1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề: Thế Giới Động Vật

63 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC TRẺ 4-5 TUỔI Chủ đề : Thế giới động vật ( tuần) ( Thực từ ngày 13/2 đến ngày 16/3 - 2012 ) MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: - Thực tự tin khéo léo số vận động bản: Bò , trườn, chạy, nhảy, trèo, ném, bật biết kết hợp khéo léo - Có thói quen hành vi tự phục vụ thân giữ gìn an toàn tiếp xúc với vật - Biết lợi ích ăn có nguồn gốc từ thịt ,cá sức khỏe người 2.Phát triển nhận thức: - Biết so sánh để thấy giống khác vật quen thuộc số đặc điểm chúng - Biết ích lợi tác hại chúng đời sống người - - Biết mối quan hệ đơn giản vật với môi trường sống( thức ăn, sinh sản, vận đông…) vật - Có số kỹ đơn giản cách chăm sóc vật gần gũi - Biết so sánh kích thước đối tượng diễn đạt kết quả( nhỏ nhất, to nhất,cao nhất,thấp nhất, dài nhất, ngắn nhất) - Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật qua số đặc điểm bật - Xác định vị trí đồ vật, phân biệt phải trái, so sánh kích thước cac đối tượng 3,Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ tên gọi, phận số đặc điểm bật, rõ nét vật gần gũi - Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét biết thảo luận với người lớn bạn hiểu biết - Nhớ đọc lại thơ, câu chuyện nghe số vật gần gũi - ( qua tranh ảnh, quan sát vật) - Biết xem sách, tranh ảnh vật 4.Phát triển tình cảm - xã hội - Yêu thích vật nuôi - Có ý thức bảo vệ môi trường vật quí - Biết bảo vệ , chăm sóc vật nuôi gần gũi gia đình - Tập cho trẻ số kỹ phấm chất sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc giao ( chăm sóc vật nuôi) 5.Phát triển thẩm mĩ, - Khả thể cảm xúc, tình cảm qua tác phẩm, tạo hình - Thể cảm xúc phù hợp qua hát, vận động theo nhạc nói vật - Có thể làm sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, tô màu, xếp hình vật theo ý thích II MẠNG CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( tuần ) Con vật nuôi gia đình 13/2- 17/2/2012 * NỘI DUNG: - Trẻ biết gọi đặc điểm bật, so sánh giống khác số vật nuôi gia đình Mối quan hệ cấu tạo vật với môi trường sống, vận động, cách kiếm ăn, chăm sóc bảo vệ động vật, ích lợi HOẠTĐỘNG: Phát triển thẩm mĩ: - Âm nhạc: Hát: “Gà con, mèo cún con” NH: Gà gáy le te TC: Tiếng hát đâu - Tạo hình: Vẽ gà Phát triển nhận thức: - KPKH: Làm quen số vật nuôi gia đình LQVT: Xác định Thời gian: tuần ( Từ ngày 03/01-25/25/2/2012 ) Một số vật Một số vật sống Ngày hội bà sống rừng nước mẹ 20/2- 24 /2/2012 27/2- 2/3 2012 5/3 – 9/3 2012 Côn trùng chim 12/3 -16/3 201 * NỘIDUNG: - Gọi tên, đặc điểm bật, cách quan sát, so sánh nhận xét giống khác số vật: nơi sống, ích lợi người ( Giúp việc, giải trí…) Nguy săn bắt số loại vật quí bị tuyệt chủng, phải chăm sóc bảo vệ chúng HOẠTĐỘNG Phát triển thẩm mĩ: -Âmnhạc: DH: “Chú Voi đôn’’ NH: Đố bạn biết TC:Tai tinh - Tạo hình: Nặn vật mà trẻ thích Phát triển nhận thức: KPKH: Làm quen số vật sống rừng - LQVT: Ôn phân biệt hình chữ nhật, vuông, tam giác * NỘI DUNG - Tên gọi, đặc điểm bật, c nhiều loại côn trùng chim khác nhau, ích lợi ( cần bảo vệ) Tác hạ ( cần diệ trừ) HOẠTĐỘNG Phát triển thẩm mĩ: - Âm nhạc: DH: Con chuồ chuồn NH: “Hoa thơm bướm lượn’’ TC: Bắt bướm - Tạo hình: T màu côn trùng Phát triển nhận thức: - Làm quen m số côn trùng c ích, có hại LQVT: Ôn so sánh kích thướ đối tượng Phát triển vận động: Bà tập tổng hợp: Bật xa, ném xa * NỘI DUNG: - Tên gọi số loại cá, số phận chúng, có nhiều loại cá khác nhau( nước mặn, nước ngọt) chúng sống nước( ao, hồ, sông, biển)cá có hình dạng, màu sắc khác nhau, ích lợi ăn chế biến từ cá, điều kiện môi trường sống cá, cách chăm sóc bảo vệ cá * HOẠT ĐỘNG: Phát triển thẩm mĩ: - Âm nhạc: DH:“Cá vàng bơi’’NH: Rì rà, rì rầm TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Tạo hình: Vẽ cá Phát triển nhận thức: - KPKH: Làm quen số loại cá - LQVT: Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, * NỘI DUNG: - Trẻ biết ngày 8.3 ngày hội bà, mẹ ( ngày quốc tế phụ nữ) - Biết ơn kính trọng bà, mẹ, cô… - Biết lời cô bà, mẹ - Ngoan ngoãn chăm học để sau làm người có ích cho đất nước HOẠTĐỘNG: Phát triển thẩm mĩ: - Âm nhạc: DH: Bông hoa mừng cô NH: “Chỉ có đời’’ TC: Ai nhanh - Tạo hình: Nặn quà tặng mẹ Phát triển nhận thức: - KPKH: Tìm hiểu ngảy 8/3LQVT: dạy trẻ xác định đồ vật so với trẻ khác Phát triển vận động: Bật sâu 20- phía phải, phía trái thân Phát triển vận động: Đi đường hẹp, trèo lên xuống ghế HT: Chân - TDBS: Thở 6, tay 6, chân 5,lườn 5,bật - Tập với bài: Con cào cào 4.Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Thơ: “Đàn gà con” Phát triển tình cảm- xh - TCHT: Gà đẻ trứng - TCVĐ: Cáo thỏ - TCPV: Bé tập làm nội trợ - TCXD: Xây dựng trại chăn nuôi T 6: Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần Phát triển vận động: Ném xa tay, chạy nhanh 10 mét ĐTHT: tay - TDBS: Thở 6, tay 6, chân 5, lườn 5, bật3 - Tập với Con cào cào 4.Phát triển ngôn ngữ: - LQVH: Truyện : Khỉ mũi dài Phát triển tình cảm- xã hội: - TCHT: Tiếng vật -TCVĐ: Gấu người thợ sănTCPV: Bác sĩTCXD: Xây dựng vườn bách thú T6;Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần khối chữ nhật Phát triển vận động: Ném trúng đích thẳng đứng ĐTHT: tay TC: cướp cờ - TDBS: Thở 6, tay 6, chân 5, lườn 5, bật - Tập với bài: Con cào cào 4.Phát triển - LQVH:T ngôn ngữ: - LQVH: thơ “Rong cá” Phát triển tình cảm- xã hội: - TCHT: Tìm cá giống - TCVĐ: Bắt vịt - TCPV: Cửa hàng bán cá cảnh - TCXD: Xếp hình cá hột hạt T6;Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần 25 cm, HT: Chân TC: Chuyền bóng ĐTHT: Chân6 - TDBS: Thở 6, tay 6, chân 5, lườn 5, bật - Tập với bài:Con cào cào 4.Phát triển ngôn ngữ: Thơ: “Dán - LQVH:T hoa tặng mẹ” Phát triển tình cảm- xã hội: - TCPV: Cửa hàng bán tạp hóa - TCVĐ: chim bay, cò bay - TCHT: Bạn có khác - TCXH: Xếp hình hoa hột hạt T6;Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần chạy nhanh 10 mét ĐTHT: Chân - TDBS: Thở tay 6, chân 5, lườn 5, bật - Tập với bài:Con cào cào 4.Phát triển ngôn ngữ: Thơ: “Ong Bướm” Phát triển tình cảm- xã hội: - TCPV: Cửa hàng bán tạp h - TCVĐ: Bắt bướm - TCHT: Chim bói cá tìm mồi - TCXH: Xếp bướm bằn hột hạt T6;Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tu KẾ HOẠCH TUẦN 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG NHÀ Từ ngày 13/2 đến 17/ - 2012 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ NỘI DUNG - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình vật nuôi gia đình Họp mặt - trò chuyện ngày nghỉ Giáo dục an toàn giao thông Thể dục - Tập theo nhạc bài:Con Cào cào: Thở 6, tay 6, lườn 5, chân 5, bật HĐ - Trò chuyện vật nuôi gia đình trời - TCDG: “Bắt Vịt cạn” Chơi với trang thiết bị trời Thứ hai KPKH: Làm quen số vật nuôi gia đình PTVĐ: Đi đường hẹp, trèo lên xuống ghế ( Hổ trợ Thứ ba chân 6) Hoạt động LQVH: Thơ: “Đàn gà con” Có chủ đích GDAN: Hát “Gà trống, mèo cún con” NH: Gà gáy Thứ tư le te TC: Tiếng hát đâu Thứ năm Thứ sáu Bé tập XD Thư viện bé Hoạt động góc Hoạt động chiều TH: Vẽ gà LQVT: Xác định phía phải, phía trái thân -Xếp hình , ghép hình vật, xây dựng trại chăn nuôi - Cho trẻ đọc thơ, chuyện, xem tranh ảnh vật nuôi nhà - Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, bác sĩ thú y, trại Bé tập PV chăn nuôi, cửa hàng bán cá cảnh - Nghe âm thanh, hát múa vận động hát Bé yêu vật nuôi gia đình, đọc thơ, kể chuyện vật Ng/ thuật nuôi gia đình Bé chăm - Vẽ tô màu, xé dán, nặn hính vật nuôi gia Học tập đình Bé yêu - Tưới cây, lau lá, chăm sóc góc thiên nhiên T/ nhiên - Ăn xế, vệ sinh cá nhân - T2: TCHT: Gà đẻ trứng Một số vật nuôi gia đình( ôn) - T3: TCVĐ:Cáo Thỏ Đàn gà con( ôn) - T4: TCPV Bé tập làm nội trợ Gà con, mèo cún con( ôn) - T5: TCXD: Trại chăn nuôi Xếp hình vật theo ý thích - T6: Xác định phía phải, phía trái thân ( ôn) - Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ SOẠN VUI CHƠI CA CHIỀU ( Tuần chủ đề động vật) Thứ hai ngày 13 tháng năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học Đề tài: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH: ( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố nhận biết trẻ số vật nuôi gia đình, biết ích lợi chúng - Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm số vật nuôi nhà - Giáo dục: Chăm sóc vật nuôi nhà II/ Chuẩn bị: - Một số câu hỏi đàm thoại III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Gà trống, mèo cún con”.Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng học gì?(làm quen với số vật nuôi nhà) Bây cô cháu ôn lại Nội dung: - Cô cho trẻ kể số vật nuôi nhà - Hỏi trẻ tiếng kêu vật - Con vật đẻ trứng? vật đẻ con? - Ích lợi vật * Giáo dục: Phải yêu thương vật nuôi nhà, cho chúng ăn n hiều để mau lớn 3.Kết thúc: Trẻ hát “Đàn gà lông vàng” **************************** Trò chơi học tập: GÀ ĐẺ TRỨNG I.Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi - Kỹ năng: Củng cố cách đếm cho trẻ từ đến - Giáo dục: Có ý thức vui chơi II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ rổ nhỏ - Hạt sỏi * Nội dung tích hợp: Bài hát: “Đàn gà con” Giáo dục trẻ biết yêu quí vật - Luật chơi : Chia số sỏi theo yêu cầu cô III.Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định trò chuyện: - Trẻ đọc thơ : “Đàn gà con’’Trẻ đọc xong cô hỏi : Các vừa đọc thơ nói gì? ( gà) Con gà mái đẻ con? ( đẻ trứng) hôm có thích chơi trò chơi “Gà đẻ trứng ”không? Cô cho chơi Cách chơi: - Trẻ ngồi thành vòng tròn, trẻ rổ nhỏ để làm ‘ổ gà’’cô vòng quanh bỏ số trứng vào ổ gà Cô hỏi xem ổ có trứng trẻ đếm số trứng ổ - Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi: Lúc đầu cô chơi với trẻ sau 1-2 lần chơi cô cho 1- cháu nhanh nhẹn lên thay cô bỏ trứng, cô yêu cầu số trứng phải bỏ theo yêu cầu cô ( số trứng không 5).Cô quan sát trẻ chơi động viên trẻ chơi tích cực * Giáo dục: Các ạ! Gà vật có ích, gà đẻ trứng cho ăn, thịt gà ăn ngon bổ nhà cháu nuôi gà chăm cho gà ăn để gà mau lớn Kết thúc : Trẻ hát “Trông đàn gà lông vàng…” - Cô nhận xét chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… ************************************ Thứ ngày 14 tháng năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học: Đề tài: Thơ : ĐÀN GÀ CON.( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ thơ mà trẻ học - Kỹ năng: Giúp trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc vật II/ Chuẩn bị: III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Đàn gà lông vàng” Trẻ hát xong cô hỏi: Sáng học thơ gì? (Đàn gà con) Bây cô cháu ôn lại Nội dung: - Cô cho trẻ đọc thơ lần - Từng tổ, nhóm, cá nhân thi đọc thơ * Giáo dục: Dặn trẻ chăm sóc thương yêu gà vật khác 3.Kết thúc: Trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” ******************************** Trò chơi vận động : CÁO VÀ THỎ I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ phản xạ, nhanh nhẹn - Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Giáo dục : Có ý thức vui chơi II.Chuẩn bị: Dạy trẻ đọc thuộc lời trò chơi * Luật chơi: Thỏ phải nấp vào hang III.Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: “Gà trống, mèo cún con” Các ạ! Có vật nuôi nhà dễ thương có vật sống hoang dã gian ác thường ăn thịt vật nhỏ Ví dụ Cáo thường bắt Thỏ để ăn thịt Các có thích chơi trò chơi “Cáo thỏ ”không? Cô cho chơi 2.Cách chơi: - Chọn cháu làm cáo ngồi góc lớp, số trẻ lại làm thỏ chuồng thỏ trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn Cô yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng Các thỏ kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy vừa đọc thơ: Trên bãi cỏ Có cáo gian Chú thỏ Đang rình Tìm rau ăn Thỏ nhớ Rất vui vẻ Chạy cho nhanh Thỏ nhớ Kẻo cáo gian Tha - Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo gừm, gừm đuổi bắt thỏ Nghe tiếng cáo thỏ chạy nhanh chuồng Những thỏ chạy chậm bị cáo bắt phải lần chơi * Giáo dục: Khi chơi không chen lấn xô đẩy Kết thúc: Nhận xét chơi Nhận xét, đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… *********************************** Trò chơi phân vai: BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi để chơi trò chơi bé tập làm nội trợ - kỹ năng: hình thành cho trẻ tình yêu lao đông biết làm việc để phục vụ cho gia đình thân - Giáo dục: Khi chơi chơi xong đồ chơi phải gọn gàng, ngăn nắp II Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình phục vụ cho trẻ chơi III Nội dung hoạt động: Thỏa thuận trước chơi: - Trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” Trẻ hát xong cô hỏi: Hàng ngày nhà nấu cơm cho ăn? Ai gọt quả, làm nước chanh cho uống? Ai dọn dẹp nhà cửa? Hôm có thích chơi trò chơi “Bé tập làm nội trợ không”? Các chơi trò chơi bé tập làm nội trợ - Muốn chơi trò chơi bé tập làm nội trợ cô chia lớp nhiều nhóm nhỏ, nhóm chơi phải chơi nấu ăn, làm bánh, tập pha nước chanh, tập cắm hoa…mỗi cháu tập làm sau bày lên bàn nhóm khác tham quan - Các tự phân vai cho để chơi chơi không dành đồ chơi bạn hay phá đồ bạn Tiến hành chơi: - Trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi nhóm tự phân vai chơi tự chơi với Cháu nấu cơm giả vờ lấy hạt ngô làm gạo, cháu làm bánh đất sét, tự lấy nước giả làm pha nước chanh, lấy hoa nhựa tập cắm hoa…, lấy giả làm rau để nấu canh - Cháu chơi cô quan sát để nhắc nhở cháu chơi quản cháu nghịch ngợm Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ tham quan ăn nhóm bạn làm Cô nhận xét khen ngợi trẻ hẹn lần sau chơin tiếp * Giáo dục: Giáo dục cháu nhà làm công việc nhỏ để giúp mẹ đỡ vất vả 3.Kết thúc: Hẹn trẻ lần sau chơi tiếp Nhận xét, đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… ******************************** T năm ngày 16 tháng năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Hoạt động tạo hình Đề tài: XẾP HÌNH CON VẬT THEO Ý THÍCH I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo tỉ mỷ - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo - Giáo dục: Yêu thương chăm sóc vật II/ Chuẩn bị: - Hột hạt cho trẻ xếp III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” - Các vừa hát hát gì? (Gà trống, mèo cún ) Các có thích xếp hình vật không?Cô cho xếp hình vật Các thích coan xếp hình vật Nội dung: - Phát cho chảu hộp hột hạt cho trẻ xếp vật mà trẻ thích * Giáo dục: Ở nhà có nuôi vật nhớ chăm cho ăn để mau lớn 3.Kết thúc: Trẻ hát “Đàn gà con” *************************** Hoạt động vui chơi: Trò chơi xây dựng: XÂY DỰNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết chơi xây dựng trang trại chăn nuôi để nuôi vật nuôi như: Trâu, bò, gà, vịt… - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tưởng tượng, sáng tạo - Giáo dục: Có ý thức vui chơi II Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng, số vật nhựa trâu ,bò ,lợn, gà, vịt III Tổ chức thực hiện: Thỏa thuận trước chơi: - Trẻ hát bài: “Vì chim hay hót” vừa hát vật gì? Những vật nuôi đâu? Các có thích chơi xây dựng chuồng trại cho vật không? Hôm chơi Tiến hành chơi: - Cô chia trẻ 2, nhóm chơi, nhóm góc chơi cô gợi ý cách chơi cho trẻ biết Muốn xây dựng trang trại chăn nuôi phải xây chuồng cho trâu, bò, lợn, gà , vịt xung quanh trang trại có hàng rào, cổng… - Hướng dẫn xong cháu phân công việc cho để xây dựng, cô quan sát nhắc nhở cháu không tranh dành đồ chơi bạn, chơi phải đoàn kết, không làm hỏng mà bạn làm Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ tham quan công trình xây dựng đội bạn, cô nhận xét tổng quát hẹn trẻ lần sau chơi tiếp * Giáo dục: Dặn trẻ nhà ba mẹ bạn có nuôi vật phải thương yêu chúng, cho chúng ăn nhiều cho mau lớn làm chuồng trại cho chúng ************************************ T sáu ngày 16 tháng 22 năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Làm quen với toán Đề tài: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI VÀ PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ xác định phía phải, phía trái thân - Kỹ năng:Giúp trẻ xác định phải, trái xác - Giáo dục: Khi đường nhớ tránh xe bên phải II/ Chuẩn bị: số vật nuôi nhà đồ chơi Búp bê III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Đường em đi” - Các vừa học toán xác định phải trái thân Bây ôn lại - Nội dung: - cô để đồ chơi lên bàn yêu cầu trẻ lên lấy đồ chơi xếp bên phải, bên trái búp bê theo yêu cầu cô - Cô mời trẻ đứng lên xác định phải trái thân cách đưa tay theo yêu cầu cô * Giáo dục: Khi đường nên nhớ tránh xe bên phải 3.Kết thúc: Trẻ hát “Đường em đi” ********************************** SINH HOẠT VĂN NGHỆ NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi - Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin yêu văn nghệ - Khen ngợi động viên trẻ ngoan, học II/Chuẩn bị: - Chương trình văn nghệ hát hát chủ đề “Gả trống, mèo cún con” “Thương mèo” “Đàn vịt con” “Đàn gà con” Thơ “Đàn gà con”, Cờ, phiếu bé ngoan III/ Tổ chức thực hiện: 1/ Ổn định lớp - Trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” - Thứ đầu tuần hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần nhận phiếu bé ngoan Thế hôm cuối tuần sinh hoạt văn nghệ sôi để cô tặng phiếu bé ngoan 2/ Nội dung thực hiện: Họp mặt Thể dục HĐ trời treo góc lớp - Trò chuyện ngày nghỉ.Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia sinh hoạt tập thể - Tập theo nhạc bài:Con Cào cào: Thở 6, tay 6, lườn 5, chân 5, bật - Trò chuyện với trẻ số côn trùng, chim - TCDG: “Chim bay, cò bay” Chơi với trang thiết bị trời Thứ hai KPKH: Làm quen số côn trùng có ích có hại, PTVĐ: Bài tập tổng hợp:Bật xa, nén xa bằng, chạy nhanh 10 mét Thứ ba Hoạt động HT: , chân Có chủ đích LQVH: Thơ: Ong Bướm GDÂN: Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp: “Con chuồn chuồn” Thứ tư Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” TC: Đoán tên bạn hát Thứ năm Hoạt động góc Hoạt động chiều TH: Tô màu côn trùng Thứ sáu Bé tập XD Thư viện bé Bé tập PV LQVT: Ôn tập so sánh kích thước đối tượng - Xây dựng , lắp ghép chuồng trại chăn nuôi - Xem tranh ảnh côn trùng, xem tranh, kể chuyện số côn trùng, chim - Bé tập làm nội trợ, cửa hàng bán chim, bác sĩ thú y - Tô màu tranh, vẽ loại côn trùng, chim, chơi nhạc cụ, Bé yêu nghe âm hát vận động, đọc thơ, kể chuyện côn Ng/ thuật trùng, chim Bé chăm - Vẽ tô màu, xé dán, côn trùng chim Học tập - Đo đối tượng có kích thước khác Bé yêu - Chăm sóc tưới cây, lau lá, chơi với cát, nước T/ nhiên - Ăn xế, vệ sinh cá nhân - T2: TCHT:Chim bói cá rình mồi Làm quen với số côn trùng( ôn) - T3: TCVĐ: Bắt Bướm.Thơ: “Ong bướm”( ôn) - T4: TCPV.Cửa hàng bán tạp hóa Con chuồn chuồn ( ôn) - T5: TCXH: Xếp hình bướm hột hạt Tô màu ong bướm - T6: Ôn so sánh kích thước đối tượng.( ôn) - Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ SOẠN VUI CHƠI TUẦN CÔN TRÙNG, CHIM ( Từ 12/3 đến 16/3 ) Thứ ngày 12 tháng năm 2012 Khám phá khoa học Hoạt động có chủ đích: Đề tài: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ CÔN TRÙNG CÓ ÍCH, CÓ HẠI: ( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố nhận biết trẻ số loại côn trùng có ích, có hại - Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm số loại côn trùng có ích có hại - Giáo dục: Tiêu diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có ích II/ Chuẩn bị: - Một số câu hỏi đàm thoại III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Con chuồn chuồn”.Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng làm quen với gì? (làm quen với số côn trùng có ích có hại ) Bây cô cháu ôn lại Nội dung: - Cô cho trẻ kể tên số loại côn trùng có ích côn trùng có hại - Hỏi trẻ cần làm với loại côn trùng có hại - Làm với côn trùng có ích * Giáo dục:Thường xuyên tiêu diệt côn trùng có hại bảo vệ côn trùng có ích 3.Kết thúc: Trẻ hát “Chị ong em bé” ******************************** Trò chơi học tập: CHIM BÓI CÁ RÌNH MỒI I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chi - Kĩ năng: Giúp trẻ biết thức ăn chim bói cá - Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật chơi II/ Chuẩn bị: - Bốn mũ chim bói cá - Vẽ vòng tròn thật rộng sân III/ Tổ chức hoạt động: Ổn định , trò chuyên, giới thiệu: - Trẻ hát “Con chim vành khuyên” Trẻ hát xong cô hỏi vừa hát nói gì? ( chim vành khuyên) có biết loại chim không? Các ạ! Có loại chim bói cá hay rình bắt ngững cá nhỏ để ăn Hôm cô cho chơi trò chơi “Chim bói cá rình mồi nhé” Nội dung thực * Luật chơi: Con cá bị bắt phải làm chim bói cá * Cách chơi: 10 trẻ tham gia chơi Trong trẻ đội mũ giả làm chim bói cá, đứng góc sân , cách xa vòng tròn 5-6 mét, trẻ lại làm cá đứng vòng tròn Khi cô hô 1,2,3 cá dang tay khỏa không khí , bơi vòng tròn, bơi khắp sân bơi lại gần chim bói cá đứng im lặng chờ, có cá bơi bắt Cá phải nhanh chóng bơi vào vòng tròn Con cá bị chim bói cá bắt sẻ đứng làm thay chim bói cá Trò chơi tiếp tục 2-3 lần * Trẻ chơi: Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi lúc đầu cô chơi với trẻ trẻ chơi quen cô cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ Kết thúc: Nhận xét chơi hẹn trẻ lần sau chơi tiếp Nhận xét, đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************* Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học: Đề tài: Thơ: ONG VÀ BƯỚM.( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ thơ“Ong bướm”.Rèn luyện cách đọc rõ ràng mạch lạc - Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ loại côn trùng có ích II/ Chuẩn bị: III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Con chuồn chuồn” Trẻ hát xong cô hỏi: Các vừa hát hát gì?( chuồn chuồn) chuồn chuồn côn trùng có ích hay có hại? ( có ích) Thế ong bướm loại côn trùng gì? ( có ích) Bây thi đọc cho cô nghe thơ ong bướm Nội dung: - Cô cho lớp đọc lại thơ lần sau cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ cho cô bạn nghe * Giáo dục: Có số loại côn trùng có hại ruồi, muỗi, dán… cần phải làm gì? ( tiêu diệt) côn trùng có ích ta phải làm sao? ( tiêu diệt) 3.Kết thúc: Trẻ hát làm động tác “con muỗi” ***************************************** Trò chơi vận động: BẮT BƯỚM I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi - Kĩ năng: Rèn luyện phát triển chân cho trẻ - Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật chơi II/ Chuẩn bị: - Cắt bướm to bìa buộc sợi giây dài 50 cm đầu buộc vào que dài 80cm - Luật chơi: Chỉ cần chạm tay vào bướm, coi bắt bướm - III/ Tổ chức hoạt động: Ổn định , trò chuyên, giới thiệu: - Trẻ hát “Con chuồn chuồn” vừa hát gì? ( Con chuồn chuồn ) Thế có hay bắt chuồn chuồn bươm bướm không? Hôm chơi trò chơi bắt bướm Cách chơi: - Cho trẻ đứng xung quanh cô Cô cầm que đính com bướm nói: “Các xem này, có bướm bướm bay ( cô giơ lên hạ xuống), nhảy lên cao để bắt bướm” Cô giơ lên, hạ xuống nhiều phía khác cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy xa Ai chạm tay vào bướm coi bắt bướm * Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi cô chơi với trẻ Kết thúc: Cô nhận xét chơi hẹn lần sau chơi tiếp Nhận xét, đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************************** Thứ tư ngày 14 tháng năm 2012 Giáo dục âm nhạc: CON CHUỒN CHUỒN: ( Ôn) Hoạt động có chủ đích: Đề tài: I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ hát “Con chuồn chuồn” - Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát nhịp, lời - Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ nghe II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng dụng cụ âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Con chuồn chuồn” Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng hát hát gì? Bây cô cháu ôn lại Nội dung: - Cô cho trẻ hát lại hát lần có dùng nhạc cụ gõ đệm - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát gõ đệm hát “Con chuồn chuồni” * Giáo dục: Dặn trẻ nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ nghe 3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Ong bướm’’ Trò chơi phân vai: CỬA HÀNG BÁN TẠP HÓA I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết phản ánh công việc người bán hàng người mua hàng - Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm công việc mua bán - Giáo dục: Khi mua hàng không chen lấn xô đẩy II Chuẩn bị: Một dan hàng có nhiếu loại đồ chơi nhựa Giấy giả làm tiền III.Tổ chức thực hiện: 2.Ổn định trò chuyện: Trẻ hát bài: “Bông hoa mừng cô” trẻ hát xong cô hỏi : Các có thích chơi trò chơi cửa hàng bán tạp hóa không? Cô cho chơi trò chơi cửa hàng bán tạp hóa * Thỏa thuận trước chơi: - Cô hỏi trẻ: Khi đến cửa hàng để mua hàng cần có thứ gì? (Giỏ xách, tiền…) Đúng để tiến hành trò chơi cô cho chọn vai chơi: làm người bán hàng? ( bạn Giang ) cháu lại người mua hàng - Nào giúp cô bày cửa hàng Tất cá loại đồ dùng bày lên giá, có đủ loại đồ dùng, đến mua hàng người muốn mua thứ phải trình bày với người bán hàng: Ví dụ: Bác thích mua song để nấu cơm bác bán cho Người bán hàng bỏ hàng vào túi cho người mua, người mua trả tiền cảm ơn người bán hàng Khi mua không chen lấn, xô đẩy * Tiến hành chơi; - Khi cháu chơi lúc đầu cô đóng vai người bán hàng tham gia chơi trẻ trẻ nắm cách chơi cô cho trẻ tự phân vai chơi với Cô quan sát nhắc nhở cháu chơi với phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi nhau, sau lượt chơi cô cho cháu khác thay vai chơi * Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét vai chơi trẻ, hẹn trẻ lần sau chơi tiếp - Giáo dục: Khi mua hàng không chen lấn xô đẩy mua hàng xong nhớ cảm ơn người bán hàng Nhận xét, đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng năm 2012 Hoạt động tạo hình Hoạt động có chủ đích: Đề tài: TÔ MÀU ONG BƯỚM I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo tỉ mỷ - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo - Giáo dục: Về nhà tô màu cho ông bà, bố mẹ xem II/ Chuẩn bị: - Tranh ong , bướm III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ đọc thơ “Ong bướm” - Các vừa đọc thơ gì? (ong bướm) Các có thích tô màu qng bướm không ?Cô cho tô màu Nội dung: - Phát tranh có hình ong bướm màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu con ong bướm cho đẹp, tô cẩn thận không tô lem * Giáo dục: Về nhà tập tô màu cho ông bà bố mẹ xem 3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ:“Ong bướm” *************************** Trò chơi xếp hình: XẾP HÌNH CON BƯỚM I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo tỉ mỷ - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo - Giáo dục: Có ý thức chơi II/ Chuẩn bị: - Hột hạt cho trẻ xếp III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ đọc thơ “Ong bướm” - Các vừa hát hát gì? (ong bướm).ong bướm loại côn trùng có ích hay có hại? ( có ích) Các có thích xếp hình Bướm không? Cô cho xếp hình bướm Nội dung: - Cô xếp mẫu hình bướm cho trẻ quan sát sau phát cho chảu hộp hột hạt cho trẻ xếp hình bướm - Trẻ xếp xong cô nhận xét hình trẻ xếp * Giáo dục: Khi chơi không làm hạt rơi vãi lung tung 3.Kết thúc: Trẻ hát “Con chuồn chuồn” Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… T sáu ngày 16 tháng năm 2012 Làm quen với toán Hoạt động có chủ đích: Đề tài: ÔN SO SÁNH KÍCH THƯỚC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố cho trẻ kích thước to, nhỏ, dài, ngắn, cao, thấp - Giáo dục: Có ý thức học tập II/ Chuẩn bị: Một số loại đồ dùng có kích thước khác III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Con chuồn chuồn” - Chiều cô cho ôn so sánh kích thước đối tượng - Nội dung: - Cô để loại đồ dùng chuẩn bị lên bàn cho trẻ lên quan sát loại đồ dùng so sánh để trả lời cho cô kích thước loại đồ dùng - Ví dụ: So sánh cao thấp xanh To nhỏ loại hình học, dài ngắn loại khăn quàng… * Giáo dục: Về nhà tập so sánh cho ba mẹ xem 3.Kết thúc: Trẻ hát “Chị ong em bé” ********************************** SINH HOẠT VĂN NGHỆ NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi - Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin yêu văn nghệ - Khen ngợi động viên trẻ ngoan, học II/Chuẩn bị: - Chương trình văn nghệ hát hát chủ đề “Gà trống, mèo cún con” “Đố bạn biết” “Cá vàng bơi” “Đàn gà con” Thơ “Rong cá”, “Con chuồn chuồn” Thơ: “Ong bướm” - Cờ, phiếu bé ngoan III/ Tổ chức thực hiện: 1/ Ổn định lớp - Trẻ hát “Con chuồn chuồn” - Hôm cuối tuần sinh hoạt văn nghệ sôi để cô tặng phiếu bé ngoan 2/ Nội dung thực hiện: - Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ hát thuộc - Cô làm người dẫn chương trình - Để hòa chung vào không khí kỹ niệm 37 năm ngày giải phóng Gia lai hôm lớp biểu diễn văn nghệ thật sôi để chào mừng ngày lễ lớn - Mở đầu chương trình văn nghệ hôm Tập thể lớp hát “Cá vàng bơi” - Tiếp theo chương trình cô giới thiệu: - Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm ‘Gà trống, mèo cún con’’ * Cô giới thiệu tiếp để chương trình văn nghệ hôm tổ Chim xanh hát gõ đệm “Gà trống, mèo cún con” - Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn bài: - Hát gõ đệm “Rong cá” Do tổ Gà biểu diễn - Hát thơ: “Con cá vàng” - Hát bài: “Con chuồn chuồn” - Đọc thơ: “Ong bướm” - Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ… * Khen ngợi cuối tuần: - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đề sau cô mời trẻ nhận xét ngoan ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ - Sau trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ đủ 4-5 cờ ô cờ tặng phiếu bé ngoan - Cô động viên trẻ chưa phiếu bé ngoan tuần sau học ngoan để cô tặng bé ngoan 3/ Kết thúc: Trẻ hát “Cả tuần ngoan” Nhận xét, đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SOẠN VUI CHƠI TUẦN CÔN TRÙNG, CHIM ( Từ 28/3 đến 1/4/ 2011) BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ Trò chơi phân vai: I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi để chơi trò chơi bé tập làm nội trợ - kỹ năng: hình thành cho trẻ tình yêu lao đông biết làm việc để phục vụ cho gia đình thân - Giáo dục: Khi chơi chơi xong đồ chơi phải gọn gàng, ngăn nắp II Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình phục vụ cho trẻ chơi III Nội dung hoạt động: Thỏa thuận trước chơi: - Trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” Trẻ hát xong cô hỏi: Hàng ngày nhà nấu cơm cho ăn? Ai gọt quả, làm nước chanh cho uống? Ai dọn dẹp nhà cửa? Hôm có thích chơi trò chơi “Bé tập làm nội trợ không”? Các chơi trò chơi bé tập làm nội trợ - Muốn chơi trò chơi bé tập làm nội trợ cô chia lớp nhiều nhóm nhỏ, nhóm chơi phải chơi nấu ăn, làm bánh, tập pha nước chanh, tập cắm hoa…mỗi cháu tập làm sau bày lên bàn nhóm khác tham quan - Các tự phân vai cho để chơi chơi không dành đồ chơi bạn hay phá đồ bạn Tiến hành chơi: - Trẻ vào góc chơi lấy đồ chơi nhóm tự phân vai chơi tự chơi với Cháu nấu cơm giả vờ lấy hạt ngô làm gạo, cháu làm bánh đất sét, tự lấy nước giả làm pha nước chanh, lấy hoa nhựa tập cắm hoa…, lấy giả làm rau để nấu canh - Cháu chơi cô quan sát để nhắc nhở cháu chơi quản cháu nghịch ngợm Nhận xét sau chơi: - Cô cho trẻ tham quan ăn nhóm bạn làm Cô nhận xét khen ngợi trẻ hẹn lần sau chơin tiếp * Giáo dục: Giáo dục cháu nhà làm công việc nhỏ để giúp mẹ đỡ vất vả ******************************* Trò chơi vận động: TRẺ EM VÀ ĐÀN ONG I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nắm cách chơi chơi tốt trò chơi - Kĩ năng: Rèn luyện cho trẻ nhanh nhẹn, kỹ chạy, khả kiềm chế - Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật chơi II/ Chuẩn bị: Vẽ vòng tròn to làm tổ ong phía lớp - Số trẻ: Cả lớp - Luật chơi: Ong đốt người chạy chậm không chịu ngồi im III/ Tổ chức hoạt động: Ổn định , trò chuyên, giới thiệu: - Trẻ hát “Chị ong em bé” vừa hát gì? ( Con ong) Thế có thích chơi trò chơi “Trẻ em đàn ong không”? Hôm chơi Cách chơi: - Chia cháu thành nhóm ( nhóm trẻ em, nhóm giả làm ong) Các ong ngồi tổ ( vòng tròn) Trẻ em chơi chạy quanh tổ ong, bạn động phải tổ ong ( dùng tay đập nhẹ vào ong) Con ong thấy động phát tiếng vù vù… để báo cho đàn biết tất bay khỏi tổ để tìm đôt trẻ không chịu ngồi im Còn đám trẻ, nghe tiếng vù vù… phải nhồi xuống ngồi im lặng, không bị ong đốt ( ong đốt lấy tay đập nhẹ vào vai bạn) - Ai bị đốt nhảy lò cò quanh tổ ong lần - Sau 1-2 lần chơi cho cháu đổi vai chơi Kết thúc: Cô nhận xét chơi hẹn lần sau chơi tiếp ***************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2011 SINH HOẠT VĂN NGHỆ NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi, củng cố lại hát mà trẻ thuộc - Kĩ năng: Tập cho trẻ tính mạnh dạn yêu âm nhạc - Giáo dục: Hát hay múa dẻo để tặng cho ông, bà, bố, mẹ người II Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt văn nghệ nêu gương cuối tuần - Phiếu bé ngoan để tặng cho trẻ III Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát “Con chuồn chuồn”Trẻ hát xong cô nói ạ! Để ôn lại hát, thơ mà học chủ đề giới động vật Hôm lớp tổ chức vui văn nghệ để ôn lại hát thơ mà cô dạy 2.Nội dung thực hiện: - Cô làm người dẫn chương trình văn nghệ cô giới thiệu để ôn lại hát, thơ chủ đề giới động vật mở đầu cho chương trình văn nghệ hôm mời tập thể lớp hát : “Gà trống, mèo cún con” nhạc sĩ Thế Vinh lớp đứng lên hát gõ nhịp - Mởi tập thể lớp đọc thơ: Đàn gà - Cô giới thiệu tiếp: - Cô nói bạn nhỏ đừng hái hoa tươi, hoa yêu người nên hoa kết trái, cô mời tổ Thỏ trắng đọc thơ: “ Hoa kết trái” - Tiếp theo chương trình cô mời tổ Gà con, hát múa bài: “Bông hoa mừng cô”Trần thị Duyên - Mời tổ đọc thơ:Dán hoa tặng mẹ Lần lượt cô giới thiệu cháu hát bài: “Chú voi đôn” Trần Hiếu “ Vì mèo rửa mặt”Hoàng Long “Cá vàng bơi” Hải Hà - Đọc thơ: “Ong bướm” - Bài hát “Con chuồn chuồn” + Để kết thúc chương trình văn nghệ hôm cô hát bài: “Chỉ có đời” KHEN NGỢI CUỐI TUẦN - Trẻ hát bài: “ Hoa bé ngoan” Trẻ hát xong cô nói: ạ! Tất loại hoa đẹp, đẹp hoa bé ngoan, hôm ngày cuối tuần cháu có thích nhận phiếu bé ngoan không? + Cô cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đề ra, 2,3 cháu nhắc lại -Sau cô mời cháu ngoan tự giác đứng lên cô cho cháu lên cắm cờ bé ngoan,sau tổ có cháu ngoan cắm cờ xong cô quan sát xem trẻ tuần đủ 4-5 cờ cô tặng phiếu bé ngoan cho cháu, lớp vỗ tay khen bạn + Cô động viên trẻ tự nhận chưa ngoan, tuần sau học ngoan cô tặng phiếu bé ngoan nhé! 3.Kết thúc: Hát bài: “ Cả tuần ngoan’’ Nhận xét đánh giá …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… …………………… … Thứ ngày 14 tháng năm 2012 Hoạt động có chủ đích: LÀM QUENVĂN HỌC Đề tài: Thơ: ĐÀN GÀ CON Tác giả: Phạm Hổ I Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, đọc rõ ràng thơ, hiểu nội dung thơ Kỷ năng: -Trẻ đọc diễn cảm - Phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ Biết thi đua học tập Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí loại động vật II Chuẩn bị: * Cho cô: - Tranh ảnh minh họa máy tính , cô đọc diễn cảm * Cho trẻ: - Một số trứng nhựa, cỏ, muỗng… - Học hứng thú * Nội dung tích hợp - GDÂN: “Gà trống, Mèo cún con” Trò chơi dân gian “Tập tầm vông” LQVT: Chữ số 1- 5, Hình học Phát triển vận động “Đi đường hẹp” III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định trò chuyện - Cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” trẻ hát Hát vui vẻ xong cô hỏi: Các vừa hát vật sống Trẻ trả lời đâu? ( vật nuôi nhà) Các ạ! Có vật nuôi nhà dễ thương, mùa xuân vật vui vẻ Các có thích xem vật không? Cô cho xem - Trẻ quan sát vật nuôi nhà vật - Cô cho trẻ quan sát số vật như: Gà, Chó, Mèo, vịt, bò, lợn… bắt chước tiềng kêu vật - Các ạ! Những vật nuôi nhà có đẻ - Trẻ lắng nghe cô như: Chó, Mèo, bò, lợn…nhưng lại có vật nói chân đẻ trứng con? ( gà, vit…) Có gà mẹ đẻ 10 trứng từ 10 trứng mẹ gà ấp ủ nở 10 gà dễ thương Phạm Hổ sáng tác thơ thơ “Đàn Gà con” hôm cô cháu đọc Nội dung: *Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ - Cô đọc diễn cảm thơ lần - Lắng nghe cô đọc - Đọc thể tình cảm vui tươi mừng rỡ biết 10 thơ trứng nở 10 gà - Cô đọc thơ lần có tranh minh họa - Nhấn mạnh câu “10 trứng tròn Mẹ gà ấp ủ 10 gà Hôm đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời - Đọc thể tình cảm âu yếm Ơi gà Ta yêu lắm.’’ *Hoạt động 2: Trích dẫn làm rõ ý (10 trứng tròn, mẹ gà ấp ủ ) - 10 trứng tròn sau thời gian gà mẹ ấp ủ nở 10 gà ( Lòng trắng lòng đỏ, thành mỏ, thành chân ) Các ạ! Lòng trắng lòng đỏ trứng tạo thành mỏ, chân , thành lông vàng, mắt đen gà - Khi gà nở dễ thương nên bạn nói “Ơi gà ơi, ta yêu lắm” * Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ - Các thấy gà thơ thương không? Thế đọc thật hay thơ - Cô cho lớp đọc cô lần kết hợp làm điệu - Cho trẻ đọc thơ theo tay cô - Cô thấy đọc thơ hay , có muốn thi đọc thơ không? Để thi xem tổ đoán giỏi thể thơ cô chơi trò chơi “Tập tầm vông ” tổ đoán thể thơ trước - Cô trẻ chơi : “Tập tầm vông, tay không tay có.Tập tầm vó tay có tay không, có có không không Mời bạn đoán cho đúng, tập tầm vó tay có tay không” tổ trưởng đoán tổ đoán tay có đội thể thơ - Lần lượt tổ thể thơ - Cô thấy tổ đoán đọc thơ giỏi cô mở ô cửa theo yêu cầu cô - Trên bảng cô có hình học cô mời bạn lên -Trẻ nghe cô trích dẫn - Cả lớp đọc thơ - Lần lượt trẻ đọc theo hướng tay cô - Trẻ chơi “Tập tầm vông” - Lần lượt tổ đọc thơ -Trẻ cô mở hình học nhóm đọc thơ mở hình học sau hình học có vật nuôi nhà Nếu mở ô cửa có 1con vật bạn đọc thơ, ô cửa có vật mời bạn đọc thơ, vật bạn đọc thơ - Cô thấy đọc thơ hay Bây thể thơ đàn gà lần Cả lớp đọc thơ * Hoạt động : Đàm thoại: - Các đọc thơ hay cô muốn hiểu thơ mở ô cữa bí mật trả lời câu hỏi cô - Cô có ô cửa bí mật? ( trẻ đọc 1-2-3-4-5) - Sau cho trẻ chọn ô cửa mở ra, sau ô cữa câu hỏi trẻ trả lời - Các vừa đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác? ( thơ: Đàn gà Phạm Hổ sáng tác) - Gà mẹ đẻ trứng? ( 10 trứng ) - Gà mẹ làm để 10 trứng nở 10 gà con? ( mẹ gà ấp ủ) - Lòng đỏ, lòng trắng trứng thành gà? (thành mỏ, thành chân) - Khi gà nở bạn nói ( gà ta yêu lắm) + Các đọc thơ trả lời câu hỏi giỏi cô tặng trò chơi “Chuyền trứng vào tổ ” có thích không? * Cách chơi: Cô chọn đội chơi đội cháu Cô vẽ đường hẹp, đầu đường cô để rổ trứng cuối đường cô để tổ Khi có hiệu lệnh bạn tổ dùng muỗng xúc trứng sau đường hẹp bỏ trứng vào tổ Tổ chuyền nhiều trứng tổ mà không rơi trứng không dùng tay để cầm trứng đội thắng - Cho trẻ chơi 1-2 lần * Giáo dục: Các ạ! Gà vật nuôi nhà , gà đẻ trứng cho ăn, trứng gà thịt gà ăn ngon bổ, nhà cháu có nuôi gà phải chăm cho gà ăn để gà mau lớn Kết thúc: - Nào hát đàn gà Trẻ hát “Đàn gà con” - Cả lớp đọc thơ - Lần lượt trẻ trả lời câu hỏi cô - Cả lớp chơi 10-12 trẻ thực - Trẻ nghe cô giáo dục - Cả lớp hát [...]... thú Tô màu con vật sống trong rừng - T6: Ôn phân biệt hình chữ nhật, vuông, tam giác ( ôn) - Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ SOẠN VUI CHƠI CA CHIỀU ( Tuần 2 chủ đề động vật sống trong rừng ) Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học Đề tài: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG: ( Ôn) I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cũng cố nhận biết của trẻ về một số con vật sống trong... trò chuyên, giới thiệu: - Trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” các con vừa hát bài về những con vật gì? ( Con vật nuôi trong gia đình) Thế các con có biết những con vật gì bay được và những con vật gì không bay được không?Cô cho các con chơi trò chơi “chim bay, cò bay ”nhé 2 Cách chơi: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn khi cô nói đến con vật nào biết bay thì trẻ nhảy lên vả nói tên con vật đó Khi... Truyện: “Khỉ mũi dài” Thứ tư Có chủ đích Thứ năm Hoạt động góc Hoạt động chiều GDAN: Hát “Chú Voi con ở bản đôn” NH: Đố bạn biết TC: Tai ai tinh TH: Nặn một số con vật sống trong rừng Thứ sáu LQVT: Ôn phân biệt hình chữ nhật, vuông, tam giác Bé tập XD -Xếp hình các con vật, xây dựng vườn bách thú - Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng, kể chuyện Thư viện về các con vật sống trong rừng, tính tình... con vật sống ở đâu? ( Sống ở trong gia đình) Đúng rồi đó là những con vật nuôi ở trang trại đấy, mỗi con vật đều có dáng đi và tiếng kêu khác nhau Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi: “ Tiếng con vật gì” Các con thích không nào! 2 Cách chơi: - Luật chơi nghe tiếng kêu, nói đúng tên con vật - Cách chơi: Đặt mô hình trước mặt trẻ và các con vật để sau ngôi nhà, một bạn giả làm tiếng kêu của con vật. .. PV - Bác sĩ thú y - Nghe âm thanh, hát múa vận động những bài hát về con Bé yêu vật sống trong rừng, đọc thơ, kể chuyện về các con vật sống Ng/ thuật trong rừng Bé chăm - Vẽ tô màu, xé dán, nặn hính các con vật sống trong rừng Học tập Bé yêu - In hình các con vật, tưới cây, lau lá T/ nhiên - Ăn xế, vệ sinh cá nhân - T2: TCHT:Tiếng con vật gì Một số con vật sống trong rừng( ôn) - T3: TCVĐ:Gấu và người... 2 năm 2012 Hoạt động có chủ đích: Hoạt động tạo hình Đề tài: TÔ MÀU CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo - Giáo dục: Bảo vệ con vật sống trong rừng II/ Chuẩn bị: - Vở, màu… III/ Tổ chức thực hiện: 1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Đố bạn biết” - Các con vừa hát bài hát về con vật sống ở đâu?... Cháu biết được tiếng kêu của một số con vật, Đoán được tiếng kêu của các con vật quen thuộc - Kĩ năng: Hình thành cho trẻ sự tưởng tượng sáng tạo, tập cho trẻ có sự phản xạ nhanh, sự ghi nhó về tiếng kêu của các con vật gần gũi - Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật khi chơi II/ Chuẩn bị: - Tranh các con vật, ngôi nhà III/ Tổ chức hoạt động: 1 Ổn định , trò chuyên, giới thiệu: Trẻ hát bài “ Gà con, Mèo... con vật quen thuộc - Kĩ năng: Hình thành cho trẻ sự tưởng tượng sáng tạo, tập cho trẻ có sự phản xạ nhanh, sự ghi nhó về tiếng kêu của các con vật gần gũi - Giáo dục: Có ý thức tổ chức kĩ luật khi chơi II/ Chuẩn bị: - Tranh các con vật, ngôi nhà III/ Tổ chức hoạt động: 1 Ổn định , trò chuyên, giới thiệu: Trẻ hát bài “ Gà con, Mèo con và cún con” Trẻ hát xong cô hỏi các con vừa hát bài nói về các con vật. .. gia đình) Đúng rồi đó là những con vật nuôi ở trang trại đấy, mỗi con vật đều có dáng đi và tiếng kêu khác nhau Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi: “ Tiếng con vật gì” Các con thích không nào! 2 Cách chơi: - Luật chơi nghe tiếng kêu, nói đúng tên con vật - Cách chơi: Đặt mô hình trước mặt trẻ và các con vật để sau ngôi nhà, một bạn giả làm tiếng kêu của con vật VD: “ Meo meo” Rồi hỏi bạn tiếng... KPKH: Tìm hiểu về ngày 8/3 PTVĐ: Bật sâu 20-25 cm( Hổ trợ chân 6) TC: Chuyền Thứ ba bóng Hoạt động LQVH: Thơ: Dán hoa tặng mẹ Có chủ đích GDAN: Hát “Bông hoa mừng cô” NH: Chỉ có một trên Thứ tư đời, TC: Ai nhanh nhất Thứ năm Thứ sáu Hoạt động góc Hoạt động chiều TH: Nặn quà tặng mẹ LQVT: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác - Làm thiệp tặng mẹ, cô nhân ngày 8-3, hát, múa,đọc thơ về Bé tập XD ngày

Ngày đăng: 17/06/2016, 12:40

w