Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
521 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GD TRẺ 4-5 TUỔI CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TUẦN ( TỪ NGÀY 10-10 ĐẾN -11) * MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM: Phát triển thể chất: a Dinh dưỡng sức khoẻ: - Phân biệt nhóm thực phẩm, biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên số ăn cách chế biến đơn giản - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân người thân gia đình Có thói quen thực thao tác rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết Biết tự thay tất, quần áo bị ướt, bẩn để vào nơi qui định b Vận động: -Biết thực phối hợp nhịp nhàng hoạt động: Bò thấp, chui cổng, tung bóng, ném trúng đích… - Thực vận động khéo léo bàn tay, ngón tay, thực vận động nhẹ nhàng, khéo léo Phát triển nhận thức: - Biết họ tên, số đặc điểm sở thích người thân gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc thành viên gia đình nghề nghiệp bố mẹ - Phát thay đổi môi trường xung quanh nhà trẻ - Phân biệt đồ dùng gia đình theo 1-2 dấu hiệu, biết so sánh đồ dùng, vật dụng gia đình sử dụng từ cao hơn, thấp hơn… Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ lời nói - Biết lắng nghe, đặt trả lời câu hỏi - Có thể miêu tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi gia đình Thích nghe đọc thơ, đọc sách kể chuyện diễn cảm gia đình - Biết sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch Phát triển thẩm mỹ - Biết tạo sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa đồ dùng gia đình, kiểu nhà, thành viên gia đình - Biết thể cảm xúc phù hợp vơí tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình - Nhận đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc Phát triển quan hệ ứng xử tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình biết thể cảm xúc phù hợp - Thực số Cmr xúc gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng, đồ chơi chổ, bỏ rác nơi qui định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư xử với thành viên gia đình: Lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia cần thiết II/ MẠNG CHỦ ĐỀ Gia đình Ngày hội bà (10/10- 14/10) mẹ (17/10- 21/10) Nội dung: - Các thành viên gia đình: Tôi, bố mẹ, anh chị ( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật) - Công việc thành viên gia đình - Gia đình nơi vui vẻ, hạnh phúc - Tình cảm bé với thành viên gia đình - Gia đình nơi vui vẻ hạnh phúc - tình cảm bé với thành viên gia đình - Những thay đổi gia đình Hoạt động; 1.Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc:Bài “Cháu yêu bà”Nghe hát: “Tổ ấm gia đình”Trò chơi “Ai nhanh nhất” Tạo hình: Tô màu chân dung người thân gia đình Phát triển nhậthức; KPKH: Làm quen gia đình thành viên công việc thành viên LQVT: So sánh nhóm thành viên gia đình, nhóm có số lượng ttrong phạm vi 3 Phát triển vậnđộng: Bò thấp chui qua cổng TC: Vè nhà Nội dung: -Trẻ biết ngày 20/10là ngày hội liên hiệp phụ nữ Việt nam.Là ngày hội bà mẹ Trẻ biết gia đình bà mẹ người gần gũi yêu thương trẻ - Tình cảm trẻ bà mẹ đặc biệt ngày 20/10 Hoạt động: 1.Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc:Bài “Nhà tôi”Nhe hát: “Cho con’’Trò chơi: “Chuông reo phía nào” Tạo hình: - Xé dán hoa tặng bà mẹ Phát triển nhậthức: KPKH:Trò chuyện nhà bé LQVT: Dạy trẻ nhận biết đếm nhóm có đối tượng (đếm thành viên gia đình) 3.Phát triển vận động: Tung bắt bóng với người đối diện: TC: Thi đội xây nhà cao TDBS: HH2, T1, L 2,C1,B1 theo hát “Lại múa hát cô” Phát triểnngônngữ: LQVH: Truyện “Bàn tay có nụ hôn’’ Phát triển tình cảm – xã hội - Tham gia hoạt động theo nhóm, cất dọn ĐDĐC gọn gàng, ngăn nắp sau chơi Ngôi nhà gia đình ( 24/10- 28/10) Đồ dùng gia đình (31/10- 4/11) Nội dung: -Địa nhà, gia đình nơi gia đình chung sống, dọn dẹp giữ gìn sẽ, có nhiều kiể nhà khác Người ta dùng vật liệu khác để xây nhà Những người làm nên nhà: Kỹ sư, thợ xây, thợ mộc - Các loại thực phẩm cần cho gia đình lợi ích chúng Hoạt động: 1,Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc: Bài “Cả nhà thương nhau”Nghe hát “Ba nến lung linh”Trò chơi: “Bạn đâu” Tạo hình: Vẽ nhà bé 2.Phát triển nhậthức: KPKH: Làm quen ăn, nhu cầu gia đình LQVT: Dạy trẻ so sánh, thêm bớt để tạo phạm vi Phát triển vận động: Ném trúng đích nằm ngang TC: Về nhà TDBS: HH2,T1,L2, C1, B1 4.Phát triển ngônngữ: LQVH: Truyện “Vẽ chân dunh mẹ” Phát triển tình cảm – xã hội - Tham gia hoạt động theo nhóm, cất dọn ĐDĐC gọn gàng, ngăn nắp sau chơi TCVĐ: Mèo bắt chuột Nội dung: -Đồ dùng gia đình: Đồ gỗ,Giường, tủ, bàn, ghế.Đồ điện, đồ dùng bếp, đồ dùng cá nhân: Quần áo, khăn mặt, giày dép… - Phương tiện lai gia đình, phương tiện nghe, nhìn… Các loại thực phẩm cần cho gia đình lợi ích chúng -Biết cách bảo quản giữ gìn đồ dùng gia đình -Hoạt động 1.Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Bài “Chiếc khăn tay”Nghe hát: “Mẹ yêu con’’ Trò chơi:Âm nhạc âm Tạo hình:Vẽ đồ dùng ăn uống2 2.Phát triển nhậthức: KPKH: Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu LQVT: Đo chiều cao đồ dùng gia đình đơn vị Phát triển vậnđộng: Bật xa, chui qua cổng Phát triển ngôn ngữ LQVH:Thơ: “Em yêu nhà em” Phát triển tình cảm xã hội - Tham gia hoạt động tập thể cất dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi TCVĐ:Bánh xe quay TDBS: HH2,T1, L2,C1,B1 Phát triển ngôngữ: LQVH: Thơ “Ông mặt trời” Phát triển tình cảm xã hội Trải nghiệm tập thể hành vi ứng xử với người thân biểu lộ cảm xúc qua trò chơi: TCVĐ: Về nhà TCHT: Chiếc túi kỳ lạ TCPV: Gia đình TCXD: Vườn rau bé TCVĐ: Bắt chước tạo dáng TCHT: Đi mua sắm TCĐK: Bàn tay có nụ hôn TCXH:Bằng khối gỗ TCHT: Chuẩn bị bữa ăn TCPV: Bé tập nội trợ TCXD: Xây nhà bé TCHT: Đồ dùng làm gì? TCPV: Bác sĩ TCXH: Xếp hình hột III/ KẾ HỌACH THỰC HIỆN Tuần 1: Gia đình ( Từ ngày 10/ 10 đến 14/10) HOẠT ĐỘNG Đón trẻ NỘI DUNG - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc trẻ tự cất đồ dùng cá nhân Hướng cho trẻ xem tranh ảnh chủ điểm lớp Họp mặt - Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ, gia đình, công việc thành viên gia đình Đề tiêu chuẩn bé ngoan TDBS - Tập theo “Lại múa hát cô’’Thở 2, tay 2, lườn 2, chân , Hoạt động bật trời - Trò chuyện với trẻ gia đình bé TCDG: Kéo cưa lừa xẻ: Chơi tự với trang thiết bị trời KPKH: Làm quen gia đình thành viên công Thứ hai việc thành viên HOẠT PTVĐ: Bò thấp chui qua cổng.ĐTHT: Chân 1.TC: Về ĐỘNG Thứ ba nhà CÓ LQVH: Thơ: Ông mặt trời CHỦ GDÂM: Bài “Cháu yêu bà”Nghe hát: “Tổ ấm gia đình” Thứ tư ĐÍCH Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Thứ năm HĐTH: Tô màu chân dung người thân gia đình LQVT: So sánh nhóm thành viên gia đình Mỗi Thứ sáu nhóm có số lượng phạm vi - Lắp ráp bàn ghế, giường tủ, giá sách, đồ chơi bày Bé tập XD nhà - Chơi trò chơi mẹ con, chơi bế em, nấu ăn, mua sắm Bé tâp PV đồ dùng gia đình Thư viện - Xem truyện tranh kể theo tranh gia đình bé, làm sách, HOẠT bé làm album gia đình Bé chăm -Phan loại đồ dùng theo công dụng, xếp số lượng đồ dùng ĐỘNG HT tương ứng với thành viên gia đình Bé yêu -Nghe nhạc, múa hát hát: Cả nhà thương GÓC nghệ Cho thuật - Vẽ , tô màu, xé dán người thân gia đình Bé yêu - Chăm sóc cây, hoa góc thiên nhiên, chơi với cát, thiênnhiê nước n - Chơi hoạt động theo ý thích,cho trẻ xem băng đĩa nhạc HOẠT ĐỘNG có hát hát gia đình CHIỀU - Ôn hát, thơ chủ đề - T2: TCHT: Chiếc túi kỳ lạ - T3: TCVĐ: Về nhà - T4: TCPV: Gia đình - T5: TCXD: Vườn rau bé - T6: Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần SOẠN VUI CHƠI CA CHIỀU ( Tuần chủ đề gia đình) Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2011 Trò chơi học tập: CHIẾC TÚI KỲ LẠ I.Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi - Kỹ năng: Khơi gợi tò mò, ham hiểu biết trẻ.Giúp trẻ phát triển giác quan - Giáo dục: Có ý thức vui chơi II Chuẩn bị: - túi vải đẹp - số đồ dùng vệ sinh hàng ngày gia đình: Lược, gương, khăn mặt, khăn tay, bàn chải đánh răng, bấm móng tay… * Nội dung tích hợp: Bài hát: “Em tập chải răng” Giáo dục vệ sinh cho trẻ - Luật chơi : Trẻ thò tay vào túi lấy đồ không nhìn vào túi III.Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định trò chuyện: - Trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau’’ Trẻ hát xong cô hỏi : Các vừa hát hát nói ai? ( Về gia đình) Đúng vừa hát hát gia đình Mỗi có gia đình có bố mẹ, anh chị em người gia đình yêu thương Trong gia đình có loại đồ dùng vệ sinh cho để sáng ngủ dậy rửa mặt, đánh răng, chải tóc…Hôm chơi trò chơi: “Chiếc túi kỳ lạ ’’nhé Cách chơi: - Trẻ ngồi lớp Cô giáo cầm túi nói: “Cô có túi đẹp túi có Các lên sờ vào túi ( không nhìn) đoán xem túi có gì?” - Cô gọi trẻ lên sỡ vào túi gọi tên đồ vật trước giơ cho lớp kiểm tra Cô giáo hỏi trẻ: “Đây gì?” “Làm gì?” dùng để làm gì? Khi trẻ lấy hết đồ chơi túi ra, cô giáo yêu cầu trẻ đếm xem tất có đồ vật, đồ dùng - Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi: Lúc đầu cô chơi với trẻ sau 1-2 lần chơi cô cho cháu nhanh nhẹn lên thay cô để chơi bạn.Cô quan sát trẻ chơi động viên trẻ chơi tích cực * Giáo dục: Các ạ! Mỗi có đồ dùng vệ sinh , đồ dùng vệ sinh lớp nhà dùng xong phải cất vào nơi qui định Hằng ngày phải biết vệ sinh cho thể Kết thúc : Trẻ hát “Em tập chải răng” - Cô nhận xét chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp *********************************** Nhận xét đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày11 tháng 10 năm 2011 Trò chơi vận động: VỀ ĐÚNG NHÀ I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nắm trò chơi, chơi tốt trò chơi - Kỹ năng: Rèn luyện phản xạ nhanh theo tín hiệu - Giáo dục: Tích cực vui chơi, đoàn kết chơi II Chuẩn bị: - Vẽ sàn khu vực tượng trưng cho nhà + Luật chơi: Khi nghe tín hiệu có dấu hiệu giống chạy nhà, sai nhà phải nhảy lò cò vòng + Nội dung tích hơp: Bài hát “Cả nhà thương nhau” Giáo dục lễ giáo III/ Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định trò chuyện: - Trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau’’.Trẻ hát xong cô nói: Các ạ: Mỗi có nhà phải nhà Vì chơi trò chơi “Về nhà’’ để tìm người có dấu hiệu giống 2.Cách chơi: - Cô cho trẻ biết có nhà: Mỗi nhà dành cho có chung dấu hiệu, Ví dụ: nhà dành cho bạn trai nhà dành cho bạn gái nhà cho bạn tóc ngắn, bạn tóc dài, bạn mặc áo hoa, bạn không mặc áo hoa… - Trẻ chơi tự phòng, nghe hiệu lệnh xắc xô cô trẻ phái chạy nhà phái Trai nhà trai, gái nhà gái Cô nhà hỏi trẻ lại nhà này? Hoặc nhà dành cho ai? - Trò chơi tiếp tục với dấu hiệu khác: ( tóc dài, tóc ngắn) - Bạn mặc áo hoa, bạn không mặc áo hoa… - Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi * Trẻ chơi: Cô chơi với trẻ theo giỏi quan sát để sữa sai cho trẻ Động viên trẻ chơi tích cực * Giáo dục: Các ạ: Chúng ta có gia đình, người gia đình thường sống chung nhà Vì người nhà phải yêu thương giúp đỡ 3.Kết thúc: Nhận xét chơi, hẹn trẻ lần sau chơi tiếp - Trẻ hát “Bé Mẫu giáo” ***************************** Nhận xét, đánh giá …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Trò chơi phân vai: GIA ĐÌNHI Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết phản ánh công viếc người gia đình - Kỹ năng: Giúp trẻ tái tạo lại công việc thành viên gia đình, biết yêu thương, giúp đỡ người gia đình - Giáo dục: Biết ơn công lao cha mẹ II Chuẩn bị: Góc chơi có đầy đủ đồ chơi gia đình như: Đồ dùng nấu ăn, Búp bê, giỏ, rổ để chợ, số lương thưc, thực phẩm để làm quầy hàng… III.Tổ chức thực hiện: - Ổn định trò chuyện: Trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” trẻ hát xong cô trẻ trò chuyện chủ đề gia đình Sau cô nói: Các ạ! Trong gia đình thành viên gia đình công việc nhà nước làm nhà người thường làm công việc để phục vụ nhà Để nhớ lại công việc người gia đình.Hôm cô cho chơi trò chơi gia đình Thỏa thuận trước chơi - Cô hỏi trẻ: Cô đố gia đình mẹ thường làm công việc gì? ( Đi chợ, nấu cơm, tắm cho em, cho em ăn cơm,quét nhà, dọn dẹp…).Còn ba thường làm việc gì? (Đi làm quan, xây dựng, phụ mẹ nấu ăn…) - Bây chia nhiều nhóm để làm nhiều gia đình, gia đình có ba, mẹ - Khi trẻ xếp thành gia đình , trẻ nhận vai chơi Ai làm ba, làm mẹ, làm con… - Ở góc chơi khác cô chọn 4-5 làm người chợ bán lương thực, thực phẩm - Từng gia đình góc chơi * Tiến hành chơi; - Khi cháu nắm cách chơi cô cho trẻ tự phân vai chơi với nhau.Cháu làm ba đến quan làm việc xây dựng…mẹ chợ nấu cơm cho nhà, chị bế em Khi mẹ nấu ăn xong tắm cho em, cho em ăn cơm…Nhóm bán hàng bán nhiều đồ dùng, thực phẩm như: Cá, thịt, tôm cua, trứng, loại rau,củ vv… - Người chợ mua hàng phải mang giỏ rổ để đựng thức ăn Khi mua hàng phải trả tiền cảm ơn cô bán hàng - Ai làm ba làm phải phụ công việc nhà Cháu chơi cô quan sát nhắc nhở cháu chơi với phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi nhau.Động viên cháu chơi tích cực * Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét vai chơi trẻ, khen ngợi gia đình chơi phản ánh lại công việc người gia đình - Giáo dục: Các ạ! Mỗi có gia đình người gia đình phải thương yêu giúp đỡ sống, phải nghe lời ba mẹ, kình trọng ba mẹ, ông bà * Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi qui định.Hẹn trẻ lần sau chơi tiếp Nhận xét cuối ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************** Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Trò chơi xây dựng VƯỜN RAU CỦA BÉ I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết chơi xây dựng vườn rau bé để trồng loại rau, biết tên loại rau - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu lao động - Giáo dục: Có ý thức vui chơi Tích cực trồng rau để có rau ăn II Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng, số loại rau, củ nhựa bắp cải, xu hào, loại rau, cỏ, hàng rào vv… III Tổ chức thực hiện: Thỏa thuận trước chơi: - Trẻ hát bài: “Bầu bí” vừa hát gì? ( bầu, bí) Đúng bầu, bí loại dùng để nấu canh ăn Ngoài có để nấu canh ăn nhỉ? ( Các loại rau) hàng ngày ăn nhiều canh rau không? Muốn có rau ăn ta phải làm gì? ( trồng rau) Hôm có muốn xây dựng vườn rau bé không? - Muốn chơi trò chơi cô chia lớp thành đội chơi, đội trồng vườn rau, Vườn rau phải có loại rau, củ, quả…xung quanh vườn rau phải có hàng rào - Tổ Chim xanh đội - Tổ Thỏ trắng đội - Tổ Gà đội - Các đội vị trí chơi tự phân công công việc để chơi Cháu trồng rau, cháu trồng củ, cháu trồng có quả, cháu xây hàng rào… Tiến hành chơi: - Hướng dẫn xong cháu phân công việc cho để xây dựng, cô quan sát nhắc nhở cháu không tranh dành đồ chơi bạn, chơi phải đoàn kết, không làm hỏng mà bạn làm Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ tham quan công trình xây dựng đội bạn, đội bạn đến tham quan đội trưởng đội phải đứng hướng dẫn cho đội bạn biết công trình xây dựng Sau cô nhận xét tổng quát khen ngợi trẻ hẹn trẻ lần sau chơi tiếp * Giáo dục: Dặn trẻ nhà ba mẹ bạn có trồng rau phải giúp đỡ ba mẹ bắt sâu, tưới nước cho rau để rau mau tốt nấu canh ăn ************************************ Nhận xét cuối ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT VĂN NGHỆ NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn - Khen ngợi động viên trẻ ngoan, học II/Chuẩn bị: - Chương trình văn nghệ, dụng cụ gõ đệm trống lắc, phách gõ, mũ múa vv… Cờ, phiếu bé ngoan III/ Tổ chức thực hiện: 1/ Ổn định lớp Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Thứ đầu tuần hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần nhận phiếu bé ngoan Thế hôm cuối tuần sinh hoạt văn nghệ sôi để cô tặng phiếu bé ngoan 2/ Nội dung thực hiện: - Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ hát thuộc - Cô làm người dẫn chương trình - Cô nói: Lúc nhà mẹ cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền - Mở đầu chương trình văn nghệ hôm tập thể lớp hát “Cô mẹ” + Cả lớp hát gõ nhịp cô mẹ - Tiếp theo chương trình cô giới thiệu: - Một năm bé có ngày, mừng sinh nhật bé mẹ mua - Sau tổ Chim xanh hát mùa “Mừng sinh nhật” + Tổ Chim xanh đứng lên hát múa “Mừng sinh nhật” - Lần lượt cô giới thiêu hấp dẫn để trẻ biểu diễn bài: - Hát múa “Vì Mèo rửa mặt”Do tổ Thỏ trắng biểu diễn + Tổ Gà hát gõ đệm hát với phách gõ * Đọc thơ: Lời chào,Không vứt rác đường - Lần lượt cô giới thiệu cho nhóm bạn trai đọc thơ “Không vứt rác đường” - Nhóm bạn gái đọc thơ “Lời chào” - Cá nhân đọc thơ “Bé tới trường” * Khen ngợi cuối tuần: - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đề sau cô mời trẻ nhận xét ngoan ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ mình.- Sau trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ đủ 4-5 cờ ô cờ tặng phiếu bé ngoan - Cô động viên trẻ chưa phiếu bé ngoan tuần sau học ngoan để cô tặng bé ngoan 3/ Kết thúc: Trẻ hát “Cả tuần ngoan” Nhận xét, đánh giá ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN DẠY KIẾN TẬP TRƯỜNG Môn HĐTH Đề tài: TÔ MÀU CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN.( đề tài) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ tô màu hình ảnh người thân ông bà, bố mẹ, anh chị em - Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ tính tỷ mỹ, cẩn thận sáng tạo - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quí người thân II/ Chuẩn bị: - Cô giáo: Tranh gia đình cho trẻ quan sát Tranh mẫu cô - Học sinh: Giáy A4 có vẽ hình người thân cho trẻ tô màu, màu cho trẻ tô - Nội dung tích hợp: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” “Bé Mẫu giáo” Thơ: “Lời chào” Cũng cố màu sắc cho trẻ III/ Nội dung hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định trò chuyện: - Trẻ hát bài: “Bé Mẫu giáo” - Cả lớp hát trả lời - Bé lên bé Mẫu giáo để ông bà bố mẹ làm ông câu hỏi cô bà bố mẹ người thân không?Thế có yêu người thân không? Yêu quý người thân có muốn có quà nhỏ để tặng cho người thân hôm cô dạy tô màu tranh người thân để làm quà tặng Nội dung hoạt động: Hoạt đông Trẻ quan sát đàm thoại - Trẻ quan sát tranh trả - Cô gắn tranh người thân gia đình ông lời câu hỏi cùa cô giáo bà, bồ mẹ, anh em cho trẻ quan sát vả hỏi : Trong tranh thấy có ai? ( Ông bà, bố mẹ, anh em) thấy người mặc áo , quần màu sắc có đẹp không? Ông mặc áo màu gì? Bà mặc áo màu gì? Bố mặc áo gì? Mẹ mặc áo gì? Em mặc áo màu gì? - Các có muốn tặng người thân áo đẹp không? Các ý để tô màu cho đẹp Hoạt động Trẻ quan sát tranh mẫu cô nghe cô hướng dẫn cách tô - Trẻ quan sát tranh mẫu -Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cô Các ạ: Muốn nghe cô hướng dẫn tô màu đẹp cầm bút tay phải, ngồi tư thế, tô màu cẩn thận, tô gọn không tô lem ngoài, tô kỹ để người thân có áo đẹp Trò chơi vận động: THỎ TÌM CHUỒNG I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi - Kỹ năng: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát - Giáo dục: Có ý thức vui chơi không chen lấn xô đẩy bạn II Chuẩn bị: Lớp rộng Mũ thỏ - Luật chơi: Chú Thỏ không tìm chuồng phải nhảy lò cò vòng III Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định trò chuyện: Trẻ hát “Nhà tôi” - Trẻ hát xong cô nói: Các có nhà yêu quí nhà không? Thế Thỏ muốn có nhà để nên phải nhanh nhẹn để tìm cho chuồng.Hôm chơi trò chơi “Thỏ tìm chuồng ”nhé 2.Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm nhóm làm chuồng nhóm làm thỏ thỏ có chuồng , trẻ cầm tay làm chuồng, chuồng thỏ đừng rải rác Các Thỏ nhảy tung tăng chơi vừa nhảy vừa hàt bài: “Trời nắng, trời mưa”khi nghe hiệu lệnh cô Thỏ chạy nhanh tìm cho chuồng Chú Thỏ chậm chạp không tìm chuồng phải nhảy lò cò vòng *Trẻ chơi: Hướng dẫn xong cho trẻ chơi Cô quan sát bao quát lớp vá nhắc nhở cháu chơi kết thúc: Nhận xét chơi, hẹn hôm sau chơi tiếp ************************************* Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ 3/ 5/4 tháng 10 năm 2010 Trò chơi học tập: CHUẨN BỊ BỮA ĂN I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi, Chơi trò chơi sôi - Kỹ năng:Giúp trẻ chuẩn bị bữa ăn giới hình thức chơi, trẻ gọi tên thức ăn - Giáo dục: Đoàn kết vui chơi II Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình xếp vào góc chơi - Một bàn ăn - Cô giáo chuẩn bị đồ ăn cho người đĩa, cốc, thìa, bát… III Nội dung hoạt động: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: Cả nhà thương Trẻ hát xong cô nói: Các có gia đình , ngày vào buổi trưa tối người gia đình quây quần bên để ăn cơm Khi mẹ thường chuẩn bị mâm cơm cho nhà ăn không ?Thế có muốn học mẹ để chuẩn bị bữa ăn không? Hôm chơi trò chơi chuẩn bị bữa ăn Cách chơi: - Các ạ! Khi chuẩn bị bữa ăn cho gia đình trước hết ta nên xem thử gia đình có người Nếu gia đình có người ta dọn bát, đôi đũa, thìa, đĩa Nếu gia đình có người ta dọn đồ dùng thứ có Nếu người ta dọn cái… * Trẻ chơi: Hướng dẫn xong cô xếp thử mâm có người cho trẻ quan sát sau chia trẻ nhiều nhóm để chơi Cô theo dõi bao quát lớp hướng dẫn trực tiếp cho trẻ chưa biết cách chơi Kết thúc: Nhận xét chơi hẹn hôm sau chơi tiếp Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT VĂN NGHỆ NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi.Cũng cố hát mà trẻ dược học - Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn - Khen ngợi động viên trẻ ngoan, học II/Chuẩn bị: - Chương trình văn nghệ hát hát chủ đề “Cà nhà thương nhau” “Nhà tôi” “Ba nến lung linh” “Cho con”Thơ “Lời chào”, “Em yêu nhà em’’ “Thăm nhà bà”… - Cờ, phiếu bé ngoan III/ Tổ chức thực hiện: 1/ Ổn định lớp - Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Thứ đầu tuần hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần nhận phiếu bé ngoan Thế hôm cuối tuần sinh hoạt văn nghệ sôi để cô tặng phiếu bé ngoan 2/ Nội dung thực hiện: - Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ hát thuộc - Cô làm người dẫn chương trình - Cô hát cho trẻ nghe “Cả nhà thương nhau” Hát xong cô nói: Mỗi gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em.Đó người thân có yêu người thân không? Để tỏ lòng kính yêu họ, kình yêu cô mẹ - Hôm lớp Chồi tổ chức biểu diễn văn nghệ để nhà biễu diễn cho người thân xem - Mở đầu chương trình văn nghệ hôm Tập thể lớp hát “Tổ ấm gia đình” - Tiếp theo chương trình cô giới thiệu: - Một năm bé có ngày - Mừng sinh mẹ bé yêu tặng - Sau tổ Chim xanh hát múa “Mừng sinh nhật”.Khi tổ chim xanh biểu diễn xong cô giới thiệu tiếp: “ Thương bà bé lại nhặt rau’’ để tỏ lòng kính yêu bà sau tổ Thỏ trắng biểu diễn “Cháu yêu bà” - Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn bài: - Hát múa “Vì Mèo rửa mặt” Do tổ Gà biểu diễn - Hát gõ nhịp bài: “Quả gì”, hát gõ đệm “Nhà tôi”, - Cô gới thiệu: Ba nến vàng Mẹ nến xanh Con nến hồng Ba nến lung linh Thắp sáng gia đình - Sau nhóm múa biểu diễn “Cho con” * Đọc thơ: Lời chào,Không vứt rác đường.Cô mẹ, Em yêu nhà em… - Lần lượt cô giới thiệu cho trẻ hát đọc thơ - Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ… * Khen ngợi cuối tuần: - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đề sau cô mời trẻ nhận xét ngoan ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ mình.- Sau trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ đủ 4-5 cờ ô cờ tặng phiếu bé ngoan - Cô động viên trẻ chưa phiếu bé ngoan tuần sau học ngoan để cô tặng bé ngoan 3/ Kết thúc: Trẻ hát “Cả tuần ngoan” ********************************* Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 4: Đồ dùng gia đình ( Từ ngày 31/ 10 đến 4/11) HOẠT ĐỘNG Đón trẻ NỘI DUNG - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc trẻ tự cất đồ dùng cá nhân nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo Cho trẻ xem tranh ảnh đồ dùng gia đình bé Họp mặt - Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ Trò chuyện với trẻ số đồ dùng gia đình TDBS - Tập theo “Lại múa hát cô’’Thở 2, T 2, L 2, CH , B1 Hoạt động - Dạo chơi tham quan sân trường khu vực sân trường trời TCDG: Mèo đuổi chuột: Chơi tự với trang thiết bị trời… Thứ hai KPKH:Phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng PTVĐ: Bật xa chui qua cổng.( HT: C2) Thứ ba HOẠT LQVH: Thơ : Em yêu nhà em ĐỘNG Âm nhạc: Bài “Chiếc khăn tay”Nghe hát “Mẹ yêu con’’ Thứ tư CÓ Trò chơi: “Âm đấy” CHỦ Thứ năm HĐTH: Vẽ đồ dùng ăn uống ĐÍCH Thứ sáu LQVT: Đo chiều cao đồ dùng gia đình đơn vị -Xêp nhà, hàng rào, vườn hoa, ao cá, xây kiểu nhà Bé tập xây có nhiều phòng khác Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi dựng ngăn nắp gọn gàng Bé tâp - Đóng vai thành viên gia đình, bố mẹ, Phân vai HOẠT Thư viện - Xem truyện tranh kể chuyện theo tranh đồ dùng bé Sưu tầm tranh ảnh làm sách gia đình ĐỘNG Bé chăm - Tập đo chiều cao đồ dùng gia đình, ôn Học tập chữ số học phạm vi GÓC Bé yêu -Nghe nhạc, múa hát hát gia đình nghệ - Vẽ ,nặn,xé dán tranh tặng cho người thân gia thuật đình Bé yêu TN - Chăm sóc góc thiên nhiên, chơi với cát, nước -Chơi hoạt động theo ý thích.Trẻ xem đĩa nhạc có hát HOẠT ĐỘNG gia đình CHIỀU - Ôn hát, thơ chủ đề -T2:KPKH:Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu ( ôn) TCHT: Đồ dùng làm gì? - T3: LQVH: Em yêu nhà em ( ôn) TCVĐ: Bánh xe quay - T4:GDAAN: Chiếc khăn tay ( ôn) TCPV: Bac sĩ - T5:HĐTH: Vẽ thêm đồ dùng ăn uống ( ôn) TCXH: Bằng hột hạt - T6: Dạy trẻ đo đồ dùng gia đình ( ôn) Sinh hoạt văn nghệ, nhận xét nêu gương cuối tuần Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 SOẠN VUI CHƠI: Tuần ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học Đề tài: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU: ( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố nhận biết trẻ số đồ dùng theo công dụng chất liệu - Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm số đồ dùng công dụng loại đồ dùng - Giáo dục: Giữ gìn đồ dùng gia đình II/ Chuẩn bị: - Một số câu hỏi đàm thoại III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Chiếc khăn tay” Trẻ hát xong cô hỏi: Các hát nói nào? ( đồ dùng vệ sinh) Ở nhà có đồ dùng gia đình không? Các cô ôn lại phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu Nội dung: - Cô cho trẻ kể số loại đồ dùng mà trẻ biết - Cô hỏi trẻ đồ dùng gia đình có thứ gì? Nói công dụng chất liệu chúng * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình 3.Kết thúc: Trẻ hát “Cho con” **************************** ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG GÌ I Yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi Chơi sôi nổi, hào hứng - Kỹ năng:Giúp trẻ phán đoán chất liệu đồ vật nghe tiếng va chạm chúng - Giáo dục : có ý thức vui chơi II Chuẩn bị: Một số đồ dùng làm nguyên vật liệu khác như: Ly thuỷ tinh.Chén sứ, dũa gỗ, ca I nốc… * Luật chơi: Trẻ phải nói tên chất liệu đồ vật nghe tiếng va chạm vật III Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định trò chuyện: Trẻ hát bài: “Nhà tôi” - Các vừa hát gì? ( Nhà ) Đúng nhà có nhiều đồ dùng không? Các loại đồ dùng làm ? Hôm chơi trò chơi: Đồ dùng làm 2.Cách chơi:Cô cho trẻ quan sát đồ dùng cô chuẩn bị làm nguyện vật liệu khác sau cô làm mẫu cho vật chạm vào để vật phát tiếng kêu nói với trẻ vật có chất liệu thuỷ tinh hay nhôm, sứ, gỗ… Sau cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại Cho trẻ nghe âm phát đồ vật theo loại, trẻ đoán đồ vật làm từ chất liệu Trẻ đoán cô khen không cho trẻ đoán lại * Trẻ chơi: Hướng dẫn xong cô trẻ chơi Khi trẻ chơi quen cô mời trẻ lên thay cô đố bạn * Giáo dục: Các ạ! Tất đồ dùng mà gia đình có bố mẹ làm vất vả mua Vì vây phải giữ gìn cẩn thận, đừng làm hỏng, làm Kết thúc: Cô nhận xét chơi Hẹn trẻ lần sau chơi tiếp Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *************************************** Thứ ngày tháng 11 năm 2011 Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học: Đề tài: EM YÊU NHÀ EM:( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ thơ: “Em yêu nhà em” - Kỹ năng: Giúp trẻ thuộc lòng thơ - Giáo dục: Yêu quí nhà II/ Chuẩn bị: Một số câu hỏi đàm thoại III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Nhà tôi” Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng cô Thùy dạy thơ gì?( Em yêu nhà em) Bây cô cháu ôn lại Nội dung: - Cô cho trẻ đọc lại thơ 2-3 lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ * Giáo dục: Dặn trẻ phải biết yêu quí nhà giữ vệ sinh nhà cửa 3.Kết thúc: Trẻ hát “Nhà tôi” **************************************** Trò chơi vận động BÁNH XE QUAY I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi Vui chơi sôi - Kỹ năng: Rèn luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh - Giáo dục : Có ý thức vui chơi II Chuẩn bị: Một xắc xô * Luật chơi:Khi dứt tiếng xắc xô trẻ đứng lại III Tổ chức thực hiện: Ổn định trò chuyện: - Trẻ hát : “Cả nhà thương nhau” Trẻ hát xong cô đố: Xe bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp Là xe gì? -Trẻ trả lời cô khen cô tặng cho lớp trò chơi “Bánh xe quay” Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm ( Trong có nhóm nhiều nhóm khác khoảng – cháu) xếp thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào trong.Khi nghe cô gõ xắc xô , trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược ( Chạy theo nhịp xắc xô) , làm bánh xe quay Khi cô dừng tiếng gõ tất đứng im chổ ( cô gõ xắc xô chậm dần để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt Cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để cháu phản ứng theo nhịp) * Trẻ chơi: Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi cô chơi với trẻ vài lần sau cho trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp * Giáo dục: Khi đường thấy xe chạy phải tránh xe bên phải Kết thúc: Nhận xét chơi Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… **************************************** Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc: Đề tài: Hát:CHIẾC KHĂN TAY:( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ hát “Chiếc khăn tay” - Kỹ năng: Giúp trẻ cảm nhận công lao mẹ mua cho em khăn tay - Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ nghe.Chăm rửa mặt khăn tay II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng dụng cụ âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Tập rửa mặt”trẻ hát xong cô hỏi : Khi rửa mặt dùng để rửa? Khăn tay.Thế hát hát “Chiếc khăn tay”nào Nội dung: - Cô cho trẻ hát múa lại hát lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát múa bài“Chiếc khăn tay” * Giáo dục: Dặn trẻ nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ nghe.Hàng ngày phải dùng khăn tay để rửa mặt cho 3.Kết thúc: Trẻ hát “Cho con” Trò chơi phân vai: BÁC SĨ KHÁM BỆNH I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết phản ánh công viếc bác sĩ, y tá - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu bác sĩ, thầy thuốc - Giáo dục: Biết ơn bác sĩ, y tá chữa bệnh cho người II Chuẩn bị: Đồ chơi bác sĩ khám bệnh, số khám bệnh cho trẻ.Một số đồ chơi giả làm thuốc, búp bê III.Tổ chức thực hiện: 2.Ổn định trò chuyện: Trẻ hát bài: “Cô giáo miền xuôi” trẻ hát xong cô hỏi trẻ hát vừa nói ai? ( cô giáo) Sau cô nói lớn lên thích làm nghề gì? ( Cho 3-2 trẻ trả lời) Hôm có thích làm nghề Bác sĩ khám bệnh không? Cô cho chơi *Thỏa thuận trước chơi - Khi đến bệnh viện khám bệnh người khám bệnh cho con? ( bác sỹ) Ai tiêm thuốc cho con? ( y tá).Khi đến bệnh viện làm để khám bệnh? ( nạp sổ, lấy số) - Bây xung phong làm bác sĩ? ( bạn Dương) làm cô y tá?) bạn Giang)ai làm người nhận sổ phát số? ( bạn Khanh)Các bạn lại làm bệnh nhân khám bệnh Cô cho cháu nhanh nhẹn làm bác sĩ, trẻ làm y tá người thu phát sổ Các bạn lại làm bệnh nhân khám bệnh, người khám bệnh có số khám bệnh Tất vị trí mình, lấy đồ dùng, búp bê…sau tự chơi Khi bệnh nhân đến khám bế đến khám phải nộp sổ sau lấy số thứ tự đến bác sĩ khám bệnh, y tá tiêm thuốc hay cho uống thuốc kê đơn thuốc vào số bệnh nhân…Khi chơi người khám bệnh phải cảm ơn bác sĩ y tá, y tá, bác sỹ nhẹ nhàng với bệnh nhân * Tiến hành chơi; - Khi cháu chơi cô tham gia chơi trẻ trẻ nắm cách chơi cô cho trẻ tự phân vai chơi với Cô quan sát nhắc nhở cháu chơi với phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi * Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét vai chơi trẻ, sau lượt khám bênh cô cho trẻ thay vai chơi Hẹn trẻ lần sau chơi tiếp - Giáo dục: Bác sĩ, y tá người chữa bệnh cho biết ơn quí trọng bác sĩ, y tá thầy thuốc ************************************* Nhận xét, đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 11năm 2011 Hoạt động có chủ đích: Hoạt động tạo hình Đề tài: VẼ THÊM ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG: BÁT, THÌA, ĐĨA ( trang 18 tạo hình) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ cách cầm bút, vẽ tô màu, - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí tưởng tượng sáng tạo - Giáo dục: Giữ sách cẩn thận II/ Chuẩn bị: - Vở tạo hình, màu tô III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Các ạ! Mỗi có gia đình, sau buổi làm việc , học tập nhà lại quây quần bên mâm cơm Khi ăn cơm mâm cơm có con? ( Chén, bát, thìa, đũa…) Hôm cô có tranh chuẩn bị ăn cơm mà bàn thiếu bát, đĩa, thìa, cốc vẽ dùm cho cô nhé.Khi vẽ xong tô màu để tranh thêm phần đẹp Nội dung: - Cô cho trẻ giở vẽ thêm bát, đĩa, đũa, thìa, ca, cốc…, tô màu tranh, nhắc trẻ tô màu gọn không tô lem * Giáo dục: Biết giữ gìn sách màu tô không làm nhàu vở, không làm gãy bút - Khi nhả nhớ phụ mẹ dọn bát đĩa để ăn cơm 3.Kết thúc: Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” ******************************* Trò chơi sáng tạo XẾP HÌNH BẰNG HỘT HẠT I/ Mục đích, yêu cầu : - Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi - Trẻ thích thú chơi xếp hình mà thích - Phát triển khả ghi nhớ sáng tạo II/ Chuẩn bị: - Sỏi cho trẻ chơi trẻ rổ nhỏ III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Ổn định lớp - Trẻ hát “Nhà tôi” Các vừa hát hát gì? ( nhà tôi) Thế cô có nhà cô xếp hột hạt có xem không? ( cô cho trẻ xem nhà cô xếp hột hạt số hình xếp hột hạt khác) Các có thích chơi trò chơi xếp hình hột hạt không? Hôm cô cho chơi trò chơi “Xếp hình hột hạt ”nhé 2/ Cách chơi: - Cho trẻ ngồi xuống sàn thoải mái, cô giáo phát cho trẻ rổ sỏi nhỏ Sau cô nói : Các ạ! Những hạt sỏi xếp hình mà thích Ví dụ: Các xếp hình nhà, hình vật thỏ, lợn, gà hình học hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác… - Cô xếp thử hình cho trẻ quan sát vừa xếp cô vừa giải thích: Dùng ngón tay nhặt hạt sỏi xếp liền với theo hình mà muốn xếp Ví dụ: cô xếp hình tròn cô ghép hạt với thành đường cong khép kín cô hình tròn Cô xếp hình vuông hình tam giác cô nhà … - Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi +Trẻ chơi: Khi trẻ chơi cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi * Giáo dục: Các phải giữ gìn hạt không vứt bừa bãi, không lấy hạt để ném bạn Khi chơi xong biết cất hột hạt vào rổ bỏ vào góc chơi mà cô qui định 3/ Kết thúc: Nhận xét chơi Nhận xét cuối ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011 Làm quen với toán Hoạt động có chủ đích: Đề tài: DẠY TRẺ ĐO CHIỀU CAO ĐỒ DÙNG BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO (Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ cách đo chiều cao đồ dùng - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ cách đo chiều cao - Giáo dục: Chăm học tập tốt II/ Chuẩn bị: - Thước đo độ III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Tay thơm tay ngoan” - Các vừa hát hát gì? (tay thơm tay ngoan) Các ạ! Đôi bàn tay chùng ta múa cho mẹ xem mà biết đo độ cao đồ dùng Chiều thực hành đo độ cao đồ dùng lớp Nội dung: - Cô đưa thước cho trẻ nhanh nhẹn trẻ đo độ cao bàn, ghế số đồ dùng khác cho bạn khác quan sát Sau trẻ đo vài đồ dùng cô đổi cho bạn khác đo, nhiều trẻ thực hành đo độ cao đồ dùng lớp * Giáo dục: Về nhà tập đo đồ dùng nhà 3.Kết thúc: Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” ******************************* SINH HOẠT VĂN NGHỆ NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi.Cũng cố hát mà trẻ dược học - Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn - Khen ngợi động viên trẻ ngoan, học II/Chuẩn bị: - Chương trình văn nghệ hát hát chủ đề “Cà nhà thương nhau” “Nhà tôi” “Ba nến lung linh” “Cho con”Thơ “Lời chào”, “Em yêu nhà em’’ “Thăm nhà bà”… - Cờ, phiếu bé ngoan III/ Tổ chức thực hiện: 1/ Ổn định lớp - Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Thứ đầu tuần hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần nhận phiếu bé ngoan Thế hôm cuối tuần sinh hoạt văn nghệ sôi để cô tặng phiếu bé ngoan 2/ Nội dung thực hiện: - Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ hát thuộc - Cô làm người dẫn chương trình - Cô hát cho trẻ nghe “Cả nhà thương nhau” Hát xong cô nói: Mỗi gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em.Đó người thân có yêu người thân không? Để tỏ lòng kính yêu người gia đình cô giáo biểu diễn văn nghệ thật sôi - Mở đầu chương trình văn nghệ hôm Tập thể lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát gõ đệm “Cả nhà thương nhau” - Tiếp theo chương trình cô giới thiệu: - Sau tổ Chim xanh hát múa “Mừng sinh nhật” Khi tổ chim xanh biểu diễn xong cô giới thiệu tiếp: “ Thương bà bé lại nhặt rau’’ để tỏ lòng kính yêu bà sau tổ Thỏ trắng đọc thơ: “Thăm nhà bà” - Cả lớp đọc thơ “Thăm nhà bà” - Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn bài: - Hát múa “Cháu yêu bà” Do tổ Gà biểu diễn - Hát gõ nhịp bài: “Bé quét nhà”, hát gõ đệm “Nhà tôi”, - Cô gới thiệu: Ba nến vàng Mẹ nến xanh Con nến hồng Ba nến lung linh Thắp sáng gia đình - Sau nhóm múa biểu diễn “Cho con” * Đọc thơ: Lời chào, Phải tay.Thương ông, Em yêu nhà em… - Lần lượt cô giới thiệu cho trẻ hát đọc thơ - Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ… * Khen ngợi cuối tuần: - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đề sau cô mời trẻ nhận xét ngoan ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ mình.- Sau trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ đủ 4-5 cờ ô cờ tặng phiếu bé ngoan - Cô động viên trẻ chưa phiếu bé ngoan tuần sau học ngoan để cô tặng bé ngoan 3/ Kết thúc: Trẻ hát “Cả tuần ngoan” ********************************* Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [...]... PV - Đóng vai cô giáo,mẹconvà các người thân trong gia đình HOẠT Thư viện - Xem truyện tranh kể chuyện theo tranh về gia đình , sưu của bé tầm ảnh làm sách về gia đình ĐỘNG Bé CHHT -So sánh thêm bớt trong phạm vi 4 Ôn các chữ số đã học Bé yêu -Nghe nhạc, múa hát những bài hát về gia đình GÓC nghệ -Vẽ,nặn,xé dán tạobứctranh tặngngười thân trong gia đình thuật - Chăm sóc cây, hoa trong góc thiên nhiên,... chơi, thương yêu những người trong gia đình II Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình xếp vào góc chơi - Một bàn ăn - Cô giáo chuẩn bị đồ ăn cho mỗi người 1 đĩa, 1 cốc, 1 thìa, 1 bát… III Nội dung hoạt động: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau Trẻ hát xong cô nói: Các con ạ! mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình , hằng ngày vào buổi trưa và tối mọi người trong gia đình đều quây quần bên nhau để ăn cơm... 1 bữa ăn không? Hôm nay các con chơi trò chơi chuẩn bị bữa ăn nhé 2 Cách chơi: - Các con ạ! Khi chuẩn bị một bữa ăn cho gia đình thì trước hết ta nên xem thử trong gia đình của chúng ta có bao nhiêu người Nếu gia đình có 2 người thì ta dọn 2 bát, 2 đôi đũa, 2 thìa, 2 đĩa Nếu gia đình có 3 người thì ta dọn những đồ dùng đó mỗi thứ có 3 cái Nếu 4 người thì ta dọn 4 cái…Khi dọn bàn ăn phải sắp xếp gọn... 1 bữa ăn không? Hôm nay các con chơi trò chơi chuẩn bị bữa ăn nhé 2 Cách chơi: - Các con ạ! Khi chuẩn bị một bữa ăn cho gia đình thì trước hết ta nên xem thử trong gia đình của chúng ta có bao nhiêu người Nếu gia đình có 2 người thì ta dọn 2 bát, 2 đôi đũa, 2 thìa, 2 đĩa Nếu gia đình có 3 người thì ta dọn những đồ dùng đó mỗi thứ có 3 cái Nếu 4 người thì ta dọn 4 cái… * Trẻ chơi: Hướng dẫn xong cô... văn nghệ, nhận xét nêu gương cuối tuần Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011 SOẠN VUI CHƠI: Tuần 3 NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học Đề tài: LÀM QUEN VỚI CÁC MÓN ĂN, NHU CẦU GIA ĐÌNH: ( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố nhận biết của trẻ về các món ăn, nhu cầu của gia đình - Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về dinh dưỡng trong các loại thức ăn - Giáo dục: Ăn nhiều để mau lớn... nhạc, múa hát những bài hát: Cho con.Tổ ấm gia Bé yêu GÓC đình Cho con nghệ - Vẽ ,nặn, tô màu, xé dán hoa tặng bà, tặng mẹ, tặng người thuật thân trong gia đình Bé yêu - Chăm sóc cây, hoa trong góc thiên nhiên, chơi với cát, thiênnhiê nước n -Chơi hoạt động theo ý thích.Cho trẻ xem băng, đĩa nhạc HOẠT ĐỘNG có bài về gia đình CHIỀU - Ôn các bài hát, bài thơ trong chủ đề - T2:TCHT: Đi mua sắm - T3 TCVĐ:Bắt... Giáo dục: Đoàn kết trong vui chơi II Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình xếp vào góc chơi - Một bàn ăn - Cô giáo chuẩn bị đồ ăn cho một người 1 đĩa, 1 cốc, 1 thìa, 1 bát… III Nội dung hoạt động: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau Trẻ hát xong cô nói: Các con ạ mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình , hằng ngày vào buổi trưa và tối mọi người trong gia đình đều quây quần bên nhau để ăn cơm Khi đó mẹ thường... để một số đồ dùng gia đình mà cô đã chuẩ bị lên bàn, yêu cầu lần lượt một số trẻ lên đếm cho cô các loại đồ dùng Ví dụ: Cháu đếm cho cô 4 cái nồi, 4 cái chảo, 4 bếp ga, 4 cái muỗng, 4 ấm, 4 ca, 4 cốc… - Cho cả lớp đếm các loại đồ dùng đó - Cả lớp đếm 4 ngón tay * Giáo dục: Cô đố các con mỗi gia đình chúng ta chỉ nên có mấy người? ( 3-4 người) - Về nhà các con đếm số người trong gia đình rồi lên kể cho... nhà gia đình ở( Từ ngày 24/ 10 đến 28/10) H.ĐỘNG Đón trẻ NỘI DUNG - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc trẻ tự cất đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo, hướng cho trẻ xem tranh về các kiể nhà Họp mặt - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ Giáo dục trẻ tự tin trong mọi hoạt động TDBS - Tập theo bài “Lại đây múa hát cùng cô’’Thở 2, tay 2, lườn 2, chân 1 , Hoạt động bật 1 ngoài trời - Trò chuyện về nhu cầu gia đình. .. tranh đẹp cô hỏi trẻ : - Con thích bức tranh nào nhất? - Vì sao lại thích? - Cô nhận xét tổng quát và khuyến khích những bài chưa đẹp - Giáo dục: Các con ạ: Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình mọi người sống trong gia đình là người thân của chúng ta đó là ông bà, bố mẹ, anh chị em vì vậy chúng ta phải yêu thương và quí trọng người thân của mình Biết vâng lời và lễ phép Khi đi học, đi chơi về các con