Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THUỲ DƯƠNG ĐỘC LẬP TƯ PHÁP VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THUỲ DƯƠNG ĐỘC LẬP TƯ PHÁP VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các luận điểm, nội dung nêu Luận văn chưa công bố công trình cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thùy Dương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu 1.4 Tính đóng góp luận văn 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Địa điểm phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG - TƯ PHÁP VÀ ĐỘC LẬP TƯ PHÁP 1.1 Tư pháp 1.1.1 Khái niệm tư pháp 1.1.2 Hoạt động tư pháp 1.2 Độc lập tư pháp 1.2.1 Khái niệm độc lập tư pháp 1.2.2 Các tiêu chí độc lập tư pháp 10 1.2.3 Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp 31 1.3 Độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền 32 CHƯƠNG II - MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP TƯ PHÁP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI 35 2.1 Khái quát quyền người 35 2.1.1 Khái niệm nội dung quyền người 35 2.1.2 Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người 38 2.2 Sự cần thiết, ý nghĩa độc lập tư pháp với việc bảo đảm quyền người 40 2.2.1 Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả kiểm soát hành vi xâm hại quyền người quan nhà nước 41 2.2.2 Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả thực thi công lý hệ thống Tòa án với vi phạm nhân quyền 43 2.2.3 Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả xét xử khách quan, vô tư Tòa án Thẩm phán 45 2.3 Các quyền người có liên hệ chặt chẽ với độc lập tư pháp 46 2.3.1 Quyền có phiên tòa độc lập, khách quan, công khai kịp thời 46 2.3.2 Quyền có phiên tòa công 48 CHƯƠNG - ĐỘC LẬP TƯ PHÁP VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 3.1 Độc lập tư pháp Việt Nam 53 3.1.1 Khái quát “tư pháp” “độc lập tư pháp” qua Hiến pháp 53 3.1.2 Quan điểm “tư pháp” Việt Nam 54 3.1.3 Quan điểm độc lập tư pháp Việt Nam 55 3.1.4 Khái quát cấu tổ chức hệ thống Tòa án Việt Nam theo quy định Hiến pháp 2013 Luật TCTAND 2014 56 3.1.5 Thực trạng độc lập tư pháp Việt Nam 58 3.1.6 Nhận xét chung 77 3.2 Thực trạng độc lập tư pháp ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền người Việt Nam 79 3.2.1 Kết đạt 79 3.2.2 Một số hạn chế, bất cập độc lập tư pháp ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền người Việt Nam 86 3.3 Một số quan điểm, giải pháp nâng cao độc lập tư pháp để bảo đảm quyền người Việt Nam 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACHPR 1981 : Hiến chương quyền người nhân dân châu Phi 1981 ACHR : Công ước quyền người châu Mỹ 1969 BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CCTP : Cải cách tư pháp CHLB : Cộng hoà liên bang CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐLTAHPLB : Đạo luật Tòa án Hiến pháp liên bang ECHR : Công ước quyền người châu Âu 1950 HĐND : Hội đồng nhân dân HĐTP : Hội đồng Thẩm phán HRC : Uỷ ban quyền người IBA : Hiệp hội Luật sư giới ICCPR : Công ước quốc tế quyền trị dân 1966 LTTHC : Luật Tố tụng hành TAHP : Tòa án Hiến pháp TAHPLB : Tòa án Hiến pháp liên bang TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TCTAND : Tổ chức Tòa án nhân dân UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội UDHR : Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 3.1: So sánh tổng số vụ án hành mà Tòa án (cấp sơ thẩm phúc thẩm) thụ lý xét xử với tổng 91 số đơn thư khiếu nại, tố cao mà quan hành nhà nước thụ lý, giải từ năm 2011 đến năm 2014 Bảng 3.2: Số lượng án dân Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm thụ lý, giải tồn đọng từ năm 20102014 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ STT Nội dung Hình 3.1: Tỷ lệ phần trăm Thẩm phán trao đổi đường lối giải vụ án với lãnh đạo Tòa án Trang 89 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người giá trị cao quý, thành đấu tranh chung toàn thể nhân loại Xây dựng xã hội mà tất người tự hưởng quyền người cách thực chất, đầy đủ bình đẳng vấn đề cấp thiết đặt quốc gia giới, xu toàn cầu hóa Chính vậy, vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền người trở thành yếu tố thiếu hoạch định sách, pháp luật quan hệ đối ngoại quốc gia Một bảo đảm quan trọng hàng đầu độc lập tư pháp, điều kiện tiên để giới hạn kiểm soát quyền lực nhà nước, từ nhằm đảm bảo, bảo vệ quyền người Vấn đề độc lập tư pháp ghi nhận không nhiều văn kiện quốc tế mà Hiến pháp pháp luật nhiều quốc gia giới Chẳng hạn, Điều 104 Hiến pháp Ý năm 2003 quy định “Cơ quan tư pháp tự chủ độc lập với quyền lực khác” [49, tr.9]; Điều 138 Hiến pháp An-giê-ri năm 2002 quy định “Quyền lực tư pháp độc lập Nó thực thi khuôn khổ pháp luật” [49, tr.9]; Điều 64 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 2005 quy định “Tổng thống nước Cộng hòa nhà bảo trợ cho độc lập quan tư pháp” [49, tr.9] Riêng Việt Nam, nguyên tắc độc lập tư pháp không ghi nhận cách trực tiếp thức Hiến pháp Việt Nam, mà thông qua hình thức gián tiếp khác, khẳng định tính độc lập Thẩm phán trình xét xử Khoản Điều 103 Hiến pháp Việt Nam khẳng định “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” [28] Có thể khẳng định độc lập tư pháp ngày trở thành yếu tố cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo đảm, bảo vệ công lý, mà quyền người bảo đảm mức độ cao Đây thực vấn đề nhiều nhà số lượng án thụ lý chưa xét xử thời hạn luật định tương đối lớn Theo thống kê TANDTC, từ năm 2010 đến năm án dân tồn đọng khoảng 1.000 vụ việc (xem Bảng 3.2) Xét xử không kịp thời trình xét xử kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ quyền lợi cho đương người có nghĩa vụ liên quan Xét xử kéo dài không không bảo vệ quyền lợi người bị xâm hại mà gây thiệt hại quyền, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Thực tiễn xét xử dân tồn tình trạng vụ án phải xét xử nhiều lần khiến cho thời gian xét xử kéo dài Bảng 3.2 Số lượng án dân Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm thụ lý, giải tồn đọng từ năm 2010-2014 [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40] Năm Cấp xét xử 2010 2011 2012 2013 2014 Thụ lý Xét xử Tồn đọng Sơ thẩm 86.247 23.910 13.056 Phúc thẩm 10.008 8.518 599 Sơ thẩm 96.274 25.621 14.836 Phúc thẩm 10.794 8.960 811 Sơ thẩm 101.307 21.993 15.454 Phúc thẩm 10.388 8.289 971 Sơ thẩm 111.873 23.966 16.941 Phúc thẩm 10.575 8.231 1.104 Sơ thẩm 115.589 24.853 16.059 Phúc thẩm 10.869 8.252 1.380 Ghi chú: Tổng thụ lý hàng năm bao gồm cũ lại thụ lý Số án tồn đọng số thụ lý trừ số giải 3.2.3.3.Tính độc lập Thẩm phán chưa bảo đảm toàn diện dẫn đến phán chưa bảo đảm tính khách quan, công bằng, từ làm ảnh hưởng đến việc bảo đảm, bảo vệ quyền người 91 Nhiệm kỳ Thẩm phán quy trình bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán yếu tố tạo áp lực mạnh mẽ đến tư tưởng Thẩm phán Thẩm phán không dễ loại bỏ hoàn toàn yếu tố ảnh hưởng đến tương lai nghề nghiệp họ xét xử Họ vô tư, khách quan điều gây bất lợi cho tương lai nghề nghiệp họ đặc biệt bất lợi việc tái bổ nhiệm thăng tiến việc cấu lên chức vụ cao quy trình bổ nhiệm Thẩm phán chưa đảm bảo minh bạch cần thiết “mang nhiều dáng dấp quy trình đề bạt công chức hành chưa thiết kế theo mô hình có xét đến tính đặc thù yêu cầu nghề nghiệp Thẩm phán” Một yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả vô tư, khách quan Thẩm phán thu nhập Thẩm phán Chế độ lương không phù hợp với chức bảo vệ phục hồi công lý mà Thẩm phán đảm nhiệm Nếu thu nhập thứcvà hợp pháp Thẩm phán không đủ để nuôi thân họ gia đình họ khó toàn tâm, toàn ý vào công việc độc lập trước cám dỗ vật chất Trong điều kiện sống vật chất khó khăn tình trạng tham nhũng tràn lan tất lĩnh vực, Thẩm phán khó đứng vững trước cám dỗ, dẫn đến tình trạng tham nhũng Thẩm phán Chính tình trạng làm cho nhân dân niềm tin vào hệ thống tư pháp, nơi mà nhân dân hy vọng có công lý Theo Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 UBTVQH Nghị định số 66/2013/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang thực từ ngày 01/7/2013 Thẩm phán sơ cấp hàng tháng có mức lương phụ cấp khoảng triệu đồng; Thẩm phán trung cấp khoảng 8,0 triệu đồng; Thẩm phán cao cấp khoảng triệu đồng Thẩm phán chế độ đặc quyền, đặc lợi khác Thẩm phán với đặc thù nghề nghiệp điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam gần điều kiện để tăng thêm nhu nhập lương Với mức lương thế, Thẩm phán khó bảo đảm sống hàng ngày gia đình, chưa nói đến chi phí giáo dục, y tế khoản chi xã hội khác Điều làm cho Thẩm phán dễ bị tác động cám dỗ vật chất trình giải vụ án cụ 92 thể Thực tiễn số Thẩm phán bị truy tố nhận tiền hối lộ dư luận xã hội quan ngại trước tình hình nhận hối lộ Tòa án Một vấn đề làm ảnh hưởng đến phán lực hạn chế Thẩm phán: Trong hầu hết báo cáo tổng kết hàng năm “ngành Tòa án”, báo cáo sơ kết, tổng kết thực Chiến lược CCTP đề cập đến hạn chế lực chuyên môn đội ngũ Thẩm phán Thực tế phiên xử Tòa án cho thấy chênh lệch trình độ nghiêng hẳn Luật sư Tình trạng Thẩm phán lực dẫn đến tâm lý dựa dẫm đồng nghiệp, dựa dẫm Tòa án cấp để tránh bị hủy án, sửa án dẫn đến khó khăn sau bổ nhiệm, khen thưởng thi đua Tình trạng lực nguyên nhân tranh tụng thiếu bình đẳng không phiên tòa Bên cạnh đó, Thẩm phán bị ràng buộc mối quan hệ phạm vi quyền lực Sự tác động tổ chức trị xã hội vào việc tham gia lựa chọn giới thiệu Thẩm phán, công luận, báo chí gây không áp lực độc lập tư pháp Các mối quan hệ thân hữu dễ có hội gia tăng ảnh hưởng Thẩm phán họ bổ nhiệm địa phương thực hoạt động xét xử quê hương Theo đó, nhiều trường hợp Thẩm phán Tòa án địa phương có mối quan hệ họ hàng, làng xóm thân thiết với đương sự, bị cáo nên khó vô tư, khách quan trình xét xử vụ án có liên quan đến người Báo chí công cụ quan trọng việc nâng cao nhận thức nhân dân nhiều trường hợp tạo áp lực không đáng có Thẩm phán 3.3 Một số quan điểm, giải pháp nâng cao độc lập tư pháp để bảo đảm quyền người Việt Nam Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam bảo đảm từ trước đến nay, nên mối quan hệ quan lập pháp, hành pháp tư pháp có ràng buộc định Do vậy, để nguyên tắc độc lập tư pháp thực cách hiệu triệt để nhất, không khác nâng cao tính độc lập Thẩm phán Việt Nam dựa số giải pháp sau: 93 Thứ nhất, chế độ tiền lương Thẩm phán phải bảo đảm vững chắc, dù hoàn cảnh thu nhập họ bị ảnh hưởng Điều nhằm ngăn chặn nguy từ phía cá nhân, tổ chức vụ án, vụ việc muốn mua chuộc hay hối lộ Thẩm phán Thứ hai, quy định quyền miễn trừ trách nhiệm cá nhân Thẩm phán Có nghĩa là, phán Thẩm phán gây thiệt hại vụ việc dân phán Thẩm phán không đúng, Thẩm phán bị kỷ luật kết tội phán gây Quy định giúp cho Thẩm phán vững tâm phán mà không sợ bị đe dọa hay uy hiếp từ chủ thể kể lãnh đạo hay đồng nghiệp quan Thẩm phán Mặt khác, Thẩm phán người bình thường, khả tiên lượng trước kiện tương lai, phán Thẩm phán thời điểm phù hợp, tương lai lại không phù hợp, nên Thẩm phán bị kỷ luật kết tội phán không mà ảnh hưởng đến vị Thẩm phán Thứ ba, định Thẩm phán có hiệu lực pháp luật bị xem xét lại sửa đổi quan phán Tòa án cấp cao yêu cầu Điều ngăn chặn việc Tòa án cấp cao “tự ý” lấy án Tòa án khác để xem xét, thẩm tra lại mà không nhận yêu cầu bên có liên quan vụ án, đồng thời ngăn ngừa việc đạo án, hay thỉnh án việc báo cáo án Thứ tư, nâng cao trình độ chuyên môn Thẩm phán Chỉ Thẩm phán tự tin với lực thân, đưa phán đắn, hợp tình, hợp lý Thứ năm, việc tuyển chọn Thẩm phán phải thực cách công khai, minh bạch, phải cho tất quan, tổ chức, cá nhân biết đến đưa ý kiến, nhận xét hay đánh giá Quy định nhằm đánh giá “tư cách”, “đạo đức” vị Thẩm phán tương lai, từ bổ nhiệm Thẩm phán vừa có trình độ chuyên môn vừa có tư cách, đồng thời tạo niềm tin người dân 94 vào tính liêm Thẩm phán Cũng trải qua đánh giá công chúng, mà Thẩm phán Tòa án tối cao nhiều nước giới coi trọng “danh tiếng” mình, họ gây sai lầm, họ tự cảm thấy “xấu hổ”, họ cố gắng đưa phán công Thứ sáu, phán Thẩm phán phải có phần lý giải, lập luận cho việc áp dụng quy định pháp luật vào án phán phải công khai, đăng phương tiện truyền thông để tra cứu đưa đánh giá, nhận xét Điều nhằm đảm bảo tình tiết vụ việc trình bày xác, định Tòa án đưa áp dụng quy định pháp luật vào tình tiết vụ án cách lô-gic phù hợp, để thấy tính hợp lý khách quan phán Từ nâng cao tính thực thi phán thực tế, người dân tôn trọng phán Để công khai án, Tòa án nên xây dựng hệ thống sở liệu với trợ giúp đội ngũ cán chuyên biệt, phụ trách việc cập nhật tất án Toà án tối cao Toà án cấp, đồng thời phân tách cách rõ ràng để dễ dàng tìm kiếm, tra cứu thông tin Thứ bảy, nên bổ nhiệm Thẩm phán dựa tiêu chí “tư cách” “trình độ chuyên môn” Có nghĩa dù Đảng viên hay không Đảng viên, theo quan điểm trị nào, người lựa chọn làm Thẩm phán phải đảm bảo hai tiêu chí Đây tiêu chí tiên để bổ nhiệm Thẩm phán Thứ tám, cần trao cho Tòa án quyền giải thích luật tuyên bố quy định pháp luật vi hiến điều phải thông qua trình tự pháp luật tố tụng định Có nghĩa là, Tòa án không tự thẩm tra tính hợp hiến, hợp pháp văn luật luật; Tòa án không tự kiểm tra phán tính hợp hiến, hợp pháp hành vi định quan công quyền Tòa án thực điều có yêu cầu khởi kiện đến Tòa án Bởi chức Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền đáng người, quyền công dân chủ thể khác xã hội Và quyền người bị vi phạm định quan nhà nước theo quy định pháp luật cụ thể, dẫn 95 đến người bị vi phạm khởi kiện Tòa án quan thực thi công lý, đồng thời để khôi phục bảo vệ quyền người khởi kiện chủ thể khác Tòa án phải có quyền tuyên quy định pháp luật vô hiệu Bên cạnh đó, nhằm bảo đảm nguyên tắc độc lập tư pháp cách triệt để phải: (i) bảo đảm ngân sách cho Tòa án; (ii) nghiêm cấm Thẩm phán bàn bạc, trao đổi công việc liên quan đến hoạt động xét xử; (iii) quy định chế tài hà khắc hành vi đe dọa, can thiệp tới phán Thẩm phán; (iv) quy định việc kỷ luật Thẩm phán theo thủ tục nghiêm ngặt bí mật, công khai thông tin đưa định kỷ luật; (v) bảo đảm nhiệm kỳ Thẩm phán TANDTC vững Ngoài ra, để bảo đảm tính hiệu Hiến pháp 2013 Luật TCTAND 2014, BLTTHS, BLTTDS, LTTHC cần phải sửa đổi cho phù hợp với tiêu chí, nguyên tắc mà hai văn đưa Đó phải bảo đảm vấn đề tranh tụng tố tụng tư pháp đảm bảo việc giám đốc thẩm, tái thẩm án có hiệu lực phải đáp ứng yêu cầu luật định nghiêm ngặt Ngay kháng nghị phúc thẩm cần phải cân nhắc xem liệu có cần phúc thẩm án mà giá trị thỏa mãn hiếu thắng, cố chấp bên vụ án 96 KẾT LUẬN Có thể khẳng định nhân quyền tảng quan trọng việc trì xã hội ổn định dân chủ, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế phát triển quyền người luôn mối quan tâm hàng đầu nhân loại, tổ chức quốc tế tất quốc gia giới Một yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo vệ, bảo đảm quyền người bảo đảm nguyên tắc độc lập tư pháp thực thi cách triệt để Để nguyên tắc phát huy tối đa sức mạnh, quốc gia đưa chế riêng bảo đảm tư pháp độc lập Mà nhìn chung, quốc gia luôn tồn ảnh hưởng định từ quan lập pháp hành pháp tới tư pháp Không có điều tuyệt đối, nên độc lập tư pháp với hành pháp lập pháp tương đối Do đó, quốc gia thường thiết lập chế bảo đảm cho độc lập Thẩm phán Tòa án cấp cao cách tối đa, đồng thời trao cho Tòa án quyền bảo vệ Hiến pháp pháp luật việc tuyên bố đạo luật hay quy định pháp luật trái với đạo luật gốc quốc gia đó, trao cho Tòa án quyền giải thích pháp luật Mục đích cuối không khác bảo vệ quyền người Qua phân tích, đánh giá chương 3, khẳng định Hiến pháp 2013 Luật TCTAND 2014 nâng vị Tòa án Việt Nam so với trước, định rõ Tòa án quan thực quyền tư pháp, quyền cần phải cụ thể hóa văn luật Những điểm hai văn pháp luật thiết lập chế bảo đảm cho tính độc lập tư pháp, tiếp cận gần tiêu chí bảo đảm tính độc lập tư pháp theo văn kiện quốc tế phù hợp với tiêu chí chung nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nhiều quy định Hiến pháp 2013 Luật TCTAND 2014 chưa rõ ràng, cụ thể, nhiều quy định mang tính chất chủ quan, cần phải quy định cách chi tiết hơn, minh bạch bền vững nhằm bảo đảm nguyên tắc độc lập tư pháp, cụ thể cần quy định bổ sung vấn đề sau: 97 (i) Việc báo cáo công tác Tòa án mang tính chất chung, báo cáo vụ án vụ việc cụ thể nào; (ii) Việc giám sát hoạt động Tòa án cán bộ, nhân viên Tòa án từ phía quan nhà nước chủ thể cần phải dựa tiêu chí tuân thủ Hiến pháp pháp luật đội ngũ nhân viên Tòa án; (iii) Đảng đưa đường lối, sách chung, nghiêm cấm việc đạo, hướng dẫn xét xử phán Thẩm phán; (iv) Nhu cầu tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm Thẩm phán lập ngân sách phải Tòa tự lập, tự chịu trách nhiệm; sau TANDTC tổng hợp báo cáo; (v) Không quan nhà nước phép xem xét lại bãi bỏ định có hiệu lực pháp luật Tòa án; (vi) Việc tổng kết thực tiễn xét xử kinh nghiệm xét xử mang tính chất thống kê, không bao gồm việc đưa ý kiến đạo, hướng dẫn, đồng thời không tự ý đánh giá, phân tích án để làm sở định hủy án mà không thông qua thủ tục tố tụng định theo quy định pháp luật; (vii) Tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán cần phải làm rõ, dựa tiêu chí mơ hồ mang tính chủ quan, phải thông qua chế đánh giá cụ thể; người bổ nhiệm làm Thẩm phán Đảng viên, Đảng viên; (viii) Nhiệm kỳ Thẩm phán TANDTC phải bảo đảm hơn, bền vững hơn; (ix) Tiền lương Thẩm phán phải bảo đảm; (x) Kỷ luật Thẩm phán phải quy định cách cụ thể tuân theo thủ tục chặt chẽ; (xi) Sự bảo đảm an toàn Thẩm phán gia đình Thẩm phán phải quy định rõ ràng Có thể sau thời gian Luật TCTAND vào sống, trình độ chuyên môn Thẩm phán nâng lên, điều kiện kinh tế cho hoạt động Tòa án Thẩm phán bảo đảm hơn, xem xét việc kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán TANDTC, đồng thời xem xét việc trao quyền cho TANDTC tuyên bố quy định pháp luật văn luật vi hiến 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2014), Tư pháp hành vấn đề bảo vệ quyền người, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 278-284 Nguyễn Cảnh Bình (2013), Hiến pháp Mỹ làm nào, tái lần thứ có bổ sung, Nhà xuất giới, Hà Nội Trương Hòa Bình, Ngô Cường (2014), Hệ thống Tòa án số nước giới (Kinh nghiệm cho Việt Nam) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đăng Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 19-7-2006 địa http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191 &subtopic=279&leader_topic=&id=BT1261435099, truy cập ngày 26-2-2015 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành Tòa án nhân dân địa phương Việt Nam, Dự án 00058492, Chính phủ Việt Nam – Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Lê Cảm (2012), Bàn quyền tư pháp Hiến pháp Việt Nam sửa đổi, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung Hiến pháp máy nhà nước, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.554-578 Nguyễn Văn Cương, Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Những vấn đề đặt tình hình mới, đăng trang web Bộ Tư pháp ngày 24-5-2013 địa http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=5931, truy cập ngày 28-2-2015 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập – Một số vấn đề lý luận thực tiễn (kỳ 1),đăng Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp ngày 29-11-2012, địa 99 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_detail.asp x?ItemID=187, truy cập ngày 26-2-2015 10 Nguyễn Đăng Dung Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập – Một số vấn đề lý luận thực tiễn (kỳ 2),đăng Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp ngày 18-12-2012, địa http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_detail.asp x?ItemID=209, truy cập ngày 26-2-2015 11 Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Tính độc lập Thẩm phán vấn đề liêm chính, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 262-277 13 Vũ Thị Ngọc Hà, Tăng cường tính độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử Việt