Để sinh viên nhận thức sâu sắc về mônhọc tạo được động cơ đúng đắn đối với việc rèn luyện thể chất và có hứng thú môn học cùng với những vấn đề nêu trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm tới công tác thể dục thể thao(TDTT) nói chung và giáo dục thể chất (GDTC) cho học sinh, sinh viên trong nhàtrường nói riêng, coi sức khỏe là vốn quý giá nhất của con người Sức khỏe và trítuệ của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh của cộng đồng, của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của giống nòi Việt Nam Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII), Tổng bí thư Đỗ Mười trong diễn văn khai mạc đã khẳng định về tầm quan trọng của yếu tố con người: “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước
và cộng đồng, của từng gia đình ở mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh…” Như vậy con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của xã hội “chiến lược con người”
là chiến lược quan trọng của Đảng, Nhà nước ta Nhận thức đó có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.
Trong hệ thống giáo dục, thì môn GDTC đưa vào giảng dạy là môn học chính khóa Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp ra trường ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên còn phải hoàn thành chứng chỉ về GDTC Chính vì vậy, GDTC là yếu tố cần và đủ để một sinh viên tốt nghiệp đại học.
Ở tuổi sinh viên là giai đoạn phát triển con người một cách toàn diện nhất.Giai đoạn hoàn chỉnh về tâm lí, là lứa tuổi tràn đầy sức sống, họ có những khả năngtiếp thu kiến thức và sáng tạo ra những cái mới Họ luôn muốn thể hiện, chứng tỏbản thân mình là những chủ nhân tương lai của đất nước Ngoài việc trao dồi kiếnthức nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, họ còn có mong muốn có được thân hìnhtràn đầy sức sống, có tầm vóc và thể lực tốt Chính vì vậy ngoài việc học mônGDTC trên lớp các bạn cũng tìm đến các CLB thể thao để luyện tập thêm như:aerobic, võ thuật, bóng đá, teniss, bóng chuyền, cầu lông…hay họ cũng có thể xâydựng ra những bài tập để phù hợp với bản thân hơn Trong môi trường đại học, sinhviên chịu tác động từ nhiều phía khác nhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống, học
Trang 2tập… những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức của sinh viên – lớp trí thứctrẻ Điều quan trọng là phải định hướng cho sinh viên tiếp thu những thông tin hiệnđại theo hướng tích cực để họ sẵn sàng bước vào thời kỳ hiện đại hóa - công nghiệphóa đất nước.
Chỉ thị 36/CTTƯ, ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban bí thư Đảng cộng sản
Việt Nam đã chỉ rõ “Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học”
để giáo dục thể chất đạt hiệu quả thì nhân tố quyết định hàng đầu là nhu cầu vềđộng cơ, hứng thú của sinh viên với môn học này, nó ảnh hưởng đến tinh thần tựgiác tích cực tập luyện và học tập của học sinh, sinh viên
Sinh viên Trường Đại học Sư Phạm - ĐHTN được đào tạo toàn diện về cácmặt theo chương trình đào tạo của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Ngoài những kiếnthức về chuyên môn, về lý luận, về nghiệp vụ, kiến thức đại cương trong đó côngtác giáo dục thể chất đối với sinh viên, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉluật, xây dựng cho họ niềm tin, lối sống tích cực, lành mạnh, tinh thần tự giác họctập và rèn luyện thân thể, chuẩn bị sức khỏe để học tập, xây dựng và bảo vệ tổquốc Đặc biệt phải gợi mở nhu cầu rèn luyện thể chất của mỗi người định hướngcho họ thái độ đúng đắn với môn GDTC Truyền thụ cho sinh viên những kiến thức
lý luận cơ bản về nội dung, phương pháp tập luyện TDTT kỹ năng vận động và kỹnăng cơ bản của một số môn thể thao phù hợp Trên cơ sở đó bồi dưỡng họ cách sửdụng các phương tiện để tự rèn luyện hiệu quả và tham gia tích cực vào việc tuyêntruyền, tổ chức các hoạt động TDTT trong nhà trường và xã hội Để đáp ứng nhucầu của nhiệm vụ trên yếu tố quan trọng là cần nâng cao nhận thức của sinh viêntạo động lực tích cực trong học tập Rèn luyện thể chất, có động cơ đúng đắn để rènluyện đạt kết quả cao Hiện nay đa số sinh viên trong trường Đại học sư phạm đều
có nhu cầu luyện tập để phát triển năng khiếu và được thể hiện mình thông quaphong trào thi đấu TDTT Họ cần nhận thức đầy đủ việc học tập rèn luyện thể chấtgiúp họ phát triển toàn diện Học tập tốt hơn, xây dựng thói quen lành mạnh, khắcphục những thói xấu Rèn luyện thể chất còn góp phần ngăn chặn bệnh tật, giúp cơthể phát triển cân đối, hài hòa thích nghi với những hoạt động gắng sức, phát huy
Trang 3đức tính tốt đẹp của con người mới đáp ứng với yêu cầu thực thể của cuộc sốnghiện đại.
Nhưng thực trạng hiện nay cho thấy, thái độ, nhu cầu học tập môn GDTC củasinh viên không chuyên Trường ĐHHP nói chung đặc biệt là sinh viên khoa KếToán Tài Chính nói riêng còn chưa thực hiện đầy đủ và tích cực Hầu hết họ tậpluyện còn chưa hăng hái phấn khởi, chưa thấy rõ được vai trò ý nghĩa và tầm quantrọng của học tập rèn luyện sức khỏe Sinh viên chưa hứng thú, tự giác học tậpnhiều khi tập luyện còn mang tính đối phó Để sinh viên nhận thức sâu sắc về mônhọc tạo được động cơ đúng đắn đối với việc rèn luyện thể chất và có hứng thú môn
học cùng với những vấn đề nêu trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu động cơ và hứng thú học tập môn GDTC của sinh viên khoa Kế Toán Tài Chính Trường Đại học Hải Phòng ”
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC hiện nay
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX và
X đã xác định các quan điểm cơ bản và chủ trương lớn để chỉ đạo công tác thể dụcthể thao, giáo dục trong sự nghiệp đổi mới
* Phát triển TDTT phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học, và tính nhân dân.
- Đảm bảo tính dân tộc: Nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể
thao phải mang bản sắc dân tộc, vì mục đích lợi ích của dân tộc, phải phù hợp vớitâm lý tập quán, điều kiện kinh tế xã hội và truyền thống của từng địa phương, quanđiểm khai thác và phát triển các trò chơi, các môn thể thao dân tộc, các truyềnthống văn hóa tốt đẹp, hạn chế và xóa bỏ các tập quán lạc hậu
- Đảm bảo tính khoa học: Kế thừa có chọn lọc các tri thức về thể dục thể thao
của nhân loại, kết hợp các thành tựu TDTT hiện đại và truyền thống của dân tộc.Đảm bảo nội dung, biện pháp tổ chức quản lý và phương pháp tập luyện thể dục thểthao của quần chúng phù hợp với điều kiện Kinh tế - Xã hội và yêu cầu phát triểncủa đất nước trong từng thời kỳ Công tác huấn luyện đào tạo vận động viên phảiphù hợp với các quy luật về sinh lý và xã hội của con người
- Đảm bảo tính nhân dân: Phát triển thể dục thể thao rộng khắp trong mọi
tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, mọi địa bàn dân cư Cho việc rènluyện thân thể trở thành nhu cầu thói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân Làmcho mọi người dân đều có cơ hội tham gia luyện tập và hưởng thụ những giá trịnhân văn của thể dục, thể thao, đồng thời phát huy vai trò chủ động và sáng tạo củamình trong việc tham gia tổ chức, điều hành các hoạt động thể dục, thể thao cũngnhư góp phần phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao của nước nhà
Kết hợp phát triển phong trào thể dục, thể thao quần chúng với thể thao thànhtích cao Kết hợp phát triển phong trào thể dục, thể thao quần chúng với xây dựng
Trang 5lực lượng vận động viên, nâng cao thành tích các môn thể thao là phương châmquan trọng, đảm bảo cho thể dục, thể thao phát triển nhanh và đúng hướng.
