Quản lý dạy học môn vật lý ở trường THPT đồng đậu huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc theo hướng phát triển năng lực học sinh

40 424 5
Quản lý dạy học môn vật lý ở trường THPT đồng đậu huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN ĐỨC THỤ Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHỦC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC THỤ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHỦC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực HỌC SINH Chuyền ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN NHÂN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu thực tiễn trường THPT Đồng Đậu huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Đến tơi hồn thành luận văn " Quăn lý dạy học mơn Vật lí trường THPT Đồng Đậu huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh phúc theo hướng phát triển lực học sinh” Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Ban Giám Hiệu, Phịng sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Văn Nhân công tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo trường THPT Đồng Đậu huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ để tơi có thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác vơ phong phú, sinh động có nhiều vấn đề cần giải quyết; thân dù cố gắng nhiều, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ, đưa dẫn cho để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Đức Thụ LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Đức Thụ Công tác tại: Trường THPT Đồng Đậu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: "Quản lý dạy học môn Vật li trường THPT Đồng Đậu huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh phúc theo hướng phát triển lực học sinh” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi nghiên cứu viết ra, hướng dẫn PGS.TS Phan Văn Nhân Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Đức Thụ MỤC LỤC 2.4.1 2.4.2 Nhận thức cán quản lý quản lý dạy học mơn Vật lí nhận 1.1.1 Giải pháp 5: Phân loại học sinh để cỏ phương pháp dạy sát đối tượng Phụ lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận văn CBQL GD&ĐT csvc : Cán quản lý : Giáo dục đào tạo : Cơ sở vật chất GV : Giáo viên HS PPDH PHT : Học sinh : Phương pháp dạy học : Phó hiệu trưởng pp QL : Phương pháp : Quản lý QLDH : Quản lý dạy học TBDH : Thiết bị dạy học THCS THPT : Trung học sở : Trung học phổ thong : Trách nhiệm hữu hạn TNHH Danh mục bảng Trang Bảng 1.1: Đặc trưng chương trình định hướng nội dung 30 chương trình phát triển lực Bảng 2.7 Thực trạng việc chuẩn bị thực dạy học mơn Vật 49 Lí giáo viên Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn việc đổi 51 phương pháp dạy học Bảng 2.9 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học nhà 52 trường Bảng 2.10 Ket học tập mơn Vật lí học sinh năm 53 trườngTHPT Đồng Đậu Bảng 2.11 Ý kiến cán quản lí giáo viên cần thiết 57 việc quản lí dạy học mơn Vật lí lên lớp giáo viên hoạt động dạy học Bảng 2.16 Đánh giá thực trạng quản lí nếp giáo viên 65 Bảng 2.17 Thực trạng quản lí việc thực đổi PPDH 67 Bảng 2.18 Thực trạng quản lí tự học, tự bồi duỡng chuyên môn 68 giáo viên Bảng 2.19 Thực trạng quản lí sử dụng bồi duỡng đội ngũ giáo 70 viên Bảng 3.3 Tuơng quan mức độ cần thiết mức độ khả thi 103 giải pháp Danh mục biểu đồ giải pháp Trang - Xây dựng, tổ chức máy nhà truờng; - Thực nghị Hội đồng truờng đuợc quy định khoản Điều 20 Điều lệ; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà truờng; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực truớc Hội đồng truờng cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chuyên mơn, tổ văn phịng hội đồng tu vấn nhà truờng; bổ nhiệm tổ truởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng truờng trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thuởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nuớc; - Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà truờng tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chuơng trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) truờng phổ thơng có nhiều cấp học định khen thuởng, kỷ luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản nhà truờng; - Thực chế độ sách Nhà nuớc giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà truờng; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà truờng; - Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà truờng; - Đuợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi duỡng chun mơn, nghiệp vụ huởng chế độ, sách theo quy định pháp luật[l 1], b) Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu truởng - Thực chịu trách nhiệm truớc Hiệu truởng nhiệm vụ đuợc Hiệu truởng phân công; - Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao; - Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật[l 1] c) To trưởng chuyên môn - Tổ trưởng chun mơn có chức dự thảo kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, hướng dẫn thành viên tổ lập kế hoạch năm học cá nhân - Tổ trưởng chun mơn cịn có chức đặc biệt quan trọng kiểm tra đánh giá toàn hoạt động chuyên môn thành viên thuộc quyền theo kế hoạch nhiệm vụ năm học tổ nhà trường - Tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức, đạo hoạt động tổ chuyên môn việc thực chương trình giảng dạy mơn học, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá theo quy định cấp quản lý giáo dục kế hoạch năm học nhà trường - Tổ trưởng chuyên môn thực quy chế dân chủ nhà trường, tập hợp, đoàn kết thành viên tổ thực tốt chủ trương đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước, chủ trương sách giáo dục đào tạo qui định, nếp sống văn hoá địa phương nơi cư trú - Tổ trưởng chuyên môn với thành viên tổ xây dựng bầu khơng khí tâm lý, mơi trường sư phạm thân thiện, cộng tác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu; bồi dưỡng học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi thi khiếu khác liên quan đến chuyên môn tổ; - Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tổ, nhóm chun mơn làm nịng cốt cho hoạt động chuyên môn nhà trường; - Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ thành viên tổ[ 11 ] 1.2.3 Dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển lực học sinh * Năng lực: McClelland mô tả “năng lực đặc tính để thực cơng việc” Boyatzis mở rộng thêm định nghĩa McClelland quan niệm “năng lực đặc tính cá nhân có liên quan đến việc thực công việc đạt hiệu cao” Dubois định nghĩa “năng lực đặc tính mà cá nhân có sử dụng chúng ngữ cảnh thích hợp quán để đạt kết mong muốn” Những đặc tính bao gồm kiến thức, kỳ năng, động cơ, nét tiêu biểu, cách suy nghĩ, cảm nghĩ, hành động [13, tr.20] Dưới ngóc độ Tâm lý học, tác giả Nguyễn Quang uẩn cho lực tổng hợp thuộc tính độc đáo nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy[28] Các nhà nghiên cứu tâm lý học khẳng định: lực người gắn liền với hoạt động người, nội dung, tính chất hoạt động quy định nội dung, tính chất đối tượng mà hoạt động hướng dẫn Vì vậy, nói đến lực khơng phải thuộc tính tâm lý (ví dụ: khả tri giác, khả ghi nhớ) mà tổng hợp thuộc tính tâm lý cá nhân đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo hoạt đọng có hiệu theo mong muốn Năng lực khả hình thành phát triển cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp Năng lực thể vào khả thực hoạt động, thực nhiệm vụ[21] Vậy lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống - Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh THPT: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí, Thực hành * Phát triển lực vật lý cho học sinh - Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS phải đạt gì? - Học nội dung chun mơn —» có lực chun mơn: Có tri thức chun mơn để ứng dụng vận dụng học tập sống - Học phương pháp chiến lược —» có lực phương pháp: lập kế hoạch học tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thông tin đánh giá - Học giao tiếp xã hội —» có lực xã hội: hợp tác nhóm học cách ứng xử, có tinh thần trách nhiệm khả giải mối quan hệ hợp tác - Học tự trải nghiệm đánh giá —» có lực nhân cách: Tự đánh giá để hình thành chuẩn mực giá trị đạo đức[13] 1.23.1 Mục tiêu dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển lực học sinh * kiến thức Đạt hệ thống kiến thức Vật lí phổ thơng, phù hợp với quan điểm đại, bao gồm : - Các khái niệm Vật, tượng q trình Vật lí thường gặp đời sống sản xuất - Các đại lượng, định luật nguyên lí Vật lí - Những nội dung số thuyết Vật lí quan trọng - Những ứng dụng phổ biến Vật lí đời sống sản xuất - Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc thù Vật lí, trước hết phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình * kĩ năng: - Biết quan sát tượng q trình Vật lí tự nhiên, đời sống ngày thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập mơn Vật lí - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến Vật lí; biết lắp ráp tiến hành thí nghiệm Vật lí đơn giản - Biết phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng q trình Vật lí, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn đề - Vận dụng kiến thức để mơ tả giải thích tượng q trình Vật lí, giải tập Vật lí giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông - Sử dụng thuật ngữ Vật lí, biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lí thơng tin * thái độ: - Có hứng thú học Vật