- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện ngày tết nguyên đán - Chơi trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ , chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời Hoạt động Có chủ đích Thứ hai KPKH: Tìm hiểu
Trang 1KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 4 – 5 TUỔI
b Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng
- Trẻ có cảm giác sản khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi trong vệ sinhtrong ăn uống
2 Phát triển nhận thức:
- Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một sốmối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây( đất, nước, không khí, ánhsáng)
- Biết cách so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả Biết phân loại một sốloại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu riêng
- Biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng, nhận biết các số trong phạm vi 5 Phân biệthình tròn và hình vuông, hình tam giác…
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây
cối, hoa quả gần gũi
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với ngườilớn và các bạn
- Biết trả lời các câu hỏi nguyên nhân tại sao, vì sao
Trang 209/01- 13 /1/2012
RAU, CỦ, QUẢ
09/2-13/2/2012
MỘT SỐ LOẠI HOA
của hai loại cây
- Ích lợi của cây
- Vì sao cây được
Phong tục tập quán cac món ăn ngày Tết
Thời tiết mùa xuân, thứ tự các mùa trong năm
HOẠTĐỘNG
1 Phát triển thẩm mĩ:
-Âmnhạc:Hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp: “Sắpđến tết rồi”
NH: Mùa xuân đến rồi
TC:Tiếng hát ở đâu
- Tạo hình: Nặn bánh
ngày tết (Mẫu)
2 Phát triển nhận thức: KPKH: Tìm
hiểu về tết,mùa xuân
- LQVT: So sánh
chiếu rộng của 3 đối tượng
3 Phát triển vận động: Ném bóng
bằng 2 tay.TC: Chim
sẻ và ô tôĐTHT: tay 5
* NỘI DUNG:
- Tên gọi của một
số loại rau thông dụng
- Quan sát, so sánhnhững điểm giống
và khác nhau ( về hình dáng, màu sắc, độ lớn, cách
sử dụng ) rõ nét giữa hai loại rau -
- Có nhiều loại rau:
Ăn lá(cải,muống,ngót
Ăn quả ( bí,mướp
Ăn củ ( khoai tây, khoai sọ )
- Một số loại rau có thể ăn sống
- Một số loại rau cần nấu chín
- Một số loại rau vừa ăn sống được, vừa có thể nấu chín
- Cách bảo quản: đểtươi, đóng hộp, để lạnh
* HOẠT ĐỘNG:
1 Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc: Hát kết
hợp vỗ tay theo nhịp: “Cây bắp cải’’NH: Cây trúc xinh
- Quan sát, so sánh, ngững điểmgiống và khác nhau rõ nét ( về màu sắc, hình dạng, cấu tạo ) giữa hai loại hoa
- Ích lợi của hoa
- Cách chăm sóc, bảo quản, và sử dụng hoa
HOẠTĐỘNG:
1 Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
Hát kết hợp vỗ tay theo phách:
“Màu hoa’’
NH: “Hoa thơm bướm lượn’’TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Tạo hình: Vẽ
bông hoa, cái lá (đề tài)
2 Phát triển nhận thức:
3 Phát triển vận động: Bò zít zắt
Trang 3- TCHT: Đi siêu thị -TCVĐ: Về đúng
nhà
- TCPV: Bé tập làm
nội trợ
- TCXD: Xây dựng công viên
2 Phát triển nhận thức:
3 Phát triển vận động: Bật chụm
chân liên tục vào 5
- Tập với bài: Sắp đến tết rồi
4.Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Truyện:
Niềm vui từ bát canh cải
5 Phát triển tình cảm- xã hội:
qua 5 hộpĐTHT: Chân5.T5
- LQVH:T Chuyện : Hoa
mào gà
5 Phát triển tình cảm- xã hội:
Trang 5
KẾ HOẠCH TUẦN 2: TẾT VÀ MÙA XUÂN
- Trò chuyện về ngày nghỉ: Giáo dục trẻ lễ phép với ông bà, bố mẹ
- Tập theo nhạc bài: Sắp đến tết rồi : Thở 5, tay 5, lườn 4, chân 5, bật 3
- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện ngày tết nguyên đán
- Chơi trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ , chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
Hoạt động
Có chủ đích
Thứ hai KPKH: Tìm hiểu về tết và mùa xuân
Thứ ba PTVĐ: LQVH: Tết đang vào nhà Ném bóng bằng 2 tay.HT: tay 5 Thứ tư GDAN: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: “Sắp đến tết rồi”.NH: Mùa xuân đến rồi TC: Tiếng hát ở đâu?Thứ năm TH: Nặn bánh ngày tết ( mẫu)
Thứ sáu LQVT: So sánh chiều rộng 3 đối tượng
- Gia đình đi chợ tết mua hoa, bánh mứt…
- Gia đình đi chợ tết mua trái cây và cả gia đình cùng xếp mâmngũ quả
Bé yêu Ng/ thuật
- Vẽ, tô màu, nặn hoa, quả, bánh mứt ngày tết; Làm thiệp hoa chúc mừng năm mới
- Hát, múa, vận động, vỗ đệm các bài hát về cây- lá, rau, hoa, quả, tết và mùa xuân
Bé chăm Học tập
- Trẻ đàm thoại với nhau về không khí ngày tết cổ truyền; Đếmhoa, quả, bánh mứt trong phạm vi 5
Bé yêu T/ nhiên
- Chăm sóc cây mùa xuân; Gieo hạt quan sát sự nẩy mầm; Cắmtỉa hoa Chơi với cát và nước
Hoạt động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
- T2: TCHT: Đi siêu thị Tìm hiểu về tết và mùa xuân ( ôn)
- T3: TCVĐ: Về đúng nhà Têt đang vào nhà ( ôn)
- T4: TCPV Bé tập làm nội trợ Sắp đến tết rồi ( ôn)
- T5: TCXD: Công viên Nặn theo ý thích ( ôn)
- T6: So sánh chiều cao của 3 đối tượng ( ôn)
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
Trang 6KẾ HOẠCH TUẦN 1 : MỘT SỐ CÂY XANH
- Tập theo bài: “sắp đến tết rồi” Thở 5, tay 5, lườn 4, chân 4, bật 2
- Chơi trò chơi dân gian:Gieo hạt, chơi với trang thiết bị ngoài trời
Hoạt động
Có chủ
đích
Thứ hai PKKH: Khám phá một số loại cây xanh.
Thứ ba PTVĐ: Trèo thang chạy chậm 100 mét.HT: chân 4
LQVH: Thơ: Từ hạt đến hoa Thứ tư Âm nhạc: Hát kết hợp vỗ tay theo phách: “Em yêu cây
xanh”
NH: Lý chiếu chiều TC: Tai ai tinh
Thứ năm HĐTH: Vẽ những cây mạ, tô màu bức tranh (Đề tài) Thứ sáu LQVT: : Phân biệt hình tam giác và hình vuông
Hoạt động
góc
Bé thích xây dựng
- Xây dựng công viên cây xanh, lắp ghép các loại cây xanh tạo thành bố cục trong khuôn viên của công viên
Thư viện của bé
- Xem sách tranh về cây gọi tên các bộ phận của cây
- Xem tranh kể chuyện theo tranh về các loại cây
Bé tập phân vai
- Cửa hàng bán cây cảnh, bán các loại cây giống
Bé yêu nghệ thuật
- Dán lá cho cây, xé dán cây tạo thành khu rừng hoặc công viên có các loại cây to, cây nhỏ khác nhau; Xếp hột hạt thành cành lá, éplá khô, làm đồ chơi bằng lá cây
Hát múa, gõ đệm các bài hát bài dân ca về cây xanh
Bé chăm học tập
- Chọn tranh lô tô về các loại cây; Đếm cây số lượng 5, so sánh chiều cao hai đối tượng
Bé yêu thiên nhiên
- Chăm sóc cây, gieo hạt quan sát sự nẩy mầm và phát triểncủa cây, nhận biết gọi tên các loại cây Chơi với cát và nước
Hoạt động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
T2: TCHT: Hoa nào, quả nấy Ôn: Khám phá một số loại câyT3: TCVĐ: Gieo hạt Thơ “Từ hạt đến hoa” ( Ôn)
T4: TCPV: Bác sĩ: Ôn bài hát “Em yêu cây xanh”
T5: TCXD: Vườn cây ăn quả Vé theo ý thíchT6: Ôn hinhg tam giá, hình vuông
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
Trang 7KẾ HOẠCH TUẦN 3: MỘT SỐ LOẠI RAU,CỦ, QUẢ
- Trò chuyện ngày nghỉ Giáo dục về dinh dưởng, sức khỏe
- Trò chuyện với trẻ về rau, củ, quả…
- Tập theo bài: Nắng sớm : Thở 5, tay 5, lườn 4, chân 4, bật 2
- Chơi trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột,
- Chơi với trang thiết bị ngoài trời
NH: Cây trúc xinh TC:Ai đoán giỏi
Thứ năm HĐTH: Tô màu một số loại quả ( đề tài)
Thứ sáu LQVT: Ôn hình tròn, hình vuông, hình tam giác
Hoạt
động
góc
Bé thích xây dựng
- Xây dựng công viên
- Xây vườn rau; Xếp cửa hàng rau
Thư viện của bé
- Xem tranh ảnh các loại rau; Đọc đồng dao, kể chuyện về rau
Bé tập phân vai
- Cửa hàng bán rau sạch;
- Nấu ăn chế biến các món ăn từ rau
Bé yêu nghệ thuật
- Tô màu, vẽ, nặn một số loại rau
- Hát đọc thơ các bài theo chủ đề
Bé chăm học tập
- Chọn tranh lô tô về rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả; Đếm cây so sánh chiều cao của cây
Bé yêu thiên nhiên
- Gieo hạt các loại rau, tưới nước, chăm sóc và theo dõi sự phát triển
Hoạt
động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
T2: TCHT:Hái quả Ôn: Khám phá một số loại rau, củ, quảT3: TCVĐ:Lá và gió Truyện “Niềm vui từ bát canh cải” ( Ôn)T4: TCPV: Nấu các món ăn từ rau: Ôn bài hát “Cây bắp cải”
T5: TCXD: Vườn rau của bé Vé quả cháu thíchT6: Ôn hinhg tam giác, hình vuông, hình tròn
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN 4: MỘT SỐ LOẠI HOA
Trang 8Thực hiện từ ngày : 6/02 – 10/02/ 2012
Hoạt
động
Nội dung Đón trẻ
- Giáo dục cháu không ngắt hoa nghịch phá cây trồng và vật nuôi
- Trò chuyện về bác làm vườn chăm sóc hoa
- Tập theo bài: Nắng sớm : Thở 5, tay 5 lườn 4, chân 4, bật 2
- Chơi trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa.chơi với trang thiết bị ngoàitrời
ĐTHT: chân 4,tay 5 Trò chơi: Tung và bắt bóng
LQVH: Chuyện “Hoa mào gà”
Thứ tư ÂN NHẠC: Hát kết hợp vỗ tay theo phách: “ màu hoa’’
NH: Hoa thơm bướm lượn TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Thứ năm TẠO HÌNH: Vẽ bông hoa ( Đề tài) Thứ sáu LQVT: Ôn nhận biết số lượng từ 1 đến 5
Hoạt
động
góc
Bé thích xây dựng
- Xếp vườn hoa; Xếp cửa hàng bán hoa
- Xây dựng công viên hoa
Thư viện của bé
- Xem tranh ảnh về các loại hoa; Đọc thơ về các loại hoa
Bé tập phân vai
- Cửa hàng bán hoa; Gia đình cùng chăm sóc vườn hoa nhà mình
Bé yêu nghệthuật
- Vẽ, tô màu bông hoa; Xâu vòng hoa đeo tay, đeo cổ
- Hát múa các bài hát thơ theo chủ đề
Bé chăm học tập
- Chọn lô tô các loại hoa, nhận biết đặc điểm, cấu tạo, màu sắc của hoa
Bé yêu thiênnhiên
- Quan sát và gọi tên các loại hoa; Chăm sóc hoa
- Chơi với các và nước, lau lá cây chăm sóc hoa ở góc thiênnhiên
Hoạt
động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
T2: TCHT: Chọn hoa Ôn: Khám phá một số loại hoaT3: TCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh Truyện “Hoa mào gà” ( Ôn)T4: TCPV:Cửa hàng hoa: Ôn bài hát “Màu hoa”
T5: TCXD: Vườn hoa của bé Xé dán hoa theo ý thíchT6: Ôn số lượng trong phạm vi 5
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN 5 : MỘT SỐ LOẠI QUẢ
Trang 9- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin trong giờ học và sinh hoạt
- Trò chuyện về một số loại hoa quả
- Tập theo bài: Nắng sớm : Thở 5, tay 5, lườn 5, chân 5, bật 4
- Chơi trò chơi dân gian: Vuốt hột nổ, chơi với trang thiết bị ngoài trời
LQVH: Truyện : Quả bầu tiên
Thứ tư ÂM NHẠC: :Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: “Bầu và bí”.NH: Hoa thơm bướm lượn TC: Tiếng hát ở đâu.Thứ năm TẠO HÌNH: Vẽ các loại quả.( đề tài)
Thứ sáu LQVT: Ôn luyện về số lượng trong phạm vi 5
Hoạt động
góc
Bé tập XD - Xây dựng vườn cây ăn quả; Xếp cửa hàng bán quả.
Thư viện của bé
- Xem tranh ảnh về các loại quả; Đọc thơ, kể chuyện về các loại quả
Bé tập PV - Cửa hàng bán các loại quả; Cửa hàng bán hạt giống;
Bé yêu Ng/ thuật
- Tô màu, vẽ, nặn, dán các loại quả
- Hát múa, gõ đệm các bài hát bài dân ca về cây xanh, quả,hoa, cây lương thực
Bé chăm Học tập
- Chơi lô tô về các loại quả; Phân nhóm từng loại quả và đếm
số lượng trong phạm vi 5
Bé yêu T/ nhiên
- Chơi với cát và nước: tập đóng bánh; Rót nước từ chai lớn sang chai bé
Hoạt động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
- Chơi TCVĐ: Hái quả, TCPV: Cửa hàng bán hoa quả
- Hát bài hát, đọc thơ trong chủ đề
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Trang 10Họp mặt đầu tuần:
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ GIÁO DỤC TRẺ LỄ PHÉP VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày nghỉ Qua buổi trò chuyện giáo dục trẻbiết lễ phép với ông bà, cha mẹ
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu lao động
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết lễ phép với ông bà cha mẹ
II Chuần bị:
- Nội dung trò chuyện, một số tranh ảnh minh họa về trẻ đang chào hỏi ông bà, bố mẹ
III Nội dung thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Sáng thứ hai”trẻ hát xong cô hỏi hôm nay là ngày thứ mấy? ( Thứ hai)Đúng rồi hôm nay là thứ 2 đầu tuần chúng ta có giờ họp mặt cô cháu mình cùng tròchuyện về ngày nghỉ nhé
2.Nội dung trò chuyện:
- Hai ngày nghỉ ở nhà các con đã làm được những công việc gì giúp mẹ kể cho cô và cácbạn nghe nào Cô cho lần lượt 3-4 trẻ đứng lên trò chuyện về ngày nghỉ của mình cho cô
và bạn nghe, cô gợi hỏi ở nhà con đã làm được những việc gì giúp mẹ? Mẹ có đưa con đichơi ở đâu không? Cháu kể cô khen cháu kịp thời để động viên cháu Cháu kể xong cô
kể về ngày nghỉ của cô cho trẻ nghe Sau đó cô nói : Các con ạ! Năm củ sắp qua đi nămmới sẽ đến với chúng ta chẳng còn bao lâu nữa là đến tết, tết đến sẽ có rất nhiều côngviệc bận rộn, vào những ngày nghỉ tết các con sẽ được ba mẹ chở đi mua sắm quần áođẹp, còn người lớn thì bận rất nhiều việc nào là dọn vệ sinh nhà cửa, đi mua sắm đồ để ăntết, trang trí nhà cửa cho đẹp để chuẩn bị đón tết Vì vậy khi được nghỉ tết các con có làmviệc giúp ba mẹ không? Phải làm những việc gì nhỉ? Như Bác Hồ đã dạy chúng ta “Tuổinhỏ làm việc tùy theo sức của mình” các con háy làm những việc nhỏ để giúp đỡ mẹ Cáccon ạ! Không chỉ làm việc giúp mẹ mà chúng ta phải biết kình trọng ông bà, bố mẹ khi đi
về chúng ta phải biết chào hỏi lễ phep, khi gặp người lớn phải biết chào hỏi đàng hoàngthì mới trở thành con ngoan các con nhớ chưa?
*Cô cho trẻ đọc bài thơ ‘Lời chào buổi sáng”
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoạn trong tuần
- Bé chăm: Đi học đúng giờ, hăng say phát biểu trong giờ học
- Bé sạch: Không mang ăn quà vặt đến lớp, quần áo, tay chân luôn sạch sẽ
- Bé ngoan: Thương yêu cô giáo và các bạn, biết làm việc giúp cô và mẹ, kính trọngthương yêu ông bà, cha mẹ…
Trang 11Trò chơi dân gian: DUNG GIĂNG DUNG DẺ I.Mục đích yêu cầu:
- kiến thức: Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày tết nguyên đán
- Kỹ năng: Trẻ hiểu được vào những ngày tết rất vui và có nhiều bánh trai, hoa quả…
- Giáo dục: Biết hướng về ngày tết cổ truyền của dân tộc
II Chuẩn bị: Nội dung trò chuyện, dạy trẻ thuộc bài thơ “Tết đang vào nhà”.
III Nội dung thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện;
- Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” Các con vừa hát bài nói về gì? ( Sắp đến tết rồi) Các con ạchuẩn bị năm cũ qua đi năm mới lại đến với chúng ta, những ngày cuối của năm củ vànhững ngày đầu của năm mới những ngày đó là ngày tết Khi tết đến ba mẹ mua nhữngthứ gì để cúng tổ tiên ông bà? ( Hoa, quả, bánh kẹo và có cả quần áo mới) Đúng rồi ngàytết đến hoa, quả, bánh , mứt không thể thiếu ở trong mọi nhà phải không các con?
- Vào những ngày tết các con được ba mẹ cho đi đâu? ( Đi thăm ông bà, họ hàng)
Tết đến mọi người thường được quây quần bên nhau được ăn ngon, mặc đẹp và đi thămbạn bè
- Các con có thích ngày tết không? Tết đang vào nhà rồi đấy các con Trẻ đọc thơ “Tếtđang vào nhà”
2 Trò chơi dân gian.
- Các con ngoan và rất giỏi cô thưởng cho các con trò chơi dân gian “Dung giăng dungdẻ” nhé
* Cách chơi:
- Cô cho trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đọc lời ca, chân bước nhẹ nhàng tung tăng vungđều theo lời ca, đọc đến chữ “ dung’ thì trẻ vung về phía trước” dăng: thì tay vung vềphía sau hoặc ngược lại, cứ như thế đến từ cuối cùng của lời ca, tất cả cùng ngồi thụpxuống và trò chơi lại tiếp tục từ đầu
+ Luật chơi: Trẻ đọc đúng lời ca, đến câu cuối trẻ ngồi xuống, tay nắm chặt nhau, không
xô đẩy nhau Lời
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Tới cổng nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho Dê đi học
Cho Cóc ở nhà
Cho Gà bơi bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây
* Trẻ chơi: Cả lớp chơi cô cùng chơi với trẻ , động viên khen ngợi trẻ
- Cô theo dõi, nhắc nhở sủa sai và khen cháu kịp thời
- Cô nhắc cháu đọc đúng lời ca, khi chơi không được xô đẩy nhau
3 Kết thúc: Cả lớp hat bài: “Sắp đến tết rồi”
Hoạt động có chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trang 12Đề tài: TÌM HIỂU VỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ biết quan cảnh vui vẻ nhộn nhịp trong ngày tết nguyên đán
- Kĩ năng:Nhận biết những đặc điểm chính của mùa xuân
- Giáo dục:Yêu thiên nhiên và cảnh đẹp của mùa xuân
II/ Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: Tranh vẽ cảnh mùa xuân, ngày tết gói bánh chưng
Tranh vẽ hoa đào, hoa mai
+ Đồ dùng của cháu: Hoa đào, hoa mai cho trẻ chơi gắn tranh
+ Nội dung tích hợp : Bài hát “ Sắp đến tết rồi”, thơ “ Mùa xuân đến rồi”
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định trò chuyện :
- Cô cho cháu hát bài “ Sắp đến tết rồi”
- Cô hỏi: các cháu vừa hát bài hát nói về ngày gì nhỉ?
( về ngày tết)
- Các cháu ạ! Sắp đến tết rồi ngày 1 tháng giêng âm
lịch là ngày tết Nguyên đán hay còn gọi là ngày tết cổ
truyền của dân tộc ta khi tết đến mùa xuân sẽ đến với
chúng ta Bây giờ cô cháu mình cùng nói chuyện về
ngày tết và mùa xuân nhé!
2 Nội dung hoạt động:
Hoạt động 1: Giảng bài
- Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết cổ truyền và nói cho
trẻ biết về ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân
tộc Khi tết đến mọi người đi xa nhà thường về quây
quần bên nhau để đón tết và trong nhà thường mua nhiều
thứ để ăn tết…
- Cô gợi hỏi: Bố mẹ cháu thường mua gì để trang trí
trong nhà vào ngày tết? (Mua hoa, lịch, tranh…)
- Bố mẹ cháu còn làm gì cho nhà mới lên? ( Sơn nhà,
quét vôi…)
- Bố mẹ còn mua những loại bánh kẹo gì? ( bánh qui,
bánh sữa, bánh mặn, bánh chưng, bánh dày vv….)
- Bố mẹ còn mua gì cho các cháu nữa? ( quần áo, giày
dép…)
- Ngày tết bố mẹ các cháu cho cháu đi chơi ở đâu?
( Thăm ông bà, thăm bạn bè, đi công viên…)
- Đến công viên cháu được chơi những trò chơi gì?
- Cô cho cháu đọc theo cô: Ngày 1 tháng giêng âm lịch
là ngày tết nguyên đán
- Cô cho cháu đọc:
- Cháu hát cùng cô
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe cô nói
- Trẻ xem tranh ngày tết
- Lần lượt cháu trả lời cáccâu hỏi của cô
- Cả lớp đồng thanh, nhóm,
cá nhân đọc
- Cả lớp đọc
Trang 13Xuân về sắp đến tết rồi
Mọi người nô nức tưng bừng đón xuân
Cháu đi chúc tết ông bà
Mặc quần áo mới mẹ cha mua về
Đi chơi đường phố đông vui
Cứ mong xuân mãi tết luôn cùng về
- Cô nhấn mạnh: Ngày tết Nguyên đán rất vui, gia đình
các cháu sum họp, bố mẹ cháu mua sắm nhiều thứ, mua
hoa, bánh kẹo, mứt, gói bánh chưng, bánh tét, mua thịt
lợn, thịt gà… Trang trí nhà cửa đẹp như quét vôi, sơn
nhà lại cho mới, may sắm quần áo mới đẹp cho các cháu
Trong những ngày tết cháu được chơi những trò chơi rất
Đâm chồi nảy lộc
- Đố cháu biết đó là mùa gì? ( Mùa xuân)
- Cô cho trẻ xem tranh mùa xuân và nói cho trẻ biết
- Tết đến mùa xuân cũng đến với chúng ta Mùa xuân
đến cây cối đâm chồi, nảy lộc, trăm hoa đua nở…
- Tết Nguyên đán đúng vào mùa xuân đấy các cháu ạ!
Bầu trời trong xanh có nhiều hoa nở đẹp, ong bướm tìm
đến hoa để lấy mật Mùa xuân đến chim én bay về, muôn
hoa đua nở khoe sắc thắm, cây cối đâm chồi nảy lộc
Thời tiết mùa xuân ấm áp nhưng lại có mưa phùn nhất là
ở miền Bắc.Còn ở miền trung Tây nguyên của chúng ta
mùa xuân không có mưa, nắng nhiều và là mùa khô nên
thời tiết rất khó chịu
-Về mùa xuân cháu thấy có hoa gì nhiều nhất?
( hoa đào, hoa mai) Ở miền Bắc có nhiều hoa đào, ở
miền nam có nhiều hoa mai
- Mùa xuân về có rất nhiều hoa nở nhưng nhiều nhất là
hoa đào, hoa mai
- Các cháu hãy thể hiện tình cảm của mình về mùa xuân
đi nào?
Hoa đào đua nở chào xuân
Cành mai khoe thắm hồng lan thơm lừng
Gần xa đàn hát tưng bừng
Nhất vui là tết nhất mừng là xuân
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cháu lắng nghe cô nói
- Trẻ xem tranh mùa xuân
- Cháu trả lời các câu hỏi củacô
- Cháu đọc thơ
- Cháu xung phong lên trả lời
Trang 14- Cô hỏi: Tết Nguyên đán là ngày nào nhỉ? Ngày 1 tháng
1 âm lịch
- Ngày tết đến mẹ thường mua những gì ?
- Tết tết cháu thường đi chơi ở đâu?
- Mùa xuân thời tiết như thế nào nhỉ?
- Bố mẹ chuẩn bị gì trong ngày tết nhỉ?
Hoạt động 3: Trò chơi ‘Gắn hoa mùa xuân’’
* Cách chơi : Cô chuẩn bị vẽ 2 cành cây và một số hoa
đào, hoa mai Trẻ lên chơi cô yêu cầu gắn hoa đào thì
trẻ lấy hoa màu hồng gắn lên cành hoa đào Cô yêu cầu
hoa mai trẻ lấy hoa màu vàng gắn lên cành hao mai.Ai
gắn nhanh và đúng là giỏi.Lần lượt mỗi trẻ được gắn 1
hoa
*Giáo dục : Trong những ngày tết cháu được ăn ngon
mặc đẹp và được đi chúc tết ông bà, chơi nhiều trò chơi
rất vui nhưng các cháu không được chơi trò chơi đốt
pháo , chơi súng, kiếm dể gây ra tai nạn nguy hiểm
nhé!
3 Kết thúc: Cô cho cháu hát bài “Mùa xuân đến rồi”
- Lần lượt trẻ lên chơi
- Trẻ nghe cô giáo dục
- Cháu đọc theo cô
Nhận xét cuối ngày ………
………
………
************************************
HOẠT ĐỘNG GÓC BÉ TẬP XÂY DỰNG I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ xây dựng vườn hoa xuân, chơi trang trí nhà cữa ngày tết, xây dựng công viên ngày tết - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu lao động - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết quan tâm đến ngày tết cổ truyền của dân tộc II Chuẩn bị: Góc chơi có đầy đủ đồ chơi xây dựng cho trẻ chơi, các loại cậy hoa, gạch xây dựng, cây xanh
III Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ vào góc chơi cô nói cho trẻ biết: Sắp đến tết rồi các con sẽ xây dựng vườn hoa, trang trí nhà cữa, xây dựng công viên cho đẹp để các bạn đến chơi công viên nhé - Cô hướng cho trẻ tự lấy đồ chơi ở góc ra và phân công nhau xây dựng các công trình - Dặn trẻ khi chơi không được tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất vào nơi qui định *****************************
Trang 15THƯ VIỆN CỦA BÉ
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ đọc thơ, đọc đồng dao, kể chuyện, xem tranh chuyện về mùa xuân, tết cổtruyền
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách đọc rõ ràng, phát âm chính xác
- Giáo dục: Có ý thức trong giờ học
II Chuẩn bị: Góc chơi có sách chuyện cho trẻ chơi
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phân vai chơi gia đình đi chợ mua sắm đồ tết, biết xếp mâm quả đểchưng bày vào ngày tết Chơi đoàn kết
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ về những công việc của người lớn
- Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi
II Chuẩn bị: - Góc chơi có đồ chơi gia đình, hoa, quả , giỏ xách…
III Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi cô gợi ý: Các con ạ sắp đến tết rồi khi tết đến mọi gia đình đều đi chợmua sắm đồ tết, chưng bày ngũ quả để cúng tổ tiên ông bà Các con chơi gia đình đi chợmua sắm đồ tết và chưng bày ngũ quả nhé
- Trẻ lấy đồ chơi ở trong góc ra tự phân vai chơi và chia đồ chơi để cùng chơi
- Dặn trẻ khi chơi không dành đồ chơi của bạn chơi xong phải cất đồ chơi vào góc chơi
********************************
BÉ YÊU NGHỆ THUẬT
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ vẽ, tô màu, nặn hoa, quả, bánh mứt Làm thiệp hoa chúc mừng năm mới
- Hát, múa, vận động, vỗ đệm về các bài hát về cây, lá, rau, hoa, quả, tết và mùa xuân…
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ đôi bàn tay khéo léo
- Giáo dục; Có ý thức trong giờ học
II Chuẩn bị: Góc chơi có đủ đồ dùng, giấy, màu tô, đất nặn, kéo, hồ dán…
- Dụng cụ gõ đệm
I Tổ chức thực hiện:
- Vào góc chơi trẻ hát các bài: Sắp đến tết rồi, Lý cây xanh, Cây bắp cải, quả gì…
-Trẻ vào góc chơi tự lấy đồ dùng ở góc ra vẽ, nặn, tô màu, cắt dán thiệp hoa
- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ biết sau đó cho trẻ tự lấy đồ dùng ra chơi Dặn trẻ chơi cẩnthận, gọn gàng
Trang 16*********************************
BÉ CHĂM HỌC TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến Thức: Trẻ trò chuyện với nhau về không khí của những ngày sắp tết, đếm hoa,quả, bánh mứt trong phạm vi 5
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ về cách đếm số lượng
- Giáo dục: Có ý thức trong giờ học
- Lấy hoa, quả trong góc ra đếm số lượng 5
- Dặn trẻ khi chơi xong cất đồ chơi gọn gàng
********************************
BÉ YÊU THIÊN NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên, Gieo hạt và quan sát
sự nảy mầm Chơi với cát và nước
II.Chuẩn bị: Góc chơi có đủ đồ dùng cho trẻ chơi.
III Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi phân công nhau tưới nước, nhặt lá vàng, gieo hạt xuống đất
- Chơi với cát và nước
- Dặn trẻ khi chơi không làm gãy cành, không làm nước ướt quần áo…
Trang 17* Kiến thức: Trẻ biết ném bóng bằng 2 tay đúng tư thế.Chơi tôt trò chơi vận động
“Mèo đuổi chuột”
* Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển cơ tay, rèn luyện sức khỏe.
- Biết thực hiện nhanh nhẹn hoạt bát các vận động
* Giáo dục: Giáo dục trẻ chú ý, nhường nhịn giúp đỡ bạn khi vận động
- Biết hoàn thành phần vận động của mình
II Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: Tranh thể dục “Ném bóng bằng 2 tay”
- Sân tập sạch sẽ không có vật cản, trống lắc, trang phục thể dục
- Đường chạy bằng phẳng, không có vật cản
- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết
hợp các kiểu đi khác nhau như đi bằng mũi bàn chân,
gót chân, đi cúi khom người, chạy chậm, chạy nhanh…
chạy chậm rồi về 3 hàng ngang theo tổ dãn cách đều tập
bài tập phát triển chung
Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung:
+ Động tác thở 5 “ Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
Thực hiện: Trẻ đưa 2 tay lên mũi thở hít vào thở sâu
Thực hiện mỗi bên 2 lần
+ Động tác tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai.(ĐTHT)
Đứng thẳng,2 chân dang rộng bằng vai
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ 2 tay gập lại,đầu ngón tay chạm vai,quay tròn cánh
tay về phía trước,phía sau
+ Hạ tay xuống,tay xuôi theo người
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ chú ý tập theo cô bài tập phát triển chung nhịp nhàng
- Tập 3 lần 4 nhịp
Trang 18CB 1 2
4
+ Động tác lườn 4: Ngồi,cúi về phía trước,ngửa ra sau.
Ngồi bệt, thẳng lưng,2 chân duỗi thẳng
- Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu
- Cúi xuống,2 tay đưa về phía trước,bàn tay chạm đất
- Ngồi thẳng,ngửa người ra phía sau,2 bàn tay chấm
Động tác chân 4: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng
Ngồi bệt,chân duỗi thẳng,tay chống ra đằng sau
+ Co hai đầu gối lại
Trang 19- Các con ạ ! Tết sắp đến với chúng ta , khi tết đến mùa
xuân cũng sẽ về Để chào đón mùa xuân mới hôm nay
lớp mình cùng thi nhau ném bóng để làm cho không khí
của mùa xuân càng vui hơn nhé Muốn ném bóng bằng
2 tay đúng thì các con nhìn cô làm mẫu và nhìn xem
trong bức tranh của cô bạn đang làm gì? ( ném bóng
Trang 20*Cô làm mẫu
+ Lần 1 cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giải thích:
- TTCB: Đứng chân trước, chân sau 2 tay cầm bóng đưa
lên cao hơi ngả về sau sức mạnh dồn vào 2 tay và ném
bóng đi xa
- Cô cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu lại, cô chú ý giải
thích, sửa sai
- Lần lượt cô cho trẻ thực hiện 1 lần 4-5 cháu
- Trẻ thực hiện cô động viên trẻ ném mạnh để bóng đi
xa hơn
- Lần 2 nếu còn thời gian cô cho trẻ thi nhau ném bóng
- Cháu thực hiện xong cô làm mẫu lại một lần nữa cho
trẻ quan sát
- Cuối cùng cho 2 cháu lên thực hiện lại
Hoạt động 4 Trò chơi vận động “Mèo đuồi chuột”
- Các con ném bóng rất giỏi hôm nay cô muốn biết lớp
mình có thích chơi trò chơi “Mèo đuồi chuột” không?
Cô cho các con chơi nhé
- Cách chơi: Cho trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn chọn
2 cháu làm Mèo và Chuột đứng quay lưng lại với nhau
Cô chỉ vào Chuột thì chuột chạy zít zắt, chuột chạy
khoảng 4-5 bước thì Mèo đuổi theo, chuột chạy ở đâu
thì mèo chạy đuổi theo Khi mèo điổi bắt được chuột thì
được khen và chọn 2 trẻ khác chơi Nếu trẻ chạy khoảng
7-8 giây mà Mèo không bắt được Chuột thì cho trẻ
dừng lại để thay đôi khác
Hoạt động 5: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ 1 vòng và ra chơi
*********************************
Hoạt động có chue đích: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: Thơ: “ TẾT ĐANG VÀO NHÀ”
Nguyễn Hồng Kiên
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ đọc thuộc bài thơ, trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Kĩ năng:Thể hiện được cảm xúc của mình qua bài thơ
- Giáo dục: Trẻ thông qua nội dung bài thơ, trẻ thêm yêu quê hương đất nước và tự hào
về nền văn hóa dân tộc
II/ Chuẩn bị:
+Đồ dùng của cô: Tranh minh họa bài thơ: Tết đang vào nhà” một số tranh ảnh về ngày tết
Trang 21+ Cháu: Trẻ làm quen bài thơ,Tinh thần học tập.
+ Nội dung tích hợp:Bài hát “ Màu hoa, Sắp đến tết rồi”
“ Lý cây bông”dân ca nam bộ
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định trò chuyện :
- Cô cho cháu hát bài “ Màu hoa”
- Các cháu vừa hát bài hát gì? (Màu hoa)
Cô nói mùa xuân đến trăm hoa đua nở, thế muốn hoa nở
đẹp, các cháu chú ý chăm sóc tưới hoa để hoa tươi tốt nhé,
thế các cháu có biết mùa xuân đến báo hiệu sắp đến ngày gì
nào?( ngày tết)
- Đúng rồi đấy các cháu ạ! Mùa xuân đến hoa nở rộ khắp
nơi hoa mai, hoa đào khoe sắc báo hiệu ngày tết đến “ Tết
đang vào nhà” Thơ nguyễn Hồng Kiên viết rất hay Giờ học
hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ “ Tết đang vào nhà” tác
giả Nguyễn Hồng Kiên nhé!
2.Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm
+ Cô đọc thơ diễn cảm nhịp độ vui vừa phải
+ Ngắt giọng lâu hơn bình thường sau các câu, 2,4, 8
+ Nhấn mạnh vào các từ: Cười, rung rinh, đầy nắng
+ Tết là ngày đầu tiên của một năm, hoa mai, hoa đào
thường nở vào dịp tết, mọi người cùng vui, chuẩn bị đón
tết, mọi người thêm 1 tuổi, đất trời nở hoa
+ Cô đọc lần 2 kèm theo tranh minh họa
Hoạt động 2:Trích dẫn làm rõ ý:
- Thiên nhiên tươi đẹp trong mùa xuân bởi
“ Hoa đào trước ngõ
Cười vui sáng hồng
Hoa mai trong vườn
Rung rinh cánh trắng
Sân nhà đầy nắng”
-Mọi người đón tết vui vẻ:
“ Mẹ phơi áo hoa
Em dán tranh gà
Ông treo câu đối”
-Tết đến mọi người và cảnh vật thêm vui vẻ thể hiện qua
lời thơ: Tết đang vào nhà
Sắp thêm một tuổi
Đất trời nở hoa”
Hoạt động 3: Dạy đọc thơ
- Cả lớp hát và trả lời câu hỏi củacô
- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ nghe cô trích dẫn làm rõ ý
Trang 22Cô chú ý sửa sai, nhắc cháu đọc thơ diễn cảm, thể hiện qua
giọng đọc, nét mặt, điệu bộ minh họa
+ Hoạt động 4: Đàm thoại
-Tết đến hoa đào trước ngõ làm gì?( cười vui sáng hồng)
- Còn hoa mai trong vườn cũng đang làm gì nhỉ? ( Rung
rinh cánh trắng)
- Sân nhà có đầy những gì? ( đầy nắng)
- Mẹ đang làm gì? ( mẹ phơi áo hoa)
- Em và ông làm gì? ( em dán tranh gà, ông treo câu đối)
- Khi tết đến các con được thêm gì? ( thêm 1 tuổi)
- Cả đất trời thế nào? ( nở hoa)
* Khi mùa xuân đến chúng ta cùng làm gì? Trẻ múa “Mùa
xuân đến rồi”
* Giáo dục: Các cháu có thích tết và mùa xuân không nào?
Vì sao?
Ai cũng thích mùa xuân và tết về, không khí nhộn nhịp,
khung cảnh thiên nhiên đẹp, vui đón ngày tết cổ truyền của
dân tộc, để quê hương đất nước thêm đẹp, tự hào về văn
hóa dân tộc các cháu phải chăm học ngoan để lớn lên xây
dựng tổ quốc việt nam ngày càng đẹp nhé!
3 Kết thúc:Cho cháu chơi: “ Dung dăng dung dẻ” cùng đi
- Trẻ nghe cô giáo dục
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc
Đề tài: Dạy hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
Nghe hát: Mùa xuân đến rồi Trò chơi: Tiếng hát ở đâu
Trang 23- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu âm nhạc
- Giáo dục: Giáo dục trẻ cảm nhận được ngày tết rất vui, cháu thêm yêu quê hương, đất nước
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Máy caset, bài hát “ Mùa xuân đến rồi” “ Cùng vui hát mừng xuân” “ Sắp đến tết rồi” “ Bánh chưng xanh”
- Đồ dùng của cháu: Dụng cụ gõ đệm, mũ chóp (Trống lắc, phách tre,)
Trò chơi “Tiếng hát ở đâu”
Bài thơ: “ Tết đang vào nhà”, Câu đố: “Mùa xuân”
+ Nội dung tích hợp: Chủ đề tết và mùa xuân
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định trò chuyện :
Cô mở nhạc bài hát “Cùng múa hát mừng xuân”
Lắng nghe, lắng nghe nghe cô đố này
Mùa gì ấp áp
Mưa nhẹ gió bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc
Là mùa gì? (Mùa xuân)
Các cháu thấy đó mùa xuân đến trăm hoa đua nở, thế
các cháu có biết mùa xuân đến là báo hiệu sắp đến ngày
gì không nào ? ( Sắp đến tết)
À mùa xuân đến báo hiệu sắp đến tết rồi đấy, các cháu
thích nghe cô hát: Sắp đến tết rồi không nào?
2.Nội dung hoạt động
Hoạt động1: Ca hát
Cô hát “ Sắp đến tết rồi”
-Tết Nguyên đán hay còn gọi tết cổ truyền của dân tộc
ta, tết đến mọi người trong gia đình sum họp rất là vui
vẻ, bố mẹ mua sắm nhiều thứ, trong những ngày tết các
cháu được ăn ngon, mặc đẹp, được đi chúc tết ông bà,
mọi người đều có thêm một tuổi nên nhạc sĩ: Hoàng Lân
sáng tác bài hát “ Sắp đến tết rồi” để thể hiện niềm vui
đó nào mời các cháu hãy vui đón tết nhé!Cả lớp hát bài
“ Sắp đến tết rồi”2 lần
Sau đó cô mời từng tổ thể hiện niềm vui chuẩn bị đón
tết
Sắp đến tết rồi đến trường rất vui
- Cháu nghe bài hát và trả lời câu đố của cô
-Cháu lắng nghe cô nói
- Cháu nghe cô hát
- Cháu cùng cô làm điệu bộ theo nhạc
Trang 24-Vui hơn nữa cô sẽ tặng cho mỗi bé một dụng cụ âm
nhạc gõ đệm theo lời ca mừng chuẩn bị đón tết nhé!
Nào các cháu tập vỗ tay theo nhịp kết hợp lời ca cùng
cô
Cô cho cả lớp, nhóm, cá nhân hát gõ đệm cùng cô
Tết đến hoa đào, hoa mai nở rộ thật là đẹp, mọi người ai
cũng hân hoan chuẩn bị đón tết Cả lớp đọc bài thơ
“ Tết đang vào nhà”
Hoa đào trước ngõ Em dán tranh gà
Cười vui sáng hồng Ông treo câu đố
Hoa mai trong vườn Tết đang vào nhà
Rung rinh cánh trắng Sắp thêm một tuổi
Sân nhà đầy nắng Đất trời nở hoa
Mẹ phơi áo hoa
Hoạt động 2: Nghe hát: “Mùa xuân đến rồi’’
- Sắp đến tết rồi, tết đến mùa xuân sẽ đến với chúng ta
Sáng hôm nay trời đã nắng lên rồi, cầm tay nhau chúng
ta ra vườn chơi Ngắm Bướm xinh đậu trên cánh hoa
hồng, mùa xuân đến chúng ta reo vui mừng
- Cô mở máy hát cho cháu nghe lần 1
- Lần 2 cô mở máy cho cháu nghe
( Cô cùng 4 cháu múa phụ họa lời ca)
Thế các cháu có biết ngoài hoa đẹp ra ngày tết cổ
truyền của dân tộc Việt nam thường hay gói bánh gì
không nhỉ? ( Nhạc: Bánh chưng xanh)
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tiếng hát ở đâu”
Cô cho 1 cháu lên đứng cạnh cô đội mũ che kín mặt
Sau đó cô chỉ định 1cháu ở dưới lớp hát, bạn đó đứng
bất kỳ chổ nào trong lớp để hát ,hát xong bạn đó về chổ
của mình, cô cho cháu ở trên bỏ mũ ra nói cháu vừa
nghe tiếng hát ở đâu phải, trái hay trên hoặc dưới, ai nói
đúng là được cô và các bạn khen và bạn vừa hát lại lên
đội mũ chóp kín và trò chơi tiếp tục.Cô và cháu chơi 3,
4 lần
Cô theo dỏi và sửa sai cách chơi
* Giáo dục : Các con ạ ! Sắp đến tết rồi tết đến rất là
vui, mọi người ăn tết vui vẻ Nhưng các con vui tết
không được chơi đốt pháo , không được chơi súng,
kiếm hay các chất gây nổ nhé vì những trò chơi đó rất
nguy hiểm đấy
3 Kết thúc: Một lần nữa các cháu hãy hát vang lời ca
chuẩn bị đón tết nào Trẻ hát: « Sắp đến tết rồi »
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp nhạc cụ
- Cả lớp đọc thơ
- Cháu lắng nghe cô nói
- Cháu lắng nghe bài hát
- Cháu cùng cô múa minh hoạ
- Cả lớp hát cùng cô
- Cả lớp chơi mỗi lần 3-4 trẻ thực hiện
-Trẻ nghe cô giáo dục
- Cả lớp cùng hát
Trang 25Nhận xét, đánh giá.
………
………
………
Thứ năm ngày 12 tháng1 năm 2012
Hoạt động có chủ đích HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đề tài: NẶN BÁNH NGÀY TẾT (Mẫu)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức:Trẻ nặn một số loại bánh có hình vuông, tròn, chữ nhật và tam giác
- Kĩ năng: Trẻ biết chia đất thành các phần rồi xoay tròn, ấn bẹt để nặn được để nặn một
số loại bánh có các hình khác nhau
- Rèn luyện cho trẻ khéo léo đôi tay
-Giáo dục: Chăm học tập, có ý thức trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: Một số loại bánh có các hình khác nhau cho trẻ quan sát
+ Đồ dùng của cháu: Đất nặn, bảng con, rổ đựng , khăn lau tay, bàn ghế đủ cho cháu + Nội dung tích hợp: Làm quen với toán: Các loại hình học.Thơ: “Tết đang vào nhà”
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức :
- Cô cho cháu hát “Sắp đến tết rồi”
- Các cháu vừa hát bài hát gì? (Sắp đến tết rồi)
- Các con ạ! Sắp đến tết rồi đó tết đến mẹ thường mua
nhiều bánh về cho các con ăn thế hôm nay các con có
thích nặn các loại bánh không? Các con sẽ nặn cho đẹp
để về nhà giúp mẹ nặn bánh nhé
2.Nội dung hoạt động
- Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
- Sắp đến tết rồi cô có mua về một số loại bánh các con
quan sát bánh có những hình gì nhé
- Cô cho trẻ quan sát một số loại bánh có hình tròn,
vuông, chữ nhật, tam giác…
- Muốn nặn được các loại bánh này các con phải nhào đất
cho dẻo rồi mới nặn được Các con có thích xem cô nặn
mẫu không? Quan sát cô nặn mẫu nhé
Hoạt động 2: Cô nặn mẫu
- Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô các loại bánh hình
tròn, chữ nhật, vuông, tam giác
- Cô làm mẫu và nói cách làm theo từng bước
- Cô nhào đất cho thật dẻo Sau khi đất đã dẻo cháu chia
ra làm nhiều phần đất bằng nhau, đặt viên đất lên lòng
bàn tay lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt sau đó các con thích
Trang 26hình cái bánh mà mình muốn.
- Cô giơ mẫu vừa nặn cho cả lớp xem
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Muốn nặn đẹp các cháu ngồi học như thế nào?
( Ngồi ngay ngắn lưng thẳng, mắt không cúi sát bàn)
- Cháu thực hiện cô quan sát nhắc nhở cháu nhào đất cho
dẻo, sau đó chia đất ra nhiều phần to nhỏ khác nhau, cô
khuyến khích cháu nặn nhiều bánh
Cháu nặn xong cô cho cháu thể dục: Dừng tay, dừng tay
- Cháu tập thể dục chống mệt mỏi
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Tập trung sản phẩm của trẻ và cho trẻ quan sát và chọn
những sản phẩm nặn đẹp, cô hỏi trẻ con thấy bánh của
*Giáo dục: Các con ạ! bánh kẹo là loại đồ ăn mà trẻ
con thích nhất, nhưng ăn nhiều bánh , kẹo mà không đánh
răng trước khi đi ngủ là rất dể bị sâu răng Vì thế sau khi
ăn bánh, kẹo xong các con nhớ đánh răng thật sạch nhé,
nhất là vào dịp tết các con đừng để phải đau răng nghe
-Cháu mang sản phẩm lên
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm2012
Hoạt động có chủ đích: Làm quen với toán
Đề tài: TRẺ SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
Trang 27- Giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Cùng cô và các bạn chơi trò chơi linh hoạt nhanh nhẹn
* Giáo dục trẻ :
Biết tham gia học ngoan và thực hiện các yêu cầu của cô đề ra trong giờ học
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Một số thẻ mút rộng, hẹp khác nhau và màu sắc khác nhau
+ Một số dãi cỏ để làm những con đường rộng, hep khác nhau
- Đồ dùng của trẻ: 3 đồ dùng có độ rộng, hẹp khác nhau giống của cô nhưng kích thướcnhỏ hơn.3 khăn mặt rộng hẹp khác nhau
- Nội dung tích hợp: Giáo dục an toàn giao thông
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Ổn định lớp:
Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Con Thỏ ăn cỏ, uống nước”
Chơi xong cô nói: Các con ạ! Khi tết đến mọi người
đi chơi tết và các chú thỏ cũng đi đến nhà của các bạn
khác chơi, các chú thỏ, Dê, Hươu đi trên những con
đường rộng hẹp khác nhau Để biết được con đường
nào rộng, con đường nào hẹp hôm nay cô cháu mình
cũng phân biệt rộng hẹp của 3 đối tượng nhé
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn tập so sánh chiều rộng của 2 đối
tượng (Cô gắn câu chuyện vào bài dạy)
- Mùa Xuân đã đến, ngoài trời hơi lạnh bạn Thỏ đang
đi tìm thức ăn để ăn và bạn đã tìm được cây củ cải
nhưng bạn nghĩ trời lạnh thế này chắc Dê cũng không
có gì để ăn và bạn đã mang củ cải sang nhà cho bạn
Dê Các con nhìn xem Thỏ đang đi trên con đường
rộng hay hẹp ( cô gắn băng mút rộng cho trẻ quan sát
và trả lời).Và trong nhà bạn Dê còn rất nhiều đồ ăn
nên Thỏ lại mang củ cà rốt đến cho Hươu con và con
nhìn xem Thỏ đang đi trên con đường như thế nào?
( hẹp hơn) (cô gắn băng mút hẹp hơn cho trẻ quan sát)
trẻ so sánh rộng hơn, hẹp hơn
- Trẻ quan sát và đồng thanh ( rộng hơn, hẹp hơn)
* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộngcủa 3 đối
tượng, diễn đạt được mối quan hệ này.
- Dê và Hươu lại trở lại nhà Thỏ lần này 2 bạn đi trên
con đường khác để đi nhanh hơn các con nhìn xem 2
bạn đã đi trên con đường như thế nào? ( cô gắn băng
mút hẹp nhất cho trẻ quan sát)
- Trẻ so sánh 3 con đường rộng, hẹp khác nhau và đọc
- Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Nghe cô giới thiệu bài
- So sánh chiều rộng của 2 conđường
-
- Trẻ nghe cô kể chuyện vàquan sát những con đườngrộng, hẹp khác nhau
- Trẻ so sánh chiều rộng của 3đối tượng
- 3 con đường của Thỏ, Dê,Hươu đi
Quan sát cô đo chiều rộng của
Trang 28đồng thanh ( rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất)
* Khi 3 bạn đã đến nhà của Thỏ, Thỏ bảo các bạn rửa
mặt để chuẩn bị đi chơi 3 bạn có 3 khăn mặt các con
nhìn xem khăn mặt của ai rộng nhất, của ai hẹp hơn,
của ai hẹp nhất ( cho trẻ so sánh 3 khăn mặt rộng hẹp
khác nhau và trả lời)
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Phát cho mỗi trẻ 3 băng mút cô nói các bạn Thỏ, Dê
và Hươu muốn các con cũng có những khăn mặt đẹp
như của các bạn thế các con có khăn không? Các bạn
muốn các con lấy khăn rộng nhất giơ lên ( trẻ chọn đồ
dùng rộng nhất giơ lên, hẹp hơn và hẹp nhất để giơ
lên và nói đúng đồ dùng khác nhau)
* Hoạt động 4 Trò chơi: “Tặng bánh”
- Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 3 nhóm Lần lượt
từng trẻ trong nhóm đi lên tặng bánh cho bạn cô mời
nhóm nào đi trên con đường nào để lên tặng bánh thì
nhóm trẻ phải đi trên con đường đó để lên lấy bánh và
* Giáo dục: Các con ạ! khi đi ra đường dù đi trên
những con đường rộng hay hẹp thì các con cũng phải
thực hiện đúng luật an toàn giao thông nhé,
Trang 29Thứ hai ngày3 tháng 1 năm 2012
Họp mặt đầu tuần: TRÒ CHUYỆN NGÀY NGHỈ
Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin trong giờ học và tham gia sinh hoạt tập thể
I.Mục đích yêu cầu: Cô và cháu cùng kể chuyện về ngày nghỉ
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin và tham gia sinh hoạt tập thể
II Chuẩn bị: Nội dung trò chuyện.
- Bài thơ: Hôm nay chủ nhật
III Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Sáng thứ 2” Các con ạ! Hôn nay là thứ 2 đầu tuần lớp ta có giờ họp mặt.Côcháu mình cùng kể chuyện về ngày nghỉ nhé
2.Nội dung trò chuyện:
- Hai ngảy nghỉ ở nhà các con đã làm những công việc gì giúp mẹ kể cho cô và các bạncùng nghe
- Cô cho lần lượt 3-4 trẻ đứng lên kể về công việc của 2 ngày nghỉ cho cô và bạn nghe.Cháu kể cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời.Cháu kể xong cô kể về ngày nghỉ của cô chocháu nghe
- Ngày chủ nhật ở nhà cô làm nhiều việc lắm , ngủ dậy đánh răng, rửa mặt, đi chợ, nấu
ăn, lau dọn nhà cửa, cô còn phải soạn bài để hôm nay dạy các con nữa Các con thấy cô
- Cho trẻ đọc thơ “Hôm nay chủ nhật”
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Bé chăm: Đi học đều, đúng giờ, chăm chỉ học tập, hăng say phát biểu trong giờ học,không nói chuyện riêng trong giờ học
- Bé ngoan: Biết vâng lời cô giáo, ba mẹ, thương yêu bạn bè, cô giáo và người thân củamình
Trang 30- Bé sach: Quần áo, tay chân luôn sạch sẽ Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác
3 Kết thúc: Hát bài “Cả tuần đều ngoan”
Thể dục buổi sáng: THỞ 5, TAY 5, LƯỜN 4, CHÂN 5, BẬT 3
Tập theo bài “Sắp đến tết rồi”
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu tập đều và đẹp các động tác theo bài hát “Sắp đến tết rồi’’
- Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối, hài hòa
- Giáo dục: Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho mau cao lớn
II Chuẩn bị:
- Sân sach, nhạc cho trẻ tập
III Tổ chức hoạt động;
1.Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ, chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu đi
khác nhau, mủi bàn chân, gót chân , khom người sau đó chuyển đội hình hàng dọc, dànhàng ngang tập các động tác
2.Các động tác:
+ Động tác thở 5 “ Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
( Sắp đến tết rồi………… đi thăm ông bà)
Thực hiện: Trẻ đưa 2 tay lên mũi thở hít vào thở sâu
Thực hiện mỗi bên 2 lần
+ Động tác tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai.
Đứng thẳng,2 chân dang rộng bằng vai
( Sắp đến tết rồi ………đi thăm ông bà)
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ 2 tay gập lại,đầu ngón tay chạm vai,quay tròn cánh tay về phía trước,phía sau
+ Hạ tay xuống,tay xuôi theo người
Trang 31CB 1 2 4
+ Động tác lườn 4: Ngồi,cúi về phía trước,ngửa ra sau.
Ngồi bệt, thẳng lưng,2 chân duỗi thẳng
( Sắp đến tết rồi……….đi thăm ông bà)
- Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu
- Cúi xuống,2 tay đưa về phía trước,bàn tay chạm đất
- Ngồi thẳng,ngửa người ra phía sau,2 bàn tay chấm xuống đất
- Ngồi thẳng,2 tay để tự do
M
Động tác chân 4: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng
( Sắp đến tết rồi……….đi thăm ông bà)
Ngồi bệt,chân duỗi thẳng,tay chống ra đằng sau
+ Co hai đầu gối lại
Trang 32
3 Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhạc nhún kết hợp đưa tay lên xuống, lắc người, rũ tay, chân,
lắc người ngồi xuống, đứng lên…
Trò chuyện đầu giờ: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC LOẠI CÂY
CHĂM SÓC BẢO VỆ CÂY, QUAN SÁT CÂY TRONG TRƯỜNG
Trò chơi dân gian: GIEO HẠT
I.Mục đich yêu cầu: Cô và cháu cùng trò chuyện về các loại cây, biết chăm sóc và bảo
vệ cây, quan sát cây trong sân trường
- Chơi tôt trò chơi: Gieo hạt
- Muốn có cây xanh ta phải làm gì? ( Trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây)
- Cho trẻ đọc thơ: “Cây sẽ lớn mau”
Cây cho hoa quả
Bóng mát bé chơiCây cho gỗ tốt Đóng bàn ghế ngồi
Bé luôn chăm sóc Tưới nước bắt sâu Cây sẽ lớn mau Đơm hoa kết trái
- Các con rất giỏi cô tặng cho các con trò chơi giân dan rất là vui nhé Đó là trò chơi
“Gieo hạt’’
Trang 33+ Luật chơi:động tác phải phù hợp với lời.
+ Cách chơi: Cho trẻ đừng thành vòng tròn cô và trẻ vừa đọc vừa làm động tác.
- Gieo hạt( từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy vẫy dưới mặt đất và giả làm động tác gieo hạt)
- Nẩy mầm ( từ từ đứng thẳng người lên)
- Một nụ ( giơ tay phải ngang vai, bàn tay úp xuống, các ngón tay khép kín)
- Hai nụ ( giơ tay trái lên như tay phải)
- Một hoa ( ngửa bàn tay phải lên, các ngón tay xòe ra giả làm hoa nở)
- Hai hoa ( ngửa tay trái như tay phải)
- Mùi hương thơm ngát ( đưa 2 tay vào sát mũi giả làm động tác ngửi hoa- cho cháu hitathật sâu)
- Gió thổi( giơ 2 tay lên đầu, nghiêng người sang trái rồi sang phải)
- Lá rụng ( ngồi thụp xuống đất và nói “nhiều lá”)
* Giáo dục: Cây xanh rất có lợi với đời sống con người vì thế chúng ta phải tích cực
trồng cây, chăn sóc tưới nước và bảo vệ cây Không được ngắt lá, bẻ cành bừa bãi nhé
3 Kết thúc: Trẻ chơi với trang thiết bị ngoài trời.
Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học
Đề tài: KHÁM PHÁ MỘT SỐ LOẠI CÂY XANH
I Yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nhận biết 2-3 loại cây.
-Kĩ năng: Trẻ nhận biết những đặc điểm của cây: ( có các rễ, thân, lá…) khác nhau: ( Về
màu sắc, hình dạng độ lớn của cây, thân, lá, hoa Cây cho hoa, cây cho quả, cây cho bóngmát…)
-Giáo dục: Cháu biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, cho môi trường xanh sạch đẹp
II Chuẩn bị :
+ Đồ dùng của cô: 3-4 loại cây , 1 cây có hoa, 1 cây không có hoa, cây bóng mát, cây lấy
gỗ, cây có quả 2 hình cây xanh rời từng mảnh cho trẻ chơi ghép hình
+ Đồ dùng của trẻ: 1 cây cao, 1 cây thấp hơn.
+ Nội dung tích hợp: Bài hát: “ Em yêu cây xanh” Trò chơi dân gian “Gieo hạt”
Thơ: Cây sẽ lớn mau
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho cháu chơi: “Tôi là cây hoa”
- Cháu chơi xong cô nói: Các con vừa chơi trò chơi gì?
( tôi là cây hoa) cây cho ta gì? ( hoa đep, bóng mát, quả
ăn…)Thế các con có yêu cây xanh không? chúng ta
cùng hát vang bài “Em yêu cây xanh” nào
- Cô cùng các cháu hát bài: “Em yêu cây xanh’’
+ Thế các cháu có yêu cây xanh không nào? Vì sao?
Để hiểu thêm về cây xanh hôm nay cô cháu mình cùng
quan sát nhận xét cây xanh và phân biệt 2,3 loại cây
- Cả lớp chơi trò chơi cùngcô
- Cả lớp hát
- Cháu nghe cô giới thiệu
Trang 342 Nội dung hoạt động:
+ Hoạt động 1: Quan sát và so sánh
Cô cho các cháu quan sát cây cô đã chuẩn bị cô hỏi :
- Đây là cây gì? ( Cây xanh)
- Cây có đẹp không?( có)
- Cây có những bộ phận gì?(Thân,cành, lá, hoa…) Cô
cho cháu đọc tên các bộ phận chính của cây
- Cho trẻ quan sát cây cho gỗ, cây cho quả, cây cho
bóng mát, cây cho hao đẹp…
+ So sánh:
Vd: cây Bàng, thân cây ,rễ cây, lá cây.…
-Tiếp đó cô cho cháu quan sát 2 cây để phân biệt sự
giống và khác nhau của 2 cây thế nào?
Có thể so sánh lá, thân cây,
- Cô nhấn mạnh để trẻ rõ hơn về đặc điểm của hai loại
cây như: Bàng và cây mít
-Giống nhau: Đều có thân, rễ, lá, cành…
-Khác nhau: Thân cây Bàng to, lá to tròn, cho ta bóng
mát
- Cây mít lá nhỏ, cho ta quả ăn
+ Cây thân cứng và cây giây leo
cô cho cháu xem tranh một số loại cây cô đã chuẩn bị
+ Cô nói: Có rất nhiều loại cây, cây cho ta quả để ăn
như; cây mít, cây xoài, cây mận, cây ổi, sầu riêng…và
có cây cho ta hoa đẹp như cây phượng,hoa giấy…Cây
cho ta bóng mát như cây bàng ở sân trường của chúng
ta đấy Ngoài ra cây cho ta gỗ làm nhà và làm thuốc
chữa bệnh nữa đấy…
+ Hoạt động 2: Luyện tập
- Cháu lên chỉ theo yêu cầu cô
- Cháu lên chỉ đâu là thân cây,cành, lá , hoa, quả…
- Cháu nào cho cô biết cây có ích lợi gì?
- Cô cho trẻ kể một số loại cây mà cháu biết, cây ăn
quả, cây ra hoa, cây lấy gỗ, cây bóng mát…
- Muốn cho cây mau lớn chúng ta phải làm gì? ( chăm
sóc và bảo vệ cây)
- Cho trẻ thi nhau chơi ghép hình cây
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm mỗi nhóm 4-5 trẻ
cô chuẩn bị 2 cây xanh có thân, cành, lá, hoa…
- Trẻ xếp 2 hàng dọc khi nghe hiệu lệnh của cô 2 nhóm
thi nhau lên ghép tranh cây xanh nhóm nào ghép nhanh
và đúng là nhóm đó thắng cuộc
- Cả lớp quan sát cây và trảlời các câu hỏi của cô
- Cả lớp đồng thanh các bộphận chính của cây
Trẻ so sánh 2 cây
Và trả lời
- Các cháu chú ý nghe cô nói
- Trẻ thực hiện theo yêu cầucô
2,3 cháu lên trả lời theo câuhỏi của cô giáo
- 2 nhóm chơi
Trang 35- Các con chơi thi nhau xếp hình cây rất giỏi nhưng
muốn có nhiều cây xanh ta phải pàm gì các con? ( Gieo
hạt, trồng cây) Thế chúng ta cùng gieo hạt nào
Hoạt động 3: Trò chơi.
- Cô cho các cháu chơi trò chơi: “ Gieo hạt”
- Cô và cháu cùng chơi vài lần
- Các cháu chơi cô quan sát sửa sai và khen cháu kịp
thời
* Giáo dục:
- Các con ạ! Cây rất có ích đối với đời sống con người,
cây cho ta bóng mát, không khí trong lành, cây cho gỗ
làm nhà, đóng bàn ghế, có những loại cây ra quả cho
chúng ta ăn, cây còn cho hoa đẹp Có một số cây làm
thuốc chữa bệnh…vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc
và bảo vệ cây , làm cho môi trường thêm xanh sạch
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ tập xây dựng công viên cây xanh, biết sắp xếp các loại cây
trong một khuôn viên để tưởng tượng thành một công viên cây xanh
II Chuẩn bị: Góc chơi có nhiều loại cây xanh, cây hoa…hàng rào…
III Tổ chức thực hiện:
-Trẻ vào góc chơi cô hỏi trẻ các con được đi chơi công viên bao giờ chưa? Ở công viênnhư thế nào? ( có nhiều cây xanh, nhiều vườn hoa đẹp) Ở công viên có cổng ra vàokhông? Bây giờ các con tập xây dựng một công viên cây xanh thật đẹp nhé
- Trẻ lấy đồ chơi ở góc ra tự phân công nhau để xây dựng, trồng cây, làm hàng rào, cổngvào, trồng các loại hoa…
- Dặn trẻ chơi đoàn kết không được dành đồ chơi
* Kết thúc: Nhận xét giờ chơi.
*****************************
THƯ VIỆN CỦA BÉ
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ xem sách, tranh về cây, nói được các bộ phận của cây Trò
chuyện với nhau về các loại cây
II.Chuẩn bị: Góc chơi có các loại sách về cây.
III Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi lấy sách, tranh ở góc ra xem,nói các bộ phận của cây, thảo luận vớinhau về các loại cây
- Bàn luận về cách chăm sóc các loại cây
- Dặn trẻ khi chơi không được làm rách sách, chơi xong cất cẩn thận
Trang 36* Kết thúc: Nhận xét giờ chơi.
***********************************
BÉ TẬP PHÂN VAI
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết chơi cửa hàng bán các loại cây.
II.Chuẩn bị: Góc chơi có nhiều loại cây xanh, cây hoa.Giấy làm tiền
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ xé được nhiều cây xanh để làm một rừng cây, xếp hột hạt thành
hình cái cây, làm đồ chơi bằng lá cây
II Chuẩn bị: Góc chơi có giấy A4, màu tô, hột hạt, lá cây…
III Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi cô gợi ý cho trẻ vẽ nhiều cây xanh để làm một rừng cây
- Lấy hột hạt xếp hình cái cây
- Làm đồ chơi bằng lá cây như làm con trâu
- Gợi ý xong trẻ lấy đò dùng ra tự chơi ai thích chơi gì thì lấy đồ chơi đó để chơi
- Dặn trẻ chơi cẩn thận không tranh giành nhau
- Trẻ vào góc chơi cô gợi ý cho trẻ tập vẽ và tô màu các loại cây sau đó dùng kéo cắt ra
để làm lô tô về các loại cây
- Nhắc trẻ vẽ, tô màu và cắt cẩn thận Không được tranh giành đồ chơi của bạn
- Chơi xong cất gọ gàng vào góc
* Kết thúc: Nhận xét giờ chơi.
Trang 37*******************************
BÉ YÊU THIÊN NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu: Trể biết chăm sóc cây, quan sát hạt nảy mầm, gọi tên các loại cây ở
góc thiên nhiên
- Chơi với cát vả nước
II Chuẩn bị: Góc chơi có các loại cây, hạt nảy mầm, cát, nước…
III Tổ chức thực hiện:
-Trẻ vào góc chơi tưới nước cho cây, nói tên cây, quan sát sự nẩy mầm của cây lúa…
- Chơi với cát và nước
- Nhắc trẻ chơi cẩn thận không làm gãy cây, không làm nước ướt hết quần áo…
* Kiến thức: Trẻ biết trèo thang, chạy chậm dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo và chạy
* Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển các tố chất thể lực, khả năng khéo léo của tay chân…cũng
như khả năng quan sát, chú ý, biết phối hợp với cô và các bạn để thực hiện các vận động
- Biết thực hiện nhanh nhẹn hoạt bát các vận động
* Giáo dục: Giáo dục trẻ chú ý, nhường nhịn giúp đỡ bạn khi vận động
- Biết hoàn thành phần vận động của mình
II Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: Tranh thể dục “Trèo thang, chạy chậm”
- Sân tập sạch sẽ không có vật cản, trống lắc, trang phục thể dục
- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết
hợp các kiểu đi khác nhau như đi bằng mũi bàn chân,
gót chân, đi cúi khom người, chạy chậm, chạy nhanh…
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô
Trang 38chạy chậm rồi về 3 hàng ngang theo tổ dãn cách đều tập
bài tập phát triển chung
Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung:
+ Động tác thở 5 “ Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
Thực hiện: Trẻ đưa 2 tay lên mũi thở hít vào thở sâu
Thực hiện mỗi bên 2 lần
+ Động tác tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai.
Đứng thẳng,2 chân dang rộng bằng vai
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ 2 tay gập lại,đầu ngón tay chạm vai,quay tròn cánh
tay về phía trước,phía sau
+ Hạ tay xuống,tay xuôi theo người
CB 1 2
4
+ Động tác lườn 4: Ngồi,cúi về phía trước,ngửa ra sau.
Ngồi bệt, thẳng lưng,2 chân duỗi thẳng
- Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu
- Cúi xuống,2 tay đưa về phía trước,bàn tay chạm đất
- Ngồi thẳng,ngửa người ra phía sau,2 bàn tay chấm
xuống đất
- Ngồi thẳng,2 tay để tự do
-Trẻ chú ý tập theo cô bài tập phát triển chung nhịp nhàng
- Tập 2 lần 4 nhịp
- Tập 2 lần 4 nhịp
Trang 39CB 1 2 3
4
M
Động tác chân 4: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng
Ngồi bệt,chân duỗi thẳng,tay chống ra đằng sau
+ Co hai đầu gối lại
Trang 40Hoạt động 3: Vận động cơ bản:
* Trèo thang, chạy 100 mét
- Hai hàng ngang đối diện nhau
- Giới thiệu: Cô cho trẻ xem tranh và giới thiệu với trẻ
đi thăm vườn cây nhưng phải trèo qua một cái thang
sau đó phải chạy một quảng đường thì mới đến được
vườn cây Muốn trèo và chạy giỏi các con hãy nhìn cô
làm trước nhé!
*Cô làm mẫu và giải thích:
+ Lần 1 cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giải thích:
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay vịn gióng thang
- TH: Khi có hiệu lệnh: “trèo” thì tay phải đưa lên gióng
thang thứ 2 đồng thời chân trái bước lên gióng thang thứ
nhất tiếp tục tay trái vịn lên gióng thang thứ 3 chân phải
bước lên nhẹ nhàng, phối hợp liên tục tay nọ chân kia
nhịp nhàng cho hết gióng thang trên cùng Tương tự khi
xuống cô cũng xuống lẩn lượt từng gióng thang một cho
tới khi chạm đất rồi chạy về phía vườn cây