Thể dục thành tích cao là bộ phận quan trọng không thể thiếu của phong tràothể dục thể thao Mỗi thành tích, kỷ lục thể thao là một giá trị văn hóa thể chất thểhiện năng lực thể chất và tinh thần mà con người có thể vươn tới và sáng tạo Hoạtđộng thể thao thành tích cao có sức thu hút mạnh mẽ dư luận xã hội và khích lệlòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc của quần chúng Đó là hoạt động văn hóa lànhmạnh là nguồn kích thích mạnh mẽ và hiệu quả đối với thể dục thể thao quầnchúng Ý trí phẩm chất đạo đức của các vận động viên xuất sắc có thể trở thànhnhững tấm gương đối với thanh thiếu niên
Nói chung, phong trào thể dục, thể thao quần chúng là cơ sở để phát triển thểthao thành tích cao Phong trào càng rộng thì càng có nhiều người quan tâm và ủng
hộ thể thao thành tích cao Càng có thêm nguồn tuyển chọn tài năng thể thao Songkhông phải cứ có phong trào thể dục thể thao rộng rãi thì sẽ có lực lượng vận độngviên đông đảo có thành tích thể thao cao và ngược lại Bởi bên cạnh những mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau thì thể dục thể thao quần chúng và thể dục thể thaothành tích cao là hai lĩnh vực có tính độc lập tương đối Mỗi lĩnh vực có đối tượngriêng và bị chi phối bởi các quy luật đặc thù
Xã hội hóa công tác thể dục thể thao là hướng về cơ sở, hướng về người dân,
về tổ chức hướng dẫn phát triển các nhu cầu hoạt động thể dục, thể thao của nhândân Tạo ra các môi trường và điều kiện thuận lợi để nhân dân tự đáp ứng nhu cầucủa mình, thực hiện công bằng và dân chủ hóa trong hoạt động thể dục, thể thao.Đây là quá trình tổ chức rộng lớn để huy động sự tham gia tích cực, chủ động củacộng đồng, huy động từ các nguồn lực từ phía xã hội để phát triển thể dục, thể thao.Kết hợp phát triển thể dục, thể thao trong nước với mở rộng các quan hệ quốc
tế Trên cơ sở phát huy những nội lực phát triển thể dục, thể thao cần tăng cườngcác mối quan hệ quốc tế trên lĩnh vực thể dục, thể thao nhằm thúc đẩy sự phát triểnTDTT trong nước tăng cường các mối quan hệ hợp tác quốc tế Một mặt cho phépchúng ta tiếp thu những thành tựu khoa học thể dục, thể thao tiên tiến, những kinhnghiệm tổ chức quản lý hiệu quả phù hợp với điều kiện nước ta, tiếp thu và phát
Trang 6triển các môn thể thao mới mà ta có khả năng nhanh chóng đuổi kịp và đạt trình độcủa khu vực nhằm nâng cao vị thế của nước ta trong quá trình hội nhập với cácnước trong khu vực quốc tế.
Văn kiện Đại hội X đã thể hiện quan điểm nhất quán của đảng và phát triểnthể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, góp phần nâng cao đời sống tinhthần của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam Góp phần thực hiện các nhiệm
vụ phát triển kinh tế xã hội, đối ngoại của đảng và Nhà nước
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội X của Đảng, công tác thể dục, thể thao cầntập trung vào một số trọng tâm sau:
Một là, phát triển thể dục, thể thao cần hướng vào mục tiêu nâng cao sức khỏe
thể lực, bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức ý chí con người Việt Nam, đặc biệt là thế
hệ trẻ, nhằm đáp ứng các yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
Cần phát triển toàn diện các lĩnh vực thể dục, thể thao, thể dục thể thao quầnchúng, thể thao thành tích cao và đặt biệt là thể dục, thể thao trường học (Bộ phậnnền tảng của TDTT nước ta) phát triển thể dục, thể thao trường học cần phải tậptrung giải quyết các khó khăn yếu kém kéo dài trong nhiều năm để phấn đấu mụctiêu nâng cao sức khỏe, thể lực, nâng cao tầm vóc thế hệ trẻ, góp phần cải thiện chấtlượng giống nòi Phát triển TDTT trong trường học (GDTC) phải có sự phối hợpchặt chẽ trên cơ sở phân định trách nhiệm rõ ràng giữa ngành giáo dục và đào tạovới ngành TDTT, quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên thể dục, thể thao đặc biệt
là việc bồi dưỡng và đào tạo giảng viên thể dục, thể thao để khắc phục tình trạngthiếu giảng viên thể dục, thể thao các trường phổ thông, các Đại học và các trườngchuyên nghiệp như hiện nay
Phát triển thể thao thành tích cao Thể thao thành tích cao là niềm tự hào củamỗi cá nhân, mỗi địa phương, mỗi ngành và cả nước, là yếu tố quan trọng khôngchỉ đối với thể dục mà còn tác động đến tất cả các mặt của đời sống kinh tế - chínhtrị và văn hóa xã hội của Đất nước Phát triển thể thao thành tích cao là một trongnhững nhiệm vụ chiến lược của ngành thể dục thể thao Cần tập trung đổi mới vàhoàn thiện hệ thống tài năng thể thao nâng cao chất lượng tuyển chọn và chất lượnghuấn luyện các vận động viên trẻ có năng khiếu
Trang 7Hai là, phát triển TDTT là sự nghiệp toàn dân toàn xã hội tiếp tục đẩy mạnh
xã hội hóa thể dục thể thao trên cơ sở đổi mới quản lý nhà nước và quản lý xã hội
về thể dục thể thao Tiếp tục hoàn thiện và từng bước mở rộng quá trình chuyênnghiệp hóa thể thao
Mở rộng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ thể dục thể thao, khuyến khích cácloại hình phục vụ ngoài công lập
Phát triển mạnh các câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở và nâng cao năng lực tổchức điều hành, hoạt động môn của các tổ chức xã hội về thể dục thể thao
Ba là, đảm bảo công bằng xã hội trong hoạt động và hưởng thụ các giá trị của
thể dục thể thao đem lại
Cần coi đầu tư thể dục thể thao là đầu tư cho phát triển bền vững nguồn lựccủa con người
Tập trung đầu tư nguồn lực để phát triển thể dục thể thao ở những khu vựcnghèo và còn gặp nhiều khó khăn
1.2 Đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi 18 - 22
Ở lứa tuổi này cơ thể đã phát triển tương đối hoàn chỉnh Các bộ phận cơ thểvẫn phát triển nhưng với tốc độ chậm Các chức năng tâm sinh lý đã tương đối hoànthiện
1.2.1 Đặc điểm tâm lý
Về mặt tâm lý ở lứa tuổi này là thời kỳ phát triển đầy đủ nhất của chức năng
tâm lý, nhân cách được hoàn thành và phát triển tương đối hoàn thiện dựa trên cơ
sở giáo dục ở nhà trường phổ thông, và lứa tuổi từ 18 - 20 ở giai đoạn lứa tuổi thanhniên nên họ luôn khao khát vươn tới cái đẹp cả về hình thức lẫn tâm hồn
Tư duy ở lứa tuổi này tỏ ra nhất quán và chặt chẽ, họ biết phân tích những
mối quan hệ bản chất bên trong, phân tích rõ ràng và trừu tượng Tư duy trở nên sâusắc nhờ sự khái quát cao, họ nhạy cảm với cái mới, biết đắn đo suy nghĩ trước mọivấn đề
Tư tưởng phong phú mang tính sáng tạo và gắn liền với thực tiễn
Trang 8Thế giới quan và nhân sinh quan được hình thành một cách rõ nét ở họ
không phải là niềm tin lạnh nhạt khô khan Mà là sự say mê, là ước vọng nhiệt tình
về các quan điểm y học, về tự nhiên và các nguyên tắc ứng xử
Xu hướng về tương lai, là nét nổi bật họ đang khao khát, tiến lên phía trước
để khẳng định giá trị của bản thân và để có một giá trị tương lai tươi sáng
1.2.2 Đặc tính sinh lý
Trong quá trình hình thành và phát triển, cơ thể con người có biến đổi đa dạng
về cấu tạo chức năng và tâm lý dưới tác động của di truyền, môi trường và điềukiện sống Vì vậy tập luyện TDTT chỉ có ảnh hưởng tới cơ thể khi được tiến hànhtrên cơ sở quán triệt tất cả những đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này
- Hệ thần kinh:Đến lứa tuổi này sự phát triển kích thước của não bộ đã
đạt đến mức người trưởng thành, hoạt động phân tích tổng hợp của vỏ não tăng lên,
tư duy trừu tượng đã hình thành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thànhnhanh chóng phản xạ có điều kiện
- Hệ xương: Ở lứa tuổi này độ bền vững của xương đang đi vào ổn định.
Nhưng đối với nữ có phần kém hơn nam, một số xương nhỏ hơn do đặc điểm cấutạo như vậy nên khả năng chịu trọng tải đối với xương của nữ là kém hơn
- Hệ cơ: Ở lứa tuổi này hệ cơ đã tương đối ổn định xong lực co giãn còn
yếu, các cơ lớn phát triển nhanh và hoàn thiện (cơ đùi, cơ cánh tay) Còn cơ nhỏphát triển chậm hơn Đặc biệt là các cơ duỗi của nữ còn yếu, điều này ảnh hưởngrất lớn đến việc phát triển sức mạnh, vì vậy cần phải lựa chọn những bài tập phùhợp, khác với nam
- Hệ tuần hoàn:
Lúc này hệ tuần hoàn đã phát triển đến mức hoàn thiện, buồng tim phát triểnhoàn chỉnh, mạch đập với nam là 65 - 75l/phút Với nữ là 70 - 85 l/phút Trong quátrình vận động hệ tuần hoàn có sự thay đổi rõ rệt, nhưng sau vận động nó lại hồiphục một cách nhanh chóng
- Hệ hô hấp:Đã phát triển hoàn thiện Vòng ngực trung bình của nam là
65 - 70 cm với nữ là
Trang 970 - 75 cm Diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 100 - 120 cm Dung tích sốngkhoảng 3 - 3,5l, tần số hô hấp khoảng 14-161/phút.
- Hệ tiêu hóa:Phát triển toàn diện, đầy đủ khả năng hấp thụ dinh dưỡng
tốt, có thể tăng giảm trọng lượng cơ thể phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng sinh hoạt
và môi trường
- Hệ bài tiết: Chịu sự tác động của các tuyến nội tiết tăng lên, do đó có
tác động tốt đối với việc điều hòa thân nhiệt
1.3 Khái quát về động cơ
Một số nhà tâm lý học đã nhận định động cơ là thái độ đặc biệt bẩm sinh hay
cá tính sinh viên có khả năng bẩm sinh tư nhiên đặt nhiều nỗ lực vào việc học tập
để hoàn thiện nhiệm vụ Một số nhà tâm lý khác nhận định rằng động cơ là thái độđối với bài vở sắp đến hay sự khuyến khích của giáo viên Như vậy mỗi sinh viên
có sẵn động cơ thúc đẩy để tiếp nhận kiến thức: Một số khác có động cơ vì lý dongoại cảnh
Động cơ là do bản năng, do cá tính bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, đểthỏa mãn nhu cầu học hỏi, thỏa mãn thú vui học tập
1.3.1 Khái niệm về động cơ
Ý tưởng nghiên cứu động cơ hoạt động của con người đã tồn tại rất lâu tronglịch sử tâm lý học Bằng các cách tiếp cận và nghiên cứu khác nhau, các nhà tâm lýhọc đã tìm cách lý giải tại sao con người có thể thực hiện được hành vi nào đó, tạisao hoạt động của anh ta có thể kéo dài trong một thời gian nhất định hoặc ngưng
lại đúng lúc … Tuy nhiên trong tâm lý học có nhiều cách lý giải khác nhau.
Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động của con người là vô
thức nguồn gốc vô thức là những bản năng nguyên thủy mang tính sinh vật và nhấnmạnh vai trò của các xung năng tính dục
Theo thuyết hành vi: đưa ra mô hình "kích thích - phản ứng", coi kích thích là
nguồn gốc tạo ra phản ứng - là động cơ
Theo thuyết tâm lý hoạt động: những đối tượng nào được phản ánh vào óc ta
mà có tác dụng thúc đẩy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãnnhu cầu nhất định thì được gọi là động cơ hoạt động
Trang 10Một hoạt động của con người có thể chịu sự chi phối của nhiều động cơ khácnhau, trong đó có những động cơ chủ đạo và những động cơ thứ yếu Những động
cơ này nằm trong những mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hoàn cảnh hoạtđộng cụ thể tạo thành một hệ thống gọi là hệ thống động cơ
Động cơ có thể được phân thành nhiều nhóm theo các tiêu chí khác nhau làphân theo nhu cầu, phân ra động cơ tự nhiên và động cơ cao cấp, phân chia theochức năng: động cơ tạo ý, động cơ kích thích…
Trong tâm lí học vấn đề bản chất động cơ còn nhiều quan điểm khác nhau,nhưng theo Tâm lí học Mácxít, động cơ là sự phản ánh tâm lý về đối tượng có khảnăng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể Nhu cầu bao giờ cũng nhằm vào một đối tượngnhất định Nó hối thúc con người hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn và chỉ khi gặpđược đối tượng có khả năng thỏa mãn thì nó mới có thể trở thành động cơ thúc đẩy,định hướng hoạt động của chủ thể, thôi thúc con người hoạt động nhằm thỏa mãnnhu cầu Như vậy, ở đây có mối quan hệ giữa động cơ và nhu cầu Trong tâm líhọc, hai hiện tượng này luôn được nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau,nhiều khi đan xen nhau khó tách rời Có thể nói rằng, nếu nhìn nhận nhu cầu như làmột tất yếu khách quan thể hiện sự đòi hỏi của chủ thể về những điều kiện cần thiếtcho sự tồn tại và phát triển thì động cơ là biểu hiện chủ quan của tất yếu khách quan
đó Tuy nhiên động cơ và nhu cầu không đồng nhất với nhau, những nhu cầu giốngnhau có thể được thỏa mãn bằng những động cơ khác nhau Và ngược lại ở đằngsau những động cơ khác nhau lại có những nhu cầu khác nhau Mối quan hệ khôngđồng nhất giữa động cơ và nhu cầu nhờ tính chất đa dạng, đa phương thức trongđộng cơ và cách thức thỏa mãn nhu cầu trong hành động của con người Có thể nói:động cơ của hoạt động có thể thấy đó chính là đối tượng của hoạt động ấy
Để hình thành hoạt động học cần:
Hình thành động cơ học tập, hình thành mục đích học tập, hình thành các hànhđộng học tập Trong phạm vi đề tài này chỉ bàn đến sự hình thành và củng cố động
cơ học tập
Phân loại động cơ:
Trang 11Có nhiều cách phân loại động cơ; động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ;động cơ quá trình và động cơ kết quả; động cơ gần và động cơ xa; động cơ cá nhân
và động cơ xã hội; động cơ bên trong và động cơ bên ngoài; động cơ tạo ý và động
cơ kích thích Ngoài ra cũng còn có nhiều cách hiểu khác về động cơ
X.L Rubinstein đã viết: "Động cơ cuối con người được tạo ra từ những nhucầu, hứng thú được hình thành ở con người trong quá trình sống"
Khi muốn tìm hiểu động cơ hoạt động của con người thì không thể không xétđến động cơ của hành động đó Hành động tâm lý thì phải có động cơ phù hợp.Không thể có một hành động nào mà không có động cơ, hành động không có động
cơ không phải là hành động thiếu động cơ mà là hành động với một động cơ ẩngiấu về mặt chủ quan và mặt khách quan Có thể nói động cơ chính là bản chất củahành động Đối tượng này có thể ở bên trong hoặc bên ngoài tâm lý
Ngoài ra các nhà tâm lý học cũng đã phân biệt:
Động cơ bên trong: là động cơ có thể xuất phát từ chính nhu cầu hiểu biết của
người học, sở thích, hứng thú và động cơ thực hiện hoạt động
Động cơ bên ngoài: là động cơ dành điểm tốt hoặc phần thưởng nào đó
Động cơ là điều kiện tiên quyết để học có hiệu quả cho dù đó có thể là nhữngđộng cơ bên ngoài Nguồn gốc của động cơ là nhu cầu Nhu cầu của con người thìkhá đa dạng và có nhiều loại nhu cầu ảnh hưởng mạnh mẽ tới động cơ học tập củachúng ta
1.3.2 Động cơ học tập
Khi con người có nhu cầu học tập, xác định được đối tượng cần đạt thì xuấthiện động cơ học tập Động cơ học tập được thể hiện ở đối tượng của hoạt động
học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà giáo dục đem lại.
Nhiều nhà tâm lý học đều khẳng định: hoạt động học tập của sinh viên được
thúc đẩy bởi nhiều động cơ Các động cơ này tạo thành cấu trúc xác định có thứ bậccủa các kích thích, trong đó có một số động cơ là chủ đạo, cơ bản, một số động cơkhác là phụ, là thứ yếu
Trang 12Động cơ học tập của sinh viên theo L.I.Bozovick có một số biểu hiện: trẻ học
vì cái gì, cái gì thúc đẩy trẻ học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt động họctập của các em
Động cơ học tập là sự thúc đẩy hoạt động học tập, tức là học để làm gì Động
cơ học tập là những nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực của người học nhằmđạt kết quả học thức và hình thành, phát triển nhân cách
Các động cơ học tập ảnh hưởng đến tính chất của hoạt động học, đến thái độcủa sinh viên đối với việc học tập thường thì hoạt động học tập của sinh viên đượcthúc đẩy không phải một động cơ mà là do nhiều động cơ khác nhau, tác động, bổsung cho nhau nhưng không phải mọi động cơ đều ảnh hưởng giống nhau
Thuộc về động cơ hoàn thiện tri thức, thường chúng ta thấy sinh viên có khaokhát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết hơn Như vậy tất cả các yếu tổnày đều là do sự hấp dẫn, lôi cuốn của bản thân tri thức cũng như phương phápgiành lấy tri thức đó Mỗi lần giành được cái mới ở đối tượng học thì các em cảmthấy nguyện vọng hoàn thiện tri thức của các em được thỏa mãn một phần Theoquan điểm sư phạm, họa động học tập được thúc đẩy bởi động cơ này là tối ưu.Thuộc về động cơ quan hệ xã hội, chúng ta cũng thấy sinh viên say sưa họctập nhưng đó lại là sự hấp dẫn của cái khác ngoài mục đích trực tiếp của việc học
tập chẳng hạn như thưởng và phạt, thi đua và áp lực, đe dọa và yêu cầu, Ở đây những tri thức, kỹ năng, thái độ, hành vi đối tượng đích thực của hoạt động học
tập chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu cơ bản khác
Có nhiều cách phân loại động cơ học tập của sinh viên:
Động cơ học tập của trẻ được phân thành hai loại: động cơ học tập mang tính
xã hội và động cơ mang tính nhận thức Ngoài hai động cơ trên còn có loại thứ ba:Động cơ sáng tạo hay động cơ nhận thức mang tính xã hội Đó là mức phát triểncao nhất của động cơ học tập Trong đề tài này chúng ta tìm hiểu động cơ học tậpcủa sinh viên dưới góc độ của tâm lý học hoạt động và động cơ học tập được phânthành hai loại:
Động cơ hoàn thiện tri thức: là mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri
thức, say mê với việc học tập , bản thân tri thức và phương pháp dành tri thức có
Trang 13sức hấp dẫn, lôi cuốn sinh viên Người có động cơ này luôn nỗ lực ý chí, khắc phụctrở ngại từ bên ngoài để đạt nguyện vọng bên trong.
Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ hoàn thiện tri thức thườngkhông chứa đựng xung đột bên trong Có thể có những khó khăn trong quá trìnhhọc hỏi đòi hỏi phải có nỗ lực ý chí để khắc phục, nhưng là khắc phục các trở ngạibên ngoài chứ không hướng vào đấu tranh với chính bản thân Do đó, chủ thể củahoạt động học không có những căng thẳng tâm lý Hoạt động học tập được thúc đẩybởi động cơ này được cho là tối ưu trong lĩnh vực sư phạm
Động cơ quan hệ xã hội: sinh viên học bởi sự lôi cuốn hấp dẫn của các yếu tố
khác như: đáp ứng mong đợi của cha mẹ, cần có bằng cấp vì lợi ích tương lai, lòng
hiếu danh hay sự khâm phục của bạn bè , đây là những mối quan hệ xã hội cá nhân
được hiện thân ở đối tượng học Đối tượng đích thực của hoạt động học tập chỉ làphương tiện để đạt mục tiêu cơ bản khác
Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ quan hệ xã hội ở mức độ nào đómang tính cưỡng bức, có những lực chống đối nhau (như kết quả học tập không đápứng mong muốn của cha mẹ) Vì thế nó gắn liền với sự căng thẳng tâm lý, đòi hỏiphải đấu tranh với chính bản thân, sinh viên dễ vi phạm nội quy, lơ là việc học.Thường thì cả hai loại động cơ này cũng được hình thành ở sinh viên và đượcsắp xếp theo thứ bậc Trong những điều kiện nhất định của việc dạy và học thì mộttrong hai loại động cơ sẽ nổi lên chiếm vị trí ưu thế trong sự sắp xếp theo thứ bậccủa hệ thống động cơ
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần trongquá trình học tập của sinh viên dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên Để hìnhthành động cơ học tập cho sinh viên, giáo viên cần làm cho việc học của sinh viêntrở thành nhu cầu không thể thiếu thông qua tổ chức bài giảng, sử dụng phương
pháp dạy học… sao cho kích thích được tính tích cực, tạo hứng thú cho sinh viên.
Động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng thường liên hệ mật thiết tớihứng thú của mỗi người Nhờ có hứng thú mà động cơ ngày càng mạnh mẽ Vì thếvai trò của hứng thú trong học tập rất lớn Trong học tập chẳng những cần có động
Trang 14cơ đúng đắn mà còn phải có hứng thú bền vững thì sinh viên mới có thể tiếp thu trithức hiệu quả nhất.
Ngoài ra các yếu tố bên ngoài như kinh tế gia đình, quan hệ thầy cô, bạn bè, cơ sởvật chất nhà trường cũng có ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Vậy khixem xét động cơ học tập không thể bỏ qua các yếu tố này
1.3.3 Đặc điểm của động cơ học tập
Theo lý thuyết hoạt động, động cơ là nhu cầu đã được ý thức và xuất hiện khichủ thể chọn một đối tượng khách quan làm mục đích hoạt động của mình Trong
sự học tập, việc thực hiện nhiệm vụ trí - đức dục của một bài học chính là mục đíchkhách quan của sự học tập của sinh viên Khi sinh viên ý thức được nhiệm vụ họctập đó như một mục đích tự giác bản thân thì lúc đó ở sinh viên xuất hiện động cơhọc tập động cơ học tập chính là động lực của hoạt động học tập
Động cơ học tập là một trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp sinh viênduy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở ngại để có thểgiải quyết những khó khăn trong học tập Nhiều nhà tâm lý giáo dục nghiên cứu vềđộng cơ đã đặt ra một số câu hỏi quan trọng: Tại sao sinh viên khởi sự làm bài tậpngay sau khi giáo viên cho họ đề tài? Tại sao lại có sinh viên đợi đến giây phút cuốicùng mới khởi sự và có một số sinh viên thì quên hẳn bài vở Sinh viên có động
cơ học tập cảm thấy có hứng thú, có nghị lực học bài, làm bài để thực hiện mụcđích nhận được kiến thức qua bài làm, bài học Nguồn sinh lực nào đã thúc đẩy thái
độ học tập của các các em như vậy? Đó chính là nhu cầu học tập, sáng kiến cánhân, mục đích học tập, áp lực xã hội, tự tin, nhận định được thành công hay thất
bại, lòng tin, hiểu được giá trị của giáo dục, kỳ vọng vào tương lai Một số nhà
tâm lý học đã nhận định động cơ là thái độ đặc biệt bẩm sinh hay cá tính Sinh viên
có khả năng bẩm sinh tự nhiên đặt nhiều nỗ lực vào việc học tập để hoàn thiệnnhiệm vụ Một số nhà tâm lý khác nhận định rằng động cơ là thái độ đối với bài vởsắp đến hay sự khuyến khích của giáo viên hay phụ huynh Như vậy mỗi sinh viên
có sẵn động cơ thúc đẩy để tiếp nhận kiến thức; một số khác có động cơ vì lý dongoại cảnh
Trang 15Động cơ là do bản năng, do cá tính bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, đểthỏa mãn óc tò mò tìm hiểu, để thỏa mãn thú vui học tập là "động cơ nội tâm".Động cơ học tập nhờ yếu tố ngoại lai như: phần thưởng, áp lực xã hội, áp lực gia
đình, giáo viên nhắc nhở, tương lai nghề nghiệp là "động lực thúc đẩy ngoại
thức"
1.3.4 Sự hình thành động cơ học tập
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần trongquá trình học tập của sinh viên dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên Nhu cầugiải quyết được mâu thuẫn "giữa một bên là "phải hiểu biết" và bên kia là "chưahiểu biết" (hoặc hiểu biết chưa đủ, chưa đúng)" là nguyên nhân chính để hình thànhđộng cơ học tập ở sinh viên
Ngoài ra, động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng thường liên hệ mậtthiết tới hứng thú của mỗi người Nhờ có hứng thú mà động cơ ngày càng mạnh
mẽ Vì thế vai trò của hứng thú trong học tập là rất lớn Trong học tập chẳng nhữngcần có động cơ đúng đắn mà còn phải có hứng thú bền vững thì sinh viên mới cóthể tiếp thu tri thức hiệu quả nhất Như đã phân tích ở trên, động cơ được chia thànhhai loại: động cơ bên ngoài và động cơ bên trong Hoạt động học tập được hoànthiện bởi động cơ hoàn thiện tri thức thường không chứa đựng xung động bêntrong Có thể có những khó khăn trong quá trình học hỏi đòi hỏi phải có nỗ lực ýchí để khắc phục, nhưng là khắc phục những trở ngại bên ngoài chứ không phảihướng vào đấu tranh với chính bản thân Do đó, chủ thể của hoạt động học không
có những căng thẳng tâm lý Hơn nữa, động lực nội tâm còn chứng tỏ được khảnăng " tự quyết định, làm phát sinh tinh thần độc lập, tự giải quyết các trở ngại,đem lại cho người học nhiều sáng kiến Nên hoạt động học tập được thúc đẩy bởiđộng cơ này được cho là tối ưu trong lĩnh vực sư phạm Tuy nhiên xét về mặt lýluận mỗi hoạt động được thúc đẩy bởi một động cơ nhất định Hoạt động họchướng đến những tri thức khoa học, thì chính nó (tức là đối tượng của hoạt độnghọc) trở thành động cơ của hoạt động ấy Động cơ hoàn thiện tri thức là động cơchính của hoạt động học tập Nhưng trên thực tế còn có động cơ quan hệ xã hội, Nó
"hiện thân" trên động cơ hoàn thiện tri thức, trở thành một bộ phận của động cơ
Trang 16hoàn thiện tri thức Khi động cơ hoàn thiện tri thức được đáp ứng thì đồng nghĩavới nó là động cơ quan hệ xã hội cũng được thỏa mãn Cả hai loại động cơ này đềuxuất hiện trong quá trình học tập và trong từng hoàn cảnh cụ thể, điều kiện nào đó
mà động cơ này hay động cơ kia chiếm vị trí quan trọng hơn, nói lên và chiếm ưuthế trong thứ bậc động cơ
Ngoài ra các yếu tố bên ngoài như kinh tế gia đình, quan hệ thầy cô, bạn bè,
cơ sở vật chất nhà trường cũng ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Vậykhi xem xét động cơ học tập không thể bỏ qua các yếu tố này
1.3.5 Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của sinh viên
Dựa theo định nghĩa và cấu trúc của hoạt động học ta có thể thấy rõ vai trò rấtquan trọng của động cơ học tập Nó là động lực và là định hướng cho hoạt động họctập diễn ra và đi đúng hướng Thiếu động cơ thì hoạt động học tập không thể diễn
ra được Có nhiều loại động cơ và mỗi loại sẽ có vai trò nhất định trong hoạt độnghọc tập của con người
Động cơ học tập giúp người học luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bênngoài để đạt nguyện vọng bên trong nó giúp người học duy trì hứng thú học tập,muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được những mụctiêu trong học tập Tóm lại, động cơ học tập rất có vai trò, nó là nguồn động lực và
là kim chỉ nam cho hoạt động học
1.3.6 Sự phát triển hiện đại của động cơ tham gia học tập
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần trongquá trình học tập của sinh viên dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên Để hìnhthành động cơ học tập cho sinh viên, giáo viên cần làm cho việc học của sinh viêntrở thành nhu cầu không thể thiếu thông qua tổ chức bài giảng, sử dụng phương
pháp dạy học sao cho kích thích được tính tích cực, tạo hứng thú cho sinh viên.
