Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÍCH NGỌC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Luật học Chất lượng cao Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2014 - L Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÍCH NGỌC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Luật học Chất lượng cao Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH -2014- L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Trần Trí Trung Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các số liệu Khóa luận sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Bích Ngọc BẢNG KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DNXH Doanh nghiệp xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế NGO Tổ chức phi phủ HTX Hợp tác xã QLNN Quản lý nhà nước CNXH Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÝ HIỆU, VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội 1.2 Lịch sử phát triển .11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 Đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 17 1.3.1 Phải có hoạt động kinh doanh .17 1.3.2 Đặt mục tiêu xã hội lên hàng đầu 18 1.3.3 Tái phân phối lợi nhuận 19 1.3.4 Sở hữu mang tính xã hội .19 1.3.5 Phục vụ nhu cầu Nhóm đáy (BoP) .20 Chương DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 21 2.1 Cơ sở pháp lý chung 21 2.2 Các quy định cụ thể 21 2.2.1 Quy định chất, đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 21 2.2.2 Quy định quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp xã hội 22 2.2.3 Quy định quyền thành lập doanh nghiệp xã hội .24 2.2.4 Quy định hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội 26 2.2.5 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội 26 2.2.6 Quy định quản trị doanh nghiệp .29 2.2.7 Các sách hỗ trợ DNXH .34 2.2.8 Quy định sách xã hội luật chuyên ngành 38 Chương KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 40 3.1 Pháp luật DNXH số quốc gia giới .40 3.1.1 Ưu đãi sách thuế 40 3.1.2 Hỗ trợ thể chế 41 3.1.3 Loại hình DNXH 41 3.1.4 Chiến lược phát triển DNXH 46 3.1.5 Cơ quan điều phối .48 3.2 Một số hạn chế pháp luật Việt Nam DNXH 48 3.2.1 Về tiêu chí DNXH 48 3.2.2 Về loại hình DNXH 49 3.2.3 Hệ thống văn pháp luật dành cho DNXH 50 3.2.4 Về sách hỗ trợ DNXH .51 3.2.5 Cơ chế mở cho DNXH 51 3.3 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật DNXH .52 3.3.1 Xây dựng hệ thống văn pháp luật DNXH .52 3.3.2 Về quan điều phối, hỗ trợ DNXH 54 3.3.3 Về sách ưu đãi DNXH 54 3.3.4 Xu hướng mở cho DNXH 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu kinh tế xã hội đáng ghi nhận Cùng với phát triển đó, hàng loạt vấn đề mơi trường, y tế, xã hội nhóm người yếu xã hội phụ nữ, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, người nhiễm HIV/AIDS v.v… bộc lộ ngày trở nên gay gắt, đòi hỏi chung sức giải toàn xã hội Trong hồn cảnh đó, DNXH đời cần thiết để góp phần giải hiệu vấn đề Chính thức thừa nhận theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2014, quy định hành pháp luật tạo tiền đề pháp lý cho DNXH thành lập hoạt động Tuy nhiên, số quy định DNXH chung chung, nhiều bất cập, chưa phát huy hết đặc điểm, ưu DNXH xã hội, kinh tế quốc gia Trong khi, quốc gia giới hình thành phát triển DNXH từ lâu, có nhiều kinh nghiệm mặt pháp lý mà tham khảo học hỏi Chính vậy, chọn đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận cho Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mô hình DNXH Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy phạm pháp luật quy định tổ chức hoạt động DNXH quy định Luật Doanh nghiệp 2014 văn hướng dẫn thi hành 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, nghị định, thông tư hướng dẫn có hiệu lực thi hành, sách phát triển cho DNXH Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài có sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử (nhìn vấn đề theo chiều dài lịch sử) Ngồi ra, phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp sử dụng đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài DNXH mơ hình doanh nghiệp hình thành từ lâu, phát triển Việt Nam thời gian định Những đóng góp cho xã hội DNXH khơng thể phủ nhận, nghiên cứu tổ chức hoạt động DNXH số nghiên cứu đề cập đến Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Sách Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, Bối cảnh Chính sách năm 2012 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP); - Sách: Điển hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam năm 2016 Hội đồng Anh; Nghiên cứu khía cạnh pháp lý doanh nghiệp xã hội, đặc biệt pháp luật tổ chức, hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam hạn chế,mới có số cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý DNXH Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - TS Phan Thị Thanh Thủy với viết: Những vấn đề pháp lý DNXH theo Luật Doanh nghiệp 2014 đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số / 2015 - TS Phan Thị Thanh Thủy với viết: Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số / 2015 - ThS Vũ Thị Hòa Như với viết: Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội, Tạp chí Luật học, số 3/2015 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh định mơ hình phát triển DNXH góc độ pháp lý Tuy nhiên, cịn số khía cạnh mà viết chưa đề cập đến Chính vậy, việc tác giả chọn đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam nay” với mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật DNXH Việt Nam đóng góp giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật DNXH Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài này, Khóa luận có đóng góp mặt khoa học khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp tục kế thừa thành nghiên cứu cơng trình trước, Khóa luận sâu tìm hiểu cách có hệ thống, toàn diện tập trung pháp luật doanh nghiệp xã hội Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật DNXH Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, văn pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn thi hành Thứ ba, tìm hiểu pháp luật DNXH số quốc gia giới Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật DNXH nâng cao hiệu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận bố cục gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung doanh nghiệp xã hội Chương 2: Doanh nghiệp xã hội theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội Khi nói DNXH, tổ chức Schwab DNXH nêu định nghĩa: DNXH áp dụng giải pháp thực tiễn, tiên tiến, bền vững nhằm mang lại lợi ích cho xã hội nói chung, đặc biệt người nghèo người yếu xã hội Các tổ chức đưa giải pháp giải vấn đề xã hội kinh tế… không phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động không phụ thuộc vào doanh nghiệp kiếm lợi nhuận hay khơng [23] Dễ nhận thấy, định nghĩa Schwab DNXH tập trung vào mục đích doanh nghiệp xã hội có giải pháp sáng tạo, bền vững mang lại lợi ích cho xã hội, đặc biệt nhóm người yếu xã hội người nghèo, phụ nữ, trẻ em… không định nghĩa theo mức lợi nhuận dùng để giải vấn đề xã hội, kinh tế Tại Hàn Quốc, đạo luật khuyến khích DNXH, khoản 1, điều quy định: DNXH tổ chức thực hoạt động kinh doanh sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ, theo đuổi mục đích xã hội, tăng cường chất lượng sống người dân cách cung cấp dịch vụ, tạo công ăn việc làm dịch vụ cho người yếu xã hội Theo khoản 2, điều 2, nhóm người yếu xã hội hiểu người gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội mà họ cần mức giá thị trường phải làm việc điều kiện lao động bình thường [25] Tại Thái Lan: Theo Văn phịng DNXH Thái Lan, DNXH doanh nghiệp tổ chức thành lập để giải vấn đề xã hội mơi trường Nguồn thu từ dịch vụ (hơn tặng) để tạo loại hình tự chủ tài Tiền lãi tái đầu tư để đạt mục đích xã hội Tại Philippin: Theo House Bill số 6085, DNXH là tổ chức, dù hiệp 2000 (Limited Liability Partnerships Act 2000) Đây loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tương tự công ty hữu hạn Luật Cơng ty 2006 Khơng giống hình thức hợp danh (standard partnership) doanh nhân đơn lẻ thành lập, thành viên LLP hưởng trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty cơng ty phải minh bạch mục đích thuế Thành viên góp vốn (non-coperate partner) phải đăng ký tự đánh giá tài sản trả thuế thu nhập cá nhân phần lợi nhuận chia thương nhân đơn lẻ, phần lợi nhuận chia cho thành viên hợp danh (corporate partner) phải chịu thuế doanh thu Mặc dù không thiết kế cách đặc biệt cho DNXH CIC, mơ hình LLP cho nhà đầu tư nhiều tự mơ hình cơng ty hữu hạn việc lựa chọn đối tác, thiết lập thương vụ kinh doanh theo mong muốn, định cách thức vận hành doanh nghiệp cách thức phân phối lợi nhuận Để thành lập LLP, cần đối tác định văn phần lớn lợi nhuận công ty cống hiến cho mục tiêu xã hội (3) Các hợp tác xã hiệp hội lợi ích cộng đồng Theo pháp luật hành, kể từ 01/8/2014, Anh có hai hình thức pháp lý DNXH lĩnh vực làng nghề hội hữu HTX (Co-operative Societies) hội lợi ích cộng đồng (Community Benefit Societies Ben Comms) Tiền thân DNXH loại làng nghề hội hữu (Industrial and Provident Societies-IPS) trước Các HTX hiệp hội hoạt động nguyên tắc dân chủ sở hữu tập thể chuyển đổi thành hình thức cơng ty hữu hạn ngược lại, phải tuân thủ quy định luật có liên quan (4) Các tổ chức từ thiện có hoạt động kinh doanh khơng lợi nhuận Các tổ chức từ thiện có hoạt động kinh doanh khơng lợi nhuận (Group structure with charity status) hình thức pháp lý phổ biến DNXH Anh Theo xu phát triển xã hội, nhiều tổ chức từ thiện nhận thức tính thụ động, bền vững phương thức gây quỹ truyền 44 thống qua khoản hiến tặng, tài trợ Do họ nỗ lực tách khỏi phụ thuộc này, chuyển sang tự kinh doanh để tồn bền vững Để giải vấn đề chuyển đổi tổ chức từ thiện sang DNXH, Luật Từ thiện 2006 (Charity Act 2006) quy định tổ chức từ thiệt có 60 đăng ký (registed charities) quyền chuyển đổi toàn bộ, hay phần tổ chức thành DNXH thành lập DNXH hình thức cơng ty hữu hạn, bao gồm CIC, HTX hội hữu (Chương 8) Trong Luật Công ty 2006, Bộ quy định Công ty lợi ích cộng đồng 2005 Luật Hợp tác xã Hội lợi ích cộng đồng 2014 có quy định chuyển đổi mục tiêu hình thức hoạt động doanh nghiệp [19] Như vậy, tóm tắt lại bốn loại hình DNXH tồn nước Anh bao gồm: Nhóm DNXH khơng phải cơng ty: DNXH khơng coi cơng ty, khơng có tồn độc lập mặt pháp lý với thương nhân thương nhân thành lập nó; khơng phải đăng ký kinh doanh Các Hội hữu Làng nghề (Industrial and Provident Society - IPS): chủ yếu bao gồm HTX dạng hợp tác lợi ích cộng đồng khác hoạt động nguyên tắc dân chủ sở hữu tập thể Công ty CP công ty TNHH (Company Limited by Shares or Guarantee): Đây hình thức cơng ty phổ biến nhiều DNXH chọn loại hình tính linh hoạt Tuy nhiên, để xác định DNXH, cơng ty phải thể rõ mục tiêu lợi ích cộng đồng Điều lệ phải cam kết tái đầu tư lợi nhuận cho mục tiêu xã hội Các tổ chức từ thiện, có hoạt động kinh doanh khơng lợi nhuận (Group structure with charity status): hình thức DNXH phổ biến Anh ngày nhiều tổ chức từ thiện chuyển đổi mơ hình gây quỹ truyền thống nhằm đảm bảo tính bền vững Ngồi ra, sách ưu đãi miễn giảm thuế tổ chức từ thiện phi lợi nhuận đóng vai trị quan trọng để DNXH lựa chọn loại hình 45 - Hoa Kỳ: Về loại hình hoạt động, DNXH Mỹ hoạt động nhiều hình thức đa dạng như: Tổ chức phi lợi nhuận (hoạt động theo qui định khoản 501(c)(3) Luật thu nhập; Doanh nghiệp tư nhân (Sole proprietorship) Công ty cổ phần (Corporation) Công ty hợp doanh (Partnership) Công ty TNHH (Limited Liability Company) Công ty TNHH lợi nhuận thấp (Low-Profit Limited Liability Companies L3C) [22] 3.1.4 Chiến lược phát triển DNXH - Vương quốc Anh: Năm 2002, phủ Anh lần đưa Chiến lược phát triển Doanh nghiệp xã hội thành lập phận Doanh nghiệp xã hội (SEnU) trực thuộc Bộ Thương mại Công nghiệp (DTI) để điều phối hoạt động Anh xứ Wales Năm 2006, phận trở thành phần Văn phòng Khu vực thứ Ba (Office of the Third Sector), thuộc Văn phòng Nội (Cabinet office) Năm 2010, Văn phòng Khu vực thứ Ba trở thành Văn phòng Xã hội Dân (Office for Civil Society) thuộc Văn phòng Nội các, chịu trách nhiệm cho tổ chức tình nguyện, từ thiện DNXH Cụ thể, Năm 2002, phủ Anh lần đầu đưa Chiến lược phát triển Doanh nghiệp xã hội (Social enterprise: a strategy for success) Chiến lược phát triển DNXH đặt mục tiêu với sách thực sau: (i) Xây dựng môi trường thuận lợi thông qua việc: củng cố vai trị tham gia thức phủ; đảm bảo qui định luật pháp không làm cản trở phát triển DNXH; thúc đẩy tham gia DNXH trình mua sắm dịch vụ công 46 (ii) Làm cho DNXH trở thành doanh nghiệp tốt Chính phủ cam kết làm việc với tổ chức nâng cao lực (tư nhân hay nhà nước) để hỗ trợ cao lực kinh doanh cho DNXH Ngồi ra, Chính phủ có giải pháp cụ thể để đảm bảo nguồn vốn tài cho DNXH Chuyển đổi từ việc DNXH phụ thuộc vào vốn tài trợ sang tự chủ tài từ hoạt động kinh doanh (iii) Tạo giá trị cho DNXH thông qua: nghiên cứu xác định qui mô ảnh hưởng DNXH; thừa nhận thức truyền thơng rộng rãi đóng góp DNXH; xây dựng hệ thống đánh giá để tạo dựng uy tín niềm tin giá trị xã hội kinh tế mà DNXH mang lại Năm 2005, Chính phủ Anh đưa hình thức cơng ty mới: Cơng ty lợi ích cộng đồng (Community Interest Company - CIC) CIC loại hình cơng ty dành cho DNXH mong muốn sử dụng tài sản lợi nhuận cho mục tiêu xã hội CIC dễ thành lập, với đặc tính linh hoạt tương tự loại hình cơng ty khác, nhiên mang đặc điểm riêng để đảm bảo CIC phục vụ cho lợi ích cộng đồng [22] Năm 2006, Chính phủ Anh đưa Kế hoạch hành động DNXH, có tham gia liên ngành 12 bộ, ngành khác như: Bộ Kinh doanh, Doanh nghiệp Cải cách thể chế; Bộ Y tế; Bộ Trẻ em, trường học gia đình, Văn phòng Khu vực thứ Ba để thúc đẩy hỗ trợ DNXH Chính sách hỗ trợ phủ Anh bao gồm: Ni dưỡng văn hóa DNXH thơng qua chương trình đào tạo DNXH, thúc đẩy truyền thơng, nghiên cứu đánh giá tác động xã hội (SROI); Tăng cường tư vấn thông tin cho việc thành lập phát triển DNXH: phủ dành nguồn lực cho hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh (6 triệu bảng), xây dựng lực tư vấn hỗ trợ chuyên sâu (6 triệu bảng) hỗ trợ đại hóa DNXH thời kỳ khủng hoảng (8 triệu bảng); Cải thiện tiếp cận nguồn vốn tài đa dạng hóa hình thức đầu tư Ước tính khoảng 315 triệu bảng Anh dành cho DNXH 47 thông qua: 215 triệu bảng Anh để DNXH nâng cao lực cung ứng dịch vụ công; 10 triệu bảng để xây dựng Qũy đầu tư mạo hiểm; Chương trình Đầu tư xã hội (impact investment): cung cấp vốn tăng khả toán cho tổ chức trung gian đầu tư DNXH; Khuyến khích đầu tư vào DNXH; Tập huấn quản lý tài Tạo điều kiện hợp tác DNXH với Chính phủ: thực nghiên cứu để xác định lĩnh vực mà DNXH đóng góp y tế, phát triển cộng đồng, phát triển kinh doanh vùng khó khăn tái hòa nhập người mãn hạn tù Trên sở đó, Chính phủ xây dựng chương trình hợp tác chiến lược với DNXH [14] 3.1.5 Cơ quan điều phối - Một số nước EU nỗ lực hỗ trợ phát triển DNXH thông qua việc thành lập quan điều phối Các nước quan tâm đến việc phát triển DNXH thiết lập mạng lưới quan điều phối có vai trị: (i) Hợp tác với phủ việc xây dựng sách phát triển (ii) Đề biện pháp hỗ trợ DNXH phát triển - Ý: Chính phủ thành lập quan có quyền đề xuất văn sách giám sát liệu phát triển DNXH - Tây Ban Nha thành lập Hội đồng phát triển kinh tế xã hội nhằm phát triển DNXH Cơ quan có trách nhiệm điều phối quan phủ xây dựng văn bản, thể chế hóa văn liên quan đến phát triển kinh tế xã hội kinh phí hỗ trợ DNXH - Vương quốc Anh: Văn phịng khu vực thứ ba đổi tên thành văn phòng xã hội dân sự, chịu trách nhiệm hỗ trợ phát triển DNXH [14] 3.2 Một số hạn chế pháp luật Việt Nam DNXH 3.2.1 Về tiêu chí DNXH Theo điều 10, Luật Doanh nghiệp 2014, có hai tiêu chí để xác định DNXH Thứ nhất, DNXH phải có mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng Thứ hai, DNXH phải sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký [6] 48 Tuy nhiên, hai tiêu chí chưa có văn luật quy định cách rõ ràng Thứ nhất, DNXH có “mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường”, mục tiêu cịn chung chung, chưa có quy định cụ thể, chi tiết Liệu mục tiêu bao gồm mục tiêu nhỏ khơng, phân loại thành nhóm nhỏ khơng? Việc quy định chung chung gây khó khăn q trình xác định doanh nghiệp doanh nghiệp xã hội Vì lý này, oanh nghiệp, tổ chức không muốn chuyển đổi sang doanh nghiệp xã hội Do chưa có tiêu chí cụ thể xác định DNXH, nên có tình trạng, số doanh nghiệp tự tuyên bố theo đường thực chất để thơng qua đó, cắt giảm chi phí truyền thơng, marketing, quảng cáo bán hàng, hoạt động khơng khác doanh nghiệp thơng thường Thứ hai, việc sử dụng 51% tổng lợi nhuận hang năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể, rõ ràng việc làm để xác định 51% tổng lợi nhuận doanh nghiệp tự báo cáo hay có kiểm tra, giám sát quan, tổ chức nào? Cơ chế giám sát nguồn tài vào doanh nghiệp, thủ tục toán hợp đồng, toán không dung tiền mặt, v.v… chưa quy định rõ dẫn đến thiếu rõ ràng, minh bạch việc xác định lượng vốn tái đầu tư doanh nghiệp 3.2.2 Về loại hình DNXH Về loại hình DNXH, pháp luật Việt Nam quy định có bốn loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, công ty hợp danh, công ty cổ phần Việc quy định chưa phù hợp với đặc điểm DNXH chưa tạo điều kiện thuận lợi cho DNXH hoạt động Kinh nghiệm số quốc gia giới cho thấy pháp luật cho phép DNXH thành lập loại hình khác với doanh nghiệp truyền thống hợp tác xã hay hội làng nghề, hội hữu, v.v… Theo Luật doanh nghiệp 2014, DNXH khơng thành lập theo hình 49 thức hợp tác xã Quy định bỏ qua đặc tính ưu việt phù hợp với mục tiêu xã hội hợp tác xã tính chất sở hữu tập thể, tinh thần cộng đồng Ở nước ta, hiệp hội lợi ích cộng đồng, có tính chất tương tự hội làng nghề, hội hữu Anh, chưa pháp luật nhìn nhận mơ hình pháp lý DNXH Đối với DNXH phải cần yếu tố hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên cách thiết kế bốn loại hình doanh nghiệp khó khăn trọng việc đảm bảo tính chất DNXH Việc quy định Luật Doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống quản lý nhà nước doanh nghiệp, lại gây khó khăn lớn cộng đồng DNXH lẽ có số lượng DNXH thực tế tồn hình thức linh hoạt có tính tương tác cao HTX, tổ chức phi phủ, trung tâm, hiệp hội, câu lạc bộ, quỹ, v.v phải giải nhiều vấn đề vốn, cấu tổ chức phương thức hoạt động để chuyển đổi sang DNXH 3.2.3 Hệ thống văn pháp luật dành cho DNXH Hiện nay, có Luật doanh nghiệp 2014 nghị định 96/2015 có quy định trực tiếp DNXH Các văn bao gồm tiêu chí để xác định DNXH, quyền nghĩa vụ DNXH, cam kết thực mục tiêu xã hội DNXH, chuyển đổi DNXH, hệ thống pháp luật quy định DNXH đơn giản chưa có hướng dẫn chi tiết DNXH Vấn đề quản trị DNXH, thủ tục hành chính, ưu đãi dành cho DNXH thiếu Cụ thể, nhiều quy định doanh nghiệp xã hội chưa đề cập đến đề cập cách chung chung tiêu chí DNXH (mục tiêu giải vấn đề môi trường, xã hội, sử dụng 51% tổng doanh thu, chế kiểm tra giám sát, phối hợp, phát cộng đồng, hiệu đầu tư DNXH, thủ tục thành lập doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp, tài trợ cho doanh nghiệp, thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp thông thường sang DNXH ngược lại, quản trị doanh nghiệp, loại thuế cách thức nộp thuế 50 3.2.4 Về sách hỗ trợ DNXH Về thuế, theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hành có quy định: Miễn thuế phần thu nhập không chia sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế lĩnh vực xã hội hóa khác để lại để đầu tư phát triển sở theo quy định luật chuyên ngành lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế lĩnh vực xã hội hóa khác Hiện hành có Luật Giáo dục đại học quy định cụ thể phần thu nhập không chia sở giáo dục đại học tư thục Vậy việc xác định phần thu nhập không chia dùng để tái đầu tư sở xã hội hóa luật chuyên ngành chưa có quy định cụ thể Các quy định thuế chưa hướng dẫn cụ thể chưa có nhiều ưu đãi dành cho mơ hình doanh nghiệp Về quan hỗ trợ DNXH, theo kinh nghiệm số quốc gia giới, phủ thành lập quan điều phối, quan phụ trách, hỗ trợ DNXH thủ tục hành chính, đề xuất với Chính phủ quy định, mơ hình, sách, ưu đãi dành cho DNXH Hiện nay, Việt Nam chưa có quan, tổ chức nhằm hỗ trợ cho DNXH 3.2.5 Cơ chế mở cho DNXH Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu người yếu ngày tăng cao, nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực mà Nhà nước doanh nghiệp thông thường không muốn khai thác khai thác chưa hiệu quả, nhu cầu thành lập, mở rộng, phát triển DNXH ngày tăng Do đó, xu hướng mở DNXH vơ cần thiết Theo đó, DNXH thiết kế theo mơ hình mở, sẵn sàng tiếp nhận người tham gia, tiếp nhận nguồn vốn, viện trợ, tài trợ Hơn nữa, quy định nội dung thủ tục hành vấn đề thành lập DNXH, đăng ký DNXH, mở rộng, thay đổi lĩnh vực kinh doanh, thay đổi quy mô hoạt động, địa bàn hoạt động, chuyển đổi doanh nghiệp truyền thống DNXH… cần đơn giản hóa, rút gọn Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành, quy định thành 51 lập, đăng ký DNXH, chuyển đổi doanh nghiệp truyền thống DNXH có cịn sơ lược cồng kềnh, nặng nề, chưa mang đến thuận lợi, dễ dàng cho DNXH Điều thuận lợi cho quan chức năng, người có thẩm quyền việc quản lý, điều hành DNXH lại tạo khó khăn cho DNXH Điều lý cản trở hình thành, mở rộng phát triển DNXH tương lai, tổ chức, doanh nghiệp ngại đầu tư vào lĩnh vực mà Nhà nước tư nhân chưa khai thác hình thức DNXH Vì vậy, người yếu kinh tế - xã hội nói chung bị ảnh hưởng theo 3.3 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật DNXH 3.3.1 Xây dựng hệ thống văn pháp luật DNXH - Về hệ thống văn pháp luật Hiện nay, có điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014 số điều nghị định 96 / 2015 quy định tiêu chí, nghĩa vụ, quyền… DNXH Có thể nhận thấy tương lai cần bổ sung thêm nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết DNXH Cụ thể quy định cụ thể tiêu chí xác định DNXH, quản trị doanh nghiệp, vốn, thủ tục thành lập doanh nghiệp, tên gọi doanh nghiệp, chế độ trách nhiệm, thủ tục phá sản, chế độ ưu đãi, sách Nhà nước, thủ tục, điều kiện chuyển đổi từ doanh nghiệp thông thường, tổ chức sang DNXH ngược lại khơng cịn mục tiêu hoạt động cộng đồng, nhận tài trợ, chế kiểm tra, giám sát hoạt động, hiệu quả, doanh thu DNXH Về lâu dài, cần có đạo luật riêng quy định DNXH tạo thống nhất, liên kết, tạo thuận lợi khuyến khích thành lập phát triển DNXH Hơn nữa, cần có quy định tạo mối liên hệ thống văn quy phạm pháp luật để thực tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận lợi cho DNXH Cụ thể mối liên hệ luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật đầu tư công, luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, luật tổ chức tín dụng, v.v DNXH khơng phải loại hình doanh nghiệp lại 52 góp phần giúp nhà nước giải vấn đề xã hội, môi trường mà tiếp tục để Nhà nước thực chưa hiệu trước hết sách đầu tư, quy định tổ chức hoạt động DNXH khơng nên bó hẹp luật doanh nghiệp mà phải chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật có liên quan khác chưa đề cập đầy đủ quy định DNXH luật doanh nghiệp DNXH hồn tồn khơng phải “lợi thế” mà bên cạnh việc thực mục tiêu xã hội, DNXH thực hoạt động kinh doanh phải dựa sở cạnh tranh bình đẳng cơng loại hình doanh nghiệp khác - Về tiêu chí xác định DNXH Thứ nhất, mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, văn pháp luật cần quy định cụ thể hơn, sâu vào nội hàm mục tiêu xã hội, DNXH hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng Các vấn đề xã hội, mơi trường cộng đồng kể đến bảo vệ môi trường, bảo vệ đáp ứng quyền người thông qua hoạt động tạo công ăn việc làm, cung cấp sản phẩm cần thiết cho nhóm người khó hịa nhập, dễ bị tổn thương, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, nước sạch, xử lý rác thải, ô nhiễm, v.v… Thứ hai, việc sử dụng 51% tổng lợi nhuận hang năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng việc báo cáo nguồn gốc 51% tổng lợi nhuận này, tăng cườngkiểm tra, giám sát quan, tổ chức mức 51% Cơ chế giám sát nguồn tài vào doanh nghiệp, thủ tục tốn hợp đồng, tốn khơng dung tiền mặt… cần xem xét kĩ lưỡng - Về hình thức pháp lý DNXH Hiện luật Việt Nam quy định bốn hình thức pháp lý DNXH: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần Quy định chưa thực thúc đẩy quyền tự kinh doanh tự 53 lựa chọn mơ hình kinh doanh doanh nhân xã hội hoạt động nhiều quy mô lĩnh vực kinh doanh khác nhau, hạn chế khả tiếp cận nhu cầu cộng đồng thiệt thịi, đối tượng hướng tới DNXH Vì vậy, pháp luật nên bổ sung hình thức pháp lý, mơ hình DNXH khác Ví dụ cá nhân, hộ kinh doanh cần khuyến khích kinh doanh với mơ hình tổ chức khơng thiết thuộc hình thức pháp lý Luật Doanh nghiệp 2014 Ví dụ hợp tác xã, tổ chức từ thiện, v.v… Các tổ chức khác trung tâm, hội, quỹ cộng đồng muốn chuyển sang mơ hình DNXH cần có quy định điều kiện chuyển đổi, thủ tục chuyển đổi nhanh gọn, tạo điều kiện cho DNXH phát triển, khuyến khích cá nhân, tổ chức thành lập, chuyển đổi sang DNXH 3.3.2 Về quan điều phối, hỗ trợ DNXH Chính phủ cần thành lập số quan điều phối, hỗ trợ Cụ thể, quan cần thực nhiệm vụ sau: (i) Hợp tác với phủ việc xây dựng sách phát triển; điều phối quan phủ xây dựng văn bản, thể chế hóa văn liên quan đến phát triển kinh tế xã hội kinh phí hỗ trợ DNXH (ii) Đề biện pháp hỗ trợ DNXH phát triển: Hỗ trợ thực thủ tục thành lập, chuyển đổi DNXH, sáp nhập, tách DNXH, nguồn nhân lực, kinh phí, quản trị nội DNXH.hỗ trợ thông tin thuế, chiến dịch quảng bá 3.3.3 Về sách ưu đãi DNXH Vì mục tiêu mà DNXH theo đuổi suốt trình hoạt động mục tiêu xã hội, giải vấn đề xã hội, môi trường mà Nhà nước hay Doanh nghiệp thông thường chưa làm Chính vậy, để tạo điều kiện để DNXH phát triển khuyến khích DNXH thành lập mở rộng, Nhà nước nên có sách ưu đãi cụ thể, sách thuế, nguồn tài trợ… Tuy nhiên, khoản viện trợ, ưu đãi, tài trợ cho DNXH phải có 54 báo cáo cụ thể liên quan đến hoạt động DNXH việc thực khoản viện trợ (Luật Doanh nghiệp 2014) Tuy nhiên vấn đề mà pháp luật chưa quy định cần phải có báo cáo, giải trình để xác định rõ nguồn gốc khoản hỗ trợ tài có thực hợp pháp hay khơng Ở Việt Nam, nhiều lĩnh vực đặc biệt liên quan đến quỹ xã hội, quỹ từ thiện, bên cạnh việc quản lý quỹ nhiều yếu kém, việc xác định nguồn gốc hình thành khoản viện trợ, tài trợ chưa quan tâm kiểm soát chế mang tính pháp lý Nếu khơng kiểm sốt, nguồn đến từ nguồn bất hợp pháp, gây hậu khó lường cho doanh nghiệp xã hội 3.3.4 Xu hướng mở cho DNXH Nhằm bắt kịp với phát triển, mở rộng DNXH tương lai, luật pháp cần sửa đổi theo xu hướng mở Cụ thể, quy định thành lập, phá sản, mở rộng phạm vi hoạt động, lĩnh vực hoạt động, quy mô hoạt động, chế độ quản trị DNXH cần rút gọn, đơn giản hóa, tránh quy định, thủ tục phiền phức, chồng chéo, không cần thiết Hơn nữa, cần bổ sung quy định thêm thành viên, tiếp nhận người tham gia mới, tiếp nhận nguồn tài trợ, viện trợ, cần vô linh hoạt nhằm thể chất DNXH, đồng thời tạo hội, thuận lợi cho DNXH phát huy hết tiềm 55 KẾT LUẬN DNXH hình thành phát triển dựa nhu cầu giải vấn đề kinh tế - xã hội vô cấp thiết liên quan đến lợi ích đối tượng yếu xã hội trẻ em, người nghèo, người khuyết tật, người nhiễm HIV / AIDS… DNXH khai thác, đầu tư lĩnh vực mà Nhà nước hay tư nhân không muốn can thiệp chưa khai thác triệt để, chưa tiếp cận lợi ích nhóm người yếu nói hay vấn đề liên quan đến môi trường, y tế, giáo dục, v.v… Trong bối cảnh này, thấy vai trò tổ chức xã hội, phát triển cộng đồng nói chung đặc biệt lên mơ hình DNXH phù hợp để bù đắp cho khoảng trống DNXH mơ hình hỗn hợp, sử dụng hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu xã hội Họ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, mục tiêu xã hội điều mà DNXH muốn hướng tới Trên thực tế, DNXH tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội, sản xuất sản phẩm mới, đưa thị trường sản phẩm phục vụ nhu cầu, lợi ích nhóm đối tượng yếu đưa dịch vụ đầy sang tạo, giải vấn đề xã hội - môi trường nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế đất nước DNXH xem giải pháp hay công cụ để bổ trợ cho điểm yếu khu vực lại Pháp luật Việt Nam có quy định số vấn đề liên quan đến DNXH chưa cụ thể, rõ rang tiêu chí để xác định DNXH, hình thức pháp lý DNXH, thủ tục thành lập, đăng ký doanh nghiệp, nhận tài trợ, viện trợ doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp truyền thống sang DNXH ngược lại hay quy định thêm thành viên mới, quan điều phối, hỗ trợ chưa đề cập đến Chính vậy, Nhà nước cần có chế, sách, văn pháp luật, ưu đãi, v.v… để điều chỉnh, quản lý, hỗ trợ DNXH, nhằm để tạo lập khung khổ pháp lý ổn định cho hoạt động DNXH, tạo điều kiện thuận lợi cho sáng kiến xã hội dễ dàng triển khai thực tế, khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh DNXH Việt Nam 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Bộ Kế hoạch đầu tư (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 quy định biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Chính phủ (2015), Nghị định 96/2015 ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp Quốc hội (2012), Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Quốc hội (2006), Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) số 64/2006/QH11 ngày 29/06/2006 10.Quốc hội (2016), Luật trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05/04/2016 11.Quốc hội (2008), Luật phòng chống ma túy sửa đổi số 16/2008/QH12 ngày 03/06/2008 12.Quốc hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 13.Quốc hội (2014), Luật phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19/06/2014 57 II Tài liệu nước 14 Hội đồng Anh, (2016), Điển hình DNXH tài Việt Nam 15 Lê Nhật Bảo (2017), Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam http://tcdcpl.moj.gov.vn/, truy cập ngày 3/4/2018 16 N Hiền (2014), Cần khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, Báo hải quan, http://www.baohaiquan.vn/, truy cập ngày 3/4/2018 17 Nguyễn Hồng (2014), Hồn thiện thể chế khuyến khích doanh nghiệp xã hội phát triển bền vững, truy cập ngày 1/4/2018 18.Nguyễn Như Chính (2017), Thực tiễn u cầu hồn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay, Tạp chí dân chủ pháp luật , http://tcdcpl.moj.gov.vn/ (Truy cập ngày 19/3/2018) 19.Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 31 (4), 56-64 20.Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thương mại, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21.Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thương mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, khái niệm, bối cảnh sách III Tài liệu nước 23.Savannah D Dodd, Social entrepreneur terminology and definitions in korea, sri lanka, thailand, philippines, and Vietnam, (2016), https://wfto-asia.com, truy cập ngày 23/3/2018 24.Schwab Foundation for Social entrepreneur, What is a social entrepreneur?, http://www.schwabfound.org, truy cập ngày 1/4/2018 25.Korean Ministry of Government Legislation, Social enterprise promotion act of Korea, act no 8217, jan 3, 2007 58 ... hợp sau đây: (1) Doanh nghiệp xã hội chia tách thành doanh nghiệp xã hội; (2) Các doanh nghiệp xã hội hợp thành doanh nghiệp xã hội; (3) Sáp nhập doanh nghiệp vào doanh nghiệp xã hội [3] Ngồi ra,... doanh nghiệp xã hội Chương 2: Doanh nghiệp xã hội theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ... điều Luật doanh nghiệp, tên DNXH bổ sung thêm cụm từ ? ?xã hội? ?? vào tên riêng doanh nghiệp [3] Ví dụ: Doanh nghiệp xã hội KOTO, doanh nghiệp xã hội VietHealth v.v… 2.2.6 Quy định quản trị doanh nghiệp