lí, u thích tìm tịi khoa học; trân trọng đóng góp Vật lí cho tiến xã hội công lao nhà khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác việc học tập mơn Vật lí, việc áp dụng hiểu biết đạt - Có ý thức vận dụng hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trường sống tự nhiên 1.2.3.2 Năng lực sử dụng dạy học môn Vật lí Với mơn Vật lí giúp hình thành học sinh lực sau: - Năng lực thực nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức Vật lí - Năng lực liên quan đến cá nhân - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo + Năng lực thực nghiệm; Để đánh giá lực thực nghiệm, lực quan trọng HS học tập Vật lí, ta cần thành tố làm tảng lực thực nghiệm đuợc trình bày sơ đồ 1.3 [4] Năng lực thực nghiệm Kĩ + thiết kế phương án thí nghiệm + chế tạo dụng cụ + lựa chọn dụng cụ + lắp ráp dụng cụ thí nghiệm + thay đổi đại lượng + sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu + sửa chưa sai hỏng thông thường + quan sát diễn biến tượng + ghi lại kết quà + biểu diễn kết quà bàng biểu, - Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí Vật lí bản, Stf đồ 1.3: Các thành tố lực thực nghiệm + Năng lực thành phần liên quan phép đo, số Vật lí đến vận dụng kiến thức Vật lí Trình bày mối quan hệ kiến thức Vật lí - Sử dụng kiến thức Vật lí để thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức Vật lí vào tình thực tiễn + Năng lực thành phần phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) - Đặt câu hỏi kiện Vật lí - Mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ Vật lí quy luật Vật lí tượng - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập Vật lí - - Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức Vật lí - Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập Vật lí - Chỉ điều kiện lí tưởng tượng Vật lí Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét - Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái qt hóa từ kết thí nghiệm + Năng lực thành phần trao đổi thông tin - Trao đổi kiến thức ứng dụng Vật lí ngơn ngữ Vật lí cách diễn tả đặc thù Vật lí - Phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ Vật lí (chun ngành) - Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác - Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ - Ghi lại kết từ hoạt động học tập Vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) - Thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn Vật lí + Năng lực thành phần liên quan đến cá nhân - Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập V ật lí - Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập Vật lí nhằm nâng cao trình độ thân - So sánh đánh giá - khía cạnh Vật lí - giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường - Sử dụng kiến thức Vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại 1.2.3.3 Hoạt động dạy học HĐDH tổ chức, điều khiển tối ưu trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách học sinh Vai trò chủ đạo hoạt động dạy với ý nghĩa tổ chức điều khiển trình học tập học sinh, giúp cho họ nắm kiến thức, hình thành kỳ năng, thái độ HĐDH có chức kép truyền đạt điều khiển Nội dung dạy học thực mơi trường thuận lợi, nhà trường, thực nội dung chương trình qui định, phù hợp với lứa tuổi Hoạt động dạy giáo viên thực chất gồm hai hoạt động : - Giáo viên nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, trình độ học sinh, điều kiện giáo viên, tài liệu tham khảo, nắm vững nội dung bản, lựa chọn cách trình bày nội dung dạy phù hợp với điều kiện Trên sở giáo viên xây dựng phương án thích hợp để phát huy đươc lực người học cụ thể lớp - Giáo viên phối hợp hoạt động với học sinh lớp, trình giảng dạy giáo viên Giáo viên nêu vấn đề, giảng dạy kiến thức mới, rèn luyện kỳ năng, củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh tự học, phát huy lực cá nhân Trong trình giảng dạy, hoạt động giáo viên phối hợp nhịp nhàng với hoạt động học sinh Giáo viên tăng cường việc hướng dẫn đạo học sinh có nhiều thời gian hoạt động tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành Hoạt động học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách tồn diện Vai trị tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực tự lực sáng tạo điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học hoạt động tự lực, sáng tạo học sinh để đạt mục đích: tri thức - kỹ - thái độ Hoạt động học có hai chức thống lĩnh hội tự điều khiển Nội dung hoạt động học bao gồm toàn hệ thống khái niệm khoa học môn, với phương pháp phù hợp để biến kiến thức nhân loại thành học vấn thân Hoạt động học học sinh bao gồm : - Phối hợp hoạt động với giáo viên lớp, học sinh tiếp thu kiến thức, kỳ - Học