1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huấn luyện cho người sử dụng lao động cải thiện điều kiện làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

90 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Ngày nay, những tiến bộ về công nghệ, những cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa... đ• dẫn đến những thay đổi nhanh về điều kiện lao động, quy trình sản xuất và tổ chức lao động. Các quy định của pháp luật về an toàn lao động là những qui định pháp lý để bắt buộc thực hiện trong quá trình sản xuất, tổ chức lao động và kiểm soát môi trường, điều kiện lao động nhưng đôi khi pháp luật không theo kịp với những thay đổi trên. Vì vậy, để kịp thời giải quyết được những thách thức về an toàn vệ sinh lao động và nhằm đảm bảo sức khỏe người lao động, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đ• ban hành Hướng dẫn về Hệ thống quản lý An toàn – vệ sinh lao động (OSH – MS). Hướng dẫn này không chỉ được xây dựng theo nguyên tắc, văn kiện về an toàn và bảo vệ sức khỏe người lao động của ILO mà còn được các tổ chức 3 bên (Chính phủ – người sử dụng lao động – người lao động) của ILO thông qua. Vì vậy nó có tính khả thi và linh hoạt cao trong thực hiện góp phần thúc đẩy công tác An toàn vệ sinh lao động và phát triển văn hóa an toàn tại cơ sở.

Li gii thiu Theo Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 (đã đợc sửa đổi, bổ sung) Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội ban hành Thông t số 37/2005/TT BLĐTBXH ngày 29/12/2005 hớng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, qui định ngời sử dụng lao động ngời quản lý lao động (bao gồm: chủ sở ngời đợc chủ sở uỷ quyền điều hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; giám đốc, phó giám đốc sở; thủ trởng tổ chức, quan, đơn vị trực tiếp sử dụng lao động; ngời quản lý, điều hành trực tiếp công trờng, phân xởng phận tơng đơng) phải đợc huấn luyện đầy đủ nội dung đợc qui định khoản mục III Thông t huấn luyện số 37/2005/TT BLĐTBXH Để trợ giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ cải thiện điều kiện lao động nơi làm việc, năm 2001 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ban hành Hớng dẫn Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO/OSH-MS 2001 Trên sở hớng dẫn ILO, năm 2002 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội có công văn số 1229/LĐTBXH BHLĐ ngày 29/4/2002 nhằm giới thiệu Hớng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO Cùng với việc giới thiệu hệ thống quản lý trên, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội tích cực phổ biến phơng pháp tự cải thiện điều kiện lao động WISE (work improvement small enterprises) Chơng trình Quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động lần đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 233/2006/QĐ - TTg ngày 18/10/2006 ba mục tiêu quan trọng chơng trình Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trờng lao động Triển khai Chơng trình quốc gia BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ năm 2008 Chính phủ (Bộ Tài chính) cấp kinh phí trực tiếp địa phơng, để trợ giúp cho địa phơng huấn luyện đợc cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ tự cải thiện điều kiện lao động xây dựng đợc mô hình quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp, Trung tâm Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động thuộc Cục An toàn lao động vào văn qui phạm pháp luật hành nh Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT BLĐTBXH BYT TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 liên tịch Bộ Lao động Thơng binh Xã hội; Bộ Y tế; Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; Thông t số 37/2005/TT BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Hớng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động (OSH-MS), phơng pháp tự cải thiện điều kiện lao động WISE (work improvement in small enterprises) để biên soạn Ti liu hun luyn cho ngi s dng lao ng ci thin iu kin lao ng cỏc doanh nghip va v nh Với trợ giúp chơng trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp BSPS (Bussiness sector program support) chuyên gia nớc*, lần tài liệu huấn luyện cho ngời sử dụng lao động cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp vừa nhỏ đợc ban hành, hy vọng tài liệu giúp cho địa phơng thực đợc chơng trình huấn luyện cho ngời sử dụng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Để tài liệu huấn luyện ngày tốt hơn, sát với thực tế mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia quản quản lý trung ơng địa phơng Xin trân trọng cảm ơn! *Ts Alan Le Serve: chuyên gia t vấn quốc tế cải thiện điều kiện lao động danh mục từ viết tắt AT : An toàn ATLĐ AT-VSLĐ ATVSV BHLĐ BNN BVMT CTR CNH-HĐH DN : An toàn lao động : An toàn vệ sinh lao động : An toàn vệ sinh viên : Bảo hộ lao động : Bệnh nghề nghiệp : Bảo vệ môi trờng : Chất thải rắn : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá : Doanh nghiệp ĐKLĐ ILO KHKT KT- XH KTAT LB LĐTB &XH MTLĐ NSDLĐ NLĐ NTCN PTBVCN PCCC PCCN SXKD TNLĐ TCVN : Điều kiện lao động : Tổ chức lao động quốc tế : Khoa học kĩ thuật : Kinh tế xã hội : Kĩ thuật an toàn : Liên : Lao động thơng binh xã hội : Môi trờng lao động : Ngời sử dụng lao động : Ngời lao động : Nớc thải công nghiệp : Phơng tiện bảo vệ cá nhân : Phòng cháy chữa cháy : Phòng chống cháy nổ : sản xuất kinh doanh : Tai nạn lao động : Tiêu chuẩn Việt Nam Phn I hng dn H thng qun lý an ton v sinh lao ng (OSH-ms) ca t chc lao ng quc t (ILO) ILO-OSH ms 2001 1.Khái niệm Ngày nay, tiến công nghệ, cạnh tranh sản xuất hàng hóa dẫn đến thay đổi nhanh điều kiện lao động, quy trình sản xuất tổ chức lao động Các quy định pháp luật an toàn lao động qui định pháp lý để bắt buộc thực trình sản xuất, tổ chức lao động kiểm soát môi trờng, điều kiện lao động nhng pháp luật không theo kịp với thay đổi Vì vậy, để kịp thời giải đợc thách thức an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo sức khỏe ngời lao động, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ban hành Hớng dẫn Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động (OSH MS) Hớng dẫn không đợc xây dựng theo nguyên tắc, văn kiện an toàn bảo vệ sức khỏe ngời lao động ILO m đợc tổ chức bên (Chính phủ ngời sử dụng lao động ngời lao động) ILO thông qua Vì có tính khả thi linh hoạt cao thực góp phần thúc đẩy công tác An toàn vệ sinh lao động phát triển văn hóa an toàn sở Hớng dẫn Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động (OSH MS) có đặc điểm không bắt buộc phải thực nh quy định pháp lý, không mang tính pháp lý không thay quy định luật pháp, không thay qui định quy trình, quy chuẩn tiêu chuẩn quốc gia Với đặc điểm khả thi linh hoạt nh công cụ hữu hiệu giúp cho ngời sử dụng lao động ngời lao động kịp thời đối phó với thay đổi an toàn vệ sinh lao động thực tế sản xuất, hay nói cách khác OSH MS công cụ, biện pháp hỗ trợ thiết thực cho ngời sử dụng lao động, ngời lao động cho doanh nghiệp, quan quản lý cấp không ngừng cải thiện điều kiện lao động hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Các yếu tố hệ thống quản lý (OSH - MS) - Chính sách - Tổ chức - Lập kế hoạch tổ chức thực - Đánh giá - Hành động cải thiện Chu trình năm yếu tố hệ thống quản lý AT - VSLĐ CHNH SCH THC HIN CI THIN T CHC NH GI LP K HOCH V T CHC THC HIN Các yếu tố tạo thành chu trình khép kín yếu tố liên tục đợc thực nghĩa công tác an toàn vệ sinh lao động đợc cải thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động đợc hình thành vận hành Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động đợc thực hai cấp: Cấp quốc gia cấp sở - cấp quốc gia hớng dẫn sẽ: + Đợc áp dụng để xây dựng sách Nhà nớc an toàn vệ sinh lao động cấp vĩ mô thông qua việc ban hành văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động; + Góp phần tăng cờng, chủ động thực nghiêm chỉnh quy định, qui chuẩn nhà nớc nhằm không ngừng hoàn thiện công tác an toàn vệ sinh lao động; + Góp phần xây dựng triển khai hớng dẫn quốc gia hớng dẫn chi tiết (cho loại ngành, nghề loại hình sở sản xuất) nhằm đáp ứng kịp thời với thay đổi An toàn vệ sinh lao động thực tế phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động ngành, nghề sở doanh nghiệp - cấp sở hớng dẫn sẽ: + Giúp sở (doanh nghiệp) đa nội dung cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động sở, doanh nghiệp vào kế hoạch quản lý sản xuất doanh nghiệp; + Vận động, thu hút tất thành viên sở (doanh nghiệp) đặc biệt chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị, NSDLĐ, NLĐ đại diện họ áp dụng nội qui, nguyên tắc phơng pháp đảm bảo ATVSLĐ sở nhằm không ngừng cải thiện công tác ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe NLĐ Hng dn h thng qun lý An ton v sinh lao ng ca ILO (OSH-MS) Hng dn h thng qun lý An ton v sinh lao ng ca Quc gia H thng qun lý An ton v sinh lao ng c s, doanh nghip Hng dn h thng qun lý An ton v sinh lao ng chi tit (dnh cho cỏc ngnh ngh) Nguyên tắc thực (áp dụng) hớng dẫn Hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động - Không ràng buộc mặt pháp lý (chỉ khuyến khích áp dụng trừ quốc gia xây dựng hệ thống quản lý riêng, ban hành mang tính pháp lý bắt buộc phải áp dụng); - Không thay luật pháp quốc gia qui chuẩn quốc gia (chỉ mang tính hỗ trợ để thực thi tốt luật pháp qui chuẩn quốc gia); - Không bắt buộc có chứng nhng ghi thơng hiệu hàng hóa áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động (OSH MS) không bắt buộc sản phẩm phải có chứng nhận, chứng chỉ; - Là công cụ để hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ cải thiện điều kiện lao động Nội dung hớng dẫn hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động 4.1 Chính sách 4.1.1 Chính sách nhà nớc hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động (ở cấp quốc gia) Tùy theo điều kiện quốc gia, nhiều quan có thẩm quyền phối hợp với đại diện ngời sử dụng lao động, ngời lao động quan khác có liên quan để rà soát, xây dựng ban hành sách An toàn vệ sinh lao động cấp quốc gia Chính sách nhà nớc an toàn vệ sinh lao động cần dựa nguyên tắc: - Thúc đẩy việc thực đa hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động vào công tác quản lý sở - Tạo điều kiện để hệ thống liên tục đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động từ xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực hoạt động an toàn vệ sinh lao động cấp quốc gia sở - Thúc đẩy tham gia ngời lao động đại diện ngời lao động sở - Không ngừng hoàn thiện sách bãi bỏ quy định, thủ tục hành quan liêu chi phí không cần thiết - Thúc đẩy hợp tác hỗ trợ việc xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở thông qua quan tra lao động, quan quản lý an toàn vệ sinh lao động quan liên quan an toàn vệ sinh lao động; đồng thời hởng ứng hoạt động sở phù hợp với yêu cầu quản lý an toàn vệ sinh lao động - Định kỳ đánh giá rà soát hiệu quả, tính khả thi sách nhà nớc an toàn vệ sinh lao động - Đánh giá công bố hiệu thực tiễn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo cách thích hợp - Đảm bảo cho ngời sử dụng lao động ngời lao động, kể lao động thời vụ lao động trực tiếp sở thực đầy đủ quyền nghĩa vụ họ công tác an toàn vệ sinh lao động 4.1.2 Chính sách an toàn vệ sinh lao động sở (các qui định, nội quy an toàn vệ sinh lao động sở1 Việc tuân thủ qui định pháp luật nhà nớc an toàn vệ sinh lao động trách nhiệm nghĩa vụ ngời sử dụng lao động Ngời sử dụng lao động cần đạo đứng cam kết hoạt động an toàn vệ sinh lao động sở, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở, xây dựng sách an toàn vệ sinh lao động sở cần: - Phải tham khảo ý kiến ngời lao động đại diện ngời lao động để đảm bảo: + Phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh sở; + Trình bày ngắn gọn, rõ ràng có ngày, tháng, có chữ ký ngời sử dụng lao động; + Đợc phổ biến cho tất ngời nơi làm việc niêm yết nơi làm việc; + Định kỳ rà soát, rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện; + Lu giữ sẵn sàng cung cấp cho đối tợng quan tâm nh: khách hàng, nhà đầu t, tra lao động - Đảm bảo an toàn sức khỏe thành viên sở thông qua biện pháp phòng chống tai nạn, ốm đau, bệnh tật cố có liên quan đến công việc - Tuân thủ quy định pháp luật nhà nớc an toàn vệ sinh lao động thỏa ớc cam kết, tập thể có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động - Đảm bảo có t vấn, khuyến khích ngời lao động đại diện ngời lao động hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Luật pháp Việt Nam (điểm f.1.III thông t số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005) qui định nội dung - Không ngừng hoàn thiện việc thực hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động 4.2 Tổ chức máy phân công trách nhiệm An toàn vệ sinh lao động Đây yếu tố thứ hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động (OSH MS) Luật pháp Việt Nam2 quy định doanh nghiệp sở cần phải thực tốt công tác tổ chức máy phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn ngời lao động , ngời sử dụng lao động, cán làm công tác an toàn vệ sinh lao động, cán công đoàn, hội đồng bảo hộ lao động, phận y tế trách nhiệm mạng lới an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp, sở Vì thực yếu tố tổ chức hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động cần có: Sự tham gia ngời lao động: Sự tham gia ngời lao động yếu tố thiếu Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở Vì ngời sử dụng lao động cần đảm bảo cho ngời lao động đại diện ngời lao động đợc t vấn thông tin an toàn vệ sinh lao động đợc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, ngời sử dụng lao động cần bố trí thời gian dành nguồn lực cần thiết cho ngời lao động, đại diện ngời lao động tham gia lập kế hoạch thực trình cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp sở cần nêu rõ trách nhiệm nghĩa vụ ngời sử dụng lao động nh: - Ngời sử dụng lao động hoàn toàn chịu trách nhiệm việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho ngời lao động, chịu trách nhiệm việc đạo thực hoạt động an toàn vệ sinh lao động sở? - Ngời sử dụng lao động ngời quản lý cần xác định trách nhiệm nghĩa vụ quyền hạn việc triển khai, thực tuân thủ hệ thống an toàn vệ sinh lao động theo nguyên tắc: + Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trách nhiệm tất cấp; + Xác định rõ phổ biến đến thành viên sở trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn ngời có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, đánh giá kiểm soát nguy rủi ro an toàn vệ sinh lao động; + Tạo biện pháp giám sát có hiệu nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho ngời lao động; + Đẩy mạnh việc hợp tác trao đổi thông tin thành viên sở, kể ngời lao động đại diện ngời lao động để thực nội dung hoạt động Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở; + Thực nguyên tắc Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động hớng dẫn quốc gia, hớng dẫn chi tiết hay chơng trình tự nguyện có liên quan mà sở cam kết hởng ứng; + Xây dựng sách an toàn vệ sinh lao động có mục tiêu thật khả thi hiệu quả; + Tổ chức kiểm tra phát hiện, loại trừ kiểm soát nguy cơ, rủi ro liên quan đến công việc, tăng cờng sức khỏe nơi làm việc cho có hiệu quả; Luật pháp Việt Nam (Mục II thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 điểm f.1.III thông t số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005) qui định nội dung + Xây dựng chơng trình phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp chăm sóc sức khỏe ngời lao động; + Đảm bảo tổ chức cho ngời lao động đại diện ngời lao động tham gia thực sách an toàn vệ sinh lao động cách có hiệu quả; + Cung cấp thỏa đáng nguồn lực để ngời có trách nhiệm công tác an toàn vệ sinh lao động sở, mạng lới an toàn vệ sinh viên thực tốt chức mình; + Đảm bảo tham gia có hiệu đầy đủ ngời lao động đại diện họ Hội đồng Bảo hộ lao động sở 4.3 Lập kế hoạch tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động3 Tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động nhằm hỗ trợ: - Tuân thủ thực tốt quy định luật pháp quốc gia; - Xây dựng thực hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở; - Trợ giúp doanh nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện lao động, giảm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Muốn tổ chức thực công tác an toàn vệ sinh lao động sở đ ợc tốt cần phải có kế hoạch an toàn vệ sinh lao động sở Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động sở cần phải đầy đủ, phù hợp với sở phải xây dựng sở đánh giá yếu tố rủi ro (thông qua bảng kiểm định an toàn vệ sinh lao động) Để lập đợc kế hoạch ATVSLĐ cở, trớc hết cần phải tìm (xác định) yếu tố rủi ro, nguy hiểm sản xuất Từ yếu tố rủi ro đa kế hoạch để cải thiện ĐKLĐ giảm TNLĐ BNN Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đa phải thực góp phần đảm bảo an toàn, sức khỏe, vệ sinh lao động nơi làm việc nên cần phải: - Xác định rõ nội dung, u tiên, định lợng cụ thể cho mục tiêu kế hoạch, mục tiêu, nội dung phải phù hợp với khả sở; - Xác định tính khả thi mục tiêu phân công rõ trách nhiệm ngời việc thực mục tiêu; - Xây dựng tiêu chuẩn, để đánh giá, chứng nhận kết đạt, không đạt đợc mục tiêu; - Dự trù thích hợp nguồn lực, nhân lực, tài lực hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực mục tiêu; - Kế hoạch thực an toàn vệ sinh lao động sở phải phù hợp với yếu tố 1, Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động phải vào đánh giá sở xác định, kiểm định từ rủi ro ban đầu 4.4 Đánh giá giám sát Luật pháp Việt Nam (Mục III thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 điểm e,f.1.III thông t số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005) qui định nội dung - Công tác đánh giá giám sát (kiểm tra, tự kiểm tra) công tác an toàn vệ sinh lao động phải đợc lập hồ sơ để theo dõi thờng xuyên định kỳ xem xét lại Khi đánh giá phải dựa sở trách nhiệm nghĩa vụ thành viên đợc phân công yếu tố Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động - Ngời đại diện thực công tác đánh giá giám sát đợc lựa chọn phải phù hợp với quy mô, tính chất mục tiêu an toàn vệ sinh lao động sở; - Các biện pháp định tính, định lợng trình đánh giá phải khách quan phù hợp với yêu cầu sở cần phải: + Tơng ứng với nguy cơ, rủi ro mà đợc xác định lập kế hoạch (yếu tố 3) phải với cam kết, quy định (yếu tố 1) phù hợp với mục tiêu an toàn vệ sinh lao động sở; + Hỗ trợ cho trình thẩm định sở, kể việc xem xét, đánh giá công tác pháp lý - Công tác đánh giá, giám sát phải: + Đợc sử dụng nh công cụ để xác định phạm vi triển khai mục tiêu an toàn vệ sinh lao động kiểm soát rủi ro, nguy tiềm ẩn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; + Đợc thực từ giám sát ban đầu giám sát tiếp theo, không đợc dựa số liệu thống kê TNLĐ, ốm đau, bệnh tật + Lập hồ sơ theo dõi theo thời gian công việc - Việc đánh giá, giám sát phải thờng xuyên cung cấp thông tin: + Thông tin phản hồi thông tin qua, lại công tác an toàn vệ sinh lao động sở; + Thông tin kết công việc giám sát, đánh giá phát tiềm ẩn, phòng chống kiểm soát nguy cơ, rủi ro hàng ngày nơi làm việc + Đánh giá, giám sát sở cho việc phát nguy cơ, rủi ro lao động sản xuất - Việc đánh giá giám sát ban đầu cần phải xác định đợc nội dung, phơng pháp tiêu chuẩn , cụ thể nh: + Giám sát kết thực kế hoạch chi tiết, tiêu chuẩn mục tiêu đề ra; + Xem xét, kiểm tra kỹ dây chuyền sản xuất, nhà xởng máy, thiết bị; + Theo dõi môi trờng lao động, tổ chức lao động sở; + Theo dõi sức khỏe ngời lao động, thông qua việc khám chăm sóc sức khỏe ngời lao động nhằm thực sớm dấu hiệu, triệu chứng có hại cho sức khỏe ngời lao động để đề xuất biện pháp phòng ngừa; + Tuân thủ qui định pháp luật hành Nhà nớc, thỏa ớc lao động tập thể qui định an toàn vệ sinh lao động cam kết ngời lao động ngời sử dụng lao động; Luật pháp Việt Nam (Mục IV, phụ lục 03 thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998; định số 02/2006/QĐ-BLĐTBXH điểm f.1.III thông t số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005) qui định nội dung 10 - Các phần nguy hiểm đợc đặt vị trí không ảnh hởng đến ngời lao động làm việc; - Có thiết bị tự động dừng điều khiển hai tay: + Thiết bị tự động dừng (khoá liên động làm dừng hoạt động máy phận bảo vệ nắp đợc mở tháo ra, chúng khoá không cho hoạt động trớc chu kỳ máy; + Tai nạn thờng xảy ngời lao động thờng dùng tay đa vật vào lúc máy hoạt động Vì vậy, nhà chế tạo chế tạo phận điều khiển có nút ấn khởi động nối tiếp đợc thực lúc hay tay muốn vận hành máy Hình 13 Thiết bị tự động tắt/mở mở nắp Hình 14 Dùng nút để khởi động máy 76 b/ Kiểm tra khả sản xuất máy Hàng ngày phải lại nhiều lần khu vực sản xuất để kiểm tra: - Có máy bị dừng hay có tợng bị cố, gây an toàn? - Có máy suất thấp phận nạp nguyên liệu đa sản phẩm gây nên? - Có máy phận bảo vệ máy bị thay, bị h hỏng tháo không? c/.Sử dụng thiết bị nạp, thải liệu Các thiết bị tự động nạp nguyên liệu đa sản phẩm hoạt động an toàn, giảm đáng kể tai nạn lao động mà tiết kiệm đợc chi phí lắp đặt phận bảo vệ phơng tiện an toàn cần thiết, đồng thời tăng suất lao động Có nhiều loại thiết bị nạp nguyên liệu đa sản phẩm khác Sau số loại đơn giản: - Máy điều khiển nút bấm có pít tông nạp nguyên liệu; Bàn nạp liệu kéo tay có ngăn chứa; Bộ phận tự nạp liệu có bàn trợt; Bàn nạp liệu xoay tròn; Thiết bị nạp liệu có bàn trợt nghiêng Hình 15 Bộ phận nạp liệu có bàn trợt 77 Hình 16 Thiết bị nạp liệu có máng trợt nghiêng Hình 17 Thiết bị nạp liệu trục lăn 78 d/ Sử dụng loại che chắn - Che chắn đợc gắn vào máy đợc tháo lắp cần bảo trì máy; - Che phần chuyển động máy ngăn đợc vật từ máy bắn ra; - Che chắn không làm cản trở tầm nhìn ngời lao động đ/ Thờng xuyên bảo trì máy - Bảo dỡng máy cách: Hình 18 Bộ phận che chắn gắn chặt không làm cản trở tầm nhìn ngời lao động năng; + Sửa hay bảo dỡng máy đợc thực ngời có nhiệm vụ có khả + Bảo trì phận che chắn + Khi máy sửa bảo dỡng, nên khoá máy ghi rõ: "Nguy hiểm, không đợc hoạt động" 3- Thiết kế nơi làm việc Hầu hết công việc đợc thực nơi làm việc mà ngời lao động lặp đi, lặp lại công việc hàng trăm lần ngày Vì vậy, cải thiện nhỏ mang lại lợi ích gấp nhiều lần Vị trí t làm việc không hợp 79 lý làm cho suất chất lợng sản phẩm ngời lao động làm việc chóng bị mệt mỏi Mỗi nơi làm việc kết hợp thống ngời lao động công việc Việc tạo nơi làm việc kết hợp đợc ngời lao động công việc để công việc thực suôn sẻ không bị gián đoạn cần thiết Dới nguyên tắc nhằm tạo nơi làm việc tốt Các cải thiện đơn giản, góp phần cải thiện điều kiện lao động, sức khoẻ ngời lao động, tăng suất lao động chất lợng sản phẩm a/ Để vật liệu, dụng cụ, nút điều khiển tầm với công nhân để tiết kiệm thời gian công sức - Những vật cần phải cầm, nắm sử dụng nên đặt phía trớc mặt cách nơi làm việc khoảng từ 15 - 45 cm; Hình 19 Vật cần sử dụng nên đặt phía trớc mặt 80 - Vật liệu đặt hộp ngăn nên đặt chúng tầm với dễ dàng độ cao thích hợp Nếu sử dụng nhiều loại vật liệu, nên đặt chúng bàn làm việc khác cạnh ngời lao động; - Vật liệu, dụng cụ sử dụng (một vài lần giờ) đặt vị trí ngời lao động cần phải vơn ngời phía trớc sang bên để lấy, trí phía khu vực làm việc b/ Cải tiến t làm việc để đạt hiệu cao T làm việc bất lợi tốn thời gian mà nhanh chóng gây mệt mỏi Ví dụ nh thao tác nâng cánh tay lên làm cho bắp vai nhanh bị mỏi Thao tác uốn cong ngời phía trớc hay vặn ngời nhiều gây ảnh hởng không tốt đến cột sống Thời gian thực thao tác nhiều lần dễ làm hỏng sản phẩm bị tai nạn Các giải pháp dới giúp tránh đợc bất lợi làm việc: - Thực công việc tầm khuỷu tay đủ chỗ trống cho để chân; Hình 20 Thực công việc tầm khuỷu tay 81 - Sử dụng bục để chân cho ngời lao động thấp giá nâng vật dụng cho ngời lao động cao; Hình 21 Sử dụng bục để chân cho ngời lao động thấp Tránh phải với nhiều làm việc c/ Sử dụng ê tô, khung cố định vật, đòn bẩy thiết bị khác để tiết kiệm thời gian sức lực - ứng dụng lực đòn bẩy để di chuyển hay nâng vật liệu lên cao; - Sử dụng dụng cụ gá lắp: kẹp, ê tô dụng cụ cố định khác để cố định vật chắn suốt thời gian làm việc giải phóng đợc hai tay; - Sử dụng dụng cụ treo cho thao tác lặp lại vị trí; - Sử dụng bàn quay cho công việc cần nhiều thao tác d/ Nguyên tắc dễ phân biệt để hạn chế sai sót - Để thứ (công tắc, nút điều khiển ) nhìn thấy, sờ thấy điều khiển đợc tầm nhìn dễ dàng ngời lao động; - Bố trí sử dụng thiết bị theo tiêu chuẩn: (vị trí lắp đặt, hớng thao tác, quy ớc biển báo, màu sắc công tắc, nút điều khiển ) để hạn chế sai lầm; - Ghi nút điều khiển tiếng Việt; - Nút dừng khẩn cấp đợc đặt nơi dễ thấy Hình 22 Ghi nút điều khiển 82 - Tổ chức công việc Lập kế hoạch tổ chức cách thức sản xuất phù hợp tác động lớn đến suất lao động, làm cho công việc tiến hành có hiệu thuận lợi hơn, chất lợng sản phẩm cao hơn, độ linh hoạt cao, giảm thời gian chết máy móc, thiết bị; giảm bớt khâu kiểm tra, giám sát Tổ chức công việc tốt tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhỏ tồn phát triển Nội dung bao gồm: a/.Loại bớt thao tác công đoạn thừa - Sử dụng phơng tiện nhiều chức đặc biệt; - Cơ khí hoá, tự động hoá số khâu sản xuất; - Đổi mẫu mã, phơng thức sản xuất phù hợp b/.Tránh đơn điệu để ngời lao động tỉnh táo - Luôn thay đổi công việc; - Tạo hội cho ngời lao động lại đổi t thế; - Thờng xuyên nghỉ giải lao; - Tạo hội cho ngời lao động trao đổi c/ Thiết lập ngăn tồn trữ để công việc đợc thực cách trôi chảy: Trong công việc lắp ráp theo dây chuyền, linh kiện cần phải sẵn sàng có nơi sản xuất Có thể xây dựng nơi để linh kiện dự trữ sau chỗ sản xuất d/ Phân công công việc thật phù hợp, linh hoạt gắn với trách nhiệm Bố trí công việc không phù hợp làm giảm lợi nhuận Để bố trí công việc cách hợp lý cần đạt yêu cầu sau: - Cần phân định rõ trách nhiệm cách đánh giá chất lợng sản phẩm; - Phát triển kỹ ngời lao động; - Cần bố trí ngời lao động khả họ e/ Xây dựng nhóm làm việc theo hình thức tự quản Thực tế cho thấy có nhiều u điểm: - Dễ thực tốn thời gian; - Công việc tiến hành trôi chảy hơn, giảm chi phí quản lý: + Tốc độ công việc bị ảnh hởng ngời lao động không đáp ứng đợc nhu cầu dây chuyền sản xuất chung Nếu làm việc theo nhóm ngời lao động linh hoạt giúp đỡ việc thay đổi nhiệm vụ chia sẻ công việc; + Ngời lao động tự xếp công việc theo nhóm thay đổi sản phẩm; + Ngời lao động tự xếp công việc nhóm có ngời nghỉ ốm, máy hỏng 83 - Tốn thời gian để đào tạo ngời lao động mới, ngời lao động học tập đợc việc nhóm, có hội để phát huy khả năng; - Ngời lao động tự học hỏi giúp tiến bộ; cải tiến phơng pháp làm việc loại bỏ công việc không cần thiết; - Mỗi ngời lao động chịu trách nhiệm chung chất lợng lao động, suất kỷ luật lao động; - Giảm chi phí quản lý; việc giải khó khăn, lập kế hoạch sản xuất xếp công việc giải theo nhóm f/ Tổ chức sản xuất phù hợp với mục tiêu kinh doanh Để đạt hiệu cao nhất, cần tìm cách tốt để "liên kết công việc" Muốn cần đạt yêu cầu sau: Có mô hình sản xuất đơn giản, thích hợp cho phận sản phẩm sản phẩm; Mỗi ngời không quan tâm đến nhiệm vụ mà phải chịu trách nhiệm đến chất lợng toàn sản phẩm; Có thông tin qua lại ngời sản xuất khách hàng; Việc khen thỏng cá nhân không phụ thuộc vào thành tích công việc mà dựa vào việc đạt mục đích cuối sản xuất 4- Kiểm soát chất độc hại - Các chất độc hại, nguy hiểm dới dạng hay dạng khác thờng có hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa Môi trờng làm việc bị ô nhiễm gây cản trở cho sản xuất, việc tiếp xúc với nhiều chất hoá học gây mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, hoa mắt, sng tấy mắt dẫn đến suy giảm sức khoẻ ngời lao động, giảm suất chất lợng sản phẩm - Có nhiều biện pháp đơn giản, không tốn áp dụng để kiểm soát phần lớn chất gây nguy hiểm: a/.Thay chất gây nguy hiểm chất gây nguy hiểm nh: thay dung môi hữu để cọ rửa dầu, mỡ xà phòng xút ăn da vừa đỡ nguy hiểm tốn b/ Sử dụng nắp đậy, chắn, bảo dỡng máy cách ly phòng riêng để kiểm soát yếu tố nguy hiểm giảm thiệt hại: - Nắp đậy: giảm bay hoá chất; - Màn chắn quây quanh máy giảm lợng bụi sinh từ máy tiện, nghiền, trộn - Cách ly máy phòng riêng giảm đáng kể tiếng ồn, bụi hoá chất độc hại c./ Tiết kiệm lợng chất nóng - Chất lỏng nóng bay gây ô nhiễm không khí, gây nhiễm độc cho ngời lao động mà gây lãng phí hoá chất bay 84 - Sử dụng điều chỉnh nhiệt giúp trì nhiệt độ tối thiểu thích hợp chất d/ Đảm bảo vệ sinh, không làm phát tán bụi: - Hầu hết bụi phải đợc loại bỏ nguồn thiết bị hút thông gió Việc vệ sinh nhà xởng cần đợc làm thờng xuyên Sử dụng máy hút bụi phun nớc tránh đợc bụi quét e/ Thông gió cục bộ: Giảm nguy hiểm hoá chất nơi làm việc thiếu biện pháp khác f/ Sử dụng hệ thống quạt gió - Chú ý: - Không có vật cản quạt cửa; - Không để không khí ô nhiễm thổi qua ngời lao động; - Không để không khí ô nhiễm ảnh hởng đến dân c xung quanh g/ Thông gió quạt hút đẩy: sử dụng quạt nhỏ để đẩy không khí thẳng vào nơi có quạt hút; h/ Sử dụng dòng không khí tự nhiên để thông gió; i Sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân; j Không ăn uống nơi làm việc đem chất nguy hiểm nhà 5- Chiếu sáng Chúng ta biết 80% thông tin đợc thu nhận qua mắt ánh sáng làm giảm suất lao động chất lợng sản phẩm nh gây căng thẳng mắt, mệt mỏi đau đầu cho ngời lao động Việc cải thiện điều kiện chiếu sáng doanh nghiệp làm tăng 10% suất lao động giảm 30% sai sót Điều đặc biệt quan trọng công việc đòi hỏi tỉ mỉ thao tác nhanh, sản phẩm đòi hỏi chất lợng Sử dụng ánh sáng bên làm tăng ánh sáng giảm chi phí điện nguyên tắc sau giúp bạn cải thiện ánh sáng nhà máy a/ ánh sáng đầy đủ - Tăng cờng sử dụng ánh sáng tự nhiên; - Sử dụng màu sáng cho tờng trần nhà b/ Tìm vị trí thích hợp cho nguồn sáng - Bố trí hợp lý nguồn sáng để tăng độ chiếu sáng; - Bố trí nguồn sáng cao làm tăng thêm độ phân tán; - Sử dụng chiếu sáng chỗ cho công việc cần độ xác; 85 - Kết hợp chiếu sáng chung chiếu sáng chỗ c/ Tránh chói từ cửa sổ ánh đèn * Giảm ánh sáng chói từ cửa sổ - Sử dụng mành che, rèm cửa, mái hiên, mành cửa sổ, kính mờ - Thay đổi hớng ngồi: ngồi nghiêng quay lng phía cửa sổ * Tránh ánh sáng chói từ bóng đèn * Tránh ánh sáng chói phản chiếu từ bề mặt đợc đánh bóng làm giảm khả nhìn d/ Chọn hậu cảnh phù hợp với công việc đòi hỏi độ tinh xảo - Loại trừ chi tiết gây tập trung chắn; - Vách ngăn thấp hạn chế tập trung nhìn thao tác ngời đối diện; - Lựa chọn mầu thích hợp e/.Thờng xuyên bảo trì nguồn sáng - Làm bóng đèn, gơng phản chiếu; - Thay bóng đèn dùng lâu, giảm hiệu suất phát quang; - Làm cửa sổ, tờng nhà, trần nhà tăng độ sáng lên 20% nhiều 6- Nơi làm việc ( nhà xởng ) Hầu hết nhà xởng doanh nghiệp nhỏ thờng không đợc thiết kế phù hợp cho việc sử dụng tại; thêm vào máy móc, thiết bị thờng đợc bố trí, lắp đặt ngẫu nhiên, tuỳ tiện, thiếu khoa học, dẫn đến môi trờng làm việc thông thoáng, nóng, ồn, ô nhiễm mối nguy hiểm nơi làm việc Sau biện pháp cải thiện tốn mà đảm bảo hiệu để tạo nơi làm việc tốt : a/ Làm tốt thông khí - Tăng cờng thông khí tự nhiên; - Tận dụng xu hớng dâng lên cao khí nóng; - Sử dụng bóng râm để tránh nóng xanh chắn, mái che - Sử dụng quạt điện để gia tăng lu thông không khí b/ Loại trừ cách ly nguồn ô nhiễm - Dời nguồn ô nhiễm ngoài; - Cô lập nguồn ô nhiễm với khu vực làm việc chung; 86 - Sử dụng vách ngăn, chắn để ngăn sức nóng, tiếng ồn; - Sử dụng hút khí chỗ để chống nóng, bụi hoá chất; - Ngăn ngừa tai nạn lao động điện hoả hoạn c/ Cải thiện mặt sản xuất Tiêu chuẩn quan trọng mặt bao gồm: - Đủ cứng - Chịu đợc ăn mòn cọ sát - Chống hoá chất; giúp cho việc tránh đợc hoả hoạn từ dầu, mỡ, a xít hoá chất khác - Thuận tiện an toàn, dễ cọ rửa, tránh trơn, trợt d/ Xây dựng nơi làm việc thuận tiện động - Bố trí đủ đờng giữ sẽ; - Tránh sử dụng vận chuyển đờng ray nơi sản xuất, nên sử dụng xe đẩy, giá di động; - Cung cấp ánh sáng phân bố đồng đều; - Các đờng dẫn: điện, nớc, khí nén bố trí cao khu vực sản xuất e/ Phòng chống tai nạn hoả hoạn điện * Đề phòng hoả hoạn - Tránh chạm chập điện, ma sát điện, tránh nguồn lửa; - Có đờng thoát hiểm: thông thoáng, chớng ngại vật - Có dụng cụ cứu hoả; *Đề phòng điện giật: - Việc sửa chữa bảo dỡng máy đợc thực máy móc ngừng hoạt động đợc tách khỏi nguồn điện Chìa khoá mở máy phải ngời sử dụng máy giữ - Cần tuân thủ quy định sau: + Dây điện phải đợc bọc kín, không nên tiếp xúc với dây điện không cần thiết; + Mạng điện phải có cầu chì bảo vệ; + Các dụng cụ, thiết bị điện cầm tay phải nối dây đất; + Thiết bị ngắt điện để nơi dễ thấy, dễ sử dụng - Phải biết cấp cứu ngời bị điện giật 7- Các dịch vụ phúc lợi nơi làm việc 87 phơng tiện phúc lợi phần thiết yếu doanh nghiệp Trong ngày làm việc, ngời lao động cần nớc uống, có chỗ giải khát, ăn ca, rửa tay, vệ sinh hay nghỉ ngơi để phục hồi sức khoẻ tránh mệt mỏi Đảm bảo dịch vụ phúc lợi xã hội cần thiết điều kiện khác cha thoả mãn suất lao động cha cao Các dịch vụ phúc lợi xã hội điều kiện để tăng sức khoẻ, tinh thần, động lực hài lòng ngời lao động; thể văn minh, đạo đức động lực doanh nghiệp Nội dung bao gồm: a/ Đảm bảo phơng tiện phúc lợi phục vụ mục tiêu B trớ nớc uống, chỗ nghỉ ngơi, chỗ ăn để chống mệt mỏi trì sức khoẻ cho ngời công nhân b/ Sẵn sàng cho việc cấp cứu - Có phận y tế; - Có tủ thuốc cấp cứu thiết bị: cáng, nẹp, băng c/ Thu hút lu giữ công nhân giỏi phơng tiện phúc lợi - Trang bị phòng thay quần áo tủ cá nhân; - Phòng vệ sinh tiện nghi; - Nhà để xe; - Các phơng tiện giải trí: bàn bóng, sân bóng, phòng hát Ka rao kê - Nhà trẻ; - Phơng tiện bảo vệ cá nhân III - tổ chức thực cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp theo phơng pháp wise Các sở sản xuất nhỏ phải đối phó với cạnh tranh gay gắt Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần có cải tiến không ngừng phần trên, cung cấp cho ta thông tin cần thiết để có nhìn tổng quát, đắn sở sản xuất nhỏ vừa Cần phải tiến hành từ sở sản xuất nhỏ với vài công việc, cố gắng xem xét để tìm giải pháp thích hợp làm cho sở hoạt động thực có hiệu Trên nguyên tắc: - Chú ý lợi ích từ cải thiện có hiệu an toàn nơi làm việc; - Phát triển chơng trình, giải pháp rẻ tiền, dễ thực hiện; - Xây dựng kế hoạch mềm dẻo, linh hoạt, dễ thuyết phục Sau giải pháp giúp cho việc cải thiện thành công: 1- Xây dựng giải pháp hoàn thiện Nếu sở sản xuất có khâu bị đình trệ, có khó khăn, vớng mắc, vài nguyên nhân gây Cần xem xét kỹ lỡng sử dụng toàn kiến thức có để xây dựng giải pháp hoàn hảo 88 Có thể tăng thêm khả thành công cách: a/ Có vài cách thử để đảm bảo cách cải thiện tốt sở thực có hiệu quả; b/ Trớc bắt đầu, cần xem xét giải pháp cách tỉ mỉ chọn giải pháp phù hợp nhất; c/ Chọn vài khâu, vài phận để làm điểm để xem kết nh nào? d/ Quan sát cải tiến tơng tự từ sở sản xuất khác rút kinh nghiệm tốt tốn hơn; e/ Ghi nhận đóng góp ý kiến từ ngời khác có kinh nghiệm việc giải khó khăn tơng tự 2- Huy động đóng góp ngời lao động Ngời lao động ngời trực tiếp chịu ảnh hởng từ thay đổi doanh nghiệp Nếu chủ sử dụng lao động thực muốn tạo dựng gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp tạo cho họ động làm việc, cần phải làm cho ngời lao động hiểu họ thu đợc lợi ích từ thay đổi Cần phải tham khảo ý kiến ngời lao động vấn đề: lơng, trách nhiệm, mức độ công việc dễ hay khó, việc quản lý , ngời lao động chắn nghĩ đến vấn đề Một số nguyên tắc để ngời lao động chấp nhận việc thay đổi: Khẳng định không bị việc, không bị giảm lơng không bị ảnh hởng đến sức khoẻ; Thông báo kế hoạch cho ngời lao động biết tạo điều kiện cho họ góp ý kiến; Tổ chức khoá học cần thiết cho ngời lao động tổ chức hoạt động th giãn, giải trí trớc bớc vào công việc Một cách tốt để tiến hành việc cải thiện thuận lợi, có hiệu phân công trách nhiệm cho nhóm lao động việc tham gia vào trình lập kế hoạch thực việc cải thiện Nh ngời lao động không ngời cộng tác mà ngời giám sát công việc Điều quan trọng niềm tin động lực làm việc ngời lao động 3- Để cải thiện bền vững Có vấn đề để đảm bảo cho việc cải thiện đợc tiến hành thuận lợi, có hiệu quả: - Thay đổi hành vi thói quen ngời ; - Xây dựng, trang bị, cải tạo sở dụng cụ sản xuất 4- Thay đổi quản lý 89 Sau việc cải tạo ổn định, cần kiểm tra lại việc cung cấp nguyên liệu, công cụ giải thách thức hàng ngày Có thể thay đổi cách quản lý xây dựng hệ thống quản lý 5- Giám sát chặt chẽ việc cải thiện - Quy định thời hạn cụ thể - Xây dựng đội ngũ chịu trách nhiệm hoàn thiện việc cải thiện; - Cần bố trí nhân lực vật lực đầy đủ cho việc cải thiện Trong thời gian cải thiện cần phải báo cáo tiến độ thực công việc hàng ngày Điều giúp cho việc uốn nắn số khâu cần thiết đảm bảo việc cải thiện không bị lãng quên; - Sau hoàn thành việc cải thiện cần kiểm tra kết tìm hiểu xem ngời lao động có chấp nhận kết không; - Khen ngợi đánh giá thờng xuyên ngời lao động thực cải thiện 6- Đảm bảo việc cải thiện đợc trì lâu dài - Thờng xuyên nhận đợc ý tởng từ nhân viên ngời lao động doanh nghiệp; - Không ngừng nghiên cứu cách thức để tăng suất lao động cải thiện điều kiện lao động Những bớc sau làm cho doanh nghiệp có hoạt động cải thiện động hơn: Có kế hoạch khen thởng cho đề xuất tốt nhất; Tổ chức họp đặn để ngời lao động đa vấn đề tồn đề xuất ý tởng cải thiện; thiện./ Ngời lao động sử dụng danh mục kiểm tra đề xuất giải pháp cải 90 [...]... ớc lao động tập thể và phù hợp với điều kiện lao động của lao động của doanh nghiệp - Đảm bảo ngời lao động và các đại diện của họ đợc tham gia vào các bớc (các yếu tố) của hệ thống quản lý ATVSLĐ Thực tế cho thấy rằng sự thành công trong việc cải thiện điều kiện lao động ở một doanh nghiệp (áp dụng thành công hệ thống quản lý ở dong nghiệp) rất cần có sự tham gia của NLĐ Vì vậy khi xây dựng mới các. .. giúp việc đắc lực cho ngời sử dụng lao động trong việc phát hiện và loại trừ rủi ro, ngăn ngừa tai nạn lao động Tuy nhiên, việc tổ chức Hội đồng bảo hộ lao động ở doanh nghiệp vẫn tốt hơn và có hiệu quả trong việc tổ chức, quản lý, thực hiện công tác ATVS LĐ trong doanh nghiệp Doanh nghiệp nếu có thể thì nên tổ chức thành lập hội đồng BHLĐ 4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bảo hộ lao động ở doanh nghiệp. .. động bảo hộ lao động ở doanh nghiệp và để đảm bảo quyền đợc tham gia và kiểm tra giám sát về bảo hộ lao động của tổ chức công đoàn Hội đồng bảo hộ lao động do ngời sử dụng lao động quyết định thành lập Số lợng thành viên Hội đồng bảo hộ lao động tùy thuộc vào số lợng lao động và quy mô của doanh nghiệp nhng ít nhất cũng phải có các thành viên có thẩm quyền: - Đại diện ngời sử dụng lao động: Chủ tịch... nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì cơ sở phải không ngừng đợc hoàn thiện, hoàn thiện từng nội dung và thực hiện cả hệ thống Khi cải thiện cần chú ý tới các mục tiêu, các kết quả kiểm tra, các đánh giá rủi ro, các kiến nghị, đề xuất cải thiện của cơ sở, của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và cả thông tin khác nhằm tăng cờng bảo vệ sức khỏe cho ngời lao động - Sau mỗi lần cải thiện hay thực hiện các. .. doanh nghiệp có các nhiệm vụ và quyền hạn sau: a, Tham gia và t vấn với ngời sử dụng lao động trong việc xây dựng qui chế, chơng trình, kế hoạch BHLĐ và các biện pháp an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp b, Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng bảo hộ lao động tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác bảo hộ tại các phân xởng sản... đoàn Việc cử những ngời lao động am hiểu về an toàn lao động, gơng mẫu trong lao động làm an toàn vệ sinh viên sẽ là một sự hỗ trợ rất tốt cho việc thực hiện công tác an toàn tại doanh nghiệp Đây sẽ là những ngời giúp và trợ giúp đắc lực cho ngời sử dụng lao động trong việc kiểm tra, phát hiện các nguy cơ mất an toàn trong hoạt động sản xuất ở dới các bộ phận phân xởng, tổ, đội, nhóm sản xuất của doanh. .. bảo hộ lao động riêng thì cán bộ làm công tác bảo hộ lao động có thể sinh hoạt ở phòng kỹ thuật hoặc phòng tổ chức lao động nhng phải đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của ngời sử dụng lao động Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, t nhân: thực tế cho thấy rằng với quy mô sản xuất kinh doanh, tổ chức của các doanh nghiệp nhỏ hiện nay, thì việc đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật về tổ chức bộ máy làm công... Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động; lo mua sắm trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động, hớng dẫn họ sử dụng, Theo hớng dẫn của Tổ chức Lao động quốc tế ILO, việc định rõ ra các trách nhiệm và những mối quan hệ trong bộ máy sẽ có khả năng thúc đẩy việc thực hiện văn hóa an toàn trong doanh nghiệp từ chủ doanh nghiệp xuống từng ngời lao động Ngời sử dụng lao động phải... tại doanh nghiệp mình là khó thực hin và nếu có cũng chỉ là sự đối phó với các cơ quan chức năng Hội đồng bảo hộ có thể chỉ cần có ngời sử dung lao động và đại diện của ngời lao động do các tổ bầu ra Nếu doanh nghiệp đã tổ chức tốt mạng lới ATVSV và những ngời quản lý lao động tại từng bộ phận, từng vị trí sản xuất và việc phân công rõ trách nhiệm cho các cá nhân, các bộ phận giúp việc trong doanh nghiệp. .. động, ngời quản lý ATVSLĐ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần lu ý: Hàng năm, doanh nghiệp phải xây dựng và lập kế hoạch về bảo hộ lao động trong đó có kế hoạch huấn luyện về công tác an toàn vệ sinh lao động cho các cán 33 bộ quản lý nh quản đốc, tổ trởng, đội trởng, những ngời qun lý với những nội dung khụng thể thiếu nh: huấn luyện các phơng pháp phát hiện và loại trừ các nguy hiểm, rủi ro; phơng

Ngày đăng: 17/06/2016, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w