Tuần : 12 Ngày soạn : 30/10/2012 Tiết : 23 Ngày dạy : 05/11/2012 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức 2. Kỹ năng : Học sinh hiểu rõ được quy đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vậndụng tốt quy tắc này. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Bài soạn, SGK − SBT − Bảng phụ. 2. Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? b) Chữa bài 1c tr 36 SGK HS2 : a) Chữa bài 1d tr 36 SGK 1 )1)(2( 1 2 2 − ++ = − + x xx x x 1 23 1 2 22 − +− = + −− x xx x xx vì (x+2)(x2 −1) = (x + 2)(x + 1)(x − 1) vì : (x2 − x − 2) (x − 1) = (x + 1)(x − 2)(x − 1) (x2 − x − 2)(x −1) = (x2 − 3x + 2) (x + 1) b) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát Tổng quát : nb na mb ma b a : : . . == m ; n ≠ 0 ; n ∈ ƯC (a ; b) 3. Bài mới : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 13’ HĐ 1 : Tính chất cơ bản của phân thức : GV cho HS làm bài ?2 ; ?3. GV đưa đề bài lên bảng phụ GV gọi 2 HS lên bảng làm GV Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức. GV đưa tính chất cơ bản của phân thức và công thức HS : đọc đề bài 2 HS : lên bảng làm HS 1 : ?2 . HS 2 : ?3 . HS : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức tr 37 SGK. HS : Ghi vở 1 vài HS nhắc lại tính chất cơ bản HS : Hoạt động nhóm và ghi vào bảng nhóm − Đại diện một nhóm trình bày bài làm của nhóm 1. Tính chất cơ bản của phân thức : MB MA B A . . = (đa thức M ≠ đa thức 0) NB NA B A : : = (N là một nhân tử chung) ?2 . 63 2 )2(3 )2( 2 + + = + + x xx x xx có : 63 2 3 2 + + = x xxx vì : x(3x + 6) = 3(x 2 +2x) ?3 . 23 2 23:6 3:3 y x xyxy xyyx = có 23 2 26 3 y x xy yx = vì 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x = 6x 2 y 2 ?4 )1)(1( )1(2 −+ − xx xx TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức tổng quát lên bảng phụ. GV cho HS hoạt động nhóm làm tr 37 SGK mình − HS nhận xét bài làm của bạn 1 2 )1(:)1)(1( )1(:)1(2 + = −−+ −− = x x xxx xxx b) B A B A B A − − = − − = )1( )1( 8’ HĐ 2 : Quy tắc đổi dấu : GV Đẳng thức B A B A − − = cho ta quy tắc đổi dấu Hỏi : Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu GV ghi lại quy tắc và công thức lên bảng GV Cho HS làm bài ?5 . GV gọi 1HS lên bảng làm HS : Phát biểu quy tắc đổi dấu tr 37 SGK 1 HS đọc đề bài ?5 . 1HS lên bảng a) 44 − − = − − x yx x xy b) 11 5 11 5 22 − − = − − x x x x 2. Quy tắc đổi dấu : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. B A B A − − = ?5 . a) 44 − − = − − x yx x xy b) 11 5 11 5 22 − − = − − x x x x 13’ HĐ 3 : Củng cố : Bài 4 tr 38 SGK : GV yêu cầu HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm 2 câu. − Nhóm 1, 2 xét bài Lan và Hùng − Nhóm 3, 4 xét bài của Giang và Huy GV Lưu ý HS có 2 cách sử là sửa vế phải hoặc sửa vế trái GV Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày GV gọi HS nhận xét HS : Hoạt động theo nhóm. Nhóm 1, 2 câu a ; b. − Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x. Nhóm 3, 4 câu c ; d c) Giang làm đúng vì đã áp dụng quy tắc đổi dấu d) Huy làm sai vì : (x − 9) 3 = [−(9 − x)] 3 = − (9 − x) 3 − Sau 5phút, đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình HS : Khác nhận xét Bài 4 tr 38 SGK : a) xx xx x x 52 3 52 3 2 2 − + = − + (Đ) b) 1 1)1( 2 2 + = + + x xx x (S) sửa lại : x x xx x 1)1( 2 2 + = − + c) x x x x 3 4 3 4 − = − − (Đ) d) 2 )9( )9(2 )9( 23 x x x − = − − (S) Phải sửa lại : 2 )9( )9(2 )9( )9(2 )9( 233 x x x x x −− = − −− = − − Hoặc : 2 )9( )9(2 )9( 23 x x x − = − − Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà (3’) − Học tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu − Làm bài tập : Bài 6 tr 38 SGK ; bài 4, 5, 6, tr 16 - 17 SBT * Hướng dẫn bài 6 : Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x − 1) Rút kinh nghiệm : Tuần : 12 Ngày soạn : 30/10/2012 Tiết : 24 Ngày dạy : 07/11/2012 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng : HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát . Sửa bài tập số 6 tr 38 SGK Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : 1 1 1 2 5 + = − − x x x (GV treo bảng phụ) Đáp án : Chia x 5 − 1 cho x − 1 được thương là : x 4 + x 3 + x + 1 ⇒ 1 1 1 1 34 2 5 + +++ = − − x xxx x x HS 2 : − Phát biểu quy tắc đổi dấu . Sửa bài tập số 5b trang 16 SBT : Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước : )15)(24( 288 2 xx xx −− +− , A = 1 − 2x Đáp án : )15)(24( 288 2 xx xx −− +− = 15 21 15 12 )15)(12(2 )12(2 )15)(12(2 )144(2 22 − − = − − = −− − = −− +− x x x x xx x xx xx 3. Bài mới : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 22’ HĐ 1: Rút gọn phân thức Qua bài tập 5b ở bài kiểm tra, ta thấy nếu chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn GV cho HS làm bài ?1 tr 38 SGK (đề bài trên bảng phụ) GV cho HS làm ?2 tr 39 SGK (đề bài trên bảng phụ) ? Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử ? Nhân tử chung là bao nhiêu HS nghe giáo viên trình bày HS : Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x 2 HS : y x yx xx yx x 5 2 5.2 2.2 10 4 2 2 2 == HS : Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho HS đọc đề bài 1. Rút gọn phân thức ?1. Xét phân thức yx x 2 3 10 4 a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x 2 b) y x yx xx yx x 5 2 5.2 2.2 10 4 2 2 2 == Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức ?2 xxx x xx x 5 1 )2(25 )2(5 50 2 25 105 = + + = + + Nhận xét : (SGK) Ví dụ1 : Rút gọn phân thưc : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ? Hãy chia tử và mẫu cho nhân tử chung ? ? Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ? GV Nêu chú ý SGK tr 39 và yêu cầu HS nhắc lại HS : 5x + 10 = 5(x + 2) 25x 2 + 50x = 25x (x+2) HS : Nhân tử chung (x+2).5 HS thực hiện : xxx x xx x 5 1 )2(25 )2(5 50 2 25 105 = + + = + + HS : Nêu nhận xét SGK tr 39 HS : Suy nghó làm ra giấy nháp HS : Nêu chú ý trong SGK 2 )2( )2)(2( )2( )2)(2( )44(4 4 44 2 2 2 23 + − = +− − = +− +− = − +− x xx xx xx xx xx x xxx ví dụ 2 : Rút gọn phân thức : xxx x xx x 1 )1( )1( )1( 1 − = − −− = − − Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu A = − (−A) 5’ HĐ 2 : Củng cố 1) GV cho HS hoạt động nhóm ?4 SGK : Chại diện nhóm trình bày bài làm Cho HS nhận xét và sửa sai HS : Hoạt động theo nhóm Sau 3 phút đại diện nhóm lên bảng trình bày HS nhận xét ?4 a) xy yx − − )(3 = 3 )( )(3 −= −− − yx yx b) 2 4 63 x x − − = )2).(2( )2(3 xx x −+ − = )2( 3 )2)(2( )2(3 xxx x + − = −+ −− 7’ 2) GV cho HS làm bài tập số 7 tr 39 SGK. Sau đó gọi 4 HS lên bảng (2 học sinh một lượt) Phần a, b nên gọi HS trung bình. Phần c, d gọi HS khá GV chốt lại : Phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung. ? Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì ? HS : Cả lớp làm bài tập 7 2 HS lên một lượt HS1: Làm phần a HS 2 : Làm phần b HS 3 : Làm phần c HS 4 : Làm phần d. Trả lời : Cơ sở của việc rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phân thức. Bài 7 SGK : a) 2 2 2 6 2 .3 5 2 3 8 2 .4 x y xy x xy xy y = = 3 4 3 y x b) 23 2 )(3 2 )(15 )(10 yx y yxxy yxxy + = + + c) x x xx x xx 2 )1 )1(2 1 22 2 = + + = + + d) )()( )()( 2 2 yxyxx yxyxx yxxyx yxxyx +−+ −−− = −−+ +−− = yx yx xyx xyx + − = −+ −− )1).(( )1)(( Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà (2’) − Ôn phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức. − Bài tập về nhà : 9, 10, 11 tr 40 SGK ; bài 9 tr 17 SBT − Bài làm thêm : Rút gọn phân thức : a) 3223 22 332 2 yxyyx xxyy −+− +− ; b) 2 )( xy yx − − Rút kinh nghiệm : . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − B i soạn, SGK − SBT − Bảng phụ. 2. Học sinh : − Học b i và làm b i đầy đủ − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện 8A 1 :. viên : B i soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Học b i và làm b i đầy đủ − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra b i cũ :. vế tr i cho (x − 1) Rút kinh nghiệm : Tuần : 12 Ngày soạn : 30/10/2 012 Tiết : 24 Ngày dạy : 07/11/2 012 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU B I HỌC : 1. Kiến thức : HS nắm vững và