Thực trạng thừa cân béo phì ở trẻ em và các biện pháp phòng chống

21 349 0
Thực trạng thừa cân béo phì ở trẻ em và các biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC THỰC TRẠNG THỪA CÂN- BÉO PHÌ Ở TRẺ EM TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: …………… LỚP: …… Thái Nguyên – Năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Thừa cân ,béo phì : TC,BP Tăng huyết áp: THA Tổ chức y tế giới: WTO Chỉ số khối thể: BMI Truyền thông giáo dục dinh dưỡng: TTGDDD DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỉ lệ thừa cân béo phì nước giới Bảng 2: Xu hướng thừa cân béo phì trẻ nam từ 6-20 tuổi - I ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì vấn đề lớn tồn cầu, khơng diễn nước giàu có, mà bận tậm lớn nước phát triển, có Việt Nam Theo tổ chức y tế giới, Thừa cân béo phì nạn dịch tồn cầu Thừa cân béo phì gặp lứa tuổi từ người lớn trẻ nhỏ, từ nữ nam nhiều thành phần khác xã hội Đặt biệt lứa tuổi trẻ em – chủ nhân tương lai đất nước, người nắm giữ vận mệnh quốc gia người định đưa đất nước lên, sánh vai với cường quốc giới Nói đến lứa tuổi trẻ em này, không nhắc đến thời điểm vàng tăng trưởng phát triển Đó giai đoạn quan trọng, làm tảng cho phát triển trẻ em sau vật chất tinh thần Tuy nhiên với phát triển xã hội, đời sống người cải thiện, xuất phương tiện kĩ thuật dẫn đến lối sống lười vận động Đây nguyên nhân gây bệnh tật người, đặc biệt trẻ em Béo phì WTO (Tổ chức y tế giới) coi thách thức thiên niên kỉ tứ chứng nan y lồi người (HIV, Ung thư, Béo phì, Ma túy) Béo phì mối đe dọa lớn đến sức khỏe tuổi thọ tăng nguy mắc bệnh mạn tính THA, Bệnh mành vành, Đái tháo đường, Sỏi mật ,Gan nhiểm mỡ số bệnh khác Trẻ em thừa cân-béo phì tiếp tục phát triển thành người lớn béo phì Thừa cân-béo phì gây nhiều hậu trẻ em đái tháo đường, bệnh tim mạch, trầm cảm, rối loạn tâm lí tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học hay bệnh lý thoái hoá hệ vận động, hậu kéo dài đến tuổi trưởng thành Theo số liệu công bố năm 2018 Tổ chức y tế Thế giới tỉ lệ người mắc thừa cân béo phì ngày gia tăng, cụ thể 200 triệu người thừa cân béo phì năm 1995, 400 triệu người năm 2005,con số lên đến 500 triệu người 2008 Hiên nay, Ở Việt Nam tỉ lệ trẻ em thừa cân béo phì ngày gia tăng Năm 2011, Báo cáo tình hình dinh dưỡng Quốc gia trẻ em tuổi, tỉ lệ thừa cân béo phì 5,6% gấp lần so với năm 2000 Ngoài theo nghiên cứu bác sĩ trung tâm y tế Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Y dược Phạm Ngọc Thạch tình trạng béo phì 198 trẻ thuộc Trường mầm non Phú Nhuận Bình Khánh cho thấy kết thật đáng báo động ,cụ thể Phú Nhuận có 47% trẻ em bị thừa cân béo phì, có 20% trẻ bị béo phì Ở Bình Khánh có 22,2% trẻ thừa cân béo phì, trẻ béo phì chiếm gần phân Do tính cấp thiết trên, nghiên cứu mô tả thực trạng thừa cânbéo phì trẻ em biện pháp phòng chống Trên sở đặt mục tiêu sau: Mô tả thực trạng béo phì trẻ em tỉnh Thái Nguyên Đưa biện pháp phòng chống thừa cân béo phì II PHƯƠNG PHÁP Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lí luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập thơng tin trẻ thừa cân béo phì cách quan sát trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày qua hoạt động trẻ lớp Cách tiến hành: Quan sát trẻ trực tiếp qua phương pháp kĩ thuật hỗ trợ máy quay, máy chụp ảnh 2.2 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện Mục đích: Thu thập thêm thông tin thực trạng thừa cân béo phì Cách tiến hành: Trao đổi, trò chuyện với trẻ, phụ huynh, giáo viên hệ thống câu hỏi ghi chép lại thơng tin xử lí thơng tin thu thập thu nhằm đánh giá thực trạng số nguyên nhân gây thừa cân béo phì 2.3 Phương pháp nhân trắc học Dùng thông số chiều cao cân nặng để đánh giá trẻ thừa cân béo phì: sử dụng phương pháp cân đo để xác định trẻ bị béo phì Nếu trẻ có chiều cao đạt mức chuẩn bình thường mà cân nặng vượt mức bình thường 25% trẻ có nguy béo phì Nếu cân nặng vượt mức bình thường 50% trẻ chắn bị béo phì Cụ thể: Đo chiều cao: - Dụng cụ: Dùng thước dây với độ chia tối thiểu 0,1cm - Thao tác : Trẻ bỏ giày dép ,người đứng thẳng, dùng thước dây đo từ gót chân lên đến đỉnh đầu Đo cân nặng - Dụng cụ : cân đồng hồ với độ xác đến 100g - Vị trí đặt cân : Nơi phẳng ,thuận lợi để cân - Chỉnh cân: chỉnh cân vị trí số trước cân, kiểm tra độ nhậy cân Thường xuyên kiểm tra độ nhậy cân sau 10 lượt cân - Kỹ thuật cân : trẻ mặc quần áo tối thiểu,bỏ giày dép đồ vật không cần thiết người ,trẻ ngồi yên không cử động ,người cân tiến hành ghi số cân nặng theo kg Cách tính tuổi: tuổi trẻ tính theo giấy tờ khai sinh trẻ III NỘI DUNG KHÁI NIỆM Béo phì chứng rối loạn phức tạp liên quan đến tình trạng có q nhiều chất béo thể Béo phì khơng ảnh hưởng đến vóc dáng bệnh nhân mà làm tăng nguy bệnh tật vấn đề sức khỏe bệnh tim mạch , tiểu đường huyết áp cao Béo phì thừa cân hai khái niệm khác Thừa cân tình trạng cân nặng tăng nhiều so với chiều cao không dư thừa chất béo mà nhiều bắp nước thể Cả hai tình trạng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HOC 2.1 Trên giới Trên giới, thừa cân béo phì yếu tố nguy thứ gây tử vong với gần 2,8 triệu người trưởng thành tử vong hàng năm Bên cạnh đó, 44% bị béo phì, 23% thiếu máu cục tim từ 7% đến 41% mắc số bệnh ung thư có ngun nhân từ thừa cân béo phì Trong thập kỷ qua (1980 – 2010) số ca béo phì tăng gấp đơi tồn giới [1] [2] Bảng 1: Tỉ lệ thừa cân béo phì nước giới [29] Trước thừa cân béo phì xem đặc điểm riêng nước có thu nhập cao, gần TC, BP tăng lên cách kỷ lục quốc gia có thu nhập thấp trung bình, vùng thị Năm 2009 khoảng 300 triệu người nước có thu nhập thấp, 200 triệu người nước có thu nhập trung bình 100 triệu người nước có thu nhập cao bị tử vong có liên quan tới TC, BP Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong yếu tố liên quan đến BP cao so với yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng (SDD), 65% dân số nước có thu nhập trung bình cao có tỷ lệ tử vong nguyên BP cao