1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP

27 690 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 402,2 KB

Nội dung

Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng I ĐH YTCC 01 KHÁI NIỆM VỀ BỤI VÀ BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) tác dụng dòng khí không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng điều kiện định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi bụi Bụi tác nhân phổ biến tác hại nghề nghiệp môi trường tính độc hại mà chúng phổ biến, có mặt nơi, chỗ môi trường lao động, môi trường sống Bụi có nhiều trạng thái kích thước khác Tác hại bụi phụ thuộc vào chất lý hóa nó, song trạng thái kích thước đóng vai trò quan trọng chúng tạo điều kiện cho bụi tồn lâu hay môi trường Các loại bụi phân tán vào môi trường không khí theo quy luật khác ( Brown, Stokes ) phụ thuộc vào cấu trúc nhà xưởng, nơi làm việc biến đổi khí hậu môi trường Các loại bụi phân tán không khí Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 sản xuất gây nên có hạt nhỏ, đặc hay lỏng lơ lửng không khí Nếu thể đặc, khí dung gọi bụi, thể lỏng gọi sương mù Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến quan nội tạng Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp khó thở, ho khạc đờm, ho máu, đau ngực Bệnh bụi phổi nghề nghiệp bệnh chiếm tỷ lệ cao 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta, tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh nghề nghiệp mắc Việt Nam 27.246 trường hợp bệnh bụi phổi - silic chiếm tới 74,40% Bụi tồn lưu phổi bệnh bụi phổi Nếu bụi có kích thước đủ nhỏ vào phế nang hay gọi ống túi thở, việc thải trừ chậm trễ lâu ngày lượng bụi phổi lớn gây bệnh bụi phổi Bụi phổi phụ thuộc vào tác nhân gây bụi phổi, có số tác nhân gây tượng tồn lưu gây xơ hóa phổi Ví dụ: Nếu bụi silic, bụi abato, bụi amiăng hay bụi than, bụi phổi thường gặp Tóm lại, bụi gây nhiều tác hại có bụi phổi bụi phổi nguy hại gây nên tượng xơ hóa phổi lâu dài Bệnh bụi phổi tương đối phổ biến, nghề nghiệp liên quan đến khai thác đá, chế tạo vật liệu xây dựng, liên quan tới cắt, mài gây bệnh bụi phổi silic Những người làm việc nơi có bụi amiăng mài, chế tác bố thắng… nguyên nhân gây bệnh bụi phổi Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 II TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI Tính chất hóa lý bụi  Độ phân tán: Là trạng thái bụi không khí phụ thuộc vào trọng lượng hạt bụi sức cản không khí: - Hạt bụi lớn: dễ rơi tự - Hạt bụi mịn rơi chậm - Hạt bụi nhỏ 0,1µm chuyển động kiểu Brao không khí - Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi nhiều Phân loại bụi 2.1 Theo nguồn sinh bụi (có loại) - Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật lông gia súc, súc vật bụi thực vật bông, đay, gỗ, ngũ cốc, bột giấy… - Bụi vô cơ: kim loại (đồng, kẽm, chì, sắt, mangan,…) khoáng chất( thạch anh, cát, than chì, amiang…), loại bụi vô nhân tạo( xi măng, thủy tinh,…) Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 - Bụi hỗn hợp: có nhiều nơi, nhiễm lần 30-50% bụi khoáng chất Loại bụi dễ gây bẹnh bụi đơn thuần, thí dụ có nhiều silic, amiăng 2.2 Theo kích thước hạt bụi: - Bụi bản: >10 µm hay bụi lắng Bụi thường có tác hại với mắt - Bụi dạng mây: 0,1 – 10 µm hay bụi mù - Bụi dạng khói: < 0,1 µm 2.3 Theo tác hại bụi phân ra: - Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, benzen…) Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 - Bụi dị ứng gây viêm mũi, hen, nỗi ban (bụi bông, len, gai, phân hóa học…) - Bụi gây ung thư (bụi quặng chất phóng xạ…) - Bụi gây nhiễm trùng (bụi bông, xương tóc) - Bụi gây xơ hóa phổi (bụi thạch anh, silic…) III TÁC HẠI CỦA BỤI PHỔI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Tác hại đường hô hấp