Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
329 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Mơn Tốn ln đóng vai trị vị trí quan trọng.Tốn học giúp học sinh phát triển lực cá nhân phẩm chất trí tuệ Thật ,do tính chất trìu tượng khái quát cao,suy luận chặt chẽ logic chặt chẽ học sinh cần có lực tư logic xác.Việc tìm Việc tìm cách giải tốn,một phép tính lời giải hay có tác dụng rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học học tập Giải vấn đề,biết quan sát phân tích tổng hợp ,so sánh,dự đốn,suy luận rèn luyện cho học sinh thông minh sang tạo giải vấn đề.Không môn tốn cịn tích cực giáo dục cho em phẩm chất đáng quý học tập lao động sống kỉ luật,kiên trì,tính xác tỉ mỉ.Vì tốn học mơn học có sức ảnh hưởng to lớn đến em chất lượng giảng dạy Hứng thú học tốn mang tính tự giác,say mê tìm tịi nghiên cứu học sinh.Hứng thú làm tăng hiệu nhận thức ,nảy sinh khát vọng hành động cách say mê sang tạo làm tăng khả làm việc người.Hứng thú mặt biểu xu hướng nhân cách ,có vai trị to lớn hoạt động người nói chung nhận thức nói riêng,đóng vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng em.Trong thực tế,hứng thú học toán học sinh trường Tiểu học cịn bị hạn chế,khơng em sợ học tốn ,coi việc học tốn cơng việc khó khăn căng thẳng …Nguyên nhân dẫn đến trạng em chưa nhận biết tầm quan trọng ý nghĩa việc học tốn ,được kích thích hoạt động tích cực,sáng tạo q trình giải tốn ,cũng nội dung mơn tốn khơ khan.Do vậy,mỗi giáo viên khơng ngừng học hỏi suy nghĩ tìm cách vừa kích thích hứng thú học tập học sinh vừa thực tốt mục tiêu tiết dạy trăn trở tất giáo viên nói chung đặc biệt giáo viên tiểu học Điều cịn khó đối tượng học sinh nứa tuổi có nhiều đặc điểm đặc biệt tâm sinh lí nhận thức Nhận thức vấn đề nên em chọn đề tài “Hứng thú học toán học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc - huyện Kiến Thụy - Hải Phịng.” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu thực trạng hứng thú học toán học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc để từ đưa phương pháp hợp lí nhằm nâng cao chất lượng học toán cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hứng thú học mơn tốn học sinh - Khách thể nghiên cứu: 44 em học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc - huyện Kiến Thụy - Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu biết thực trạng,ngun nhân hứng thú học mơn tốn học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc tìm phương hướng,giải pháp phù hợp,hiệu nhằm nâng cao chất lượng học toán học sinh Nhiện vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Hứng thú học tốn học sinh tiểu học 5.2 Thực trạng học toán học sinh 5.3 Đề xuất biện pháp Một số biện pháp tâm lí sư phạm nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn tốn cho học sinh Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên em nghiên cứu tìm hiểu hứng thú học toán học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng học tập em học sinh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thử nghiệm tác động 7.2 Phương pháp thống kê tốn 8.Đóng góp đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận cho việc nghiên cứu lĩnh vực hứng thú học tập mơn tốn học sinh Tiểu học; xác định đặc điểm hứng thú học tập môn tốn học sinh Tiểu học, góp phần làm phong phú thêm vào tài liệu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học - Đánh giá thực trạng hứng thú từ xác định số đặc điểm hứng thú học tập mơn tốn học sinh lớp - Phân tích yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến hứng thú học mơn tốn học sinh Tiểu học từ đề xuất số biện pháp tâm lí sư phạm giúp giáo viên tác động