so với ngun SDD Trên phạm vi tồn cầu TC BP gây tử vong nhiều thiếu cân [3] [4] [5] Điều đáng lo ngại gia tăng TC, BP lứa tuổi trẻ em phạm vi tồn cầu với tỷ lệ trung bình hàng năm 10% Năm 2010 kết phân tích 450 điều tra cắt ngang TC, BP trẻ em 144 nước giới cho thấy có khoảng 43 triệu trẻ em tuổi bị TC, BP (35 triệu trẻ em từ nước phát triển, triệu từ nước phát triển), 92 triệu trẻ em có nguy bị thừa cân Tỷ lệ TC, BP trẻ em giới tăng từ 4,2% (CI 95%: 3,2% 5,2%) năm 1990 lên 6,7% (CI 95%: 5,6% - 7,7%) vào năm 2010 Với xu hướng dự kiến đến năm 2020 có 9,1% (CI 95%: 7,3% - 10,9%), tương đương với khoảng 60 triệu trẻ em bị TC, BP Tỷ lệ TC, BP trẻ em Châu Phi 8,5% năm 2010, ước tính năm 2020 12,7% Tỷ lệ béo phì nước phát triển cao gấp lần nước phát triển [6] Bảng : Xu hướng thừa cân béo phì trẻ nam từ 6-20 tuổi [30] Tại châu Á, tỷ lệ TC, BP lứa tuổi học sinh gia tăng nhanh chóng Tại Trung Quốc, điều tra theo giai đoạn khác khoảng từ năm 1989 1997 thấy tỷ lệ thừa cân trẻ em từ đến tuổi tăng nhanh từ 15% lên 29%, đặc biệt vùng đô thị [7] Ở Thái Lan, năm 1990, tỷ lệ BP trẻ từ – 12 tuổi tăng từ 12% lên 16 % vòng năm [8] Hiện nay, béo phì trẻ em trở thành vấn đề sức khoẻ ưu tiên thứ hai phòng chống bệnh tật nước châu Á xem thách thức ngành dinh dưỡng y tế [9] 2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, thừa cân- béo phì tăng nhanh trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng kỷ XXI Điều tra toàn quốc đối tượng từ 25 – 64 tuổi vùng sinh thái năm 2005 thấy tỷ lệ TC, BP (BMI >23) 16,3%, 9,7% thừa cân, 6,2% béo phì độ I 0,4% béo phì độ II Tỷ lệ BP gia tăng theo tuổi nữ cao nam, thành thị cao nông thôn Các yếu tố liên quan đến TC, BP phần ăn giàu thức ăn động vật, thói quen ăn ngồi gia đình, tăng sử dụng thức ăn nhanh, lạm dụng rượu, bia vận động [10] Tình trạng TC, BP trẻ em ngày tăng, đặc biệt thành phố lớn Năm 2000, tỷ lệ TC, BP học sinh từ -11 tuổi quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng 10,4% [11] Năm 2001, tỷ lệ TC, BP học sinh tiểu học TP Nha Trang 5,8% [12] Tại TP Hồ Chí Minh, điều tra học sinh tiểu học năm học 2002 – 2003 thấy tỷ lệ TC, BP 9,4%, tới năm học 2008 – 2009 tỷ lệ lên tới 20,8% 7,7% trường thuộc quận 10 [13] Nghiên cứu TP Buôn Ma Thuật, tỉnh Đắc Lắc năm 2004 thấy tỷ lệ TC, BP trẻ em tiểu học từ – 11 tuổi 10,4%, tỷ lệ TC, BP trẻ trai 11,1% trẻ gái 9,5% [14] Nghiên cứu TP Huế năm 2007 trẻ từ – 10 tuổi thấy tỷ lệ TC, BP là7,98%, BP 1,51% [15] Một nghiên cứu TP Huế năm 2008 thấy tỷ lệ TC, BP trẻ từ 11 – 15 tuổi 8,3% [16] Nghiên cứu Đà Nẵng học sinh tiểu học năm 2006 – 2007 thấy tỷ lệ TC 4,9% nguy TC 8,7% [17] Năm 2003, tỷ lệ TC, BP trẻ em từ – 12 tuổi nội thành TP Hà Nội 7,9% (nam : 8,5%, nữ: 7,2%) có rối loạn lipit máu trẻ bị TC, BP: 66,7% tăng Triglyxerit máu, 10,5% tăng Cholesterol toàn phần 5,7% tăng LDL – C [18] Nghiên cứu Trần T Phúc Nguyệt nội thành TP Hà Nội trẻ em từ – tuổi thấy tỷ lệ TC, BP 4,9%, trẻ trai 6,1% trẻ gái 3,8% [19] Nghiên cứu cắt ngang năm 2007 TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh học sinh từ – 11 tuổi thấy tỷ lệ BP trường trung tâm thành phố cao trường ngoại thành Cụ thể TP Hà Nội tỷ lệ BP trường quận Đống Đa 7,1%, huyện Đông Anh 1,1% Tại TP Hồ Chí Minh, trường học quận có tỷ lệ BP 41,1% trường quận có tỷ lệ 10,8% [20] Biện pháp phòng chống 3.1 Giới thiệu số giải pháp thực giới: Năm 2004 chấp thuận Đại hội đồng giới sức khỏe, chiến lược toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) thực phẩm, hoạt động thể lực sức khoẻ xác định biện pháp cần thiết nhằm khuyến khích người dân có chế độ ăn hợp lý luyện tập thể thao đặn Chiến lược nhấn mạnh bên liên quan hành động mức toàn cầu, khu vực quốc gia nhằm cải thiện chế độ ăn khuyến khích hoạt động thể lực cộng đồng dân cư Tổ chức Y tế giới xây dựng kế hoạch hành động năm 2008 – 2013 nhằm tồn cầu hố việc phòng chống bệnh mạn tính khơng lây với mục tiêu giúp đỡ hàng triệu người phải đối mặt với bệnh mạn tính phòng tránh biến chứng nguy hiểm bệnh Kế hoạch hành động dựa Công ước khung WHO nhằm phòng chống thuốc chiến lược tồn cầu thực phẩm, hoạt động thể lực sức khoẻ Nhấn mạnh việc cần thiết phải thiết lập đẩy mạnh sáng kiến nhằm giám sát, dự phòng bệnh mạn tính khơng lây có thừa cân béo phì [21].Béo phì vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng tồn cầu biện pháp tiếp cận để phòng ngừa dựa việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Gần dự phòng xử trí béo phì theo hai hướng: dự phòng nhằm mục đích khơng tăng cân xử trí nhằm mục đích giảm cân Hiện người ta coi q trình xử trí béo phì bao gồm chuỗi giải pháp từ phòng ngừa thơng qua trì cân nặng xử trí bệnh kèm theo giảm cân [22] Chiến lược đề phòng tăng cân tỏ dễ hơn, rẻ hiệu điều trị BP vì: - Béo phì phát triển qua thời gian dài, bị khó chữa - Các hậu sức khỏe BP tích lũy thời gian dài khơng thể phục hồi hoàn toàn giảm cân - Ở nước phát triển, kinh phí xử trí béo phì bệnh kèm theo tốn [23] [24] [25] [21] 3.2 Một số giải pháp can thiệp Việt Nam: Một giải pháp chiến lược quan trọng Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010 phòng chống bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng béo phì, tim mạch, cao huyết áp… Trong chiến lược giáo dục dinh dưỡng đặt vào vị trí ưu tiên với mục tiêu cụ thể người dân nâng cao kiến thức thực hành dinh dưỡng hợp lý [10] 3.2.1 Chiến lược dự phòng béo phì bao gồm: - Tăng cường hiểu biết cộng đồng BP bệnh mạn tính khơng lây có liên quan đến BP - Khuyến khích chế độ ăn hợp lý nguyên tắc giảm đậm độ lượng thức ăn thông qua giảm thức ăn béo, đường ngọt, tăng cường gluxit phức hợp rau Hạn chế lượng protein không nên 15% tổng số lượng, lượng lipit không nên 20% tổng số lượng, hạn chế bia, rượu - Khuyến khích hoạt động thể lực lối sống động - Kiểm soát cân nặng Ở người trưởng thành, trì cân nặng giới hạn an tồn BMI

Ngày đăng: 24/12/2019, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan