Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
306 KB
Nội dung
ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNGĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG 2017 Phần I Câu 1: Trình bày định nghĩa, khái niệm bản, khái niệm tượng ký sinh trùng, khái niệm vật chủ ký sinhtrùng y học Cho ví dụ Định nghĩa: TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Ký sinhtrùngsinh vật ký sinh sống nhờ vào sinh vật khác sống, chiếm chất sinh vật để sống, phát triển sinh sản Ví dụ: Giun móc, mỏ sống tá tràng người… Các khái niệm ký sinhtrùng y học - Sinh vật phải ký sinh vào sinh vật khác để tồn phát triển, gọi ký sinhtrùng Ví dụ: sán nhỏ gan ký sinh ống mật gan người hay chó mèo - Sinh vật mà bị ký sinhtrùng ký sinh hay sống nhờ, gọi vật chủ ký sinhtrùng Ví dụ: người vật chủ ký sinh giun bạch huyết, giun đũa, - Vì ký sinhtrùngsinh vật nên chúng thuộc giới động vật (như giun, sán, ) giới thực vật (như nấm) tùy loài - Đối tượng nghiên cứu ký sinhtrùng y học ký sinhtrùng gây bệnh truyền bệnh cho người Ví dụ:Bọ chét ký sinh chuột gây bệnh dịch hạch cho người Khái niệm tượng ký sinhtrùng - Định nghĩa: Hiện tượng ký sinhsinh vật phải ký sinh hay sống nhờ vào sinh vật khác để tồn phát triển Ví dụ: KSTSR ký sinh hồng cầu người - Đặc điểm tượng ký sinh: Hiện tượng ký sinh tượng đặc biệt xảy sinh vật hoàn toàn lợi, sinh vật khác hoàn toàn bị thiệt hại - Phân biệt tượng ký sinh với tượng sau: + Hiện tượng cộng sinh: hợp tác loài tất có lợi Ví dụ: vi khuẩn tả tảo đơn bào cộng sinh địa y + Hiện tượng hỗ sinh: SV sống nhau, SV lợi, SV khác không lợi không hại Ví dụ: san hô bám mai cua biển,… + Hiện tượng hội sinh: SV sống có tách rời sống Ví dụ: tôm hải quỳ, tượng mối quan hệ quần sinh có lợi + Hiện tượng hủy sinh: Là tượng sinh vật sống sinh vật có lợi tiêu diệt sinh vật khác Ví dụ: cá ăn bọ gậy… + Hiện tượng hoại sinh: Là sinh vật sống cách hủy hoại chất dinh dưỡng SV khác Ví dụ: Nấm Candida ký sinh người TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG tượng quan hệ quần sinh có hại Khái niệm vật chủ ký sinhtrùng y học - Định nghĩa: Vật chủ ký sinhtrùngsinh vật bị ký sinhtrùng ký sinh hay sống nhờ - Phân loại vật chủ ký sinh trùng: + Vật chủ (VCC): Là sinh vật chứa ký sinhtrùng hay mang ký sinhtrùng giai đoạn trưởng thành giai đoạn sinh sản hữu giới Ví dụ: Người có giun đũa trưởng thành ruột non, nên người VCC giun đũa + Vật chủ phụ (VCP): Là sinh vật chứa ký sinhtrùng hay mang ký sinhtrùng giai đoạn chưa trưởng thành (ấu trùng) giai đoạn sinh sản vô giới Ví dụ: KSTSR có giai đoạn sinh sản vô giới thể người, nên người VCP KSTSR + Vật chủ trung gian (VCTG): Là sinh vật đóng vai trò trung gian truyền bệnh từ người sang người từ động vật sang người Ví dụ: Bọ chét chuột truyền bệnh vi khuẩn dịch hạch từ chuột sang người Câu 2: Phân tích đặc điểm hình thể, kích thước, cấu tạo quan; đặc điểm sinh sản yếu tố môi trường ký sinhtrùng Đặc điểm hình thể kích thước: - Hình thể kích thước khác tùy loại ký sinhtrùng - Một số KST có hình thể kích thước khác tùy giai đoạn sống ký sinhtrùng Đặc điểm cấu tạo quan: - Tùy loại ký sinhtrùng mà có cấu tạo quan khác - Trải qua nhiều hệ sống ký sinh nên cấu tạo quan phải thay đổi để thích nghi với đời sống ký sinh Một số quan phát triển số quan bị thoái dần Đặc điểm sinh sản: KST có nhiều hình thức sinh sản phong phú, sinh sản nhanh nhiều - Sinh sản hữu giới: + Kiểu đơn giới: Có đực riêng biệt Ví dụ: số loài giun + Kiểu lưỡng giới: Chỉ có sinh vật, thể có cấu tạo phận sinh dục đực Ví dụ: Sán lá, sán dây, TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Sinh sản vô giới: Là KST tự chia đôi thể tạo cá thể (đơn bào) Ví dụ: KSTSR có giai đoạn sinh sản vô giới hồng cầu Ngoài có hình thức sinh sản khác như: - Phôi tử sinh: Có trường hợp giai đoạn ấu trùng có khả sinh sản Ví dụ: Ấu trùng giun lươn giai đoạn ấu trùng có khả giao hợp - Sinh sản đa phôi: hình thức sinh sản vô tính, từ trứng phát triển thành nhiều ấu trùng Ví dụ: trứng nhiều ấu trùng đuôi chu kỳ sán phổi, sán gan Đặc điểm yếu tố môi trường: * Những đặc điểm chính: - Tất KST cần có môi trường sống thích hợp để tồn - Mỗi loại KST có môi trường sống riêng - Môi trường sống KST số cố định không thay đổi, mà thể co dãn, dao động giới hạn biên độ định tùy điều kiện hoàn cảnh - Qua nghiên cứu môi trường sống KST gây bệnh sống vật chủ, người ta xác định môi trường tối thiểu tối thuận - Những KST sống người cảnh có môi trường lớn nhỏ Khái niệm môi trường lớn nhỏ tương đối có tính chất so sánh, không bao hàm ý nghĩa đơn vị hành hay đơn vị diện tích * Nhận xét: - Nếu thiếu môi trường sống thích hợp KST không tồn được, phải lưu ý số KST có khả ký sinh tạm thời thích nghi dần với môi trường sống không thích hợp - Yếu tố môi trường sống định có mặt mật độ KST vùng; định tình hình, mức độ bệnh ký sinhtrùng - Cải tạo môi trường sống tốt góp phần quan trọng để phòng chống tiêu diệt KST Câu 3: Phân tích đặc điểm yếu tố chu kỳ yếu tố vật chủ ký sinhtrùng Đặc điểm yếu tố chu kỳ KST: - Định nghĩa: Toàn trình thay đổi, phát triển lớn lên KST giai đoạn sống kể từ mầm sinh vật phát triển thành trưởng thành; trưởng thành lại sinh mầm sinh vật tạo hệ gọi chu kỳ hay vòng đời KST Chu kỳ vòng tròn khép kín - Phân loại chu kỳ: + Kiểu chu hoàn toàn ngoại cảnh (ruồi, muỗi) TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG + Kiểu chu hoàn toàn vật chủ (KSTSR, giun chỉ) + Kiểu chu có giai đoạn ngoại cảnh có giai đoạn vật chủ (giun đũa, san lá) + Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian (sán lá, KSTSR) + Kiểu chu kỳ không cần có vật chủ trung gian (giun đũa, ghẻ, nấm) - Nhận xét: + Có chu kỳ đơn giản, có chu kỳ phức tạp; tính đơn giản hay phức tạp chu kỳ định tình hình mức độ bệnh KST Chu kỳ đơn giản bệnh dễ phổ biến khó phòng chống + Mỗi ký sinhtrùng có tuổi thọ riêng nên bệnh KST có thời hạn, với điều kiện không bị tái nhiễm Do phòng chống tái nhiễm ký sinhtrùng góp phần quan trọng toán bệnh KST + Trong chu kỳ KST gồm nhiều mắt xích nối với tạo thành vòng tròn, phòng chống tiêu diệt ký sinhtrùng chọn mắt xích yếu KST phải dễ thực để công + Vì chu kỳ KST có nhiều kiểu khác nhau, nên có nhiều biện pháp để phá vỡ chu kỳ Tùy loại mà chọn biện pháp thích hợp + Để thực chu kỳ, KST bắt buộc phải có giai đoạn chuyển vật chủ chuyển môi trường, làm hạn chế chuyển vận chuyển vật chủ, chuyển môi trường KST phá vỡ chu kỳ KST Đặc điểm yếu tố vật chủ KST: * Tất loại KST, trình sống cần có vật chủ thích hợp (VCC,VCP VCTG) * Nhận xét: - Nếu thiếu vật chủ thích hợp KST không tồn được, song phải lưu ý số KST có khả ký sinh tạm thời vào vật chủ không thích hợp (gọi ký sinh lạc chủ) Ví dụ: ấu trùng sán nhái ký sinh mắt người - Yếu tố VCTG yếu tố quan trọng chu kỳ KST; yếu tố VCTG định tình hình mức độ bệnh ký sinhtrùng Ví dụ:Bọ chét chuột truyền vi khuẩn dịch hạch từ chuột sang người - Mỗi KST xâm nhập vào thể vật chủ theo đường khác (da, niêm mạc, tiêu hóa, hô hấp,…), KST vào thể vật chủ chúng tự tìm vị trí thích hợp chosinh thái để ký sinh Song xẩy tượng lạc chỗ Ví dụ: giun đũa di chuyển bất thường chui ống mật, ống tụy, - Một số loài KST, trước ký sinh cố định chỗ phải chu du thể vật chủ Ví dụ: ấu trùng giun đũa TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Một số loài KST, người vật chủ thích hợp ký sinh cố định, lâu dài nhiều động vật khác Từ có khái niệm ổ bệnh hoang dại ổ bệnh thiên nhiên Ví dụ: sán phổi người ký sinh lâu dài thể loại động vật có vú như: chó, mèo, lợn,… Câu 4: Trình bày ảnh hưởng qua lại ký sinhtrùng vật chủ, phân loại ký sinhtrùng y học khái niệm khác ký sinhtrùng y học Ảnh hưởng qua lại KST vật chủ • Ảnh hưởng KST vật chủ - Ký sinhtrùng chiếm thức ăn vật chủ: Mức độ chiếm thức ăn tác hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Ký sinhtrùng gây độc cho vật chủ - Ký sinhtrùng gây tắc học - Ký sinhtrùng gây kích thích - Ký sinhtrùng làm chấn thương - Ký sinhtrùng vận chuyển mầm bệnh vật chủ •Phản ứng vật chủ chống lại KST - Phản ứng chỗ - Phản ứng toàn thân •Kết ảnh hưởng qua lại ký sinhtrùng vật chủ - Vật chủ bị ký sinh không bị bệnh - Vật chủ bị ký sinh chưa biểu bệnh - Vật chủ bị bệnh mức độ khác Phân loại ký sinhtrùng y học - Phân loại ký sinhtrùng theo cách phân loại sinh học: Theo phân loại sinh học cần phân theo thứ bậc sau: giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống loài - Phân loại đơn giản theo ký sinhtrùng y học: * Ký sinhtrùng thuộc giới động vật: + Ngành đơn bào: Các loài đơn bào KSTSR + Ngành đa bào: giun, sán tiết túc y học * Ký sinhtrùng thuộc giới thực vật + Các loại nấm ký sinh gây bệnh TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Phân loại ký sinhtrùng y học theo tác hại + Ký sinhtrùng gây bệnh: Định nghĩa: KST gây bệnh bao gồm KST tác hại chúng gây triệu chứng hay hội chứng bệnh lý Phân loại: Dựa vào vị trí ký sinh chia loại ~ Loại nội ký sinh: Bao gồm KST nội tạng, tổ chức quan, máu,… vật chủ Ví dụ: giun đũa ký sinh ruột non, ~ Loại ngoại ký sinh: Bao gồm KST ký sinh da, lông, tóc, móng, hốc tự nhiên thể Ví dụ: ghẻ ký sinh da, nấm lông, tóc, móng + Ký sinhtrùng truyền bệnh: - Định nghĩa: KST truyền bệnh bao gồm KST đóng vai trò làm vật trung gian truyền bệnh Ví dụ: ruồi, bọ chét,… - Phân loại: + Loại đơn ký (đơn thực): KST ký sinh tìm thức ăn loại vật chủ Ví dụ:Rận người ký sinh hút máu người + Loại đa ký (đa thực): KST ký sinh tìm thức ăn nhiều loại vật chủ Ví dụ: ve, muỗi hút máu người xúc vật Những khái niệm khác ký sinhtrùng y học - Khái niệm bội ký sinhtrùng - Khái niệm KST lâu dài tạm thời - Khái niệm KST dĩ nhiên bất ứng - Khái niệm KST thực thụ giả hiệu Câu 5: Trình bày đặc điểm bệnh ký sinhtrùng Phân tích hội chứng diễn biến bệnh ký sinhtrùng Đặc điểm bệnh KST - Bệnh KST có tính chất phổ biến theo vùng: Ở vùng có yếu tố địa lý, khí hậu, nhân thuận lợi cho ký sinhtrùng phát triển vùng phổ biến bệnh ngược lại Ví dụ: vùng trồng rau màu nhiều giun sán - Bệnh KST hầu hết mang tính chất thời hạn: ký sinhtrùng có tuổi thọ định Ví dụ: đời sống giun kim tháng, giun đũa 13 tháng - Bệnh KST thường kéo dài: Bệnh KST thường diễn biến lâu dài hàng tháng, hàng năm, bệnh KST dễ bị tái nhiễm TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG Ví dụ: người mắc giun đũa thải chất có ấu trùng môi trường không xử lý cách gây nhiễm cho người khác tái nhiễm cho thân - Bệnh KST thường diễn biến thầm lặng, nhiên cá biệt giai đoạn cấp tính Ví dụ: mắc số lượng giun kim thường biểu bệnh lý Nhưng số lượng nhiều biểu bệnh lý xuất Hội chứng bệnh KST - Hiện tượng viêm: Tại chỗ xâm nhập KST vào thể nơi KST ký sinh Mức độ viêm khác tùy loại KST Ví dụ: giun móc/mỏ gây viêm tá tràng - Hiện tượng nhiễm độc: thường kéo dài mãn tính, có cấp tính Ví dụ: giun đũa tiết askaron gây nhiễm độc nặng cho vật chủ - Hiện tượng hao tổn chất: KST thường xuyên chiếm sinh chất thể làm thức ăn cho chúng dẫn đến thể suy dinh dưỡng thiếu máu Ví dụ: giun kim lấy chất dinh dưỡng ruột, trẻ mắc giun kim gây rối loạn tiêu hóa trẻ ăn dẫn tới suy dinh dưỡng - Hiện tượng dị ứng: Luôn xảy với mức khác tùy loại KST ví dụ: mẩn Diễn biến bệnh KST - Hình thức tự diễn biến: + Diễn biến tốt: Tự khỏi + Diễn biến xấu: Mắc bệnh KST - Diễn biến can thiệp điều trị: + Diễn biến tốt: khỏi bệnh Đánh giá mức độ khỏi bệnh ~ Khỏi bệnh mặt lâm sàng ~ Khỏi bệnh mặt cận lâm sàng ~ Khỏi bệnh mặt phục hồi chức + Diễn biến xấu: không khỏi bệnh Không khỏi bệnh nguyên nhân: ~ Do chẩn đoán: chẩn đoán sai ~ Do thuốc: có nhiều nguyên nhân thuốc ~ Do có tượng kháng thuốc KST - Diễn biến sau mắc bệnh TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG + Các bệnh KST sau rời khỏi tạo khả miễn dịch cho thể (hình thành kháng thể) + Một số bệnh để lại di chứng Câu 6: Phân tích đặc điểm dịch tễ bệnh ký sinhtrùng Nguồn chứa/mang mầm bệnh: - Mầm bệnh KST có vật chủ, sinh vật truyền bệnh, bệnh hoang dại, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nước, rau, hoa, quả, thực phẩm,… Đường ký sinhtrùng thải môi trường vào vật khác - Thải qua phân (các loại trứng giun, sán, ) - Qua đờm (trứng sán phổi) - Qua da (các loại nấm da) - Qua máu (côn trùng hút máu) - Qua dịch tiết (nấm candida, ) - Qua nước tiểu (sán máng) Đường xâm nhập KST vào vật chủ, sinh vật - Đường tiêu hóa qua miệng (ăn, uống) trứng giun đũa, trứng giun móc, trứng sán lá, bào nang amip - Đường tiêu hóa qua hậu môn ấu trùng giun kim - Đường qua da vào máu (KSTSR, ấu trùng giun chỉ, giun móc, trùng roi, đường máu,…) - Đường hô hấp: nấm, trứng giun, - Đường thai: KSTSR - Đường sinh dục: nấm candida,… 4.Khối cảm thụ Khối cảm thụ mắt xích có tính định dịch tễ bệnh học KST Khối cảm thụ người lành có nguy nhiễm bệnh ký sinhtrùng Môi trường - Môi trường tự nhiên bao gồm: Đất, nước, thổ nhưỡng, khu hệ động vật, khu hệ thực vật, không khí,… ảnh hưởng quan trọng đến phat triển KST bệnh KST - Môi trường người tạo làng, nông thôn, đô thị, đường giao thông, thủy lợi, rác thải, khu công nghiệp,… có ảnh hưởng lớn đến mật độ phân bố KST Thời tiết khí hậu KST chịu tác động lớn thời tiết, khí hậu TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG Các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội - Nhiều bệnh KST bệnh xã hội, bệnh người nghèo, bệnh lạc hậu mê tín dị đoan, … - Kinh tế, văn hóa, giáo dục, phong tục - tập quán, dân chí, giao thông, hệ thống trị, mạng lưới y tế, chiến tranh - hòa bình, mức ổn định xã hội,… có tính định đến KST bệnh KST Tình hình bệnh KST - Trên giới: Bệnh phổ biến nhiều nước, nước có đặc thù riêng bệnh KST - Ở Việt Nam: Nhìn chung bệnh KST phổ biến gây nhiều tác hại quan trọng Tỷ lệ nhiễm cao, cường độ nhiễm lớn, tỷ lệ nhiễm phối hợp cao Câu Trình bày chẩn đoán, nguyên tắc điều trị nguyên tắc phòng chống bệnh ký sinhtrùng Chẩn đoán: - Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào dấu hiệu lâm sàng, triệu chứng hội chứng bệnh lý bệnh gây Ví dụ: triệu chứng mắc giun kim ngứa hậu môn, có thấy giun - Chẩn đoán xét nghiệm: Muốn chẩn đoán xác định bệnh KST phải xét nghiệm để tìm KST Ví dụ: xét nghiệm phân tìm KST trùng roi, giun đũa - Chẩn đoán dịch tễ học, vùng: Dựa vào đặc điểm dịch tễ bệnh KST, chẩn đoán cho cộng đồng, cho vùng dân cư Ví dụ: KSTSR tập trung vùng núi rừng, vùng dân tộc người, có tập quán di canh di cư,… Nguyên tắc điều trị: Khi tiến hành điều trị số bệnh KST cần lưu ý số điểm sau: - Liều lượng thuốc: cân nhắc liều điều trị cho cá thể liều điều trị hàng loạt Liều theo tuổi hay cân nặng - Nơi điều trị: bệnh viện, gia đình hay cộng đồng… - Chu kỳ điều trị: điều trị lần hay nhiều lần với khoảng cách đợt điều trị 10 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG + Phát tích cực điều trị người bệnh Câu 11 Giải thích chu kỳ sinh sản, tác hại, chẩn đoán phòng bệnh sán phổi Chu kỳ sinh sản Sán ký sinh phổi, sán đẻ trứng, trứng theo đờm phân (nếu trẻ em) ngoại cảnh, gặp nước ao hồ, sông suối phát triển thành ấu trùng lông Ấu trùng lông bơi lội nước tìm đến loại ốc thuộc giống Melania để ký sinh phát triển thành bào ấu Từ bào ấu phát triển thành nhiều ấu trùng đuôi (đây hình thức sinh sản đa phôi) Ấu trùng đuôi rời ốc, tìm đến VCTG thứ cua, tôm nước Khi người động vật có vú ăn phải nang trùng sống vào tới ruột non, ấu trùng thoát nang chui qua thành ruột, qua phúc mạc, hoành tới phổi ký sinh Sán sống – 16 năm Tác hại - Sán thường ký sinh phổi gây tượng ho kéo dài, đờm lẫn máu, khó thở, đau ngực Triệu chứng giống lao Nếu quan khác tùy vị trí mà có triệu chứng khác - Sán thường ký sinh nang sán to đầu ngón tay phổi Trong nang thường có sán chất dịch mủ đỏ Xung quanh sán thường cso tổ chức xơ, phía bên vùng xơ nhiều bạch cầu toan tính tế bào khổng lồ Chẩn đoán - Chẩn đoán định hướng lâm sàng: Dựa vào triệu chứng chống lao vi khuẩn lao, không gây sút nhanh, sốt vào buổi chiều - Chẩn đoán xét nghiệm: + Xét nghiệm đờm trực tiếp tập trungtrứng đờm + Xét nghiệm phân tìm trứng trường hợp bệnh nhân nuốt phải đờm + Kỹ thuật miễn dịch Elisa có giá trị + Chụp X-Quang phổi: đáng giá tổn thương thâm nhiễm phổi Phòng bệnh - Nguyên tắc: + Tác động vào nguồn bệnh cách điều trị người bệnh + Vệ sinh môi trường, không trứng sán xuống nước + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Biện pháp : + Tuyên truyền, GDSK tác hại cách phòng bệnh sán ruột + Vệ sinh môi trường, không dùng phân tươi để nuôi cá, không đại tiện xuống ao hồ, sông suối 27 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG + Vệ sinh ăn uống, không ăn sống thực vật thủy sinh hình + Phát điều trị người bệnh Câu 12: Giải thích chu kỳ sinh sản, tác hại cách phòng bệnh sán ruột 1.Chu kỳ sinh sản Sán ruột ký sinh ruột non người lợn Sán đẻ trứng, trứng theo phân ngoại cảnh gặp nước ao hồ phát triển thành ấu trùng lông Ấu trùng lông bơi lội nước tìm đến loại ốc thuộc giống Planorbis để ký sinh phát triển thành bào ấu Từ bào ấu phát triển thành nhiều ấu trùng đuôi (đây hình thức sính sản đa phôi) Ấu trùng đuôi rời ốc, tìm đến bám vào thủy sinh (củ ấu, ngó sen, rễ bèo, rong rêu,…) để phát triển thành nang trùng Nếu người lợn ăn phải nang trùng sống vào ruột phát triển thành sán trưởng thành sau tháng Baclop tìm thấy 200 nang trùng/ củ ấu Tác hại - Sán gây viêm ruột, trường hợp có nhiều sán, bệnh nhân bị tắc ruột sán tạo thành búi sán - Bệnh sán ruột thường diễn biến qua giai đoạn: + Giai đoạn khởi phát: Bệnh nhân thường có triệu chứng nhẹ: mệt mỏi, thiếu máu nhẹ + Giai đoạn toàn phát (thời kỳ cấp tính): Bệnh nhân bị đau bụng âm ỉ kèm theo ỉa chảy phân lỏng, máu có nhiều chất nhầy lẫn nhiều thức ăn không tiêu Ỉa chảy kéo dài nhiều ngày nhiều tuần Đau bụng hạ vị, có đau bụng dội, bụng chướng BC toan tăng 20% + Giai đoạn biến chứng (thời kỳ mạn tính): Bệnh nặng gây phù nề toàn thân, tràn dịch màng phổi, màng tim Bệnh nhân suy kiệt chết Cách phòng bệnh - Nguyên tắc: + Tác động vào nguồn bệnh cách điều trị người bệnh + Vệ sinh môi trường, không đểtrứng sán xuống nước + Vệ sinh cá nhân, vẹ sinh ăn uống - Biện pháp + Tuyên truyền, GDSK tác hại cách phòng bệnh sán ruột + Vệ sinh môi trường, không dùng phân tươi để nuôi cá, không đại tiện xuống ao hồ, sông suối + Vệ sinh ăn uống, không ăn sống thực vật thủy sinh hình 28 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG + Phát điều trị người bệnh + Phòng bệnh cho lợn cách không cho lợn ăn bèo rong, rêu sống Câu 13: Giải thích chu kỳ sinh sản sán dây lợn cách phòng bệnh sán dây lợn Chu kỳ sinh sản sán dây lợn - Sán dây lợn ký sinh ruột non người, sán không đẻ trứng, mà trứng theo đốt già rụng theo phân (rụng 5-6 đốt dính nhau) Trong trứng có sớm ấu trùng móc Khi người lợn ăn phải trứng, vào tới ruột non, ấu trùng móc thoát khỏi vỏ trứng, chui qua thành ruột vào máu, tới tim từ ấu trùng theo mạch máu tới ký sinh quan thích hợp mắt, não, tổ chức da, cơ,… dạng bọc ấu trùng hình gạo mọng nước, sống – 10 năm Sau ấu trùng bị vôi hóa Khi người ăn phải thịt lợn có ấu trùng sống, ấu trùng vào ruột phát triển thành sán trưởng thành sau tháng sống tới 50 năm Ngoài lợn người chó, mèo VCP sán dây lợn trường hợp ăn phải trứng sán dây lợn ngoại cảnh - Có trường hợp bị tự tái nhiễm ấu trùng sán: Những người mắc sán trưởng thành ký sinh ruột non, lý say tàu, say xe, phụ nữ có thai, sốt cao,… bị nôn ọe Đốt sán già rụng ruột non theo nhu động ngược chiều lên dày, tác dụng dịch tiêu hóa, đốt sán vỡ ra, trứng từ đốt già giải phóng Sau đó, trứng sán xuống ruột non phát triển trường hợp nuốt phải trứng sán * Như người bị thể bệnh sán dây lợn - Bệnh ấu trùng sán dây lợn ăn phải trứng sán - Bệnh sán dây lợn trưởng thành ăn phải ấu trùng sán Cách phòng bệnh - Nguyên tắc phòng bệnh: + Tác động vào nguồn bệnh cách điều trị bệnh nhân + Giữ vệ sinh môi trường, không nuôi lợn thả rông + Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Biện pháp phòng bệnh: + Tuyên truyền, GDSK tác hại SDL cách phòng chống bệnh SDL cho cộng đồng + Kiểm tra sát sinh lò mổ gia súc để loại trừ lợn bị bệnh lợn gạo + Không ăn thịt lợn tái hình thức, trước ăn loại rau tươi, sống phải rữa kỹ nước nhiều lần + Phát điều trị người có sán dây lợn + Vệ sinh môi trường: Không đại tiện bừa bãi, không nuôi lợn thả rông 29 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG 30 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG Phần III Câu : Trình bày thể tồn chu kìsinh sản Entamoe Histolytaca Amip lỵ có dạng tồn sau: - Thể hoạt động ăn hồng cầu (thể Manga) + Kích thước 20- 40 , di chuyển nhanh theo hướng định + Cấu tạo gồm nội nguyên sinh chất ngoại nguyên sinh chất Trong nội nguyên sinh chất chứa nhân hồng cầu amip lỵ ăn vào + Đây thể gây bệnh thường đc tìm thấy phân người bị bệnh amip lỵ cấp tính Thể hoạt động nhỏ không ăn hồng cầu không gây bệnh (thể Minuta) + Kích thước 10-12 , thể Minuta không ăn hồng cầu, thể sống hội sinh long ruột + Thể Minuta đc tìm thấy phân người bình thường - Thể bào nang hay thể kén Amip + Kích thước 10-12 , bào nang có nhân Bào nang già có nhân thể lây nhiễm bệnh + Bào nang đc tìm thấy ng bị bệnh lỵ amip mãn tính ng bình thường thể bào nang nhân thường tìm thấy phân khô thành khuôn, phân lỏng phân có máu mũi Chu kìsinh sản Entamoe Histolytaca: Trong ruột ng amip có kiểu chu kỳ: - Chu kì hội sinh: Bào nang già amip vào ruột non người, tác dụng men trypsin , bào nang già nứt vỏ kén -> giải phóng thể xuất kén (thể amip có nhân) Sau đó, thể xuất kén xuống manh tràng chia thành thể Minuta (mỗi thể minuta có nhân), thể sống hội sinh ruột không gây bệnh Khi amip xuống đại tràng, gặp phân khô dần, amip co lại trở thành bào nang theo phân Nếu ng ăn phải bào nang lại tiếp tục có chu kì - Chu kì gây bệnh: Khi sức đề kháng thể người giảm, thành ruột bị tổn thương thể minuta chuyển thành thể manga (thể hoạt động ăn hồng cầu) => men amip tiết phá hủy niêm mạc ruột, amip chui vào thành ruột làm tổn thương mao mạch gây chảy máu, máu đông cục làm tắc nghẽn mao mạch làm cho tế bào xung quanh bị hoại tử, vi khuẩn phát triển ổ áp xe thành ruột, áp xe vỡ -> chảy mủ, để lại vét loét thành ruột Trong ổ loét nhiều chất dinh dưỡng amip phát triển, sinh sản nhanh hđ mạnh thể hđ lớn, ăn hồng cầu gây bệnh lỵ cấp tính (thể Manga) Các vết loét lâu ngày tạo thành sẹo sơ, sẹo lồi tạo thành u ruột Nếu gặp điều kiện không thuận lợi thể manga chuyển dạng tiểu thể bào nang theo phân Cũng có trường hợp thể hoạt động bị đào thải nên xét nghiệm phân thấy thể hoạt động Nếu amip lọt vào thành mạch bị vỡ theo máu vào gan tạng khác gây bệnh amip đại tràng Câu : Phân tích yếu tố nguy gây nhiễm yếu tố gây bệnh lỵ amip; cách chuẩn đoán phòng bệnh lỵ amip - Các yếu tố nguy gây nhiễm amip lỵ: Do môi trường đất , nước có bào nang amip nhân , bào nang sống ngoại cảnh lâu hay ngắn tùy thuộc yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mặt trời,…Trong đất ẩm 31 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG có nhiệt độ 20-30 C kén sống đc vài tháng Trong nước 30 ngày, phân lỏng 20 ngày, thể ruồi 10 ngày - Tập quán canh tác lạc hậu, dùng phân tươi để canh tác - Thời tiết khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho phát triển bào nang - Tập quán sinh hoạt, sinh hoạt - Các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, dân trí thấp Tất yếu tố nguy làm cho amip dễ bị truyền nhiễm, không phổ biến bệnh giun đũa thời gian tồn bào nang ngoại cảnh ngắn loại trứng giun Các yếu tố nguy gây bệnh amip lỵ - Không phải trường hợp nhiểm amip biểu bệnh đặc điểm sinh học chúng hội sinh Bệnh phát sinh thể mang kísinhtrùng mà bị giảm sức đề kháng,mệt mỏi, thành ruột bị tổn thương sau bị viêm nhiễm thành ruột Cách chuẩn đoán bệnh lỵ amip: • Các dấu hiệu định hướng chuẩn đoán: - Sống vùng có lưu hành bệnh lỵ amip - Có dấu hiệu lâm sàng bệnh • Chuẩn đoán xác định: - Chuẩn đoán lâm sàng: dựa vào triệu chứng, hội chứng, bệnh lý bệnh amip - Chuẩn đoán xét nghiệm: + Xét nghiệm phân trực tiếp để tìm thể manga, thể minuta, thể kén + Làm tiêu nhuộm, soi tìm amip + Làm phản ứng huyết học + Chuẩn đoán hình ảnh + Siêu âm + Soi trực tràng Cách phòng bệnh amip: - Nguyên tắc phòng bệnh : + Tác động vào nguồn bệnh cách điều trị bệnh + Vệ sinh môi trường : quản lí, xử lí phân, diệt ruồi + Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân để báo vệ nguồn cảm thụ Các biện pháp vệ sinh chung phòng bệnh cho tập thể: +Xử lí quản lí phân quy cách + Đảm bảo nguồn nước chosinh hoạt + Diệt ruồi , gián + Vệ sinh an toàn thực phẩm Phòng bệnh cá nhân : + Thực ăn chín uống sôi + Chỉ ăn rau đc rửa + Rửa tay trước ăn sau + Không phóng uế bừa bãi Câu 3: Trình bày đặc điểm sinh học chu kì Phân tích đặc điểm dịch tễ gây bệnh Giardia Intestinalis (Trùng roi đường ruột ) Đặc điểm sinh học chu kì Giardia Intestinalis (Trùng roi đường ruột ): - Sống kísinh niêm mạc ruột non, tá tràng, thấy đường dẫn mật túi mật 32 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Chúng hấp thu thức ăn cách thẩm thấu qua màng thân Thể hoạt động chuyển động nhờ có đôi roi - Sinh sản vô giới cách chia đôi thể theo chiều dọc - Thể hoạt động gặp phân lỏng Một số thể hđ theo ruột non tới đại tràng , phân trở nên rắn , thể hđ biến thành thể rắn theo phân Kén lại theo đường tiêu hóa vào thể người , kén đến tá tràng xuất kén trở thành thể hđ tiếp tục vào đời kísinh Đặc điểm dịch tễ : - Nguồn bệnh : người lành có tùng roi thể người bệnh - Mầm bệnh : thể bào nang, bào nang sống phân, đất ẩm tuần, nước 5-6 tuần - Các phương thức nhiễm bệnh theo đường tiêu hóa + nước uống đồ dùng gia đình + Các loại rau rửa chưa + Sự tiếp xúc trực tiếp ng chế biến thức ăn mà bị bệnh + Do ruồi muỗi gián vận chuyển bào nang vào thức ăn Các yếu tố nguy gây nhiễm: + Do môi trường đất , nước có bào nang nhân , bào nang sống ngoại cảnh lâu hay ngắn tùy thuộc yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mặt trời, ph…Trong đất ẩm có nhiệt độ 20-30 C kén sống đc vài tháng Trong nước 30 ngày, phân lỏng 20 ngày, thể ruồi 10 ngày + Tập quán canh tác lạc hậu, dùng phân tươi để canh tác + Thời tiết khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho phát triển bào nang + Tập quán sinh hoạt, sinh hoạt + Các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, dân trí thấp Tất yếu tố nguy làm chotrùng roi đường ruột dễ bị truyền nhiễm, không phổ biến bệnh giun đũa thời gian tồn bào nang ngoại cảnh ngắn loại trứng giun - Phân bố dịch tễ: Ở việt nam tỉ lệ nhiễm người lớn 1- 10 % , tỷ lệ trẻ em 15% Bệnh phân bố toàn cầu với tỉ lệ bệnh khác Đặc điểm gây bệnh : Trùng roi có ruột non nên thường gây viêm ruột, bệnh nhân có triệu chứng ngoài, phân lỏng, có bọt, thường gặp trẻ em nên gây suy dinh dưỡng Nguyên nhân trùng roi bám chặt vào niêm mặc ruột, chui sâu vào thành ruột, dùng roi kích thích vào đầu mút thần kinh ruột, gây rối loạn tiết dịch nhu động ruột làm bệnh nhân lỏng trẻ em biểu bệnh rõ người lớn hậu làm trẻ em suy dinh dưỡng trẻ vừa bị viêm ruột, ăn, vừa bị trùng roi bám phủ kín niêm mạc ruột nên gây giảm hấp thu Mặt khác, sản phẩm chuyển hóa trùng roi gây độc với hệ thần kinh nên làm trẻ ngủ, biếng ăn Các triệu chứng bệnh khác , không điển hình Có gây viêm ruột thừa tá tràng,tiểu tràng, đại tràng, có trường hợp gây viêm đường túi mật, đường dẫn mật gan Câu 4: Phân tích đặc điểm dịch tễ, chuẩn đoán, phòng bệnh điều trị bệnh Trichomonas vaginalis ( trùng roi đường niệu - sinh dục ) 33 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG Đặc điểm dịch tễ bệnh: • Nguồn bệnh mầm bệnh người lành người bệnh mang trùng roi đường niệu sinh dục mầm bệnh thể hoạt động Trichomonas vaginalis - Nam giới nguồn bệnh nguy hiểm nữ giới biểu triệu chứng bệnh - Trùng roi có sức chịu đựng tốt, nước sống đc 40 phút • Đường lây nhiễm: Bệnh nhiễm chủ yếu qua đường tình dục gián tiếp qua nước rửa, quần áo , đồ dùng • Phân bố dịch tễ: - Bệnh trùng roi đường niệu- sinh dục có tính chất toàn cầu, tỉ lệ bệnh thay đổi theo loại dân tộc, điều kiện vệ sinh … bệnh phổ biến nữ giới, việt nam tỉ lệ nhiễm phụ khoảng 10%, với phụ nữ làm nghề mại dâm tỉ lệ nhiễm cao dao động từ 30- 60 % tùy địa phương • Các yếu tố nguy gây nhiễm: - Quan hệ tình dục không lành mạnh - Dùng chung đồ quần áo, thau chậu với người bị bệnh Chuẩn đoán: Ở nữ giới : Chuẩn đoán thường dễ dàng, xát nghiệm trực tiếp, soi tươi chất nhầy đồ âm đạo nước muối sinh lý chất tiết âm đạo môi trường nuôi cấy Có thể làm tiêu hàng loại nhuộn Giemsa nhuộm KSTSR Ở nam giới : Tìm giọt mủ buổi sáng tìm cặn nước tiểu sau ly tâm Xoa tuyến tiền liệt cho chất nhờn rỉ lấy xét nhiệm tìm trùng roi đường niệu-sinh dục Phòng bệnh: - Nguyên tắc: + Tác động vào nguồn bệnh cách điều trị người bệnh + vệ sinh cá nhân, không dùng chung xô, chậu với người có KST + Quan hệ tình dục lành mạnh - Biện pháp phòng bệnh: + Tăng cường điều kiện vệ sinhcho phụ nữ + Phát điều trị cho người bị nhiễm + An toàn quan hệ tình dục + Thanh toán nạn mại dâm Câu 5: Giải thích chu kìsinh sản phát triển loại ký sinhtrùng sốt rét Chu kìsinh sản phát triển KSTSR phải qua vật chủ người muỗi Trong người vật chủ phụ muỗi annopheles vật chủ đồng thời vật chủ trung gian truyền bệnh Được chia làm giai đoạn: giai đoạn sinh sản vô giới người sinh sản hữu giới muỗi • Giai đoạn chu kìsinh sản vô giới người : Diễn thời kì Thời kì phân chia tế bào gan ( thời kì tiền hồng cầu) : + KSTSR dạng thoa trùng (thoi trùng) nằm tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt người, thoa trùng theo máu ngoại vi sau 30’ toàn thoa trùng vào gan, phát triển tế bào gan Trong tế bào gan , thoa trùng phát triển thành thể phân liệt Thể phân liệt vỡ giải phóng mảnh trùng Những mảnh trùng vào máu kísinh hồng cầu 34 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG ( p.falciparum ~ 40.000 mảnh trùng, p.vivax p.ovale 10.000 ~ 15.000 mảnh trùng, p.malariae ~ 20.000 mảnh trùng) + P.falciparum P.malariae toàn mảnh trùng vào máu kết thúc giai đoạnoạn tế bào gan + Riêng p.ovale p.vivax tạo thể phân liệt chúng tạo thể ngủ gan Các thể ngủ phát triển đợt thành thể phân liệt, vỡ giải phóng mảnh trùng vào máu gây sốt rét tái phát xa - Thời kì phân chia hồng cầu ( thời kì hồng cầu) : + Các mảnh trùng sau từ gan vào hồng cầu , ban đầu thể tư dưỡng sau phát triển thành thể phân liệt -> thể phân liệt già-> phá vỡ hồng cầu, giải phóng mảnh trùng-> tạo sốt rét lâm sàng + Đa số mảnh trùng mang gen vô giới đến hồng cầu khác để phá vỡ hồng cầu gây sốt + Số mảnh trũng mang gen hữu giới biệt hóa thành giao bào đực cái, giao bào nằm hồng cầu, không đc muỗi đốt chết 45-60 ngày • Giai đoạn chu kìsinh sản hữu giới muỗi : + Muỗi hút máu người, giao bào vào dày muỗi, giao bào đực biến đổi nguyên sinh chất để tạo giao tử trưởng thành đực trưởng thành Giao tử đực kết hợp với tạo thành trứng thụ tinh => phát triển thành trứng di động => chui qua thành dày muỗi tạo thành trứng nang => phát triển thành trứng nang già ( bên có khoảng 1000 thoa trùng ) => trứng nang già vỡ => giải phóng thoa trùng tập trung tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt người, thoa trung lại vào thể người để gây bệnh Câu 6: Phân tích phương thức nhiễm bệnh sốt rét thay đổi thể bệnh sốt rét Các phương thức nhiễm bệnh sốt rét : • Do muỗi truyền: Là phương thức chủ yếu Do muỗi Anopheles nhiễm KSTSR đốt người Một muỗi gây nhiễm nhiều lần cho nhiều người - Những Anopheles truyền sốt rét chủ yếu: + An minimus: Phân bố miền núi khắp nước + An dius: Phân bố miền núi, rừng rậm từ phía bắc Sông Chu (Thanh Hoá) trở vào nam + An sundaicus: phân bố ven biển nước lợ (Nam bộ) Từ Phan Thiết trở vào - Những loài Anopheles truyền sốt rét thứ yếu: + An jeyporiensis, An aconitus, An maculatus, An vagus: Phân bố miền núi khắp nước + An subpictus, An sinensis: phân bố đồng ven biển nước lợ • Do truyền máu: Người cho máu mang KSTSR không biểu lâm sàng, nơi nhận máu không xét nghiệm kỹ dùng máu bị nhiễm KSTSR tồn máu lưu trữ nhiệt độ bảo quản 40c 15 ngày (Do đưa trực tiếp máu vào tĩnh mạch nên dù KSTSR thuộc chủng P.vivax không 35 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG có sốt rét tái phát xa, KSTSR không qua gan Sau truyền máu 4- ngày bắt đầu có SR điển hình) • Sốt rét bẩm sinh (Sốt rét truyền qua rau thai nhi) + Phụ nữ có thai mang KSTSR truyền cho bào thai qua dây rau bị tổn thương + Thuyết bào thai học: Từ bào thai KSTSR từ mẹ sang con, 5- 200 hồng cầu bào thai có hồng cầu mẹ giao lưu với Mặt khác người ta quan sát thấy nhiều thể tư dưỡng P.falciparum tập trung dây rau • Do tiêm trích: Ngày y học đề cập đến vấn đề nhiễm bệnh SR tiêm trích ma tuý Những thay đổi thể bệnh sốt rét: - Thay đổi gan: Tế bào gan bị tổn thương KSTSR phá huỷ + Nhẹ: Gan đau, viêm + Nặng: Gan suy, chức phậ gan giảm - Thay đổi máu: Cơ thể mắc bệnh sốt rét bị thiếu máu, số lượng hồng cầu giảm nhanh nhiều sau sốt Thiếu máu rõ nhiễm P.falciparum 30% số lượng hồng cầu bị nhiễm Bệnh nhân thiếu máu nh ược sắc huyết sắc tố giảm Trong SR đái huyết cầu tố kéo dài, bệnh nhân thiếu protein, albumin cholesterron - Thay đổi lách: Trong SR nói chung lách th ường to lên Lách to nhiễm KSTSR nhiều lần điều trị không triệt để Lách to bệnh sốt rét có giá trị chẩn đoán Mức độ lách to phụ thuộc loại KSTSR Nguyên nhân lách to hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt, lách phải tăng cường thực bào dẫn đến lách to Mặt khác rối loạn thần kinh vận mạch, thần kinh giao cảm: Thần kinh dãn mạch bị hưng phấn thần kinh co mạch ức chế, máu vào lách nhiều bình thường nên lách to - Ngoài thay đổi trên, thận, da, nội tiết thần kinh bị ảnh hưởng Câu 7: Trình bày phương pháp chuẩn đoán nguyên tắc điều trị bệnh sốt rét Phương pháp chuẩn đoán: - Yếu tố dịch tễ học lâm sàng giá trị định có giá trị gợi ý quan trọng Trước người bị sốt, phải nghĩ tới sốt rét nếu: + Bệnh nhân sống vùng sốt rét lưu hành + Bệnh nhân qua, từ vùng sốt rét + Bệnh nhân có tiền sử sốt rét - Chẩn đoán lâm sàng sốt điển hình dựa vào: + Tính chất sốt + Triệu chứng thiếu máu, gan, lách to + Kết điều trị thử - Chẩn đoán lâm sàng sốt không điển hình: Sẽ gặp nhiều khó khăn chẩn đoán Sốt liên tục, không dứt cơn, sốt dao động, sốt chồng ớn lạnh bệnh nhân có tiền sử sốt rét Chẩn đoán phân biệt với bệnh khác: Thương hàn, sốt mò, 36 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG nhiễm vius hô hấp Nêu sốt thành hàng ngày: Cần phân biệt với nhiễm khuẩn huyết, viêm thận, bể thận, viêm đường mật, ap xe gan - Chẩn đoán cận lâm sàng +Xét nghiệm máu tìm KSTSR phương pháp chẩn đoán định + Nên lấy máu xét nghiệm trước bệnh nhân uống thuốc + Tốt lấy máu xét nghiệm lúc sốt + Phải xét nghiệm nhiều lần nhiều ngày liên tiếp (6 lần) + Soi 100 vi trường không thấy KSTSR kết luận âm tính - Chẩn đoán miễn dịch: + Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (IFA) tìm kháng thể SR huyết + Phát kháng nguyên sốt rét lưu thông máu kỹ thuật kháng thể đơn dòng (PCR) miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA) Nguyên tắc điều trị bệnh sốt rét: - Sốt rét cần điều trị sớm, phác đồ đủ liều lượng - Kết hợp điề trị cắt (diệt thể vô giới hồng cầu) với chống tái phát (diệt thể ngủ gan) chống lây lan (diệt giao bào) - Điều trị toàn diện: Dùng thuốc diệt KSTSR với nâng cao sức chống đỡ thể Câu 8: Phân tích đặc điệm muỗi truyền bệnh, yếu tố nguy tập quán, kinh tế xã hội, phân vùng dịch tễ sốt rét Việt Nam Đặc điểm muỗi truyền bệnh: Muỗi truyền bệnh sốt rét giữ vai trò quan trọng vụ dịch Vùng có nhiều muỗi truyền bệnh vùng dịch lan nhanh - An minimus: Muỗi truyền bệnh SR chủ yếu phân bố vùng rừng núi (ven rừng nhiều suối khe) khắp nước Muỗi hút máu tối đêm chủ yếu nhà, đẻtrứng suối nước chảy chậm, b ên bờ có cỏ, lòng suối có cát , có ánh sáng - An dirus: Muỗi truyền bệnh SR chủ yếu, phân bố rừng rậm bìa rừng từ bắc Sông Chu (Thanh Hoá) trở vào Nam Muỗi phát triển mạnh vào mùa mưa (tháng 8,9 10) Muỗi sống nhà, ưa hút máu lúc sẩm tối, đẻtrứng vũng nước đọng bóng râm - An sundaicus: Phân bố đồng ven biển nước lợ (Nam bộ) Muỗi xuất suốt mùa mưa, đỉnh cao tháng 5, Muỗi sống nhà hút máu ngày lẫn đêm, đẻtrứng ao, hồ, ruộng lúa Các yếu tố nguy tập quán : Nước ta có nhiều dân tộc người Người dân tộc thường sống du canh, du cư sống lẻ tẻ nhỏ, cụm, nh đơn sơ lưng chừng đồi rậm gần khe suối có nhiều bụi rậm Tạo điều kiện thuận lợi cho SR phát triển Hiện vấn đề di biến động dân số, xây dựng kinh tế mới, tìm vàng, đá quí, thu ỷ điện, công trường Đang nguyên nhân ảnh hưởng tới dịch tễ học sốt rét Các yếu tố nguy kinh tế- xã hội 37 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Xã hội: Điều kiện xã hội ảnh hưởng lớn đến DTHSR Điều kiện xã hội gồm có: Kinh tế, văn hoá, tinh thần, mức độ phát triển y tế - Chiến tranh: Chiến tranh làm đảo lộn sinh hoạt bình thường, tạo điều kiện thuận lợi dịch SR bùng nổ - Giao thông lại: Phương tiện giao thông, trao đổi kinh tế, văn hoá, du lịch , thương mại nước ngày phát triển, nên dễ xảy vụ dịch giao lưu Phân vùng DTHSR Việt Nam: Trong giai đoạn nay, SR Việt Nam phân làm vùng: Vùng 1: Vùng đồng đô thị Không có sốt rét lưu hành, có sốt rét tản phát giao lưu Vùng 2: Vùng nước chảy đồi thấp (Trung du): Sốt rét lưu hành nhẹ Vùng 3: Vùng nước chảy núi đồi, rừng thưa, núi nhô biển, hải đảo: Sốt rét lưu hành vừa Vùng 4: Vùng nước chảy núi rừng, rừng miền Đông Nam bộ, Tây Nguyên: Sốt rét lưu hành nặng Vùng chia làm vùng: - Ở vùng 4a: Nước chảy núi rừng miền Bắc: Vector An.minimus - Ở vùng b: Nước chảy núi rừng miền Trung Tây Nguyên: Vector là: An.minimus An.dirus - Ở vùng 4c : Rừng miền Đông Nam bộ: Vector An.minimus An.dirus mật độ thấp Vùng 5: Vùng cao nguyên miền Bắc: Sốt rét lưu hành nhẹ, xảy dịch Vùng 6: Vùng núi cao 800m miền Bắc vùng núi cao 1200 -1500m miền Nam: Không có SR lưu hành, có sốt rét tản phát giao lưu Vùng 7: Vùng ven biển nước lợ: SR lưu hành mức độ khác không ổn định Vùng chia làm vùng - Á vùng 7a: Từ Phan Thiết trở ra: Không có An sundaicus - Á vùng 7b: Từ Phan Thiết trở vào: Nhiều An sundaicus Câu : Giải thích chế bệnh sinh, chế sốt rét điển hình thay đổi thể bệnh sốt rét: Cơ chế bệnh sinh bệnh sốt rét *Do viêm: Trong bệnh SR nhiều phận bị viêm viêm gan, viêm lách, viêm th ận Mức độ nặng nhẹ tuỳ loại KSRSR, tuỳ giai đoạn bệnh địa bệnh nhân * Do nhiễm độc: KSTSR tiết độc tố thấm vào máu tổ chức Sau KST ho àn thành chu kỳ vô giới máu, hồng cầu phá vỡ h àng loạt, giải phóng nhiều độc tố, thể bị nhiễm độc nặng lên SR * Do rối loạn thành mạch, phản ứng KN,KT thành mạch 38 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG * Do thiếu máu: Trong sốt, HỒNG CẦU bị phá vỡ hàng loạt, sốt kéo dài bị thiếu máu trường diễn, thể bị suy nhược thiếu máu Tình trạng viêm tắc mạch máu nhỏ số quan nội tạng thiếu oxy tổ chức tế bào Gây nhiều rối loạn bệnh lý Cơ chế sốt rét điển hình : SR hình thức “ choáng” KST phá vỡ HỒNG CẦU h àng loạt thời gian ngắn hiệh tượng huyết tán cấp nguyên nhân khác Trong tượng choáng này, lúc đầu thần kinh co mạch hưng phấn mạnh, thần kinh dãn mạch ức chế dẫn đến tượng co mạch máu ngoại biên, bệnh nhân rét run Sau 1-2 thần kinh co mạch chuyển sang bị ức chế nặng thần kinh dãn mạch hưng phấn cao độ, mạch máu ngoại biên dãn ra, bệnh nhân chuyển sang sốt nóng Khi nhiệt độ thể cao mức bình thường, thần kinh trung ương huy tuyến mồ hôi tiết để thải bớt nhiệt Mồ hôi nhiều thân nhiệt hạ, bệnh nhân khát nước, sau uống đủ nước bệnh nhân trở lại trạng thái gần bình thường Cũng có thuyết cho rằng: Do sắc tố sốt rét thoát HỒNG CẦU vỡ, tác động chất gây sốt lên trung khu điều hoà thân nhiệt hành tu ỷ Giai đoạn đầu nhiễm lứa KST phát triển không đồng nên sốt dao động xẩy liên tục Dần dần KST tự điều chỉnh sốt trở nên có chu kỳ Câu 10 : Trình bày nguyên tắc bệnh pháp để phòng chống sốt rét Nguyên tắc phòng chống sốt rét - Phòng chống qui mô rộng lớn: Quốc gia, khu vực vùng - Phòng chống thời gian dài - Phải xã hội hoá việc phòng chống sốt rét - Huy động cộng đồng tham gia - Có chiến lược phù hợp với quốc gia địa phương - Xây dựng kế hoạch nối tiếp, liên tục - Tạo trì biện pháp pháp phòng chống sốt rét bền vững Các biện pháp để phòng chống sốt rét * Phát điều trị triệt để người mang KSTSR - Phát hiện: đưa kính tuyến xã để phát KSTSR - Điều trị : Sớm, phác đồ đủ liều - Quản lý bệnh nhân sốt rét: Những bệnh nhân sau điều trị hết sốt, KSTSR máu, nên cần tiếp tục theo dõi quản lý ký sinhtrùng máu * Phòng chống muỗi đốt: Diệt muỗi, phòng chống muỗi đốt - Ngủ tuyệt đối 39 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Tẩm với hoá chất xua diệt muỗi - Phát quang bụi rậm xung quanh nhà - Vệ sinh môi trường * Diệt muỗi truyền bệnh biện pháp: - Biện pháp hoá học: + Tẩm permethrine + Phun hoá chất diệt muỗi: ICON, Sumithion + Hương xua muỗi - Biện pháp sinh vật học: Thả cá, thả số sinh vật không làm bẩn nuớc mà có tác dụng diệt bọ gậy - Biện pháp lý học - Cải tạo môi trường vệ sinh chung * Phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Phát triển giáo dục nâng cao dân trí - Tuyên tuyền GDSK - Phát triển giao thông - Phát triển mạng lưới y tế đến tận thôn bản, ấp - Huy động cộng đồng tham gia PCSR - Phát triển nghiên cứu khoa học thuốc điều trị, phòng chống đốt, vaccin phòng SR Câu 11: Phân tích phương pháp chẩn đoán bệnh nấm (chẩn đoán lâm sàng, xét nghiệm, tìm nấm loại bệnh phẩm, nhuộm tiêu nấm) Chẩn đoán lâm sàng - Dựa vào triệu chứng lâm sàng nhưu chân, hàm sưng to, bị loét, chảy mủ đặc bệnh ung chân, ung hàm, u sùi mầu đỏ giống dâu chín, dễ chảy máu mọc niêm mạc mũi, họng, tai mắt bệnh viêm niêm mạc mũi, họng, tai mắt nấm Rhinosporium seeberi gây ra, triệu chứng ngứa, đau rát, khí hư có màu trắng đặc bột sắn ướt âm đạo bệnh viêm âm đạo nấm Candida albicans - Các tổn thương bệnh nấm, vị trí ký sinh nấm (do tính chất tính): Một số tổn thương bệnh nấm tương đối đặc hiệu bệnh hắc lào, lang ben, vẩy rồng,… thường không xác nên cần phải làm chẩn đoán xác định xét nghiệm tìm nấm bệnh phẩm Chẩn đoán xét nghiệm - Lấy bệnh phẩm soi tươi tìm nấm - Lấy bệnh phẩm làm tiêu bản, nhuộm soi tìm nấm 40 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ĐỀCƯƠNG KÝ SINHTRÙNG - Nuôi cấy nấm môi trường thích hợp - Phân lập nấm môi trường khác A Tìm nấm loại bệnh phẩm - Tìm nấm râu, tóc: Dùng díp kéo tiệt khuẩn cồn cắt nhổ tóc, râu, lông Lấy đoạn dài 1,5 – cm, đặt vào lam kính Nhỏ giọt KHÔNGH NAOH 10% vào hơ lên đèn cồn bốc để nguội, hơ lại nhiều lần đặt kính lên soi - Tìm nấm móng: Lấy cồn 70o sát trùngchỗ móng cho khô lấy dao cạo diệt khuẩn cạo móng thành mảnh mỏng nông, nên bỏ mảng lấy mảnh nhỏ vụn xốp bên Nếu tổn thương cuối móng nên cạo rãnh quanh móng Trường hợp có mủ dùng ống hút để lấy mủ đặt lên lam, cho giọt KHÔNGH 10% vào, đun nóng đạy kính lên soi tìm sợi nấm - Tìm nấm vẩy da: Lấy lam kính tiệt khuẩn cồn, hứng vào nơi tổn thương để cạo vẩy da dao lam khác tiệt khuẩn dùng díp lột vẩy đặt lên phiến kính, rỏ giọt KHÔNGH 10%, đun nóng soi, có nấm thấy sợi chằng chịt qua tế bào - Tìm nấm miệng âm hộ: Dùng que tiệt khuẩn, quệt vào chỗ loét chỗ màng trắng, phết lên lam, nhỏ giọt NaOH 10%, phủ kính soi Nếu có nấm candida có hình bầu dục hình tròn Nếu tìm thấy sợi tơ nấm giả bào tử màng dày kết luận nấm gây bệnh, bình thường nấm sống hoại sinh B Nhuộm tiêu nấm: Một số nấm ta nhuộm tím gentian giem sa để soi nấm Candida albicans nấm Cryptococcus neoformans hay nhuộm xanh Lactophenol nấm Candida albicans nấm Trichophyton rubrum 41 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ... chủ ký sinh trùng y học - Định nghĩa: Vật chủ ký sinh trùng sinh vật bị ký sinh trùng ký sinh hay sống nhờ - Phân loại vật chủ ký sinh trùng: + Vật chủ (VCC): Là sinh vật chứa ký sinh trùng hay... ký sinh trùng y học - Sinh vật phải ký sinh vào sinh vật khác để tồn phát triển, gọi ký sinh trùng Ví dụ: sán nhỏ gan ký sinh ống mật gan người hay chó mèo - Sinh vật mà bị ký sinh trùng ký sinh. .. phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Ký sinh trùng gây độc cho vật chủ - Ký sinh trùng gây tắc học - Ký sinh trùng gây kích thích - Ký sinh trùng làm chấn thương - Ký sinh trùng vận chuyển mầm bệnh vật