trên: - Bụi hữu thường dính mũi, phế quản gây sung huyết, tiết chất nhờn phù thũng Bụi độc hòa tan nhiều độc số loại bụi hóa học gây viêm loét thủng vách ngăn mũi bụi crom, arsen, xi măng - Bụi vô gây tổn thương niêm mạc đường hô hấp trên, tác dụng kéo dài làm cho niêm mạc hô hấp dày lên gây viêm mũi teo - Bụi vô rắn có cạnh góc sắc nhọn lúc đầu thường gây viêm mũi làm cho niêm mạc đầy lên, tiết nhiều niêm dịch, hít thở khó Sau vài năm chuyển thành viêm mũi teo, giảm chức lọc giữ bụi mũi, gây bệnh phổi nhiễm bụi - Bụi crom, asen gây viêm loét thủng vách mũi vùng trước sụn mía - Bụi len, gai, phân hoá học, bột thuốc kháng sinh gây dị ứng, gày viêm mũi, viêm phế quản, hen Tác hại phổi: Gây bệnh phổi nhiễm bụi (bệnh Silicose) người hít thở bụi khoáng, bụi amiăng, bụi thạch anh, bụi than kim loại hầm mỏ sở sản xuất Khi người bị xơ phổi, suy giảm chức hô hấp Theo tổ chức ILO định nghĩa bệnh phổi nhiễm bụi tích lũy bụi phổi phản ứng tổ chức chống lại có mặt chúng Bụi mangan, phốt phát, bicromat kali, gỉ sắt gây bệnh viêm phổi, làm thay đổi tính miễn dịch sinh hoá phổi Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 Một số bụi kim loại có tính phóng xạ gây bệnh ung thư phổi ví dụ bụi uran, coban, crom, nhựa đường Nhiều loại bụi khác gây nên tác hại bệnh khác công nhân lao động, tác hại cách hạn chế tác hại số loại bụi thường gặp Tác hại cách hạn chế tác hại số loại bụi thường gặp: 3.1 Tác hại bụi Silic: 3.1.1 Ngành nghề, công việc tiếp xúc - Ngành khai thác mỏ than, mỏ sắt, mỏ măng gan, a-pa-tít, mỏ đá, mỏ thạch anh nghề khoan đá, xẻ đá, bắn mìn, hầm lò, sản xuất đồ gốm, sành sứ, đúc kim loại, say khoáng sản, sản xuất xi măng, gạch ngói, khai thác cát, công nhân làm việc công trường xây dựng, sản xuất thuỷ tinh, làm đường giao thông bộ, nghề cán cao su, sản xuất bột nhẹ, mài đá, hàn đá, sản xuất phân lân v.v 3.1.2 Tác hại đến sức khoẻ - Bụi ô-xít si-líc tự gây bệnh bụi phổi silíc bệnh không chữa được, người bị bệnh khỏi môi trường tiếp xúc bệnh tiến triển Đến nước ta với số lượng khiêm tốn phát 6037 người - Bệnh gây cho người lao động khó thở gắng sức, ho, khạc đờm, đau ngực, có đau dội, có cảm giác tức ngực - Bệnh nặng làm thể sút cân, ăn ngủ thể suy sụp nhanh - Người bệnh dễ bị nhiễm trực khuẩn lao vi sinh vật gây bệnh khác - Bệnh bụi phổi si-líc gây biến chứng dãn phế nang phổi thường gặp nhất, làm cho người khó thở, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản, viêm phổi cấp tính, viên phế quản, tâm phế mãn, tràn khí phế mạc làm người chết Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.1.3 Biện pháp an toàn - Cơ giới hoá, tự động hoá quy trình công nghệ sản xuất - Nhà xưởng phải thông thoáng, có hệ thống xử lý bụi thích hợp không gây ô nhiễm môi trường lao động môi trường thiên nhiên -Làm ẩm ướt che kín nguồn phát sinh bụi Cấm dùng quạt trần chống nóng hay thông khí nhà xưởng - Giảm thời gian làm việc tiếp xúc với bụi -Nhà xưởng đặt cuối chiều gió cách xa phận làm việc bụi, bố trí làm việc vào cuối - Người lao động phải đeo trang ngăn bụi, tốt làđeo mặt chống nạ bụi - Sau làm việc phải tắm rửa, thay quần áo - Hàng năm phải đo kiểm môi trường - Không tuyển dụng bố trí người có tiền sử bệnh đường hô hấp nhu: viêm mũi dị ứng, bệnh phổi mạn tính, hen phế quản, lao phổi - Hàng năm phải tổ chức khám sức khoẻ nghề nghiệp, chụp phổi đo chức hô hấp - Người bị bệnh bụi phổi si-líc phải điều trị chuyên khoa không bố trí làm việc môi trường có bụi -Tổ chức tập huấn cho người tiếp xúc biết tác hại bụi si-líc biện pháp an toàn 3.2 Tác hại bụi a-mi-ăng: 3.2.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc - Khai thác mỏ a-mi-ăng, sản xuất lợp a-mi-ăng, sản xuất má phanh ô Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 tô, dệt sợi a-mi-ăng, chế tạo hơi, người buôn bán sợi a-mi-ăng, đánh vữa a-mi-ăng, xay nghiền a-miăng Công nhân xưởng đóng tàu, người sửa chữa tái tạo má phanh 3.2.2 Tác hại đến sức khoẻ A-mi-ăng gây bệnh bụi phổi a-mi-ăng, thuốc điều trị đặc hiệu, thường tử vong viêm phổi phế quản, suy tim khối u phát triển đến màng phổi - A-mi-ăng chất gây ung thư phổi, ung thư dày, ung thư quản, ung thư thân - A-mi-ăng có nguy phát triển caxinom phế quản, caxinom quản, caxinom đường tiêu hoá - A-mi-ăng gây số bệnh thông thường: Viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, xẹp phổi - Bụi a-mi-ăng gây tổn thương giác mạc mắt Bệnh bụi phổi a - mi- ăng nghề nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Bệnh biến chứng tâm phế mạn đưa đến tử vong 3.2.3 Biện pháp an toàn - Giảm bớt thời gian tiếp xúc với bụi a-mi-ăng, thay a-miăng nguyên liệu khác, tự động hoá quy trình công nghệ - Làm ẩm che kín nguồn phát sinh bụi - Có hệ thống xử lý bụi thích hợp không gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng trang bị bảo hộ lao động ngăn bụi qua đường hô háp, đường tiêu hoá - Không dùng quạt trân thông gió chống nóng Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 - Làm việc xong phải tắm rửa thay quần áo - Hàng năm phải đo môi trường khám sức khoẻ định kì, chụp X- quang phổi, đo chức hô hấp - Không tuyển dụng bố trí người có tiền sử bệnhphổi, hen phế quản - Người lao động phải tâp huấn tác hại a-mi-ăng biện pháp an 3.3 toàn Tác hại bụi than: 3.3.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc - Ngành khai thác mỏ than, nghiền xay than cám, thợ lò đốt, vân chuyển chế biến than 3.3.2 Tác hại đến sức khoẻ - Người lao động tiếp xúc với bụi than có nguy bị bệnh bụi phổi than - Trong than có lẫn hàm lượng si-lic tự do, bị bệnh bụi phổi than si-líc - Người tiếp xúc với bụi than thường bị viêm phế quản mạn tính - Bệnh bụi phổi than gây rối loạn thông khí phổi, tràn khí phổi, có thê gây hội chứng tắc nghẽn -Bệnh bụi phổi than gây xơ hoá phổi, phối hợp với biến chứng khác làm bệnh nhân tử vong - Bụi than gây bệnh sạm da nghề nghiệp 3.3.3 Biện pháp an toàn - Vân chuyển, chế biến, nghiền than phải che chắn kín Cơ sở chế biến, nghiền than phải đảm bảo che chắn kín Cơ sở chế biến, nghiền than phải đảm bảo thông thoáng, có hệ thống xử lý bụi làm ẩm bụi Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 Không dùng quạt trần thông gió chống nóng - Người lao động phải đeo kính bảo hộ, trang chống bụi - Làm việc xong tắm rửa, thay quần áo Hàng năm phải đo kiểm môi trường, khám bệnh nghề nghiệp, đo dung tích chụp phim - Người bị bệnh bụi phổi than phải bố trí khỏi môi trường có bụi - Không tuyển dụng bố trí người có bệnh hen phế quản, bệnh phổi mạ tính làm việc môi trường bụi - Hàng năm người lao động phải học tâp tác hại bụi than biện pháp an toàn 3.4 Tác hại bụi sắt: 3.4.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc Người khai thác mỏ sắt, đóng tàu, người tiếp xúc với ô-xít sắt, thợ hàn, người cạo rỉ sắt, nghề đánh bóng kim loại, xay bột ô-xít sắt - Những ngành nghề thường hít thở phải bụi hỗnhợp có ô-xít si-líc tự do, măng gan bụi kim loại khác v.v 3.4.2 Tác hại đến sức khoẻ - Người tiếp xúc với bụi sắt có nguy mắc bệnh bụi phổi sắt, thường phối hợp với bệnh phổi mạn tính khác -Người bị bệnh bụi phổi sắt thường có biểu ho, khạc đờm màu nâu hay đờm màu hồng - Bệnh bụi phổi sắt gây biến chứng suy tim, bội nhiễm lao gặp - Bệnh thường phối hợp với viêm phế quản mạn, bệnh nhân ho, đau ngực, khó thở - Có thể tăng nguy ung thư người nghiện thuốc Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 10 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.6.3 Biện pháp an toàn - Nhà xưởng phải thông thoáng, có hệ thống xử lý bụi chỗ Không sử dụng quạt trần thông gió, chống nóng - Hàng ngày sau buổi làm việc, tổng vệ sinh thiết bị, máy móc, cọ rửa sàn nhà - Người lao động phải sử dụng trang bị phòng hộ lao động: trang phòng bụi, kính, quần áo - Sau làm việc tắm rửa, thay quần áo - Hàng năm phải tổ chức đo kiểm môi trường bụi, khám bệnh nghề nghiệp, chủ yếu khám bệnh đường hô hấp bệnh da - Không tuyển dụng bố trí người có tiểu sử bệnh đường hô hấp mạn tính - Người lao động phải học tâp biện pháp an toàn vệ sinh phòng nhiễm bụi 3.7 Tác hại bụi silicat 3.7.