Nam, đăng Cổng thông tin điện tử Đoàn Luật sư TPHCM, địa http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=93, truy cập ngày 25-6-2015 14 Tô Văn Hòa (2007), Tính độc lập Tòa án – Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 15 Tô Văn Hòa (2014), Tính độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 84-95 16 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật (in lần thứ hai), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Như Lễ dịch (2004), Những vụ án tiếng giới (55 vụ án kỷ), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Viện Chính sách công Pháp luật (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 19 Nguyễn Đức Minh (2011), Nhận thức quyền tư pháp Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, số 6/2011, đăng http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/van-hoa-nhan-thuc/2250-nguyen-duc-minh-nhan-thuc-ve-quyentu-phap-o-viet-nam-.html, truy cập ngày 26-2-2015 20 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, dịch tiếng Việt Hoàng Thanh Đạm, NXB Lý luận trị, Hà Nội 21 Phạm Duy Nghĩa (2012), Tổ chức quyền lực tư pháp bảo đảm công lý cho người dân - Một góc nhìn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung Hiến pháp máy nhà nước, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 579-591 22 Philippa Strum (Giáo sư Chính trị học Trường Brooklyn, Đại học New York, đồng thời giáo sư thỉnh giảng Luật Hiến pháp Wayne State University Tác giả xuất nhiều tác phẩm viết nhiều báo lĩnh vực quyền Mỹ, có đề tài ngành tư pháp Mỹ), Vai trò tư pháp độc lập, dịch tiếng Việt đăng trang web Học viện Công dân http://www.icevn.org/vi/vaitrotuphapdoclap, truy cập ngày 26-2-2015 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Luật Tố tụng hành 101 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015), NXB Hồng Đức, Hà Nội 30 Phạm Hồng Thái (2012), Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), tr 135-141 31 Phạm Hồng Thái (2014), Những nhân tố ảnh hưởng đến độc lập Tòa án, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 206-218 32 Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 ngành Thanh tra 33 Thanh tra Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 ngành Thanh tra 34 Thanh tra Chính phủ (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ngành Thanh tra 35 Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 ngành Thanh tra 36 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 ngành Tòa án 37 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 ngành Tòa án 38 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 ngành Tòa án 39 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 ngành Tòa án 40 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 hệ thống Tòa án nhân dân 102 41 Tòa án nhân dân tối cao, dịch tiếng Việt Tuyên bố Bắc Kinh Độc lập Tư pháp 1995, đăng http://www.toaan.gov.vn/portal/pls/portal/!PORTAL.wwpob_page.show?_doc name=6562798.HTM, truy cập ngày 28-2-2015 42 Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội (2012), Hỏi đáp quyền người (Sách tham khảo tái lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung), phần trả lời câu hỏi thứ 1, tr.21, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 43 Đặng Minh Tuấn (2012), Nâng cao độc lập tư pháp: Một trọng tâm việc sửa đổi Hiến pháp, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung Hiến pháp máy nhà nước, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 592-604 44 Nguyễn Minh Tuấn (2012), Cơ chế bảo hiến Đức, Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học công nghệ, đăng http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=5058 ngày 28-2-2015 45 Nguyễn Văn Tùng (2008), Hệ thống Tòa án Mỹ, Tạp chí Thông tin khoa học xét xử Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao số 05-2008 46 Đào Trí Úc (2014), Bản chất, đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tư pháp, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.14-34 47 Đào Trí Úc (2014), Bảo đảm quyền người tố tụng hình - yêu cầu pháp luật quốc tế cải cách tư pháp Việt Nam, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 162-177 48 Đào Trí Úc (2014), Mô hình quan điểm tố tụng hình theo Hiến pháp năm 2013, Cải cách tư pháp liêm (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 106-115 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học (2013), Thông tin chuyên đề “Tổng quan nguyên tắc độc lập 103 quyền tư pháp Điều ước quốc tế Hiến pháp số nước”, tải theo địa http://vnclp.gov.vn/PICMS/TaiLieu_View.aspx?TaiLieuID=2886, truy cập ngày 26-2-2015 50 Văn phòng Quốc hội (2009), Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, NXB Thống kê, Hà Nội 51 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam, phần giải nghĩa từ “tư pháp”, chuyên ngành Luật học địa http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Det ail.aspx?TuKhoa=t%C6%B0%20ph%C3%A1p&ChuyenNganh=0&DiaLy=0 &ItemID=4383, truy cập ngày 28-2-2015 II Tài liệu tiếng Anh 52 African Commission on Human and People’s Rights, African Charter on Human and People’s Rights, đăng http://www.achpr.org/instruments/achpr/, truy cập ngày 25-6-2015 53 Black’s Law Dictionary with pronunciations, Sixth edition, Centennial Edition (1891 – 1991), “that branch of government invested with the judicial power; the system of courts in a country; the body of judges; the bench That branch of government which is intended to interpret, construe and apply the law” 54 Comparative Constitutions Project, Constitution of the United States, đăng trên: https://www.constituteproject.org/constitution/United_States_of_America_1992? lang=en , truy cập ngày 25-6-2015 55 Deutscher Bundestag, Basic Law for the Federal Republic of Germany, đăng https://www.btg-bestellservice.de/pdf/80201000.pdf, truy cập ngày 25-6-2015 56 European Court of Human Rights, Council of Europe, European Convention on Human Rights, đăng http://www.echr.coe.int/Documents/Convention_ENG.pdf, truy cập ngày 25-6-2015 57 International Association of Judicial Independence and World Peace, International Bar Association Code of Minimum Standards of Judicial 104 Independence 1982, đăng http://www.jiwp.org/#!new-delhi- declaration/c134r, truy cập ngày 25-6-2015 58 International Association of Judicial Independence and World Peace, The Montreal Universal Declaration on the Independence of Justice, đăng http://www.jiwp.org/#!montreal-declaration/c1bue, truy cập ngày 25-6-2015 59 Office of the High Commissioner for Human Rights, International Convenant on Civil and Political Rights, đăng http://www.ohchr.org/en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx, truy cập ngày 25-6-2015 60 Office of the High Commissioner for Human Rights, United Nations, Basic Principles on the Independence of the Judiciary 1985, đăng http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/IndependenceJudiciary.a spx, truy cập ngày 25-6-2015 61 Organization of American States, Washington D.C., Department of International Law, American Convetion on Human Rights “Pact of San Jose, Costa Rica” (B-32), đăng http://www.oas.org/dil/treaties_B- 32_American_Convention_on_Human_Rights.htm, truy cập ngày 25-6-2015 62 Scholastic, The Role of the Supreme Court, đăng http://www.scholastic.com/teachers/article/role-supreme-court, truy cập ngày 25-6-2015 63 United Nations Office on Drugs and Crime, The Bangalore Principles of Judicial Conduct 2002, đăng http://www.unodc.org/pdf/crime/corruption/judicial_group/Bangalore_principl es.pdf, truy cập ngày 25-6-2015 64 United Nations, The Universal Declaration of Human Rights, đăng http://www.un.org/en/documents/udhr/, truy cập ngày 25-6-2015 105 [...]... vai trò của độc lập tư pháp trong việc bảo đảm quyền con người và mối liên hệ giữa quyền con người với độc lập tư pháp; - Chỉ ra được những tiêu chí đảm bảo tính độc lập tư pháp theo quy định của pháp luật quốc tế, cụ thể là Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền 1948, Bộ luật tiêu chuẩn tối thiểu về độc lập tư pháp của Hiệp hội Luật sư thế giới 1982, Tuyên bố quốc tế Montreal về độc lập tư pháp 1983, Các... nhà lập pháp quan tâm và chú trọng Do đó, việc nghiên cứu độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người rất bổ ích, đặc biệt đối với Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay Sự độc lập của tư pháp chắc chắn là tiêu chí cốt lõi để Việt Nam thiết lập một nền tư pháp công bằng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người Mà thực tế hiện nay, những quy định pháp luật về cơ chế bảo đảm. .. chí đảm bảo tính độc lập tư pháp theo quy định một số văn kiện quốc tế và pháp luật một số quốc gia; - Quy định của pháp luật Việt Nam về tính độc lập tư pháp; - Thực trạng độc lập tư pháp và ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay b) Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài không: (i) phân tích các khái niệm về độc lập tư pháp và quyền con người, (ii) đi sâu vào... đảm cho việc thực thi nguyên tắc độc lập tư pháp ở Việt Nam vẫn còn chưa hiệu quả và nhiều hạn chế Đó là lý do tác giả chọn đề tài Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người làm luận văn thạc sỹ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu, đánh giá cơ chế bảo đảm tính độc lập tư pháp với việc bảo đảm quyền con người theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp. .. trò của độc lập tư pháp với việc bảo đảm quyền con người và chỉ ra mối liên hệ giữa quyền con người với độc lập tư pháp (iv) Thực trạng độc lập tư pháp và ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay Do Luật TCTAND 2014 vừa mới có hiệu lực, nên chưa thể đánh giá được tính hiệu quả của Luật trong việc áp dụng vào thực tế Ngoài ra, Luật TCTAND mới ra đời được hơn một năm nên pháp luật... truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và phương pháp thực tiễn 5 3 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tư pháp và độc lập tư pháp Chương 2: Mối quan hệ giữa độc lập tư pháp và quyền con người Chương 3: Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện... thích pháp luật dựa trên đạo luật mang tính pháp lý cao nhất, tập quán, hoặc trên nguyên tắc tổng quát nhất của pháp luật 1.2 Độc lập tư pháp 1.2.1 Khái niệm độc lập tư pháp Tư ng tự như trong nhận thức về tư pháp, tuỳ theo phương pháp tiếp cận mà độc lập tư pháp cũng được hiểu và trình bày khác nhau Với quan điểm tư pháp là một nhánh quyền lực nhà nước, độc lập tư pháp chính là sự độc lập của nhánh quyền. .. CHƯƠNG 1 - TƯ PHÁP VÀ ĐỘC LẬP TƯ PHÁP 1.1 Tư pháp 1.1.1 Khái niệm tư pháp Trong từ điển Black Law, tái bản lần thứ 6, tư pháp được định nghĩa là “một nhánh của chính quyền được trao quyền tư pháp; hệ thống Tòa án trong một quốc gia; các Thẩm phán Tư pháp là một nhánh quyền lực của nhà nước nhằm giải thích và áp dụng pháp luật” [53] Theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp là một trong ba quyền của quyền. .. vai trò của độc lập tư pháp trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người; cũng như chưa đề cập đến quy định của pháp luật quốc tế về những điều kiện bảo đảm sự độc lập tư pháp một cách toàn diện và hệ thống 1.4 Tính mới và những đóng góp của luận văn Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu có tính hệ thống về tính độc lập tư pháp gắn với việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, thể hiện ở các nội dung cơ... tiêu chí bảo đảm cho nguyên tắc độc lập tư pháp và trên cơ sở đó mỗi quốc gia sẽ cụ thể hóa trong pháp luật cho phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia đó 1.1.2.2 Tiêu chí bảo đảm độc lập tư pháp theo pháp luật Đức Nhằm bảo đảm cho sự độc lập tư pháp được thực thi một cách hiệu quả, những nhà lập pháp Đức đã quy định một cách đầy đủ các yếu tố bảo đảm cho vấn đề này thông qua đạo Luật Cơ bản và những