sinh tự học nhà để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức để giải tập Học sinh ghi nhớ kiến thức, kỳ để biểu đạt lại thành lời nói, chữ viết cho giáo viên người khác hiểu Quá trình học trình học sinh biến kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người thành kiến thức, kinh nghiệm thân, từ mà hình thành phát triển nhân cách I.2.3.4 Dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển lực học sinh Việc dạy học định hướng phát triển lực chất cần coi trọng thực mục tiêu dạy học mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu HS “Vận dụng kiến thức, kĩ cách tự tin, hiệu thích hợp hồn cảnh phức hợp có biến đổi, học tập nhà trường nhà trường, đời sống thực tiễn” Việc dạy học thay dừng hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS cịn hướng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ hình thành, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa người học - mục tiêu dạy học\ Mục tiêu kiến thức: yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần yêu cầu HS đạt mức độ phát triển kĩ thực hoạt động đa dạng Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển khơng phải loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - nội dung dạy học: cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - kiểm tra đánh giá', chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, nhung tuơng đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung đuợc xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nuớc Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chuyên biệt Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng đuợc công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá đuợc thể nhu sơ đồ sau: Stf đồ 1.4: Các thành tố dạy học theo lực - Luật giáo dục Điều 28 mục 2, qui định: “ Phuơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi duỡng phuơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỳ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[ 26, tr.6] Dạy học theo hướng đánh giá lực người học: - Phải tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh; tăng cuờng vai trò chủ thể nguời học vai trò huớng dẫn, đạo nguời dạy, hạn chế kiểu dạy thông báo, đọc - chép - Dạy học lấy nguời học làm trung tâm, tạo điều kiện cho nguời học hoạt động tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo; phát huy trí lực nguời học để họ thực chủ thể hoạt động học tập với hai chức năng: tiếp thu tự đạo, tự tổ chức, với động nhận thức sâu sắc, đắn - Phải đảm bảo chất luợng dạy học Theo lý luận dạy học đại, chất luợng dạy học đuợc đánh giá sở nhiệm vụ dạy học sau: + Tạo điều kiện cho học sinh nắm đuợc hệ thống tri thức theo huớng bản, đại hệ thống kỳ năng, kỳ xảo tuơng ứng + Phát triển trí tuệ cho học sinh, đặc biệt thao tác tu chức nhận thức + Hình thành cho học sinh thái độ, tình cảm đắn, lành mạnh 1.2.4 Quản lý dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển lực học sinh Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chuơng trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm đổi phuơng pháp dạy học theo huớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học học sinh Nhất sau nghị 29/TW đổi tồn diện giáo dục, việc quản lí giáo dục cần phải đổi hết Hoạt động dạy học định huớng lực giúp cho nguời học việc tìm tịi, đào sâu kiến thức từ luợng thông tin phong phú rộng lớn xã hội; hình thành thói quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học Hay nói khác hơn, dạy học q trình tổ chức, điều khiển hoạt động học nhằm hình thành cho họ có thái độ, lực, pp học tập ý chí học tập để họ tự khai phá tri thức

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các bảng Trang

  • Danh mục các biểu đồ Trang

    • 6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

    • 6.2.2. Phương pháp phỏng vẩn

    • 6.2.3. Phương pháp quan sát

    • 6.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

    • 6.2.5. Phương pháp chuyên gia

    • 1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước

    • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

    • 1.2.1. Quản lý

    • 1.2.1.1. Một sổ khái niệm về quản lý

    • 1.2.1.2. Quản lý giáo dục

    • 1.2.1.3. Chức năng của quản lý giáo dục

    • 1.2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng và to trưởng chuyên môn trong quản lý dạy học ở trường trung học pho thông

    • 1.2.3. Dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh

    • 1.23.1. Mục tiêu dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh

    • 1.2.3.2. Năng lực được sử dụng trong dạy học môn Vật lí

    • 1.2.3.3. Hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan