Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ CÁCBIỆNPHÁPXỬLÝHÀNHCHÍNHKHÁCVÀVIỆCBẢOĐẢMQUYỀNCONNGƯỜI Chủ nhiệm Đề tài: ThS. Đặng Thanh Sơn Cơ quan chủ trì: Vụ Pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp 8224 HÀ NỘI, THÁNG 12/2009 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ 1. Tên Đề tài: Cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhácvàviệcbảođảmquyềnconngười 2. Chủ nhiệm Đề tài: Ths. Đặng Thanh Sơn 3. Cơ quan chủ trì Đề tài: Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp 4. Cơ quan quản lý Đề tài: Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 5. Thư ký đề tài: Cn. Bùi Thị Nam 6. Danh sách những người thực hiện chính: 6.1. Ths. Đặng Thanh Sơn, Phó vụ trưởng Vụ Pháp lu ật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp 6.2. TS. Lê Thị Hà, Phó Cục trưởng Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 6.3. Ths. Ngô Văn Tân, Phó Trưởng phòng Cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Bộ Công an 6.4. Ths. Đặng Đình Luyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội 6.5. PGS,TS. Bùi Xuân Đức, Phó Trưởng ban Ban Dân chủ vàPháp luật, Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ Qu ốc Việt Nam 7. Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2008 đến 12/2009 8. Tổng kinh phí thực hiện: 139.350.000 đồng 3 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên Cơ quan 1 ThS. Đặng Thanh Sơn Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp 2 Cn. Nguyễn Quốc Việt Vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp 3 TS. Dương Thanh Mai Viện trưởng Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 4 PGS,TS. Nguyễn Ngọc Anh Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công an 5 TS. Nguyễn Thị Báo Phó Trưởng phòng Viện nghiên cứu quyềncon người, Học viện Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh 6 TS. Lê Thị Hà Phó Cục trưởng Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 7 PGS, TS. Bùi Xuân Đức Phó Trưởng ban Ban Dân chủ vàPháp luật - Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam 8 ThS. Ngô Văn Tân Phó Trưởng phòng Cục Quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Bộ Công an 9 ThS. Đặng Đình Luyến Vụ trưởng Vụ pháp luật, Văn phòng Quốc hội 10 ThS. Đỗ Hoàng Yến Vụ trưởng Vụ bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp 11 Cn. Vũ Hồng Khanh Thượng tá, Giám đốc cơ sở giáo dục Thanh Hà (Gia Khánh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) 12 Cn. Trương Khánh Hoàn Trưởng phòng Pháp luật hành chính, Vụ Pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp 13 Cn. Bùi Thị Nam Phó Trưởng phòng Pháp luật hành chính, Vụ Pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ TP 4 MỤC LỤC Cơ cấu Tiêu đề Trang Thông tin chung về Đề tài khoa học Danh sách những người thực hiện đề tài 3 Mục lục 4 Bảng chữ viết tắt 6 Phần mở đầu 7 I. Tính cấp thiết của đề tài 7 II. Phương pháp, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của Đề tài 9 III. Quá trình nghiên cứu của đề tài 10 IV. Mục đích nghiên cứu của Đề tài 14 V. Sản phẩm của Đề tài 14 Chương I Quy định hiện hành về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong việc đối chiếu với pháp luật quốc tế liên quan đến quyềnconngười 15 Mục 1 Đối tượng áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 17 Mục 2 Thẩm quyền xem xét áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 24 Mục 3 Thủ tục áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 29 Mục 4 Việc tổ chức và thực hiện quyết định áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 40 Mục 5 Giám sát, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu kiện đối với các quyết định áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 46 Chương II Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hànhcác quy định về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác ở Việt Nam trong mối tương quan với việcbảo 47 5 vệ quyềnconngười Mục 1 Đối tượng áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 48 Mục 2 Thẩm quyền xem xét áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 60 Mục 3 Thủ tục áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 64 Mục 4 Việc tổ chức và thực hiện quyết định áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 67 Mục 5 Giám sát, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu kiện đối với các quyết định áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác 75 Chương III Các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác nhằm tăng cường bảo vệ quyềnconngười 81 Nghiên cứu, xúc tiến việc thay đổi tổng thể nội dung về việc áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong PLXLVPHC 82 Xây dựng chế tài áp dụng biệnphápxửlýhànhchínhkhác trên cơ sở kế thừa và có cải biến, sửa đổi, bổ sung theo hướng nâng cao trách nhiệm của cơ quan tố tụng, tạo điều kiên thuận lợi để luật sư, người đại diện hợp pháp của đối tượng tham gia vào quá trình xem xét áp dụng cácbiệnpháp này 88 Tài liệu tham khảo 105 6 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT 1 Pháp lệnh xửlý vi phạm hànhchính năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2008) PLXLVPHC 2 Xửlý vi phạm hànhchính XLVPHC 3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Chủ tịch UBND cấp xã 4 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chủ tịch UBND cấp huyện 5 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chủ tịch UBND cấp tỉnh 6 Hội đồng nhân dân HĐND 7 Uỷ ban thường vụ Quốc hội UBTVQH 8 Người chưa thành niên NCTN 9 Toà án nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân cấp huyện 10 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hiệp quốc về tư phápngười chưa thành niên Quy tắc Bắc Kinh 7 PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của Đề tài: Quyềnconngười là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử nhân loại. Các chuẩn mực, nguyên tắc trong luật quốc tế về quyềnconngười được thể hiện rõ nhất trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyềnvà trong các công ước quốc tế về quyềncon người. Với tư cách là một thành viên của Liên Hợp Quốc, Việt Nam tôn trọ ng và ghi nhận nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế. Khoản 6 Điều 3 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; đồng thời có quyền đòi hỏi thành viên khác cũ ng phải tuân thủ điều ước quốc tế đó”. Là quốc gia thành viên của các công ước quốc tế cơ bản về quyềncon người, Việt Nam đã "nghiêm chỉnh tuân thủ Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết", đã thực hiện việc chuyển hóa nội dung của các Công ước mà Việt Nam đã gia nhập vào quá trình xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật trong nướ c (nội luật hoá luật pháp quốc gia). Nhờ đó, pháp luật của Việt Nam đã không ngừng được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về quyềncon người. Điều này được thể hiện trong toàn bộ quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam nói chung vàpháp luật về XLVPHC nói riêng. Tuy nhiên, do bản chất của quyềnconngười vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặ c thù, cho nên trong quá trình nội luật hoá các quy định của pháp luật quốc tế về quyềnconngười chúng ta cần phải cân đối để làm sao vừa bảođảm lợi ích của nhà nước lại vừa bảođảmquyềnconngười của công dân, đảmbảo tuân thủ nguyên tắc: một mặt, phải tôn trọng các chuẩn mực của pháp luật quốc tế về quyềncon người, thực hiện nghiêm chỉnhcác cam kế t quốc tế; mặt khác, phải tôn trọng thực tiễn khách quan để xây dựng các quy phạm pháp luật bảođảmquyềnconngười phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và truyền thống văn hoá của Việt Nam, bảođảmcác quy định pháp luật có tính khả thi cao, phát huy hiệu lực, hiệu quả hữu hiệu trong đời sống xã hội. Cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong hệ thống pháp luật Việt Nam được áp dụng đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và do hệ thống cơ quan quản lýhànhchính nhà nước thực hiện. Cho đến nay, trong số 5 biệnphápxửlýhànhchínhkhác đã được quy định tại Pháp lệnh XLVPHC là biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào cơ sở 8 giáo dục; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở chữa bệnh và quản chế hànhchính thì biệnpháp quản chế hànhchính được áp dụng đối với người có hành vi phương hại đến an ninh quốc gia nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đã bị bãi bỏ theo Pháp lệnh số 31/2007/PL- UBTVQH11 ngày 08/3/2007 sửa đổi một số điều của Pháp lệnh xửlý vi phạm hành chính. Trong nh ững năm qua, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về XLVPHC, trong đó bao gồm cả chế định về chế độ áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác cơ bản đã bảođảm tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế về quyềncon người. Việc triển khai thi hànhcácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác đối với số đối tượng vi phạm đã góp phần quan trọng vào việc cảm hoá, giáo d ục nhiều đối tượng trở thành công dân tốt, biết tôn trọng pháp luật và phần nào đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước, nhưng việc áp dụng như thế nào để vừa bảođảm đạt được mục đích của việc áp dụng cácbiệnpháp này, lại vừa đảmbảo thực thi tốt các cam kết quốc tế trong việcbảođảm triệt để quyềncon ngườ i thì cần phải có một nghiên cứu toàn diện để có thể phát huy được thế mạnh của việc áp dụng cácbiệnpháp này trong xửlýhànhchínhvà vẫn đảmbảo tốt nhất quyềncon người, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân đã được Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi nhận. Với quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thố ng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 thể hiện tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020” và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là phát huy cao độ n ội lực, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thi hànhpháp luật thì việc nghiên cứu toàn diện về lý luận và thực tiễn để hoàn thiện chế độ áp dụng cácbiệnpháp này trong thời gian thích hợp là cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có hệ thống các chế tài hànhchính phù hợp với chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, với xu hướng hội nhập quốc tế, đảmbảo tốt hơn quyền công dân. 9 II. Phương pháp, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là nhằm xem xét một cách toàn diện các quy định và thực trạng áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong việc đối chiếu với các cam kết quốc tế về quyềnconngười để đưa ra những khuyến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về áp dụng cácbiệnpháp x ử lýhànhchínhkhácbảođảmquyềnconngười trong điều kiện xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hội nhập quốc tế, do vậy, cách tiếp cận vấn đề của Đề tài sẽ thực hiện trên hai phương diện: nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn thi hànhcácbiệnpháp thông qua các tài liệu, tư liệu trong nước và quốc tế, văn bản pháp luật thực định, cácbáo cáo đánh giá và kết quả khảo sát thực tiễn áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchính khác. Về phương pháp nghiên cứu, bên cạnh phương pháp nghiên cứu cơ bản là phương pháp duy vật biện chứng, so sánh đối chiếu, trong quá trình nghiên cứu còn sử dụng các phương phápkhác như phân tích tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, quy nạp diễn giải, suy luận lôgíc giúp cho việc nghiên cứu Đề tài đạt được mục tiêu đặt ra. 2. Phạm vi nghiên cứu của Đề tài Một trong những yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam là bảođảm tính tương thích với luật pháp quốc tế trong quá trình Việt Nam tham gia và trở thành quốc gia thành viên của các tổ chức quốc tế chủ yếu và quan trọng trong cộng đồng quốc tế. Do vậy, việc nghiên cứu Đề tài này nhằm xem xét một cách toàn diện các quy định và thực trạng áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong việc đối chiếu với các cam kết quốc tế về quyềnconngười để đưa ra giải pháp hoàn thiện và lộ trình tư pháp hóa việc áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchính nhằm từng bước thiết lập một cơ chế tối ưu theo thông lệ luật pháp quốc tế để bảođảm tính công khai, dân chủ, minh bạch và công bằng, bảođảmquyềnconngười một cách đầy đủ nhất trong quá trình quyết đị nh áp dụng và thi hànhcácbiệnphápxửlýhànhchính trên nguyên tắc thực hiện chuẩn mực quốc tế với đảmbảo tôn trọng thực tiễn khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và văn hoá cụ thể của Việt Nam. Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu nghiên cứu của Đề tài, việc xác định phạm vi nghiên cứu của Đề tài cần được thực hiện nhằm bảo đả m đạt được 10 mục tiêu đã nêu trên. Do vậy, phạm vi nghiên cứu của Đề tài được xác định tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau đây: - Tìm hiểu khái quát hệ thống pháp luật về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trên cơ sở pháp luật XLVPHC hiện hành; - Tiếp cận các quy định của pháp luật về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong việc so sánh, đối chiếu với các cam kết quốc tế quyềnconngười theo pháp luật quốc t ế; - Đánh giá các quy định hiện hànhvà thực trạng thi hànhcác quy định về biệnphápxửlýhànhchínhkhác trên cơ sở tiếp cận với chuẩn mực quốc tế về quyềncon người; - Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về xửlý vi phạm hành chính, đặt trong mối tương quan với việc tăng cường bảo vệ quyềncon ng ười đề ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác nhằm đảmbảo thực hiện các cam kết quốc tế về quyềncon người. 3. Mục tiêu của Đề tài Đề tài được xây dựng có khả năng ứng dụng rất cao, là cơ sở lý luận để các cơ quan có thẩm quyền từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạ t động của hệ thống các cơ quan hànhphápvà tư pháp theo lộ trình cải cách tổng thể hệ thống pháp luật liên quan đến xửlýcáchành vi vi phạm xâm phạm trật tự quản lý nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội để đảmbảo thực hiện các cam kết quốc tế, theo đó, cơ quan quản lýhànhchính nhà nước chỉ thực hiện chức năng quản lý, điều hành vĩ mô, đối vớ i các yêu cầu, xem xét đối với cáchành vi vi phạm pháp luật thì xửlý bằng thủ tục tư pháp. Kết quả này phục vụ chính cho hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật của Chính phủ, Quốc hội mà cụ thể là Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế…, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vàcác cơ quan nhà nước trong hệ thống các cơ quan tư pháp ở trung ươ ng như Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. III. Quá trình nghiên cứu của Đề tài 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài Cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác trong hệ thống pháp luật Việt Nam được áp dụng đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về an [...]... tài về cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhácvàviệcbảođảmquyềnconngười 14 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ CÁCBIỆNPHÁPXỬLÝHÀNHCHÍNHKHÁC TRONG VIỆC ĐỐI CHIẾU VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀNCONNGƯỜI Điều 1 PLXLVPHC quy định XLVPHC bao gồm xử phạt vi phạm hànhchínhvà các biệnphápxửlýhànhchínhkhác (như giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ... số khía cạnh của cácbiệnphápxửlýhành chính, trong đó có đề cập đến vấn đề quyềncon người; ví dụ, bài viết Quyền công dân, quyềnconngườivà chỗ đứng của các biệnphápxửlýhànhchínhkhác trong pháp luật về vi phạm hànhchính của 11 tác giả Trần Thanh Hương đăng trên Tạp chí Dân chủ vàPháp luật số 11/2005 hoặc chuyên đề “Hoàn thiện các biệnphápxửlýhànhchínhkhác theo pháp luật Việt... hệ thống pháp luật Việt Nam việcxửlý đối với các vi phạm pháp luật do cá nhân thực hiện được thực hiện thông qua hai hình thức xửlýchính thức, đó là XLVPHC (bao gồm cả xử phạt vi phạm hànhchínhvà áp dụng các biệnphápxửlýhànhchính khác, trong đó có biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biệnpháp đưa vào trường giáo dưỡng, biệnpháp đưa vào cơ sở giáo dục vàbiệnpháp đưa vào cơ sở... Chương V PLXLVPHC) vàbiệnpháp đưa vào lưu trú tại cơ sở chữa bệnh, biệnpháp quản lý đối tượng bị áp dụng biệnpháp đưa vào cơ sở giáo dục trước khi đưa đi cơ sở giáo dục, biệnpháp quản lý đối tượng bị áp dụng biệnpháp đưa vào trưòng giáo dưỡng trước khi đưa vào trường giáo dưỡng (các biện 16 Đ i ề u 4 3 Cácbiệnpháp ngăn chặn vi phạm hànhchínhvàbảođảmviệcxửlý vi phạm hànhchính 1 Trong trường... áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchínhkhác khi cần ngăn chặn kịp thời VPHC hoặc để bảođảmviệc XLVPHC, người có thẩm quyền có thể áp dụng biệnpháp ngăn chặn VPHC vàbảođảmviệc XLVPHC16 như tạm giữ người theo thủ tục hành chính; bảo lãnh hànhchínhvàbiệnpháp truy tìm đối tượng đã có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn (3 biệnpháp này... dụng cácbiệnphápxửlýhànhchính khác, các cá nhân đó sẽ phải học tập, lao động, chữa bệnh… dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một thời hạn nhất định Nội dung áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchính nói trên đối với đối tượng đã có ảnh hưởng trực tiếp đến quyềncon người, quyền tự do của cá nhân được pháp luật quốc tế vàpháp luật quốc gia tôn trọng vàbảo vệ Việcxửlý người. .. phù hợp yêu cầu quản lý xã hội trong giai đoạn mới xây dựng vàbảo vệ tổ quốc (duy có biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mới được quy định trong Pháp lệnh XLVPHC năm 1995) nên cho đến nay chưa có các nghiên cứu quốc tế liên quan đến cácbiệnphápxửlýhànhchính này Các nghiên cứu về việc áp dụng cácbiệnpháp chế tài pháplývàviệcbảođảmquyềnconngười trong hệ thống pháp luật Việt Nam... vi phạm hànhchính hoặc để bảođảmviệcxửlý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền có thể áp dụng cácbiệnpháp sau đây theo thủ tục hành chính: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; đ) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; e) Bảo lãnh hành chính; g) Quản lýngười nước ngoài vi phạm pháp luật... dụng các biệnphápxửlýhànhchínhkhác có quy định về việc áp dụng cácbiệnpháp ngăn chặn) Cụ thể như sau: Biệnpháp tạm giữ người theo thủ tục hànhchính được áp dụng khi bắt giữ người có quyết định truy tìm của người có thẩm quyền đối với người đang trong thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biệnpháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang chấp hànhcácbiệnpháp này... định việcxửlýcáchành vi vi phạm pháp luật trong các điều ước quốc tế liên quan đến quyềnconngười chỉ áp dụng đối với đối tượng thực hiện hành vi vi phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm (tư pháp áp dụng đối với đối tượng vi phạm) mà không áp dụng xửlý đối với cáchành vi vi phạm không đủ yếu tố cấu thành tội phạm Chính vì vậy, việc xem xét quy định về chế độ áp dụng cácbiệnphápxửlýhànhchính . tài về các biện pháp xử lý hành chính khác và việc bảo đảm quyền con người. 15 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TRONG VIỆC ĐỐI CHIẾU VỚI PHÁP LUẬT. các biện pháp xử lý hành chính khác 48 Mục 2 Thẩm quyền xem xét áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 60 Mục 3 Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác 64 Mục 4 Việc. độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác cơ bản đã bảo đảm tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế về quyền con người. Việc triển khai thi hành các biện pháp xử lý hành chính khác đối với