1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I - Tuần 17+18

10 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Tuần : 17 Ngày soạn : 03/12/2012 Tiết : 35 Ngày dạy : 10/12/2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức :Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số 2. Kỹ năng : HS có kỹ năng tìm ĐK của biến : Phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : 7 phút HS 1 : − Sửa bài tập 50 a) tr 58 SGK Đáp án : x x xx xx x x x x x x x x x x 21 1 )21)(21( )1)(1( . 1 12 1 41 : 1 12 1 3 1:1 1 2 2 2 2 − − = +− +− + + = − − + + =         − −       + + GV hỏi thêm : Bài này có cần tìm ĐK của biến hay không ? tại sao ? Trả lời : Bài tập này không cần tìm điều kiện của biến vì không liên quan đến giá trò của phân thức. HS 2 : Sửa bài tập 54 tr 59 SGK Đáp án : a) xx x 62 23 2 − + xác đònh ⇔ 2x 2 − 6x ≠ 0 ⇔ 2x(x − 3) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ 3 b) 3 5 2 −x xác đònh ⇔ x 2 − 3 ≠ 0 ⇔ (x − 3 )(x + 3 ) ≠ 0 ⇒ x ≠ ± 3 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 8’ HĐ 1 : Luyện tập (34 p) Bài 52 tr 58 SGK GV treo bảng phụ bài 52 ? Tại sao trong đề bài lại có ĐK : x ≠ 0 ; x ≠ ± 3 GV gợi ý : Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trò của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2. GV yêu cầu HS lên bảng làm HS : đọc đề bài Trả lời : Đây là bài toan liên quan đến giá trò của biểu thức nên cần có ĐK HS : nghe GV gợi ý 1 HS lên bảng làm Bài 52 tr 58 SGK       − −         + + − ax a x a ax ax a 42 . 22 = )( 4 2 22 . 222 axx axaax ax axaax − −− + −−+ = )( 22 . 22 axx axa ax xax − −− + − = xa axa axx xaa ax xax − − = − +− + − 2).( )( )(2 . )( = 2a là số chẵn do a nguyên GV treo bảng phụ bài 44 a) 2 1 2 1 + − + x x x HS cả lớp ghi đề bài vào vở Bài 44 (a, b) tr 24 SBT a) 2 1 2 1 + − + x x x =       + −+ + 2 2 : 2 1 x xx x TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 10’ b) 2 2 11 1 1 x x x x ++ − GV hướng dẫn HS viết các biểu thức trên dưới dạng phép chia Sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện phép tính Gọi 1 HS lên bảng làm HS làm theo sự hướng dẫn của GV HS cả lớp thực hiện tiếp 1HS lên bảng làm = 2 )2( 2 1 2 2 : 2 1 + += + −+ +       xx x xx x = 2 )1( 2 21 22 + = ++ xxx b) 2 11 1 2 1 x x x x ++ − = 2 1 2 : 2 1 3 x xx x x ++− = 1 2 2 . 2 )1 2 )(1( ++ ++− xx x x xxx = x −1 9’ GV treo bảng phụ bài 55 GV yêu cầu 2 HS lên bảng : HS 1 : làm câu a) HS 2 : làm câu b) GV cho HS thảo luận câu c (GV hướng dẫn HS đối chiếu với ĐKXĐ) GV gọi đại diện nhóm trả lời cách làm của bạn Thắng đúng hay sai và giải thích GV gọi HS nhận xét và bổ sung GV chốt lại : Chỉ có thể tính được giá trò của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trò của biến thỏa mãn ĐK. 1HS đọc to đề trước lớp 2HS lên bảng làm HS 1 : làm câu a) HS 2 : làm câu b) HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Một vài HS khác nhận xét và bổ sung Bài 55 tr 59 SGK a) Phân thức : 1 12 2 2 − ++ x xx ĐK : x 2 − 1 ≠ 0 ⇒ (x -1)(x +1) ≠ 0 ⇒ x ≠ ± 1 b) 1 12 2 2 − ++ x xx = 1 1 )1)(1( )1( 2 − + = −+ + x x xx x c) Với x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ) nên : 12 12 1 1 − + = − + x x = 3 Vậy : bạn Thắng tính đúng với x = −1 (không thỏa mãn ĐKXĐ). Nên giá trò phân thức không xác đònh vậy : bạn Thắng tính sai Hoạt động 2 :Hướng dẫn học ở nhà (3’) − HS soạn 12 câu hỏi ôn tập chương II tr 61 SGK − Bài tập về nhà : 56 SGK. Bài tập 45, 48, 54, 55, 57 tr 25 − 26 − 27 SBT − Hướng dẫn bài 55 SBT Tìm x biết : 0 1 32 12 12 22 = − + − +− + x x xx x + Rút gọn biểu thức vế trái được phân thức B A + B A = 0 ⇔ Rút kinh nghiệm :  A = 0 B ≠ 0 Tuần : 17 Ngày soạn : 03/12/2012 Tiết : 36 + 37 Ngày dạy : 10/12/2012 ƠN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm đã học ở chương II. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh : Ôn tập lý thuyết các bài đã học ở chương II. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : (1 ’) 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : (7’) Tìm diều kiện để các phân thức sau có nghĩa : a) 2 32 5 xx − ; b) 16128 2 23 +++ xxx x ; c) 2 2 92416 5 xx x +− − ; d) 22 4 3 yx − Gi ải : a) ĐK : 2x − 3x 2 ≠ 0 ⇒ x (2 − 3x) ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x ≠ 3 2 b) ĐK : 8x 3 + 12x 2 + 6x + 1 ≠ 0 ⇒ (2x + 1) 3 ≠ 0 ⇒ x ≠ − 2 1 c) ĐK : 16 − 24x + 9x 2 ≠ 0 ⇒ (4 − 3x) 2 ≠ 0 ⇒ x ≠ 3 4 d) ĐK : x 2 − 4y 2 ≠ 0 ⇒ (x − 2y) (x + 2y) ≠ 0 ⇒ x ≠ ± 2y 3. Bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết (10’) SGK - GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết . - Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh dấu những nội dung quan trọng). Hoạt động 2 : Bài tập (25’) Bài 1 : a) 5 2 xy(xy − 5x+10y) b) (x+3y)(x 2 −2xy) GV gọi 2 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót. Bài tập 2 : Rút gọn: a) 22 5 )32(21 )32(14 yxyx yxxy − − HS : Đọc đề bài 2HS lên bảng giải HS 1 : Câu a HS 2 : Câu b − Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 2 : - Ghi bảng bài tập 1 - Gọi 2 HS lên bảng - Theo dõi; kiểm tra bài của Bài 1 : a) 5 2 xy(xy − 5x+10y) = 5 2 x 2 y 2 − 2x 2 y+4xy 2 b) (x+3y)(x 2 −2xy) = x 3 −2x 2 y+3x 2 y − 6xy 2 = x 3 +x 2 y−6xy 2 - Hai HS cùng lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 bài) b) xyy xx − +− 5 1025 2 Thực hiện phép tính: d) xx x x 6 6 366 12 2 − + − − e) xx x x x − + − − + 22 1 1 3 Bài tập 3 : Rút gọn : c) 4 44 2 23 − +− x xxx d) 1 44 22 2 −+− − xyxy x một vài HS - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm. - Ghi bảng bài tập 2. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - GV chốt lại cách làm: + Qui đồng mẫu thức. + Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức. + Rút gọn (nếu có thể) - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm. Bài tập 3 : - Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hành giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm: + Phân tích tử, mẫu thành nhtử + Rút gọn nhân tử chung. c) = )32(3 2 4 yxx y + d) = y x xy x − = − − 5 )5( )5( 2 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS nhận dạng, nêu cách tính và giải: x x xx x xx xx xx xx xxx x d 6 )6( )6( )6.