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc - Người khai thác mỏ, sản xuất silicát, ngành sản xuất giấy, sản xuất xà phòng, công nghệ cao su, vât liệu xây dựng, nhựa đường, công nghiệp chất dẻo, chất chống dính, đổ khuôn đúc, khuôn mỹ phẩm 3.7.2 Tác hại đến sức khoẻ -Silicat thường lẫn ô-xít silíc a-miăng nguy hiểm, người lao động tiếp xúc với nồng độ bụi cao, có nguy bị xơ hoá phổi, dính màng phổi, gây xẹp phổi -Tiếp xúc thường xuyên với nồng độ thấp gây viêm phế quản mạn tính Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 13 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 -Tiếp xúc với nông độ cao, thời gian dài có nguy bị bệnh ung thư phổi, bệnh phổi u hạt v.v - Người bị bệnh bụi phổi tiếp xúc với bụi si-li-cát dễ bị bội nhiễm vi khuẩn, nấm mốc Không phát sớm điều trị kịp thời gây tử vong 3.7.3 Biện pháp an toàn -Phải che chắn nguồn phát sinh bụi -Trang bị hệ thống xử lý bụi cục bộ, nhà xưởng phải thông thoáng Không dùng quạt trần thông gió, chống nóng - Người lao động làm việcphải sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân thích hợp, ngăn cản bụi -Giám sát môi trường hàng năm -Người lao động học tâp, hiểu biết tác hại nghề nghiệp bụi silicát biện pháp an toàn - Hàng năm phải tổ chức khám sức khoẻ định kì bệnh nghề nghiệp, chụp X quang phổi, đo dung tích phổi -Người bị bệnh bụi phổi phải điều trị chuyên khoa đưa khỏi môi trường tiếp xúc -Không tuyển dụng bố trí người bị bệnh bụi phổi 3.8 Tác hại bụi thuốc lá, thuốc lào: 3.8.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc Người thu hoạch thuốc lá, nhà máy sản xuất thuốc điếu, sở sản xuất thuốc lào, sợi thuốc có chất ni-cô-tin chất gây độc hại Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 14 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.8.2 Tác hại đến sức khoẻ - Bụi thuốc có nguy gây suy nhược thần kinh, bệnh nhân bị đau đầu, ăn, ngủ, thể mệt mỏi, giảm trí nhớ - Bụi gây viêm mũi, viêm họng, hen suyễn (ở số người nhạy cảm với bụi, hoá chất ni-cô- tin), ho kéo dài, khó thở gắng sức - Gây bệnh tim mạch: làm tăng nhịp tim, nhịp mạch huyết áp - Về tiêu hoá: Đau vùng thượng vị, buồn nôn, ợ chua, ăn kém, sút cấn - Mắt: Giám thị lực, viêm màng kết mạc - Bụi thuốc ni-cô-tin gây sạm da, chàm hoá, dị ứng da - Bụi thuốc ni-côtin có nguy gây ung hư phổi, ung thư vòm họng v.v - Biện pháp an toàn - Nhà xưởng phải thôg thoáng, có hệ thống xử lí bụi, xử lý khí Không dùng quạt trần để thông gió, chống nóng - Người lao động phải sử dụng trang bị phòng hộ lao động: đeo trang phòng bụi, dùng mạt nạ phòng độc, đeo kính bảo vệ mắt - Làm việc xong phải tắm rửa sẽ, thay quần áo - Hằng năm tổ chức tâp huấn cho người lao động hiể biết tác hại nghề nghiệp biện pháp an toàn - Đo môi trường lao động năm lần - Không tuyển dụng bố trí người bị bệnh suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch, bệnh hen bệnh phổi mạn tính - Tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động, làm điện tim, xét nghiệm ni-cô-tin nước tiểu, đo chức hô hấp 3.9 Tác hại bụi thực phẩm: Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 15 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.9.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc Xay xát lúa gạo, ngũ cốc, sản xuất bánh kẹo, sản xuất bánh mì, bốc vác gạo, chế biến thức ăn gia súc 3.9.2 Tác hại đến sức khoẻ - Hen suyễn xảy ra; - Viêm mũi cấp xuất tiết; - Viêm quản, viêm phế quản, ho kéo dài; -Viêm màng tiếp hợp mắt, viêm bờ mi mắt; - Có thể bị sốt kèm theo ho, khó thở xuất sau ngày làm việc 3.9.3 Biện pháp an toàn - Phải tuyên truyền giáo dục người lao động hiểu biết vệ sinh an toàn thực phẩm - Trong kho tàng phải đảm bảo thôg thoáng, có hệ thống quạt thông gió, không nên dùng quạt trần - Máy xay xát gạo lúa gạo, ngũ cốc, lương thực khác như: Ngô, khoai, sắn phải che chắn kín có bao ruột tượng khống chế bụi bay - Người lao động phải đeo trang, đeo kính bảo hộ - Sau buổi làm việc phải tắm rửa, thay quần áo Mùa đông phải tắm nước nóng - Không bố trí người có tiền sử bệnh dị ứng, hen suyễn, viêm phế quản mạn, viêm màng tiếp hợp mạn, bệnh truyền nhiễm vào làm việc - Hàng năm phải khám bệnh nghề nghiệp đo kiểm môi trường lao động, xét nghiêm phân tìm người mang vi trùng gây bệnh - Người lao động phải học tập tác hại bụi thực phẩm biện pháp an toàn Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 16 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 IV NHỮNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHẨN ĐOÁN - Chụp X quang - Đo chức hô hấp - Soi sinh thiết: Đây phương pháp sử dung kỹ thuật cao có ý nghĩa chuẩn đoán sớm bệnh Soi phế quản ống soi siêu nhỏ chụp ảnh màu đẻ xem hình ảnh tổn thương - Kỹ thuật rửa phế quản sinh thiết phế quản • Các yếu tố chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi nghề nghiệp Yếu tố tiếp xúc - Tuổi nghề thời gian tiếp xúc với bụi: tuổi nghề phản ánh thời gian phơi nhiễm với bụi môi trường lao động (MTLĐ) Tuy nhiên, người công nhân thường có thay đổi nghề thay đổi vị trí sản xuất thời gian dài làm việc Do ước tính thời gian phơi nhiễm với bụi đòi hỏi phải hỏi tỷ mỉ trình làm việc họ - Mội trường lao động: sở sản xuất có hồ sơ vệ sinh lao động có lưu giữ kết đo môi trường năm Chúng ta cần xem xét kỹ kết đo bụi để đánh giá mức độ ô nhiêm bụi theo thời gian.Kết đo môi trường lao động có nồng độ bụi amiăng vượt tiêu chuẩn cho phép (tiêu chuẩn Bộ y tế Việt Nam 0,5 sợi/ml trung bình 0,1 sợi/ml trung bình giờ) Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 17 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 - Đặc điểm lao động vị trí lao động cần mô tả chi tiết cho cá nhân Lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán xác định thường biểu muộn không đặc hiệu Các triệu chứng thường thấy là: - Khó thở gắng sức biểu muộn, sau hình ảnh X-quang - Ho khạc đờm - Đau tức ngực Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 18 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 Các triệu chứng thực thể thường biểu tình trạng bội nhiễm với biểu ran rít, ran ngáy Hình ảnh tổn thương phim X quang: Tùy theo bệnh bụi phổi mà có hình ảnh tổn thương X quang khác nhau, số bệnh bụi phổi nghề nghiệp hình ảnh tổn thương X quang yếu tố định cho chẩn đoán xác định Hình ảnh phim X quang thường thấy hình ảnh đám xơ hóa, khí phế thủng dày dính màng phổi Chức hô hấp: Rối loạn chứng hô hấp thường có ý nghĩa việc xác định mức độ khả lao động chẩn đoán bệnh Tuy nhiên bệnh bụi phổi bụi chức hô hấp có ý nghĩa việc xác định mức độ bệnh Rối loạn thông khí thường biểu hội chứng tắc nghẽn hội chứng hạn chế Mức đọ nặng có biểu thông khí hỗn hợp Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 19 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP Để phát sớm bệnh bụi phổi, người lao động môi trường có nguy cao nên thực chế độ khám định kỳ khám bệnh nghề nghiệp sở y tế Người mắc bệnh bụi phổi phải bố trí làm công việc khác