1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh kiên giang (tt)

25 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 337,92 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ YẾN NHI BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Mai Phản biện : Phản biện : Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào giờ…… ngày …… tháng năm…… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền người nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Hiến pháp, pháp luật nói chung pháp luật TTHS nói riêng có quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ để quyền lợi ích họ không bị xâm hại, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật từ phía quan THTT Thực tiễn áp dụng cho thấy trình giải vụ án hình toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng tình trạng quan, cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm đến quyền người, đặc biệt quyền người bị tạm giữ xảy Từ điều học viên chọn đề tài “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang” làm luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam vấn đề nhạy cảm, phức tạp nhận quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Liên quan đến vấn đề nhiều công trình công bố có nội dung đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, tố tụng hình nói riêng Cụ thể có nhiều công trình, tham luận như: Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Nguyễn Như Hiển; Luận án Tiến sỹ: Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam tác giả Lại Văn Trình… kết công trình nghiên cứu tri thức, hiểu biết quan trọng mà tác giả kế thừa có chọn lọc trình nghiên cứu đề tài Trên sở kế thừa tri thức lý luận tảng, tác giả vận dụng sâu nghiên cứu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên iang Mục đích nhiệ vụ nghiên cứu u Mục đích luận văn nhằm làm sáng t hạn chế, bất cập, đưa biện pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên iang N ệm v u Luận văn có nhiệm vụ: nghiên cứu, làm r vấn đề lý luận chung quyền người người bị tạm giữ, phân tích thực trạng quy định thực pháp luật tố tụng hình quyền người người bị tạm giữ địa bàn tỉnh Kiên iang, đưa giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Đối t ng ph t vi nghiên cứu u Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên iang Để nghiên cứu quyền người người bị tạm giữ tác giả dựa số liệu thống kê Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Kiên iang giai đoạn 11-2 15 để đánh giá 2 mv u Đề tài nghiên cứu việc bảo đảm quyền người góc độ lý luận, thực tiễn áp dụng từ năm 11-2 15 thực tiễn tỉnh Kiên Giang Ph ơng ph p uận ph ơng ph p nghiên cứu u Trong trình thực luận văn, học viên chủ yếu dựa sở nhận thức lý luận phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm sách Đảng Nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền người, quyền người người bị tạm giữ Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn thực theo phương pháp luận khoa học Luật tố tụng hình sự, có sử dụng tri thức lĩnh vực khoa học Luật Hình sự, Nhân quyền học cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học u Các phương pháp cụ thể sử dụng trình nghiên cứu kết hợp việc sử dụng phương pháp phương pháp lý luận, phân tích, so sánh, chứng minh…được sử dụng để làm r đề lý luận chung bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Phương pháp nghiên cứu, lý luận, phân tích, hệ thống, đối chiếu, suy luận, logic … sử dụng để làm r vấn đề thực trạng quyền người người bị tạm giữ từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phân tích, suy luận logic sử dụng để kiến nghị hoàn thiện giải pháp bảo đảm quyền người người bị tạm giữ ngh a uận thực tiễn uận v n u Đề tài góp ph n bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận bảo đảm quyền ngừời người bị tạm giữ, góp ph n thực áp dụng pháp luật hiệu thực tiễn bảo đảm quyền người nói chung quyền người bị tạm giữ nói riêng t t Đề tài đóng góp khiêm tốn việc giải nội dung cấp thiết vấn đề quyền người Quy định quyền người vô quan trọng Tuy nhiên, để quyền thực thi sống, người tuân thủ tôn trọng vấn đề c n thiết tất yếu Cơ cấu uận v n Ngoài ph n mở đ u, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương với cấu sau: C : Lý luận chung bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật TTHS Việt Nam C 2: Thực trạng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ từ thực tiễn tỉnh Kiên iang C : Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật TTHS Việt Nam Ch ơng L LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT TTHS VIỆT NAM 1.1 Một số kh i niệ ng ời ng ời bị t 1.1.1 K iên quan đến bảo đả quyền giữ ệm quyề o bảo ảm quyề o Quyền người quyền gắn liền với hoạt động xã hội cá nhân có từ sinh chết đi, quyền bất khả xâm phạm cá nhân người đòi hỏi đáng tự nhu cầu sống cần đáp ứng người Khái niệm bảo đảm quyền người hiểu việc bảo đảm tính hợp pháp hợp lý tất mà nhà nước quy định cho cá nhân quyền người Việc bảo đảm quyền người bảo đảm thực đáp ứng yếu tố: Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật công dân; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm tính mạng; Bảo đảm số quyền dân sự, trị khác t ì ệ ữ quyề o vớ u t t s V ệt N m Vấn đề quyền người, bảo đảm quyền người tố tụng hình xuất phát trước hết từ mối quan hệ quyền người, quyền công dân đảm bảo quyền người nhà nước Đây mối liên hệ chung riêng Cái chung quyền người, bảo đảm quyền người nhà nước riêng quyền người bảo đảm quyền người tố tụng hình Quyền người, bảo đảm quyền người tố tụng hình có đặc thù khác với lĩnh vực hoạt động nhà nước khác Những đặc thù phản ánh hoạt động tố tụng hình sự, lĩnh vực hoạt động nhà nước đặc biệt bất lỳ quốc gia giới Để phát tội phạm, ngăn chặn hành vi tội phạm, tiến hành hoạt động tố tụng việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự c n thiết khách quan, có tính phổ biến hậu hạn chế cách trực tiếp đến quyền công dân Hiến pháp quy định 1.1.3 K o ủ ệm bị t m bị t m ữ v ệ bảo ảm quyề ữ Bộ luật Tố tụng hình năm đưa khái niệm người bị tạm giữ sau: “Người bị tạm giữ bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ” BLTTHS 15 sửa đổi: “Người bị tạm giữ bị ữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt trường hợp phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ” Việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, có bảo đảm quyền lợi bảo vệ sức kh e, thân thể, tính mạng, danh dự ngăn chặn dịch bệnh với nhóm đối tượng cụ thể khác người bị tạm giữ chưa bị kết tội theo án có hiệu lực pháp luật Tòa án tuyên, trường hợp thật c n thiết áp dụng biện pháp tạm giữ 1.2 C c quyền ng ời ng ời bị t giữ theo pháp uật Tố tụng hình Việt Na 1.2.1 C t m quyề o , quyề ô dâ ủ bị ữ Theo pháp luật TTHS Việt Nam hành BLTTHS người bị tạm giữ có quyền người quyền công dân sau đây: Quyền tôn trọng bảo vệ quyền công dân Điều ;Quyền bình đẳng trước pháp luật Điều 5); Quyền bất khả xâm phạm thân thể Điều 6); Quyền bảo hộ tính mạng, sức kh e, danh dự, nhân phẩm, tài sản Điều 7); Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Điều 8); Quyền suy đoán vô tội Điều 9); Quyền bào chữa Điều 11 ; Quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự quyền lợi bị oan, sai Điều 29, 30); Quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Điều 31 Ngoài ra, BLTTHS năm 15 qui định bổ sung quyền công dân mà người bị tạm giữ hưởng gồm: Quyền tôn trọng bảo vệ quyền người lợi ích hợp pháp Điều ; Quyền Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Điều 12); Quyền không bị kết án hai l n tội phạm Điều 14 Bên cạnh BLTTHS 2015 quy định quyền im lặng, chi tiết cụ thể Điều 58 khoản điểm e, Điều 59 khoản điểm c, Điều khoản điểm d, Điều 61 khoản điểm h 1.2.2 C quyề t t ủ bị t m ữ Quy định khoản điều 48 BLTTHS 2003 Quy định khoản Điều 59 BLTTHS 15 1.3 Nội dung bảo đả quyền ng ời ng ời bị t giữ theo ph p uật tố tụng hình Việt Na Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam gồm nội dung chủ yếu sau đây: 1.3.1 ảo ảm ủ bị t m quyề o , quyề ô dâ u ữ Việc bảo đảm quyền công dân chung người bị tạm giữ tố tụng hình chủ yếu tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, quy định đắn, hợp lý nội dung thực nguyên tắc TTHS Thứ hai, quy định đ y đủ, hợp lý địa vị pháp lý chủ thể tố tụng hình Thứ ba, quy định hợp lý biện pháp cưỡng chế tố tụng Thứ tư, quy định thủ tục TTHS dân chủ, công khai Thứ năm, quy định thực việc giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động CQTHTT, NTHTT; Thứ sáu, quy định cụ thể quyền khiếu nại người bị tạm giữ hành vi, định CQTHTT, NTHTT; Thứ bảy, quy định đ y đủ chặt chẽ chế độ trách nhiệm việc vi phạm quyền người TTHS … Khắc phục hạn chế thiếu sót BLTTHS BLTTHS 15 có nhiều nội dung, quy định có tính nguyên tắc cụ thể hóa quy định Hiến pháp 13 việc bảo đảm quyền người, quyền công dân chung như: Thứ nhất, cụ thể hóa quy định khoản Điều Hiến pháp 13 vào Điều BLTTHS thành quy định Quy định tôn trọng bảo vệ quyền người quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Thứ hai, quy định bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể Điều Thứ ba, cụ thể hóa khoản Điều 31 Hiến pháp 13 thành quy định Điều 11 BLTTHS bảo hộ tính mạng, sức kh e, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân Thứ tư, ghi nhận nguyên tắc suy đoán vô tội theo tinh th n Hiến pháp 13 quy định khoản Điều 31 vào Điều 13 BLTTHS Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Thứ năm, cụ thể hóa quy định khoản Điều 31 Hiến pháp 13 vào Điều 16 BLTTHS 1.3.2 ảo ảm t t ì quyề t t ủ bị t m ữ tro s Bảo đảm quyền tố tụng người bị tạm giữ TTHS xây dựng sở pháp lý tạo điều kiện thực tế để: Những người bị tạm giữ có khả chứng minh, bác b nghi ngờ phạm tội từ phía người quan có thẩm quyền, bác b buộc tội quan có thẩm quyền làm giảm nhẹ trách nhiệm hình tội phạm mà người thực hiện; Những người có thẩm quyền THTT xác định xác, khách quan tội phạm, người phạm tội áp dụng đắn quy định pháp luật để giải vụ án 1.4 C c yếu tố bảo đả thực quyền ng ời bị t giữ theo ph p uật TTHS Việt Na 1.4.1 ảo ảm mặt Việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ TTHS mặt pháp lý bảo đảm pháp lý c n bảo đảm thực số nội dung sau: Thứ nhất, c n thiết bảo đảm tuân thủ, thực tốt nguyên tắc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật TTHS Việt Nam Thứ hai, c n quy định hợp lý cụ thể địa vị pháp lý người bị tạm giữ; quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cuả CQTHTT, NTHTT giai đoạn tố tụng Thứ ba, c n có quy định đ y đủ hợp lý trình thu thập tài liệu, chứng quyền trình bày ý kiến chứng người bị tạm giữ Thứ tư, c n quy định cụ thể điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng nói chung, biện pháp ngăn chặn nói riêng người bị tạm giữ Thứ năm, c n quy định đ y đủ chặt chẽ chế độ trách nhiệm NTHTT, giải nhanh trường hợp bị bắt, tạm giữ oan, sai 1.4.2 ảo ảm mặt tổ Việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ TTHS mặt tổ chức bảo đảm mặt tổ chức c n bảo đảm thực số nội dung sau: Thứ nhất, c n nhanh chóng bổ sung đủ số lượng đồng thời nâng cao chất lượng điều tra viên, kiểm sát viên đáp ứng đòi h i yêu c u công tác điều tra, giải vụ án hình 10 Thứ hai, phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia trình bắt, tạm giữ giải vụ án đảm bảo tính khách quan, pháp luật Thứ ba, bảo đảm trách nhiệm chứng minh tội phạm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Thứ tư, VKS phê chuẩn lệnh bắt xác định r chứng t người bị bắt tạm giữ gây khó khăn cho công tác điều tra vụ án 1.4.3 ảo ảm mặt t Việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ TTHS mặt nhận thức c n bảo đảm thực số nội dung sau: Thứ nhất, c n nâng cao nhận thức CQTHTT, NTHTT việc nhận thức t m quan trọng quyền người bị tạm giữ bảo đảm quyền người bị tạm giữ thực Thứ hai, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa c n phải bảo đảm thực cách triệt để hiệu chủ thể THTT nhận thức nội dung, ý nghĩa t m quan trọng Thứ ba, thực tiễn hoạt động TTHS xuất hiệu nhiều trường hợp, tư tưởng xem nhẹ vai trò người bào chữa Kết Luận Ch ơng I Bảo đảm quyền người vấn đề quan trọng, Đảng Nhà nước nhân dân quan tâm, bảo vệ Bằng nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự… Nhà nước thức ghi nhận bảo đảm quyền người, quyền công dân, coi chế định quan trọng mục 11 tiêu cuối chế độ ta BLTTHS nước ta ghi nhận, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua nhiều chế định khác Các quy định bắt người, tạm giữ nhằm góp ph n phát huy tính dân chủ, tăng cường hiệu lực Nhà nước việc bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền người người bị tạm giữ nói riêng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh 12 Ch ơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Tổng quan thực tr ng bảo đả quyền ng ời ng ời bị t m giữ Tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang 2.1.1 K Tỉnh Kiên qu t ặ m, tì ì , t K iang tỉnh nằm ven biển miền Tây Tổ quốc, thuộc đồng song Cửu Long Trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ tỉnh Thành phố Rạch iá, cách Thành phố Hồ Chí Minh 25 km phía Tây, có đường biên giới giáp Campuchia Diện tích tự nhiên 6.347,1 km2, có 15 đơn vị hành cấp huyện gồm: thành phố, thị xã 13 huyện, với dân số g n 1.766.921 người, có 85,5 dân tộc Kinh, dân tộc Khmer chiếm khoảng 12,2 , lại số dân tộc khác dân tộc Hoa, Chăm, Tày, Mường … Thực thị số 48CT T ngày 22 Bộ trị Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng chống tội phạm, quan, ban ngành, đoàn thể địa bàn tỉnh đề nhiều kế hoạch đạo, tập trung lực lượng, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ tuyên truyền nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tội phạm Việc bắt người tạm giữ biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế số quyền công dân, quyền người người bị tạm giữ Mục đích biện pháp để bảo đảm cho CQTHTT thực tốt chức năng, nhiệm vụ công tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, bảo đảm trật tự pháp luật pháp chế địa bàn tỉnh Kiên iang 13 t m ữ tro tr t t bảo ảm quyề ì s t t t o t ủ bị K T lệ người bị bắt tạm giữ hàng năm chiếm t lệ cao cụ thể, năm 11 tạm giữ tổng cộng 936 người tăng người so với năm , giải 864 người đạt 92,3 Năm 12 tạm giữ 1.134 người tăng 198 người so với năm 11 Trong bắt khẩn cấp 473 người, bắt tang 472 người, bắt truy nã 98 người, đ u thú 85 người, tự thú người Năm 13 tạm giữ 1.179 người tăng 45 người so với năm 12 Trong bắt khẩn cấp 417 người, bắt tang 556 người, bắt truy nã 114 người, đ u thú 83 người, tự thú người Riêng năm 14 số lượng người bị bắt tạm giữ giảm 2,54 so với năm 13, năm 15 số người tạm giữ tiếp tục giảm 5,7 so với năm 14 23], [43] Hoạt động điều tra, truy tố CQTHTT bảo đảm thực người, tội, góp ph n bảo đảm quyền người người bị tạm giữ VKS thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình sự, kịp thời hủy b định trái pháp luật, xâm phạm quyền người bị người bị tạm giữ, trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều vụ án thiếu chứng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra; đình điều tra 2.2 Thực tr ng thực quyền ng ời ng ời bị t giữ tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang Qua thực tiễn áp dụng BLTTHS thực tiễn công tác điều tra, truy tố địa bàn tỉnh Kiên iang thời gian qua cho thấy nhiều quy định BLTTHS văn quy phạm pháp luật có liên quan chưa chặt chẽ, có quy định lạc hậu so với phát triển xã hội 14 theo xu hướng hội nhập, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; chế độ tạm giữ, tạm giam; việc tham gia tố tụng người bào chữa; vấn đề thu thập chứng nhiều điểm bất cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Những năm g n vấn đề bảo đảm quyền người quyền công dân nói chung bảo đảm quyền người người bị tạm giữ nói riêng công tác bắt tạm giữ người trở thành vấn đề nóng thu hút nhiều quan tâm, ý quan Nhà nước, nhiều tổ chức xã hội đông đảo t ng lớp nhân dân Việc bắt giữ người tùy tiện, bắt oan người tội, tạm giữ người lệnh hạn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, lợi ích hợp pháp công dân 2.2.1 N ữ kết t Trên sở quán triệt thực Nghị số 48, 49 Bộ Chính trị cải cách tư pháp Nhất việc quán triệt sâu sắc thực hiên nghiêm túc nội dung Nghị 37 12 QH13 ngày 23 11 12 công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác tạm giữ hình Tại đoạn khoản Điều Nghị 37 quy định: iảm số người tạm giữ hình sau chuyển xử lý hành hành vi không cấu thành tội phạm so với năm 12 iảm số đối tượng bị tạm giữ, tạm giam chết thuộc trách nhiệm quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam; khắc phục tình trạng tạm giữ, tạm giam chung người vụ án, người chưa thành niên với người thành niên; tạo điều kiện để luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật T lệ phân loại bắt giữ hàng năm đạt t 15 lệ t lệ giải số người bị tạm giữ qua năm đạt 98% 2.2.2 N ữ k ók ă ,v mắ Bên cạnh kết đạt số hạn chế công tác thực việc tạm giữ hình địa bàn tỉnh Kiên iang tình trạng người bị tạm giữ bị tạm giữ hạn, hết thời hạn tạm giữ định gia hạn tạm giữ quan định tạm giữ định tố tụng khác thay Công tác phân loại, xử lý thực chế độ người bị tạm giữ vi phạm, việc giam chung người bị tạm giữ với người bị tạm giam xảy ra, việc tạm giữ chung người chưa thành niên với người thành niên 2.3 Thực tr ng c c yếu tố bảo đả ng ời ng ời bị t thực quyền giữ Tố tụng hình địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.3.1 u t t ếu t ệ quyề s tr o ủ k bị t m d ữ Ngoài nguyên tắc, quy định BLTTHS thời gian tới BLTTHS 15 có hiệu lực thi hành góp ph n hoàn thiện việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ - Nghị định số 13 VBHN-BCA ngày 14 ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam - Nghị định số 89 1998 NĐ-CP ngày 11 1998 Chính phủ ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam có hiệu lực kể từ ngày 22 11 1998, sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 98 2 NĐ-CP ngày 27 11 2 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam 16 ban hành k m theo Nghị định số 89 1998 NĐ-CP ngày 11 1998 cảu Chính phủ có hiệu lức kể từ ngày 12 12 2 Nghị định số 11 NCP-CP ngày 25 11 Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành k m theo Nghị định số 89 1998 NĐ-CP ngày 11 1998 cùa Chính phủ, có hiệu lức kể từ ngày 15 11 - Luật tạm giữ, tạm giam đời sở pháp lý cao văn pháp lý hành nhằm bảo vệ đ y đủ quyền lợi cho người bị tạm giữ, tạm giam Bên cạnh có Luật khiếu nại, tố cáo; Luật bồi thường Nhà nước… đảm bảo quyền người người bị tạm giữ có xâm phạm quyền người 2.3.2 ếu t mặt tổ ủ bị t m , ết t ệ quyề o ữ C n có biện pháp bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật, nhằm bảo đảm thực bảo vệ quyền người nói chung quyền người người bị tạm giữ nói riêng Quyền người thể chế hóa hệ thống pháp luật trở nên vô nghĩa việc tổ chức thực không quán triệt triệt để 2.3.3 ếu t mặt t t ệ quyề o t ủ , ă bị t m t ệ ủ ủ ữ Để bảo đảm quyền người quyền công dân hoạt động tố tụng, c n nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho NTHTT, ĐTV, KSV… Để nâng cao hiệu công tác bảo đảm quyền người người bị tạm giữ thực chủ thể tiến hành tố 17 tụng phải nhận thức r ý nghĩa việc áp dụng biện pháp bắt người tạm giữ người mục đích nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại c n phải ý bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng Kết Luận Ch ơng Trên sở kế thừa hoàn thiện BLTTHS 15 phát triển lên bước ngoặt mới, hoàn thiện nguyên tắc tố tụng hình sự; quy định quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ, biện pháp ngăn chặn, thủ tục điều tra, truy tố … đặc biệt bổ sung số chế định quan trọng liên quan đến việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình ghi nhận nguyên tắc suy đoán vô tội; Ngoài BLTTHS 15 quy định rút ngắn thời hạn tạm giam, việc gia hạn tạm giam nhiều bổ sung hoạt động điều tra, truy tố …trong vụ án hình Trong năm qua, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm thực nhìn chung có hiệu quả; quy định BLTTHS chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; quyền người người bị tạm giữ thực Tuy nhiên, nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ hoạt động tố tụng hình năm qua số hạn chế tình trạng bắt tạm giữ trái pháp luật lệnh bắt , quy định BLTTHS bị vi phạm nhiều mà nguyên nhân hạn chế ph n lớn ý thức, trình độ, lực người tiến hành tố tụng; chế độ trách nhiệm người tiến hành tố tụng chưa r ràng 18 Ch ơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Định h ớng quan điể đả hoàn thiện ph p uật bảo quyền ng ời ng ời bị t giữ ph p uật Tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình 15 thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Đảng; thể chế hóa Hiến pháp 13; tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; kế thừa phát huy mặt tích cực Bộ luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình Tiếp thu thành tựu văn minh pháp lý nhân loại, Hiến pháp 13 bổ sung quy định đ y đủ nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội: người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Khoản Điều 31 nguyên tắc quan trọng, có tính chất tảng, chi phối nhiều nguyên tắc khác tố tụng hình 3.2 Giải ph p hoàn thiện h ớng dẫn p dụng ph p uật bảo đả quyền ng ời ng ời bị t giữ ph p uật Tố tụng hình Trong thời gian tới giải pháp hoàn thiện hướng dẫn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ pháp luật TTHS c n tập trung: ất, tăng cường hướng dẫn áp dụng BLTTHS 19 , c n trọng công tác nâng cao nhận thức, trình độ Điều tra viên, Kiểm sát viên b , trọng tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ tố tụng cho đội ngũ ĐTV, KSV t , đẩy mạnh hoàn thiện chế độ trách nhiệm NTHTT, nâng cao trách nhiệm Nhà nước trước công dân Hoàn thiện chế độ k luật hành vi xâm phạm quyền người TTHS 3.3 Giải ph p thực tiễn bảo đả ng ời bị t quyền ng ời giữ địa bàn tỉnh Kiên Giang - C n nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, trình độ pháp lý, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp NTHTT, công tác tiếp nhận, phân loại xử lý tin báo, tố giác tội phạm nhân dân - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò trách nhiệm cán có thẩm quyền việc bắt, định tạm giữ người bị tạm giữ cán làm công tác quản lý việc tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, tạm giam -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân nhằm nâng cao nhận thức pháp luật thực có hiệu biện pháp bảo đảm công dân tham gia tích cực vào việc đấu tranh chống tội phạm - Đối với người bị tạm giữ c n phải thường xuyên giáo dục sách, pháp luật, nội quy nhà tạm giữ, trại tạm giam, quy chế tạm giữ, tạm giam 20 -Nâng cao chất lượng kiểm sát công tác tạm giữ bảo đảm cho việc bắt tạm giữ thực nghiêm chỉnh, quy định pháp luật -Tăng cường xây dựng sở vật chất cho nhà tạm giữ, cải thiện nâng cao chất lượng phương tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho công tác tạm giữ, tạm giam -Nâng cao vị trí, vai trò luật sư hoạt động tư pháp, luật sư phải người đại diện thực cho thân chủ; Phát tiển đội ngũ trợ giúp viên pháp lý; Do hiểu biết pháp luật người dân chưa cao; Công tác đào tạo người then chốt, chất lượng đào tạo phản ánh thông qua lực làm việc thể chất lượng công việc Kết Luận Ch ơng Thực tiễn cho thấy, người bị tạm giữ người tham gia tố tụng có vị trí trung tâm trình giải vụ án Họ người bị CQTHTT coi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội BLHS quy định tội phạm Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ hạn chế ý thức, trình độ, lực người THTT, chế độ trách nhiệm người THTT chưa r ràng Bên cạnh đó, việc tăng cường giáo dục, ý thức pháp luật, ý thức quyền người , nâng cao trình độ chủ thể tham gia vào trình giải vụ án hình sự, tăng cường đ u tư sở vật chất, tăng cường hiệu giám sát hoạt động tư pháp từ phía quan THTT, tạo cân quy định quyền nghĩa vụ người THTT người tham gia tố tụng, nâng cao hiệu bảo đảm quyền người người bị tạm giữ đáp ứng yêu c u đặt theo tinh th n Nghị 49-NQ T ngàn Bộ Chính trị 21 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nói chung quyền người người bị tạm giữ nói riêng trong TTHS vấn đề rộng chưa nghiên cứu nhiều khoa học TTHS Đây vấn đề khó quan trọng lý luận thực tiễn, nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ luật học “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang” học viên cố gắng nghiên cứu góp ph n làm r thêm vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người người bị tạm giữ; làm r điểm chung đòi h i đặc thù việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ; đưa số giải pháp thực tiễn nhằm hoàn thiện việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại mức độ cá nhân bên cạnh việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ có số hạn chế định điều kiện thực bảo đảm quyền người người bị tạm giữ số cá nhân người THTT chưa nhận thức r vai trò, trách nhiệm việc thực nhiệm vụ Luận văn công trình sâu nghiên cứu bảo đảm quyền người người bị tạm giữ giai đoạn 11 – 15 để làm r vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ thực tế tỉnh Kiên iang, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo đảm quyền người nói chung quyền người người bị tạm giữ nói riêng địa bàn tỉnh Kiên iang thời gian tới Luận văn công trình khoa học đ u tiên nghiên cứu bảo đảm quyền người người bị tạm giữ thực tế tỉnh Kiên 22 iang, tác giả có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực luận văn kết nghiên cứu đề tài không tránh kh i hạn chế, khiếm khuyết Do đó, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Th y, Cô, đồng nghiệp … để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu luận văn Tác giả xin chân thành xin bày t lòng biết ơn tới Học viện Khoa học xã hội TP.HCM, giáo viên hướng dẫn Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Kiên iang tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành Luận văn 23 ... chung bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật TTHS Việt Nam C 2: Thực trạng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ từ thực tiễn tỉnh Kiên iang C : Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền. .. ơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Tổng quan thực tr ng bảo đả quyền ng ời ng ời bị t m giữ Tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang. .. Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên iang Để nghiên cứu quyền người người bị tạm giữ tác giả dựa số liệu thống

Ngày đăng: 30/05/2017, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w