1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật việt nam (tt)

23 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 458,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRỊNH THỊ KIM LÊ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC THANH HÀ Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Lịch sử trình phát triển doanh nghiệp xã hội 1.1.3.Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.2 Khái niệm trình phát triển pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Khái niệm pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.2.2 Quá trình phát triển pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.4 Các văn điều chỉnh 1.5 Nội dung pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.5.1 Thành lập doanh nghiệp xã hội 1.5.2 Hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội 1.5.3 nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 1.5.4.Tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp xã hội 1.5.5 Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội 1.5.6 Theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội 1.6 Kinh nghiệm số nước doanh nghiệp xã hội Kết luận chương 10 Chương THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp xã hội 11 2.1.1 Thành lập doanh nghiệp xã hội 11 2.1.2 Hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội 11 2.1.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 11 2.1.4 Tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp xã hội 12 2.1.5.Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội 12 2.1.6 Theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội 12 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 13 2.2.1 Kết đạt 13 2.2.2 Hạn chế việc thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội 13 2.2.3 Hạn chế việc quản lý, giám sát doanh nghiệp xã hội 14 Kết luận chương 15 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 16 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh xã hội theo pháp luật Việt Nam 16 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 16 3.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 16 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 16 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 17 Kết luận chương 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp xã hội xu xuất Việt Nam có phát triển ngày tăng vài năm trở lại khơng Việt Nam mà phát triển mạnh nhiều nước giới DNXH giống doanh nghiệp khác thực hoạt động sản xuất tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp thơng thường, DNXH hình thành nhằm giải vấn đề xã hội hay môi trường cụ thể thông qua mơ hình kinh doanh thực bền vững khơng nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu nhà đầu tư Các quy định pháp luật DNXH khung pháp lý quan trọng việc khuyến khích doanh nghiệp xã hội phát triển có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Lần lịch sử pháp luật kinh doanh Việt Nam, hình thức DNXH ghi nhận mơ hình kinh doanh Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Chính phủ có hướng dẫn mơ hình DNXH Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Như vậy, thấy DNXH đời với mục tiêu cộng đồng đòi hỏi phải có khn khổ pháp lý đồng phù hợp để động viên chủ thể kinh doanh tham gia chia sẻ gánh nặng an sinh xã hội với Nhà nước Hiện nay, pháp luật DNXH Việt Nam tương đối phương diện lý luận lẫn thực tiễn thi hành pháp luật, pháp luật có quy định sơ khai hạn hẹp chưa thúc đẩy quy mơ hoạt động, hình thức tổ chức DNXH lĩnh vực kinh tế Để DNXH phát triển Việt Nam, cần có quy định pháp luật rõ ràng sách ưu đãi Nhà nước nhằm giúp cho doanh nhân tạo hướng doanh nghiệp thực tế để kinh doanh hiệu góp phần phát triển nhiều cho xã hội Trên sở phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Với tình hình nay, mà phát triển loại hình hoạt động DNXH xu tất yếu, ngày nhận nhiều quan tâm cộng đồng giới nói chung người dân Việt Nam nói riêng việc nghiên cứu quy định pháp luật DNXH ngày trở nên thiết Việc nghiên cứu vấn đề hai phương diện lý luận thực tiễn giúp cho có nhìn tồn diện cụ thể pháp luật hành nước ta Cho đến có cơng trình nghiên cứu hoạt động DNXH như: viết đồng tác giả Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm với nghiên cứu “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Khái niệm, bối cảnh sách” Các tác giả phân tích khái quát tình hình phát triển DNXH Việt Nam, viết cơng bố năm 2012 Tiếp năm 2012, tác giả Trương Đức Lực có viết “Nghiên cứu số vấn đề doanh nghiệp xã hội” đưa số lý luận khái quát, quan điểm phát triển DNXH thời gian này; Các tác giả nghiên cứu so sánh phát triển mơ hình DNXH bình diện nước Bài nghiên cứu tác giả Phan Thị Thanh Thủy năm 2015 “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam” so sánh điểm tương đồng khác biệt DNXH Việt Nam nước Anh từ đưa giải pháp hoàn thiện DNXH Việt Nam Ngoài ra, Tạp chí Khoa học số 31 (2014) Trường Đại học Cần Thơ có viết: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội qua trường Đại học Đồng Bằng Sông Cửu Long”, tác giả Lê Nguyễn Đoan Khơi có định hướng phân tích mơ hình DNXH định hướng cho sinh viên việc phát triển DNXH Ngồi có nhiều viết báo, tạp chí bàn loại hình DNXH “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam” đề tài giới nghiên cứu khoa học quan tâm Đây vấn đề phức tạp, có từ lâu luôn vấn đề Đề tài có khơng viết, cơng trình khoa học nghiên cứu, nhiên vấn đề cách tiếp cận vấn đề cách chọn mục đích vấn đề nghiên cứu Từ Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định mơ hình DNXH chưa có nghiên cứu phân tích cụ thể toàn diện quy định pháp luật loại hình DNXH Chính thế, nghiên cứu pháp luật DNXH cách toàn diện vấn đề có vai trò quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng doanh nghiệp xã hội, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ số lý luận doanh nghiệp xã hội, phân tích, làm rõ quy định pháp luật mô hình DNXH Việt Nam Trên sở đó, đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật DNXH Việt Nam Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật DNXH Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành mơ hình DNXH Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật DNXH, hạn chế, bất cập trình áp dụng quy định pháp luật DNXH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 địa bàn nước từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước xây dựng phát triển DNXH, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích: nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận DNXH, phân tích bất cập để nêu giải pháp hoàn thiện Phương pháp tổng hợp: Vận dụng để tổng hợp số liệu, kết phân tích từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải bất cập việc thực mơ hình DNXH Phương pháp so sánh: so sánh quy định pháp luật VN DNXH theo quy định số nước có mơ hình DNXH phát triển Ngồi ra, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: quy nạp, diễn dịch, kết hợp, suy diễn logic… để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu theo yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/07/2015 có bước tiến quy định nhằm đảm bảo an toàn pháp lý quyền tự kinh doanh liên quan đến mô hình DNXH Việt Nam Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, cá nhân làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động mơ hình DNXH Phân tích, đánh giá pháp luật hành thơng qua phân tích điểm điểm chưa hợp lý đưa nhận định hợp lý chưa hợp lý để sở hoàn thiện pháp luật Đưa nhận định thông qua việc áp dụng pháp luật DNXH thực tiễn thi hành So sánh quy định DNXH Việt Nam quy định số nước giới, từ có kết luận học để phát triển DNXH Việt Nam Đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoạt động DNXH Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật Doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội Có thể nói khái niệm DNXH hiểu theo nghĩa rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức DNXH có sở phát triển Luật Doanh nghiệp 2014 lần ghi nhận mơ hình DNXH góp phần định hướng pháp lý cho các nhân, tổ chức hướng hoạt động theo mơ hình DNXH doanh nghiệp thành lập theo trình trình tự thủ tục với mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng, sử dụng phần lớn lợi nhuận để tái đầu tư cho thân doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký 1.1.2 Lịch sử trình phát triển doanh nghiệp xã hội Theo nghiên cứu MacDonald M & Howarth C (2008) mơ hình DNXH xuất London vào năm 16651 Mô hình DNXH hình thành từ Vương quốc Anh từ kỷ XVII sau lan rộng nước Anh, Mỹ, Bắc Âu kỷ XVIII - XIX Đầu kỷ XX, mơ hình DNXH có xu hướng phát triển chậm lại vị ưu việt trường phái Keynes2 khủng hoảng nghiêm trọng lịch sử chủ nghĩa tư Cuối kỷ XX, vào năm 1980, mơ hình DNXH phát triển mạnh mẽ lan rộng toàn giới Trong ba thập niên trở lại đây, DNXH vượt phạm vi khuôn khổ quốc gia Âu châu lan rộng toàn giới từ Tây Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông, châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Úc đến Mỹ La-tinh Ở Việt Nam, phân chia phát triển DNXH qua ba thời kỳ: - Thời kỳ trước đổi năm 1986 - Thời kỳ từ 1986 đến năm 2010 - Từ năm 2010 đến Như Việt Nam, DNXH phát triển thời gian gần can thiệp nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp giảm bớt, Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Khái niệm, bối cảnh Chính sách, tr.1 John Maynard Keynes (1883 -1946) nhà kinh tế học tiếng người Anh, giáo sư Trường Đại học Cambrige chủ bút tờ Tạp chí Kinh tế (Economic Journal), chuyên gia tài tiền tệ Bộ Tài Anh kinh tế thị trường phát triển vượt bậc gây tác động xã hội, môi trường Đồng thời, DNXH thật phát triển có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mơ hình 1.1.3.Đặc điểm doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội hình thành hoạt động nhiều hình thức khác có đặc điểm sau: Thứ nhất, Doanh nghiệp xã hội phải có hoạt động kinh doanh Thứ hai, doanh nghiệp xã hội đặt mục tiêu xã hội lên hàng đầu Thứ ba, Doanh nghiệp xã hội thực việc tái phân phối lợi nhuận Thứ tư, Ngồi đặc điểm chính, doanh nghiệp xã hội thường có đặc điểm khác thể rõ tính chất mơ hình 1.2 Khái niệm trình phát triển pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Khái niệm pháp luật doanh nghiệp xã hội Luật Doanh nghiệp năm 2014 không đưa định nghĩa cụ thể DNXH có tiêu chí để xác định DNXH Tại khoản điều 10 Luật Doanh nghiệp quy định doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng tiêu chí gồm: “Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định luật này; mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký” Đặc điểm doanh nghiệp xã hội gồm: Thứ nhất: DNXH theo pháp luật Việt Nam doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Thứ hai: Doanh nghiệp xã hội đặt mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký lên hàng đầu Thứ ba: Lợi nhuận năm doanh nghiệp xã hội quy định 51% dùng để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Pháp luật DNXH hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc thành lập, hoạt động mơ hình kinh doanh nhằm thực mục tiêu xã hội , hổ trợ giám sát quan nhà nước DNXH 1.2.2 Quá trình phát triển pháp luật doanh nghiệp xã hội Trên giới, Chính phủ Anh đưa khái niệm DNXH chiến lược phát triển DNXH từ năm 2002 Ở Việt Nam, năm 1950s 1960 mặt luật pháp chưa thừa nhận mơ hình DNXH sơ khai tồn ban đầu Sau năm 1986, với việc chuyển đổi chế, đời Luật Hợp tác xã số 47-L/CTN năm 1996 giúp thực nguyên tắc công bằng, tự chủ, tự nguyện, minh bạch, đặt quy định cho phát triển hợp tác xã theo hướng tăng lợi ích cho cộng đồng Sự đời Nghị định 35 - HĐBT Hội đồng Bộ trưởng năm 1992 công tác quản lý khoa học công nghệ khuyến khích việc đưa giải pháp khoa học công nghệ Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ sở văn pháp quy khuyến khích tham gia tổ chức xã hội công dân trình xây dựng, thực việc giám sát sách cộng đồng, tăng cường dân chủ sở, khuyến khích tham gia tổ chức xã hội công dân sở Đến năm 1999, Nghị định 73/1999/NĐ-CP quy định khuyến khích sách xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động liên quan Năm 2005, Nhà nước có văn cụ thể quy định sách nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động mang tính xã hội, cụ thể: Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Nghị định 69/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ ban hành nội dung sách ưu đãi sở xã hội hóa, hình thức hoạt động phi lợi nhuận nhà nước khuyến khích Luật Doanh nghiệp 2014 đời thức thừa nhận tồn DNXH tạo môi trường cho phát triển mạnh mẽ 1.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp xã hội DNXH ghi nhận Luật Doanh nghiệp 2014 có vai trò, ý nghĩa bật cụ thể: Thứ nhất: điều chỉnh pháp luật DNXH có vai trò quan trọng công thực mục tiêu xã hội Thứ hai, ghi nhận mơ hình DNXH Luật Doanh nghiệp 2014 tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình hoạt động với mục đích xã hội Thứ ba, DNXH điều chỉnh pháp luật thể bước phát triển mơ hình xã hội 1.4 Các văn điều chỉnh DNXH hành hệ thống văn cụ thể: - Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 - Nghị định 96/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp - Nghị định 78/2015/NĐ-CP Về đăng ký doanh nghiệp - Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp - Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 quy định biểu mẫu, văn sử dụng đăng ký DNXH theo Nghị định 96/2015/NĐ-CP - Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao - Nghị định 69/2008/NĐ-CP ban hành nội dung sách ưu đãi sở xã hội hóa, hình thức hoạt động phi lợi nhuận nhà nước khuyến khích Ngồi ra, pháp luật có quy định sách ưu đãi thực đầu tư lĩnh vực mang lại tác động tích cực cho xã hội, mơi trường 1.5 Nội dung pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.5.1 Thành lập doanh nghiệp xã hội Một tiêu chí DNXH theo điểm a Khoản Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014 “là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định luật này” Để thành lập DNXH theo quy định Luật Doanh nghiệp, DNXH phải thực thủ tục đăng ký kinh doanh mơ hình doanh nghiệp thơng thường Khác với mơ hình doanh nghiệp thơng thường, DNXH thành lập hoạt động phải có Cam kết thực mục tiêu xã hội, mơi trường 1.5.2 Hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Trong phạm vi Luật Doanh nghiệp 2014, hình thức tổ chức DNXH định nghĩa cụ thể loại hình doanh nghiệp khác DNXH thực đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục hồ sơ tương ứng loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp 2014 gồm: Công ty Cổ phần; Công ty TNHH hai thành viên; Công ty TNHH thành viên; Công ty Hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Về cấu hoạt động DNXH mang đặc điểm tương đồng với loại hình doanh nghiệp thơng thường 1.5.3 nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội DNXH hoạt động phải thực quyền quy định Điều Luật Doanh nghiệp 2014 bao gồm việc tự do, tự chủ kinh doanh, chủ động ứng dụng khoa học công nghệ, tuyển dụng, chiếm hữu sử dụng tài sản doanh nghiệp từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định, thực quyền khiếu nại, tố cáo quyền khác có liên quan Bên cạnh quy định việc đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xã hội nói riêng, pháp luật có quy định nghĩa vụ vủa doanh nghiệp điều Luật Doanh nghiệp 2014 Những quyền nghĩa vụ cụ thể bổ sung mơ hình doanh nghiệp xã hội quy định khoản Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014 Như vậy, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp DNXH có sách quyền, đồng thời có trách nhiệm thực nghĩa vụ báo cáo cụ thể mang tính chất cơng khai với quan có thẩm quyền việc quản lý khoản viện trợ 1.5.4.Tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp xã hội Việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập DNXH thực trường hợp cụ thể gồm: - DNXH chia tách thành DNXH - Các doanh nghiệp, DNXH hợp thành DNXH - Sáp nhập doanh nghiệp, DNXH vào DNXH Như vậy, Nhà nước tạo điều kiện cho DNXH chuyển đổi hình thức hoạt động, đồng thời quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ cổ đơng, thành viên q trình giải thể, phá sản chuyển đổi phần vốn, cổ phần 1.5.5 Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội Tại điều Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Doanh nghiệp quy định trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội Để trì cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường doanh nghiệp xã hội, pháp luật có quy định trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp tư nhân, việc quy định đảm bảo hiệu việc sử dụng nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn cá nhân, tổ chức tài trợ cách hiệu 1.5.6 Theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát doanh nghiệp xã hội có trụ sở đặt tỉnh, thành phố Sở Kế hoạch Đầu tư quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc theo dõi, giám sát doanh nghiệp xã hội 1.6 Kinh nghiệm số nước doanh nghiệp xã hội Mơ hình DNXH xuất sớm giới, hoạt động mơ hình khẳng định cách rõ nét DNXH thực sứ mệnh quan trọng thực mục tiêu xã hội, môi trường Khái niệm DNXH phổ biến nhiều nước giới, đồng thời pháp luật nước có sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho mơ hình hoạt động hiệu điển hình Vương quốc Anh, Mỹ Thái Lan Những tiến nước Anh, Mỹ, Thái Lan sách phát triển DNXH nội dung nhà nước ta cần quan tâm phân tích nhằm có phương án phù hợp cho DNXH nước nhà trình hình thành phát triển Kết luận chương Mơ hình doanh nghiệp xã hội bước đầu công nhận Luật Doanh nghiệp 2014, từ quy định chung nhất, hành lang pháp lý mang tính quan trọng cho bước phát triển doanh nghiệp xã hội Chương có liên hệ hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội số nước phát triển giới giúp cho cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc quy định công tác hoạt động, điều chỉnh, hỗ trợ quản lý mơ hình doanh nghiệp xã hội 10 Chương THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật doanh nghiệp xã hội 2.1.1 Thành lập doanh nghiệp xã hội Về trình tự thủ tục thành lập DNXH quy định cụ thể Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 96/2015/NĐ-CP, cụ thể: Khoản Điều Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định: “DNXH thực đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục hồ sơ tương ứng loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp” Tại khoản Điều Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định tên đăng ký doanh nghiệp xã hội: “Tên doanh nghiệp xã hội đặt theo quy định Điều 38, 39, 40 42 Luật Doanh nghiệp bổ sung thêm cụm từ “xã hội” vào tên riêng doanh nghiệp” Việc quy định gây khó khăn công tác quản lý đăng ký kinh doanh quan thực thi pháp luật 2.1.2 Hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Hoạt động thực quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp quy định điều 7, điều Luật Doanh nghiệp 2014, đồng thời thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xã hội phải thực đầy đủ nghĩa vụ thuế nghĩa vụ khác Đặc điểm khác biệt hai loại hình doanh nghiệp truyền thống DNXH hoạt động mục tiêu xã hội, mơi trường chính, việc phân phối lợi nhuận 51% cho tái đầu tư mục đích xã hội theo cam kết thực 2.1.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội Quyền doanh nghiệp xã hội có đặc điểm chính: Thứ nhất, Về sách thuế với DNXH chưa có quy định cụ thể trường hợp miễn thuế doanh nghiệp xã hội Thứ hai, Ưu đãi sở hạ tầng, đất đai doanh nghiệp xã hội chưa thừa nhận thức sách ưu đãi Thứ ba: Về việc huy động nguồn vốn nhận tài trợ hạn chế chưa có quy định ưu đãi đầu tư, sách nhà nước Nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội có nội dung: Thứ nhất: DNXH chưa có hướng dẫn cụ thể việc kiểm soát nguồn vốn tái đầu tư nguồn vốn tài trợ Thứ hai, việc kiểm sốt sử dụng khoản tài trợ chưa có kiểm soát cụ thể 11 Như vậy, hệ thống văn chưa đủ mạnh để điều chỉnh vấn đề doanh nghiệp xã hội Nhìn chung hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội cần phải hoàn thiện nâng cao tạo điều kiện cho doanh nhân xã hội thực mục tiêu xã hội, môi trường cách hiệu 2.1.4 Tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp xã hội Khoản 1, điều Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định chị tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp quy định trường hợp chia, tách, hợp sáp nhập doanh nghiệp bao gồm: “doanh nghiệp xã hội chia tách thành doanh nghiệp xã hội; doanh nghiệp, doanh nghiệp xã hội hợp thành doanh nghiệp xã hội; sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp xã hội vào doanh nghiệp xã hội” Việc lúng túng công tác xác định doanh nghiệp xã hội kèm với việc bổ sung văn khác so với doanh nghiệp thông thường mà việc đăng ký thường kéo dài thời gian phức tạp 2.1.5.Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội Pháp luật quy định trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội điều Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp Theo chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội thực nghĩa vụ gồm: Thứ nhất: chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác họ có cam kết tiếp tục thực mục tiêu xã hội, môi trường Thứ hai: Chuyển nhượng cổ phần cổ đông công ty cổ phần Thứ ba: Duy trì mục tiêu xã hội, môi trường trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội 2.1.6 Theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội Hiện tại, doanh nghiệp xã hội thành lập, quản lý quan đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp thông thường khác Mọi thủ tục hành giải chung doanh nghiệp thông thường, nhiên, doanh nghiệp xã hội lại có đặc thù riêng, đặc biệt tiếp nhận tài trợ, thực mục tiêu xã hội, môi trường… Do đó, việc quản lý chung quan gây khó khăn việc phân loại loại hình doanh nghiệp doanh 12 nghiệp xã hội để thực hiệu công tác quản lý sách phù hợp 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 2.2.1 Kết đạt Doanh nghiệp xã hội hoạt động có hiệu định nhiều phương diện khác Năm 2016, KOTO doanh nghiệp xã hội công nhận Việt Nam theo tinh thần Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 96/2015/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2014 Bên cạnh doanh nghiệp xã hội, nhiều tổ chức, cá nhân có hỗ trợ mặt tài kịp thời giúp tác động tích cực, hỗ trợ lớn mặt tài giúp doanh nghiệp xã hội hoạt động hiệu thời điểm cần thiết Doanh nghiệp xã hội có tổ chức trung gian hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nguồn vốn để phát triển theo mục tiêu đăng ký hoạt động xã hội môi trường Về hiệu hoạt động mơ hình doanh nghiệp xã hội, có 70% doanh nghiệp xã hội kinh doanh có lợi nhuận, 59% doanh nghiệp xã hội Việt Nam lựa chọn cân mục tiêu xã hội kinh tế, 34% tập trung chủ yếu vào mục tiêu xã hội Ba lĩnh vực tác động hàng đầu doanh nghiệp bao gồm việc làm, sống mạnh khỏe hạnh phúc người bảo vệ môi trường3 2.2.2 Hạn chế việc thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Trong trình hoạt động, doanh nghiệp xã hội có hạn chế gồm: Thứ nhất: Nhiều doanh nghiệp khái niệm “Doanh nghiệp xã hội” ghi nhận vào luật, đồng thời pháp luật chưa có sách cụ thể dành riêng cho doanh nghiệp xã hội thống văn cụ thể Thứ hai, doanh nghiệp xã hội Việt Nam non trẻ, thành lập chủ yếu từ ý tưởng mang tính cá nhân nên vốn đầu tư ban đầu đa phần vốn tự đóng góp, khả huy động vốn, tiếp cận đầu tư thương mại thường hạn chế Ngọc Mai (2018), Bài viết “Doanh nghiệp cân mục tiêu xã hội kinh tế - mơ hình kinh doanh bền vững” Báo Công thương https://congthuong.vn/doanh-nghiep-can-bang-muc-tieu-xa-hoi-va-kinh-te-mo-hinh-kinhdoanh-ben-vung-109432.html 13 Thứ ba, doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp xã hội đảm bảo phải có lợi nhuận đồng thời với nghĩa vụ cộng đồng cao thách thức doanh nhân xã hội Thứ tư, Có doanh nghiệp hoạt động chân chính, mục tiêu xã hội, mơi trường, nhiên có nhiều trường hợp lợi dụng người yếu thế, khuyết tật để kêu gọi tài trợ Thứ năm, đóng góp số lượng DNXH cho quốc gia thấp chủ yếu sản phẩm hay dịch vụ DNXH đơn giản, khơng sử dụng nhiều cơng nghệ, đồng thời giá sản phẩm DNXH sản xuất cao so với mặt giá sản phẩm thông thường Thứ sáu, doanh nhân xã hội có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp xã hội xuất phát từ mục tiêu xã hội, môi trường, nhiều chủ doanh nghiệp xã hội không đào tạo bản, thiếu tư kinh doanh kỹ quản trị Cuối cùng, từ phía người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có tâm lý cho qua, chấp nhận sản phẩm chất lượng, điều làm giảm động lực việc phát triển doanh nghiệp xã hội 2.2.3 Hạn chế việc quản lý, giám sát doanh nghiệp xã hội Nhằm tăng cường công tác quản lý việc ĐKKD, Việt Nam thực theo chủ trương tăng cường công tác “hậu kiểm” Tuy nhiên, triển khai thực chủ trương nhiều địa phương chưa thực làm tốt để tình trạng vi phạm pháp luật công tác ĐKKD diễn hàng năm Nhiều cán địa phương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở khơng biết quy định pháp luật mơ hình doanh nghiệp xã hội gây nên trở ngại khó khăn việc đăng ký kinh doanh quản lý hành trình hoạt động doanh nghiệp Việc kiểm sốt quan nhà nước có thẩm quyền gặp nhiều khó khăn, quan chức thụ động có u cầu cá nhân, tổ chức liên quan thực quyền lợi vào thực điều tra giám sát Việc nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng quy định văn pháp luật Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành Trung ương số địa phương yếu 14 Kết luận chương Để doanh nghiệp xã hôi có mơi trường pháp lý mơi trường kinh doanh hiệu cần có khung pháp lý phù hợp nhằm khắc phục khó khăn doanh nghiệp xã hội Nhu cầu mơ hình doanh nghiệp xã hội mang lại lợi ích lớn cho xã hội, việc khuyến khích phát triển doanh ngiệp xã hội, khắc phục yếu kém, tồn đọng doanh nghiệp xã hội có vai trò quan trọng 15 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh xã hội theo pháp luật Việt Nam Pháp luật công cụ hữu hiệu thực sách nhà nước, bảo vệ người tiêu dùng, nhiên hệ thống văn pháp luật chưa hoàn thiện khơng thực hiệu mơ hình doanh nghiệp xã hội Vì cần đảm bảo hệ thống pháp luật để doanh nhân xã hội tin tưởng vào Nhà nước, cần có chế tài, cơng cụ quản lý kịp thời để làm chủ chức quản lý nhà nước 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Những định hướng cụ thể: Thứ nhất, Hồn thiện hệ thống pháp luật mang tính tồn diện, bền vững lĩnh vực khác pháp luật từ trung ương đến địa phương đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Thứ hai, Chúng ta cần xác định rõ cụ thể mơ hình doanh nghiệp khác biệt với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự do, dân chủ bình đẳng cơng dân 3.3 Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Dưới đây, cá nhân xin đưa số giải pháp cụ thể cho viết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội Thứ nhất, Cụ thể hóa văn pháp luật Thứ hai, Đơn giản hóa thủ tục đăng ký Thứ ba, Cụ thể hóa trường hợp phải báo cáo cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường Thư tư, Thay đổi cách giám sát Thứ năm, Xác định pháp nhân thương mại phi thương mại doanh nghiệp xã hội Thứ sáu, Quy định thông chế độ ưu đãi doanh nghiệp xã hội Thứ bảy, Chế tài áp dụng hành vi vi phạm 16 Thứ tám, Khuyến khich thành lập quỹ đầu tư, phát triển doanh nghiệp xã hội Cuối cùng, Hợp tác phát triển mơ hình doanh nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nâng cao hiệu thực thi pháp luật 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Để áp dụng hiệu quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội cần có giải pháp cụ thể định hướng mơ hình doanh nghiệp xã hội phát triển: Thứ nhất, Phối hợp hiệu quan có thẩm quyền Thứ hai, Nâng cao nhận thức doanh nghiệp xã hội Thứ ba, Đưa mơ hình doanh nghiệp xã hội vào hệ thống giáo dục đại học Thứ tư, Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thứ năm, Nâng cao hiệu quỹ tài Thứ sáu, Có chiến lược dài hạn việc xây dựng thực mục tiêu xã hội, môi trường doanh nghiệp xã hội Thứ bảy, Khuyến khích mơ hình, tư tưởng mang đến hiệu xã hội 17 Kết luận chương Hiện Việt Nam có hàng trăm doanh nghiệp xã hội thức đăng ký hoạt động hàng nghìn doanh nghiệp khác có ý định trở thành doanh nghiệp xã hội Thực tốt cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội giúp nhà nước giảm bớt gánh nặng xã hội doanh nghiệp xã hội thực mang lại tác động khơng nhỏ Vì vậy, trọng hoàn thiện quy định pháp luật có vai trò lớn 18 KẾT LUẬN Nước ta trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ tổ quốc, giành độc lập dân tộc, thống đất nước Hệ lụy chiến tranh để lại cho nhân dân nước lớn thể xác lẫn tinh thần Họ, đối tượng sách, đối tượng xã hội khác,… cần giúp đỡ, sẻ chia từ cộng đồng doanh nghiệp xã hội Nếu có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nước ta ngân sách nhà nước dành cho đối tượng giảm nhiều Doanh nghiệp xã hội tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội, nhóm doanh nghiệp vào thị trường ngách chưa đi, chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trường mới, doanh nghiệp xã hội phù hợp với xu dịch chuyển Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam”, luận văn tập trung nghiên cứu: Thứ nhất, vấn đề lý luận doanh nghiệp xã hội sở làm rõ số khái niệm, nội dung liên quan đến doanh nghiệp xã hội như: khái niệm, đặc điểm, quyền nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp xã hội Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành có đặc điểm phù hợp so với trước vướng mắc, bất cập hành pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội; thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam có khó khăn, vướng mắc thơng qua số thực tiễn cụ thể Thứ ba, từ khó khăn, vướng mắc thực tiễn, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội, nâng cao hiệu việc thực thành lập, hoạt động doanh nghiệp xã hội Với phân tích đánh giá dựa sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa vào luận văn quan điểm nhận xét mình, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận đóng góp chia sẻ ý kiến Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà giúp tác giả hoàn thành luận văn 19 ... doanh nghiệp xã hội chia tách thành doanh nghiệp xã hội; doanh nghiệp, doanh nghiệp xã hội hợp thành doanh nghiệp xã hội; sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp xã hội vào doanh nghiệp xã hội Việc... thống pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 16 3.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp xã hội nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 16... pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Khái niệm pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.2.2 Quá trình phát triển pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/02/2020, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w