CÔNGƯỚCPARIS1883VỀ BẢO HỘSỞHỮUCÔNGNGHIỆP (Sửa đổi tại các hội nghị quốc tế như hội nghị Lahay (1923), ở Luân đôn (1939), ở Lixbon(1938), ở Xtôckhôm(1967), ở Brucxen (1990), ở Washington (1991). Đây là một trong những côngước quan trọng nhất vềsởhữucông nghiệp, được ký kết sớm nhất (ngày 20/3/1883 với sự tham gia của 11 nước). Côngước mang tính nền tảng cho sự ra đời của các điều ước quốc tế điều chỉnh việc bảohộ từng đối tượng riêng biệt (như thoả ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Côngước Lahay về đăng ký kiểu dáng công nghiệp, Hiệp ước hợp tác trong lĩnh vực cung cấp văn bằng bảohộ sáng chế… đều được ký kết trong khuôn khổ của côngước Paris). Các đối tượng sởhữucôngnghiệp được côngướcbảohộbao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, các đối tượng là các sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, nông nghiệp, khai thác khoáng sản. - Nguyên tắc “đãi ngộ như công dân” là một trong những nguyên tắc cơ bản mà Côngước áp dụng trong việc điều chỉnh các quan hệ vềbảohộ quyền sởhữucông nghiệp. Theo đó, khi tham gia Côngướccông dân của bất kỳ các thành viên nào của côngước cũng đều được hưởng sự bảohộ quyền sởhữucôngnghiệp giống như công dân của nước sở tại. Ngay cả những công dân của các quốc gia không phải là thành viên của côngướcParis hay là những doanh nghiệp thực sự quan trọng ở đó, thì cũng nhận được sự bảohộ của côngước theo nguyên tắc này. - Nguyên tắc “quyền ưu tiên“: Một người nộp đơn yêu cầu bảohộ quyền sởhữucôngnghiệp nộp đơn đầu tiên của mình ở một nước thành viên của côngước thì trong thời hạn nhất định sau ngày nộp đơn đầu tiên (12 tháng đối với sáng chế và giải pháp hữu ích, 6 tháng đối với kiểu dáng côngnghiệp và nhãn hiệu hàng hoá), người đó có thể nộp đơn yêu cầu bảohộ ở bất kỳ nước thành viên nào và những đơn nộp sau sẽ được tính cùng ngày nộp đơn của đơn đầu tiên. - Bên cạnh đó, CôngướcPARIS còn quy định cả quyền ưu tiên về triển lãm: Các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá có khả năng được bảohộ tạm thời tại các cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc các cuộc triển lãm được công nhận là chính thức tổ chức tại một trong số các nước thành viên. Điều đó cho phép một đối tượng sởhữucôngnghiệp tham gia triển lãm tại hội chợ thì được lấy ngày bắt đầu trưng bày hàng hóa tại triểm lãm làm ngày được hưởng quyền ưu tiên với thời hạn không quá 6 tháng. Để nâng cao hiệu quả bảo hộ, CôngướcParis đã có những quyết định điều chỉnh việc bảohộ các đối tượng sở hữucôngnghiệp một cách cơ bản nhất. Đối với patent quy định về vấn đề nhập khẩu đối tượng, quyền đưa ra các biện pháp pháp lý quy định việc cấp Licence không tự nguyện nhằm ngăn chặn việc lạm dụng việc độc quyền của các nước thành viên. Kiểu dáng côngnghiệp được bảohộtại tất cả các nước thành viên của Liên hiệp và sẽ không thể bị đình chỉ trong bất kỳ hoàn cảnh nào cho dù có vì lý do không sử dụng hoặc vì lý do nhập khẩu các đối tượng tương tự với các đối tượng đang được bảo hộ. Các quy định trong việc đăng ký, chuyển giao, bảohộ ở các nước thành viên, về những công cụ bảovệ và quyền yêu cầu toà án xét xử đối với các loại nhãn hiệu (nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể,…) cùng với các loại đối tượng khác. Ngoài việc quy định một số điều khoản bắt buộc mà các nước thành viên đểu phải tuân thủ, với nguyên tắc tôn trọng sự độc lập của pháp luật các quốc gia thành viên về lĩnh vực bảo hộsởhữucông nghiệp, côngướcParis cho phép các nước thành viên được quyền xây dựng và áp dụng pháp luật sở hữucôngnghiệp của mình, cũng như ký kết những Hiệp ước với nhau về sở hữucôngnghiệp nhưng không được trái với các điều khoản trong côngướcParis Việt Nam là một thành viên chính thức của côngước từ năm 1949, tính đến tháng 1/1997 đã có 136 nước là thành viên của Công ước. . hệ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Theo đó, khi tham gia Công ước công dân của bất kỳ các thành viên nào của công ước cũng đều được hưởng sự bảo hộ. CÔNG ƯỚC PARIS 1883 VỀ BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (Sửa đổi tại các hội nghị quốc tế như hội nghị Lahay (1923), ở Luân đôn