Giáo án âm nhạc mầm non

4 1K 5
Giáo án âm nhạc mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc mầm non tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỪ LIÊMTRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC B* * *GIÁO ÁN ÂM NHẠC VĐTN: Đố bạn – Sáng tác : Hồng Ngọc Nghe hát : Chú voi con ở bản Đôn – Sáng tác : Phạm Tuyên Trò Chơi Âm Nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ Giáo viên : Đặng Quỳnh Hoa Lớp : Mẫu giáo lớn A1 Thời gian : 30 - 35 phút Số trẻ : 26- 28 trẻ Năm học 2010 - 2011 I . Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức :- Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát , tên tác giả.- Nhận biết được một số nhạc cụ : đàn ghi ta, đàn bầu, sáo trúc, trống , chiêng, kèn. 2/ Kỹ năng : - Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng và mô phỏng được động tác của con vật trong bài “Đố bạn”. - Phát triển tố chất âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc. - Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên khi biểu diễn. 3 / Thái độ : - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. - Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô và có thể hát và vận động theo cô. - Có tinh thần hợp tác nhóm. Nội dung kết hợp : Khám phá khoa học. II . Chuẩn bị :- Máy chiếu hình ảnh các con vật sống trong rừng.- Mũ con vật cho cô và trẻ.- Trang phục con voi.- Sắc xô.- Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Chú voi con ở bản Đôn”- Âm thanh một số nhạc cụ : Đàn bầu, đàn ghi ta, sáo, kèn, chống, chiêng. III . Cách tiến hành :động của cô Hoạt động của trẻ1.Ổn định tổ chức:Cô giả làm loa gọi : Loa, loa, loa, loa Rừng xanh mở hội Vui hát mừng xuân Mời muông thú xa gần Mau mau về trẩy hội Loa, loa, loa, loa, loa…Trẻ chạy lại gần cô 2.Vào bài:a. VĐTN:_Ôi,rất đông bạn chim non,gà con và bướm vàng đã về đây dự hội,mời các bạn hãy xem còn có ai cùng đến hội vui cùng chúng ta nữa nhé.Cô mở hình ảnh thỏ, hổ, sóc, sư tử, ngựa… cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ: - Con nào đây? - Những con vật này sống ở đâu? - Ngoài những con vật này ra con còn biết trong rừng còn có con vật nào nữa?_ Muốn biết còn có con vật nào sống trong rừng,mời các bạn nhỏ hãy cùng nghe bài hát Đố bạn .Cô và trẻ hát 2-3lần._Để bài hát hay hơn ai nghĩ ra cách múa phụ hoạ nào(Mời 1-2 trẻ)_ Cô cũng nghĩ ra cách múa bài này ,mời các bạn nhỏ cùng xem nhé.(Sau múa cô phân tích động tác)Sau đó cô gọi lần lượt tổ, nhóm, cá nhân lên hát múa. Cô chú ý sửa sai cho trẻ ._ Ngoài cách múa này ra ai có thể nghĩ ra cách múa khác nào?b.TCÂN _Hội vui xuân hôm nay có một trò chơi rất hay đó là trò chơi : “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”.Cách chơi như sau: Chúng ta sẽ được chia làm ba đội Chim non, Gà con và Bướm vàng. Nhiệm vụ của các đội là chọn hình ảnh con vật yêu thích, tương ứng sẽ là giai điệu của một nhạc cụ,các đội chơi sẽ phải nói đúng tên nhạc cụ đó.Mỗi đội chơi sẽ có 2 lần được lưạ chọn và thời gian thảo luận là 5 giây,đội nào lắc sắc xô nhanh đội đó giành quyền trả lời .Nếu trả lời sai 2 đội còn lại có quyền trả lời.Cô cho trẻ chơi 1 lần sau đó cô đi thay trang phục để chuẩn bị nghe hát.Cô phụ lúc này vào thay và hướng dẫn tiếp.Trẻ về ghế ngồiTrẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.Trẻ hát múa theo tập thể ,tổ, nhóm ,cá nhân1-2trẻ lên múa theo cách của trẻCác đội chơi thảo luận và đưa ra phương án trả lời c. Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn-Cô đóng vai chú voi chạy vào nói to: Các bạn ơi,cho mình vui hội với -Cô phụ: Bạn ở đâu mà giờ mới đến đây?Voi: Mình ở tận bản Đôn tít Tây Nguyên xa xôi đấy các bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỪ LIÊM TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC B * * * GIÁO ÁN ÂM NHẠC VĐTN: Đố bạn – Sáng tác: Hồng Ngọc Nghe hát: Chú voi Đôn – Sáng tác: Phạm Tuyên Trò Chơi Âm Nhạc: Nghe âm đoán tên nhạc cụ Giáo viên: Đặng Quỳnh Hoa Lớp: Mẫu giáo lớn A1 Thời gian: 30- 35 phút Số trẻ: 26- 28 trẻ Năm học 2014 - 2015 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời hát, nhớ tên hát, tên tác giả - Nhận biết số nhạc cụ: Đàn ghi ta, đàn bầu, sáo trúc, trống , chiêng, kèn Kỹ năng: - Hát giai điệu hát, vận động nhịp nhàng mô động tác vật “Đố bạn” - Phát triển tố chất âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc - Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên biểu diễn Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô hát vận động theo cô - Có tinh thần hợp tác nhóm Nội dung kết hợp: Khám phá khoa học II Chuẩn bị: Máy chiếu hình ảnh vật sống rừng Mũ vật cho cô trẻ Trang phục voi Sắc xô Nhạc hát “Đố bạn”, “Chú voi Đôn” Âm số nhạc cụ : Đàn bầu, đàn ghi ta, sáo, kèn, chống, chiêng III Cách tiến hành: động cô Ổn định tổ chức: Cô giả làm loa gọi: Loa, loa, loa, loa Rừng xanh mở hội Vui hát mừng xuân Mời muông thú xa gần Mau mau trẩy hội Loa, loa, loa, loa, loa… Hoạt động trẻ Trẻ chạy lại gần cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vào bài: a VĐTN: - Ôi, đông bạn chim non, gà bướm vàng dự hội, mời bạn xem có đến hội vui Cô mở hình ảnh thỏ, hổ, sóc, sư tử, ngựa… cho trẻ xem trò chuyện với trẻ: - Con đây? - Những vật sống đâu? - Ngoài vật biết rừng có vật nữa? - Muốn biết có vật sống rừng, mời bạn nhỏ nghe hát Đố bạn Cô trẻ hát 2- 3lần - Để hát hay nghĩ cách múa phụ hoạ (mời 1- trẻ) - Cô nghĩ cách múa này, mời bạn nhỏ xem (Sau múa cô phân tích động tác) Sau cô gọi tổ, nhóm, cá nhân lên hát múa Cô ý sửa sai cho trẻ - Ngoài cách múa nghĩ cách múa khác nào? b TCÂN - Hội vui xuân hôm có trò chơi trò chơi: “Nghe âm đoán tên nhạc cụ” Cách chơi sau: Chúng ta chia làm ba đội Chim non, Gà Bướm vàng Nhiệm vụ đội chọn hình ảnh vật yêu thích, tương ứng giai điệu nhạc cụ, đội chơi phải nói tên nhạc cụ Mỗi đội chơi có lần lưạ chọn thời gian thảo luận giây, đội lắc sắc xô nhanh đội giành quyền trả lời Nếu trả lời sai đội lại có quyền trả lời Cô cho trẻ chơi lần sau cô thay trang phục để chuẩn bị nghe hát Cô phụ lúc vào thay hướng dẫn tiếp Trẻ ghế ngồi Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ Trẻ hát múa theo tập thể ,tổ, nhóm ,cá nhân 1-2trẻ lên múa theo cách trẻ Các đội chơi thảo luận đưa phương án trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c Nghe hát: Chú voi Đôn - Cô đóng vai voi chạy vào nói to: Các bạn ơi, cho vui hội với - Cô phụ: Bạn đâu mà đến đây? Voi: Mình tận Đôn tít Tây Nguyên xa xôi bạn Cô phụ: Vậy bạn giới thiệu Hát: “Chú voi Đôn” (lần 1) Lần kèm múa minh hoạ Bây voi mời bạn đứng lên voi múa hát (Trẻ cô hát múa vòng ra) Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ Trẻ lắng nghe hat múa theo cô Trẻ đứng dậy hát vận động Chủ điểm: Quê hương đất nước - Thủ đô Đề tài: Dạy hát, vận động: Múa với bạn tây nguyên (Phạm Tuyên). Nghe hát: Lý cây bông( dân ca nam bộ ) Trò chơi âm nhạc: Tiếng kêu của hai chú mèo Chủ đề: Tiếng hát quê hương Hình thức : 2 + Bài hát bổ xung: Gợi nhớ quê hương + Ninh Bình quê mẹ Đối tượng: Lớp mẫu giáo lớn Thời gian: 30 phút Người soạn: Đỗ Thị Lan – Giáo viên : Trường mầm non Đồng Phong – Nho Quan – Ninh Bình. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Trẻ thích hát, thuộc bài hát, thể hiện tình cảm của mình với bài hát. - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ Mộng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Múa nhịp nhàng, diễn cảm bài hát trên. - Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được tính chất âm nhạc lời ca của bài hát. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lý cây bông" của dân ca Nam Bộ. - Trẻ biết cách chơi trò chơi, qua trò chơi rèn kỹ năng cho trẻ, biết mô phỏng tiếng kêu của các con mèo thông qua trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú: Xin chào các bạn từ mọi miền tổ quốc đã về đây tham dự lễ hội “Tiếng hát quê hương”.Cô giới thiệu 3 đội: + Đại diện cho miền Bắc đó là các bạn đến từ quê hương Ninh Bình. + Đại diện cho các bạn miền Nam đó là các bạn đến từ Nam Bộ. + Đại diện cho các bạn miền Trung đó là các bạn đến từ miền đất đỏ Tây Nguyên. - Trẻ vỗ tay. - trẻ tự giới thiệu về quê hương của mình. 1 - Ai cũng có một quê hương ở nơi đó có rất nhiều kỷ niệm của tuổi thơ có con đê đầu làng có luỹ trẻ xanh và có cả lời ru ngọt ngào của mẹ. Sau đây cô xin mời các bạn hãy thưởng thức ca khúc “Gợi nhớ quê hương” do cô giáo Ngọc Lan biểu diễn.(cô hát) Hoạt động 2: - Trong những ngày hội vui các bạn nhỏ gần xa cùng nhau về vui múa hát. Bây giờ các con hãy lắng nghe các bạn đã cùng ca múa với nhau ở đâu qua bài hát "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ Mộng Lân. - Cô đàn một đoạn của bài hát và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gì? - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học hát múa thật hay bài hát này nhé. - Cô hát lần 1kết hợp đàn trẻ hưởng ứng cùng cô - Cô hát lần 2 kết hợp cử chỉ điệu bộ + đàn * Đàm thoại: + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? + Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). + Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, vui tươi. Về nội dung thì nói về ngày hội của người Tây Nguyên. Các bạn nhỏ khắp nơi về cầm hoa, cầm cờ, múa hát bên cây đàn truyền thống đó là đàn Tơ rưng. + Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát " Múa với bạn Tây Nguyên" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. Hoạt động 3: VĐTN: - Chia làm 3 đội. Theo các con thì để bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa. Bây giờ mỗi đội các con tự nghĩ xem múa như - Trẻ chú ý nghe cô giáo hát, hưởng ứng cùng cô. - - Trẻ trả lời - "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ Mộng Lân. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa - Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. - Trẻ hát múa 2 thế nào cho hay nhé, sau đó cô sẽ mời từng đội lên biểu diễn điệu múa của mình nhé. - Cô sẽ múa cho chúng mình xem trước nhé. - ĐT1: Tay em vàng -> • Nam: Hai tay chống hông, bước 4 bước liền nhau sang trái kết hợp với nhún chân bắt đầu từ chân trái. • Nữ: Hai tay dang sang hai bên, bước 4 bước liền nhau sang trái bắt đầu từ chân trái kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát. - ĐT2: Múa hát vang vang -> • Nam: chân trái chống gót trái lên phía trước, kết hợp vỗ tay theo nhịp rồi đổi bên, mỗi bên 2 lần. • Nữ: Tay trái cao, tay phải thấp cuộn cổ tay kết hợp nhún trên hai chân theo nhịp bài hát rồi đổi bên, mỗi bên 2 lần. - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỪ LIÊM TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC B * * * GIÁO ÁN ÂM NHẠC VĐTN: Đố bạn – Sáng tác : Hồng Ngọc Nghe hát : Chú voi con ở bản Đôn – Sáng tác : Phạm Tuyên Trò Chơi Âm Nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ Giáo viên : Đặng Quỳnh Hoa Lớp : Mẫu giáo lớn A1 Thời gian : 30 - 35 phút Số trẻ : 26- 28 trẻ Năm học 2010 - 2011 I . Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức : - Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát , tên tác giả. - Nhận biết được một số nhạc cụ : đàn ghi ta, đàn bầu, sáo trúc, trống , chiêng, kèn. 2/ Kỹ năng : - Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng và mô phỏng được động tác của con vật trong bài “Đố bạn”. - Phát triển tố chất âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc. - Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên khi biểu diễn. 3 / Thái độ : - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. - Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô và có thể hát và vận động theo cô. - Có tinh thần hợp tác nhóm. Nội dung kết hợp : Khám phá khoa học. II . Chuẩn bị : - Máy chiếu hình ảnh các con vật sống trong rừng. - Mũ con vật cho cô và trẻ. - Trang phục con voi. - Sắc xô. - Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Chú voi con ở bản Đôn” - Âm thanh một số nhạc cụ : Đàn bầu, đàn ghi ta, sáo, kèn, chống, chiêng. III . Cách tiến hành : động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức: Cô giả làm loa gọi : Loa, loa, loa, loa Rừng xanh mở hội Vui hát mừng xuân Mời muông thú xa gần Mau mau về trẩy hội Loa, loa, loa, loa, loa… Trẻ chạy lại gần cô 2.Vào bài: a. VĐTN: _Ôi,rất đông bạn chim non,gà con và bướm vàng đã về đây dự hội,mời các bạn hãy xem còn có ai cùng đến hội vui cùng chúng ta nữa nhé. Cô mở hình ảnh thỏ, hổ, sóc, sư tử, ngựa… cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ: - Con nào đây? - Những con vật này sống ở đâu? - Ngoài những con vật này ra con còn biết trong rừng còn có con vật nào nữa? _ Muốn biết còn có con vật nào sống trong rừng,mời các bạn nhỏ hãy cùng nghe bài hát Đố bạn . Cô và trẻ hát 2-3lần. _Để bài hát hay hơn ai nghĩ ra cách múa phụ hoạ nào(Mời 1-2 trẻ) _ Cô cũng nghĩ ra cách múa bài này ,mời các bạn nhỏ cùng xem nhé.