hạn chế tối đa việc tiếp xúc với bụi Không sử dụng người bị bệnh đường hô hấp trên, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi làm việc nơi có bụi Sau biện pháp thường áp dụng cho việc phòng chống bệnh bụi phổi: Biện pháp kỹ thuật công nghệ: - Quy hoạch tổng thể, xây dựng quản lý, xử lý chất thải vùng, đặc biệt khu công nghiệp, chế xuất công nghệ cao, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, tái sử dụng chất thải, giảm chi phí xử lý chất thải, hạn chế tác động tiêu cực môi trường hoạt động kinh tế khác vùng - Phòng ngừa ô nhiễm nguồn, thay đổi nguyên liệu đầu vào, cải tiến công nghệ, xử lý chất thải Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: - Tạo vốn cho sở công nghiệp cải tiến công nghệ xử lý chất thải, có sách ưu đãi thuế nhập công nghệ xử lý chất thải công nghệ - Dùng che kín máy móc phát sinh bụi, trang bị máy hút bụi chỗ Phòng hộ cá nhân: - Phương tiện phòng hộ cá nhân bảo vệ quan hô hấp để chống lại xâm nhập bụi gồm nhóm chính: - Loại bảo vệ quan hô hấp lọc khí ( trang, bán mặt nạ mặt nạ) - Loại bảo vệ tự cấp khí có dẫn khí - Ngoài ra, nơi có nồng độ bụi qúa cao mà buộc phải tiếp xúc nên tổ chức để công nhân làm việc giai đoạn ngắn Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 20 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 Biện pháp y tế: - Giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao hiểu biết người lao động biện pháp phòng chống bụi - Giám sát sinh học bao gồm: khám định kỳ, khám tuyển, khám sang lọc quản lý tình hình sức khỏe, bệnh tật, ngày nghĩ lao động ốm - Giám định y khoa nhằm xác định tình trạng sức khỏe khả lao động người lao động tổ chức sử dụng lao động người lao động, sau theo kết luận hội đồng giám định để thực sách - Giám sát môi trường lao động nhằm theo dõi diễn biến ô nhiễm môi trường mức tiếp xúc với bụi người lao động - Tổ chức khám tuyển nhằm loại trừ quy trình sản xuất nhiều bụi ngưòi lứa tuổi mắc bệnh phổi mãn tính không đặc hiệu, lao phổi, hen dị ứng hay bệnh phổi khác gây biến đổi chức hô hấp Khi khám tuyển, phải chụp X quang, phải đo chức nãng hô hấp, ý đo TTTRTĐ/G Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào nặng, người có TTTRTĐ/G giảm 60% không làm nghề tiếp xúc bụi • Biện pháp chống bụi: - Có nhiều biện pháp chống bụi như: phun nước, thông gió, hút bụi bọt chất keo hóa, mặt nạ, trang - Tuy nhiên biện pháp làm giảm bớt mật độ bụi môi trường hạn chế lượng bụi vào phổi Thông thường người tiếp xúc môi trường bụi thường xuyên từ năm trở lên hầu hết bịnhiễm bụi phổi (nặng nhẹ) Ngoài biện pháp người lao động môi trường có nhiều bụi cần thực hiện: - Phải thở mũi, lý mắc bệnh mũi, ngạt mũi phải nghỉ việc để Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 21 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 điều trị Không thở miệng môi trường bụi - Phải vệ sinh mũi sau làm việc cách cúi mặt vào chậu nước cho ngập mũi xỉ nhiều lần, sau dùng khăn mỏng lau bên mũi - Không đưa kéo vào lỗ mũi để cắt lông mũi (chỉ cắt sợi lông thò hẳn ngoài) - Hạn chế nói chuyện, hò hét môi trường có bụi - Biện pháp có hiệu thay sợi bông, gai đay sợi tổng hợp, biện pháp không thực tế - Phải có hệ thống thông gió hút bụi, lọc bụi - Cần phải giám sát môi trường lao động cách đo bụi trọng lượng để phát quy trình công nghệ có nguy gây bệnh đề trì biện pháp chống bụi - Người lao động cần biết bệnh bụi phổi bệnh nguy hiểm có diễn tiến nặng dần điều trị dứt điểm Người lao động cần biết nơi có yếu tố gây hại làm việc nơi phải tuân thủ kỷ luật lao động, đeo trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp, bên cạnh người lao động nên biết nghĩa vụ đóng BHXH, đồng thời biết quyền lợi khám sức khỏe định kỳ MỤC LỤC I II KHÁI NIỆM VỀ BỤI VÀ BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI 1.Tính chất hóa lý bụi Phân loại bụi 2.1 Theo nguồn sinh bụi (có loại) Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 22 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 2.2 Theo kích thước hạt bụi 2.3 Theo tác hại bụi phân ra: III TÁC HẠI CỦA BỤI PHỔI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Tác hại đường hô hấp Tác hại phổi Tác hại cách hạn chế tác hại số loại bụi thường gặp 3.1 Tác hại bụi Silic: 3.1.1 Ngành nghề, công việc tiếp xúc 3.1.2 Tác hại đến sức khoẻ 3.1.3.Biện pháp an toàn 3.2 Tác hại bụi a-mi-ăng 3.2.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.2.2 Tác hại đến sức khoẻ 3.2.3 Biện pháp an toàn 3.3 Tác hại bụi than 3.3.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.3.2 Tác hại đến sức khỏe 3.3.3 Biện pháp an toàn 3.4 Tác hại bụi sắt 3.4.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 23 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng 3.4.2 Tác hại đến sức khỏe 3.4.3 Biện pháp an toàn 3.5 Tác hại bụi 3.5.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.5.2 Tác hại đến sức khoẻ 3.5.3 Biện pháp an toàn 3.6 Tác hại bụi khoáng nhân tạo 3.6.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.6.2 Tác hại đến sức khỏe 3.6.3 Biện pháp an toàn 3.7 Tác hại bụi silicat 3.7.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.7.2 Tác hại đến sức khỏe 3.7.3 Biện pháp an toàn 3.8 Tác hại bụi thước lá, thuốc lào 3.8.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.8.2 Tác hại đến sức khỏe 3.8.3 Biện pháp an toàn 3.9 Tác hại bụi thực phẩm Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 24 ĐH YTCC 01 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng 3.9.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc 3.9.2 Tác hại đến sức khỏe 3.9.3 Biện pháp an toàn IV NHỮNG KỸ THUẬT VÀ YẾU TỐ GIÚP CHẨN ĐOÁN Yếu tố tiếp xúc Lâm sàng Hình ảnh tổn thương phim X-quang Chức hô hấp V PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP Biện pháp kỹ thuật công nghệ Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Biện pháp phòng hộ cá nhân Biện pháp y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nguồn Internet • Giáo trình “Sức khỏe nghề nghiệp” Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 25 ĐH YTCC 01 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng Danh sách nhóm 10 11 12 Phan Thị Kim Anh Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thanh Duyên Đào Thị Mỷ Diểm Đào Thị Diệu Hằng Nguyễn Thị Thanh Hường Đoàn Nhật Huy Hồ Thị Lan Hương Nguyễn Thị Lan Hương Mai Thị Thu Hạnh Lương Thị Minh Khoa Đặng Mỹ Hồng Lam Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 26 ĐH YTCC 01 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng 13 Trịnh Văn Linh Nhóm – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 27 ĐH YTCC 01 [...]... trình “Sức khỏe nghề nghiệp” Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 25 ĐH YTCC 01 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng Danh sách nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phan Thị Kim Anh Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thanh Duyên Đào Thị Mỷ Diểm Đào Thị Diệu Hằng Nguyễn Thị Thanh Hường Đoàn Nhật Huy Hồ Thị Lan Hương Nguyễn Thị Lan Hương Mai Thị Thu Hạnh Lương Thị Minh Khoa Đặng Mỹ Hồng Lam Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề... nhân bảo vệ cơ quan hô hấp để chống lại sự xâm nhập của bụi gồm 2 nhóm chính: - Loại bảo vệ cơ quan hô hấp bằng lọc khí ( khẩu trang, bán mặt nạ và mặt nạ) - Loại bảo vệ bằng tự cấp khí hoặc có dẫn khí - Ngoài ra, đối với nơi nào có nồng độ bụi qúa cao mà buộc phải tiếp xúc nên tổ chức để công nhân làm việc từng giai đoạn ngắn ở đó Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 20 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược... bệnh suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch, bệnh hen và các bệnh phổi mạn tính - Tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động, làm điện tim, xét nghiệm ni-cô-tin trong nước tiểu, đo chức năng hô hấp 3.9 Tác hại của bụi thực phẩm: Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 15 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.9.