Tuần : 13 Ngày soạn : 10/11/2012 Tiết : 25 Ngày dạy : 12/11/2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng : HS nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ? − Trong tờ giấy nháp của bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau a) 39 3 x x xy = ; b) 339 33 x y xy = + + ; c) 6 1 33 1 99 33 + = + + = + + xx y xy ; d) 399 33 x y xxy = + + Theo em câu nào đúng, câu nào sai ? Giải thích ? Đáp án : a) đúng vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3 b) Sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn ở dạng tổng c) Sai vì chưa phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn dạng tổng. d) Đúng vì đã chia cả tử và mẫu cho 3(y+1) 3. Bài mới : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 5’ HĐ 1 : Sửa bài tập về nhà Bài 9 tr 40 SGK : GV chốt lại phương pháp : − Đổi dấu tử hoặc mẫu −Phân tích tử và mẫu thành nhân tử − Chia tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung. 2 HS lên bảng : HS 1 : câu a HS 2 : Câu b HS : Nhận xét và sửa sai Bài 9 tr 40 SGK : a) )3216( )2(36 1632 )2(36 33 −− − = − − x x x x = 4 )2(9 )2(16 )2(36 23 − − = −− − x x x b) )(5 )( 55 2 2 xyy yxx xyy xyx − − = − − = y x xyy xy 5)(5 )( − = − −− 5’ Bài tập 10 tr 40 SGK : GV Gọi 1 HS khá lên bảng sửa bài tập 10 Gọi HS nhận xét GV Chốt lại phương pháp HS : Đọc đề bài trên bảng phụ 1HS khá lên bảng Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 10 tr 40 SGK : Giải 1 2 1 234567 − +++++++ x xxxxxxx = 1 2 )1()1( 2 )1( 4 )1( 6 − +++++++ x xxxxxxx TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức − Nhóm hạng tử − Đặt nhân tử chung − Chia tử và mẫu cho nhân tử chung HS : Nghe GV chốt lại phương pháp = )1)(1( )1)(1( 246 −+ ++++ xx xxxx = )1( )1( 246 − +++ x xxx 6’ Bài 11 tr 40 SGK : GV gọi 2 HS trung bình lên bảng sửa bài tập 11 GV yêu cầu HS nêu lại phương pháp 2HS trung bình lên bảng HS 1 : câu a HS 2 : câu b HS : Nêu phương pháp − Tìm nhân tử chung, chia tử và mẫu cho nhân tử chung Bài 11 tr 40 SGK : a) 3 2 5 23 3 2 18 12 y x xy yx = b) x x xx xx 4 )5(3 )5(20 )5(15 2 2 3 + = + + 7’ HĐ 2 : Luyện tập tại lớp Bài 12 tr 40 SGK : GV cho HS hoạt động nhóm Sau 3 phút GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải GV Gọi HS nhận xét và sửa sai HS : Đọc đề bài 12 HS : Hoạt động nhóm Nhóm 1, 2 câu a Nhóm 3, 4 câu b Đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải Một vài HS nhận xét bài làm của từng nhóm Bài 12 tr 40 SGK : a) = − +− xx xx 8 12123 4 2 = )42( )2(3 2 ++ − xxx x b) )1(3 )12 2 (7 3 2 3 714 2 7 + ++ = + ++ xx xx xx xx = x x xx x 3 )1(7 )1(3 )1(7 2 + = + + 6’ Bài 13 tr 40 SGK : GV treo bảng phụ bài 13 tr 40 SGK GV Cho HS tự làm bài trong 5phút GV Gọi 2HS lên bảng đồng thời làm câu a, b ? Câu b có thể đổi dấu trước khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử không ? ? Hãy nêu cụ thể HS : Cả lớp làm bài 2HS lên bảng cùng lúc HS trung bình : câu a HS khá hoặc giỏi câu b Trả lời : Ta có thể đổi dấu trước khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử HS : Nêu cụ thể y 2 − x 2 = − (x 2 − y 2 ) Bài 13 tr 40 SGK : a) 33 )3( )3(3 )3(15 )3(45 − − = − − x x xx xx = 23 )3( 3 )3( )3(3 − − = − −− xx x b) 3223 22 33 yxyyxx xy −+− − = 33 )( ))(( )( ))(( yx yxyx yx xyxy − −+− = − −+ = 2 )( )( yx yx − +− Hoạt động 3 :Hướng dẫn học ở nhà (2’) − Học thuộc tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức − Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số đã học ở lớp dưới − Bài tập về nhà 11, 12, tr 17 ; 18 SBT − Đọc trước bài : “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” Rút kinh nghiệm : Tuần : 13 Ngày soạn : 10/11/2012 Tiết : 26 Ngày dạy : 14/11/2012 §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung 2. Kỹ năng : HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. HS biết cách tìm những nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu cho mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Kiểm tra một số vở bài tập của HS yếu kém 3. Bài mới : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 5’ HĐ 1 Thế nào là quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức Cho hs tìm hiểu SGK/41 HS : Nghe giáo viên trình bày 1/ Thế nào là quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức Ví dụ : SGK /41 13’ HĐ 2 : Mẫu thức chung ? MTC của y-x 1 và yx + 1 Là bao nhiêu ? ? Em có nhận xét gì về MTC đó đối với các mẫu thức của mỗi phân thức ? GV cho HS làm bài ?1 tr 41 SGK ? Để quy đồng mẫu thức của hai phân thức : xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và Em sẽ tìm MTC như thế nào ? GV đưa bảng phụ vẽ bảng mô tả cách lập MTC và yêu cầu HS điền vào các ô Trả lời : MTC : (x-y)(x+y) Trả lời : MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho HS : đọc đề bài và trả lời : Có thể chọn 12x 2 y 3 z hoặc 24x 3 y 4 z làm MTC. Nhưng MTC 12x 2 y 3 z đơn giản hơn. HS Nhận xét : Trả lời : − Phân tích các mẫu thành nhân tử − Chọn một tích có thể chia hết cho mỗi mẫu thức của các phân thức đã cho HS : lên bảng lần lượt điền vào các ô, các ô của MTC điền cuối cùng 2/ Mẫu thức chung + Mẫu thức chung là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho + Thường là chọn mẫu thức chung đơn giản nhất Ví dụ : Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức : xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và ta có thể tìm MTC như sau − Phân tích các mẫu thành nhân tử 4x 2 − 8x + 4 = 4(x 2 − 2x + 1) = 4 (x − 1) 2 6x 2 − 6x = 6x (x − 1) Chọn MTC là :12x (x− 1) 2 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 15’ 6’ HĐ 3 Quy đồng mẫu thức GV nêu ví dụ tr 42 SGK Quy đồng mẫu thức hai phân thức xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và ⇒ 1)-6x(x 5 và 2 )1(4 1 −x ? Ở trên ta đã tìm MTC của 2phân thức là biểu thức nào ? Hãy tìm nhân tử phụ bằng cách chia MTC cho mẫu của từng phân thức GV yêu cầu HS nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng GV Cho HS làm ?2 và ?3 SGK bằng cách hoạt động nhóm GV nhận xét và đánh giá bài làm của hai nhóm HĐ 4 : Củng cố GV yêu cầu nhắc lại tóm tắt : − Cách tìm MTC − Các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức Bài 17 (đố) tr 43 SGK Trả lời : MTC : 12x(x − 1) 2 HS : Thực hiện chia và có nhân tử phụ của phân thức 2 )1(4 1 −x là 3x. Nhân tử phụ của phân thức )1(6 5 −xx là 2(x − 1) 1HS lên bảng thực hiện 1HS đọc đề bài ?2 1 HS đọc đề bài ?3 Sau đó HS hoạt động theo nhóm HS nửa lớp làm ?2 HS nửa lớp làm ?3 Sau khi làm xong đại diện hai nhóm trình bày bài giải HS : nhận xét bài làm của các nhóm 2 HS nhắc lại HS Trả lời : Tuấn chọn MTC = x 2 (x − 6)(x + 6) theo nhận xét của SGK Lan chọn MTC = x − 6 sau khi đã rút gọn các phân thức nên Cả hai bạn đều đúng 3. Quy đồng mẫu thức Ví dụ : xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và 4x 2 − 8x + 4 = 4(x −1) 2 6x 2 − 6x = 6x (x − 1) MTC là : 12x(x −1) 2 2 1 3 4 8 4 12 ( 1) x x x x x = − + − 10( 1) 2 12 ( 1) 6 x x x x − − = − 2 5 6x Nhận xét : (SGK/42) ?2 Quy đồng mẫu thức : 10-2x 5 và xx 5 3 2 − ⇒ 5)-2(x 5 và )5( 3 −xx MTC : 2x(x − 5) ⇒ 5)-2x(x 5x và )5(2 6 −xx ?3 Quy đồng mẫu thức : 2x-10 5- và xx 5 3 2 − ⇒ 5)-2(x 5 và )5( 3 −xx Giải tiếp tương tự ?2 Bài 17 (đố) tr 43 SGK Trả lời : Em sẽ chọn cách của bạn Lan vì MTC đơn giản hơn Hoạt động 3 :Hướng dẫn học ở nhà (1’) − Học thuộc cách tìm MTC − Học thuộc cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức − Bài tập về nhà : 14, 15, 16, 18 tr 43 SGK − Bài 13 tr 18 SBT − Tiết tới luyện tập Rút kinh nghiệm : . GV g i đ i diện nhóm trình bày b i gi i GV G i HS nhận xét và sửa sai HS : Đọc đề b i 12 HS : Hoạt động nhóm Nhóm 1, 2 câu a Nhóm 3, 4 câu b Đ i diện m i nhóm trình bày b i gi i Một v i HS. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : B i soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 8A 1 :. viên : B i soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Học b i và làm b i đầy đủ − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn đònh lớp : (1’) Kiểm diện 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra b i cũ :