1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công ước paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

2 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,15 KB

Nội dung

Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ước ký Paris năm 1883, tính đến ngày 22.06.1999 có tới 155 nước thành viên Việt Nam trở thành thành viên Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp kể từ ngày 08.03.1949 Những điều khoản chủ yếu Công ước tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Đối xử quốc gia: Mỗi nước thành viên Công ước phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho công dân nước thành viên khác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho công dân nước Quyền ưu tiên: Nếu người nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nộp đơn nước thành viên Công ước thời hạn định sau ngày nộp đơn (12 tháng sáng chế mẫu hữu ích, tháng nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp) nộp đơn yêu cầu bảo hộ nước thành viên đơn nộp sau xem có ngày nộp đơn với ngày nộp đơn đơn Ngoài ra, Công ước quy định số điều khoản bắt buộc mà nước thành viên tuân thủ tính độc lập Bằng độc quyền sáng chế nhiều nước cấp cho sáng chế, quyền ghi tên vào Văn bảo hộ tác giả Khái quát Công ước Paris, hệ thống Madrid Hiệp định TRIPS Công ước Paris tạo lập sở chung cho thỏa thuận đa phương song phương khác bảo hộ quyền SHCN Công ước đề nguyên tắc “đối xử quốc gia” (Điều 2) mà theo đó, công dân Việt Nam có quyền hưởng điều kiện thuận lợi công dân nước thành viên khác việc bảo hộ nhãn hiệu (NH) nước đó, miễn tuân thủ điều kiện thủ tục quy định công dân nước tương ứng Công ước đề nguyên tắc hưởng quyền ưu tiên việc đăng ký mở rộng thị trường quốc tế (các Khoản A,B,C Điều 4) theo đó, công dân Việt Nam nộp đơn để đăng ký NH nước thành viên Công ước, thời hạn tháng tiếp theo, tiếp tục nộp đơn đăng ký NH vào nước thành viên khác, có quyền yêu cầu quốc gia liên quan xem ngày ưu tiên đơn nộp tiếp sau ngày nộp đơn Đặc biệt, Công ước quan tâm đến việc bảo hộ NH tiếng (Điều bis), theo đó, nước thành viên có trách nhiệm từ chối hủy bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng NH có tính chép, bắt chước, phiên dịch có khả gây nhầm lẫn với NH quan có thẩm quyền coi NH tiếng nước Thỏa ước Madrid Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước thiết lập hệ thống đăng ký quốc tế cho phép doanh nghiệp Việt Nam sau bảo hộ NH sau nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nước xuất xứ (có thể Việt Nam hay quốc gia mà doanh nghiệp có sở kinh doanh thực thụ ), yêu cầu Cơ quan đăng ký NH nước xuất xứ làm trung gian nộp đơn đăng ký quốc tế cho NH đến Văn phòng quốc tế đặt Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Văn phòng quốc tế chuyển tiếp yêu cầu đăng ký doanh nghiệp đến quốc gia thành viên doanh nghiệp định Trên sở đó, quốc gia định tiến hành xem xét khả bảo hộ cho NH theo pháp luật NH quốc gia Việc nộp đơn đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Nghị định thư Madrid cho phép doanh nghiệp, muốn đăng ký đồng thời NH vào nhiều nước thành viên khác nhau, cần làm đơn đăng ký nhất, ngôn ngữ nhất, nộp cho quan Văn phòng quốc tế WIPO, vừa tiết kiệm chi phí công sức, vừa vận dụng nguyên tắc hưởng quyền ưu tiên đăng ký quốc tế theo Công ước Paris Hiệp định TRIPS mặt nhấn mạnh cần thiết phải thúc đẩy việc bảo hộ cách có hiệu toàn diện quyền SHTT, mặt khác muốn bảo đảm biện pháp thủ tục thực thi quyền SHTT không trở thành chướng ngại cho hoạt động thương mại quốc tế, đưa quy định tối thiểu mà quốc gia thành viên phải tuân thủ, đặc biệt nhấn mạnh thủ tục biện pháp chế tài dân sự, hành hình hành vi xâm phạm quyền, kiểm soát biên giới SHTT, ngăn ngừa giải tranh chấp liên quan đến SHTT nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới

Ngày đăng: 10/06/2016, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w