( 3612 )6.( 6.6)12( )6( 6 )6(6 12 ) 22 − = − − = − +− = − +− = − + − − = )1( 1 )1)(1( 123 )1)(1( )1)(1( )1)(1( )3( )1( 1 )1)(1( 3 ) 22 + = −+ −−−+ = +− ++ − −+ + = − + − −+ + = xxxxx xxxx xxx xx xxx xx xx x xx x e - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - Thực hiện theo yêu cầu của GV: nêu cách giải. HS suy nghó cá nhân sau đó chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm giải một bài) c) … = )2)(2( )2( )2)(2( )44( 22 −+ − = −+ +− xx xx xx xxx 2 )2( + − = x xx 1 )1(4 )1)(1( )1)(1(4 ) 22 − + = +− −+ = y x yx xx d - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 3 :Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc lý thuyết . Làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lạïi có trong đề cương - Chuẩn bò thật tốt để KT chương II đạt kết quả cao Rút kinh nghiệm :  Tuần : 18 Ngày soạn : 13/12/2012 Tiết : 39 Ngày dạy : 18/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : − Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức − Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán 2. Kỹ năng : − Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trò biểu thức. − Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : Tìm giá trò của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trò lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm) 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . Có thái độ nghiêm túc chuẩn bị KTHK I . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, − Bảng ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 16’ HĐ 1 Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ : ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát ? Bài 1 : a) 5 2 xy(xy − 5x+10y) b) (x+3y)(x 2 −2xy) GV gọi 2 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót. Bài 2 : Rút gọn biểu thức a) (2x+1) 2 +(2x−1) 2 −2(1+2x)(2x−1) b) (x−1) 3 −(x+2)(x 2 −2x+4) +3(x−1)(x+1) HS Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát HS : Đọc đề bài 2HS lên bảng giải HS 1 : Câu a HS 2 : Câu b − Một vài HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc đề bài HS cả lớp làm vào vở 2HS lên bảng giải HS 1 câu a HS 2 câu b A. Các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ : I. Nhân đơn, đa thức : 1) A (B + C) = AB + AC 2) (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD Bài 1 : a) 5 2 xy(xy − 5x+10y) = 5 2 x 2 y 2 − 2x 2 y +4xy 2 b) (x+3y)(x 2 −2xy) = x 3 −2x 2 y+3x 2 y − 6xy 2 = x 3 +x 2 y−6xy 2 Bài 2 : a) (2x+1) 2 +(2x−1) 2 −2(1+2x)(2x−1) = (2x+1−2x+1) 2 = 2 2 = 4 b) (x−1) 3 −(x+2)(x 2 −2x+4)+3(x−1) (x+1) TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức GV cho HS suy nghó 1phút sau đó gọi 2HS lên bảng giải GV nhận xét và cho điểm Một vài HS nhận xét = (x 3 −3x 2 +3x−1) − (x 3 +8)+3x 2 −3 = x 3 −3x 2 +3x−1− x 3 −8 +3x 2 −3 = 3x − 12 = 3(x − 4) Bài 3 : Tính nhanh giá trò biểu thức : a) x 2 +4y 2 −4xy tại x = 18 và y = 4 1HS đọc to đề trước lớp HS : cả lớp ghi bài vào vở Trả lời : Biến tổng thành Bài 3 : Tính nhanh giá trò biểu thức : Giải a) x 2 +4y 2 −4xy = (x−2y) 2 b) 3 4 . 5 4 − (15 2 +1)(15 2 −1) Hỏi : Đối với bài a trước khi tính giá trò biểu thức cần phải làm gì ? GV gọi 2 HS lên bảng làm tích bằng cách vận dụng hằng đẳng thức (A+B) 2 2 HS lên bảng làm HS 1 : câu a HS 2 : câu b với x = 18 và y = 4, ta có : (x − 2y) 2 = (18 − 2.4) 2= = (18 − 8) 2 = 100 b) 3 4 . 5 4 − (15 2 +1)(15 2 −1) = (3.5) 4 − (15 4 −1) = 15 4 −15 4 + 1 = 1 Bài 5 : Làm phép chia : a) (2x 3 +5x 2 −2x+3) : (2x 2 −x+1) Hỏi : Để thực hiện phép chia trên ta có thể đặt phép chia như thế nào ? Hỏi : Vậy em nào có thể lên bảng thực hiện ? Hỏi : Phép chia trên là phép chia hết, vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? HĐ2 : Ôn Phân tích đa thức thành nhân tử Hỏi : Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. GV yêu cầu HS làm bài tập sau : Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử : a) x 3 − 3x 2 − 4x + 12 b) 2x 2 − 2y 2 − 6x − 6y c) x 3 + 3x 2 − 3x − 1 d) x 4 − 5x 2 + 4 1HS đọc đề bài Trả lời : Ta có thể đặt phép chia như số tự nhiên 1 HS lên bảng thực hiện phép chia Trả lời : Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q Trả lời : Là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Các phương pháp : − Đặt nhân tử chung − Dùng hằng đẳng thức − Nhóm hạng tử − Tách hạng tử − Thêm bớt hạng tử HS : Quan sát đề bài bảng phụ, sau đó hoạt động theo nhóm − Nửa lớp làm câu a, b − Nửa lớp làm câu c, d Bài 5 : Làm phép chia 2x 3 +5x 2 −2x+3 2x 2 −x+1 2x 3 − x 2 + x x + 3 6x 2 −3x+3 6x 2 −3x+3 0 Vậy : (2x 3 +5x 2 −2x+3) = (2x 2 −x+1) (x + 3) B. Phân tích đa thức thành nhân tử : − Bảng nhóm : a) x 3 − 3x 2 − 4x + 12 = x 2 (x−3) − 4(x−3) = (x − 3) (x 2 − 4) = (x−3)(x−2)(x+2) b) 2x 2 − 2y 2 − 6x − 6y = 2[(x 2 −y 2 ) −3(x+y)] = 2 [(x−y)(x+y) −3(x+y)] = 2(x+y)(x−y−3) c) x 3 + 3x 2 − 3x − 1 = (x 3 − 1) + (3x 2 − 3x) = (x−1)(x 2 +x+1)+3x(x−1) = (x−1)(x 2 +4x+1) d) x 4 − 5x 2 + 4 − − 18’ GV Cho HS hoạt động theo nhóm GV nhận xét và bổ sung Bài 7 : Tìm x biết a) 3x 3 − 3x = 0 b) x 3 + 36 = 12x GV gọi 2 HS lên bảng giải GV nhận xét và bổ sung chỗ sai sót Đại diện nhóm lên trình bày bài làm Một vài HS nhận xét HS cả lớp làm bài 2HS lên bảng giải HS 1 : Câu a HS 2 : Câu b Một vài HS nhận xét bài làm của bạn = x 4 − x 2 − 4x 2 + 4 = x 2 (x 2 − 1) − 4(x 2 − 1) = (x 2 − 1)(x 2 − 4) = (x−1)(x+1)(x−2)(x+2) Bài 7 : Tìm x biết a) 3x 3 − 3x = 0 ⇒ 3x(x 2 −1) = 0 ⇒ 3x(x−1)(x+1) = 0 ⇒x=0 ; x−1= 0 hoặc x+1= 0 ⇒ x = 0 ; x = 1 hoặc x = −1 b) x 3 + 36 = 12x ⇒ x 2 −12x + 36 = 0 ⇒ (x − 6) 2 = 0 ⇒ x = 6 8’ HĐ 3 : Bài tập phát triển tư duy : Bài 8 : Chứng minh đa thức A = x 2 − x + 1 > 0 GV gợi ý : Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức GV gọi 1HS khá (giỏi) lên bảng giải GV hỏi thêm : Hãy tìm giá trò nhỏ nhất của A và x ứng với giá trò đó. GV gọi