đến học sinh cách khả thi đem lại kết rõ rệt CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vì hứng thú học tập giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình dạy học, nên việc nghiên cứu hứng thú học tập môn nhiều tác giả nghiên cứu Nguyễn Minh Tuệ nghiên cứu : “ Hứng thú học tập Tâm lý học biện pháp hình thành” Luận văn năm 1981.Tác giả đưa biện pháp tác động đến ý nghĩa thực tiễn - xã hội mơn nhờ nội dung giáo trình để hình thành hứng thú học tập Tâm lý học cho sinh viên Bùi Quốc Đạt nghiên cứu: “ Hứng thú lực tiếp nhận tác phẩm văn học chương trình phổ thơng trung học lớp 12 miền núi Thanh Hóa” Luận văn năm 1987.Theo kết nghiên cứu tác giả tác động tác phẩm văn học, phương pháp giảng dạy giáo viên nội dung chương trình ba yếu tố tác động đến hứng thú lực tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh Phạm Thị Ngạn : “ Nghiên cứu hứng thú học tập tâm lý học sinh viên CĐSP Cần Thơ”.Luận văn năm 2002 Biện pháp nâng cao hứng thú học tập Tâm lý học, theo tác giả, cải tiến sử dụng hợp lý tập thực hành Tâm lý học vào chương trình giảng dạy Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập môn tiến hành phạm vị rộng, từ trung học sở đến đại học Các cơng trình chủ yếu thực trạng hứng thú yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú.Một số tác giả nghiên cứu hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên đưa biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú nâng cao hứng thú cho người học Như vậy, nhìn tổng quát, bậc Tiểu học,vấn đề hứng thú cịn nghiên cứu, đặc biệt mơn Tốn Vì em mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Hứng thú học toán học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc – huyện Kiến Thụy,Hải Phòng 1.2 Cơ sở nghiên cứu hứng thú học tốn học sinh Tiểu học 1.2.1.Lí luận chung hứng thú Các nhà tâm lí học đại đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh hứng thú :”Hứng thú thái độ lựa chọn đặc biệt cá nhân số đối tượng đó,vừa có ý nghĩa sống,vừa có khả mang lại xúc cảm cho cá nhân hoạt động”.Ở đây,hứng thú thể mối quan hệ chủ thể với giới khách quan,giữa đối tượng với nhu cầu xúc cảm,tình cảm chủ thể hoạt động 1.2.1.1 Cấu trúc hứng thú Phân tích cấu trúc hứng thú, N.G.Marơsơva nêu yếu tố đặc trưng cho hứng thú * Có xúc cảm đắn hoạt động * Có khía cạnh nhận thức cảm xúc ( gọi niềm vui tìm hiểu nhận thức) * Có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động, tức hoạt động tự lơi kích thích, khơng phụ thuộc vào động khác Những động khác (động tinh thần, nghĩa vụ phải thực hiện, yêu cầu xã hội…) hỗ trợ, làm nảy sinh trì hứng thú, động khơng xác định chất hứng thú Ba thành tố nêu có liên quan chặt chẽ với hứng thú cá nhân.Ở giai đoạn phát triển khác hứng thú, thành tố có biến đổi Cấu trúc hứng thú bao gồm ba yếu tố: Nhận thức, xúc cảm hành vi Bất kỳ hứng thú thái độ cảm xúc tích cực chủ thể với đối tượng.Thái độ cảm xúc phản ánh nhận thức chủ thể đối tượng.Nhận thức tiền đề, sở cho hình thành thái độ.Cả hai mặt thái độ nhận thức hình thành phát triển trình hoạt động với đối tượng Ba thành tố nhận thức, thái độ hành vi có quan hệ mật thiết với tương tác lẫn cấu trúc hứng thú Sự tồn mặt riêng rẽ khơng có ý nghĩa với hứng thú,khơng nói lên mức độ hứng thú Có đối tượng ta biết cần, có ý nghĩa ta khơng thích, khơng hứng thú.Ngược lại, có đối tượng ta thích thống qua, khơng cần thiết phải sâu, khơng có nhu cầu hoạt động với đối tượng, nghĩa không hứng thú Chỉ có đối tượng chủ thể nhận thức ý nghĩa ý nghĩa lại phù hợp với nhu cầu chủ thể tạo hứng thú.