(Sau múa cô phân tích động tác) Sau đó cô gọi lần lượt tổ, nhóm, cá nhân lên hát múa. Cô chú ý sửa sai cho trẻ . _ Ngoài cách múa này ra ai có thể nghĩ ra cách múa khác nào? b.TCÂN _Hội vui xuân hôm nay có một trò chơi rất hay đó là trò chơi : “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”.Cách chơi như sau: Chúng ta sẽ được chia làm ba đội Chim non, Gà con và Bướm vàng. Nhiệm vụ của các đội là chọn hình ảnh con vật yêu thích, tương ứng sẽ là giai điệu của một nhạc cụ,các đội chơi sẽ phải nói đúng tên nhạc cụ đó.Mỗi đội chơi sẽ có 2 lần được lưạ chọn và thời gian thảo luận là 5 giây,đội nào lắc sắc xô nhanh đội đó giành quyền trả lời .Nếu trả lời sai 2 đội còn lại có quyền trả lời. Cô cho trẻ chơi 1 lần sau đó cô đi thay trang phục để chuẩn bị nghe hát.Cô phụ lúc này vào thay và hướng dẫn tiếp. Trẻ về ghế ngồi Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ. Trẻ hát múa theo tập thể ,tổ, nhóm ,cá nhân 1-2trẻ lên múa theo cách của trẻ Các đội chơi thảo luận và đưa ra phương án trả lời c. Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn -Cô đóng vai chú voi chạy vào nói to: Các bạn ơi,cho mình vui hội với -Cô phụ: Bạn ở đâu mà giờ mới đến đây? Voi: Mình ở tận bản Đôn tít Tây Nguyên xa xôi đấy các bạn ạ Cô phụ: Vậy bạn hãy giới thiệu về mình đi Hát : “Chú voi con ở bản Đôn” (lần 1) Lần 2 kèm múa minh hoạ Bây giờ voi con mời các bạn đứng lên cùng voi con múa hát nào(Trẻ cùng cô hát múa một vòng rồi đi ra 3. Kết thúc Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Trẻ lắng nghe và có thể hat múa theo cô Trẻ đứng dậy hát và vận động rồi đi ra ngoài. âm nhạc Chủ đề lớn : Gia đình Chủ đề nhỏ : Ngôi nhà gia đình ở NDHĐ: VĐTN " Bé quét nhà NDKH : ( Nghe hát : Bàn tay mẹ , TCÂN : Bao nhiêu bạn hát ) Ngày dạy : 4/11/2010 1/ Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ hiểu đợc nội dung tính chất của bài hát vận động thành thạo bài hát. - Trẻ chú ý lắng giai điệu bài hát, hiểu đợc nội dung bài nghe hát tên tác giả tác phẩm, biết đợc luật chơi cách chơi hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc * Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vận động vỗ tay theo nhịp bài hát - Phát triển thính giác, phát triển t duy trí tợng tợng qua trò chơi rèn luyện trẻ hát đúng giai điệu bài hát * Thái độ : - biết kính yêu ông bà, cha mẹ và những ngời thân trong gia đình mình * % trẻ đạt : 90% trẻ đạt yêu cầu 2/ Chuẩn bị : - băng các séc àn oóc gan, bài bé quét nhà, bàn tay mẹ -Phách tre ,xắc xô , m i u, hình nh ông bà, bố, mẹ, con 3 / Hớng dẫn HOạT ĐộNG CủA CÔ hoạt động của trẻ Họat động 1: Gây hứng thú: Kính tha các quý vị đại biểu kính tha quý khám giả. Xin kính mời quý vị đại biểu, quý khám giả đón xem chơng trình Đồ rê mí của các bé lớp mẫu giáo A1 về d hội thi hôm nay gồn có 3 đội chơi đó là: Giáng son Mây Trắng Mhóm 5 dòng Kẻ thi xin mời 3 đội vào ra mắt hội thi. Mời các đội trởng giới thiệu tên đội và các thành viên của đội mình. Thành phần không thể thiếu đ- ợc đó là ban tổ chức và ngời dẫn chơng trình đó là: Cãc đội trải qua phần * Thi nghe giai điệu đoán tên bài hát, tên tác giả. * Giao lu: * Tài năng * Xem hình đoán tên bài hát, đúng giai điệu bài hát. * Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: Bài Bé quét nhà * Phần thi thứ 1: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Các đội lắng nghe giai điệu bài hát và lắc xác xô thật nhanh đội nào có tín hiệu truớc đội đó đợc quyền trả lời đội trả lời sai nhờng quyền trả lời cho 2 đội còn lại - Đoạn nhạc vừa rồi là bài hát gì? tên tác giả? - Tính chất và nội dung của bài hát? * Phần thi thứ 2: Giao lu: - Xin mời các cả 3 đội cùng giao lu biểu diễn bài hát bé quét nhà. Cả lớp vỗ tay 2 lần đứng đội hình vòng tròn, chuyển đội hình các bạn nam vòng trong các bạn nữ vòng ngoài các bạn nam hát cho các bạn nữ vỗ tay và các bạn nữ hát cho các bạn nam vỗ tay * Phần thi thứ 3: tài năng : Thi đua các nhóm nhạc Đội Giáng son , Mây trắng , 5 dòng kẻ 3 đội vào ra mắt hội thi 3 đội giới thiệu tên và các thành viên của đội mình, giới thiệu ngơì dẫn chơng trình. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe 2 3 trẻ 1 2 trẻ Cả lớp cùng thực hiện Trẻ chuyển đội hình Thi đua theo nhóm cá - Thi đua theo nhóm nhóm Mắt Ngọc , nhóm Nốt nhạc Hồng nhóm Ba con Mèo . Nghệ sĩ múa Chảo Tả Mẩy * Hoạt động 3 : - Trò chơi âm nhạc: * Phần thi thứ 4 là: Trò chơi bao nhiêu bạn hát + Cô nêu cách chơi: - Ba đội sẽ cùng giao lu 1 bạn sẽ lên đội mũ chóp kín và cô sẽ chỉ định các bạn lên hát sau khi các bạn hát xong ngồi xuống bạn đội mũ chóp kín đoán xem bạn nào vừa hát và có bao nhiêu bạn hát .Cho trẻ chơi 4 lần Cô tổng kết 4 phần thi của các đội, thởng quà. * Hoạt động 4: Nghe hát " Bàn tay mẹ " nhạc Bùi Đình Thảo - Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát Bàn tay mẹ Đoạn nhạc ở trong bài hát nào? Ai là tác giả của bài hát bàn tay mẹ. - Cô hát lần một hỏi trẻ nội dung bài hát nói nên điều gì? Tình cảm của mẹ đối với con nh thế nào? Con đã làm gì để đáp lại tình cảm của mẹ? - Cô cho trẻ nghe nhạc kết hợp cô làm động tác minh hoạ trẻ hát và làm động tác theo cô. * Kết thúc : Cô cho trẻ đi kết hợp hát bài bàn tay mẹ đi ra ngoài, nhân thi đua nhau Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 4 lần Trẻ lắng nghe 1 2 trẻ trả lời Cả lớp hát 1 trẻ múa cùng cô. Cả lớp hát cùng cô đi ra ngoài Giáo án sinh hoạt cụm Tên hoạt động : toán Chủ đề lớn : Gia đình Chủ đề nhỏ : NDHĐ: VĐTN " Bé quét nhà NDKH : ( Nghe hát : Bàn tay mẹ , TCÂN : Bao nhiêu bạn hát ) Ngày dạy : 4/11/2010 1/ Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ hiểu đợc nội dung tính chất của bài hát vận động thành thạo bài hát. - Trẻ chú ý lắng giai điệu bài hát, hiểu đợc nội dung bài nghe hát tên tác giả tác phẩm, biết CH IV : NHNG CON VT NG NGHNH CHO MNG NGY 22/12 (Thi gian thc hin 5 tun: T 02 /12 /2013 - 03/01/2014 ) I. Mc tiờu cn t sau khi thc hin ch : 1. Lnh vc phỏt trin th cht: - Giỳp tr bit mt s mún n cú ngun gc t ng vt cung cp nhiu cht dinh dng khụng th thiu cho con ngi. L ngun nng lng cn thit cho con ngi. Bit cỏc giỏ tr dinh dng cú ngun gc t ng vt. -Tr bit c khi cũn sng Bỏc H rt yờu quớ v thớch c chm súc cỏc con vt nuụi, Giỏo dc tr hc tp Bỏc H bit yờu quớ cỏc loi ng vt. Bit lm nhng cụng vic va sc giỳp cha m. - Hỡnh thnh nn np thúi quen tt cho tr trong sinh hot hng ngy, cú hnh vi v sinh vn minh trong n ung (n thc n chớn ó c ch bin) Khụng n thc n b ụi thiu, m mc. Khi v sinh song bit khoỏ vũi nc. Khi n khi ung khụng lm tộ , ri vói. - Tp ch bin mt s mún n n gin cú ngun gc t ng vt. - Giỳp tr hiu v nm c vn ng ca cỏc con vt. Bit bt chc, to dỏng i ca mt s con vt. Yờu quớ v bo v cỏc con vt nuụi. Bit c ớch li cỏc loi thc n cú nguũn gc t ng vt. Bit gi an ton cho bn thõn khi tip xỳc vi cỏc con vt cú th gõy nguy him. - Giỳp c th tr phỏt trin cõn i hi ho, tho món nhu cu vn ng. Giỳp tr t tin khi thc hin cỏc bi tp.Thc hin t tin v khộo lộo mt s vn ng c bn: bũ, trn, chy nhy, tung, bt - Thc hin nhp nhng cỏc ng tỏc th dc sỏng kt hp vi cỏc li ca ca cỏc bi hỏt trong ch . - Phỏt trin s khộo lộo ca ụi bn tay qua cỏc hot ng lm cụng vic ni tr, chm súc cỏc con vt nuụi. - Tr hng thỳ, vui v khi tip xỳc vi mụi trng trong lnh, thõn thin trng mm non, v cỏc con vt gn gi. 2- Lnh vc phỏt trin nhn thc: - Bit so sỏnh thy c s ging nhau, khỏc nhau ca cỏc con vt quen thuc gn gi qua mt s c im ca chỳng. - Bit c li ớch cng nh tỏc hi ca chỳng i vi i sng con ngi. - Bit mi quan h n gin gia con vt vi mụi trng sng (thc n, sinh sn, vn ng) ca cỏc con vt. - Cú mt s k nng n gin v cỏch chm súc con vt sng gn gi. - Bit o mt i tng cú kớch thc khỏc nhau bng mt n v o v din t kt qu - Nhận biết đợc số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7, thêm, bớt, tách gộp, phân nhóm đồ vật, con vật và tìm ra dấu hiệu chung. - Xỏc nh v trớ trờn, di, trc, sau ca con vt - Bit phõn nhúm vt v tỡm du hiu chung. 3. Lnh vc phỏt trin ngụn ng : - Bit s dng cỏc t ch tờn gi, cỏc b phn v mt s c im ni bt, rừ nột ca mt s con vt gn gi. - Biết nói lên nhưng điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Nhận biết được các chữ cái qua tên gọi các con vật. - Kể được chuyện về một số con vật gần gũi (qua tranh, ảnh, quan sát con vật). - Thuộc, hiểu nội dung các bài thơ về con vật - Biết xem sách, tranh, ảnh về các con vật - Làm quen chữ cái b,d,đ 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội : - Yêu thích các con vật nuôi. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. - Biết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình. - Quý trọng người chăn nuôi. - Tập cho trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao (chăm sóc con vật nuôi…). 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật. - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hinh có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hinh về các con vật theo ý thích II. Mạng nội dung chủ đề : - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau, khác nhau của một số con vật. Mối quan hệ giữa cấu tạo của các con vật với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn. - Quá trình phát triển. - Cách tiếp xúc với con vật (an toàn) và giữ gìn vệ sinh. Ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình - Tên gọi của các vật khác nhau. - Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Quá trình phát triển. - Ích lợi, tác hại của một số con vật. Mối quan hệ giữa môi trờng sống với cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật. - Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài vật quý hiếm, cần bảo vệ. - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật, sinh sản, sự giống nhau, khác nhau về cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, thói quen

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan