Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
226 KB
Nội dung
Công ước Paris Bảo hộ Sở hữu công nghiệp (Paris Convention for the Protection of Industrial Property – Paris Convention) (Thông qua ngày 20.3.1883, sửa đổi Brussels ngày 14.12.1900, Washington ngày 2.6.1911, LaHay ngày 6.11.1925, London ngày 2.6.1934, Lisbon ngày 31.10.1958 Stockholm ngày 14 7.1967, tổng sửa đổi ngày 28.9.1979) Tóm tắt Giới thiệu chung Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") ký kết ngày 20.3.1883 Paris, xem xét lại Brussels năm 1900, Washington năm 1911, La Hay năm 1925, Luân Đôn năm 1934, Lisbon năm 1958, Stockholm năm 1967 sửa đổi vào năm 1979 Tính đến ngày 15.1.2002, có 162 nước thành viên Công ước này: Albania, Algeria, Antigua Barbuda, Achentina, Armenia, úc, áo, Azerbaijan Bahamas, Bahrain, Bangladesh, Barbados, Belarus, Bỉ, Belize, Bênanh, Butan, Bolivia, Bosnia-Herzegovina, Botswana, Brazil, Bulgaria, Burkina Faso, Burundi, Campuchia, Camerun, Canada, Cộng hoà Trung phi, Chad, Chile, Trung quốc, Colombia, Congo, Costa Rica, Bờ Biển Ngà, Croatia, Cuba, Síp, Séc, Cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cơngơ, Đan Mạch, Dominica, Cộng hồ Dominica, Ecuador, Ai Cập, El Salvador, Ghinê xích đạo, Estonia, Phần lan, Pháp, Gabon, Gambia, Grudia, Đức, Ghana, Hylạp, Grenada, Guatemala, Ghinê, Ghinê Biso, Guyana, Haiti, Holy See, Honduras, Hungary, Aixơlen, ấn Độ, Indonesia, Iran, Iraq, Ailen, Israel, Italy, Jamaica, Nhật Bản, Jordan, Kazakhstan, Kenya, Kyrgyzstan, Lào, Latvia, Libăng, Lesotho, Liberia, Libi, Liechtenstein, Litva, Luxembourg, Madagascar, Malawi, Malaysia, Mali, Malta, Mauritania, Mauritius, Mexico, Monaco, Mông Cổ, Maroc, Mozambic, Nepal, Hà Lan, New Zealand, Nicaragua, Niger, Nigeria, Nauy, Oman, Panama, Papua New Guinea, Paraguay, Peru, Philippines, Balan, Bồ Đào Nha, Qatar, Hàn Quốc, Moldova, Rumani, Liên bang Nga, Ruanda, Saint Kitts and Nevis, Saint Lucia, Saint Vincent Grenadines, San Marino, Sao Tome Principe, Senegal, Sierra Leone, Singapore, Slovakia, Slovenia, Nam Phi, Tây Ban Nha, Sri Lanka, Sudan, Suriname, Swazilan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Xyri, Tajikistan, Nam tư cũ, Macedonia, Togo, Tonga, Trinidad Tobago, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Uganda, Ukraine, Các tiểu Vương quốc ả Rập thống nhất, Anh , Tanzania, Hoa Kỳ, Uruguay, Uzbekistan, Venezuela, Việt Nam, Nam Tư, Zambia, Zimbabuê Công ước Paris áp dụng cho sở hữu công nghiệp theo nghĩa bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, dẫn địa lý (chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ) chống cạnh tranh không lành mạnh Các quy định Công ước Paris đề cập đến vấn đề lớn: - Nguyên tắc đối xử quốc gia - Quyền ưu tiên; - Một số nguyên tắc chung hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà nước thành viên phải tuân thủ; - Các quy định hành phục vụ cho việc thi hành Công ước Nội dung Đối xử quốc gia Công ước Paris quy định việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, nước thành viên phải dành cho công dân nước thành viên khác bảo hộ tương tự bảo hộ dành cho cơng dân Chế độ đối xử quốc gia tương đương phải dành cho công dân nước thành viên Công ước Paris họ cư trú nước thành viên họ có sở kinh doanh nước thành viên Quy định chế độ đối xử quốc gia đặt khơng nhằm bảo đảm quyền người nước ngồi bảo hộ mà cịn bảo đảm họ khơng bị phân biệt đối xử theo cách liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Liên quan đến chế độ đối xử quốc gia, Công ước đặt ngoại lệ định Các quy định luật pháp quốc gia liên quan đến thủ tục xét xử thủ tục hành chính, thẩm quyền xét xử, việc lựa chọn địa giao dịch định đại diện bảo lưu Quyền ưu tiên Công ước Paris quy định quyền ưu tiên sáng chế, mẫu hữu ích, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp Cụ thể sở đơn hợp lệ nộp số nước thành viên, thời hạn định (12 tháng sáng chế mẫu hữu ích, tháng nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp) người nộp đơn nộp đơn yêu cầu bảo hộ nước thành viên khác đơn nộp sau coi nộp vào ngày với ngày nộp đơn Nói cách khác, đơn nộp sau có quyền ưu tiên đơn người khác nộp khoảng thời gian ưu tiên nói cho sáng chế, mẫu hữu ích, nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi ra, đơn nộp sau dựa sở đơn nộp không bị ảnh hưởng kiện xảy khoảng thời gian ưu tiên, chẳng hạn việc công bố sáng chế bán sản phẩm mang nhãn hiệu mang kiểu dáng công nghiệp Một lợi ích thiết thực quy định người nộp đơn muốn đạt bảo hộ số nước, họ không buộc phải nộp đồng thời tất đơn nước xuất xứ nước khác mà có đến 12 tháng để định xem nên nộp đơn yêu cầu bảo hộ nước tiến hành thủ tục nộp đơn nước chọn lựa Việc rút từ chối đơn không làm khả hưởng quyền ưu tiên người nộp đơn Người nộp đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên từ nhiều đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên từ phần đơn nộp trước Các nguyên tắc chung mà tất nước thành viên phải tuân thủ Patent Các patent sáng chế nước thành viên khác cấp cho sáng chế phải coi độc lập với Nguyên tắc hiểu việc nước thành viên cấp patent cho sáng chế không bắt buộc nước thành viên khác phải cấp patent cho sáng chế Ngun tắc cịn hiểu khơng thể từ chối cấp, huỷ bỏ đình hiệu lực patent sáng chế nước thành viên với lý patent sáng chế bị từ chối cấp, đình huỷ bỏ hiệu lực nước thành viên khác Nguyên tắc thể rõ ràng khoản Điều bis Công ước patent cấp sở hưởng quyền ưu tiên nước thành viên khác có thời hạn hiệu lực thể patent cấp mà khơng hưởng quyền ưu tiên Tác giả sáng chế có quyền ghi tên patent sáng chế Các nước thành viên không phép từ chối cấp patent huỷ bỏ hiệu lực patent với lý luật quốc gia hạn chế cấm bán sản phẩm cấp patent, sản phẩm thu từ việc sử dụng quy trình cấp patent Mỗi nước thành viên cấp li-xăng khơng tự nguyện để ngăn ngừa việc lạm dụng độc quyền patent giới hạn định Cụ thể là, cấp li-xăng khơng tự nguyện (li-xăng khơng chủ patent cấp mà quan công quyền nước thành viên liên quan cấp) sau năm kể từ ngày cấp patent năm kể từ ngày nộp đơn patent (tuỳ theo thời hạn kết thúc sớm hơn) sáng chế cấp patent không khai thác không khai thác đủ mức đáp ứng nhu cầu xã hội chủ patent khơng có lý hợp pháp để biện minh cho việc khơng khai thác sáng chế Ngồi ra, khơng phép đình hiệu lực patent, trừ trường hợp việc cấp li-xăng không tự nguyện không đủ ngăn cản việc lạm dụng quyền Trong trường hợp thứ hai, patent bị u cầu đình hiệu lực sau kết thúc thời gian năm kể từ ngày cấp li-xăng không tự nguyện Việc chủ patent nhập vào nước cấp patent đối tượng sản xuất nước thành viên Liên minh không dẫn tới việc bị tước quyền theo patent Điều kiện khác việc cấp li-xăng không tự nguyện hoàn toàn luật quốc gia nước thành viên quy định Cơng ước Paris có quy định dành ân hạn cho việc nộp phí trì hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp việc khôi phục patent sáng chế trường hợp không nộp phí trì hiệu lực Người nộp phí muộn phải nộp thêm khoản phí phụ trội Trong khoảng ân hạn, patent sáng chế tạm thời có hiệu lực trường hợp phí trì hiệu lực khơng nộp hiệu lực patent chấm dứt kể từ ngày kết thúc kỳ hạn hiệu lực Một nguyên tắc khác quan trọng liên quan đến việc hạn chế quyền chủ patent số trường hợp định Khi tầu thuyền, máy bay phương tiện vận tải đường nước thành viên khác tạm thời vào lãnh thổ nước thành viên phương tiện có phận cấp patent nước thành viên đó, chủ phương tiện vận tải khơng cần phải có đồng ý trước khơng cần cấp lixăng từ chủ patent Việc sử dụng phận cấp patent phương tiện vận tải không bị coi hành vi xâm phạm quyền với điều kiện việc sử dụng nhằm trì hoạt động bình thường phương tiện Quy định liên quan đến việc sử dụng thiết bị cấp patent, không cho phép việc sản xuất thiết bị cấp patent phương tiện khơng cho phép bán sản phẩm cấp patent sản phẩm thu từ quy trình cấp patent Các nước thành viên phải có quy định dành bảo hộ tạm thời cho sáng chế có khả bảo hộ hàng hoá trưng bày triển lãm quốc tế thức cơng nhận thức tổ chức số nước Các quy định nói áp dụng cho sáng chế áp dụng cho mẫu hữu ích, với sửa đổi phù hợp Nhãn hiệu Công ước Paris không quy định điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu mà dành việc cho luật quốc gia nước thành viên Một nhãn hiệu đăng ký nước thành viên, đăng ký độc lập với đăng ký có nước thành viên khác, kể nước xuất xứ Do đó, đăng ký nhãn hiệu bị hiệu lực nước thành viên không ảnh hưởng đến hiệu lực đăng ký nhãn hiệu nước thành viên khác Khi nhãn hiệu đăng ký hợp lệ nước xuất xứ, người đăng ký nhãn hiệu nộp đơn bảo hộ nước khác với hình thức ban đầu nhãn hiệu Tuy nhiên, đăng ký bị từ chối số trường hợp định, chẳng hạn nhãn hiệu có khả xâm phạm quyền đăng ký bên thứ ba, nhãn hiệu khơng có khả phân biệt, nhãn hiệu trái với đạo đức trật tự công cộng nhãn hiệu có khả lừa dối cơng chúng Tại nước thành viên nào, việc sử dụng nhãn hiệu đăng ký bắt buộc, huỷ bỏ đăng ký sau thời hạn hợp lý trường hợp chủ sở hữu khơng chứng minh lý đáng việc không sử dụng nhãn hiệu Mỗi nước thành viên phải từ chối đăng ký, huỷ bỏ đăng ký cấm sử dụng nhãn hiệu chép, mô phỏng, dịch nghĩa có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu quan có thẩm quyền nước coi nhãn hiệu tiếng người khác nước cho hàng hố loại tương tự Thời hạn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký nhãn hiệu khơng năm kể từ ngày đăng ký nhãn hiệu Tuy nhiên nhãn hiệu đăng ký sử dụng với ý định xấu, không hạn chế thời hạn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký ngăn cấm sử dụng Tương tự, nước thành viên phải từ chối đăng ký cấm sử dụng nhãn hiệu chứa biểu tượng quốc gia dấu hiệu thức mà không phép, với điều kiện dấu hiệu, biểu tượng thơng báo cho Ban thư ký WIPO Quy định tương tự áp dụng cho huy hiệu, cờ, biểu tượng khác, chữ viết tắt tên tổ chức quốc tế liên phủ Nhãn hiệu tập thể phải bảo hộ Nếu đại lý người đại diện chủ nhãn hiệu số nước thành viên không phép chủ nhãn hiệu mà nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho nước thành viên khác chủ nhãn hiệu có quyền phản đối việc đăng ký đề nghị huỷ bỏ đăng ký đề nghị sang tên đăng ký cho mình, trừ trường hợp đại lý người đại diện biện hộ cho hành động Bản chất hàng hố mang nhãn hiệu không ảnh hưởng đến khả đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu hàng hoá sử dụng hàng hố trưng bày triển lãm thức cơng nhận thức có khả bảo hộ hưởng bảo hộ tạm thời Quy định ân hạn cho việc nộp tiền trì hiệu lực quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung áp dụng cho đăng ký nhãn hiệu hàng hố Cũng giống patent, người nộp phí gia hạn muộn phải nộp thêm khoản phí phụ trội định Các nước thành viên có nghĩa vụ phải quy định ân hạn tháng kể từ ngày kết thúc kỳ hạn hiệu lực, tự quy định mức phí phụ trội Kiểu dáng cơng nghiệp Cơng ước Paris có quy định yêu cầu thành viên phải bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp mà khơng có quy định cách thức bảo hộ mà nước thành viên phải tuân thủ Do đó, nước bảo hộ kiểu dáng công nghiệp luật sở hữu công nghiệp, luật quyền luật chống cạnh tranh không lành mạnh Các nước thành viên không bảo hộ với lý sản phẩm mang kiểu dáng không sản xuất nước Tên thương mại Các nước thành viên phải bảo hộ tên thương mại mà không đặt yêu cầu việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ đăng ký Các nước có quyền tự đưa định nghĩa tên thương mại cách thức bảo hộ tên thương mại luật Chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hoá Chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hoá hai số đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ theo Điều 1(2) Cơng ước Paris Cả hai đối tượng đề cập khái niệm rộng dẫn địa lý Các thành viên phải có biện pháp pháp lý để chống lại việc sử dụng trực tiếp gián tiếp dẫn nguồn gốc mang tính chất lừa dối hàng hoá đặc điểm phân biệt nhà sản xuất kinh doanh thương mại khác Các nước phải tịch thu hàng hoá mang dẫn lừa dối cấm nhập hàng hố áp dụng biện pháp khác để ngăn ngừa chấm dứt việc sử dụng dẫn Tuy nhiên, nghĩa vụ tịch thu hàng hoá nhập áp dụng biện pháp quy định luật quốc gia Cạnh tranh không lành mạnh Mỗi nước thành viên phải dành bảo hộ có hiệu nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh Công ước không quy định cụ thể cách thức bảo hộ chống cạnh tranh khơng lành mạnh mà quốc gia có quyền tự quy định luật Điều 10bis quy định nguyên tắc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh danh mục không đầy đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các nguyên tắc hành Để điều hành việc thực thi Công ước Paris, tồn Liên minh (gọi Liên minh Paris), có Hội đồng Uỷ ban điều hành Những nước thành viên Liên minh thừa nhận quy định hành quy định cuối Văn Stockholm (1967) thành viên Hội đồng Các thành viên Uỷ ban điều hành bầu số thành viên Liên minh, trừ Thuỵ sĩ - thành viên đương nhiên Văn phòng quốc tế WIPO quan điều hành Liên minh thực cơng việc hành liên quan đến Liên minh Các tranh chấp hai nhiều nước thành viên Liên minh có liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Paris không giải đường đàm phán giải Toà án quốc tế Danh mục Điều Điều Thành lập Liên minh; phạm vi sở hữu công nghiệp Điều Đối xử quốc gia công dân nước thành viên Liên minh Điều Được đối xử tương đương công dân nước thành viên Liên minh Điều A đến I - sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tác giả sáng chế: Quyền ưu tiên; G - patent: Tách đơn Điều bis Patent: Sự độc lập patent cấp cho sáng chế nước khác Điều ter Patent: Nêu tên nhà sáng chế patent quater Điều Patent: Khả cấp patent trường hợp pháp luật hạn chế việc bán Điều A - Patent: Nhập hàng hố; khơng sử dụng sử dụng không đầy đủ, Li-xăng cưỡng bức; B - Kiểu dáng công nghiệp: Không sử dụng, nhập hàng hố; C - nhãn hiệu hàng hố: Khơng sử dụng, khác mẫu; Sử dụng đồng sở hữu chủ; D - Patent, mẫu hữu ích, nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng công nghiệp: đánh dấu Điều 5bis Tất quyền sở hữu công nghiệp: Thời hạn chiếu cố để nộp lệ phí trì hiệu lực; Patent: Phục hồi Điều 5ter Patent: Các thiết bị cấp patent, phận tầu thuỷ, máy bay, phương tiện giao thông Điều 5quater Patent: nhập sản phẩm sản xuất theo phương pháp bảo hộ nước nhập Điều quinquies Kiểu dáng công nghiệp Điều Nhãn hiệu: Điều kiện đăng ký; độc lập việc bảo hộ nhãn hiệu nước khác Điều 6bis Nhãn hiệu: Nhãn hiệu tiếng ter Điều Nhãn hiệu: Các điều cấm liên quan đến quốc huy, dấu kiểm tra thức biểu tượng tổ chức liên Chính phủ Điều 6quater Nhãn hiệu: Chuyển giao nhãn hiệu quinquies Điều Nhãn hiệu: Bảo hộ nước thành viên Liên minh nhãn hiệu đăng ký nước thành viên Liên minh Điều sexies Nhãn hiệu: Nhãn hiệu dịch vụ septies Điều Nhãn hiệu: Đăng ký nhãn hiệu tên người đại diện đại lý mà không chủ nhãn hiệu cho phép Điều Nhãn hiệu: Bản chất hàng hoá gắn nhãn hiệu bis Điều Nhãn hiệu: Nhãn hiệu tập thể Điều Tên thương mại Điều Nhãn hiệu, Tên thương mại: Thu giữ nhập hàng hố có gắn trái phép nhãn hiệu hàng hoá hay tên thương mại Điều 10 Chỉ dẫn sai lệch: Thu giữ nhập hàng hoá có dẫn sai lệch nguồn gốc người sản xuất Điều 10bis Cạnh tranh không lành mạnh ter Điều 10 Nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, dẫn sai lệch, cạnh tranh không lành mạnh: Công cụ bảo vệ, quyền yêu cầu án xét xử Điều 11 Sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá: Bảo hộ tạm thời triển lãm quốc tế định Điều 12 Các quan chuyên môn sở hữu công nghiệp nước Điều 13 Điều 14 Điều 15 Điều 16 Điều 17 Điều 18 Điều 19 Điều 20 Công ước Điều 21 lực Điều 22 Điều 23 Điều 24 Điều 25 Điều 26 Điều 27 Điều 28 Điều 29 Điều 30 Hội đồng Liên minh Uỷ ban chấp hành Văn phịng quốc tế Tài Sửa đổi điều từ 13 đến 17 Xem xét lại điều từ đến 12 từ 18 đến 30 Các thoả thuận riêng Phê chuẩn gia nhập nước thành viên Liên minh, hiệu lực Sự tham gia nước thành viên Liên minh, hiệu Kết việc phê chuẩn gia nhập Gia nhập văn kiện trước Lãnh thổ áp dụng Công ước phạm vi quốc gia Bãi ước áp dụng văn kiện trước Giải tranh chấp Ký kết, ngôn ngữ, chức lưu giữ Các điều khoản chuyển tiếp Điều Thành lập Liên minh; phạm vi sở hữu công nghiệp Các nước áp dụng Công ước hợp thành Liên minh bảo hộ sở hữu công nghiệp Đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm patent, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ, chống cạnh tranh không lành mạnh Sở hữu công nghiệp phải hiểu theo nghĩa rộng nhất, áp dụng cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm chế biến sản phẩm tự nhiên rượu vang, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia, hoa bột Patent bao gồm loại patent công nghiệp khác pháp luật nước thành viên Liên minh thừa nhận, chẳng hạn như: patent nhập khẩu, patent hoàn thiện, patent giấy chứng nhận bổ sung Điều Đối xử quốc gia công dân nước thành viên Liên minh Trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp, công dân nước thành viên hưởng điều kiện thuận lợi công dân tất nước thành viên khác mà luật tương ứng nước quy định quy định mà; hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền quy định riêng Công ước Do đó, họ hưởng bảo hộ cơng cụ bảo vệ pháp luật chống hành vi xâm phạm quyền cơng dân nước thành viên khác, miễn tuân thủ điều kiện thủ tục quy định công dân nước Tuy nhiên, khơng thể đặt cho cơng dân nước thành viên Liên minh điều kiện việc cư trú việc đặt trụ sở nước yêu cầu bảo hộ để hưởng quyền sở hữu công nghiệp Các quy định liên quan đến đòi hỏi thủ tục xét xử thủ tục hành chính, thẩm quyền xét xử, việc lựa chọn địa giao dịch định người đại diện có luật sở hữu công nghiệp nước thành viên bảo lưu tuyệt đối Điều Được đối xử tương đương công dân nước thành viên Liên minh Công dân nước thành viên Liên minh định cư có sở thương mại cơng nghiệp thực có hiệu lãnh thổ nước thành viên Liên minh đối xử theo chế độ công dân nước thành viên Liên minh Điều A đến I - sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, tác giả sáng chế: Quyền ưu tiên; G - patent: Tách đơn A - (1) Bất kỳ người nộp đơn hợp lệ xin cấp patent xin đăng ký mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hoá nước thành viên Liên minh, người thừa kế hợp pháp người đó, q trình nộp đơn nước khác hưởng quyền ưu tiên thời hạn ấn định (2) Mọi đơn tương đương với đơn quốc gia hợp lệ theo luật quốc gia nước thành viên Liên minh theo hiệp ước song phương đa phương ký kết nước thành viên Liên minh coi đơn phát sinh quyền ưu tiên (3) Đơn quốc gia hợp lệ đơn đủ để xác nhận ngày đơn nộp quốc gia liên quan, số phận đơn sau B - Do đó, việc nộp đơn sau nước thành viên khác trước kết thúc thời hạn nói không bị coi vô hiệu hành động thực khoảng thời gian đó, chẳng hạn đơn khác, việc công bố khai thác sáng chế, việc đưa thị trường sản phẩm dập khuôn kiểu dáng, việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, hành động khơng phát sinh quyền cho người thứ ba quyền sở hữu cá nhân Mọi quyền mà bên thứ ba đạt trước ngày nộp đơn - đơn sở cho quyền ưu tiên - trì theo luật quốc gia nước thành viên Liên minh C - (1) Thời hạn nói 12 tháng sáng chế mẫu hữu ích, tháng kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu hàng hố (2) Thời hạn nói ngày nộp đơn đầu tiên; ngày nộp đơn khơng tính thời hạn (3) Nếu ngày cuối thời hạn ngày lễ thức ngày Cơ quan sở hữu công nghiệp không nhận đơn nước có yêu cầu bảo hộ, thời hạn kéo dài tới ngày làm việc (4) Đơn nộp sau hiểu theo nghĩa khoản (2) đề cập đến đối tượng đơn nộp nước thành viên Liên minh coi đơn đầu tiên, ngày nộp đơn thời điểm mốc để tính thời hạn ưu tiên, thời điểm nộp đơn sau, đơn nộp trước nói rút bỏ, khơng xem xét tiếp Cạnh tranh không lành mạnh (1) Các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm bảo đảm cho cơng dân nước thành viên bảo hộ có hiệu chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh (2) Bất hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành động cạnh tranh không lành mạnh (3) Cụ thể, hành động sau phải bị ngăn cấm: tất hành động có khả gây nhầm lẫn hình thức sở, hàng hố, hoạt động sản xuất, kinh doanh người cạnh tranh; khẳng định sai lệch hoạt động thương mại có khả gây uy tín sở, hàng hố, hoạt động cơng nghiệp thương mại người cạnh tranh; dẫn khẳng định mà việc sử dụng chúng hoạt động thương mại gây nhầm lẫn cho cơng chúng chất, q trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp để sử dụng số lượng hàng hoá Điều 10ter [Nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, dẫn sai lệch, cạnh tranh không lành mạnh: Công cụ bảo vệ, quyền yêu cầu án xét xử] (1) Các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm bảo đảm cho công dân nước thành viên khác Liên minh công cụ pháp lý thích hợp để ngăn chặn có hiệu tất hành động nêu Điều 9, 10, 10bis (2) Ngồi ra, nước có trách nhiệm đưa biện pháp cho phép liên đoàn, hiệp hội đại diện cho quyền lợi nhà công nghiệp, nhà sản xuất, thương gia, với điều kiện tồn liên đoàn hiệp hội khơng trái với luật nước họ, kiện án trước quan hành nhằm mục đích ngăn chặn hành động nêu Điều 9, 10 10 bis, phạm vi mà luật nước có yêu cầu bảo hộ cho phép thực việc kiện liên đoàn hiệp hội nước Điều 11 Sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố: Bảo hộ tạm thời triển lãm quốc tế định (1) Các nước thành viên Liên minh, theo luật quốc gia mình, dành bảo hộ tạm thời cho sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố có khả bảo hộ hàng hoá trưng bày triển lãm quốc tế thức cơng nhận thức tổ chức số nước (2) Sự bảo hộ tạm thời nêu không kéo dài thời hạn quy định Điều Nếu sau có yêu cầu quyền ưu tiên quan có thẩm quyền nước tính thời hạn từ ngày bắt đầu trưng bày hàng hoá triển lãm (3) Mỗi nước yêu cầu, để chứng minh đặc điểm để nhận biết sản phẩm trưng bày ngày trưng bày, tài liệu nước cho cần thiết Điều 12 Các quan chuyên môn sở hữu công nghiệp nước (1) Mỗi nước thành viên Liên minh có trách nhiệm thành lập quan chuyên môn sở hữu công nghiệp quan Trung ương để công bố cho công chúng patent sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố (2) Cơ quan chun mơn xuất định kỳ Cơng báo thức Cơ quan phải thường xuyên công bố: (a) tên chủ văn bảo hộ tên tóm tắt sáng chế cấp văn bằng; (b) phiên nhãn hiệu đăng ký Điều 13 Hội đồng Liên minh (1) (a) Liên minh có Hội đồng bao gồm nước thành viên Liên minh bị ràng buộc Điều từ 13 đến 17 (b) Chính phủ nước đại diện đại biểu, đại biểu có cấp phó, cố vấn chuyên viên giúp việc (c) Các khoản chi phí đồn đại biểu Chính phủ cử đồn đại biểu trang trải (2) (a) Hội đồng sẽ: (i) xem xét tất vấn đề liên quan đến việc trì phát triển Liên minh việc thi hành Công ước này; (ii) đưa dẫn liên quan đến việc chuẩn bị hội nghị việc xem xét lại cho Văn phịng Sở hữu trí tuệ quốc tế (sau gọi Văn phịng quốc tế) - theo Cơng ước việc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (sau gọi Tổ chức), có lưu ý thích đáng đến ý kiến nước thành viên Liên minh không bị ràng buộc Điều từ 13 đến 17; (iii) xem xét chuẩn y báo cáo hoạt động Tổng Giám đốc Tổ chức liên quan đến Liên minh đưa cho Tổng Giám đốc tất dẫn cần thiết cácvấn đề thuộc thẩm quyền Liên minh; (iv) bầu cử thành viên Uỷ ban chấp hành Hội đồng; (v) xem xét chuẩn y báo cáo hoạt động Uỷ ban chấp hành đưa dẫn cho Uỷ ban chấp hành; (vi) xác định chương trình, thơng qua ngân sách năm Liên minh chuẩn y tốn tài Liên minh; (vii) chuẩn y quy định tài Liên minh; (viii) thành lập Uỷ ban chuyên viên Nhóm cơng tác thấy cần thiết để đạt mục đích Liên minh; (ix) xác định nước thành viên Liên minh tổ chức quốc tế phi Chính phủ tổ chức liên Chính phủ chấp nhận tham dự họp Liên minh với tư cách quan sát viên; (x) thông qua sửa đổi Điều từ 13 đến 17; (xi) tiến hành hoạt động khác phù hợp nhằm phục vụ cho mục đích Liên minh; (xii) thực tất chức khác theo Công ước này; (xiii) thực quyền mà Công ước thành lập Tổ chức dành cho đồng ý (b) Đối với vấn đề mối quan tâm Liên minh khác Tổ chức điều hành Hội đồng thơng qua định sau tham khảo ý kiến Uỷ ban phối hợp Tổ chức (3) (a) Theo điều khoản điểm (b), đại biểu đại diện cho nước (b) Các nước thành viên Liên minh thống với theo thoả thuận riêng thành lập quan chung đóng vai trị quan quốc gia sở hữu cơng nghiệp nước theo Điều 12, đại diện thời gian thảo luận nước số nước (4) (a) Mỗi nước thành viên Hội đồng phiếu bầu (b) Một nửa số nước thành viên Hội đồng đủ để lập thành số đại biểu cần thiết (c) Mặc dù có điều khoản điểm (b), khố họp số lượng nước tham dự nửa, nhiều phần ba số nước thành viên Hội đồng Hội đồng thơng qua định, nhiên tất định Hội đồng, trừ trường hợp định liên quan đến quy định thủ tục Hội đồng, có hiệu lực tuân thủ điều kiện Văn phịng quốc tế gửi định nói cho nước thành viên Hội đồng mà không đại diện Hội đồng yêu cầu nước thông báo văn bản, thời hạn tháng kể từ ngày gửi định, ý kiến việc thông qua, bỏ phiếu trắng phản đối định Nếu hết thời hạn nói mà số lượng nước bỏ phiếu thông báo họ bỏ phiếu trắng chưa đạt đến số đủ lập thành số đại biểu cần thiết khố họp định nói có hiệu lực với điều kiện giữ đa sô phiếu đồng thời đa số cần thiết (d) Theo điều khoản Điều 17(2) định Hội đồng địi hỏi phải có hai phần ba số phiếu biểu (e) Việc bỏ phiếu trắng không coi biểu (5) (a) Theo điều khoản điểm (b) đại biểu biểu thay mặt cho nước (b) Các nước thành viên Liên minh nêu khoản (3)(b), theo quy định chung, phải cố gắng cử đoàn đại biểu riêng dự khố họp Hội đồng Tuy nhiên, lý đặc biệt nước số nước nói khơng thể cử đồn đại biểu uỷ quyền cho đoàn đại biểu nước khác số nước thay mặt biểu quyết, với điều kiện đồn đại biểu biểu theo uỷ quyền thay mặt cho nước Việc uỷ quyền phải định văn Nguyên thủ quốc gia Bộ trưởng có thẩm quyền ký (6) Các nước thành viên Liên minh thành viên Hội đồng tham dự họp Hội đồng với tư cách quan sát viên (7) (a) Hội đồng họp định kỳ năm lần theo triệu tập Tổng Giám đốc trừ trường hợp đặc biệt, vào thời gian địa điểm họp Đại Hội đồng Tổ chức (b) Hội đồng họp phiên bất thường Tổng Giám đốc triệu tập theo yêu cầu Uỷ ban chấp hành theo yêu cầu phần tư số nước thành viên Hội đồng (8) Hội đồng chuẩn y quy chế hoạt động Điều 14 Uỷ ban chấp hành (1) Hội đồng có Uỷ ban chấp hành (2) (a) Uỷ ban chấp hành bao gồm nước Hội đồng bầu từ số nước thành viên Hội đồng Ngoài ra, nước mà lãnh thổ nước Tổ chức đặt trụ sở mình, có ghế Uỷ ban, với điều kiện tuân thủ quy định Điều 16(7) (b) (b) Chính phủ nước thành viên Uỷ ban chấp hành đại biểu đại diện, đại biểu có cấp phó, cố vấn chuyên viên giúp việc (c) Chi phí đồn đại biểu Chính phủ cử đồn đại biểu trang trải (3) Số lượng nước thành viên Uỷ ban chấp hành phần tư số lượng nước thành viên Hội đồng Khi xác định số lượng ghế cần bầu, phần dư chia cho bốn khơng tính đến (4) Khi bầu cử thành viên Uỷ ban chấp hành, Hội đồng lưu ý thích đáng đến phân chia hợp lý theo địa lý, đến cần thiết để nước thành viên thoả ước đặc biệt ký kết có liên quan đến Liên minh, nằm số nước lập thành Uỷ ban chấp hành (5) (a) Mỗi thành viên Uỷ ban chấp hành thực chức từ kết thúc phiên họp Hội đồng mà thành viên bầu đến kết thúc phiên họp thường kỳ Hội đồng (b) Các thành viên Uỷ ban chấp hành bầu lại tối đa không hai phần ba số thành viên (c) Hội đồng quy định cụ thể việc bầu cử khả tái bầu cử thành viên Uỷ ban chấp hành (6) (a) Uỷ ban chấp hành phải: (i) chuẩn bị dự thảo chương trình nghị Hội đồng; (ii) trình Hội đồng đề nghị liên quan đến dự thảo chương trình ngân sách năm Liên minh Tổng Giám đốc chuẩn bị; (iii) khn khổ chương trình ngân sách năm, thơng qua chương trình ngân sách hàng năm Tổng Giám đốc chuẩn bị; (iv) trình Hội đồng báo cáo thường kỳ Tổng Giám đốc kèm theo nhận xét tương ứng báo cáo kết kiểm tra tài hàng năm; (v) thi hành biện pháp cần thiết để bảo đảm cho Tổng Giám đốc thực chương trình Liên minh phù hợp với định Hội đồng, có lưu ý đến tình nảy sinh hai phiên họp thường kỳ Hội đồng; (vi) thực tất chức khác giao cho Uỷ ban chấp hành theo Công ước (b) Đối với vấn đề mà Liên minh khác Tổ chức điều hành quan tâm, Uỷ ban chấp hành định sau tham khảo ý kiến Uỷ ban phối hợp Tổ chức (7) (a) Uỷ ban chấp hành họp thường kỳ năm lần theo triệu tập Tổng Giám đốc, thích hợp thời gian địa điểm Uỷ ban phối hợp Tổ chức (b) Uỷ ban chấp hành họp phiên bất thường theo triệu tập Tổng Giám đốc, theo sáng kiến Tổng Giám đốc, theo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban chấp hành phần tư số thành viên Uỷ ban chấp hành (8) (a) Mỗi nước thành viên Uỷ ban chấp hành phiếu bầu (b) Một nửa số thành viên Uỷ ban chấp hành đủ để lập thành số đại biểu cần thiết (c) Các định thông qua đa số phiếu (d) Việc bỏ phiếu trắng không coi biểu (e) Một đại biểu đại diện cho nước biểu thay mặt cho nước (9) Các nước thành viên Liên minh, thành viên Uỷ ban chấp hành, chấp nhận tham dự họp Uỷ ban chấp hành với tư cách quan sát viên (10) Uỷ ban chấp hành chuẩn y quy chế hoạt động Điều 15 Văn phịng quốc tế (1) (a) Các cơng việc hành liên quan đến Liên minh Văn phòng quốc tế thực hiện, Văn phòng quốc tế quan kế thừa Văn phòng Liên minh hợp với Văn phòng Liên minh thành lập theo Công ước quốc tế bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (b) Cụ thể Văn phòng quốc tế thực chức Ban Thư ký quan khác Liên minh (c) Tổng Giám đốc Tổ chức người đứng đầu Liên minh đại diện cho Liên minh (2) Văn phòng quốc tế thu thập công bố thông tin liên quan đến bảo hộ sở hữu công nghiệp Mỗi nước thành viên Liên minh phải nhanh chóng gửi cho Văn phịng quốc tế văn luật tất văn thức liên quan đến bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Ngồi ra, cịn phải gửi cho Văn phòng quốc tế tất ấn phẩm Cơ quan sở hữu cơng nghiệp nước có liên quan trực tiếp đến bảo hộ sở hữu công nghiệp mà Văn phịng quốc tế cho hữu ích cho hoạt động (3) Văn phịng quốc tế xuất công báo định kỳ hàng tháng (4) Văn phịng quốc tế cung cấp thơng tin vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp theo yêu cầu nước thành viên Liên minh (5) Văn phòng quốc tế tiến hành nghiên cứu tổ chức dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo hộ sở hữu công nghiệp (6) Tổng Giám đốc nhân viên Tổng Giám đốc định tham dự, khơng có quyền bỏ phiếu, tất họp Hội đồng, Uỷ ban chấp hành Uỷ ban chuyên viên nhóm cơng tác khác Tổng Giám đốc nhân viên Tổng Giám đốc định Thư ký Cơ quan (7) (a) Văn phịng quốc tế theo đạo Hội đồng phối hợp với Uỷ ban chấp hành chuẩn bị hội nghị xem xét lại điều khoản Công ước, trừ Điều từ 13 đến 17 (b) Văn phòng quốc tế tham khảo ý kiến tổ chức liên Chính phủ vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị Hội nghị xem xét lại Công ước (c) Tổng Giám đốc người Tổng Giám đốc định tham dự Hội nghị xem xét lại, khơng có quyền biểu (8) Văn phòng quốc tế thực nhiệm vụ khác giao Điều 16 Tài (1) (a) Liên minh có ngân sách (b) Ngân sách Liên minh bao gồm khoản thu chi phí Liên minh, khoản đóng góp vào ngân sách dành cho chi phí chung Liên minh, khoản chuyển vào ngân sách Hội nghị Tổ chức trường hợp thích hợp (c) Các khoản chi khơng cho Liên minh mà cịn cho Liên minh khác Tổ chức điều hành coi chi phí chung cho Liên minh Phần Liên minh khoản chi chung tương ứng với lợi ích Liên minh (2) Ngân sách Liên minh thơng qua với lưu ý thích đáng đến yêu cầu điều hoà với ngân sách Liên minh khác Tổ chức điều hành (3) Ngân sách Liên minh lấy từ nguồn sau: (i) tiền đóng góp nước thành viên Liên minh; (ii) lệ phí khoản thu dịch vụ Văn phịng quốc tế liên quan tới Liên minh; (iii) tiền bán tiền thu chuyển nhượng quyền xuất ấn phẩm Văn phòng quốc tế liên quan tới Liên minh; (iv) quà tặng, vật phẩm theo di chúc khoản trợ cấp; (v) tiền cho thuê, tiền lãi nguồn thu khác (4) (a) Để xác định mức tiền đóng góp vào ngân sách, nước thành viên Liên minh xếp vào nhóm định trả tiền đóng góp hàng năm sở số đơn vị xác định sau: Nhóm I 25 Nhóm II 20 Nhóm III 15 Nhóm IV 10 Nhóm V Nhóm VI Nhóm VII (b) Đồng thời với việc nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia, nước phải nhóm mà muốn xếp vào trước chưa làm việc Bất kỳ nước thay đổi nhóm Nếu nước lựa chọn nhóm thấp nước phải tuyên bố việc lựa chọn khoá họp thường kỳ Hội đồng Sự thay đổi có hiệu lực từ đầu năm dương lịch tiếp sau khố họp nói (c) Số tiền phải đóng góp hàng năm nước số mà tỷ lệ số với tổng số tiền tất nước đóng góp vào ngân sách Liên minh tỷ lệ số đơn vị nước so với tổng số đơn nước đóng góp (d) Tiền đóng góp nước phải nộp từ mùng tháng năm (e) Nước nợ tiền đóng góp bị quyền biểu tất quan Liên minh mà nước thành viên tổng số nợ nhiều tổng số tiền mà nước phải nộp năm trước Tuy nhiên, quan số quan nói Liên minh cho phép nước tiếp tục sử dụng quyền biểu quyết, nếu, chừng mà quan cịn cho việc chậm trả tiền đóng góp hồn cảnh đặc biệt khơng thể tránh khỏi (f) Trường hợp ngân sách không thông qua trước bắt đầu năm tài theo quy định Quy chế tài chính, ngân sách sử dụng mức ngân sách năm trước (5) Mức đóng góp vào khoản thu dịch vụ mà Văn phòng quốc tế thực liên quan đến Liên minh Tổng Giám đốc quy định báo cáo cho Hội đồng Uỷ ban chấp hành biết (6) (a) Liên minh có vốn lưu động hình thành từ khoản nộp lần nước thành viên Liên minh Nếu vốn lưu động khơng đủ, Hội đồng tìm biện pháp để tăng vốn (b) Số tiền phải nộp lần đầu nước thành viên cho vốn nói trên, phần đóng góp nước thành viên để tăng vốn tỷ lệ với số tiền đóng góp nước năm hình thành vốn thơng qua định việc tăng vốn (c) Tỷ lệ điều kiện nộp tiền Hội đồng quy định theo đề nghị Tổng Giám đốc sau nghe ý kiến Uỷ ban phối hợp Tổ chức (7) (a) Trong Hiệp định trụ sở ký kết với nước mà lãnh thổ nước đặt trụ sở Tổ chức có quy định trường hợp vốn lưu động bị thiếu nước cho vay Chừng nước cịn có nghĩa vụ cho vay, nước có ghế Uỷ ban chấp hành (b) Nước nêu điểm (a) Tổ chức có quyền huỷ bỏ nghĩa vụ cho vay văn thông báo Việc huỷ bỏ có hiệu lực sau năm sau kết thúc năm có thơng báo (8) Việc kiểm tra tài nước thành viên Liên minh người kiểm toán bên tiến hành quy định Quy chế tài Những người Hội đồng định với chấp thuận họ Điều 17 Sửa đổi điều từ 13 đến 17 (1) Những kiến nghị việc sửa đổi Điều 13, 14, 15, 16 Điều này, nước thành viên Hội đồng, Uỷ ban chấp hành Tổng Giám đốc đề xuất Các kiến nghị Tổng Giám đốc thông báo cho nước thành viên Hội đồng thời hạn tháng trước Hội đồng xem xét (2) Việc sửa đổi Điều nêu khoản (1) phải Hội đồng thơng qua Để thơng qua địi hỏi phải có ba phần tư số phiếu thuận, nhiên sửa đổi Điều 13 khoản cần phải có bốn phần năm số phiếu thuận (3) Bất kỳ sửa đổi Điều nêu khoản (1) có hiệu lực sau tháng kể từ Tổng Giám đốc nhận văn thông báo chấp nhận sửa đổi thực phù hợp với luật pháp nước từ ba phần tư số nước thành viên Hội đồng thời điểm Hội đồng thông qua việc sửa đổi Bằng sửa đổi Điều nêu thông qua điều bắt buộc tất nước thành viên Hội đồng thời điểm sửa đổi có hiệu lực nước trở thành thành viên Hội đồng sau thời điểm Tuy nhiên sửa đổi làm tăng nghĩa vụ tài nước thành viên Liên minh bắt buộc nước thơng báo chấp nhận sửa đổi Điều 18 Xem xét lại điều từ đến 12 từ 18 đến 30 (1) Cơng ước xem xét lại với mục đích đưa vào Cơng ước sửa đổi nhằm hồn thiện hệ thống Liên minh (2) Để thực cơng việc đó, hội nghị đại biểu nước thuộc Liên minh tổ chức nước thuộc Liên minh (3) Việc sửa đổi Điều từ 13 đến 17 thực theo quy định Điều 17 Điều 19 Các thoả thuận riêng Điều hiểu nước thành viên Liên minh dành cho quyền ký kết nước với thoả thuận riêng bảo hộ sở hữu cơng nghiệp thoả thuận khơng trái với điều khoản Công ước Điều 20 Phê chuẩn gia nhập nước thành viên Liên minh, hiệu lực Công ước (1) (a) Bất kỳ nước thành viên Liên minh ký Văn kiện phê chuẩn, nước chưa ký gia nhập Công ước Các văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia nộp lưu cho Tổng Giám đốc (b) Bất kỳ nước thành viên Liên minh tuyên bố văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia việc phê chuẩn gia nhập không áp dụng đối với: (i) Điều từ đến 12, (ii) Điều từ 13 đến 17 (c) Bất kỳ nước thành viên Liên minh mà theo điểm (b) loại từ số hai nhóm Điều nêu điểm khỏi phạm vi hiệu lực việc phê chuẩn tham gia, tuyên bố vào thời điểm sau nước mở rộng phạm vi hiệu lực việc phê chuẩn tham gia sang nhóm Điều nói Bản tuyên bố nộp lưu cho Tổng Giám đốc (2) (a) Đối với 10 nước thành viên Liên minh nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia mà không tuyên bố khoản (1)(b)(i), Điều từ đến 12 bắt đầu có hiệu lực sau tháng kể từ văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia thứ 10 nộp lưu (b) Đối với 10 nước thành viên Liên minh nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia mà không tuyên bố quy định khoản (1)(b)(ii), Điều từ 13 đến 17 bắt đầu có hiệu lực sau tháng kể từ văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia thứ 10 nộp lưu (c) Theo quy định điểm (a) (b), trường hợp có hiệu lực nhóm số hai nhóm Điều nêu khoản (1)(b)(i) (ii), trường hợp tuân thủ quy định khoản (1)(b), Điều từ đến 17 bắt đầu có hiệu lực nước thành viên Liên minh có nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia, trừ nước nêu điểm (a) (b), nước thành viên Liên minh có tuyên bố theo khoản (1)(c): sau tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc thông báo việc nộp lưu văn thư vậy, văn kiện văn tuyên bố không nêu rõ thời điểm muộn Trong trường hợp sau văn kiện bắt đầu có hiệu lực nước từ thời điểm nêu (3) Đối với nước thành viên Liên minh có nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia, Điều từ 18 đến 30 bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm sớm số thời điểm, có nhóm Điều số nhóm Điều nêu khoản (1)(b) bắt đầu có hiệu lực nước theo khoản (2)(a), (b) (c) Điều 21 Sự tham gia nước thành viên Liên minh, hiệu lực (1) Bất kỳ nước thành viên Liên minh tham gia Văn kiện cách trở thành thành viên Liên minh Văn kiện tham gia nộp lưu cho Tổng Giám đốc (2) (a) Đối với nước chưa phải thành viên Liên minh mà nộp lưu văn kiện tham gia trước thời điểm có hiệu lực điều khoản Văn kiện tháng Văn kiện có hiệu lực từ thời điểm mà điều khoản nói trước tiên có hiệu lực theo Điều 20(a) (b), văn kiện tham gia không nêu rõ thời điểm muộn hơn; nhiên: (i) Điều từ đến 12 khơng có hiệu lực từ thời điểm đó, giai đoạn trước điều khoản nói có hiệu lực, thay vào chúng, nước bị ràng buộc Điều từ đến 12 Văn kiện Lisbon, (ii) Điều từ 13 đến 17 khơng có hiệu lực từ thời điểm đó, giai đoạn trước điều khoản nói có hiệu lực, thay vào chúng, nước bị ràng buộc Điều 13, 14(3), (4) (5) Văn kiện Lisbon Nếu văn kiện tham gia nước nêu rõ thời điểm muộn Văn kiện bắt đầu có hiệu lực nước từ thời điểm nêu (b) Đối với nước thành viên Liên minh nộp lưu văn kiện tham gia vào thời điểm sau có hiệu lực nhóm Điều Văn kiện này, vào thời điểm trước tháng, Văn kiện bắt đầu có hiệu lực, với điều kiện tuân thủ quy định điểm (a), sau tháng kể từ thời điểm Tổng Giám đốc thông báo việc gia nhập nước đó, trừ trường hợp văn kiện tham gia có nêu thời điểm muộn Trong trường hợp sau Văn kiện bắt đầu có hiệu lực nước từ thời điểm nêu (3) Đối với nước thành viên Liên minh nộp lưu văn kiện tham gia sau thời điểm có hiệu lực tồn Văn kiện này, trước thời điểm tháng, Văn kiện bắt đầu có hiệu lực sau tháng kể từ thời điểm Tổng Giám đốc thông báo việc gia nhập nước đó, trừ trường hợp văn kiện tham gia có nêu thời điểm muộn Trong trường hợp sau Văn kiện bắt đầu có hiệu lực nước từ thời điểm nêu Điều 22 Kết việc phê chuẩn gia nhập Trừ trường hợp ngoại lệ chấp nhận theo Điều 20(1)(b) 28(2), việc phê chuẩn tham gia tự động có kết thừa nhận tất điều khoản nhận tất lợi Văn kiện quy định Điều 23 Gia nhập văn kiện trước Sau tồn Văn kiện có hiệu lực, nước thành viên khơng thể tham gia Văn kiện trước Cơng ước Điều 24 Lãnh thổ (1) Bất kỳ nước tuyên bố văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia thời điểm sau gửi cho Tổng Giám đốc thơng báo văn Công ước áp dụng toàn phần lãnh thổ nêu tun bố thơng báo mà có quan hệ quốc tế nước chịu trách nhiệm (2) Bất kỳ nước tuyên bố gửi thơng báo vào thời điểm thông báo cho Tổng Giám đốc việc chấm dứt áp dụng Công ước toàn phần lãnh thổ (3) (a) Bất kỳ tuyên bố thực theo khoản (1) bắt đầu có hiệu lực thời điểm với việc phê chuẩn gia nhập mà thơng báo có tun bố đó, thơng báo gửi theo khoản nói bắt đầu có hiệu lực sau tháng kể từ Tổng Giám đốc thông báo việc (b) Bất kỳ thơng báo gửi theo khoản (2) bắt đầu có hiệu lực sau tháng kể từ Tổng Giám đốc thông báo việc Điều 25 áp dụng Cơng ước phạm vi quốc gia (1) Mỗi nước tham gia Công ước có trách nhiệm đưa biện pháp cần thiết, theo Hiến pháp mình, để bảo đảm cho việc thực Cơng ước (2) Điều hàm ý nước, vào thời điểm nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia, có khả năng, theo luật pháp mình, thực thi điều khoản Công ước Điều 26 Bãi ước (1) Cơng ước có hiệu lực vơ thời hạn (2) Bất kỳ nước bãi ước cách gửi thông báo cho Tổng Giám đốc Việc bãi ước bãi bỏ tất Văn kiện trước áp dụng nước tuyên bố bãi ước, tất nước thành viên Liên minh cịn lại, Cơng ước giữ ngun hiệu lực phải thi hành (3) Việc bãi ước bắt đầu có hiệu lực sau năm kể từ ngày Tổng Giám đốc nhận thông báo (4) Không nước sử dụng quyền bãi ước quy định Điều trước kết thúc thời hạn năm tính từ ngày nước trở thành thành viên Liên minh Điều 27 áp dụng văn kiện trước (1) Văn kiện thay Công ước Pari ngày 20.3.1883 Văn kiện tiếp sau việc xem xét lại Công ước Pari quan hệ nước phạm vi mà Công ước áp dụng (2) (a) Đối với nước chưa áp dụng Văn kiện có áp dụng chưa phải toàn Văn kiện đồng thời áp dụng Văn kiện Lisbon ngày 31.10.1958 Văn kiện vừa nêu cuối giữ nguyên hiệu lực toàn phạm vi mà Văn kiện khơng thay Văn kiện theo khoản (1)(c) (b) Tương tự vậy, nước không áp dụng Văn kiện này, không áp dụng phần Văn kiện khơng áp dụng Văn kiện Lisbon Văn kiện Ln đơn ngày 2.6.1934 giữ nguyên hiệu lực toàn phạm vi mà Văn kiện không thay Văn kiện theo khoản (1) (c) Tương tự vậy, nước không áp dụng Văn kiện này, khơng áp dụng phần Văn kiện này, không áp dụng Văn kiện Lisbon khơng áp dụng Văn kiện Ln đơn Văn kiện La Hay ngày 6.11.1925 giữ nguyên hiệu lực toàn phạm vi mà Văn kiện khơng thay Văn kiện theo khoản (1) (3) Những nước thành viên Liên minh tham gia Văn kiện này, áp dụng Văn kiện quan hệ với nước thành viên Liên minh chưa gia nhập Văn kiện gia nhập Văn kiện tuyên bố theo Điều 20(1)(b)(i) Những nước thừa nhận nước thành viên Liên minh nói áp dụng, quan hệ mình, quy định Văn kiện cuối trước mà nước nói gia nhập Điều 28 Giải tranh chấp (1) Bất kỳ tranh chấp hai nhiều nước thành viên Liên minh có liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước mà không giải đường đàm phán, nước có liên quan đưa xét xử Toà án quốc tế cách nộp đơn theo Quy chế Tồ án, nước nói thoả thuận biện pháp giải khác Nước thành viên đưa vụ tranh chấp Toà án phải thơng báo cho Văn phịng quốc tế vụ tranh chấp; Văn phịng quốc tế phải thơng báo việc cho tất nước thành viên khác (2) Vào thời điểm ký Văn kiện thời điểm nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia, nước tuyên bố khơng coi bị ràng buộc khoản (1) Đối với tranh chấp nước với nước khác Liên minh không áp dụng quy định khoản (1) (3) Bất kỳ nước tuyên bố theo quy định khoản (2) rút tuyên bố vào thời điểm cách gửi thông báo cho Tổng Giám đốc Điều 29 Ký kết, ngôn ngữ, chức lưu giữ (1) (a) Văn kiện ký kết gốc tiếng Pháp nộp lưu cho Chính phủ Thuỵ Điển (b) Các Văn thức Tổng Giám đốc lập, sau trao đổi với Chính phủ quan tâm, thứ tiếng Anh, Đức, Italia, Bồ Đào Nha, Nga Tây Ban Nha, thứ tiếng khác mà Hội đồng định (c) Trong trường hợp có bất đồng việc giải thích văn khác văn tiếng Pháp có ưu (2) Văn kiện để ngỏ để ký kết Stockholm ngày 13.1.1968 (3) Tổng Giám đốc gửi hai Văn kiện ký kết này, có chứng thực Chính phủ Thuỵ điển, cho Chính phủ tất nước thành viên Liên minh, theo yêu cầu, cho Chính phủ nước khác (4) Tổng Giám đốc đăng ký Văn kiện với Ban Thư ký Liên minh (5) Tổng Giám đốc thơng báo cho Chính phủ tất nước thành viên Liên minh việc ký kết, nộp lưu văn kiện phê chuẩn văn kiện tham gia tuyên bố có văn thực theo Điều 20(1)(c), việc có hiệu lực điều khoản Văn kiện này, thông báo bãi ước thông báo theo Điều 24 Điều 30 Các điều khoản chuyển tiếp (1) Trước Tổng Giám đốc nhậm chức, nội dung Văn kiện đề cập đến Văn phòng quốc tế Tổ chức đến Tổng Giám đốc coi tương ứng đề cập đến Văn phòng Liên minh đến Giám đốc Văn phòng (2) Các nước thành viên Liên minh không bị ràng buộc Điều từ 13 đến 17, có thể, vịng năm sau Công ước việc thành lập Tổ chức bắt đầu có hiệu lực, sử dụng quyền quy định Điều từ 13 đến 17 Văn kiện này, họ muốn, thể họ bị ràng buộc Điều Bất kỳ nước muốn sử dụng quyền phải gửi thông báo văn cho Tổng Giám đốc mục đích đó, thơng báo có hiệu lực từ ngày nhận Các nước coi thành viên Hội đồng hết thời hạn nói (3) Chừng tất nước thành viên Liên minh chưa trở thành thành viên Tổ chức Văn phịng quốc tế Tổ chức hoạt động kiêm chức Văn phòng Liên minh, Tổng Giám đốc làm việc với tư cách Giám đốc Văn phịng (4) Ngay sau tất nước thành viên Liên minh trở thành thành viên Tổ chức, quyền, trách nhiệm tài sản Văn phòng Liên minh chuyển giao cho Văn phòng quốc tế Tổ chức ... việc thi hành Công ước Nội dung Đối xử quốc gia Công ước Paris quy định việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, nước thành viên phải dành cho công dân nước thành viên khác bảo hộ tương tự bảo hộ dành cho... thành viên phải bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp mà khơng có quy định cách thức bảo hộ mà nước thành viên phải tuân thủ Do đó, nước bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp luật sở hữu công nghiệp, luật quyền... quốc gia công dân nước thành viên Liên minh Trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp, công dân nước thành viên hưởng điều kiện thuận lợi công dân tất nước thành viên khác mà luật tương ứng nước quy