1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 6 kí sinh trùng

44 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trang 1

KÝ SINH TRÙNG

Chủ đề 6

Trang 2

I ĐỊNH NGHĨA

 Ký sinh trùng là những sinh vật ký sinh hay sống nhờ vào sinh vật khác đang

sống; chiếm các chất của sinh vật đó để sống, phát triển và sinh sản.

Trang 4

ĐƠN BÀO

CHÂN GiẢ TRÙNG ROI TRÙNG LÔNG TRÙNG BÀO

TỬ

Trang 5

CẤU TẠO MÀNG TẾ BÀO

BÀO TƯƠNG

NHÂN

Trang 6

LỚP CHÂN GiẢ - RHIZOPODA

 Sống kí sinh và hội sinh

 Thân là một tế bào màng rất mỏng – Bào tương 2 lớp

 Chuyển động bằng chân giả

 Có 1 hoặc nhiều nhân

 Phần lớn có hình thành bào nang để tự vệ và sinh sản

Trang 7

AMÍP LỊ - ENTAMOEBA HISTOLYTICA

 Thể hoạt động

- Thể hoạt động nhỏ( không gây bệnh) :No hồng cầu, hoạt động yếu, gặp ở phân lỏng lát hoặc khi, uống thuốc nhuận tràng

-Thể hoạt động lớn ( gây bệnh ) : Yes hồng cầu, hoạt động mạnh, chân giả phóng nhanh, chỉ

gặp trong phân bệnh nhân Lị cấp tính, phân có nhầy máu Nguy hiểm!

Thể trung gian

-Thể tiền kén : 2 lớp bào tương, 1 nhân, gặp ở, phân nhão, lỏng

-Thể kén : 2 -4 nhân , gặp ở phân đóng khuôn, rắn

-Thể suất kén: 4 nhân , trong lòng ruột và không hoạt động

Trang 9

LỚP TRÙNG ROI - FLAGELLATA

 Có 1 or nhiều roi chuyển động

 1 or nhiều nhân, trong nhân có hạch nhân

 Sinh sản vô giới, phân chia theo chiều dọc của thân

 Có loại có kén

Trang 10

TRÙNG ROI ÂM ĐẠO – TRICHOMONAS VAGINALIS

 Chỉ thấy thể hoạt động không có thể kén

 4 roi trước , 1 roi sau (tạo thành màng vây)

 Có 1 trục từ trước ra sau

 Gần đuôi có nhiều hạt nhiễm sắc

Trang 11

+ Trứng phân tiết 1 màng cứng để tự bảo vệ và chống lại tác nhân xung quanh.

 Xen kẽ: time đầu SSVT  tăng số lượng; time sau SSHT tăng độc lực

Nơi ký sinh: trong TB ký chủ

 Trong máu: tiên mao trùng, lê dạng trùng

 Trong TB niêm mạc ruột non: cấu trùng, nhục bào tử trùng

 Trong TB cơ quan sinh dục:roi trùng(bệnh xảy thai do roi trùng)

Trang 12

TRÙNG ROI THÌA – LAMBLIA INTESTINALIS

Trang 13

TRÙNG LÔNG - CILIATA

Trang 14

BÀO TỬ TRÙNG - SPOROZOA

 Sống trong dịch và mô của động vật

 Thể hoạt động không có cơ uqan chuyển động

 Có thể cùng một chủ hoặc khác chủ

 Sinh sản bằng bào tử

Trang 15

KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT - PLASMODIUM

Trang 17

SCHIZONTE (Thể phân chia)

- SCHIZONTE non : nhân chia nhiều mảnh, nguyên sinh chất chưa phân chia

- SCHIZONTE già : nguyên sinh chất đã phân chia

Trang 18

GAMETOCYTE (giao bào) : gồm có màu đỏ, hạt săc tố màu đen, nguyên sinh chất màu xanh nhạt

Trang 19

2 Ký sinh trùng đa bào (matazoaire)

 Giun sán

 Giun tròn: Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim…

 Sán lá

+ Lưỡng giới: Sán lá gan, sán lá phổi

+ Đơn giới: Sán máng – sán máu, sán dây

Trang 20

Ký sinh trùng đa bào (matazoaire)

Là những động vật có nhiều tế bào, các tế bào đảm nhiệm một vài chức năng nhất định

Trang 21

I Sán lá phổi

1 Trứng Paragonimus spp

trong tiêu bản soi tươi

không nhuộm

Trang 22

2 Trứng của Paragonimus spp ở mô

Trang 23

3 Trứng sán lá phổi Paragonimus kellicot

Trang 24

4 Trứng sán lá ruột 

Fasciolopsis buski

hình bầu dục, có nắp, kích thước 130-150 µm x 60-90 µm

Trang 25

5 Sán lá ruột trưởng thành

khẩu miệng và hấp khẩu bụng ít phát triển

Trang 26

II Sán lá gan

 Sán lá gan lớn có kích thước 30 x 10-12mm

Ở người, sán ký sinh trong gan mật,

trường hợp bất thường sán có thể ký sinh trong cơ, dưới da

Trang 27

1 Trứng sán lá gan nhỏ

Trang 28

Ví dụ trường hợp áp xe gan do sán lá lớn

Trang 29

III Giun kim (Enterobius vermicularis)

Trang 30

Chẩn đoán bệnh giun kim  Xét nghiệm phân: Thấy trứng giun kim

- Thấy giun ở rìa hậu môn (dùng đèn pin soi hậu môn vào ban đêm.)

- Bệnh giun kim cần phân biệt với các bệnh khác như nhiễm nấm hay dị ứng vùng hậu môn, trĩ, viêm trực tràng, bệnh giun lươn

Trang 31

cellulose vào hậu môn của bệnh nhân nghi ngờ, đặc biệt là vào buổi sáng trước khi tẩy ruột.

Trang 32

Trứng giun kim khi soi tươi.

Trang 33

Giun kim dưới kính hiển vi cực tím

Trang 34

IV Giun tóc(Trichuris trichiura)

Trang 35

Chẩn đoán và phân biệt

 Chẩn đoán xác định bệnh giun tóc chủ yếu dựa vào xét nghiệm phân để tìm trứng giun tóc

 Cần phân biệt với các bệnh lỵ amip, thiếu máu khác.

Trang 36

Trứng giun tóc

 Trứng có hình ” qủa cau”, vỏ dày và có nút ở

hai đầu, dài 50-55 μm, rộng 20-25 μm

Những trứng này không chứa phôi khi được thải ra theo phân

 Đây là phiên bản soi tươi nhuộm iod

Trang 37

Trứng giun tóc trong tiêu bản soi tươi không nhuộm

Trang 38

Cắt ngang của giun tóc nhuộm với hematoxylin và eosin (H&E)

Trang 39

V Giun móc

 Rất khó để phân biệt trứng giun móc dưới

kính hiển vi

 Chẩn đoán xác định bệnh giun móc chủ yếu

dựa vào xét nghiệm phân để tìm trứng giun móc

Trang 40

Trứng giun móc

 Trứng giun móc trong tiêu bản soi tươi

không nhuộm, ở độ phóng đại 400 lần

Trang 41

Trứng giun móc

 Trứng giun móc trong tiêu bản soi tươi

dưới kính hiển vi huỳnh quang cực tím, ở

độ phóng đại 200 lần

Trang 42

Ấu trùng giun móc

Trang 43

VI Giun đũa

Trang 44

Lưu ý khi nhiễm bệnh giun đũa

 Bệnh giun đũa cần phân biệt với một số bệnh như sau:

- Giai đoạn nhiễm giun ở phổi cần phân biệt với bệnh hen, nhiễm nấm phổi, nhiễm giun lươn, giun móc, sán lá phổi…

- Giai đoạn nhiễm giun ở ruột: cần phân biệt với loét tá tràng, loét dạ dày, bệnh túi mật hoặc tụy

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w