Động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng thường liên hệ mật thiết tớihứng thú của mỗi người Nhờ có hứng thú mà động cơ ngày càng mạnh mẽ Vì thếvai trò của hứng thú trong học tập rất lớn Trong học tập chẳng những cần có động
cơ đúng đắn mà còn phải có hứng thú bền vững thì sinh viên mới có thể tiếp thu trithức hiệu quả nhất Ngoài ra các yếu tố bên ngoài như kinh tế gia đình, quan hệ thầy
Trang 17cô, bạn bè, cơ sở vật chất nhà trường cũng có ảnh hưởng đến động cơ học tập của
sinh viên Vậy khi xem xét động cơ học tập không thể bỏ qua các yếu tố này
1.4 Khái niệm về hứng thú
Là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng nào đó có ý nghĩa đối vớicuộc sống và khả năng mang lại khoái cảm trong quá trình học tập và biểu hiện ở sựtập trung cao độ ở sự say mê, hấp dẫn bởi nội dung hoạt động, ở bề rộng và chiềusâu của hứng thú
- Annoi nhà tâm lý học người Mỹ lại cho rằng, hứng thú là một sự sáng tạocủa tinh thần với đối tượng mà con người hứng thú tham gia vào
- Harlette Buhler, hứng thú là một hiện tượng phức hợp cho đến nay vẫn chưađược xác định, hứng thú là một từ, không những chỉ toàn bộ những hành động khácnhau mà hứng thú còn thể hiện cấu trúc bao gồm các nhu cầu
K.Sương và W.James cho rằng hứng thú là một trường hợp riêng của thiênhướng biểu hiện trong xu thế hoạt động của con người như là một nét tính cách
- E.8uper hứng thú không phải là thiên hướng không phải là nét tính cách của
cá nhân nó là một cái gì khác, riêng rẽ với tính cách, riêng rẽ với cảm xúc Tuynhiên ông lại không đưa ra một quan niệm rõ ràng về hứng thú
- Klapalet nghiên cứu thực nghiệm và đi đến kết luận hứng thú là dấu hiệu củanhu cầu bản năng khát vọng đòi hỏi cần được thỏa mãn của cá nhân
Nhìn chung các nhà tâm lý học đề cập ở trên đều có quan điểm hoặc là duytâm hoặc là phiến diện siêu hình về hứng thú, tác hại của các quan điểm này là nó
Trang 18phủ nhận vai trò của giáo dục và tính tích cực của cá nhân trong sự hình thành củahứng thú.
Ở Việt Nam tiêu biểu là nhóm của tác giả: Phạm Minh Hạc Lê Khanh Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú về một cái gì đó, thì cái đó bao giờcũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó đối với cuộc sống của ta Hơn nữa ở taxuất hiện một tình cảm đặc biệt đối với nó, do đó hứng thú lôi cuốn hấp dẫn chúng
-ta về phía đối tượng của nó tạo ra tâm lý khát khao tiếp cận đi sâu vào nó
- Nguyễn Quang Uẩn trong tâm lý học đại cương đã cho ra đời một khái niệmtương đối thống nhất: Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượngnào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho
cá nhân trong quá trình hoạt động Khái niệm này vừa nêu được bản chất của hứngthú, vừa gắn hứng thú với hoạt động của cá nhân
- Xét về mặt khái niệm: Hứng thú là một thái độ đặc biệt của cá nhân đối vớiđối tượng, thể hiện ở sự chú ý tới đối tượng, khao khát đi sâu nhận thức đối tượng
sự thích thú được thỏa mãn với đối tượng
Một sự vật, hiện tượng nào đó chỉ có' thể trở thành đối tượng của hứng thú khichúng thoả mãn 2 điều kiện sau đây:
- Điều kiện 1:
Có ý nghĩa với cuộc sống của cá nhân, điều kiện này quyết định nhận thứctrong cấu trúc của hứng thú, đối tượng nào càng có ý nghĩa lớn đối với cuộc sốngcủa cá nhân thì càng dễ dàng tạo ra hứng thú Muốn hình thành hứng thú, chủ thểphải nhận thức rõ ý nghĩa của đối tượng với cuộc sống của mình, nhận thức càngsâu sắc và đầy đủ càng đặt nền móng vững chắc cho sự hình thành và phát triển củahứng thú
Điều kiện 2:
Có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân Trong quá trình hoạt động vớiđối tượng, hứng thú quan hệ mật thiết với với nhu cầu Khoái cảm nảy sinh trongquá trình hoạt động với đối tượng, đồng thời chính khoái cảm có tác dụng thúc đẩy
cá nhân tích cực hoạt động, điều đó chứng tỏ hứng thú chỉ có thể hình thành và pháttriển trong quá trình hoạt động của cá nhân Biện pháp quan trọng nhất, chủ yếu
Trang 19nhất để gây ra hứng thú là tổ chức hoạt động, trong quá trình hoạt động và bằnghoạt động với đối tượng, mới có thể nâng cao được hứng thú của cá nhân.
- Cũng như những chức năng cấp cao khác, hứng thú được quy định bởi nhữngđiều kiện xã hội lịch sử Hứng thú của cá nhân được hình thành trong hoạt động vàsau khi đã được hình thành chính nó quay trở lại thúc đẩy cá nhân hoạt động Vì lý
do trên hứng thú tạo nên ở cá nhân khát vọng tiếp cận và đi sâu vào đối tượng gây
ra nó, khát vọng này được biểu hiện ở chỗ cá nhân tập trung chú ý cao độ vào cáilàm cho mình hứng thú, hướng dẫn và điều chỉnh các quá trình tâm lý theo mộthướng xác định do đó tích cực hóa hoạt động của con người theo hướng phù hợpvới hứng thú của nó dù phải vượt qua muôn ngàn khó khăn người ta vẫn thấy thoảimái và thu được hiệu quả cao
Hứng thú trong công việc hoàn toàn khác với làm việc tùy hứng, hứng thútrong công việc là một phẩm chất tố đẹp của nhân cách, còn làm việc tùy hứng làbiểu hiện của tính tùy tiện của một tính cách không được giáo dục chu đáo
1.4.3 Một số đặc điểm của hứng thú học tập
Một dạng đặc biệt của hứng thú, hứng thú học tập có đầy đủ các đặc điểm củahứng thú Bên cạnh đó, hứng thú học tập còn có những đặc điểm riêng của nó Theo G.I.Sukina, hứng thú học tập có các đặc điểm sau: “Hứng thú học tập cóliên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau của hoạt động học tập Hứng thú có thể rấtrộng, phân tán nhằm thu lượm thông tin nói chung, hoặc nhận biết các mặt mới củađối tượng, hoặc đi sâu vào một lĩnh vực nhận thức nhất định, vào cơ sở lý luận của
nó, vào những mối liên hệ qui luật quan trọng của nó”
Trong nhà trường, đối tượng của hứng thú học tập ở học sinh chính là nộidung các môn học, mà việc tiếp thu những nội dung đó chính là nhiệm vụ chủ yếucủa hoạt động học tập Từ đó chúng ta có thể suy ra rằng, không những chỉ cónhững kiến thức học sinh tiếp thu mới thuộc phạm vi của hứng thú học tập, mà cảquá trình học tập nói chung Quá trình này cho phép học sinh tiếp thu được nhữngphương pháp nhận thức cần thiết, góp phần làm cho học sinh tiến bộ thường xuyên.Tính chất lựa chọn của hứng thú học tập được thể hiện ở sự thống nhất giữa khách
Trang 20thể với chủ thể, trong hứng thú tồn tại một sự kết hợp hữu cơ giữa các quá trình trítuệ với các quá trình tình cảm - ý chí.
Hứng thú học tập còn có một đặc điểm quan trọng nữa là nhiệm vụ nhận thứcđòi hỏi chủ thể phải hoạt động tích cực, tìm tòi, sáng tạo mà không đòi hỏi sự địnhhướng đơn giản vào cái mới, cái bất ngờ - những cái thường là trung tâm của nhiềuhứng thú khác
Ngoài ra, A.K.Marcôva và V.V.Repkin cho rằng hứng thú học tập còn có một
- Hứng thú học tập là sự biểu hiện của một trong những động lực mạnh nhất,thúc đẩy học sinh nghiên cứu đối tượng trong phạm vi của nó
- Nó luôn được nhận thức một cách rõ ràng, nhanh chóng, đúng đắn Học sinhgiải thích đúng, có cơ sở những nguyên nhân tạo ra hứng thú của bản thân
- Được xuất hiện trong những xúc cảm trí tuệ lâu dài, có nội dung sâu sắc
1.4.4 Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập
Hứng thú học tập được hình thành, biểu hiện và phát triển trong hoạt động họctập Cũng như các thuộc tính tâm lý khác của cá nhân, hứng thú học tập được pháttriển cùng với sự phát triển của nhân cách, thông qua hoạt động học tập, trong đóchủ thể luôn tích cực tự giác hành động (A.N.Leonchiep, N.G.Marôzôva,A.A.Lublinxkaia )
Các công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Liên xô trước đây cũng đãkhẳng định, sự hình thành hứng thú học tập không phải là một quá trình tự nhiên,khép kín, nó được quy định bởi môi trường, phạm vi và tính chất hoạt động nhậnthức của bản thân mỗi chủ thể và bởi mối quan hệ của chủ thể với những ngườikhác xung quanh, nhờ quá trình dạy học, giáo dục trong trường, bởi vị trí vai trò
Trang 21của họ trong hoạt động tập thể, sự ảnh hưởng giáo dục của tập thể đối với họ Mặtkhác sự phát triển của hứng thú học tập còn gắn liền với sự phát triển của lứa tuổi.
Do các quan niệm khác nhau về bản chất của hứng thú học tập, một số tác giả
đã không đi đến thống nhất trong việc phân tích con đường hình thành phát triểncủa loại hứng thú này Như Okôn, Machuskin coi việc dạy học nêu vấn đề là biệnpháp cơ bản để hình thành phát triển hứng thú học tập Còn G.I.Sukina cho rằng,nguồn gốc cơ bản của hứng thú này nằm trong hoạt động học tập, đặc biệt trong nộidung tài liệu của học sinh Từ đó tác giả khẳng định, để hình thành phát triển hứngthú học tập cho các em phải chú ý đến việc lựa chọn, đổi mới tài liệu học tập và tổchức hoạt động học của học sinh
Theo N.G.Marôzôva, trong quá trình phát triển cá thể, hứng thú học tập đượchình thành và phát triển qua 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Thái độ nhận thức có xúc cảm đối với hiện tượng, được xuất hiện dưới dạng rung động định kỳ Ở giai đoạn này trẻ chưa có hứng thú thật sự, do
bị cuốn hút bởi nội dung vấn đề được giáo viên trình bày, học sinh chú ý lắng nghe,trực tiếp thể hiện niềm vui khi nhận ra cái mới Sự rung động định kỳ là giai đoạnđầu tiên của hứng thú Những rung động đó có thể mất đi, khi giờ học kết thúc,nhưng cũng có thể, trên cơ sở rung động đó hứng thú được phát triển Hứng thú chỉxuất hiện, khi học sinh mong muốn hiểu biết nhiều hơn, các em đặt ra câu hỏi vàvui mừng khi được trả lời
- Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này những rung động định kỳ được lặp đi lặp lại nhiều lần và được khái quát trở thành thái độ nhận thức có xúc cảm tích cực với đối tượng tức là hứng thú được duy trì Thái độ nhận thức xúc cảm với đối tượng sẽ
thúc đẩy học sinh quan tâm tới những vấn đề đặt ra ở cả trong giờ học, lẫn sau khigiờ học đã kết thúc Nói cách khác, ở các em đã có sự nảy sinh nhu cầu nhận thức,tìm tòi và phát hiện
- Giai đoạn 3: Nếu thái độ tích cực đó được duy trì củng cố, khả năng tìm tòi độc lập ở các em thường xuyên được khơi dậy thì hứng thú có thể trở thành xu hướng cá nhân Ở mức độ này, hứng thú học tập khiến cho toàn bộ lối sống của học
sinh được thay đổi: các em dành nhiều thời gian rảnh rỗi của mình vào việc tìm tòi
Trang 22thêm những kiến thức có liên quan đến vấn đề mình yêu thích, tham gia hoạt độngngoại khóa, đọc thêm sách, tìm gặp những người cùng quan tâm tới những vấn đềcủa mình Hứng thú bền vững là giai đoạn cao nhất của sự phát triển hứng thú họctập.
Việc nắm được các giai đoạn hình thành và phát triển của hứng thú học tập, sẽgiúp người giáo viên đưa ra những biện pháp hợp lý nhằm hình thành và phát triểnhứng thú học tập ở học sinh từ thấp đến cao
Khi phân tích các mức độ phát triển của hứng thú nhận thức trong hoạt độnghọc tập, G.I.Sukina và N.G.Marôzôva đều thống nhất rằng, hứng thú học tập có 4mức độ sau:
- Có thể xem sự tò mò, tính ham hiểu biết, sự xúc cảm với đối tượng, với hoạt
động chủ thể lựa chọn (ở mức độ ban đầu còn rất cảm tính) những dấu hiệu ban đầu của hứng thú học tập Những biểu hiện này nảy sinh từ tuổi vườn trẻ và phát
triển mạnh ở tuổi mẫu giáo (khi trẻ được tiếp xúc khá rộng rãi với môi trường xungquanh Đây chưa phải là hứng thú nhận thức thực sự, đó là những tiền đề quantrọng để hứng thú học tập nảy sinh và phát triển
- Rung động nhận thức có tình huống: được tạo ra do những điều kiện cụ thể,
trực tiếp của tình huống hoạt động đây là mức độ đầu của hứng thú học tập Nóthường dẽ dàng bị dập tắt nếu không được củng cố, hệ thống hóa, nhờ việc tổ chứcnhững hoạt động nhận thức phong phú, sinh động
- Hứng thú học tập mang tính xúc cảm - nhận thức: Mức độ này đặc trưng bởi
sự bền vững và khái quát hơn, nhờ những xúc cảm - nhận thức tình huống đã đượccủng cố và phát triển, nhưng nó vẫn chưa phải là hứng thú học tập thực sự Mức độnày thường được biểu hiện rõ rệt chủ yếu ở học sinh tiểu học, đầu trung học cơ sở
Ở giai đoạn này chủ yếu chủ thể hoạt động đã biểu lộ rõ những xúc cảm bắt nguồn
từ hoạt động nhận thức, những niềm vui nhận thức do hoạt động học tập mang lại.Hứng thú nhận thức ở lứa tuổi này liên quan chặt chẽ với thành tích học tập
- Hứng thú học tập thực sự được hình thành trở nên bền vững: Ở giai đoạn
này hứng thú học tập trở nên sâu sắc hơn Nó hướng toàn bộ hoạt động nhậnthức của con người theo một dòng nhất định và thường quyết định việc chọn
Trang 23nghề nghiệp, cuộc sống tương lai của cá nhân Ở mức độ này, chủ thể không chỉ
có những xúc cảm, niềm vui, sự thỏa mãn do hoạt động nhận thức mang lại, còn
có cả ý chí bền vững, được biểu lộ rõ khi chủ thể gặp khó khăn trong quá trìnhnhận thức, tìm tòi cách thức hoàn thành nhiệm vụ và hiểu sâu sắc đối tượng Đây
là mức độ phát triển cao của hứng thú học tập và học sinh thường đạt tới nó ởcuối tuổi học phổ thông hoặc đầu tuổi học đại học
Để hình thành hứng thú học tập, việc tổ chức hoạt động nhận thức phải thườngxuyên chủ động, gắn liền với các mức độ phát triển của nó Do đó các nhà sư phạmphải hiểu rõ các giai đoạn phát triển của loại hứng thú này
1.4.5 Vai trò của hứng thú:
Hứng thú có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động của con người Cùng vớinhu cầu, hứng thú kích thích hoạt động, làm cho con người hoạt động tích cực, say mêđem lại kết quả cao trong học tập, lao động, công tác
Khi có hứng thú đối với một công việc nào đó, con người sẽ thực hiện nó mộtcách dẽ dàng và đạt kết quả cao Lúc đó, con người sẽ cảm thấy thích thú trong laođộng, khiến cho công việc trở nên nhẹ nhàng, tốn ít sức lực hơn, có sức tập trungcao độ Ngược lại, khi tiến hành một hoạt động nào đó mà không có hứng thú,không có sự say mê, con người sẽ thực hiện nó một cách gượng ép, không mangtính tự giác, hoạt động trở nên khó khăn, nặng nhọc, gây cho con người mệt mỏi,chán nản và hiệu quả đạt được sẽ không cao Như vậy, hứng thú đã làm tăng sứclàm việc của con người, mang lại cho con người niềm vui, niềm say mê trong laođộng, làm tăng hiệu quả, chất lượng của hoạt động
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động một cách sáng tạo.Khi được phát triển ở mức độ cao, sâu sắc, hứng thú biến thành nhu cầu cấp bách.Lúc đó, cá nhân cảm thấy cần phải hành động để thỏa mãn nhu cầu, tự giác bắt tayvào hành động
Về phương diện tâm lý học, hứng thú được xem như là một cơ chế bên trong,
sự biểu hiện của động cơ thúc đẩy quá trình nhận thức của con người Trong đó,hứng thú nhận thức có thể được xem là sự biểu hiện của động cơ chủ đạo trong hoạtđộng học tập ở học sinh Kết quả học tập của người học không chỉ tùy thuộc vào
Trang 24những đặc điểm về mặt trí tuệ của cá nhân, còn tùy thuộc cả vào thái độ học tập,hứng thú nhận thức của các em Thực tiễn đã cho thấy ở từng học sinh cụ thể, kết quảhọc tập các môn học rất khác nhau, do các em có hứng thú nhận thức đối với mỗi mônhọc khác nhau - khi có hứng thú nhận thức đối với môn học nào, các em sẽ học môn
đó một cách thích thú, đạt kết quả cao hơn Khi đã có hứng thú với một đối tượngnào đó học sinh sẽ tăng sức dẻo dai của mình trong quá trình học tập, xua tan sựmệt mỏi của cơ thể, trí óc Nó làm cho học sinh tập trung chú ý cao hơn, ghi nhớnhanh, bền và tái hiện dễ dàng hơn Hứng thú tạo ra sự say mê học tập, say mênghiên cứu, giúp người học có thể vượt qua mọi khó khăn để nắm bắt tri thức mộtcách nhanh nhất Ngược lại, khi không có hứng thú học tập, học sinh dễ rơi vào mộttâm trạng rất bất lợi cho việc tiếp thu kiến thức, các em sẽ sớm cảm thấy sự mệtmỏi Qua nghiên cứu đã chỉ rõ, kỷ luật ép buộc cũng cung cấp tri thức cho ngườihọc, song nó làm kìm hãm sự phát triển trí tuệ, làm cho các tri thức đó mất đi cácgiá trị Chính vì vậy, khi được củng cố và phát triển một cách có hệ thống, hứng thúnhận thức sẽ là cơ sở cho thái độ tích cực học tập của học sinh Từ đó, nó sẽ là mộttrong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy các em làm việc, giúp cho hành động họctập ở học sinh trở nên nhẹ nhàng, thoải mái có chất lượng cao hơn
Hứng thú trực tiếp không chỉ là động lực thúc đẩy hoạt động nhận thức củahọc sinh, mà nó còn là thuộc tính bền vững của cá nhân, góp phần quan trọng vào
sự hình thành xu hướng của nhân cách Như một tác giả đã viết: “Hứng thú nhận thức giữ vai trò là động cơ quan trọng của hoạt động trong quá trình hình thành nhân cách, thường biểu lộ ra ngoài dưới dạng lòng ham hiểu biết, tính tò mò, lòng khao khát kiến thức mãnh liệt” Vì quan trọng như vậy nên hứng thú nói chung và
hứng thú nhận thức nói riêng đang là một trong những vấn đề được các nhà tâm lýhọc, giáo dục học hết sức quan tâm
Hứng thú là động lực cơ bản để hình thành, phát triển năng lực ở con người
Muốn hình thành năng lực phải có hứng thú “Hứng thú đến mức mãnh liệt, đắm say thường là dấu hiệu của những năng lực to lớn Ngược lại, tài năng thường kèm
theo hứng thú mạnh mẽ đối với hoạt động” Hay đại văn hào M.Goocki từng viết:
“Tài năng nói cho cùng là tình yêu đối với công việc” Muốn hình thành năng lực