G an dai so 8 (12 13)

212 350 0
G an dai so 8 (12 13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 05 / 09 / 15 Ngày dạy: 07 / 09 / 15 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức Kỹ năng: - Vận dụng tính chất phân phối phép nhân: A(B + C) = AB + AC A, B, C số biểu thức - Thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, hứng thú học môn II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đề vẽ hình minh hoạ, kiểm tra SGK, vở, dụng cụ học tập - HS : SGK, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học: A ổn định: B Kiểm tra: Không kiểm tra C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: - GV: Em nhắc lại quy tắc nhân số với tổng ? - HS nhắc lại quy tắc - GV: Trên tập hợp đa thức có quy tắc phép toán tương tự tập hợp số? - GV: Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa số: xn xm xn xm = xn + m - Đơn thức ? cho ví dụ ? - HS nhắc lại khái niệm - Đa thức ? cho ví dụ ? Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc Quy tắc - HS thực ?1 Thực ?1 - GV: Mỗi em viết đơn thức đa Đại diện 1HS trả lời thức tuỳ ý - Hãy nhân đơn thức với hạng tử đa thức vừa viết Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý - Hãy cộng tích tìm ? Chẳng hạn, đơn thức với đa thức vừa 5x.( 3x2 – 4x + 1) viết 5x 3x2 – 4x + tích = 5x 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1 là? = 15x3 – 20x2 + 5x Vậy: muốn nhân đơn thức với đa - HS phát biểu quy tắc Sgk/4 thức ta làm nào? Hoạt động 3: Vận dụng giải tập - GV: Hướng dẫn HS giải VD Sgk/4 Ví dụ: Sgk/4 Thực ?2: áp dụng  - GV: Cho lớp thực  3 -HS làm ?2 :  3x y − x + xy .6 xy - GV thu vài bài, nhận xét kết   số HS  2 = 6xy3.3x3y + 6xy3  − x  + 6xy3   xy =18x4y4 – 3x3y3 + Thực ?3 - GV đưa đề hình minh hoạ lên bảng * Câu hỏi gợi ý: Muốn tìm diện tích hình thang ta phải làm nào? Để tính diện tích mảnh vườn hình thang nói x = 3m y = 2m ta phải làm sao? Thay giá trị x, y vào biểu thức để tính Hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao tính diện tích - GV: Hai em lên bảng tính diện tích, em cách? xy ?3: Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói theo x y : S= [ ( x + 3) + ( 3x + y ) ] y - HS tính theo dõi làm bạn bảng: HS1: Cách 1: Thay x=3 y=2 vào biểu thức ta có: S= = [ ( + ) + ( 3 + ) ] 2 [ (15 + 3) + ( + 2) ] (18 + 11) 29.4 = 58 = = (m ) 2 Các em có nhận xét làm bạn ? Hoạt động 4: Củng cố - GV: Một em lên bảng giải Sgk/5 a) HS 1: Bài1 Sgk/5 a) 1 - GV: Y/c lớp theo dõi, nhận xét  x  x − x −  =x2.5x3+x2.(-x)+  Trang 79 2 x2 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý  1 −   2 Một em lên bảng giải Sgk/5 a) = 5x5 – x3 - x HS 2: Bài Sgk/5 a) x( x – y ) + y( x + y ) = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 Thay x = - y = vào ta có : x2 + y2 = (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100 D Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc học - Làm tập 2b, 3, SGK/5, - Chuẩn bị tiết sau: Nhân đa thức với đa thức Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 08 / 09 / 15 Ngày dạy: 10 / 09 / 15 Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức Kỹ năng: Vận dụng tính chất phân phối phép nhân: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD đó: A, B, C, D số biểu thức đại số - Biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập, hứng thú học môn II Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, đọc tài liệu liên quan đến dạy - HS: SGK, đọc trước học III hoạt động dạy học A ổn định: B Kiểm tra: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa HS lên bảng phát biểu quy tắc giải thức ? tập theo Y/c Giải tập 1b trang 1b) ( 3xy – x2 + y ) x y 3 3 = x y 3xy + x y (-x2)+ x y y = 2x3y2 - x y + x2 y2 3 C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc 1.Quy tắc - GV: Nhắc lại quy tắc nhân tổng với - HS nhắc lại quy tắc nhân tổng Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý tổng? Nhân đa thức với đa thức có quy tắc tương tự - GV: Các em nhân đa thức: x – với đa thức 2x2 – 5x + ? * GV: Hướng dẫn: - Hãy nhân hạng tử đa thức x – với đa thức 2x2 – 5x + Nhận xét: Tích hai đa thức đa thức Em phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Hãy thực ?1 - HS thực nhân đa thức: x – với đa thức 2x2 – 5x + HS: (x – )( 2x2 – 5x + 4) = x(2x2 – 5x + 4) -3( 2x2 – 5x + 4) = 2x3 –5x2 + 4x – 6x2 + 15x – 12 = 2x3 –11x2 + 19x -12 - HS phát biểu quy tắc - HS thực ?1 với đa thức x - 2x-6 = xy.( x - 2x - 6) -1(x - 2x - 6) * Chú ý: Khi nhân đa thức biến = x4y – x2y – 3xy – x3 + 2x + ví dụ ,ta trình bày sau: Nhân đa thức xy - với tổng ( xy – )( x - 2x - ) - Đa thức viết đa thức - Kết phép nhân hạng tử Thực phép nhân theo cách khác 6x2 – 5x + đa thức thứ hai với đa thức thứ x – viết riêng dòng – 12x + 10x – - Các đơn thức đồng dạng xếp vào 6x – 5x2 + x cột 6x3 – 17x2 + 11x – - Cộng theo cột Hoạt động 2: áp dụng áp dụng - GV: Yêu cầu HS thực ?2 Các em làm hai ?2 ; câu a giải - HS thực ?2 Hai HS lên bảng, em giải cách 1, câu b giải cách a) Cách 1: (x + 3)(x2 + 3x –5) Các em nhận xét làm bạn ? = x.( x2 + 3x – ) + 3.( x2 + 3x – 5) - GV sửa = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x –15 = x3 + 6x2 + 4x –15 Em làm sai sửa lại - HS thực ?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật - GV: Y/c HS thực ?3 2 Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = ( 2x + y).(2x – y) = 4x – y Diện tích hình chữ nhật Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý x = 2,5 m y = m là: x = 2,5 mét y = mét S =? 5 S = (2,5) – =   - 2 25 = - 1= 25 – 1= 24 (m2) Hoạt động 3: - GV: Bài học cần nắm vững kiến thức nào? Một em lên bảng giải 7a Sgk/8 - GV hệ thống dạy Củng cố - HS phát biểu để ghi nhớ học Bài 7a Sgk/8 Làm tính nhân ( x2 – 2x + )( x – ) = ………… ……….= x3 – 3x2 + 3x – 2 D Hướng dẫn nhà - Học thuộc quy tắc - Làm tập 8, 9, 11, 13 tr 8, - Chuẩn bị tôt cho tiết sau luyện tập Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 12 / 09 / 15 Ngày dạy: 14 / 09 / 15 Tiết 3: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kỹ năng: - Vận dụng tính chất phân phối phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, đó: A, B, C, D số biểu thức đại số - Củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Luyện tập phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để học sinh nắm vững, thành thạo cách nhân thu gọn đơn thức, thu gọn đa thức Thái độ: Rèn tính tự giác học tập II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, Bảng phụ - HS : Giải tập cho nhà, học thuộc quy tắc III Tiến trình dạy học: A ổn định : B Kiểm tra: HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với HS 1: Phát biểu quy tắc đa thức? Giải 8a Sgk/8: Làm tính nhân áp dụng giải tập 8a Sgk/8:  2  x y − xy + y ( x − y )   Trang 79   Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý  2  =x  x y − xy + y  -2y    2   x y − xy + y    = x3y2 - x2y + 2xy - 2x2y3+ xy2- 4y2 Các em nhận xét làm bạn? HS 2: giải tập 8b Sgk/8: Các em nhận xét làm bạn? HS 2: Giải b - Tr 8: Làm tính nhân ( x2 – xy + y2) ( x + y) = x( x2 – xy + y2 ) + y( x2 – xy + y2 ) = x3 – x2y + xy2 + x2y - xy2 + y3 = x3 + y3 C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Giải tập lớp Bài 10 Sgk/8 Bài 10 Sgk/ - GV gọi hai em lên bảng giải tập 1  a/ ( x2– 2x +3 )  x −  10, em câu 2  2 x Cả lớp giải tập 10, đồng thời = ( x – 2x +3 ) – 5( x – 2x +3 ) theo dõi làm bạn = x3 – x2 + x – 5x2 + 10x –15 2 23 = x3 – 6x2 + x –15 2 Các em sửa tập 10 vào tập Bài tập 11 Sgk/ Một em lên bảng giải tập 11 Hướng dẫn : Đễ chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuôc vào giá trị biến, ta thực phép tính biểu thức thu gọn để giá trị biểu thức số thực Bài tập 14 Sgk/9 Câu hỏi gợi ý: Gọi x số tự nhiên chẵn b/ ( x2 – 2xy + y2 ) ( x – y ) = x(x2 – 2xy + y2 ) – y(x2 – 2xy + y2) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 –y3 Bài 11 Sgk/8 (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + = 2x2+ 3x –10x –15 – 2x2+ 6x + x +7 = -8 Với giá trị biến x biểu thức cho có giá trị – , nên giá trị biểu thức cho không phụ thuôc vào giá trị biến Bài tập 14 Sgk/9 Gọi x số tự nhiên chẵn số tự nhiên chẵn x + Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý số tự nhiên chẵn là? Và số tự nhiên chẵn thứ ba là? Tích hai số sau là? Tích hai số đầu là? Theo đề ta có đẳng thức nào? Hãy tìm x từ đẳng thức trên? Và số tự nhiên chẵn thứ ba x + Tích hai số sau ( x + )(x + ) Tích hai số đầu x( x + ) Theo đề ta có: ( x + )(x + ) – x( x + ) = 192 ⇔ x2 + 4x + 2x + – x2 – 2x = 192 ⇔ 4x + = 192 ⇔ 4x = 192 – ⇔ 4x = 184 ⇔ x = 184 : ⇔ x = 46 Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm : - GV: Bài tập cách giải 46 , 48 , 50 khác không? - HS suy nghĩ để tìm cách giải khác Nếu gọi x số tự nhiên chẵn ta có đẳng thức ? ( x > 2) - HS dựa vào hướng dẫn GV để lập Nếu gọi a số tự nhiên số đẳng thức giải chẵn ? Theo đề ta có đẳng thức ? - GV: Khi làm phép tính nhân đơn, - HS phát biểu để tìm khuyết điểm đa thức ta thường sai chỗ ? giải tập nhân đơn, đa thức - GV nhận xét học qua - HS: nghe GV nhận xét học D Hướng dẫn nhà: - Ôn lại hai quy tắc học - Làm tập 12, 15 SGK/8 & - Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước “Những đẳng thức đáng nhớ” Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 15 / 09 / 15 Ngày dạy: 17 / 09 / 15 Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm đẳng thức: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương Kỹ năng:- Hiểu vận dụng đẳng thức: (A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2; A2 − B2 = (A + B).(A − B) đó: A, B số biểu thức đại số - Biết vận dụng đẳng thức vào giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý Thái độ: Rèn tính tự giác học tập, yêu thích môn II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình - HS : Học thuộc hai quy tắc học, làm tập cho nhà tiết trước III hoạt động dạy học: A ổn định: B Kiểm tra: Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 19 / 04 / 16 Ngày dạy: 21 / 04 / 16 Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện kĩ giải bất pt bậc ẩn pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn tính cẩn thận ,chính xác biến đổi II CHUẨN BỊ: - GV: Đọc kỹ SGK, SGV - HS:Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương cách mở dấu giá trị tuyệt đối III HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Hoạt động 1: Kiểm tra việc trả lời câu hỏi ôn tập - GV kiểm tra việc trả lời câu hỏi ôn tập, nhận xét chuẩn bị HS - HS làm theo y/c GV Y/c HS ghi nhớ vận dụng vào làm tập Hoạt động 2: Giải tập ôn tập 1) Chứng minh rằng: Bài 1: a) Nếu m > n 2m – > 2n – - HS ghi đề, tiến hành giải 2 b) x – 2x + 2y + 8y + ≥ với ∀ x, y 2HS lên bảng giải - GV cho HS giải phút theo nhóm a) m > n ⇒ 2m > 2n (nhân vế với 2) ⇔ 2m – > 2n – (cộng vế với - 5) Gọi HS đại diện lên bảng giải b) x2 – 2x + 2y2 + 8y + ≥ ⇔ (x2 – 2x + 1) + 2(y2 + 4y + 4) ≥ ⇔ (x – 1)2 + 2(y + 4)2 ≥ Bđt Vì (x – 1)2 ≥ ; (2(y + 4)2 ≥ 2) Giải Bpt: Bài 2: 2-x - HS giải theo ba mhóm < ⇔ − x < 20 ⇔ − x < 18 ⇔ x > 18 a) 2 c) (x - 3) < x -3 b) – 2x > ⇔ - 2x > ⇔ x < - c) (x - 3)2 < x2 -3 ⇔ x2 - 6x + < x2 - ⇔ -6x < -12 ⇔ x > Bài 3: 3) Tìm x cho: - HS tiếp cận đề a) Giá trị Bt – 2x số dương b) Giá trị bt x + 4x + không nhỏ a) Giá trị Bt – 2x số dương nhĩa giá trị bt x2 + 3x - - 2x > ⇔ -2x > -5 ⇔ x < Giá trị Bt – 2x số dương nhĩa gì? Giá trị bt x + 4x + không nhỏ giá HS: nghĩa x2 + 4x + ≥ x2 + 3x - ⇔ x ≥ - trị bt x2 + 3x - có nghĩa gì? Bài 4: 4) Giải PT sau: - HS ghi đề a) − x = 4x +18 HS lớp giải b) 2x + = x + (2) 2HS lên bảng làm Cho HS lớp giải phút a) x + = x − 10 Đối với PT chứa dấu giá trị tuyệt đối  x = 12(T/m) ta phải xét trường hợp?  x + = x − 10; ( x ≥ −2) ⇔ ⇔  x = (Loai) Hãy giải câu a  x + = 10 − x; ( x < 2)  Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Vậy: S = {12} b) Nếu − ≤ x ≤ 2x + = 2x + 3, x =-x - PT chứa hai dấu giá trị tuyệt đối ta ⇔ 2x + = - x + ⇔ x = - (t/m) (2) phải xét trường hợp? Cụ thể với PT 3 (2) ta xét trường hợp nào? Nếu x < − 2x + = - 2x – 3; Trong 2HS lên giải GV HS lại theo dõi giải để nhận xét, sửa x = - x sai (nếu có sai sót) (2) ⇔ - 2x - = - x + ⇔ x = x = - (t/m) Nếu x > 2x + = 2x + 3, x = x (2) ⇔ 2x + = x + ⇔ x = - 1(Loại) Vậy: tập nghiệm PT 1  S =  - 5; -   3 D Hướng dẫn học nhà: - Học bài: Nắm kiến thức chương IV - Giải tập tương tự lại SGK - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập cuối năm (Toàn kiến thức Đại số học) Ngày soạn: 23 / 04 / 16 Ngày dạy: 25 / 04 / 16 Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố, hệ thống kiến thức học chương trình Đại số 8(Hệ thống lại kiến thức chương I, II ) Kỹ năng: - Một lần nhắc lại khắc sâu kỹ giải tập tổng hợp chương - Vận dụng thành thạo kiến thức vào tập cụ thể II CHUẨN BỊ: - GV: Đọc kỹ SGK, SGV tài liệu hướng dẫn liên quan Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý - HS: Xem lại phần ôn tập chương I, II ôn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: - Kiểm tra việc làm tập ôn tập HS C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ôn tập (Kết hợp lí thuyết tập) - Cho học sinh làm chữa số tập Bảy đẳng thức đáng nhớ từ đến phần ôn tập cuối năm Các phương pháp phân tích đa thức Nhắc lại bảy đẳng đáng nhớ thành nhân tử Nhắc lại phương pháp phân tích đa Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: thức thành nhân tử a) a2 – b2 – 4a + =(a2 – 4a + 4) – b2 Bài Phân tích đa thức thành nhân tử: = (a – 2)2 – b2 = (a – +b)(a – - b) a) a2 – b2 – 4a + b) x2 + 2x – = (x2 – x) + (3x – 3) b) x2 + 2x – = x(x – 1) + 3(x – 1) = (x – 1)(x + 3) 2 2 c) 4x y - (x +y ) c) 4x2y2 - (x2+y2)2 = (2xy)2 – (x2 + y2)2 - Gọi ba HS lên bảng trình bày, lớp = (2xy + x2+y2)(2xy-x2-y2) theo dõi, nhận xét = -(x+y)2(x2-2xy+y2) = -(x+y)2(x-y)2 Nhắc lại phép chia đa thức biến - HS nhắc lại Bài a) Cho1HS lên bảng thực phép Bài 2: chia (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x - 3): (2x2 - 1) - HS lên bảng thực phép chia Muốn C/m thương tìm luôn Kq: (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x - 3) : (2x2 - 1) dương ta cần C/m điều gì? = x2 – 2x + = (x – 1)2 + ≥ với ∀ x Bài Hay x2 – 2x + > với ∀ x Chứng minh rằng: Hiệu bình Bài 3: phương số lẻ chia hết - HS ghi đề cho Ta có: (2a+1)2 - (2b+1)2 Gọi hai số lẻ 2a +1 2b +1; (a, b ∈ Z) = 4a2 + 4a + - 4b2 - 4b -1 = 4a2 + 4a - (4b2+4b) Ta cần c/m điều gì? Hãy C/m điều = 4a(a+1) - 4b(b+1) Do a(a+1) b(b+1) tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho ⇒ 4a(a+1) - 4b(b+1)  Vậy: Hiệu bình phương số lẻ chia hết cho * Phân thức gì? cách rút gọn phân thức Phân thức, rút gọn phân thức: Bài 4: - HS nhắc lại Muốn rút gọn biểu thức ta làm HS GV giải Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý nào? Hãy quy đồng thừa số HS trả lời x −    24x 12    x+ A=  + − 1:  − ÷ 2 2   (x − 3) x − (x + 3)    x − 81 x +   Thu gọn hạng tử đồng dạng rút gọn (x − 3)3 + 6(x − 9) − (x − 3)3   24x − 12(x − 9)   biểu thức =  1:  (x − 3)2 (x + 3)2 x − 81 ÷    x + 9x + 27x + 27 + 6x − 54 − x3 + 9x − 27x + 27 = (x − 3)2 (x + 3)2 24x x − 2x2  12(x + 9)  = = 1: 2 =  x − 81  (x − 3) (x + 3) 12 x − Giá trị biểu thức x = − bao Giá trị biểu thức x = − − 3 40 nhiêu? Hoạt động 2: Củng cố - Hướng dẫn học nhà Hướng dẫn 5: Cách 1: Thực phép cộng riêng - HS theo dõi GV hướng dẫn để vế để đến kết nhà tiếp tục giải Cách 2: Xét hiệu vế trái trừ vế phải có kết - Ghi chép để nhà tiếp tục giải dẳng thức Hướng dẫn 6: Viết M = 5x + + 2x − - HS ghi nhớ để làm tập chuẩn bị Do x∈Z để M ∈Z 2x-3 ước