Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp

151 281 1
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài Tài sản cố định (TSCĐ) trong các bệnh viện được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, không chỉ được đầu tư, mua sắm bằng nguồn vốn NSNN cấp mà còn được đầu tư, mua sắm từ nguồn vốn vay, từ quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp của bệnh viện và các nguồn khác. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần. Một phần giá trị hao mòn của TSCĐ là yếu tố chi phí tiêu dùng công và một phần là yếu tố chi phí của giá thành sản phẩm, dịch vụ khám, chữa bệnh. TSCĐ trong các bệnh viện bao gồm cơ sở hạ tầng là các trang thiết bị y tế, trong đó trang thiết bị y tế hiện đại hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, nhân viên y tế trong chẩn đoán, điều trị có hiệu quả các căn bệnh phức tạp, hiểm nghèo. Hiện nay nước ta đang có sự ra đời của rất nhiều các đơn vị y tế chuyên sâu với việc sử dụng TTBYT kỹ thuật cao, hiện đại giúp cho việc chẩn đoán chính xác và điều trị đạt hiệu quả cao hơn, như máy chụp cộng hưởng từ MRI – 1.5T, máy chụp cắt lớp đa dãy dựng hình, Máy chụp xóa nền DSA, máy siêu âm doppler màu 4D, dao mổ Gammar, máy gia tốc điều trị ung thư, máy xét nghiệm tự động Celldyn 3200 – Abbott, máy mổ cận thị bằng phương pháp Laser ... Với vai trò nòng cốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành y tế, TSCĐ trong các bệnh viên đã và đang hỗ trợ tích cực cho các nhà y dược học không ngừng thu được những kỳ tích lớn lao trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại và thách thức lớn trong thực tế hoạt động của ngành y tế về lĩnh vực trang thiết bị y tế và hệ thống cơ sở hạ tầng của các bệnh viện. Do Việt Nam là một nước còn nghèo, nền kinh tế đang phát triển, nguồn ngân sách cho y tế của nước ta còn hạn chế, trong nhiều năm qua TSCĐ ở Việt Nam được cung cấp từ nhiều nguồn viện trợ khác nhau. Nhưng không được đánh giá đúng nhu cầu nên có tình trạng vừa thừa vừa thiếu, chưa đồng bộ và lạc hậu so với các nước trong khu vực. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc chẩn đoán, điều trị và theo dõi bệnh tật, từ đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng của công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phản ánh, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Kế toán được chia ra hai loại là kế toán tài chính và kế toán quản trị, trong đó: Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Kế toán TSCĐ là một khâu quan trọng trong toàn bộ khối lượng kế toán. Nó cung cấp nguồn số liệu đáng tin cậy về tình hình tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ…từ đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ của các doanh nghiệp. Trong các khâu quản lý tài sảntại các bệnh viện có thể nói công tác quản lý hạch toán tài sản cố định là một trong những mắt xích quan trọng nhất. Tài sản cố định là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện. Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình cung cấp các trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người bệnh của Bệnh viện. Đứng trên góc độ kế toán thì việc phản ánh đầy đủ, tính hao mòn và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các bệnh viện tiến hành các hoạt động khám chữa bệnh có hiệu quả, giúp bệnh nhân vượt qua được những căn bệnh hiểm nghèo. Bệnh viện Nông nghiệp là bệnh viện đa khoa hạng I đầu ngành về y tế của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bệnh viên có các chức năng như: Tiếp nhận khám, phát hiện, quản lý, điều trị bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho cán bộ công chức, viên chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và nhân dân khu vực Hà Nội và các tỉnh; Tham gia đào tạo cán bộ, làm công tác chỉ đạo tuyến đối với các Bệnh viện trong ngành; Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để phục vụ sức khoẻ cán bộ, nhân dân. Với đội ngũ y bác sỹ giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công tác, Bệnh viện đã thực hiện được nhiều kỹ thuật để điều trị các ca bệnh khó (mổ nội soi, tán sỏi…). Đã tạo được niềm tin trong nhân dân. Tuy nhiên, bệnh viện vẫn còn một số hạn chế như: trang thiết bị y tế thiếu đồng bộ; khu vực khám nhỏ hẹp, chật chội do đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện trong những năm qua. Đứng trước nhu cầu ngày một tăng cao về chất lượng khám chữa bệnh trong điều kiện ngân sách cấp chi thường xuyên cho đơn vị còn rất thấp đòi hỏi Bệnh viện phải đổi mới công tác quản lý TSCĐ nói chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng trở lên quan trọng và cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện đa khoa nông nghiệp”. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài. Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định cũng là một trong những đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu, vì tầm quan trọng của nó trong sự phát triển doanh nghiệp là rất lớn. Có thể kể ra đây một vài đề tài nghiên cứu cụ thể như: Đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán tài sản cố định tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương” – năm 2011 của tác giả Mai Thị Thanh Sen. Trong nghiên cứu này, tác giả đã bám sát và ghi nhận một cách chi tiết các nội dung liên quan đến tài sản cố định như việc phân loại tài sản cố định trong Quỹ tín dụng, các quy trình trong việc tổ chức kế toán tài sản cố định, tuy nhiên trong mục tổ chức chứng từ kế toán tài sản cố định, tác giả nên có thêm một phần để nói về quy trình luân chuyển, lưu trữ và bảo quản chứng từ mà Quỹ tín dụng nhân dân đang áp dụng. Mặt khác, do đặc thù của Ngành tín dụng nên giá trị tài sản cố định của đơn vị chưa có giá trị thực sự lớn và đặc trưng. Đề tài “Hoàn thiện tổ chức hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp thuộc Công ty cổ phần Xây dựng Hạ tầng Sông Đà” – năm 2008 của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương. Là doanh nghiệp một doanh nghiệp xây dựng có quy mô lớn, thực hiện nhiều công trình quan trọng trong hệ thống các doanh nghiệp xây dựng hiện nay ở Việt Nam, chắc chắn việc đi thuê các tài sản cố định bên ngoài để phục vụ xây dựng là không tránh khỏi, tuy nhiên trong đề tài, khi phân tích về đặc điểm tài sản cố định, cũng như tình hình hạch toán tài khoản hay tổ chức chứng từ tài sản cố định, tác giả chưa đề cập đến nghiệp vụ thuê tài sản cố định. Đề tài “Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty Dệt may công nghiệp Hà Nội” – năm 2007 của tác giả Trịnh Thị Thúy Hằng. Ưu điểm của đề tài này là đã tập trung hệ thống hóa những nội dung cơ bản về tổ chức kế toán kế toán tài sản cố định, phân tích thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty Dệt may Công nghiệp Hà Nội và đưa ra được lý luận cơ bản về tổ chức kế toán cố định. Tuy nhiên mức độ đề cập còn sơ sài, các giải pháp đưa ra còn mang tính chung chung chưa có tính ứng dụng thực tế cao. Ngoài ra, còn một số đề tài nghiên cứu như: “Hoàn thiện tổ chức công tác tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Tổng công ty Điện lực Việt Nam” tác giả Trần Thị Thu Hiền – năm 2009; đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty Xây lắp điện 1 thuộc Tổng công ty xây dựng Công nghiệp Việt Nam” tác giả Trần Huy Nam – năm 2012. Về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định, hầu hết các đề tài đã phân tích được thực trạng công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất, trình bày, phân tích và nêu ra được ảnh hưởng của chúng đến kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. Trên có sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. Đồng thời phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tuy nhiên, các đề tài trước chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu tài sản cố định trong doanh nghiệp thuộc một ngành kinh tế cụ thể, mà chưa có đề tài nào nghiên cứu tài sản cố định trong hệ thống Bệnh viện công lập ở nước ta hiện nay, cụ thể là ở Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. Và cũng có thể thấy, đề tài nghiên cứu về tài sản cố định trong những năm gần đây rất ít, đây cũng là một lý do, mà tác giả đã chọn mảng đề tài nghiên cứu về tài sản cố định, nhằm tìm hiểu và đưa ra những khái quát về vấn đề tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung, và trong Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp nói riêng những năm gần đây. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát hóa, hệ thống và làm rõ nội dung, lý thuyết cơ bản về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định của đơn vị hành chính sự nghiêp. - Nêu thực trạng và phân tích tình hình tổ chức công tác kế toán tài sản cố định nhằm đưa ra những ưu nhược điểm tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Từ những vấn đề thực tiễn đặt ra, nhưng vướng mắc chưa được làm rõ, đề tài đưa ra những hướng giải quyết thông qua các câu hỏi sau: - Nội dung lý luận cơ bản liên quan đến tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm những gì”? - Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp như thế nào? - Giải pháp nào cần đưa ra để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu này thực hiện với dữ liệu tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. Thời gian: Tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp từ năm 2014 đến năm 2016. Nội dung: Đề tài nghiên cứu các chính sách, cơ chế tài chính và các nội dung về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định của đơn vị hành chính sự nghiệp. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích và đánh giá tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp qua các nội dung sau: Tổ chức hệ thống chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản, tổ chức hệ thống sổ và tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tài sản cố định. Qua đó nêu ra những hạn chế và đề xuất các phương án hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tài sản cố định, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện. 1.6. Phương pháp nghiên cứu - “Phương pháp tiếp cận: Phương pháp nghiên cứu định tính – nghiên cứu tình huống” Đề tài vận dụng cơ sở lý thuyết về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu để phân tích đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định với trường hợp nghiên cứu điển hình tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. - Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu mà đề tài sử dụng được thu thập thông qua các nguồn sau: Nguồn dữ liệu thứ cấp gồm: Các văn bản, Nghị định của Chính Phủ, Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về kế toán, các quy định pháp luật hiện hành, Luật Kế toán, Chế độ Kế toán; Các tài liệu về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại các đơn vị sự nghiệp có thu tham khảo từ các cuốn giáo trình, sách, tài liệu học tập, slide bài giảng, mạng internet, báo chí…; Các tài liệu giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, thông tin về lịch sử hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bệnh viện; Các sổ sách, chứng từ, báo cáo kế toán liên quan đến tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viện. Tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan để kế thừa và phát huy những giá trị đã đạt được và hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại của các công trình nghiên cứu trước đó. Nguồn dữ liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua trao đổi, quan sát với các kế toán viên từ khoa, phòng tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp và khảo sát ý kiến của nhân viên y tế. -Phương pháp xử lý số liệu: “Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được kiểm tra, sau đó sử dụng phương pháp so sánh: so sánh lý thuyết và thực tiễn đơn vị nhằm khái quát hóa lý luận, đánh giá và đưa ra kết luận.” 1.7. Ý nghĩa của đề tài Đề tài nghiên cứu đã có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn: “Về lý luận: Đề tài đã góp phần hệ thống hóa được những cơ sở lý luận chung của tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong đơn vị sự nghiệp có thu. Làm rõ khái niệm, vai trò, nhiệm vụ và mô tả nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp nói riêng.” Về thực tiễn: Thông qua nghiên cứu và phân tích đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Bệnh viên Đa khoa Nông nghiệp, đề tài đã đưa ra được những ưu điểm, những tồn tại và chỉ ra được nguyên nhân của tồn tại đó. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. 1.8. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài này có kết cấu gồm 4 chương: Chương 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu. Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Chương 3. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp Chương 4. Đánh giá kết quả nghiên cứu và giải pháp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LƯƠNG THỊ CẨM VÂN HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ PHƯƠNG DUNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Lương Thị Cẩm Vân LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, tác giả tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào cơng việc nhằm nâng cao lực trình độ quản lý Luận văn Thạc Sỹ Kế toán, Kiểm toán phân tích với đề tài “Hoàn thiện tơ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp” kết trình nghiên cứu lý luận thực tế Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Phương Dung, người dành nhiều thời gian để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn cán Phòng Tài Kế tốn Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hồn thành Luận văn Trong q trình nghiên cứu, cố gắng kiến thức thời gian có hạn nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận góp ý, bảo thầy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Lương Thị Cẩm Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .5 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định đơn vị công lập 2.1.1 Khái quát chung tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập 2.1.2 Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định đơn vị công lập 15 2.1.3 Hiệu sử dụng tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập 22 2.1.4 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập 25 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập 51 2.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập 53 2.2.1 Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với chức quản lý tài sản cố định Bệnh viện công lập 53 2.2.2 Kinh nghiệm tổ chức kế toán tài sản cố định đơn vị công lập số quốc qia giới 54 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 59 Kết luận Chương 61 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP 62 3.1 Tổng quan Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 62 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp .62 3.1.2 Nhiệm vụ chức Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 63 3.1.3 Tổ chức máy quản lý Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp .64 3.1.4 Tổ chức máy kế toán Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp 66 3.2 Tình hình quản lý tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp .70 3.2.1 Tình hình quản lý tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp 70 3.2.2 Tình hình đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 78 3.3 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 82 3.3.1 Tổ chức chứng từ kế toán tài sản cố định .82 3.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tài sản cố định .88 3.3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tài sản cố định 89 3.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tài sản cố định 92 3.3.5 Tổ chức phân cơng lao động kế tốn tài sản cố định .93 Kết luận chương 94 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 95 4.1 Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp .95 4.1.1 Những kết đạt 95 4.1.2 Những hạn chế nguyên nhân .98 4.2 Sự cấp thiết quan điểm việc hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 100 4.3 Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 102 4.3.1 Giải pháp tổ chức chứng từ kế toán tài sản cố định 102 4.3.2 Giải pháp tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tài sản cố định 105 4.3.3 Giải pháp tổ chức hệ thống sổ kế toán tài sản cố định .106 4.3.4 Giải pháp tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tài sản cố định 107 4.3.5 Giải pháp hồn thiện phân cơng lao động kế toán TSCĐ 108 4.3.6 Một số giải pháp khác 109 4.4 Điều kiện để thực hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tài sản Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 110 4.4.1 Đối với Nhà Nước quan quản lý 110 4.4.2 Đối với Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chữ viết tắt TSCĐ TTBYT BHYT BHXH BHTN BTC BV CBNV CP ĐVSN SNCL ĐVSNCT HCSN NSNN NN BỘ NN&PTNT QĐ TCKT TK TT Giải nghĩa Tài sản cố định Trang thiết bị y tế Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bộ Tài Bệnh viện Cán nhân viên Chính Phủ Đơn vị nghiệp Sự nghiệp cơng lập Đơn vị nghiệp có thu Hành nghiệp Ngân sách Nhà nước Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quyết định Tài kế tốn Tài khoản Thơng tư DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6 : Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9 : Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ 2.3: Sơ đồ 2.4: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.2: Sơ đồ 3.3: Sơ đồ 3.4: Danh mục chứng từ kế toán TSCĐ áp dụng cho đơn vị nghiệp công lập 26 Danh mục hệ thống tài khoản kế toán TSCĐ đơn vị nghiệp công lập 32 Bảng danh mục TSCĐ theo kết cấu tài sản Bệnh viện 73 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp (Năm 2015) 74 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp (Năm 2015) 74 Phân loại tài sản cố định theo phận sử dụng Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp (Năm 2015) 75 Tổng hợp chi phí đầu tư đề nghị tốn: 76 Trích quy định thời gian sử dụng tỷ lệ hao mòn loại tài sản cố định hữu hình Bệnh viện áp dụng 77 Trích tình hình đáp ứng danh mục trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 78 Tình hình kiểm sốt nhập kho trang thiết bị y tế 79 Trích tần suất sử dụng số tài sản cố định Bệnh viện 80 Đánh giá chất lượng trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 81 Đánh giá sửa chữa, thay trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp 81 Trích hệ thống tài khoản kế toán tài sản cố định Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp 89 Trình tự ln chuyển chứng từ tài sản cố định 30 Mơ hình tổ chức máy kế tốn tập trung 46 Mơ hình tổ chức máy kế tốn phân tán 47 Mơ hình tổ chức máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán 49 Tổ chức máy Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp 64 Sơ đồ tổ chức máy kế tốn Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp 66 Q trình ln chuyển chứng từ kế tốn bệnh viện 83 Trình tự ghi sổ kế tốn tài sản cố định Bệnh viện 91 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài sản cố định (TSCĐ) bệnh viện hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, không đầu tư, mua sắm nguồn vốn NSNN cấp mà đầu tư, mua sắm từ nguồn vốn vay, từ quĩ phát triển hoạt động nghiệp bệnh viện nguồn khác Trong trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần Một phần giá trị hao mòn TSCĐ yếu tố chi phí tiêu dùng cơng phần yếu tố chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ khám, chữa bệnh TSCĐ bệnh viện bao gồm sở hạ tầng trang thiết bị y tế, trang thiết bị y tế đại hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, nhân viên y tế chẩn đốn, điều trị có hiệu bệnh phức tạp, hiểm nghèo Hiện nước ta có đời nhiều đơn vị y tế chuyên sâu với việc sử dụng TTBYT kỹ thuật cao, đại giúp cho việc chẩn đốn xác điều trị đạt hiệu cao hơn, máy chụp cộng hưởng từ MRI – 1.5T, máy chụp cắt lớp đa dãy dựng hình, Máy chụp xóa DSA, máy siêu âm doppler màu 4D, dao mổ Gammar, máy gia tốc điều trị ung thư, máy xét nghiệm tự động Celldyn 3200 – Abbott, máy mổ cận thị phương pháp Laser Với vai trò nòng cốt q trình cơng nghiệp hố, đại hố ngành y tế, TSCĐ bệnh viên hỗ trợ tích cực cho nhà y dược học khơng ngừng thu kỳ tích lớn lao nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh tồn thách thức lớn thực tế hoạt động ngành y tế lĩnh vực trang thiết bị y tế hệ thống sở hạ tầng bệnh viện Do Việt Nam nước nghèo, kinh tế phát triển, nguồn ngân sách cho y tế nước ta hạn chế, nhiều năm qua TSCĐ Việt Nam cung cấp từ nhiều nguồn viện trợ khác Nhưng không đánh giá nhu cầu nên có tình trạng vừa thừa vừa thiếu, chưa đồng lạc hậu so với nước khu vực Tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến việc chẩn đoán, điều trị theo dõi bệnh tật, từ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phản ánh, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động Kế toán chia hai loại kế tốn tài kế tốn quản trị, đó: Kế tốn tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế tốn Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán Kế toán TSCĐ khâu quan trọng tồn khối lượng kế tốn Nó cung cấp nguồn số liệu đáng tin cậy tình hình tài sản cố định có, tình hình tăng giảm TSCĐ…từ tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ TSCĐ doanh nghiệp Trong khâu quản lý tài sảntại bệnh viện nói cơng tác quản lý hạch tốn tài sản cố định mắt xích quan trọng Tài sản cố định phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình cung cấp trang thiết bị y tế, sở vật chất phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người bệnh Bệnh viện Đứng góc độ kế tốn việc phản ánh đầy đủ, tính hao mòn quản lý chặt chẽ TSCĐ tiền đề quan trọng để bệnh viện tiến hành hoạt động khám chữa bệnh có hiệu quả, giúp bệnh nhân vượt qua bệnh hiểm nghèo Bệnh viện Nông nghiệp bệnh viện đa khoa hạng I đầu ngành y tế Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Bệnh viên có chức như: Tiếp nhận khám, phát hiện, quản lý, điều trị bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho cán công chức, viên chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhân dân khu vực Hà Nội tỉnh; Tham gia đào tạo cán bộ, làm công tác đạo tuyến Bệnh viện ngành; Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật phục vụ sức khoẻ cán bộ, nhân dân Với đội ngũ y bác sỹ giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công tác, Bệnh viện thực nhiều kỹ thuật để điều trị ca bệnh khó (mổ nội soi, tán sỏi…) Đã tạo niềm tin nhân dân Tuy nhiên, bệnh viện số hạn chế như: trang thiết bị Phụ lục 07 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 12 tháng 12 năm 2016 Số22/BB-BVDKNN Nợ Có Căn Quyết định số 680/QĐ-BVĐKNN ngày 10 tháng 12 năm 2016 Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp việc đánh giá lại TSCĐ Ông Đinh Xuân Phương – Phó Giám đốc - Chủ tịch Hội đồng Ơng Nguyễn Hải Hà – Trưởng phòng Thiết bị vật y tế - Ủy viên Ơng Lê Văn Thiện – Trưởng phòng Tài kế tốn -Uỷ viên Ơng Nguyễn Việt Anh – Kế toán tài sản cố định - Uỷ viên Đã thực đánh giá lại giá trị TSCĐ sau đây: Tên, ký mã S hiệu, quy TT cách (cấp A Số hiệu TSCĐ Giá trị ghi sổ Số Thẻ TSCĐ Nguyên giá hạng) TSCĐ B C D Ơtơ 12 chỗ 16/TS 10/TTS Cộng X X Giá trị theo đánh giá lại Giá trị hao Giá trị mòn lại Nguyên giá Chênh lệch Giá trị hao Giá trị mòn lại Tăng Giảm 650.387.450 595.069.375 55.318.075 680.387.450 595.069.375 85.318.075 30.000.000 Kết luận: Do xe tơ chạy đường dài nên trạng Hội đồng đánh giá lại tài sản thống đánh giá tăng giá trị TSCĐ 30.000.000 đồng Uỷ viên/ Người lập (Ký, họ tên) Trưởng phòng Kế tốn (Ký, họ tên) Chủ tịch Hội đồng (Ký, họ tên) Ghi chú:Biên đánh giá lại TSCĐ lập có định đánh giá lại TSCĐ cấp có thẩm quyền, để ghi sổ kế toán tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng giảm) đánh giá lại TSCĐ) Phụ lục 08 Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp TỔNG HỢP KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2016 Thời điểm kiểm kê: Ban kiểm kê: - Ông/bà Chứcvụ: Đạidiện: - Ông/bà Chứcvụ: Đạidiện: - Ông/bà Chứcvụ: Đạidiện: Đã kiểm kê TSCĐ, kết sau: Năm Tên tài sản Mã số STT Số PN đưa vào Model cố định TSCĐ sử dụng Người lập biểu Số lượng Serial Hãng SX Chênh lệch Nước SX Sổ sách Thực tế Thiếu 10 11 12 Thừa 13 Tình trạng sử dụng Sử Hỏng Ghi dụng thường Hỏng BT xuyên 14 15 16 17 Kế toán trưởng Phụ lục 09 BỆNH VIỆN ĐK NÔNG NGHIỆP THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 11/TTS Ngày 25 tháng năm 2014 Căn vào Biên giao nhận TSCĐ số 10 ngày 25 tháng 03 năm 2014 Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Monitor theo dõi bệnh nhân BSM-4101K Nihon Kohden Số hiệu TSCĐ: 0T000000003 Nước sản xuất: Nhật Năm sản xuất: 2013 Bộ phận quản lý, sử dụng : Khoa hồi sức tích cực Năm đưa vào sử: 2014 Cơng suất (diện tích) thiết kế Số năm sử dụng làm trích khấu hao:08 năm (tỷ lệ khấu hao:12,5 %) Nguyên giá TSCĐ Số hiệu Ngày, tháng, chứng từ Diễn giải năm Giá trị hao mòn TSCĐ Giá trị hao Nguyên giá Năm Cộng dồn mòn A B C 6532 25/03/2014 Monitor theo dõi 220.000.000 bệnh nhân BSM4101K Nihon Kohden 2014 20.625.000 20.625.000 2015 2016 27.500.000 27.500.000 48.125.000 75.625.000 DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO STT A Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng B Đơn vị tính Số lượng C Giá trị Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ngày .tháng năm Lý giảm Ngày … tháng… năm… Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Trưởng phòng Kế tốn (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Ghi chú:Thẻ TSCĐ lập cho đối tượng ghi TSCĐ Thẻ TSCĐ dùng chung cho TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,… Phụ lục 10 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2015 Loại TSCĐ: Máy móc thiết bị Số năm KH Tỷ lệ % Stt Tên TSCĐ Nguyên giá (đồng) Số hao mòn Hao mòn lũy kế Đèn chiếu vàng da 12,5 75.075.000 9.384.375 28.153.125 Máy điện não 12,5 635.145.000 79.393.125 238.179.375 Máy điều trị máy siêu âm 12,5 149.050.000 18.506.250 55.518.750 Máy in 20 25.650.000 5.130.000 20.520.000 Ơ tơ cứu thương Force 15 6,67 700.000.000 46.690.000 116.690.000 … Tổng cộng Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc Phụ lục 11 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm 2016 Loại tài sản cố định:Máy móc, thiết bị Ghi tăng TSCĐ STT Chứng từ Tên, đặc Tháng, năm Nước điểm, ký hiệu đưa vào sử sản xuất Số hiệu Ngày tháng TSCĐ dụng Khấu hao TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nguyên giá Khấu hao Tỷ lệ (%) khấu Mức khấu hao hao Ghi giảm TSCĐ Khấu hao tính đến ghi giảm TSCĐ Chứng từ Ngày, tháng, Số hiệu Lý giảm TSCĐ năm - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ Ngày .tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Trưởng phòng Kế tốn (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ lục 12 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG TẠI NƠI SỬ DỤNG Năm: Tên đơn vị sử dụng: Ghi tăng TSCĐ công cụ lao động Ghi giảm TSCĐ công cụ lao động Chứng từ Tên loại, nhãn hiệu, Chứng từ Đơn vị Đơn Số Ngày, quy cách TSCĐ Ngày, Số lượng Số tiền Lý Số tiền Số hiệu Số hiệu tính giá lượng tháng tháng công cụ lao động ………… - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ghi - Ngày mở sổ Ngày tháng .năm Thủ trưởng đơn vị Trưởng phòng Kế tốn (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Ghi chú:Sổ mở cho đơn vị sử dụng để quản lý tài sản cấp cho đơn vị sử dụng làm để đối chiếu tiến hành kiểm kê định kỳ; vào Biên nghiệm thu giao nhận TSCĐ, Biên bàn giao công cụ lao động, Phiếu xuất công cụ lao động, Giấy báo hỏng, công cụ lao động để ghi vào sổ Phụ lục 13 Bộ NN&PTNT Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp Mẫu số S02c-H ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) SỔ CÁI Từ ngày …………… đến ngày ………… Tài khoản 2111:Tài sản cố định hữu hình Ngày, Chứng từ ghi sổ Ngày tháng Số hiệu tháng ghi sổ A B C D Số dư đầu kỳ: Số phát sinh kỳ: Số hiệu Diễn giải Số tiền TK đối Nợ Ghi Có ứng E ………………… ……………………… Cộng số phát sinh kỳ: Cộng lũy kế từ đầu năm: Số dư cuối kỳ: Người ghi sổ (Ký, họ tên) Sổ có…… trang, đánh số từ trang 01 đến trang……………………………… Ngày mở sổ ………………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm …… Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) F Phụ lục 14 Bộ NN&PTNT Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp Mẫu sổ: S02a-H (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Ngày … tháng ….năm … Chứng từ Ngày Số Trích yếu Số hiệu tài khoản Nợ Có Số tiền ………………… ………………… ………………… Cộng Kèm theo: chứng từ gốc Ngày … tháng … năm … Người lập (Ký, họ tên) Phụ trách kế tốn (Ký, họ tên) BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP Mấu số B01- H (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Quý Năm 2015 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu TK A 111 112 211 214 SỐ DƯ ĐẦU KỲ Nợ Có TÊN TÀI KHOẢN B A - Các TK Bảng - Tiền mặt - Tiền gửi ngân hàng - Tài sản cố định hữu hình - Hao mòn tài sản cố định 64.677.751.558 - -Cộng B - Các TK Bảng - Kỳ Nợ 2.850.985.963 22.736.56 2.086 - SỐ PHÁT SINH Luỹ kế từ đầu năm Có Nợ Có - 75.310.059.613 5.698.361.015 - - SỐ DƯ CUỐI KỲ (*) Nợ 139.987.811.171 16.026.345.641 - 38.762.907.727 - Ngày tháng năm… Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế tốn trưởng (Ký, họ tên) Có Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) - BỘ NN VÀ PTNT BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP Mấu số B04- H (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐ Năm 2015 Đơn vị tính: S T T A I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 - Loại tài sản cố định - Nhóm tài sản cố định B TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc - Nhà - Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý TSCĐ khác Đơn vị tính Số đầu năm số lượng SL C GT Tăng năm SL GT Giảm năm SL GT Số cuối năm SL GT TSCĐ vơ hình Cộng Người lập biểu (Ký, họ tên) x x Kế toán trưởng (Ký, họ tên) x x x Ngày tháng năm … Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 15 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TSCĐ ĐANG THEO DÕI Năm Stt Số thẻ TS Tên tài sản L01 Nhà cửa vật kiến trúc … … Năm sx Nước sx Ngày mua Số kỳ KH Nguyên giá Đã KH Giá trị lại … … … … … … … … … … Thiết bị dụng cụ quản lý … … … … … … … … … Phương tiện vận tải, truyền dẫn … … … … … … … … … … … … … … L02 Máy móc, thiết bị … L03 … L04 … … Lập biểu … Kế toán trưởng Giám đớc Phụ lục 16 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP BÁO CÁO TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Stt Số thẻ TS Tên tài sản L02 Máy móc, thiết bị … … … L03 Thiết bị dụng cụ quản lý … … … L04 Phương tiện vận tải, truyền dẫn … … … Lập biểu Từ ngày đến ngày Ngày Năm tăng sx Nước sx Tên phận sử dụng Số kỳ KH Nguyên giá Đã KH Giá trị lại … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Kế toán trưởng Giám đớc Phụ lục 17 TÌNH HÌNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Từ ngày đến ngày Chi tiết theo phận sử dụng Stt Số thẻ TS Tên tài sản Năm sx Nước sx Ngày mua Số kỳ KH Thời điểm KH Nguyên giá Khoa Khám Bệnh Khoa Điều Trị Tích Cực Khoa Gây mê Lập biểu Kế toán trưởng KH tháng Đã KH Phụ lục 18 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Từ ngày đến ngày Năm Stt Số thẻ TS Lập biểu Tên tài sản Tên phận sx Nước sx Kế toán trưởng sử dụng Nguyên giá Đã KH Giám đớc Giá trị lại Phụ lục 19 BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ TÀI SẢN Năm … Stt Khoản mục đầu tư Kế hoạch đầu tư Tăng/giảm Thực so với kế nguyên hoạch Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Thiết bị dụng cụ quản lý Phương tiện vận tải Đầu tư tài sản khác Tổng cộng Lập bảng Kế toán trưởng Diên giải Giám đốc nhân ... nghiên cứu đề tài Hoàn thiện tô chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện đa khoa nông nghiệp 1.2 Tổng quan... vào công việc nhằm nâng cao lực trình độ quản lý Luận văn Thạc Sỹ Kế tốn, Kiểm tốn phân tích với đề tài Hoàn thiện tô chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả. .. tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp kết trình nghiên cứu lý luận thực tế Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

Ngày đăng: 24/10/2019, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.7. Ý nghĩa của đề tài

        • 1.8. Kết cấu của đề tài

        • CHƯƠNG 2

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC

        • KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ

        • SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ

        • SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

          • 2.1. Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại các đơn vị công lập

            • 2.1.1 Khái quát chung về tài sản cố định trong các đơn vị sự nghiệp công lập

            • 2.1.2 Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại các đơn vị công lập

            • 2.1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các đơn vị sự nghiệp công lập

              • 2.1.4. Nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các đơn vị sự nghiệp công lập

              • Bảng 2.1 Danh mục chứng từ kế toán TSCĐ áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan