1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TRẦM cảm ở học SINH THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN THÁI NGUYÊN

57 103 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 88,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN THÁI NGUYÊN Thái Nguyên – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN NHÓM LỚP CNDDK13 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN THÁI NGUYÊN Thái Nguyên – Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô ban bè người giúp đỡ động viên chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Thái Nguyên thầy cô giáo Bộ môn Dịch Tễ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập Các thầy dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu để nhóm hồn thành nghiên cứu cách tốt Chúng xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, quý thầy cô Trường THPT Lương Ngọc Quyến, ban giám hiệu Trường đại học Y Dược Thái Nguyên quý thầy cô giảng viên tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT TC Trầm cảm THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến loại bệnh sức khỏe tâm thần Trầm cảm (depression disorder) rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát làm giảm khả cá nhân thích ứng với sống, trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn tới tự sát Trong cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm bệnh lý đứng thứ tính thường gặp, chiếm 20% số bệnh nhân tâm thần nặng t0ại trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần [1].Hàng năm khoảng 5% dân số giới rơi vào tình trạng trầm cảm Theo nhiều nghiên cứu khác cho kết quả, nguy mắc rối loạn trầm cảm suốt đời nam giới 15% nữ 24% [5] Đặc biệt học sinh đối tượng dễ mắc trầm cảm Học sinh THPT gặp khó khăn tâm lý hình ảnh thân thể không mong muốn, tự đánh giá khơng mục tiêu đề ra, hay tự ý đánh giá mâu thuẫn với đánh giá người lớn, người có uy tín Các em gây áp lực học lực lớn với kỳ thi cử quan trọng, đặc biệt học sinh lớp 12 Nhiều em khó khăn kết bạn áp lực từ gia đình,… Trong năm qua có nhiều báo động đáng lo ngại vấn đề tâm lý lứa tuổi học sinh Đó vấn đề tập trung, phát triển sớm, yêu sớm, chán học, học vấn đề nghiêm trọng đua xe, tự sát, tự tử tập thể, vi phạm pháp luật, Ở Mỹ, trầm cảm chủ yếu gặp 1% trẻ mẫu giáo, 2% trẻ thiếu niên – % trẻ vị thành niên Khoảng 10% trẻ em có rối loạn lo âu Ở Việt Nam theo nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn cho thấy tỷ lệ trẻ em thiếu niên có biểu trầm cảm lo 13,14% Ở Việt Nam, dịch tễ trầm cảm nhiều tác giả nghiên cứu Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường, Nguyễn Văn Siêm, Trần Hữu Bình, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Kim Hạnh nhiên nghiên cứu triển khai tỉnh đồng thành phố lớn [6], [7], [8], [9], [10], [11] Tuy nhiên tỉnh Thái Nguyên lại chưa có nghiên cứu vấn đề trầm cảm học sinh Với đặc điểm trung tâm khu vực miền núi phía Bắc, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp trường học nên Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi tỉnh có vấn đề xã hội phức tạp, có vấn đề rối loạn tâm thần hành vi thiếu niên Đặc biệt trường THPT Lương Ngọc Quyến trường có lịch sử lâu đời Thái Ngun đóng góp nhiều thành tích cho tỉnh Để đạt nhiều thành tích em học sinh học tập trường THPT Lương Ngọc Quyến cố gắng nhiều đồng thời em gặp nhiều áp lực Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng trầm cảm học sinh THPT Lương Ngọc Thái Nguyên năm 2020” với mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc trầm cảm học sinh THPT Thái Nguyên năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm học sinh THPT Thái Nguyên 10 Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm (TC) trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán nản khác với phản ứng buồn chán thời người bình thường TC có ngun nhân chế bệnh sinh phức tạp, biểu lâm sàng không triệu chứng đặc trưng tâm thần giảm khí sắc mà cịn kèm theo nhiều triệu chứng thể TC thường kèm RLTT khác lo âu [21], [25], [27], [28], [35], [39] TC điển hình mơ tả ức chế tồn trình hoạt động tâm thần biểu triệu chứng đặc trưng sau: + Khí sắc trầm: Biểu nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ + Mất giảm quan tâm thích thú: khơng quan tâm đến việc, khơng cịn ham thích kể vui chơi + Mất giảm lượng, giảm hoạt động: dễ mệt mỏi khơng cịn sức lực sau cố gắng nhỏ Các triệu chứng phổ biến khác TC bao gồm: (1) khó tập trung ý; (2) giảm sút tính tự trọng lịng tự tin; (3) tự cho khơng xứng đáng, có ý tưởng bị buộc tội, bị khuyết điểm; (4) nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối; (5) có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại tự sát; (6) rối loạn giấc ngủ; (7) ăn ngon miệng [7], [17], [40] *Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn TC theo ICD 10: (1) Trầm cảm nhẹ, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng TC phải có 2/7 triệu chứng phổ biến khác TC (2) Trầm cảm vừa, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm phải có 3/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm (3) Trầm cảm nặng, phải có 3/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm phải có 4/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm [7], [17], [40] 43 Dự kiến bàn luận kết luận theo mục tiêu nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Hữu Bình (2004), “Nghiên cứu rối loạn trầm cảm phường thành phố Hà Nội”, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần phịng chống tự tử, tr 30-38 Trần Hữu Bình (2008), “Rối loạn trầm cảm bệnh nhân mắc bệnh thực thể”, Tạp chí Y học lâm sàng, tr.15-19 Bộ mơn tâm thần tâm lý y học (2005), “Rối loạn cảm xúc”, Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 215-252 Bộ Y tế (2008), “Tài liệu số 16 – Phục hồi chức tâm thần dựa vào cộng đồng”, Bộ Y tế, 16, tr 3-14 Chương trình phịng chống bệnh khơng lây nhiễm (2011), “Xây dựng mơ hình quản lý trầm cảm cộng đồng Việt Nam”, 138 A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam tr 1-2 Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay”, Tạp chí Y học thực hành, tr 1-13 Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), “Giáo trình tâm thần học”, Nhà xuất Y học, tr 98-113, tr 202-205 Nguyễn Văn Dũng (2011), “Đặc điểm triệu chứng thể trầm cảm người cao tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, số 8, tr.111-115 45 Nguyễn Thị Kim Hạnh (2005), “Điều tra dịch tễ trầm cảm hai xã Thanh Hóa”, Thơng tin chun ngành vấn đề liên quan đến tâm thần, 46, quý III, tr 40-45 10 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), “Tỷ lệ yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tr 87-91 11 Hiệp hội Tâm thần Australia (2009), “Rèn luyện khả thích ứng cao building resilence”, Tuần lễ Y tế tâm thần (Mental Health Week) - 2009, Tờ thông tin (FactSheet), tr 1-2 12 Trần Viết Nghị (2004), “Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm tới số quần thể cộng đồng”, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần phòng chống tự tử, tr 76-83 13 Bùi Quang Huy (2008), “Trầm cảm”, Nhà xuất Y học, tr.7-72 14 Phạm Văn Quý (2008), “Đánh giá hiệu can thiệp rối loạn trầm cảm cộng đồng”, Luận văn CKII khóa 18, Đại học y Hà Nội, Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia, tr 1-80 15 Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Y học thực hành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 95-100 16 Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sơng Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 5, tr 71-74 46 17 Tổ chức Y tế giới (1992), “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi”, Geneva, tr 91-100 18 Tổ chức Y tế giới (1998), “Chăm sóc sức khỏe tuyến sở”, Bộ Y tế, tr 15-40 19 Trần Tuấn (2008), “Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng”, Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng, tr 1-6 Tài liệu tiếng anh 20 American Psychiatric Association (2006), “Text book of mood disorders”, Sun pharmaceutical industries Ltd., 1, 131-144, pp 623-699 21 Andrea H., Bultmann U., Amelsvoort van L G., (2009), “The incidence of anxiety and depression among employees - the role of psychosocial work characteristics”, Depress Anxiety, 26, (11), pp 1040-1048 22 Babinkostova Z., Stefanovski B (2011), “Family history in patients with schizophrenia and depressive symptoms”, Prilozi, 32, (1), pp 219-228 23 Benazzi F (1999), “Chronic depression subtypes: A 257 case study”, Depress Anxiety, 10, (2), pp 81-84 24 Blows W T (2000), “Neurotransmitters of the brain: Serotonin, noradrenaline (norepinephrine), and dopamine”, J Neurosci Nurs, 32, (4), pp 234-238 47 25 Bunevicius A., Peceliuniene J., Mickuviene N., (2007), “Screening for depression and anxiety disorders in primary care patients”, Depress Anxiety, 24, (7), pp 455-460 26 Chen R., L Wei, Z Hu, X Qin, J R Copeland, et al (2005), “Depression in older people in rural China”, Arch Intern Med, 165, (17), pp 2.019-2.025 27 Daniel J Taylor (2005), “Depidemiology of insomnia, depression and anxiety”, Sleep, 28, pp 1457-1464 28 De Wit L M., M Fokkema, A van Straten, F Lamers, P Cuijpers, et al (2010), “Depressive and anxiety disorders and the association with obesity, physical, and social activities”, Depress Anxiety, 27, (11), pp 1057-1065 29 H M van Praag., ed “Stress, the brain and depression”, Cambridge University, ed E R de Kloet J van Os Vol 2004, Cambridge University 1-8, pp 24-263 30 Laura A Pratt, Debra J Brody (2008), “Depression in the United States household population, 2005–2006”, NCSH Brief, 7, pp 1-8 31 Manassis K., R Menna (1999), “Depression in anxious children: Possible factors in comorbidity, Depress Anxiety”, 10, (1), pp 18-24 32 National Institute of Mental Health, ed “Women and depression” Vol 2009, National Institutes of Mental Health, pp 7-11 33 Pikhart H., M Bobak, A Pajak, S Malyutina, R Kubinova, et al (2004), “Psychosocial factors at work and depression in three countries of central and Eastern Europe”, Soc Sci Med, 58, (8), pp 1475-1482 48 34 Scott B Patten (2006), “Descriptive epidemiology of major depression in Canada”, Journal, Vol 51, No 2, February 2006, (Issue), pp 80-90 35 Stern S L., T Williams, S L Dixon, J A Clement, Z A Butt, et al (1999), “Do health professionals' attitudes interfere with the treatment of depression?”, Depress Anxiety, 9, (4), pp 151-155 36 Tintle N., B Bacon, S Kostyuchenko, Z Gutkovich, E J Bromet (2011), "Depression and its correlates in older adults in Ukraine", Int J Geriatr Psychiatry, 26, (12), pp 1292-1299 37 Verger P., C Lions, B Ventelou (2009), “Is depression associated with health risk-related behaviour clusters in adults?”, The European Journal of Public Health, 19, (6), pp 618-624 38 Wang L., D Qiao, Y Li, J Ren, K He, et al (2011), “Clinical predictors of familial depression in Han Chinese women”, Depress Anxiety, pp 17-23 39 World Health Organization (2007), “World health statistics 2007” pp 8-9 40 World Health Organization (2008), “The ICD 10 classification of mental and behavioural disorders”, Clinical descriptions and diagnostic guidelines, pp 87 49 PHỤ LỤC Bộ công cụ thu thập số liệu: Đặc điểm chung Giới tính Năm học Dân tộc Nơi Tơn giáo Gia đình Tình trạng hôn nhân bố mẹ Mâu thuẫn gia đình Mâu thuẫn gia đình có ảnh hưởng đến học tập Tình hình kinh tế gia đình Tình trạng tài gia đình 2 2 4 Nam Nữ Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Kinh Khác ( ghi rõ ) Ở nhà Ở nhà người thân họ hàng Ở phòng trọ bạn Ở phịng trọ Phật giáo Thiên chúa giáo Khác ( ghi rõ ) Không 2 Sống hịa thuận với Sống khơng hịa thuận Ly thân Ly dị Khác ( ghi rõ ) Có Khơng Có Khơng Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả/ giàu Khơng đủ tiền đóng học phí Khơng đủ chi phí sinh hoạt Gần đủ, phải đắn đo chi tiêu 50 Thường xuyên chia sẻ vấn đề song học tập với gia đình Trong gia đình có người Học tập Điểm trug bình chung học kì vừa Có tham dự kì thi văn hóa, thể thao, văn nghệ Đạt giải Kỳ vọng cao vào học tập Áp lực học tập Mức độ áp lực học tập Áp lực từ khối lượng vở, kiểm tra Áp lực học tập Đủ Có Khơng Có Khơng 2 2 Giỏi ( ≥ 8.0 ) Khá ( 6.5 – 7.9 ) Trung bình ( 5.0 – 6.4 ) Yếu ( ≤ 3.5 ) Có Khơng Có Khơng Có Khơng Cao Trung bình Thấp Khơng Có nhiều trường Có nhiều học nhà Có nhiều kểm tra, kỳ thi Gặp nhiều áp lực nghĩ việc học tương lai Cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều áp lực Cảm thấy nhiều áp lực có cạnh tranh với nhiều bạn lớp Cảm thấy lo lắng không đạt mục đích Cảm thấy thất vọng điểm thân Thành tích học tập tương lai định đời Áp lực từ kết thi, kiểm tra 51 Luôn cảm thấy thiếu tự tin điểm số ( Ghi câu trả lời theo ý kiến cá nhân ) Áp lực học tập nói chung Mức độ trầm cảm Mức độ trầm cảm Sức khỏe tâm thần Khi trầm cảm có biểu Tập thể dục Môn thể thao thường chơi Có ý định trốn học Có ý định tự tử Yếu tố xã hội Có bạn thân Thường xuyên chia sẻ học tập, sống với bạn bè Thường xuyên xảy mâu thuẫn với bạn bè Mâu thuẫn với bạn bè có ảnh hưởng tới học tập sống Cao Không có 3 2 Chán nản Giảm hứng thú hoạt động Ăn không ngon Mất ngủ Có suy nghic tự tử/ tự sát Khác ( ghi rõ ) Không Thi thoảng Thường xuyên Tập gym Chạy Bóng đá Bóng rổ Khác ( gi rõ ) Có Khơng Có Khơng 2 Có Khơng Có Khơng Khơng Thi thoảng Thường xun Có Khơng 52 Tham gia câu lac bộ, đồn thể Có Khơng ... Thực trạng trầm cảm học sinh THPT Lương Ngọc Thái Nguyên năm 2020” với mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc trầm cảm học sinh THPT Thái Nguyên năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm. .. Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN NHÓM LỚP CNDDK13 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN THÁI NGUYÊN Thái Nguyên – Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn tới... ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN THÁI NGUYÊN Thái Nguyên – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 17/04/2020, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hữu Bình (2004), “Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở một phường thành phố Hà Nội”, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần và phòng chống tự tử, tr. 30-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở một phường thànhphố Hà Nội
Tác giả: Trần Hữu Bình
Năm: 2004
4. Bộ Y tế (2008), “Tài liệu số 16 – Phục hồi chức năng tâm thần dựa vào cộng đồng”, Bộ Y tế, 16, tr. 3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu số 16 – Phục hồi chức năng tâm thần dựa vào cộngđồng
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
5. Chương trình phòng chống bệnh không lây nhiễm (2011), “Xây dựng mô hình quản lý trầm cảm tại cộng đồng ở Việt Nam”, 138 A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam. tr. 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hìnhquản lý trầm cảm tại cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Chương trình phòng chống bệnh không lây nhiễm
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Dũng (2011), “Đặc điểm các triệu chứng cơ thể trong trầm cảm người cao tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, số 8, tr.111-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm các triệu chứng cơ thể trong trầm cảmngười cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2011
9. Nguyễn Thị Kim Hạnh (2005), “Điều tra dịch tễ trầm cảm ở hai xã của Thanh Hóa”, Thông tin chuyên ngành các vấn đề liên quan đến tâm thần, 46, quý III, tr.40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ trầm cảm ở hai xã của ThanhHóa
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hạnh
Năm: 2005
12. Trần Viết Nghị (2004), “Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm tới một số quần thể cộng đồng”, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần và phòng chống tự tử, tr. 76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm tớimột số quần thể cộng đồng
Tác giả: Trần Viết Nghị
Năm: 2004
14. Phạm Văn Quý (2008), “Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm trong cộng đồng”, Luận văn CKII khóa 18, Đại học y Hà Nội, Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia, tr. 1-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả can thiệp rối loạn trầm cảm trongcộng đồng
Tác giả: Phạm Văn Quý
Năm: 2008
15. Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng tại đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Y học thực hành phố Hồ Chí Minh, 14, tr. 95-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng vàsinh viên điều dưỡng tại đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009
Tác giả: Hồ Ngọc Quỳnh
Năm: 2010
16. Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm tại một xã đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 5, tr. 71-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảmtại một xã đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Văn Siêm
Năm: 2010
17. Tổ chức Y tế thế giới (1992), “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi”, Geneva, tr. 91-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rốiloạn tâm thần và hành vi
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1992
18. Tổ chức Y tế thế giới (1998), “Chăm sóc sức khỏe ở tuyến cơ sở”, Bộ Y tế, tr.15-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe ở tuyến cơ sở
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1998
19. Trần Tuấn (2008), “Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí và mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng”, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng, tr. 1-6.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí và mô hình chăm sóc sứckhỏe tâm thần dựa vào cộng đồng”, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triểncộng đồng, tr. 1-6
Tác giả: Trần Tuấn
Năm: 2008
20. American Psychiatric Association (2006), “Text book of mood disorders”, Sun pharmaceutical industries Ltd., 1, 131-144, pp. 623-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Text book of mood disorders
Tác giả: American Psychiatric Association
Năm: 2006
21. Andrea H., Bultmann U., Amelsvoort van L. G., (2009), “The incidence of anxiety and depression among employees - the role of psychosocial work characteristics”, Depress Anxiety, 26, (11), pp. 1040-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The incidence ofanxiety and depression among employees - the role of psychosocial workcharacteristics
Tác giả: Andrea H., Bultmann U., Amelsvoort van L. G
Năm: 2009
22. Babinkostova Z., Stefanovski B. (2011), “Family history in patients with schizophrenia and depressive symptoms”, Prilozi, 32, (1), pp. 219-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family history in patients withschizophrenia and depressive symptoms
Tác giả: Babinkostova Z., Stefanovski B
Năm: 2011
23. Benazzi F. (1999), “Chronic depression subtypes: A 257 case study”, Depress Anxiety, 10, (2), pp. 81-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic depression subtypes: A 257 case study
Tác giả: Benazzi F
Năm: 1999
24. Blows W. T. (2000), “Neurotransmitters of the brain: Serotonin, noradrenaline (norepinephrine), and dopamine”, J Neurosci Nurs, 32, (4), pp.234-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurotransmitters of the brain: Serotonin,noradrenaline (norepinephrine), and dopamine
Tác giả: Blows W. T
Năm: 2000
25. Bunevicius A., Peceliuniene J., Mickuviene N., (2007), “Screening for depression and anxiety disorders in primary care patients”, Depress Anxiety, 24, (7), pp. 455-460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening fordepression and anxiety disorders in primary care patients
Tác giả: Bunevicius A., Peceliuniene J., Mickuviene N
Năm: 2007
26. Chen R., L. Wei, Z. Hu, X. Qin, J. R. Copeland, et al. (2005), “Depression in older people in rural China”, Arch Intern Med, 165, (17), pp. 2.019-2.025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression inolder people in rural China
Tác giả: Chen R., L. Wei, Z. Hu, X. Qin, J. R. Copeland, et al
Năm: 2005
27. Daniel J. Taylor. (2005), “Depidemiology of insomnia, depression and anxiety”, Sleep, 28, pp. 1457-1464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depidemiology of insomnia, depression andanxiety
Tác giả: Daniel J. Taylor
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w