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc Xay xát lúa gạo, ngũ cốc, sản xuất bánh kẹo,... và a-miăng rất nguy hiểm, người lao động tiếp xúc với nồng độ bụi cao, có nguy cơ bị xơ hoá phổi, dính màng phổi, có thể gây xẹp phổi -Tiếp xúc thường xuyên với nồng độ thấp gây viêm phế quản mạn tính Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 13 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 -Tiếp xúc với nông độ cao, thời gian dài có nguy cơ bị bệnh ung thư phổi, bệnh phổi u hạt v.v - Người bị bệnh... thuốc lá, thuốc lào: 3.8.1 Ngành, nghề, công việc tiếp xúc Người thu hoạch thuốc lá, nhà máy sản xuất thuốc lá điếu, cơ sở sản xuất thuốc lào, trong sợi thuốc lá có chất ni-cô-tin là chất gây độc hại Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 14 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.8.2 Tác hại đến sức khoẻ - Bụi thuốc lá có nguy cơ gây suy nhược thần kinh, bệnh nhân bị đau đầu, kém ăn, kém... Bệnh nhân nhức đầu, mỏi mệt, có thể sốt vào ngày thứ hai + Bệnh có thể làm giãn phế quản, phế nang, suy hô hấp mạn tính, suy tim + Bụi bông gây viêm da dị ứng, viêm bờ mi mắt, kích thích hen phế quản Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 11 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 3.5.3 Biện pháp an toàn - Nhà xưởng phải thông thoáng, có hệ thống xử lý bụi, lọc bụi tốt, các thiết bị che chắn... Hàng năm phải khám bệnh nghề nghiệp và đo kiểm môi trường lao động, xét nghiêm phân tìm người mang vi trùng gây bệnh - Người lao động phải được học tập về tác hại của bụi thực phẩm và biện pháp an toàn Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 16 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 IV NHỮNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHẨN ĐOÁN - Chụp X quang - Đo chức năng hô hấp - Soi sinh thiết: Đây là phương pháp sử... ô nhiêm bụi theo thời gian.Kết quả đo môi trường lao động có nồng độ bụi amiăng vượt tiêu chuẩn cho phép (tiêu chuẩn của Bộ y tế Việt Nam là 0,5 sợi/ml trung bình 1 giờ và 0,1 sợi/ml trung bình 8 giờ) Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 17 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 - Đặc điểm lao động và vị trí lao động cũng cần được mô tả chi tiết cho từng cá nhân 2 Lâm sàng: Triệu chứng lâm... trong chẩn đoán xác định vì thường biểu hiện muộn và không đặc hiệu Các triệu chứng cơ năng thường thấy là: - Khó thở khi gắng sức biểu hiện muộn, sau các hình ảnh X-quang - Ho và khạc đờm - Đau tức ngực Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 18 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 Các triệu chứng thực thể thường là biểu hiện của tình trạng bội nhiễm với biểu hiện ran rít, ran ngáy 3 Hình ảnh... do bụi bông thì chức năng hô hấp có ý nghĩa trong việc xác định mức độ của bệnh Rối loạn thông khí thường biểu hiện hội chứng tắc nghẽn và hội chứng hạn chế Mức đọ nặng có biểu hiện thông khí hỗn hợp Nhóm 1 – Bệnh bụi phổi nghề nghiệp 19 Trường Đại học kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng ĐH YTCC 01 PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP Để phát hiện sớm bệnh bụi phổi, người lao động ở môi trường có nguy cơ

Ngày đăng: 22/06/2016, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w