HS nhận xét và sửa sai 1HS đọc to đề HS cả lớp suy nghó HS Làm bài theo sự gợi ý của GV 1HS khá (giỏi) lên bảng giải HS : Theo chứng minh trên A ≥ với mọi x ⇒ giá trò nhỏ nhất của A bằng 4 3 tại x = 2 1 Một vài HS nhận xét bài làm của bạn C. Bài tập phát triển tư duy : Bài 8 : Ta có : x 2 − x + 1 = x 2 −2.x. 4 3 4 1 2 1 ++ = (x− 2 1 ) 2 + 4 3 Vì : 2 2 1       −x ≥ 0 , 4 3 > 0 ⇒ 2 2 1       −x + 4 3 ≥ 4 3 Vậy x 2 −x+1 > 0 với mọi x Hoạt động 3 :Hướng dẫn học ở nhà (2’) − Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK − Bài tập về nhà số 54, 55 (a, c), 56, 59 (a, c) tr 9 SBT, số 59, 62 tr 28. 29 SBT − Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kỳ I Rút kinh nghiệm :  Tuần : 18 Ngày soạn : 13/12/2012 Tiết : 40 Ngày dạy : 19/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : − Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức 2. Kỹ năng : − Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trò của biến số x để biểu thức xác đònh, bằng 0 hoặc có giá trò nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . Có thái độ nghiêm túc chuẩn bị KTHK I . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, − Bảng tóm tắt ôn tập chương II trang 60 SGK 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 10’ HĐ1:Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm GV đưa đề bài lên bảng phụ và phát “phiếu học tập” cho HS HS : yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt trả lời kèm theo sự giải thích cơ sở bài làm của nhóm, thông qua đó ôn lại : − Đònh nghóa phân thức − Hai phân thức bằng nhau − Tính chất cơ bản của phân thức − Rút gọn, đổi dấu phân thức − Quy tắc các phép toán HS : Đọc đề bài Mỗi em một “phiếu học tập” đã in sẵn đề HS hoạt động theo nhóm (các nhóm làm bài vào phiếu học tập) Sau khoảng 5 phút, đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày bài làm của nhóm. Bảng nhóm : 1) Đ ; 2) S ; 3) S ; 4) Đ ; 5) Đ ; 6) S ; 7) Đ ; 8) S ; 9) S ; 10) S I Bài tập trắc nghiệm : Đề bài : Xét xem các câu sau đúng hay sai ? 1) 1 2 2 + + x x là một phân thức đại số 2) Số 0 không phải là một phân thức đại số 3) 1 1 1 )1( 2 − + = + + x x x 4) 1 1 )1( 2 + = − − x x x xx 5) xy xy xy yx + − = − − 22 2 )( 6) Phân thức đối của phân thức 2xy 47x là +− xy x 2 47 7) Phân thức nghòch đảo của phân thức xx x 2 2 + là x + 2 − ĐK của biến Khi đó HS cả lớp lắng nghe vào góp ý kiến 8) 2 63 2 6 2 3 − − = − + − x x xx x =3 9) 515 12 : 13 8 −− x x x xy yx x xy x 10 3 )13(5 12 . 8 13 = − − = 10) Phân thức xx x − 3 có ĐK của biến là x ≠ ± 1 8’ HĐ 2 : Luyện tập Bài 1 : Chứng minh đẳng thức :             + − + − + + − 93 3 2 3 3 1 9 3 9 : x x x x x xx = x−3 3 GV gọi 1 HS lên bảng làm bài GV gọi HS nhận xét 1HS đọc lại bài HS : cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm bài 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1: Giải VT =       + + +− 3 1 )3)(3( 9 xxxx :       + − + − )3(3)3( 3 x x xx x = )3(3 2 )3(3 : )3)(3( )3(9 + −− +− −+ xx xx xxx xx = 2 93 )3(3 . )3)(3( 3 2 9 xx xx xxx xx −− + +− −+ = x xxx xx − = −−− −−− 3 3 2 93)(3( 3). 2 93( = VP 15’ Bài 2 : Cho biểu thức : P = )5(2 5505 102 2 2 + − + − + + + xx x x x x xx a) Tìm điều kiện của biến để giá trò biểu thức xác đònh ? b) Tìm x để P = 0 c) Tìm x để P = − 4 1 d) Tìm x để P > 0 ; P < 0 GV gọi 1HS làm miệng câu (a) tìm ĐK của biến Sau đó GV gọi 1HS lên bảng rút gọn P GV gọi 2 HS khác làm tiếp Hỏi : Một phân thức > 0 khi nào ? P > 0 khi nào HS : đọc đề bài Cả lớp ghi đề vào vở và làm bài 1HS làm miệng câu a 1HS lên bảng rút gọn 2HS lên bảng HS 1 : tìm x để P = 0 HS 2 : Tìm x để P = − 4 1 Trả lời : Một phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu cùng dấu. P có mẫu Bài 2 : Giải a) ĐK của biến làx ≠ 0 và x ≠ −5 b) P = )5(2 5505 102 2 2 + − + − + + + xx x x x x xx = )5(2 5505 )5(2 2 2 + − + − + + + xx x x x x xx = )5(2 550)5)(5(2)2 2 ( + −++−++ xx xxxxxx = )5(2 55050 2 2 2 2 3 + −−+++ xx xxxx = )5(2 55 2 )5(2 )54 2 ( + −+− = + −+ x xxx xx xxx = 2 1 )5(2 )5)(1( − = + +− x x xx Hỏi : Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ? P < 0 khi nào ? dương ⇒ tử phải dương. Trả lời : Một phân thức nhỏ hơn 0 khi mẫu và tử trái dấu. P phải có tử nhỏ hơn 0 P = 0 khi 0 2 1 = −x ⇒ x − 1 = 0 ⇒ x = 1 (TMĐK) c) P = − 4 1 khi 4 1 2 1 −= −x ⇒ 4x − 4 = − 2 ⇒ 4x = 2 ⇒ x = 2 1 (TMĐK) d) P > 0 khi 2 1−x > 0 ⇒ x − 1 > 0 ⇒ x > 1 Vậy : P > 0 khi x > 1 P < 0 khi 2 1−x < 0 ⇒ x − 1 < 0 ⇒ x < 1 Vậy P < 0 khi x < 1 10’ Bài 3 : Cho phân thức A = 2 97 3 − +− x xx Tìm các giá trò nguyên của x để giá trò của A là số nguyên. GV gợi ý : Chia tử cho mẫu GV gọi 1HS lên bảng thực hiện phép chia GV yêu cầu 1HS viết A dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số và giải HS : đọc đề bài HS : cả lớp làm bài theo sự gợi ý của GV 1 HS lên bảng thực hiện phép chia HS thực hiện Bài 3 : Giải A = x 2 +2x− 3+ 2 3 −x .ĐK : x ≠ 2 Với x ∈ Z thì x 2 +2x-3 ∈ Z ⇒ A ∈ Z ⇔ 2 3 −x ∈ Z ⇔ x − 2 ∈ Ư(3) ⇔ x − 2 ∈ {±1, ±3} x − 2 = 1 ⇒ x = 3 (TMĐK) x − 2 = − 1 ⇒ x =1(TMĐK) x − 2 = 3 ⇒ x = 5 (TMĐK) x−2 =−3 ⇒x=−1 (TMĐK) với x ∈ {-1 ; 1 ; 3 ; 5} thì gía trò của A ∈ Z Hoạt động 3 :Hướng dẫn học ở nhà (1’) − Ôn kỹ lý thuyết chương I và II, xem lại các dạng bài tập đã giải, trong đó có bài tập trắc nghiệm để chuẩn bò kiểm tra học kỳ I Rút kinh nghiệm :  . chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi b i tập 2. Học sinh : Ôn tập lý thuyết các b i đã học ở chương II. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. một v i HS - Cho HS nhận xét b i làm ở bảng - GV chốt l i cách làm. - Ghi bảng b i tập 2. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính r i thực hiện gi i. - Theo d i; kiểm tra b i của một v i HS - Cho. tiếp tục ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kỳ I Rút kinh nghiệm :  Tuần : 18 Ngày soạn : 13/12/2012 Tiết : 40 Ngày dạy : 19/12/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU B I HỌC : 1. Kiến

Ngày đăng: 07/08/2015, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w