Ý nghĩa quan trọng đối tượng ,sự hấp dẫn mặt tình cảm đối tượng, tính tích cực hoạt động với đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động chủ thể Nói cách khác, tương ứng đặc điểm đối tượng phẩm chất chủ thể tạo hứng thú.Điều thể quan điểm định lý luận xem xét hứng thú.Cái bên định bên trong, tương tác tác động khách quan điều kiện chủ quan chủ thể tạo hứng thú.Sự tương tác diễn hoạt động chủ thể Luận điểm cho thấy: Muốn hình thành phát triển hứng thú phải tác động toàn diện đến ba mặt: Nhận thức, xúc cảm hành vi Kết tác động tương hỗ ba yếu tố tạo thành hứng thú 1.2.1.3 Sự hình thành hứng thú Sự hình thành hứng thú diễn theo hai đường tự phát tự giác Có thể hấp dẫn đối tượng làm nảy sinh thái độ xúc cảm tích cực chủ thể Do xúc cảm tích cực mà chủ thể sâu nhận thức đối tượng, hiểu rõ ý nghĩa đối tượng mà hình thành hứng thú Ngược lại, việc hiểu rõ tầm quan trọng đối tượng mà sâu nhận thức đối tượng.Trên sở nhận thức mà hình thành thái độ hiểu rõ đối tượng cảm thấy thích thú A.G Cơvaliốp nhận xét : “Hứng thú hình thành cách tự phát khơng có ý thức, vật hấp dẫn tình cảm, sau dẫn đến nhận thức ý nghĩa đối tượng Qúa trình hình thành hứng thú theo hướng ngược lại: “Từ chỗ có ý thức ý nghĩa đối tượng dẫn đến chỗ bị đối tượng hấp dẫn” Dù hình thành đường tự phát hay tự giác hứng thú có kết hợp nhận thức xúc cảm để dẫn đến tính tích cực hành vi Sự thống nhận thức, tình cảm hành vi trình vận động phát triển hứng thú.Cũng tất tượng tâm lý khác, hứng thú hình thành mối quan hệ tương tác điều kiện khách quan chủ quan Mối quan hệ tương tác đặc điểm đối tượng phẩm chất chủ thể diễn môi trường xã hội định Các yếu tố môi trường dư luận xã hội, ý kiến người gần gũi, điều kiện vật chất…đều có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển hứng thú.Tóm lại, xem xét hình thành phát triển hứng thú phải tính đến ảnh hưởng yếu tố sau đây: a Đặc điểm đối tượng b Đặc điểm chủ thể c Tác động mơi trường Và điều quan trọng phải tính đến mối quan hệ tương tác yếu tố 1.2.2 Hứng thú học tập Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập,vì hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực q trình nhận thức đời sống cá nhân 1.2.2.1 Bản chất hứng thú học tập Đối tượng hứng thú học tập nội dung môn học hoạt động học để lĩnh hội nội dung Nội dung mơn học bao gồm hệ thống tri thức kỹ kỹ xảo tương ứng với tri thức Hoạt động học bao gồm hệ thống hành động học tập để lĩnh hội tri thức hình thành kỹ kỹ xảo tương ứng.Vậy, hứng thú học tập bao gồm thái độ lựa chọn cá nhân học sinh với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ với hành động học tập để đạt tới tri thức kỹ kỹ xảo mơn học.Từ phân tích cho nghiên cứu hứng thú học tập môn học cụ thể cần xem xét hứng thú với nội dung môn học hứng thú với hoạt động học tập môn để lĩnh hội nội dung Nếu hứng thú với mơn học học sinh thích nội dung mơn học, thích nghe giảng Phải có hứng thú với hoạt động học học sinh tích cực học tập để lĩnh hội hệ thống tri thức hình thành kỹ kỹ xảo môn học Dấu hiệu đặc trưng hứng thú xúc cảm tích cực tính tích cực hành động Dấu hiệu đặc trưng hứng thú học tập thích thú với mơn học tính tích cực hoạt động học tập mơn, xúc cảm tích cực dấu hiệu rõ ràng nhất, đặc trưng hứng thú học tập đồng xúc cảm tích cực với hứng thú, xúc cảm q trình tâm lý, nảy sinh tình cụ thể q trình học tập cịn hứng thú thuộc tính tâm lý tương đối ổn định cá nhân Xúc cảm dấu hiệu hứng thú.Một dấu hiệu đặc trưng hứng thú học tập tính cực hoạt động học tập mơn.Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực cá nhân Do tác động mạnh mẽ mà tất trình tâm lý diễn với tốc độ nhanh có hiệu cao Khi có hứng thú học tập học sinh học tập tích cực có hiệu Một phẩm chất nhân cách khác có quan hệ mật thiết với hứng thú học tập tính tị mị ham hiểu biết cá nhân.Tính tị mị khả tập trung ý nhanh, sâu vào yếu tố bất ngờ, biến đổi vật tượng, xuất hiện.Tính ham hiểu biết biểu nhu cầu nhận thức cao trở thành thuộc tính nhân cách cá nhân Đó xu hướng tìm tịi để nhận thức dấu hiệu bên ngồi thuộc tính bên đối tượng.Tính ham hiểu biết làm cá nhân dễ dàng nảy sinh hứng thú nhận thức nói chung hứng thú học tập nói riêng Hứng thú quan hệ mật thiết với động học tập cá nhân Động học tập lý mà học sinh học.Trong hệ thống động học tập động tích cực nhất, có ý nghĩa với hoạt động học tập động hoàn thiện tri thức, nghĩa học sinh học tập muốn nắm lấy tri thức, kỹ kỹ xảo môn học Hứng thú học tập hướng vào việc nhận thức tri thức, kỹ kỹ xảo môn học hành động học để đạt tri thức đó.Chính điểm làm cho nhiều tác giả đem đồng hứng thú với động cơ.Thực hứng thú động hai tượng tâm lý khác Tóm lại, hoạt động học tập cá nhân hứng thú có quan hệ biện chứng, hữu với nhu cầu nhận thức, với tính tị mị ham hiểu biết với động học tập cá nhân Chính mối quan hệ làm bộc lộ vai trò hứng thú hoạt động học tập môn 1.2.2.3 Cấu trúc hứng thú học tập Cấu trúc hứng thú học tập bao gồm ba phần: Nhận thức, xúc cảm hành vi - Về mặt nhận thức : Học sinh phải nhận thức ý nghĩa mơn họcnói chung ý nghĩa với thân nói riêng; đồng thời lĩnh hội đượcnhững tri thức kỹ năng, kỹ xảo mơn học; sở tiến tới thái độ saymê vươn tới nhận thức môn học - Về mặt xúc cảm : Bao gồm xúc cảm tích cực với mơn học Ở mứcđộ cao hứng thú phát triển thành lòng say mê mơn học Lịng say mêđược biểu cụ thể xúc cảm khác tình cụ thểcủa trình học tập - Về mặt ý chí hành vi : Trong hứng thú học tập bao hàm nỗ lực vượtkhó q trình học tập tích cực tiến hành hành động học để vươn tớikết cao học tập Ba thành phần có mối quan hệ biện chứng, tương tác lẫn cấu trúc hứng thú học tập suốt trình hình thành phát triển hứng thú học tập Do liên kết chặt chẽ ba thành phần nên hứng thú học tập dưng có mà phải trải qua trình hình thành với mức độ phát triển khác 1.2.2.4 Các giai đoạn hình thành hứng thú học tập Theo N.G Marơsơva, q trình phát triển cá thể,hứng thú học tập hình thành phát triển qua giai đoạn - Giai đoạn 1: Những rung động định kỳ Bản chất rung động định kỳ thích thú mang tính chất tình điều kiện cụ thể, trực tiếp tình trình học tập tạo - Giai đoạn 2: Thái độ nhận thức tích cực Ở giai đoạn xúc cảm nhận thức tích cực mang tính khái quát bền vững hơn, học sinh có thái độ tích cực nhận thức môn học.Thế mức độ chưa phải hứng thú thực - Giai đoạn 3: Xu hướng nhận thức tích cực bền vững cá nhân Ởgiai đoạn hứng thú hình thành bền vững rõ rệt Vì mức độsâu sắc nên hứng thú có tác dụng hướng toàn hoạt động học tập học sinhđi theo hướng tích cực Có thể vận dụng giai đoạn hình thành hứng thú nóichung để phân tích q trình hình thành hứng thú học tốn học sinh Ba giaiđoạn với biểu cụ thể ba mức độ pháttriển từ thấp đến cao hứng thú học tập - Giai đoạn : Nảy sinh thích thú gắn với tình cụ thể trình tiếp thu tri thức mơn học tìm tịi phương pháp học tập hợp lý - Giai đoạn : Hình thành thái độ tích cực nhận thức mơn học Nội dung môn học cách thức học tập có ý nghĩa với cá nhân thái độ nhận thức tích cực hình thành nhanh chóng - Giai đoạn : Thái độ nhận thức tích cực củng cố thường xuyên tương đối ổn định trở thành xu hướng nhận thức tích cực cá nhân – lúc hứng thú học tập hình thành Tuy quan điểm Marơsơva tán thành nhưng: giai đoạn 3, xu hướng nhận thức tích cực cá nhân hình thành khơng bao hàm thái độ nhận thức mà cịn bao hàm thái độ xúc cảm tích cực tính tích cực hành vi 1.2.2.5 Sự biểu hứng thú học tập Chú ý nghe giảng tích cực phát biểutrong học dấu hiệu hứng thú học tập.Hoạt động học tập hoạt động căng thẳng, kéo dài nên có ý thức nghĩa vụ ý thức tổ chức kỷ luật khơng đủ để bắt học sinh ý thường xuyên lâu dài được.Chỉ có hứng thú học sinh huy động tập trung ý lâu dài vào đối tượng.Cũng có hứng thú học sinh có nhu cầu hiểu biết sâu học nên tích cực phát biểu để thỏa mãn nhu cầu Khi có hứng thú học sinh thường thích làm làm đầy đủ tập môn học Ở thể mối quan hệ hữu hứng thú lực: hứng 10 Mức độ Các yếu tố GV đánh giá học sinh công GV động viên khuyến khích em học tập Em thường đạt điểm cao mơn tốn Mơn tốn có ích sống GV tổ chức trò chơi hút Em muốn có kiến thức sâu mơn tốn GV dạy hay hấp dẫn lơi Lớp có phong trào thi đua sơi Trong gia đình có người học giỏi tốn Tuyệt đối Trung bình Khơng SL % SL % SL % 37 84,1 11,3 4,6 37 84,1 9,1 6,8 28 63,6 14 3,18 4,6 35 79,5 15,9 4,6 40 90,9 9,1 0 31 70,5 10 22,7 6,8 37 84,1 15 34,1 2,3 33 75 10 22,7 2,3 20 45,5 14 3,18 10 22,7 Nhìn chung học sinh nghiên cứu nhận thức ngun nhân u thích mơn tốn Các ngun nhân có liên quan trực tiếp đến hứng thú mơn tốn em đánh giá chưa cao,trong nguyên nhân gián tiếp tới môn học lại ảnh hưởng tới em nhiều tác động từ giáo viên,và đặc biệt trị chơi tốn học có tác động lớn hứng thú học tốn em với số lượng 90,0%.Vì nứa tuổi em ham chơi,việc lồng ghép trị chơi học tập có ý nghĩa lớn phát triển hứng thú học tập em 2.3 Giải pháp nâng cao hứng thú học toán cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc - huyện Kiến Thụy - Hải Phòng 28 a Biện pháp tác động: Cải tiến cách thức dạy học cách đánh giá giáo viên nhằm nâng cao hứng thú học Tốn cho học sinh b Mục đích thử nghiệm sư phạm: Thử nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao hứng thú học Toán cho học sinh c Cơ sở để lựa chọn biện pháp: + Cơ sở lý luận: Hứng thú môn học không nảy sinh phát triển cách tự phát học sinh Hứng thú bên ngồi tự nhiên đưa lại, khơng phải phụ thuộc vào uy tín giáo viên yêu cầu học tập…Cũng tượng tâm lý khác, hứng thú mơn Tốn hình thành phát triển hoạt động học tập học sinh tổ chức giáo viên Như hoạt động học tập học sinh ( từ nhận thức môn học, thái độ học tập đến hành vi học tập) điều khiển đắn giáo viên thúc đẩy trình hình thành hứng thú học sinh Để khơi dậy phát triển hứng thú môn học, hoạt động học học sinh phải tổ chức, điều khiển cách chặt chẽ theo yêu cầu định Hứng thú học Tốn học sinh lớp nói riêng hứng thú học tập mơn Tốn học sinh Tiểu học nói chung chịu ảnh hưởng nhiều vào kết học tập thân, vào cách đánh cho điểm, vào lời khen ngợi giáo viên, đặc biệt phương pháp giảng dạy giáo viên Cải tiến cách thức dạy học cách đánh giá giáo viên tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực hoạt động, phát triển hứng thú học tập học sinh + Cơ sở thực tiễn: Kết điều tra đề tài cho thấy hứng thú học Toán học sinh lớp mức độ trung bình, qua quan sát điều tra cho thấy học sinh nêu thắc mắc chưa hiểu bài, hăng hái phát biểu xây dựng tập trung số hạt nhân lớp Ngồi ra, cịn số học sinh khơng thích học Tốn, học sinh thấy mừng rỡ bỏ bớt Tốn, có số học sinh khơng muốn học Tốn…Qua dự em nhận thấy số giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống, phát huy tính tích cực, chủ động học 29 sinh Xuất phát từ lý mà biện pháp sư phạm với hai nội dung: Cải tiến cách thức dạy học cải tiến cách đánh giá giáo viên nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lựa chọn để nghiên cứu d Thời gian khách thể thử nghiệm: + Thời gian: Tiến hành vào tháng năm 2016 + Khách thể: 44 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc – huyện Kiến Thụy, Hải Phòng e Nội dung cách thử nghiệm - Dạy học tích cực: + Tơn trọng hoạt động học sinh: Giáo viên thường xuyên đưa câu hỏi, kích thích học sinh phải liên hệ với vốn hiểu biết mình, em phải chủ độn tìm giải đáp khơng thụ động chờ giải đáp giáo viên Các khái niệm Toán học xây dựng khơng theo đường có sẵn giáo viên cung cấp mà giáo viên học sinh suy nghĩ để tìm kết luận ( có giả thiết, tìm cách giải vấn đề, tìm kết luận quy luật chung).Giáo viên thu hút học sinh kiện đối lập làm gợi lên em thắc mắc lòng mong muốn tìm giải đáp, sau giáo viên học sinh thực Giáo viên cố gắng tìm tình để thân em nảy sinh câu hỏi nhận thức: Tại lại vậy? Tự giải đáp câu hỏi thắc mắc gợi ý giáo viên làm nảy sinh hứng thú + Tăng cường hoạt động học sinh: trước giáo viên tập trung ý gọi học sinh hay phát biểu giáo viên gọi tất em lớp ( đến lần tiết) với hệ thống tập, ý câu hỏi phù hợp với trình độ em + Thay đổi cách đánh giá giáo viên: trình giảng dạy, giáo viên thường xuyên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi kịp thời học sinh trả lời đúng… 30 Nếu trước giáo viên thường đánh giá cho điểm học sinh khách quan, xác thử nghiệm giáo viên cho điểm theo hướng tích cực, tức có động viên khích lệ Ví dụ: Giáo viên biên soạn giáo án thử nghiệm để giảng dạy tiết Toán 4: “So sánh sếp thứ tự số tự nhiên” theo hình thức dạy học tích cực ( khác với dạy học truyền thống) Cách dạy truyền thống Phương pháp - Thuyết trình dạy học chủ yếu Diễn biến Cách dạy tích cực - Nêu vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Vấn đáp tìm tịi - Giáo viên đọc u cầu đề bài: “ - Giáo viên nêu vấn đề: Điền >, , 99 Trên tia số số 100 đứng sau số 99 nên 100 > 99 Số 100 số liền sau số 99 nên 100 > 99 Số 100 có nhiều chữ số số 99 nên 100 > 99 + Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận đâu kết đúng, đâu cách giải thích đúng: Số 100 số liền sau 99 31 nên 100 >99 Kết Học sinh thụ động tham gia vào - Học sinh chủ động tham gia hoạt động học tập vào hoạt động học tập -“ Cầm tay việc” - Học sinh tự tìm -Học sinh tập trung, hứng thú, đường đến kiến thức chán hiệu học tập thấp hướng dẫn cầu giáo viên - Học sinh hứng thú học tập cao hơn, học sôi hơn, hiệu dạy học cao 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập Toán 44 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc - huyện Kiến Thụy,Hải Phòng, em rút kết luận sau: - Học sinh lớp có hứng thú học tập mơn Tốn mức độ trung bình - Hứng thú học Toán biểu đa dạng không đồng học sinh - Các thành phần tâm lý cấu trúc hứng thú biểu không đồng đều, phát triển mạnh nhận thức, thứ hai thái độ, thấp mặt hành vi - Mức độ hứng thú với khâu việc học Toán học sinh không đồng đều, học sinh hứng thú cao khâu “Vận dụng tri thức vào giải tập”, thứ hai “Củng cố ghi nhớ kiến thức”, tiếp đến khâu “Tái tri thức cũ”, cuối khâu “Lĩnh hội tri thức mới” - Có nhiếu yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học Toán học sinh, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Trong yếu tố phát triển trí tuệ, bầu khơng khí tâm lý gia đình phương pháp giảng dạy giáo viên có ảnh hưởng lớn tới hứng thú học Tốn học sinh Trí tuệ học sinh phát triển cao hứng thú học Tốn cao, học sinh sống bầu khơng khí tâm lý gia đình với mức độ thuận lợi khác có mức độ hứng thú học Toán khác nhau, hay giáo viên dạy học theo hướng tích cực kích thích hứng thú học Tốn học sinh dạy học theo hướng truyền thống… - Kết thử nghiệm tác động cho thấy: Cải tiến cách dạy cải tiến cách đánh giá giáo viên chúng tơi thấy có tính khả thi Nó nâng cao hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp Để nâng cao hứng thú học tập Toán cho học sinh cần cải tiến cách thức dạy học cách đánh giá giáo viên học sinh 33 Kiến nghị Để nâng cao hứng thú học tập Toán cho học sinh lớp 4, em có số kiến nghị sau: Đối với nhà trường: Điều kiện vật chất yếu tố định hứng thú yếu tố cần thiết để học tập có kết Do nhà trường cần trang bị cho học sinh đầy đủ về: tài liệu học tập, sách vở, đồ dùng học tập phục vụ cho mơn Tốn, trang thiết bị dạy học, phòng học…cho học sinh Đối với giáo viên Tiểu học: Phương pháp dạy học cách đánh giá giáo viên yếu tố tác động mạnh đến hình thành phát triển hứng thú học tập học sinh Do giáo viên cần tích cực nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, lịng say mê hiệt tình, hứng thú nghề nghiệp để tăng cường bầu khơng khí học tập, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Đối với gia đình: Thái độ cha mẹ học sinh có vai trị khơng nhỏ việc học tập trẻ có vai trị khơng nhỏ việc hình thành hứng thú học tập em Do bố mẹ nên thường xuyên gẫn gũi, trị chuyện tâm tình với cái, quan tâm tới hoạt động học tập nhiều như: làm nhà ngồi cạnh theo dõi con, gợi ý cho gặp tốn khó…, bố mẹ nên ân cần, âu yếm khen ngợi đạt kết cao học Tốn, tạo điều kiện tốt cho học tập…Tóm lại để nâng cao hứng thú học Toán cho học sinh Tiểu học cần phải phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian có hạn nên chưa tồn diện sâu sắc Hơn lần em nghiên cứu vấn đề khoa học nên không tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Côvaliốp A.G, (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V.A, Những sở Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V.A, (1973), Tâm lý học lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại, (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Quốc Trung, Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, Nxb Giáo dục Nguyễn Kế Hào, (1985), Sự phát triển học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ, (1997), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Giáo dục Nguyễn Kế Hào, (1985), Sự phát triển học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ, (1997), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Phụ Hy, (2000), Dạy học môn Toán Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Ngọc Lan (1969), Tìm hiểu hứng thú học Tốn học sinh cấp II, Tạp chí lý luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Số (4), tr 50 12 Lêvitốp N.D (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, em đọc kỹ, suy nghĩ đánh dấu ( + ) vào ý kiến phù hợp với Mong em trả lời cách trung thực 1/Em đánh giá mơn Tốn mơn học ? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 2/ Mức độ thích học mơn Tốn Rất Thích Thích Khơng Thích 3/ Ngun nhân khiến em có hứng thú học tốn Có ý nghĩa GV dạy hay Dễ học Đạt điểm cao Môn học vui / Trong khâu q trình học tốn em thấy khâu cần thiết khâu không cần thiết Các khâu trình học toán Tái tri thức cũ Lĩnh hội tri thức Vận dụng tri thức Cần thiết Bình thường Không cần thiết vào giải tập Củng cố ghi nhớ 5/ Mỗi ngày em thường dành thời gian học mơn Tốn nhà? 6/Trong học Toán lớp nhà, em có biểu sau mức độ ? 36 Thường xuyên STT Các biểu Tập trung ý nghe giảng Hăng hái phát biểu xây dựng Làm đầy đủ tập nhà Xem trước đến lớp Làm thêm toán nâng cao Nêu thắc mắc chưa hiểu Cố gắng tự suy nghĩ giải Tốn khó Tìm đọc giải Tốn sách tham khảo Tự giác học Toán Các biểu khác 10 Thỉnh thoảng Không Mức độ ảnh hưởng yếu tố hứng thú học toán Mức độ Các yếu tố Tuyệt đối Trung bình Khơng GV đánh giá học sinh cơng GV ln động viên khuyến khích em học tập Em thường đạt điểm cao mơn tốn Mơn tốn có ích sống GV tổ chức trò chơi hút Em muốn có kiến thức sâu mơn tốn GV dạy hay hấp dẫn lơi Lớp có phong trào thi đua sơi Trong gia đình có người học giỏi toán Các em cho biết số thông tin sau đây: Tên: Nam/Nữ: Lớp: .Học Lực Cảm ơn hợp tác tất em!!! Chúc em học tốt đạt kết cao học tập 37 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thưa thầy cơ: Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học mơn Tốn, mong thầy cho biết ý kiến vấn đề đây, trả lời cách đánh dấu ( + ) vào ý kiến phù hợp với ý kiến thầy Khi dạy mơn Tốn thầy thường sử dụng phương pháp ? Dạy học truyền thống Dạy học tích cực Khơng phân biệt rõ ràng Thầy sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy mơn Tốn nào? Mức độ sử dụng Thường Không Đôi xuyên sử dụng Phương pháp Phương pháp đáp Phương pháp đặt vấn đề giải Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp động não Theo thầy cô, dạy học giải vấn đề, mục đích có tầm quan trọng nào? Mục đích sử dụng phương pháp dạy học tích cực Rất quan trọng Bình Khơng quan thương trọng Phát triển lực tư cho học sinh Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Hình thành cho học sinh kĩ giải vấn đề Gây hứng thú học tập cho học sinh Thầy có đồng ý rằng: Các nguyên nhân làm cho học sinh có hứng thú học Tốn khơng ? 38 STT 10 11 12 13 Nguyên nhân học sinh hứng thú học Toán Học sinh hiểu tầm quan trọng mơn Tốn Học sinh thường đạt điểm cao mơn Tốn Học sinh có kiến thức Tốn vững Học sinh thích mơn học địi hỏi phải tích cực Rất Đồng Khơng đồng ý ý đồng ý suy nghĩ Học sinh có nhiều sách tham khảo mơn Tốn Gia đình học sinh có biện pháp khuyến khích học sinh học Tốn Cha mẹ, anh chị học giỏi mơn Tốn Giáo viên dạy hấp dẫn, dễ hiểu Giáo viên đánh giá học sinh công Giáo viên ý nêu ứng dụng mơn Tốn vào thực tế Giáo viên thường xuyên kiểm tra củng cố kiến thức Giáo viên cần kịp thời khuyến khích làm cho học sinh nghĩ có khă học Toán Nguyên nhân khác Cách cho điểm thầy mơn Tốn ? Cho điểm thực Cho theo hướng phát Cho thấp so với học sinh triển học sinh điểm thực học sinh 39 Khi kết mơn Tốn học sinh chưa cao, thầy cô thường Động viên nhẹ nhàng để trẻ cố gắng Trách phạt Không tỏ thái độ Thầy có thường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh khơng ? Thường xun Thỉnh thoảng Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy ! 40 Khơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiện vụ phạm vi nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.2 Cơ sở nghiên cứu hứng thú học toán học sinh Tiểu học 1.2.1.Lí luận chung hứng thú 1.2.2 Hứng thú học tập .7 1.2.3 Hứng thú học tập mơn Tốn 11 1.3 Một số giải pháp phát triển hứng thú học toán cho học sinh 23 1.3.1 Gây hứng thú cho học sinh từ bước xử lí sư phạm 23 1.3.2.Tổ chức trị chơi tốn học .23 1.3.3 Sử dụng đồ dung học tập để gây kích thích hứng thú cho học sinh 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP 4B TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ PHÚC HUYỆN KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 25 2.1 Vài nét Trường Tiểu học Ngũ Phúc 25 2.2 Khảo sát thực trạng hứng thú học Toán học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Ngũ Phúc- huyện Kiến Thụy-Hải Phòng 26 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng mơn tốn học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc .26 41 2.2.2 Thời gian học sinh dành cho mơn tốn 26 2.2.3 Đánh giá mức độ hứng thú học sinh với mơn tốn thể qua bảng sau: .27 2.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú em 28 2.3 Giải pháp nâng cao hứng thú học toán cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ngũ Phúc -huyện Kiến Thuỵ - Hải Phòng 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 1.Kết luận 33 Kiến nghị .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 42