Nghiên cứu - trao đổi
34 Tạp chí luật học số 6/2005
ThS. Vũ Thị Phơng Lan *
ụng c bo h cỏc tỏc phm vn hc
v ngh thut (the Berne Convention
for the Protection of Literary and Artistic
Works), ụi khi cũn c gi l Liờn minh
Berne hoc Cụng c Berne, l cụng c
quc t a phng u tiờn v bo h quyn
tỏc gi v l cụng c quan trng nht trong
h thng bo h quc t quyn tỏc gi ca
T chc s hu trớ tu th gii (WIPO).
Cụng c c kớ ti Berne - th ụ ca
Liờn bang Thu S ngy 9/9/1886.
Cựng vi s thay i ca tỡnh hỡnh thc
tin bo h quyn tỏc gi trờn th gii, Cụng
c Berne ó c sa i nhiu ln, ti
Paris ngy 4/5/1896, ti Berlin ngy
13/11/1908, hon thin ti Berne ngy
20/3/1914, sa i ti Rome ngy 2/6/1928,
ti Brussels ngy 26/6/1948, ti Stockholm
ngy 14/7/1967, ti Paris ngy 24/7/1971 v
c b sung ngy 2/10/1979. o lut hin
hnh l o lut Paris ngy 24/7/1971 c
b sung vo ngy 2/10/1979. Cụng c
Berne l mt cụng c m, theo ú mi
quc gia u cú th tham gia lm thnh viờn.
V b cc, Cụng c gm 38 iu v
mt ph lc gm 6 iu dnh cho cỏc nc
ang phỏt trin.
V ni dung, Cụng c t ra 3 nguyờn
tc c bn v mt lot cỏc quy phm ni
dung xỏc nh s bo h ti thiu cng nh
cỏc quy nh c bit dnh cho cỏc nc
ang phỏt trin. Ba nguyờn tc c bn chi
phi lnh vc bo h quyn tỏc gi trờn phm
vi quc t bao gm:
- Nguyờn tc i x quc gia
Ni dung ca nguyờn tc ny l vic
bo h tỏc phm cú ngun gc t quc gia
thnh viờn ca Cụng c tng t nh s
bo h tỏc phm ca cụng dõn chớnh quc
gia mỡnh. Tỏc phm cú ngun gc t cỏc
quc gia thnh viờn ca Cụng c l tỏc
phm m tỏc gi ca tỏc phm ú l cụng
dõn ca mt nc thnh viờn hoc tỏc phm
c cụng b ti mt nc thnh viờn. Mt
tỏc phm cú ngun gc trong Liờn minh
Berne khi sang nc khỏc trong Liờn minh
m khụng phi l quc gia gc ca mỡnh s
c hng s bo h ging ht nh s bo
h m quc gia th hai ny dnh cho tỏc
phm ca chớnh nc mỡnh. C th hoỏ
nguyờn tc ny, khon 1 iu 5 Cụng c
quy nh: "i vi nhng tỏc phm c
Cụng c ny bo h, cỏc tỏc gi c
hng quyn tỏc gi cỏc nc Liờn hip
ngoi tr quc gia gc ca tỏc phm,
nhng quyn li do lut quc gia liờn quan
dnh cho cụng dõn nc ú trong hin ti
v trong tng lai cng nh nhng quyn
li m Cụng c ny c bit quy nh".
C
* Ging viờn Khoa lut quc t
Trng i hc Lut H Ni
Nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2005 35
- Nguyờn tc bo h t ng hay bo h
ng nhiờn
Theo nguyờn tc ny, quyn tỏc gi phỏt
sinh ngay khi tỏc phm c nh hỡnh di
hỡnh thc vt cht nht nh m khụng ph
thuc vo bt kỡ th tc hỡnh thc no nh
ng kớ, np lu chiu hoc cỏc th tc
tng t. Thut ng hỡnh thc vt cht
õy c hiu l bt kỡ hỡnh thc th hin
no m qua ú cụng chỳng cú th thy c
s tn ti ca tỏc phm. C th hoỏ nguyờn
tc ny, khon 2 iu 5 Cụng c quy nh:
Vic hng v thc hin cỏc quyn li ny
khụng l thuc vo mt th thc, th tc no
ht. Qua nguyờn tc ny, cú th thy
Cụng c Berne ch trng dnh s tụn
trng rt ln cho cỏc tỏc gi sỏng to ra cỏc
tỏc phm vn hc ngh thut. Cỏc tỏc gi sau
khi sỏng to ra tỏc phm khụng cn tri qua
bt kỡ th tc hnh chớnh no, k c vic
cụng b tỏc phm m quyn tỏc gi ca h
i vi tỏc phm vn c bo h.
Bo h t ng va l nguyờn tc c
bn trong Cụng c Berne, va l nguyờn
tc c thự ca bo h quyn tỏc gi trong
Liờn minh Berne. Nú hon ton khụng cú v
khụng th ỏp dng trong lnh vc bo h
quyn s hu cụng nghip (SHCN) - lnh
vc anh em ca bo h quyn tỏc gi.
Nguyờn do s tn ti ca nguyờn tc ny
trong lnh vc quyn tỏc gi cú l l xut
phỏt t tớnh duy nht hay tớnh nguyờn gc
ca tỏc phm vn hc v ngh thut. Khỏc
vi cỏc i tng bo h SHCN, cỏc tỏc
phm vn hc, ngh thut ch cú th c
cm th thụng qua s th hin tỏc phm m
khụng th c em ra ỏp dng trong cỏc tỏc
phm vn hc ngh thut sau ú. Hn na,
mt tỏc phm vn hc ngh thut thng gn
vi cm xỳc ca tỏc gi m thng l khụng
th lp li mt cỏch y ht ngi khỏc. Do
ú, tỏc phm vn hc ngh thut cú tớnh duy
nht v c bo h ớt nht l sut cuc i
tỏc gi (cỏc quyn nhõn thõn thm chớ c
bo h vụ thi hn). Ngi ta khụng th gii
hn thi hn bo h quyn tỏc gi (c bit
l quyn nhõn thõn) nh i vi quyn sỏng
ch hay kiu dỏng cụng nghip, bi l, lm
nh vy cng khụng thỳc y hn s phỏt
trin kho tng vn hc, ngh thut ca nhõn
loi nh tỏc dng ca vic gii hn thi hn
bo h sỏng ch hay kiu dỏng cụng nghip
i vi s phỏt trin khoa hc cụng ngh.
V khi vic t ra thi hn bo h i
vi quyn tỏc gi (c bit l quyn nhõn
thõn) l khụng cn thit thỡ vic t ra cỏc
th tc hnh chớnh lm iu kin cho s bo
h cng l khụng cn thit. Do ú, Cụng c
Berne ó t ra nguyờn tc bo h t ng
i vi quyn tỏc gi.
- Nguyờn tc bo h c lp
Nguyờn tc ny quy nh vic hng v
thc thi cỏc quyn theo Cụng c l c lp
vi nhng gỡ hin c hng ti nc xut
x ca tỏc phm. Nguyờn tc ny cng chi
phi ton b cỏc lnh vc ca quyn tỏc gi.
Cụng c Berne l mt iu c quc t
in hỡnh. Nú quy nh cỏc ngha v ca
quc gia ny vi cỏc quc gia khỏc, theo ú
cỏc quc gia cam kt cỏc mc trỏch
Nghiªn cøu - trao ®æi
36 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005
nhiệm trong cư xử đối với công dân các
quốc gia khác trong lĩnh vực quyền tác giả.
Và như vậy, nó không ràng buộc các trách
nhiệm buộc một quốc gia thành viên phải
cư xử như thế nào với chính công dân của
mình (ở đây là tácphẩm có nguồn gốc từ
quốc gia mình).
Vì thế, nguyên tắcbảohộ độc lập thể
hiện ở chỗ một tácphẩm từ quốc gia gốc
khác sẽ được bảohộ ở các quốc gia thành
viên khác theo hai cơ sở pháp lí: Côngước
Berne và pháp luật nước sở tại quy định cho
chính tácphẩm gốc của nước mình. Trong
khi đó, tácphẩm gốc ở một nước thành viên
không thể viện dẫn CôngướcBerne để bảo
hộ cho mình ở quốc gia gốc của mình. Chính
vì thế, quy chế pháp lí bảohộ quyền tác giả
đối với một tácphẩm tại các nước thành viên
khác của Berne sẽ độc lập với quy chế pháp
lí bảo hộ quyền tác giả mà tácphẩm đó được
hưởng tại chính quốc gia gốc. Vì thế khoản 2
Điều 5 Côngước quy định rõ: “Việc hưởng
và thực hiện này hoàn toàn độc lập không
tuỳ thuộc vào việc tácphẩm có được bảohộ
hay không ở nước gốc của tác phẩm. Do đó,
ngoài những quy định của Côngước này,
mức độ bảohộ cũng như các biện pháp
khiếu nại đảm bảo cho tác giả để bảohộ
quyền lợi của mình sẽ hoàn toàn do quy
định của luật pháp của nước nơi sự bảohộ
được áp dụng”.
Ví dụ thể hiện rõ nhất nguyên tắc này là
trường hợp có sự khác biệt về thời hạn bảo
hộ theo Công ước, theo pháp luật quốc gia
gốc và theo pháp luật nước thứ ba (nước sở
tại). Nếu một nước thành viên có quy định
thời hạn bảohộ dài hơn quy định tối thiểu
nêu trong Côngướcvàtácphẩm chấm dứt
được bảohộ tại nước xuất xứ, sự bảohộ có
thể bị từ chối (tại nước có thời hạn bảohộ
dài hơn này) khi sự bảohộ tại nước xuất xứ
đã kết thúc.
Bên cạnh ba nguyên tắc cơ bản trên đây,
Công ướcBerne cũng đặt ra một số quy phạm
nội dung quan trọng điều chỉnh việc bảohộ
quyền tác giả trong Liên minh như sau:
Về cáctácphẩm được bảo hộ, Côngước
Berne bảohộcác tác phẩmvănhọc và nghệ
thuật, thuật ngữ “các tác phẩmvănhọc và
nghệ thuật” bao gồm tất cả các sản phẩm
trong lĩnh vực văn học, khoa họcvànghệ
thuật, được định hình dưới dạng vật chất nhất
định mà không phân biệt nó được biểu hiện
theo phương thức hay hình thức vật chất nào.
Về các quyền được bảo hộ, tuỳ thuộc
vào các giới hạn, hạn chế và ngoại lệ cụ thể
quy định trong Công ước, các nước thành
viên phải công nhận vàbảohộcác quyền sau
đây là các quyền độc quyền đối với cáctác
phẩm có nguồn gốc từ một nước trong Liên
minh Berne:
- Các quyền tài sản, bao gồm:
+ Quyền dịch thuật;
+ Quyền thực hiện phóng tácvà chuyển
thể tác phẩm;
+ Quyền trình diễn côngcộngtácphẩm
kịch, nhạc kịch và âm nhạc;
+ Quyền trần thuậtcôngcộng tác phẩm
văn học;
+ Quyền truyền thông côngcộng trình
Nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005 37
diễn cáctác phẩm;
+ Quyền phát sóng (với khả năng là quốc
gia thành viên chỉ quy định quyền trả thù lao
phù hợp thay vì quyền cho phép);
+ Quyền làm bản sao bằng bất kì cách
thức hoặc hình thức nào (với khả năng là
các quốc gia thành viên quy định, trong các
trường hợp đặc biệt cụ thể, cho phép làm
bản sao mà không có sự cho phép với điều
kiện là việc làm bản sao đó không ảnh
hưởng tới sự khai thác bình thường tác
phẩm và không gây phương hại bất hợp lí
đến các lợi ích hợp pháp của tác giả, với
khả năng là quốc gia thành viên quy định,
đối với các bản ghi âm tácphẩm âm nhạc,
quyền nhận thù lao thoả đáng);
+ Quyền cho sử dụng tácphẩm làm nền
của tácphẩmnghe nhìn và quyền làm bản sao,
phân phối và trình diễn côngcộng hoặc truyền
tới công chúng tácphẩmnghe nhìn đó;
+ Quyền “Droit de suit” đối với tácphẩm
mĩ thuậtvà bản gốc;
- Các quyền tinh thần: Quyền đứng tên
tác giả của tácphẩmvà quyền phản đối bất
kì sự cắt xén, bóp méo hoặc sửa đổi tác
phẩm hoặc các hành vi xúc phạm khác liên
quan đến tácphẩm mà có thể phương hại
đến danh dự và uy tín của tác giả.
