Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người

26 211 0
Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính quyền ngƣời 1.1.3 Phân loại quyền ngƣời 11 1.2 LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI 12 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền ngƣời chế bảo đảm quyền ngƣời 12 1.2.2 Các phƣơng thức, hình thức đảm bảo quyền ngƣời 15 1.3 LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI 16 1.3.1 Pháp luật tố tụng hình với việc bảo đảm quyền ngƣời 16 1.3.2 Đặc điểm ý nghĩa pháp luật tố tụng hình với việc bảo đảm quyền ngƣời 17 1.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI 18 1.4.1 Pháp luật TTHS giai đoạn trƣớc năm 1945 18 1.4.2 Pháp luật TTHS giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 19 1.4.3 Pháp luật TTHS giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 20 1.4.4 Pháp luật TTHS giai đoạn từ năm 2003 đến 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 CÁC MÔ HÌNH VÀ NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI 25 2.1.1 Mô hình tố tụng hình với việc bảo đảm quyền ngƣời 25 2.1.2 Các nguyên tắc tố tụng hình với việc bảo đảm quyền ngƣời 27 2.2 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG 31 2.2.1 Bảo đảm quyền ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam 31 2.2.2 Bảo đảm quyền bị can, bị cáo 35 2.2.3 Bảo đảm quyền ngƣời bị kết án, chấp hành án 45 2.2.4 Bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng khác 48 2.3 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN THTT, NGƢỜI THTT, CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 61 2.3.1 Bảo đảm quyền ngƣời quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan THTT, ngƣời THTT 61 2.3.2 Bảo đảm quyền ngƣời quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan có thẩm quyền thi hành án hình 65 2.4 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI THƢỜNG, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TTHS 67 2.4.1 Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bồi thƣờng 67 2.4.2 Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 69 2.5 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TTHS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 2.5.1 Những nguyên nhân khách quan 72 2.5.2 Những nguyên nhân chủ quan 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TTHS TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VỀ VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TTHS VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI 76 3.1.1 Những quan điểm, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc việc bảo đảm quyền ngƣời pháp luật TTHS 76 3.1.2 Định hƣớng phát triển pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền ngƣời theo Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TTHS VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI 79 3.2.1 Hoàn thiện quy định chung dƣới góc nhìn bảo đảm quyền ngƣời 79 3.2.2 Hoàn thiện quy định ngƣời tham gia tố tụng 81 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quan THTT, ngƣời THTT 83 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý vi phạm 85 3.2.5 Tăng cƣờng vai trò giám sát quan dân cử, công luận nhân dân 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 3.2 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hơn chế định pháp lý, “Quyền ngƣời” giá trị đƣợc kết tinh suốt chiều dài lịch sử đấu tranh không mệt mỏi nhân loại gắn liền với phẩm giá ngƣời, đảm bảo chắn cho phẩm giá họ khỏi chà đạp, xâm hại Xã hội đại có nhiều công cụ, phƣơng tiện chế khác nhằm bảo đảm cho quyền ngƣời đƣợc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ thực thi Trong số đó, pháp luật đƣợc coi công cụ, phƣơng tiện hữu hiệu Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta coi ngƣời trung tâm, đồng thời mục tiêu, động lực trình phát triển công đổi toàn diện nƣớc ta Các quyền ngƣời đƣợc thức ghi nhận pháp luật thông qua Hiến pháp, đạo luật, văn pháp pháp luật khác, nhƣ nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Hiến pháp Việt Nam năm 2013, văn kiện pháp lý cao Việt Nam, ghi nhận cách trang trọng, rõ ràng toàn diện quyền ngƣời, đặc biệt đƣợc nêu tập trung Chƣơng II “Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân” Bên cạnh đó, với tâm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hội nhập sâu rộng việc bảo đảm quyền ngƣời ngày đƣợc quan tâm, trọng ghi nhận văn kiện Đảng, nhƣ: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đặt nhiệm vụ “các quan tƣ pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền ngƣời” Đảng Nhà nƣớc ta xác định ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nƣớc Mặc dù đƣợc coi công cụ hữu hiệu việc ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời, nhiên, hệ thống hoàn thiện, thống nhất, không tạo lập đƣợc chế thực thi, giám sát minh bạch, hiệu quả, pháp luật lại nơi có nguy cao việc xâm hại quyền ngƣời Trong lĩnh vực pháp luật, pháp luật tố tụng hình công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền ngƣời, nhƣng nơi quyền ngƣời dễ bị xâm phạm, bị tổn thƣơng hậu để lại nghiêm trọng động chạm đến quyền đƣợc sống, quyền tự cá nhân Ý thức đƣợc điều đó, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng, trƣớc hết phải kể đến BLTTHS năm 1998, BLTTHS năm 2003 đạo luật khác nhằm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền ngƣời ngƣời tham gia tố tụng Pháp luật TTHS coi việc bảo đảm quyền ngƣời vấn đề xuyên suốt giai đoạn hoạt động tố tụng tiến hành giải vụ án hình sự, bảo đảm cho ngƣời tham gia tố tụng thực quyền phƣơng tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời, thực tế năm qua cho thấy có nhiều hạn chế Trƣớc yêu cầu đặt từ thực tiễn xét xử, mong muốn tâm Đảng Nhà nƣớc việc đƣa pháp luật TTHS thực trở thành công cụ hữu hiệu bảo đảm quyền ngƣời bối cảnh đẩy mạnh xây dựng xã hội pháp quyền hội nhập quốc tế, đồng thời xuất phát từ mong muốn góp phần đƣa sở lý luận, đánh giá thực trạng vai trò pháp luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền ngƣời, từ đề phƣơng hƣớng, giải pháp bảo đảm quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình chọn đề tài “Vai trò pháp luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền người” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học quyền ngƣời, quyền công dân từ góc độ với mức độ khác Trong phải kể đến công trình nhƣ sau: Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí, Ths Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì: “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật TTHS giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, năm 2006; Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Quang Hiền: “Bảo vệ quyền người TTHS Việt Nam”, năm 2008; Luận án tiến sĩ tác giả Lại Văn Trình “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam”, năm 2011; Tác giả Nguyễn Quang Hiền với “Bảo vệ quyền người người bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật Số 1/2010; Tác giả Hồ Sỹ Sơn với “Bảo vệ quyền người tố tụng hình số đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học Số 1/2011 Ngoài ra, có công trình, tác giả sâu nghiên cứu việc bảo vệ quyền cụ thể quyền bào chữa bị can, bị cáo (Phạm Hồng Hải, Nguyễn Văn Tuân, Đinh Văn Quế, Lại Văn Trình…); tác giả khác nghiên cứu việc bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo chế định TTHS cụ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn (Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Trọng Phúc…); số khác đề cập đến việc bảo đảm quyền ngƣời nguyên tắc tố tụng (Nguyễn Ngọc Chí, Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, Nguyễn Thu Hiền…) Các công trình khoa học, viết tổng quát, sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải số nội dung quyền ngƣời, biện pháp bảo đảm quyền ngƣời, thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền ngƣời, sâu vào bảo vệ quyền ngƣời nhóm ngƣời, số ngƣời tham gia tố tụng đƣa kiến nghị, giải pháp Tuy nhiên, số công trình nêu trên, phần sâu vào mảng, lĩnh vực cụ thể, phần đƣợc nghiên cứu từ trƣớc nên có nhiều số liệu, luận điểm trở nên không phù hợp, bối cảnh Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực pháp lý đổi pháp luật tố tụng hình giai đoạn Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời, chế, trình tố tụng quy định thuộc nguồn pháp luật tố tụng hình mối tƣơng quan đến việc bảo đảm quyền ngƣời - Phạm vi: Vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời vấn đề lớn, có nhiều nội dung khác Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành quy định pháp luật TTHS có Hiến pháp, BLTTHS, Luật Thi hành án hình sự, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân văn có liên quan Đối với thực tiễn áp dụng, luận văn tổng hợp đánh giá số liệu xét xử toàn quốc thời gian từ năm 2006 đến Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài Luận văn làm rõ vấn đề lý luận quyền ngƣời vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời trong, nghiên cứu quy định pháp luật, từ làm sáng tỏ bất cập hạn chế, để đƣa kiến nghị giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời pháp luật TTHS Từ mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận quyền ngƣời vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTHS nhƣ thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng hình liên quan đến bảo đảm quyền ngƣời, đồng thời nêu hạn chế, bất cập - Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam, nâng cao vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời Phương nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích đặt sở lý luận Luận văn đƣợc triển khai nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tƣ pháp nƣớc ta giai đoạn Quá trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phân tích tài liệu, phƣơng pháp tổng hợp, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học luật TTHS, xã hội học pháp luật công trình nhà khoa học, luật gia nƣớc Ngoài đề tài sử dụng trung thực số liệu thống kê quan áp dụng pháp luật, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành để làm rõ tri thức khoa học liên quan đến đề tài Những điểm mới, đóng góp mới, ý nghĩa Luận văn Luận văn phân tích khái niệm, phƣơng thức, hình thức bảo đảm quyền ngƣời, lý luận vai trò pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền ngƣời, quy định thuộc nguồn pháp luật TTHS mối tƣơng quan đến việc bảo đảm quyền ngƣời Luận văn đánh giá thực trạng bảo đảm quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đƣa số nquan điểm, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc vai trò pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền ngƣời định hƣớng phát triển pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền ngƣời theo Hiến pháp năm 2013 Đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời công cải cách tƣ pháp Kết nghiên cứu luận văn làm tƣ liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy khoa học pháp lý nói chung nghiên cứu tố tụng hình nói riêng Nội dung luận văn góp phần nâng cao nhận thức quan THTT, ngƣời THTT ngƣời tham gia tố tụng nhằm bảo đảm quyền ngƣời đƣợc tôn trọng, bảo vệ thực thi Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng nhƣ sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền ngƣời vai trò tố tụng hình với việc bảo đảm quyền ngƣời - Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Chương 3: Quan điểm số giải pháp, kiến nghị nâng cao vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái luận chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người Luận văn khái quát trình hình thành phát triển quyền ngƣời giới, đồng thời đƣa số quan niệm khác khái niệm quyền ngƣời Từ đƣa khái niệm: Quyền ngƣời nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có ngƣời mà không phân biệt đẳng cấp, màu da, giới tính, dân tộc hay tôn giáo, đƣợc ghi nhận bảo đảm pháp luật quốc gia quốc tế 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính quyền người Các đặc điểm quyền ngƣời bao gồm: Quyền ngƣời từ góc độ đạo đức – tôn giáo; Quyền ngƣời từ góc độ lịch sử - xã hội; Quyền ngƣời từ góc độ triết học; Quyền ngƣời từ góc độ trị; Quyền ngƣời từ góc độ pháp lý Các thuộc tính quyền ngƣời bao gồm: Tính phổ biến; Tính tƣớc đoạt; Tính phân chia; Tính liên hệ phụ thuộc lẫn quyền 1.1.3 Phân loại quyền người Quyền ngƣời có phạm vi nội dung rộng nên thƣờng đƣợc chia thành nhóm theo tiêu chí khác nhƣ sau: chức đoàn thể 1.3 Lý luận vai trò pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền người 1.3.1 Pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền người Bảo đảm quyền ngƣời pháp luật TTHS bảo đảm quyền ngƣời ngƣời tham gia tố tụng, bảo đảm quy định pháp luật lĩnh vực hình đƣợc tuân thủ, chấp hành áp dụng cách nghiêm chỉnh, thống triệt để quan THTT, nhƣ ngƣời THTT trình điều tra, truy tố xét xử tránh khỏi tùy tiện, áp dụng sai quy định pháp luật quan THTT, ngƣời THTT 1.3.2 Đặc điểm ý nghĩa pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền người Các đặc điểm pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời: Bảo đảm quyền ngƣời thông qua nguyên tắc TTHS; Bảo đảm quyền ngƣời thông qua quy định quyền ngƣời tham gia tố tụng; Bảo đảm quyền ngƣời thông qua quy định trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ quan tố tụng, ngƣời THTT, quan có thẩm quyền thi hành án hình sự; Bảo đảm quyền ngƣời thông qua quy định khiếu nại, tố cáo trách nhiệm bồi thƣờng quan nhà nƣớc, quan tố tụng Ý nghĩa pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời nhằm bảo vệ quyền tự ngƣời tránh khỏi tùy tiện, lạm dụng hay xâm hại từ phía quan THTT ngƣời THTT, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội Đồng thời góp phần nâng cao ý thực, trách nhiệm ngƣời THTT việc giải vụ án, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng không bị xâm phạm 1.4 Sự phát triển pháp luật TTHS Việt Nam mối tương quan với việc bảo đảm quyền người 1.4.1 Pháp luật TTHS giai đoạn trước năm 1945 Tƣ tƣởng đề cao ngƣời nƣớc ta xuất từ sớm, thể truyền thống văn hóa ngƣời Việt với lối sống trọng tình nghĩa Mặc dù, giai đoạn bảo đảm quyền ngƣời mặc chƣa đƣợc pháp luật ghi nhận cụ thể nhƣng thấy đƣợc thông qua số quy định Bộ Quốc triều Hình luật, Bộ Hoàng Việt luật, Quốc triều khám tụng điều lệ 10 1.4.2 Pháp luật TTHS giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 Từ sau giành đƣợc quyền cách mạng năm 1945, Nhà nƣớc ta cho xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hình sự, TTHS phải kể đến Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1950, Hiến pháp năm 1988, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Viện kiểm sát nhân dân văn khác, bƣớc đầu ghi nhận bảo đảm số quyền ngƣời ngƣời tham gia tố tụng So với pháp luật TTHS thời kỳ trƣớc quy định bảo đảm quyền ngƣời thời kỳ đƣợc cụ thể hơn, thể tính dân chủ hoạt động TTHS nƣớc ta 1.4.3 Pháp luật TTHS giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 BLTTHS năm 1988 đời, đánh dấu mốc quan trọng pháp luật TTHS BLTTHS năm 1988 có quy định tôn trọng bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân, bảo đảm quyền ngƣời TTHS nhƣ hệ thống nguyên tắc bảo đảm quyền ngƣời, quy định cụ thể biện pháp ngăn chặn; quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục tố tụng nhằm giải vụ án hình xác, khách quan, toàn diện sở tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời; quy định địa vị pháp lý bị can, bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời làm chứng … 1.4.4 Pháp luật TTHS giai đoạn từ năm 2003 đến BLTTHS năm 2003 thay cho BLTTHS năm 1988 đánh dấu bƣớc phát triển cải cách hệ thống pháp luật TTHS nƣớc ta BLTTHS năm 2003 bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng nhƣ: nguyên tắc suy đoán vô tội đƣợc ghi nhận, ngƣời bào chữa đƣợc tham gia từ tạm giữ, bên buộc tội bên bào chữa bình đẳng trƣớc tòa, chức buộc tội, bào chữa, xét xử đƣợc phân định rõ ràng đƣợc giao cho quan khác ngƣời có thẩm quyền khác Ngoài ra, xét bình diện pháp luật quốc tế, tính đến Việt Nam gia nhập hầu hết điều ƣớc quốc tế nhân quyền, Công ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Công ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc gia, Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị gia, Công ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ 11 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các mô hình nguyên tắc TTHS với việc bảo đảm quyền người 2.1.1 Mô hình tố tụng hình với việc bảo đảm quyền người Các mô hình TTHS tồn thời kỳ lịch sử, là: mô hình TTHS thẩm vấn (xét hỏi), mô hình TTHS tranh tụng mô hình TTHS pha trộn (kết hợp mô hình xét hỏi tranh tụng) Mô hình TTHS Việt Nam tiếp thu đậm nét yếu tố mô hình TTHS thẩm vấn, đƣợc thể BLTTHS năm 1988 tiếp tục ảnh hƣởng BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên, trình phát triển, tiếp thu số nội dung tiến mô hình TTHS tranh tụng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cụ thể Việt Nam BLTTHS năm 2003 có pha trộn, đan xen hai mô hình THHS thẩm vấn tranh tụng, mang dáng dấp mô hình tố tụng pha trộn 2.1.2 Các nguyên tắc tố tụng hình với việc bảo đảm quyền người Bảo đảm quyền ngƣời đƣợc thể thông qua nguyên tắc nhƣ: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ nhân phẩm cá nhân, quyền tự công dân; Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật Tòa án; Nguyên tắc suy đoán vô tội; Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án; Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can bị cáo; Nguyên tắc hai cấp xét xử giám đốc việc xét xử; Nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc công khai, nguyên tắc minh oan; Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo TTHS (Điều 31) Ngoài ra, nguyên tắc tố tụng khác mức độ hay mức độ khác, góc độ hay góc độ khác trực tiếp hay gián tiếp phản ánh đƣợc vai trò pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời Tuy nhiên, số nguyên tắc BLTTHS chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ đổi quan trọng quan điểm đạo đổi hoạt động tƣ pháp nói chung hoạt động tố tụng hình nói riêng bối cảnh việc bảo đảm quyền ngƣời không vấn đề quốc gia mà mối quan tâm giới 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người tham gia tố tụng 2.2.1 Bảo đảm quyền người bị bắt, tạm giữ, tạm giam Người bị tạm giữ 12 Bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ có tiến rõ rệt, bảo đảm tạm giữ đối tƣợng, thẩm quyền, thủ tục thời gian Tuy nhiên, thực tế việc tạm giữ nhiều thiếu xót vi phạm nhƣ việc CQĐT gửi lệnh bắt hồ sơ bắt khẩn cấp cho VKS chƣa đƣợc thực CQĐT bắt ngƣời trƣờng hợp khẩn cấp trụ sở lệnh tạm giữ ngay; Khi hết thời hạn tạm giữ, đồng thời vừa đề nghị gia hạn tạm giữ vừa đề nghị phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp; Một số nơi VKS chƣa quản lý đầy đủ trƣờng hợp tạm giữ, chƣa phối hợp CQĐT phân loại xử lý vụ việc ban đầu nên có trƣờng hợp tạm giữ phải trả không đủ khởi tố bị can Người bị tạm giam Những năm gần công tác bắt, tạm giam ngƣời trở thành vấn đề thu hút ý quan Nhà nƣớc, nhiều tổ chức xã hội, đông đảo tầng lớp nhân dân Việc ngƣời bị tạm giam oan sai chƣa phải tƣợng phổ biến nhƣng xảy nhiều địa phƣơng, gây nên bất bình dƣ luận xã hội Bởi hành vi bắt oan ngƣời vô tội, bắt không thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giam hạn xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể sứ mạng trị ngƣời, công dân, đồng thời làm giảm sút lòng tin quần chúng quan có trách nhiệm thi hành pháp luật 2.2.2 Bảo đảm quyền bị can, bị cáo Bị can Việc bảo đảm quyền ngƣời TTHS bị can đƣợc ngƣời có thẩm quyền tôn trọng theo quy định BLTTHS Tuy nhiên, trình điều tra vụ án hình sự, lúc quyền bị can đƣợc tôn trọng cách đắn Các quyền bị can dễ bị xâm phạm quyền đƣợc trình bày lời khai, quyền đƣợc giải thích quyền để đƣợc sử dụng nhƣ nghĩa vụ họ phải thực Thực tế, vụ án ngƣời có thẩm quyền điều tra cung, nhục hình bị can vi phạm quyền bảo chữa bị can… Bị cáo Pháp luật TTHS bảo đảm quyền ngƣời bị cáo nhƣ thông qua việc xét xử phiên tòa, bị cáo đƣợc tạo điều kiện để trình bày đầy đủ tình tiết vụ án; ngƣời bào chữa có quyền trình bày ý kiến luận tội VKS đƣa đề nghị mình; chủ tọa phiên tòa không đƣợc hạn chế thời gian tranh luận, tình trạng quát nạt, mạt sát, hù doạ bị cáo, 13 ngƣời tham gia tố tụng ngày đƣợc hạn chế Việc xét xử vụ án hình đảm bảo ngƣời, tội, pháp luật, hạn chế đến mức thấp trƣờng hợp kết án oan ngƣời tội, cụ thể từ năm 2005-2013 có 04 trƣờng hợp, giảm nhiều so với năm trƣớc Tuy nhiên, thực tế có trƣờng hợp phiên tòa kiểm sát viên không tranh luận với ngƣời bào chữa mà kiên bảo lƣu quan điểm, việc tranh tụng phiên tòa bị xem nhẹ mang tính áp đặt, thiếu dân chủ, số ngƣời THTT chƣa nhận thực rõ trách nhiệm nhƣ vai trò ngƣời tham gia tố tụng nhƣ ngƣời bảo chữa, dẫn đến tình trạng hạn chế bảo đảm quyền ngƣời pháp luật TTHS bị cáo 2.2.3 Bảo đảm quyền người bị kết án, chấp hành án Pháp luật TTHS bảo đảm quyền ngƣời bị kết án, ngƣời chấp hành án Đặc biệt ngƣời chấp hành án tử hình, pháp luật TTHS quy định chặt chẽ trình tự đặc biệt hình phạt tử hình Đối với ngƣời chấp hành án hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân bị hạn chế quyền công dân định nhƣng đƣợc pháp luật bảo vệ bảo đảm quyền tự bản, đề cao việc giáo dục, cải tạo họ trở thành ngƣời lƣơng thiện cho xã hội Tuy nhiên, hoạt động thi hành án hình gặp nhiều bất cập, vƣớng mắc, quan có thẩm quyền lĩnh vực thi hành án hình quan tâm nhiều đến thi hành hình phạt tù, tử hình, trục xuất mà chƣa quan tâm mức đến việc thi hành hình phạt khác; chƣa có tổ chức máy chuyên trách quản lý thống việc thi hành án hình sự; đội ngũ cán làm nhiệm vụ thi hành án hình thiếu số lƣợng chƣa bảo đảm chất lƣợng, chế độ sách chƣa bảo đảm; sở vật chất, kinh phí cho công tác chƣa đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ 2.2.4 Bảo đảm quyền người tham gia tố tụng khác Người bào chữa Trong năm qua tỷ lệ ngƣời bào chữa tham gia tố tụng vụ án hình có bƣớc chuyển định Các quyền ngƣời bào chữa ngày đƣợc bảo đảm Tuy nhiên, vai trò ngƣời bào chữa TTHS chƣa đƣợc coi trọng mức nhƣ: Thời gian để quan THTT xem xét cấp giấy chứng nhận bảo chữa hầu nhƣ dài luật định; BLTTHS quy định ngƣời bào chữa đƣợc tham gia tố tụng từ giai đoạn trình điều tra nhƣng thực tế ngƣời bào chữa đƣợc tạo điều kiện để tham gia vào từ giai đoạn khởi tố bị can; phiên tòa xảy nhiều tình trạng thẩm phán coi thƣờng phủ nhận vai trò ngƣời bào 14 chữa, gây khó khăn cho hoạt đông bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo … Người bị hại Ngƣời bị hại ngƣời mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại nặng nề nhất, họ ngƣời chịu nhiều thiệt thòi ngƣời tham gia tố tụng Tuy nhiên, trình tham gia tố tụng, vị trí vai trò ngƣời bị hại chƣa đƣợc quan THTT Cơ quan THTT, ngƣời THTT xem mắt xích quan trọng tiến trình chứng minh giải đắn vụ án hình nhƣ ngƣời bị hại đƣợc thông báo kết điều tra nhƣng không làm rõ ngƣời bị hại đƣợc thông báo kết điều tra hình thức nào; Cơ chế bảo vệ ngƣời bị hại quy định chung chung… Nguyên đơn dân Các quyền nguyên đơn dân đƣợc bảo đảm Tuy nhiên, quyền nguyên đơn dân hạn chế đƣợc thực quyền liên quan đến yêu cầu đòi bồi thƣờng thiệt mà không đƣợc quyền đƣợc yêu cầu khởi tố vụ án, trình bày lời buộc tội phiên tòa, kháng cáo hình phạt; có quyền đƣa yêu cầu mà quyền chứng minh có yêu cầu Bị đơn dân Các quy định quyền bị đơn dân tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ nguyên đơn dân sự, pháp luật TTHS không quy định cụ thể ngƣời đại diện hợp pháp bị đơn dân nên cần sửa đổi, bổ sung thêm Bên cạnh đó, pháp luật TTHS quy định bị đơn dân có quyền tranh tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhƣng thực tế quyền chƣa đƣợc thực trọng, phần nguyên nhân thuộc bị đơn dân nhận thức đƣợc vai trò tranh tụng, phần thuộc ngƣời THTT chƣa tạo điều kiện cho bị đơn thực quyền Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, pháp luật TTHS quy định quyền nhƣ: Đƣa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Tham gia phiên toà; phát biểu ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình… Tuy nhiên, pháp luật TTHS chƣa quy định cụ thể, rõ ràng ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, nhiều nội dung quan trọng bỏ ngỏ nhƣ: chƣa quy định khái niệm, quyền nghĩa vụ tố tụng ghi nhận chƣa đầy đủ, chƣa có văn hƣớng dẫn để làm sở cho phân biệt ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án với số ngƣời tham gia tố tụng khác… 15 Người làm chứng Các quy định quyền ngƣời làm chứng có tiến đáng kể nhƣng chế định ngƣời làm chứng BLTTHS chƣa bảo đảm cho ngƣời làm chứng có địa lý xứng đáng cần thiết tham gia tố tụng xét xử Nó biểu quy định không tƣơng xứng quyền nghĩa vụ họ, nghĩa vụ nặng nề quyền lợi chƣa đầy đủ, chƣa bảo đảm tính khả thi cần thiết Người giám định Kết luận ngƣời giám định có ảnh hƣởng lớn đến định quan THTT Dựa kết luận giám định giám định viên, CQĐT có sở để xác minh tội phạm hành vi phạm tội, góp phần bảo vệ quyền lợi ích công dân vụ án hình sự, giúp CQĐT, VKS, TAND thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần không nhỏ vào việc giải vụ án Tuy nhiên, quy định BLTTHS ngƣời giám định chƣa đầy đủ tính thống nhất, chƣa cập nhật đƣợc hết yêu cầu cải cách tƣ pháp hoạt động giám định Người phiên dịch Ngƣời phiên dịch có vai trò quan trọng việc bảo đảm tính xác thực tính hợp pháp chứng Tuy nhiên, pháp luật TTHS ngƣời phiên dịch hạn chế, chƣa có quy định cụ thể nhƣ ngƣời phiên dịch phải có chứng gì, đƣợc đào tạo nhƣ nào, trách nhiệm, đạo đức ngƣời phiên dịch biện pháp xử lý vi phạm, gây hậu nghiêm trọng nhƣ Trong đó, thực tế, ngƣời phiên dịch thiếu số lƣợng nhƣ chất lƣợng, miền núi, vùng cao, vùng sâu 2.3 Bảo đảm quyền người quy định thẩm quyền trách nhiệm quan THTT, người THTT, quan có thẩm quyền thi hành án hình 2.3.1 Bảo đảm quyền người quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan THTT, người THTT BLTTHS 2003 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan THTT ngƣời THTT nhƣ Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT, Điều tra viên, Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng VKS, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm Thƣ ký Tòa án Bƣớc đầu BLTTHS có phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn chung nhiệm vụ, quyền hạn trực tiếp thực hoạt động tố tụng để giải vụ án hình cụ thể Tuy nhiên, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán quy định hạn chế, phân 16 định nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trƣởng CQĐT với Điều tra viên, Viện trƣởng VKS với Kiểm sát viên, Chánh án với Thẩm phán hoạt động TTHS việc giải vụ án hình thiếu hợp lý, làm hạn chế hiệu quả, chất lƣợng, tính kịp thời hoạt động tố tụng 2.3.2 Bảo đảm quyền người quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan có thẩm quyền thi hành án hình BLTTHS năm 2003, Luật Thi hành án hình năm 2010 văn hƣớng dẫn quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan có thẩm quyền thi hành án hình sự, thể đƣợc vai trò việc bảo đảm quyền ngƣời nói chung quyền, lợi ích ngƣời chấp hành hình phạt nói riêng tránh khỏi tùy tiện số quan chức quan thi hành án hình Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu thực tiễn, hƣớng đến mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật thi hành án hình bộc lộ hạn chế, nhiều quy định không phù hợp, chƣa có tổ chức máy chuyên trách quản lý thống việc thi hành án hình sự; đội ngũ cán làm nhiệm vụ thi hành án hình thiếu số lƣợng chƣa bảo đảm chất lƣợng, chế độ sách chƣa bảo đảm… 2.4 Bảo đảm quyền người hoạt động bồi thường, giải khiếu nại tố cáo pháp luật TTHS 2.4.1 Bảo đảm quyền người hoạt động bồi thường Pháp luật TTHS quy định bồi thƣờng thiệt hại cho công dân ngƣời thi hành công vụ Nhà nƣớc có hành vi gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân cụ thể BLTTHS năm 2003, Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội, Luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc năm 2009 Tuy nhiên, công tác giải bồi thƣờng thiệt hại quan THTT gây nhiều bất cấp, chƣa đáp ứng kịp thời đòi hỏi đáng ngƣời dân mà tài sản, uy tín, danh dự, quyền lợi ích hợp pháp khác, chí tính mạng họ bị xâm phạm 2.4.2 Bảo đảm quyền người hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Pháp luật TTHS quy định ngƣời dân có quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền (BLTTHS năm 2003, Thông tƣ liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP hƣớng dẫn thi hành số quy định BTTTHS khiếu nại tố cáo, Luật Tố cáo năm 2011 Luật khiếu nại năm 2011 …) Tuy nhiên, thực trạng công tác 17 giải khiếu nại, tố cáo TTHS hạn chế định nhƣ chất lƣợng giải khiếu nại tố cáo chƣa cao, số vụ việc giải khiếu nại nhiều lần, thời gian giải kéo dài… 2.5 Một số nguyên nhân thực trạng bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam 2.5.1 Những nguyên nhân khách quan Một là, quy định pháp luật tố tụng hình chƣa chặt chẽ, thiếu đồng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Hai là, quy định pháp luật TTHS chức năng, nhiệm vụ quan THTT, ngƣời tiến hành bố tụng chƣa rõ ràng, thống nhất, chƣa có phối hợp chặt chẽ với Ba là, quy định ngƣời tham gia tố tụng, đặc biệt ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa đầy đủ, thiếu bình đẳng thể vai trò thụ động việc bảo đảm quyền lợi đối lập với vai trò tích cực, chủ động quan THTT Bốn là, chế tài xử lý vi phạm quyền ngƣời đƣợc pháp luật quy định nhƣng chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng, nghiêm minh Năm là, điều kiện sở vật chất phƣơng tiện làm việc quan tố tụng đƣợc quan tâm đầu tƣ tốt nhƣng nhiều khó khăn, bất cập chƣa đáp ứng đầy đủ so với yêu cầu nhiệm vụ 2.5.2 Những nguyên nhân chủ quan Một là, ngƣời THTT, ngƣời tham gia tố tụng chƣa có nhận thức đắn đầy đủ quyền ngƣời bảo đảm quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình Hai là, lực, trình độ phận cán quan THTT hạn chế, chƣa vững vàng lĩnh trị, thiếu ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống, chƣa phát huy tinh thần trách nhiệm ý thức công việc Ba là, Đội ngũ cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán thiếu nguồn cán đủ tiêu chuẩn để tuyển dụng Bốn là, công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời THTT chƣa ngang tầm nhiệm vụ Năm là, chƣa thực tốt hoạt động phối hợp với quan ban ngành có liên quan việc ban hành văn liên tịch hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật, chƣa đáp ứng đầy đủ so với yêu cầu 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TTHS TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm, định hướng vai trò pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền người 3.1.1 Những quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền người pháp luật TTHS Thứ nhất, bảo đảm quyền ngƣời pháp luật TTHS phải đặt dƣới lãnh đạo, giám sát chặt chẽ Đảng, có phân công, phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Thứ hai, kế thừa phát triển quy định hợp lý việc bảo đảm quyền ngƣời, sửa đổi bổ sung quy định chƣa hợp lý, chƣa sát với hoạt động thực tiễn TTHS, bỏ nội dung, quy định không hợp lý, không phù hợp, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nƣớc phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng đƣợc xu phát triển xã hội tƣơng lai Thứ ba, tăng cƣờng hoạt động tranh tụng Đẩy mạnh hoàn thiện mô hình tố tụng tranh tụng Thứ tư, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan THTT, ngƣời THTT Thứ năm, quy định rõ quyền nghĩa vụ ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời bào chữa nhƣ ngƣời tham gia tố tụng khác Thứ sáu, tăng cƣờng hoạt động giám sát hoạt động quan THTT Thứ bảy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức theo hƣớng đồng bộ, chuyên nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt 3.1.2 Định hướng phát triển pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền người theo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Thứ nhất, tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân định (Điều 4) Thứ hai, đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nƣớc theo 19 yêu cầu Nhà nƣớc pháp quyền Quyền lực nhà nƣớc thống không đƣợc phân công, phối hợp mà có kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Thứ ba, Chƣơng “Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân” thể Nhà nƣớc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân Thứ tư, quy định ngƣời bị buộc tội đƣợc coi tội đƣợc chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật (Điều 31), quy định cụ thể, rõ ràng nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử bƣớc tiến lớn phù hợp với tinh thần cải cách tƣ pháp Nhà nƣớc ta Đồng thời bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc bảo đảm (Khoản 7, Điều 103); Ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sƣ ngƣời khác bào chữa (khoản 4, Điều 31); Quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại vật chất tinh thần, đƣợc phục hồi danh dự hành vi trái pháp luật quan ngƣời THTT đƣợc quy định cụ thể mở rộng phạm vi đến ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam tất giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (khoản 5, Điều 31) Thứ năm, tổ chức hoạt động hệ thống tƣ pháp đƣợc cải cách theo hƣớng Tòa án quan xét xử nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tƣ pháp (Điều 102), hệ thống tòa án theo cấp xét xử, không phụ thuộc vào địa giới đơn vị hành chính; VKS nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp VKS nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân… Thứ sáu, chế kiểm soát quyền lực đƣợc xác định, quyền nhân dân với tƣ cách chủ nhân tất quyền lực Nhà nƣớc đƣợc đề cao, hình thức dân chủ đƣợc mở rộng Vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên đƣợc khẳng định 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chế, nâng cao vai trò pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền người 3.2.1 Hoàn thiện quy định chung góc nhìn bảo đảm quyền người Đổi mô hình TTHS theo hƣớng tiếp thu yếu tố tích cực TTHS tranh tụng, trọng đến chất lƣợng tranh tụng phiên tòa hình 20 Bổ sung nguyên tắc suy đoán vô tội, bị can, bị cáo đƣợc quyền giữ im lặng giai đoạn tố tụng Hoàn thiện thủ tục xét hỏi phiên tòa theo hƣớng bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng, bị cáo Xây dựng chế kiểm tra, giám sát nhân dân, quan có thẩm quyền tăng cƣờng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm 3.2.2 Hoàn thiện quy định người tham gia tố tụng Đối với người bị tạm giam, tạm giữ: Hoàn thiện quy định quyền ngƣời bị tạm giam, tạm giữ, quyền bào chữa đƣợc tôn trọng bảo đảm thực tế, đồng thời nghiêm cấm hình thức dùng nhục hình, cung, tra để lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, tạm giam Quy định chặt chẽ tạm giữ, tạm giam, hạn chế tạm giam số loại tội phạm, đồng thời tăng cƣờng hiệu tính khả thi việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Bên cạnh quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quan THTT, ngƣời THTT thông báo quyền cho ngƣời tạm giữ, tạm giam bảo đảm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự họ Đối với bị can, bị cáo: Hoàn thiện quy định quyền bị can bị cáo; tạo điều kiện cho bị can, bị cáo thực quyền chứng minh, bảo vệ lợi ích hợp pháp mình… Ngoài ra, quan THTT phải có nghĩa vụ thông báo quyền cho bị can, bị cáo, đồng thời phổ biến, tuyên truyền tăng cƣờng giáo dục cho bị can, bị cáo nắm rõ quyền mình, tránh bị xâm phạm Đối với người bào chữa: Hoàn thiện theo hƣớng mở rộng quyền ngƣời bào chữa (bất kỳ đƣợc ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ đƣợc tham gia bào chữa) chế bảo đảm cho họ đƣợc thực đầy đủ quyền bào chữa theo quy định pháp luật Các tình tiết lập luận ngƣời bào chữa đƣợc xem nhƣ nguồn chứng phải đƣợc quan tố tụng xem xét để giải đắn vụ án hình Đồng thời, đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa tham gia bào chữa bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa Quy định rõ trách nhiệm quan THTT, ngƣời THTT, bảo đảm ngƣời bào chữa tiếp cận đƣợc với trình giải vụ án dễ dàng có chế tài áp dụng xảy vi phạm Đối với người làm chứng: Hoàn thiện chế định ngƣời làm chứng theo hƣớng mở rộng quyền cho ngƣời làm chứng nhƣ: quy định đầy đủ quyền ngƣời nghĩa vụ ngƣời làm chứng, đồng thời quy định cụ thể linh hoạt trình tự thủ tục để bảo đảm tính khả thi, tạo điều kiện cho 21 ngƣời làm chứng đƣợc thực đầy đủ quyền trách nhiệm tố tụng Bên cạnh đó, có chế bảo vệ, khen thƣởng, khuyến khích ngƣời làm chứng có thái độ khai báo tích cực cung cấp thông tin có giá trị giúp CQĐT nhanh chóng xác định tội phạm 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quan THTT, người tiến hành tố tụng Một là, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan THTT, ngƣời THTT Hai là, tăng cƣờng phối hợp quan THTT, quan tƣ pháp Ba là, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Bốn là, xây dựng đề án công tác tổ chức cán bộ, quy hoạch cán Năm là, xây dựng chế, sách đãi ngộ thỏa đáng cán bộ, công chức, ngƣời THTT Sáu là, tăng cƣờng sở vật chất cho quan tố tụng 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý vi phạm Để nâng cao vai trò pháp luật TTHS bảo đảm quyền ngƣời cần phải có chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi xâm phạm đến quyền ngƣời TTHS nhƣ: - Truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm quy định pháp luật - Xử lý kỷ luật hành vi vi phạm quy định pháp luật - Các biện pháp tố tụng xử lý việc vi phạm quyền ngƣời tố tụng hình nhƣ tạm giữ, tạm giam sai, thay đổi ngƣời THTT hình sự, hủy bỏ kết phục hồi hoạt động tố tụng sai quy định pháp luật - Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại quan THTT ngƣời THTT 3.2.5 Tăng cường vai trò giám sát quan dân cử, công luận nhân dân Đổi mới, nâng cao chất lƣợng chất vấn trả lời chất vấn hoạt động quan THTT kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân Tăng cƣờng hoạt động giám sát việc chấp hành pháp luật quan tƣ pháp, tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời tập thể cá nhân cán bộ, công chức Công an, VKS, Tòa án có vi phạm Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tƣ pháp thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; 22 KẾT LUẬN Quyền ngƣời giá trị cao quý lịch sử nhân loại phản ánh khát vọng ngƣời đƣợc sống tự do, công lý, bình đẳng, loại bỏ tàn bạo, áp bất công Tuy nhiên, quyền ngƣời đƣợc bảo đảm đầy đủ không đƣợc ghi nhận có chế đảm bảo thực thi pháp luật Pháp luật công cụ sắc bén bảo đảm cho quyền ngƣời đƣợc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ thực thi Trong trình hình thành phát triển, Đảng Nhà nƣớc ta coi ngƣời vị trí trung tâm sách kinh tế, xã hội đƣợc thức ghi nhận thông qua Hiến pháp, đạo luật văn pháp luật khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh quyền ngƣời dễ bị xâm phạm Đặc biệt, lĩnh vực TTHS nơi mà quyền ngƣời dễ bị tổn thƣơng biện pháp cƣỡng chế quan THTT, ngƣời THTT, quan thi hành án đòi hỏi pháp luật TTHS phải trở thành công cụ hiệu bảo đảm quyền ngƣời Chính thế, để bảo đảm quyền ngƣời hoạt động TTHS, pháp luật TTHS quy định nguyên tắc thủ tục tố tụng nhằm giải vụ án hình cách khách quan, xác, hạn chế đến mức thấp vi phạm quyền ngƣời, bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng đƣợc tôn trọng thực đầy đủ thực tế Bảo đảm quyền ngƣời pháp luật TTHS bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng, bảo đảm quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan THTT, ngƣời THTT, quan có thẩm quyền thi hành án hình sự, bảo đảm hoạt động bồi thƣờng, giải khiếu nại, tố cáo Thông qua quy định pháp luật TTHS, quyền ngƣời tham gia tố tụng, ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo đƣợc xác định đầy đủ, xác có chế bảo đảm quyền đƣợc thực Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền ngƣời quyền ngƣời tham gia tố năm qua hạn chế nhƣ tình trạng bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật, truy cứu trách nhiệm hình oan, sai xảy nhiều quy định pháp luật TTHS chƣa đƣợc tuân thủ cách triệt để Phần lớn nguyên nhân quy định pháp luật TTHS còn nhiều bất cập, thiếu đồng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, quy định ngƣời tham gia tố tụng, đặc biệt ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo chƣa đầy đủ, thiếu bình đẳng, thể vai trò thụ động việc bảo đảm 23 quyền lợi đối lập với vai trò tích cực, chủ động quan THTT Bên cạnh đó, lực, trình độ phận cán quan THTT hạn chế, chƣa phát huy tinh thần trách nhiệm ý thức công việc dẫn đến việc áp dụng bắt ngƣời tùy tiện, bắt oan, không trình tự thủ tục, xét xử không ngƣời, tội Dựa phân tích đánh giá thực trạng, hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền ngƣời cần hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS theo hƣớng kế thừa phát triển quy định hợp lý việc bảo đảm quyền ngƣời, sửa đổi bổ sung quy định chƣa hợp lý, chƣa sát với hoạt động thực tiễn TTHS, bỏ nội dung không phù hợp, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nƣớc phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng đƣợc xu phát triển xã hội tƣơng lai Ngoài ra, cần tăng cƣờng hoạt động giám sát quan có thẩm quyền, ngăn ngừa lạm dụng quyền lực, bảo đảm tính độc lập, công khai minh bạch hoạt động quan THTT Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Thi hành án đồng bộ, toàn diện, đảm bảo phẩm chất trị, đạo đức, trình độ lực để đạt hiệu cao công việc Về bản, luận văn làm rõ đƣợc vấn đề lý luận quyền ngƣời, chế bảo đảm quyền ngƣời vai trò pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền ngƣời; phân tích, đánh giá đƣợc quy định pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền ngƣời; phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế việc bảo đảm quyền ngƣời hoạt động TTHS Việt Nam nhƣ nguyên nhân dẫn đến tồn nêu Từ thực trạng TTHS Việt Nam, với nhận thức vấn đề lý luận quyền ngƣời, luận văn đƣa đƣợc quan điểm giải pháp bảo đảm quyền ngƣời hoạt động TTHS cách có hiệu 24

Ngày đăng: 24/10/2016, 03:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan