1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của pháp luật việt nam hiện nay

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KHẮC HÙNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KHẮC HÙNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quan niệm biện pháp xử lý hành 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lí hành 1.1.2 Khái niệm biện pháp xử lí hành khác 10 1.1.3 Cơ sở áp dụng biện pháp xử lí hành khác 15 1.1.4 Yếu tố tác động đến pháp luật biện pháp xử lí 17 hành khác 1.2 Mục đích, vai trị biện pháp xử lý hành khác 21 1.3 Yêu cầu việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp 23 luật biện pháp xử lý hành khác 1.3.1 Yêu cầu việc xây dựng pháp luật biện pháp xử lý 23 hành khác 1.3.2 Yêu cầu việc áp dụng pháp luật biện pháp xử 25 lý hành khác Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 30 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC 2.1 Thực trạng pháp luật biện pháp xử lý hành khác 30 2.1.1 Hệ thống biện pháp xử lí hành khác 31 2.1.2 Đối tượng áp dụng biện pháp xử lí hành khác 33 2.1.3 Thẩm quyền xem xét áp dụng biện pháp xử lí hành khác 38 2.1.4 Thủ tục áp dụng biện pháp xử lí hành khác 41 2.2 45 Thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành khác Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn việc áp dụng pháp luật biện pháp xử lí hành 45 khác 2.2.2 Thực tiễn tổ chức thực định áp dụng biện 48 pháp xử lí hành khác 2.2.3 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN 50 52 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý 52 hành khác phương hướng hồn thiện 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện biện pháp xử lí hành khác 52 3.1.2 Phương hướng hồn thiện 53 3.2 55 Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành khác 3.2.1 Xây dựng luật riêng biện pháp xử lý vi phạm hành 55 khác 3.2.2 Về hệ thống biện pháp xử lý hành khác 56 3.2.3 Về đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành khác 61 3.2.4 Về thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành khác 63 3.2.5 Về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác 64 3.3 66 Các kiến nghị việc áp dụng biện pháp xử lý hành khác Việt Nam KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi đất nước với ưu tiên cốt lõi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bước cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân Những thành tựu q trình đổi khơng dừng lại tốc độ phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội đảm bảo an ninh quốc gia, độc lập chủ quyền dân tộc mà thể thành tựu văn hóa, xã hội, cơng tác giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ bảo đảm an sinh xã hội v.v Tuy nhiên, song song với thành tựu đạt biểu mặt trái nên kinh tế thị trường ngày bộc lộ rõ rệt thường xuyên hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tình trạng phân hóa giàu nghèo, tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước có chiều hướng gia tăng, tình trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Việt Nam diễn biến phức tạp lực kiểm soát lĩnh vực Nhà nước tỏ hiệu Theo kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, ngun nhân dẫn đến lực kiểm sốt tình trạng vi phạm hành xử lý vi phạm hành Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội pháp luật lĩnh vực chưa điều chỉnh đạo luật có hiệu lực pháp lý cao quan Quốc hội đại diện quyền lợi người dân ban hành, mà nằm rải rác văn luật, chủ yếu quan hành pháp ban hành Sự chồng chéo, mâu thuẫn, cộng với cục ban ngành quan nhà nước ngày gia tăng làm tầm trọng thêm vấn đề xử lý hành vi vi phạm hành Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn yêu cầu Đảng mục tiêu cải cách máy nhà nước nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung, lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước xử lý hành vi vi phạm quản lý hành nhà nước nói riêng, tổ chức, quan cá nhân tăng cường việc nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành nhằm xác định nguyên nhân tác động tiêu cực đến lĩnh vực cung cấp sở lý luận thực tiễn phục vụ cho nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội Việc nghiên cứu cách tổng thể phương diện biện pháp xử lý hành khác nhằm cung cấp hệ thống sở lý luận xác định nguyên nhân trực tiếp tác động tiêu cực đến hiệu áp dụng biện pháp hành khác phục vụ cho nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động khoa học có tính cấp bách có ý nghĩa thiết thực hoạt động xây dựng pháp luật yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Các biện pháp xử lý hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp luật Việt Nam biện pháp xử lí hành khác nội dung pháp luật xử lí vi phạm hành chính, nghiên cứu cần đặt tổng thể quy định pháp luật xử lí vi phạm hành Liên quan đến lĩnh vực kể đến số tác giả với cơng trình khoa học họ sau: Luận án phó tiến sĩ Luật học tác giả Vũ Thư: "Chế tài hành chính- Lí luận thực tiễn", bàn vấn đề lí luận thực tiễn chế tài hành nói chung; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Trọng Bình (2002): "Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính", vào nghiên cứu quy định pháp luật riêng nhóm biện pháp xử phạt vi phạm hành chính; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Ngọc Bích (2003): "Hồn thiện pháp luật xử lí hành với người chưa thành niên", đề cập phần đến số nội dung biện pháp xử lí hành khác biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở chữa bệnh chủ yếu đề tài bàn khía cạnh xử lí người chưa thành niên bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Đình Thảo: "Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội", chủ yếu nói xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thủy: "Thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính", nhấn mạnh đến vấn đề thẩm quyền xử lí vi phạm hành đề tài nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, dừng lại đề cập khái quát gợi mở vấn đề biện pháp xử lí hành khác, chưa nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể, tồn diện nhóm biện pháp Trực tiếp đề cập nội dung biện pháp xử lí hành khác, kể đến số viết, chun đề cơng trình nghiên cứu số tác giả Đầu tiên phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp (2009) "Các biện pháp xử lý hành khác việc bảo đảm quyền người" ThS Đặng Thanh Sơn làm chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu Đây cơng trình có tính quy mơ chi tiết biện pháp pháp xử lí hành khác, chủ yếu nhìn nhận, phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng góc độ đối chiếu pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người Ngồi có số viết tạp chí chuyên ngành như: "Về biện pháp xử lí hành khác: Thực tiễn giải pháp", Hồng Thị Kim Quế, đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội; "Hoàn thiện biện pháp xử lý hành khác theo Pháp luật Việt Nam", Lê Ngọc Thạch, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2006; "Những vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta", Nguyễn Cửu Việt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2009); "Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lí hành khác pháp luật vi phạm hành chính", Trần Thanh Hương, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2005… Các cơng trình phần vào đề cập đến số điểm hạn chế, bất cập pháp luật biện pháp xử lí hành khác song bàn đến với dung lượng khơng đáng kể chưa tồn diện, triệt để vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng nhóm biện pháp Đề tài "Các biện pháp xử lí hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam nay" cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ có tính hệ thống Bên cạnh đó, tác giả có ý thức kế thừa kết khoa học cơng trình cơng bố kinh nghiệm thực tiễn có liên quan Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành biện pháp xử lý hành khác mối quan hệ với hệ thống lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, cơng trình nghiên cứu đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành khác điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn phải hoàn thành nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lí luận biện pháp xử lí hành khác nhằm xây dựng khái niệm mang tính khoa học biện pháp xử lí hành khác, tìm đặc trưng riêng vai trị biện pháp xử lí hành khác việc đấu tranh xử lí hành bảo vệ trật tự xã hội, an ninh đất nước - Xác định yêu cầu việc xây dựng áp dụng biện pháp xử lí hành khác nhằm đạt hiệu cao nhất, đồng thời bảo đảm quyền tự do, quyền người, phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn tổ chức thực qua việc phân tích số liệu thống kê thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành khác năm qua - Đề xuất kiến nghị, giải pháp xác đáng, khoa học có tính khả thi cho việc hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc tổ chức thực pháp luật biện pháp xử lí hành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước định hướng xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật biện pháp xử lý hành khác Nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Đây chủ đề rộng phức tạp, khuôn khổ luận văn thạc sĩ tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp xử lý hành khác - biện pháp ngồi biện pháp xử phạt hành quy định Điều 22 Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành năm 2002; phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam biện pháp xử lý hành khác để từ tìm điểm tích cực, hạn chế, đề xuất phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật nhóm biện pháp Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để thấy hình thành, phát triển pháp luật biện pháp xử lí hành Việt Nam 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, suy luận lơgic sử dụng nhằm lí giải vấn đề lí luận, giúp cho vấn đề nhìn nhận từ nhiều góc độ, thấy điểm hợp lí chưa hợp lí quan điểm, quan niệm đưa luận văn, từ đưa kết luận có tính khoa học bật vấn đề Phương pháp thống kê, phương pháp tổng kết thực tiễn sử dụng có hiệu để từ số liệu, tình hình thực tế cụ thể thống kê phân tích, tổng kết thấy tranh toàn diện thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp xử lí hành khác, sở xác cho việc đề xuất giải pháp hợp lí, khả thi Những đóng góp luận văn Luận văn đề tài nghiên cứu trực tiếp tương đối toàn diện biện pháp xử lý hành khác hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn xác định yếu tố tác động đến quy định pháp luật biện pháp xử lí hành khác, đồng thời đưa yêu cầu cụ thể việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật nhóm biện pháp xử lí hành khác Luận văn đưa tranh tồn cảnh nhiều góc nhìn khác thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp xử lí hành khác, điểm chưa hợp lí quy định pháp luật, khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp Từ đó, tác giả xác định số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định biện pháp xử lý hành nhằm đáp ứng yêu cầu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp xử lý hành khác pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành khác Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quan niệm biện pháp xử lý hành 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lí hành Theo quy định pháp luật hành, khái niệm "xử phạt vi phạm hành chính" với biện pháp xử lý hành khác gọi chung "xử lý vi phạm hành chính" Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định: "Xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác" Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 năm 2002 khơng đưa định nghĩa mang tính khoa học xử phạt hành biện pháp xử lý hành khác mà quy định trực tiếp hình thức, biện pháp thuộc nội hàm chế định Xét phương diện lí luận, "cưỡng chế hành tổng hợp biện pháp luật hành quy định mà Nhà nước áp dụng để tác động cách trực tiếp gián tiếp lên tâm lí, tư tưởng hành vi cá nhân tổ chức, buộc chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lí nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn xử lí hành vi trái pháp luật, đảm bảo trật tự kỉ luật quản lí nhà nước" 1.1.2 Khái niệm biện pháp xử lí hành khác Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 quy định "Các biện pháp xử lý hành khác áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình quy định điều 23, 24, 25, 26 Pháp lệnh này" 13 Để hiểu rõ chất nhóm biện pháp này, cần làm rõ đặc trưng biện pháp xử lí hành khác, làm sở lí luận đối chiếu pháp luật thực định thực tiễn áp dụng tìm điểm hạn chế phát huy ưu điểm tiến tới hoàn thiện hệ thống biện pháp Các đặc điểm biện pháp xử lí hành khác - Các biện pháp xử lí hành khác có đặc điểm chung biện pháp cưỡng chế hành Nhà nước: + Tính pháp lí: Các biện pháp xử lí hành khác biện pháp cưỡng chế hành pháp luật hành quy định cụ thể loại biện pháp, thẩm quyền, trường hợp, đối tượng, thủ tục phạm vi áp dụng + Các biện pháp xử lí hành quan quản lí nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng Nghĩa là, quan quản lí nhà nước có thẩm quyền áp dụng mà chủ thể định Nhà nước trao quyền + Các biện pháp xử lí hành áp dụng trường hợp có vi phạm hành chưa đủ dấu hiệu cấu thành vi phạm hành mục đích ngăn chặn, phòng ngừa, giáo dục + Các biện pháp xử lí hành khác áp dụng theo thủ tục hành chặt chẽ, cơng khai, minh bạch quy phạm thủ tục hành quy định - Các biện pháp xử lí hành khác có đặc điểm riêng: Thứ nhất: Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lí hành khác cá nhân - cơng dân Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật an ninh trật tự, an toàn xã hội lãnh thổ Việt Nam chưa đến mức phải xử lí hình Thứ hai: Các biện pháp xử lí hành khác chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định Thứ ba: Các biện pháp xử lí hành khác áp dụng theo thủ tục hành Khác với biện pháp xử phạt vi phạm hành pháp luật quy định đơn giản, nhanh chóng, biện pháp xử lí hành khác tiến hành cách chặt chẽ, qua nhiều khâu xét duyệt với tham gia nhiều quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác Thứ tư: Kết áp dụng biện pháp xử lí hành khác thể định áp dụng biện pháp xử lí đối tượng bị áp dụng chịu quản lí hạn chế trực tiếp số quyền tự định Xuất phát từ lập luận trên, định nghĩa biện pháp xử lí hành khác sau: Biện pháp xử lí hành khác loại biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt áp dụng công dân Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải xử lí hình sự, theo thẩm quyền, thủ tục pháp luật hành quy định 1.1.3 Cơ sở áp dụng biện pháp xử lí hành khác Nếu biện pháp xử phạt vi phạm hành áp dụng có vi phạm hành lĩnh vực khác quản lí hành chính, cần xác định xác cấu thành hành vi vi phạm cụ thể, đánh giá tính chất, mức độ xâm hại để lựa chọn biện pháp xử phạt cách đắn, phù hợp, pháp luật Cơ sở áp dụng biện pháp xử lí hành khác hành vi vi phạm pháp luật nói chung an ninh trật tự, an toàn xă hội chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình 1.1.4 Yếu tố tác động đến pháp luật biện pháp xử lí hành khác * Yếu tố trị Các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng ln có tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn Pháp luật biện pháp cưỡng chế hành bị chi phối phụ thuộc nhiều vào yếu tố trị * Yếu tố kinh tế- văn hóa- xã hội Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng phải thay đổi để phù hợp với sở hạ tầng, quan hệ kinh tế thời kì Ăngghen vấn đề có tính quy luật rằng: Q trình phát triển pháp luật chủ yếu chỗ, ban đầu cần loại bỏ mâu thuẫn việc trực tiếp chuyển quan hệ kinh tế thành nguyên tắc pháp 15 luật xác lập hệ thống pháp luật hài hịa; sau đó, ảnh hưởng sức tác động phát triển kinh tế lại thường xuyên phá vỡ hệ thống kéo vào mâu thuẫn * Các yếu tố khác từ bên ngoài: + Pháp luật quốc tế Việt Nam ta hòa trình hội nhập quốc tế, thành viên Công ước quốc tế quyền người, nghiêm chỉnh tuân thủ Điều ước quốc tế kí kết Chính vậy, pháp luật quốc tế mà đặc biệt quy định Điều ước quốc tế có liên quan Tun ngơn giới nhân quyền, Công ước quốc tế quyền người, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị, cơng ước quyền trẻ em… 1.2 Mục đích, vai trị biện pháp xử lý hành khác Các biện pháp xử lí hành khác áp dụng nhằm hướng đến mục đích sau: Thứ nhất: Các biện pháp xử lí hành khác có mục đích giáo dục, ý cải tạo tư tưởng, coi trọng mối quan hệ người bị áp dụng với cộng đồng, gia đình xã hội Thứ hai: Các biện pháp xử lí hành khác áp dụng nhằm mục đích trừng phạt người vi phạm Thứ ba: Các biện pháp xử lí hành khác áp dụng nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn ngừa khả tái phạm họ Thứ tư: Việc áp dụng biện pháp xử lí hành khác có vai trị to lớn việc bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, khơi phục trật tự quản lí nhà nước, trật tự pháp luật 1.3 Yêu cầu việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật biện pháp xử lý hành khác Để đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa, đấu tranh vi phạm pháp luật, giáo dục người vi phạm bảo đảm pháp chế, bảo đảm dân chủ, bảo đảm quyền người Điều ước quốc tế có liên quan, việc quy định áp dụng biện pháp xử lí hành khác phải thực sở số yêu cầu sau 1.3.1 Yêu cầu việc xây dựng pháp luật biện pháp xử lý hành khác Thứ nhất: Các biện pháp xử lí hành khác phải quy định quan nhà nước có thẩm quyền Thứ hai: Việc quy định biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn quản lí hành nhà nước yêu cầu đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật giai đoạn Thứ ba: Pháp luật cần quy định cụ thể, chặt chẽ thẩm quyền, thủ tục, trường hợp giới hạn áp dụng biện pháp xử lí hành khác Đây yêu cầu quan trọng Thứ tư: Việc quy định biện pháp xử lí hành khác phải đảm bảo dân chủ, quyền công dân, quyền người, phù hợp với điều ước quốc tế có liên quan Thứ năm: Hệ thống biện pháp xử lí hành phải quy định thống nhất, đồng bộ, mang tính ổn định Ngoài ra, hệ thống biện pháp xử lí hành mang tính ổn định Việc bổ sung, sửa đổi, thay thế, hủy bỏ biện pháp xử phạt mối liên hệ chế tài khơng phải phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà làm luật mà phải xuất phát từ thực tiễn tình hình biến đổi khách quan đời sống kinh tế - xã hội, từ thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, từ nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế 1.3.2 Yêu cầu việc áp dụng pháp luật biện pháp xử lý hành khác * Yêu cầu hợp pháp - Các biện pháp xử lí hành phải áp dụng đúng, có chế áp dụng phù hợp với đối tượng nhằm đạt mục đích răn đe, giáo dục, cảm hóa đối tượng - Các biện pháp xử lí hành khác phải áp dụng thẩm quyền - Việc áp dụng biện pháp xử lí hành phải thực trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Áp dụng biện pháp xử lí hành khác phải thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định - Một yêu cầu khác quan trọng khác kết 17 việc áp dụng biện pháp xử lí hành khác phải thực cơng khai, thức cho đối tượng có liên quan, gia đình, địa phương bảo đảm thực tế * Yêu cầu hợp lí Thứ nhất: Cần lựa chọn biện pháp xử lí hành phù hợp có hiệu số biện pháp áp dụng Thứ hai: Yêu cầu bảo đảm tính dân chủ, minh bạch trình áp dụng biện pháp xử lý hành khác Thứ ba: Q trình áp dụng tổ chức thực biện pháp xử lí hành khác phải đảm bảo tính nhân đạo, thực đầy đủ quyền công dân, quyền người, nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm đối tượng bị áp dụng Thứ tư: Quyết định áp dụng biện pháp xử lí vi phạm hành khác phải có tính khả thi tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu thực tế Kết luận chƣơng Các biện pháp xử lí hành khác có vai trị quan trọng việc bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội Việc hiểu rõ các vấn đề khái quát chung biện pháp xử lí hành chính, làm sáng tỏ khái niệm, đặc trưng biện pháp, đồng thời làm rõ sở áp dụng, yếu tố tác động tới việc quy định pháp luật mục đích, vai trị loại biện pháp này, từ đặt yêu cầu việc quy định áp dụng biện pháp xử lí hành khác có ý nghĩa lớn Nó tiền đề, sở lí luận cho việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật cụ thể, hướng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp xử lí hành khác tạo cơng cụ pháp lí hữu hiệu cơng đấu tranh, phịng chống vi phạm pháp luật, giữ vững ổn định trật tự an ninh xã hội lộ trình hội nhập quốc tế, bảo đảm dân chủ, quyền công dân, quyền người Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC 2.1 Thực trạng pháp luật biện pháp xử lý hành khác 2.1.1 Hệ thống biện pháp xử lí hành khác Hiện nay, hệ thống biện pháp xử lí hành khác quy định chương III Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 (Sửa đổi, bổ sung 2008) (sau gọi Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002) gồm có bốn biện pháp bao gồm: Giáo dục xã, phường thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh Các biện pháp xử lí hành khác hệ thống pháp luật Việt Nam áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình hệ thống quan hành nhà nước thực Hiện hệ thống biện pháp xử lí hành qua thời gian thực bộc lộ số bất cập, hạn chế, nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn Các biện pháp xử lí hành quy định hệ thống văn đồ sộ từ Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội đến Nghị định Chính phủ, thông tư hướng dẫn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, minh bạch, phức tạp khó khăn cho việc hiểu vận dụng quy định thực tiễn Một hạn chế, bất cập chủ yếu quy định hành biện pháp xử lí hành khác chưa phù hợp số quy định văn hướng dẫn Pháp lệnh với quy định thân Pháp lệnh Đây nguyên nhân chậm trễ việc ban hành văn pháp luật biện pháp xử lí hành khác Và nguyên nhân hiệu thấp việc áp dụng, tổ chức thực biện pháp xử lí hành khác thực tế 2.1.2 Đối tượng áp dụng biện pháp xử lí hành khác Quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lí hành khác cịn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc cần phải nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện hơn, phù hợp với pháp luật quốc tế đảm bảo nguyên tắc 19 công bằng, minh bạch, đảm bảo pháp chế, tính nghiêm minh pháp luật thuận tiện trình áp dụng Thứ nhất, độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính, pháp luật xử lí vi phạm hành quy định độ tuổi tối thiểu bị áp dụng biện pháp xử lí vi phạm hành "người từ đủ 12 tuổi…" Việc xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hành từ đủ 12 tuổi trở lên chưa hợp lí khơng phù hợp với pháp luật quốc tế Thứ hai, quy định đối tượng áp dụng biện pháp cịn có chồng lấn, khơng đồng bộ, vướng mắc việc áp dụng Thứ ba, đối tượng bị áp dụng biện pháp khác nhau, dựa tiêu chí "nơi cư trú", khơng vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm khơng hợp lí bất bình đẳng Thứ tư, số khái niệm liên quan đến đối tượng áp dụng "trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, tính chất thường xun, khơng có nơi cư trú định " khơng mang tính pháp lí, phi định lượng, chưa rõ ràng, mang tính định tính, khó xác định thực tế sống dễ gây nên việc áp dụng tùy tiện Thứ năm, quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành đối tượng bị áp dụng biện pháp khái quát, chưa rõ ràng, cụ thể nên có hướng mở rộng đối tượng nghị định chưa tinh thần pháp lệnh Cuối cùng, quy định đối tượng người bán dâm có tính chất thường xun từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đủ 16 tuổi đến 18 tuổi biện pháp đưa vào sở chữa bệnh; đối tượng đơn người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên cần phải xem xét 2.1.3 Thẩm quyền xem xét áp dụng biện pháp xử lí hành khác Việc quy định chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lí hành khác rộng, việc quy định loại chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp khác phù hợp với loại đối tượng Tuy vậy, cần xem xét số vấn đề hạn chế, chưa phù hợp thẩm quyền áp dụng biện pháp Trước hết, việc giao cho chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp- cá nhân đứng đầu quan hành nhà nước địa phương có quyền phán quyết định áp dụng biện pháp tước, hạn chế quyền tự công dân thiếu chế cơng khai, dân chủ, bình đẳng Hai là, việc Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xem xét định cịn mang tính hình thức Chủ tịch Ủy ban nhân dân không tiến hành xem xét áp dụng biện pháp với đối tượng cách trực tiếp mà sở hồ sơ biên họp ý kiến Hội đồng tư vấn Ba là, để đảm bảo cho việc thực thẩm quyền, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định tham gia Hội đồng tư vấn giúp chủ tịch Ủy ban nhân dân việc định, nhiên quy định vai trò, nhiệm vụ hội đồng tư vấn chưa rõ ràng, cụ thể Thẩm quyền quy định có tham gia nhiều quan, tổ chức, nhiên chưa có phối hợp quan, tổ chức; chưa quy định quan đầu mối, chịu trách nhiệm việc áp dụng biện pháp, lẫn lộn trách nhiệm quan nhà nước tổ chức xã hội 2.1.4 Thủ tục áp dụng biện pháp xử lí hành khác Thủ tục xem xét áp dụng biện pháp xử lí hành khác bất cập định, chưa thật đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, chưa đảm bảo dân chủ thiếu vắng số chế đảm bảo quyền người việc áp dụng biện pháp giáo dục, chữa bệnh tập trung nghiêm khắc, hạn chế quyền tự đối tượng bị áp dụng, thiếu chế giám sát, kiểm tra quan có thẩm quyền Quy định thủ tục chưa đảm bảo tính dân chủ, quyền cơng dân pháp luật quốc tế Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lí hành khơng có quyền tham gia, phát biểu ý kiến; khơng có tham gia người đại diện theo pháp luật với đối tượng người chưa thành niên, người giám hộ, luật sư Đây điểm hạn chế lớn thủ tục áp dụng biện pháp xử lí hành Thủ tục áp dụng biện pháp xử lí hành 21 khác quy định cách chi tiết, cụ thể ta thấy quy định hành rườm rà, phức tạp mà lại khơng hiệu quả, khơng dân chủ, chưa đảm bảo tính kịp thời, linh hoạt, tiết kiệm Về vấn đề thời hiệu, thời hạn chấp hành định áp dụng biện pháp xử lí hành khác chưa phù hợp 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành khác Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn việc áp dụng pháp luật biện pháp xử lí hành khác Trên sở phân tích số liệu báo cáo số địa phương ngành, nhận thấy tình hình vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp xử lí hành với đối tượng vi phạm ngày gia tăng: Từ năm 2002 đến năm 2009, công an cấp địa phương lập hồ sơ, tham mưu cho Hội đồng tư vấn, quyền địa phương cấp định áp dụng biện pháp xử lí hành chính: Giáo dục xã, phường, thị trấn 158.450 đối tượng; đưa vào trường giáo dưỡng 17.781 đối tượng; đưa vào sở giáo dục 33.109 đối tượng Số đối tượng chưa thi hành 6.259 đối tượng bỏ trốn, miễn, hoãn Cũng theo báo cáo Ủy ban pháp luật Quốc hội ngày 18/9/2007 nước có trường Giáo dưỡng, từ năm 2002 đến tổ chức 256 lớp với 12.353 lượt học sinh; sở giáo dục công an quản lí sở giáo dục với 4.556 cho trại viên, 84 sở chữa bệnh tiếp nhận cai nghiện phục hồi cho 82.621 lượt người nghiện ma túy, chữa trị cho khoảng 17.133 lượt gái mại dâm 2.2.2 Thực tiễn tổ chức thực định áp dụng biện pháp xử lí hành khác Một điểm bất cập việc áp dụng biện pháp xử lí hành chế độ sinh hoạt, học tập, khám chữa bệnh nhìn chung cịn thấp, chưa đảm bảo ý nghĩa nhân văn biện pháp này, chưa thể đầy đủ tinh thần quy định công ước quốc tế, đảm bảo đầy đủ nhu cầu thỏa đáng để từ giáo dục, cảm hóa họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ngoài ra, sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, khơng đảm bảo nhu cầu cho việc quản lí, giáo dục đối tượng Khơng vậy, quy định đội ngũ nhân sự, đội ngũ cán giáo dục sở chưa thể rõ đảm bảo yêu cầu tối thiểu sở giáo dục tập trung phải có nhà giáo dục, giảng viên dạy nghề, nhân viên tư vấn, nhân viên công tác xã hội, chuyên gia tâm thần trị liệu tâm lí, thiếu cán chun mơn đào tạo; trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán sở hạn chế, chủ yếu đào tạo trình độ sơ cấp, trung học Bên cạnh bất cập tình hình tổ chức thực tiễn việc áp dụng biện pháp giáo dục tập trung, việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn tồn tại, hạn chế Cách thức tổ chức, quản lí giáo dục đối tượng xã, phường, thị trấn cịn mang tính hình thức, nghèo nàn, chưa có hình thức giáo dục thích hợp với trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật Chính quyền số xã chưa thực quan tâm, coi trách nhiệm ngành công an, dẫn đến buông lỏng, thực tế giáo dục lần đầu sau khơng thường xun liên lạc, giám sát; phối hợp quan, đoàn thể địa phương chưa cao 2.2.3 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân Thứ nhất, việc vận dụng quy định đối tượng áp dụng biện pháp người có thẩm quyền thực tế chưa đảm bảo Thứ hai, thực tiễn xem xét áp dụng biện pháp chủ thể có thẩm quyền Việc xem xét áp dụng biện pháp người đứng đầu quan hành cịn mang tính hình thức, hội đồng tư vấn chưa đảm bảo trình xem xét dân chủ, công khai cụ thể đối tượng Thứ ba, chế độ sinh hoạt, ăn uống, học tập, khám chữa bệnh trại viên, học sinh sở giáo dục thấp chưa đảm bảo tiêu chuẩn mức sống đầy đủ điều kiện cần thiết cho việc lao động, học nghề… Thứ tư, đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lí hành khác không tiến nhiều, tỷ lệ tái phạm cao xuất phát từ nguyên nhân pháp luật quy định thời gian áp dụng biện pháp ngắn nên chưa thể tính răn đe, giáo dục cao, đồng thời chưa quy định biện pháp giải pháp có tính khả thi áp dụng sau 23 đối tượng chấp hành xong định trở địa phương Kết luận chƣơng Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 văn hướng dẫn thi hành quy định biện pháp xử lí hành khác tạo sở pháp lí vững góp phần vào việc ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ củng cố trật tự an toàn xã hội, việc tổ chức thực thực tế đạt kết đáng kể Tuy nhiên bên cạnh mặt ưu điểm, hệ thống pháp luật xử lí hành cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến việc áp dụng quy định thực tế đạt hiệu chưa cao, chưa đảm bảo tính minh bạch, dân chủ, đảm bảo quyền người phù hợp chuẩn mực quốc tế cần phải nhanh chóng tiếp tục hồn thiện để đảm bảo việc xử lí đạt hiệu quả, triệt để, cơng minh Chương PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành khác phƣơng hƣớng hoàn thiện 3.1.1 Sự cần thiết phải hồn thiện biện pháp xử lí hành khác Thứ nhất, pháp luật biện pháp xử lí hành khác có vai trị to lớn, sở pháp lí quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh có hiệu vi phạm pháp luật, góp phần vào việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội Thứ hai, thấy quy định biện pháp xử lí hành khác trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tự công dân, quyền người Nhưng thực tế, pháp luật hành xử lí hành chính, số quy định không phù hợp Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, số quy định chưa đảm bảo quyền người, quyền công dân, đảm bảo tính dân chủ Thứ ba, Việt Nam tiến bước tiến công xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Pháp luật, có pháp luật biện pháp xử lí hành cần đảm bảo tính tương thích với chuẩn mực quốc tế, phù hợp với Công ước quốc tế bảo vệ quyền người Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em…Yêu cầu đòi hỏi cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện, sửa đổi quy định chưa phù hợp pháp luật biện pháp xử lí hành để đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành khác cần quán triệt phương hướng quan điểm đạo cụ thể sau: Một là, hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành trước hết phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, quan điểm Đảng chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hai là, việc hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lí, giáo dục cảm hóa đối tượng vi phạm thành cơng dân có ích, đấu tranh phịng chống có hiệu vi phạm pháp luật xử lí nghiêm minh, triệt để, kịp thời, pháp luật đối tượng vi phạm giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường lành mạnh để phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lí hành nhà nước Ba là, hồn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành nhằm định hướng tăng cường bảo đảm quyền công dân, quyền người, đề cao tính dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân có liên quan q trình áp dụng biện pháp xử lí hành Đồng thời đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, xử lý nghiêm minh, triệt để nhanh chóng, pháp luật, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường lành mạnh để phát triển kinh tế, xã hội Bốn là, hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành theo hướng áp dụng nội dung cải cách tư pháp, nghiên cứu thủ chuyển sang tòa án xem xét, định việc áp dụng biện pháp xử lí hành theo lộ 25 trình bước thực trình tự, thủ tục tư pháp xử lí hành bảo đảm tính minh bạch, cơng khai, cơng bảo đảm quyền cơng dân 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành khác 3.2.1 Xây dựng luật riêng biện pháp xử lý vi phạm hành khác Việc quy định nội dung xử phạt hành biện pháp xử lí hành khác văn luật bộc lộ bất cập định việc xác định phạm vi điều chỉnh văn pháp lý xử phạt vi phạm hành xử lý vi phạm hành khác có khác biệt đặc điểm chủ thể bị áp dụng, nội dung mục đích áp dụng 3.2.2 Về hệ thống biện pháp xử lý hành khác Hệ thống chế tài xử lý vi phạm hành nước ta quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 với lần sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008 bao gồm hình thức xử phạt biện pháp xử lý hành khác Các biện pháp xử lý hành khác lúc đầu quy định năm biện pháp bao gồm: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh quản chế hành Tại lần sửa đổi bổ sung năm 2007 bỏ biện pháp quản chế hành Trong tương lai hướng hoàn thiện hệ thống biện pháp xử lí hành khác, chúng tơi đề nghị bỏ biện pháp đưa vào sở chữa bệnh lưu giữ ba biện pháp là: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục 3.2.3 Về đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành khác Việc hoàn thiện pháp luật đối tượng áp dụng biện pháp xử lí hành khác xin kiến nghị số nội dung sau: Thứ nhất, độ tuổi áp dụng biện pháp xử lí hành khác, cần nâng độ tuổi tối thiểu bị áp dụng biện pháp xử lí hành 14 tuổi Vì cho dù thực hành vi nguy hiểm cho xã hội độ tuổi 12 nhỏ để nhận trừng phạt, kiểm điểm người lớn, cần quy định độ tuổi phù hợp phát triển đầy đủ tâm, sinh lí để nhận thức tiếp nhận giáo dục Thứ hai, sở áp dụng biện pháp xử lí hành khác pháp luật cần quy định áp dụng sở mức độ, tích chất hành vi vi phạm mà dựa yếu tố "nơi cư trú" nhằm đảm bảo công bằng, quyền tự do, quyền lợi hợp pháp công dân Thứ ba, quy định pháp luật cần xây dựng khái niệm rõ ràng, có quy định giải thích "nơi cư trú định","trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ"; để việc xử lí xác cần định lượng rõ, gọi "vặt", "nhỏ", thường xuyên lần trở lên Thứ tư, pháp luật đối tượng áp dụng biện pháp xử lí hành khác cần xác định cụ thể, rõ ràng, minh bạch đối tượng áp dụng, tránh quy định cách chung chung dẫn tới mở rộng văn cấp dưới, gây tùy tiện, khó khăn cho việc áp dụng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu quy định cụ thể đối tượng, hành vi vi phạm phải đảm bảo tính đồng đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lí hành khác nhau, tránh mâu thuẫn, chồng chéo, khó khăn việc áp dụng 3.2.4 Về thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành khác Theo chúng tơi, cần xem xét sửa đổi hoàn thiện theo phương án sau: Nên chuyển thẩm quyền xem xét áp dụng từ chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp sang Tòa án nhân dân, theo việc điều tra, xác minh, lập hồ sơ đối tượng đề nghị áp dụng biện pháp xử lí hành quan hành (cơ quan cơng an, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp) thực hiện, sau việc xem xét, định tịa án thực theo trình tự tố tụng chặt chẽ, minh bạch Việc chuyển sang cho Tòa án nhân dân định áp dụng biện pháp (thực chất xét xử) thay cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có nhiều ưu điểm, là: Việc định áp dụng biện pháp hành khác đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đảm bảo dân chủ, cơng bằng, theo trình tự thủ tục quy định 27 chặt chẽ, có kiểm sát Việt kiểm sát, đảm bảo quyền bào chữa người bị áp dụng 3.2.5 Về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác Kiến nghị cần quy định họp hội đồng tư vấn theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, người bị xem xét áp dụng, cha mẹ người người giám hộ hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi đối tượng tham gia có quyền phát biểu trình bày ý kiến cá nhân, họ có quyền mời luật sư trợ giúp viên pháp lí tham dự họp Hội đồng tư vấn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ý kiến họ phải ghi vào biên họp kèm theo báo cáo trình lên cấp có thẩm quyền xem xét, định Có đảm bảo khách quan dân chủ Quy định đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tương thích pháp luật quốc tế Tuy nhiên, chuyển biện pháp xử lý hành khác sang cho Tịa án áp dụng cần phải tính đến số yếu tố là: khơng thể áp dụng thể tục xét xử hình sự, dân sự, hành để giải mà cần phải ban hành thủ tục Điều đặt phải ban hành văn pháp luật (văn pháp luật thủ tục giải Tòa án) Một giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo tính khách quan, xác đề cao trách nhiệm người có thẩm quyền phải có giám sát quan quyền lực nhà nước, xây dựng chế giám sát chặt chẽ Hội đồng nhân dân việc định áp dụng biện pháp trình chấp hành biện pháp xử lí hành khác 3.3 Các kiến nghị việc áp dụng biện pháp xử lý hành khác Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến giải thích pháp luật, tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, đội ngũ nhân có trách nhiệm việc áp dụng tổ chức thực biện pháp xử lí hành khác Thứ ba, nâng cao chế độ trách nhiệm chế phối hợp quan, đoàn thể, cấp ngành gia đình, cộng đồng việc thực biện pháp xử lí hành khác Thứ tư, bảo đảm nguồn lực: kinh phí, điều kiện sở vật chất trang thiết bị cần thiết cho việc áp dụng biện pháp xử lí hành khác Thứ năm, hồn thiện quy định chế độ khen thưởng xử lí vi phạm người thực thi công vụ Thứ sáu, cần đề phương án tổ chức tốt công tác tái hòa nhập cộng đồng cho trại viên, học sinh sau chấp hành xong định trở với cộng đồng nhằm xóa mặc cảm tội lỗi, lạc quan, giúp đỡ họ nhanh chóng hịa nhập Thứ bảy, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp xử lí hành khác Kết luận chƣơng Việc hồn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành khác giai đoạn xem yêu cầu mang tính tất yếu khách quan, bắt nguồn từ đòi hỏi cấp thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ quyền người, chủ động hội nhập quốc tế Hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành khác phải tiến hành đồng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp tổ chức thực Việc tiến hành cách có hiệu quả, đồng khoa học giải pháp có ý nghĩa to lớn góp phần giải kịp thời tệ nạn, nhức nhối đời sống xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự cịn góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm, bảo đảm quyền lợi ích cơng dân tồn xã hội KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng quy định thực tiễn tổ chức thực biện pháp xử lí hành khác, nhận thấy biện pháp xử lí hành khác có tầm quan trọng đặc biệt việc đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, văn hóa, đồng thời góp phần quan trọng việc giáo dục, cảm hóa nhiều đối tượng trở thành cơng dân có ích cho xã hội, 29 biết tôn trọng pháp luật, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội Sự tồn biện pháp xử lí hành cần thiết có tác dụng thiết thực to lớn Tiếp thu ý kiến, phương hướng, giải pháp hồn thiện đưa khung pháp lí xử lí hành lên tầm cao mới, đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế Trên sở nhận thức tầm quan trọng, vai trò to lớn biện pháp xử lí hành khác, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lí luận nhóm biện pháp cưỡng chế hành này, tìm đặc điểm chung đặc trưng riêng, vai trị biện pháp xử lí hành khác, từ xây dựng hồn chỉnh khái niệm biện pháp xử lí hành khác Đồng thời luận văn xác định yêu cầu cụ thể cho việc quy định áp dụng biện pháp thực tế đạt hiệu cao Trên sở đó, luận văn vào đánh giá, phân tích thực trạng quy định pháp luật, tìm điểm hạn chế, bất cập pháp luật hành đối tượng áp dụng, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp xử lí hành khác đề xuất giải pháp xác đáng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lí hành khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tế, phòng chống vi phạm pháp luật, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, quyền người, đảm bảo dân chủ yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế ... biện pháp xử lý hành Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quan niệm biện pháp xử lý hành 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lí hành Theo quy định pháp. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quan niệm biện pháp xử lý hành 1.1.1 Khái niệm biện pháp xử lí hành 1.1.2 Khái niệm biện pháp xử lí hành khác. .. DỤNG 30 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC 2.1 Thực trạng pháp luật biện pháp xử lý hành khác 30 2.1.1 Hệ thống biện pháp xử lí hành khác 31 2.1.2 Đối tượng áp dụng biện pháp xử lí hành khác 33

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w