Về thời hạn bảo hộ, khoản 1 Điều 7 Công
ước quy định các quyền vật chất được bảohộ
suốt cuộc đời của tác giả và 50 năm sau khi
tác giả chết. Còn các quyền tinh thần thì được
bảo hộ vĩnh viễn. Khoản 6 Điều 7 Côngước
quy định: “Các nước thành viên có quyền quy
định một thời hạn bảohộ dài hơn thời hạn
quy định ở trên”. Như vậy thời hạn quy định
tại khoản 1 Điều 7 trên chỉ là thời hạn tối
thiểu, nếu luật trong nước của nước thành
viên quy định thời hạn dài hơn 50 năm thì có
thể áp dụng luật của nước thành viên.
Đối với cáctácphẩm điện ảnh (quy định
tại khoản 2 Điều 7), các quốc gia thành viên
liên minh có thể quy định thời hạn bảohộ
chấm dứt 50 năm sau khi tácphẩm được phổ
cập đến quần chúng với sự đồng ý của tác
giả hoặc không có sự phổ cập trong vòng 50
năm tính từ ngày thực hiện tácphẩm thì thời
hạn bảohộ chấm dứt 50 năm sau khi tác
phẩm được thực hiện.
Đối với cáctácphẩm nhiếp ảnh (khoản 4
Điều 7), thời hạn bảohộ tối thiểu sẽ là 25
năm kể từ khi tácphẩm được thực hiện.
Ngoài ra, CôngướcBerne còn quy định
một số những nội dung khác mà trong phạm
vi bài viết này không thể trình bày chi tiết
được. Chẳng hạn, các quy định mang tính
chất ưu đãi đối với các nước đang phát triển
nhằm khuyến khích các nước này thấy được
ích lợi của Côngước này mà tham gia v.v.
Tuy nhiên, chỉ cần qua những nguyên tắcvà
một số quy phạm quan trọng nhất phân tích
trên đây cũng có thể thấy vai trò nổi bật của
Công ướcBerne trong lĩnh vực bảo hộ quyền
tác giả quốc tế. CôngướcBerne thực sự
xứng với đánh giá của WIPO, coi Côngước
là công cụ quan trọng nhất trong lĩnh vực
này. Vừa qua Việt Nam đã gia nhập Công
ước Berne, đây là bước đi đúng đắn trên con
đường hội nhập quốc tế và phù hợp với xu
thế chung của thời đại./.
. được bảo hộ, Công ước
Berne bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ
thuật, thuật ngữ các tác phẩm văn học và
nghệ thuật bao gồm tất cả các sản phẩm
trong. nào.
Về các quyền được bảo hộ, tuỳ thuộc
vào các giới hạn, hạn chế và ngoại lệ cụ thể
quy định trong Công ước, các nước thành
viên phải công nhận và bảo