cho tiết sau Từ tìm giá trị tương ứng x - Làm lại hoàn thiện - Xem lại phần ôn tập chương III, IV làm tập ôn tập cuối năm: Bài 7a,c; 8a; 9;10a; 11a; 12 để tiết sau tiếp tục ôn tập Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 03 / 05 / 16 Ngày dạy: 05 / 05 / 16 Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý - Củng cố, hệ thống kiến thức học chương trình Đại số (Hệ thống lại kiến thức chương III IV) Kỹ năng: - Một lần nhắc lại khắc sâu kỹ giải tập tổng hợp chương - Vận dụng thành thạo kiến thức vào tập cụ thể Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tự giác, xác làm tập II CHUẨN BỊ: - GV: Đọc kỹ SGK, SGV tài liệu hướng dẫn liên quan - HS: Xem lại phần ôn tập chương III, IV ôn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: Kết hợp ôn tập C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập (Kết hợp ôn tập lí thuyết tập) PT bậc ẩn PT đưa dạng PT bậc ẩn, PT tích - Cho biết dạng PT bậc ẩn? - HS: PT b.nhất có dạng: - Cách giải PT đưa dạng PT bậc ax + b = (a ≠ 0) ẩn? - HS nhắc lại cách giải Cách giải PT tích? Bài 7c Sgk/131: HS1: Bài tập Sgk/131: Giải PT (1) ⇔ 4(x + 2)+ 9(2x– 1)- 2(5x-3) = 12x + x + ( 2x - 1) 5x - + − =x+ c) (1) ⇔ 4x + 8+ 18x – 9– 10x+ –12x – = 12 ⇔ 0.x = 0: PT có vô số nghiệm Cho HS làm phút theo nhóm Bài Sgk/131: HS2: PT (3) - Gọi 1HS lên giải Bài Sgk/131: Giải PT  x+2   x+4   x+6   x+8  x+2 x+4 x+6 x+8 + = + (3) 98 96 94 92 Cho HS suy nghĩ, làm phút Gọi 1HS lên bảng giải +1÷ +  +1÷ =  +1÷ +  + 1÷  98   96   94   92   x + 100   x + 100   x + 100   x + 100  ⇔ ÷+ ÷- ÷- ÷=  98   96   94   92   1 1  ⇔ (x + 100)  + − − ÷=  98 96 94 92  ⇔ ⇔ x + 100 = Nhắc lại bước giải? Bài 11b Sgk/131: Giải PT x −3 x −2 + =3 x−2 x−4  1 1 + − − ÷≠  98 96 94 92  PT chứa ẩn mẫu - HS nhắc lại bước giải ⇔ x = -100 Vì  Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Đkxđ PT? Quy đồng khử mẫu Giải PT sau khử mẫu x ≠ Bài 11b Sgk/131: HS3: Đkxđ:  x ≠ x − x − ( x − 3) ( x − ) + ( x − ) 16 + =3 ⇔ = x− x− x − x − ( )( ) ⇒ ( x − x + 12 + x − x + ) = 16 ( x − x + ) ⇔ (2x2 – 11x + 16)5 = 16x2 – 96x + 128 ⇔ 10x2– 55x+ 80 – 16x2 + 96x – 128 = ⇔ 6x2- 41x + 48 = ⇔ (3x – 16)(2x – 3) = 16   x= x=5   3x − 16 = 3 ⇔ ⇔ ⇔ 2 x − = x = x = 1 Nhắc lại bước giải toán cách   2 lập Pt Giải toán cách lập PT Bài 12 Sgk/131 - HS nhắc lại bước giải toán Cho HS đọc kỹ đề cách lập PT Suy nghĩ nêu cách giải Bài 12 Sgk/131 - 1HS lên bảng giải Gọi Qđ AB x(x > 0, tính Km) x Thời gian lúc h, 25 x thời gian lúc h (đổi 20ph = h) 30 x x Theo ta có PT: = 25 30 Giải ta có: x = 50 Vậy: Qđ AB dài 50 Km Bài 14 Sgk/132 Bài toán bất đẳng thức, bất PT Cho HS rút gọn biểu thức A Tính số bị chia, số chia, thực hiên Bài 14 Sgk/132:   10 − x   x phép chia để rút gọn + A=  + ÷ ÷:  ( x − 2) + x+   x − 2− x x+ 2  Với x = có giá trị biểu = = 2− x thức A - HS: xét trường hợp: Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Tĩm x để A < A = 2 * Với x = − A = * Với x = A 2− x D Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm nội dung học ôn tập phần Đại số - Ôn tập kỹ phần kiến thức ôn tập xem lại tập chữa chuản bị cho kiểm tra HKII theo đè lịch nhà trường Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày soạn: 07 / 05 / 13 Ngày dạy: 09 / 05 / 13 Tiết 68+69: KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu: Kiến thức: + Kiểm tra kiến thức học kỳ II Kĩ năng: + Vận dụng KT học để tính toán trình bày lời giải Thái độ: + GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực học II Đề : Đề I Câu I (2,0 điểm) Giải phương trình sau: a 2x + 2011 = 2010 – x b 5x − x −1 x + − = −5 x x 2x + = 2( x − 3) 2( x + 1) ( x + 1)( x − 3) d x + = x − 10 c Câu II (1,5 điểm) Giải bất phương trình: a) + 2x < 23 + 4x b) − 2x − 5x − ⇔ ( x − 1)2 > ⇔ x + > (Vì (x - 1)2 > với x ≠ 1) ⇔ x > - Nếu Y/c tìm x ∈ Z để A có giá trị dương ta làm nào? Giải tập 36- tr 51 SGK GV ghi tóm tắt đề bảng phụ Sp sản xuất ngày theo k/ h tính nào? Số sp thực tế làm ngày tính sao? Số sp làm thêm ngày tính HS tóm tắt đề Giải Sp sản xuất ngày theo k/ h tổng số Sp chia cho số ngày sản xuất: 10000 (Sp) x Số sp thực tế làm ngày tổng sp thực tế chia cho số ngày sx thực tế 10080 (Sp) x −1 Số sp làm thêm ngày số sp thực tế làm ngày trừ số Sp sản xuất ngày theo k/ h: Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n NguyÔn ThÞ H¶i Lý cách nào? 10080 10000 − (Sp) x −1 x Với x = 25 giá trị biểu thức Với x = 25 (ngày) số Sp làm thêm ngày bao nhiêu? tính nhơ nào? Bài học hôm giúp em củng cố kiến thức nào? 10080 10000 − là: x −1 x 10080 10000 − = 420 − 400 = 20 (Sp) 25 − 25 HS phát biểu kiến thức học củng cố, vận dụng Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Học bài: Nắm bước cộng, trừ phân thức đại số Làm tập lại SGK, Xem tập tương tự SBT HD làm 10 - tr50: 1 áp dụng: x( x + 1) = x − x + ; 1 = − ( x + 1)( z + 2) x + x + Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết phần kiến thức chương II học Trang 79 [...]... ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày so n: 22 / 09 / 15 Ngày dạy: 24 / 09 / 15 Tiết 6: §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu Kỹ năng: Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3, - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài... tập Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày so n: 29 / 09 / 15 Ngày dạy: 01 / 10 / 15 Tiết 8: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kỹ năng: - Củng cố kiến thức về bãy hằng đẳng thức đáng nhớ - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán Thái độ: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán, rèn ý thức tự giác, yêu thích bộ môn toán II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài... bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Bài tập về nhà: Bài 40, 41, 42 trang 19 Chuẩn bị tiết sau: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày so n: 06 / 10 / 15 Ngày dạy: 08 / 10 / 15 Tiết 10: §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu được... 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Luyện tập - GV: G i 3HS lên bảng giải bài tập 33 1 Bài tập 33 SGK/16 SGK/16 - 3HS cùng lên bảng để giải bài tập theo HS1: giải bài tập 33 a,b Sgk/16 Y/c của GV HS2: giải bài tập 33 c, d Sgk/16 - Cả lớp theo dõi để nhận xét bài giải của HS3: giải bài tập 33 e, f Sgk/16 các bạn - Cho HS nhận xét bài giải của 3 bạn -... 5 Ngày so n: 26 / 09 / 15 Ngày dạy: 28 / 09 / 15 Tiết 7: §5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(Tiếp) Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý I Mục tiêu: Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: A3 + B3 = (A + B) (A2 − AB + B2); A3 − B3 = (A − B) (A2 + AB + B2) trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số Thái độ: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán, rèn ý thức tự giác,... Treo bảng phụ ghi 7 hằng đẳng - HS nghe hiểu: thức đáng nhớ Lập phương của một tổng :(a + b)3 - GV: Các em chú ý phân biệt các cụm từ còn tổng hai lập phương: a3 + b3 “lập phương của một tổng” với “tổng hai lập phương” Lập phương của một hiệu :(a – b)3 “lập phương của một hiệu” với “hiệu hai còn hiệu hai lập phương : a3 – b3 lập phương” - HS cả lớp làm bài 30a SGK/16 - GV: Y/c HS làm bài tập 30a SGK/16... phương? - GV: Nêu chú ý: Ta quy ước g i : A2 + AB + B2 là bình - HS ghi nhớ - HS phát biểu hằng đẳng thức (7) bằng phương thiếu của tổng A + B Em nào có thể phát biểu hằng đẳng thức lời Hiệu hai lập phương bằng tích của hiệu hai biểu thức đó với bình phương (7) bằng lời ? thiếu tổng của chúng - GV: Treo bảng phụ phàn áp dụng: G i ba em lên bảng, mỗi em giải một câu áp dụng: a) ( x – 1)( x2 + x + 1 ) = x3... bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Kỹ năng: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, đọc ký SGK, SGV - HS: Giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: - GV: G i 2 HS lên bảng viết các hằng - HS1: Viết 4 hằng đẳng thức... giả của 2 bạn = – ( x – 5 )2 D Hướng dẫn về nhà: - Học bài: Nắm chắc cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Bài tập về nhà: 44, 45, 46 trang 20, 21 Chuẩn bị tiết sau: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý Ngày so n: 10 / 10 / 15 Ngày dạy: 12/ 10 / 15 Tiết 11 : 8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG... tổng (6) bằng lời ? Trang 79 Gi¸o ¸n to¸n 8 NguyÔn ThÞ H¶i Lý - GV: Nêu chú ý: Ta quy ước g i: A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B áp dụng: Hai em lên bảng, mỗi em giải một câu a) Viết x3 + 8 dưới dạnh tích b) Viết ( x + 1 )( x2 - x + 1 ) dưới dạng tổng hai biểu thức đó với bình phương thiếu hiệu của chúng - HS ghi nhớ * áp dụng: a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2

Ngày đăng: 17/06/2016, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 30

  • Ngày giảng: 18 .11.2010

  • - Chuẩn bị bài: Tính chất cơ bản của phân thức

  • §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC .

  • Làm bài tập 22a Sgk/46 tại lớp

  • - Gọi HS đứng tại chỗ trình bày.

  • 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

  • 2. Bất đẳng thức

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

  • 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

  •  3+2  3+2 hay + 2 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan