NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU pdf

20 213 0
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 L ỜI MỞ ĐẦU N ề n văn minh nhân lo ạ i suy cho cùng là do s ự phát tri ể n đúng h ướ ng c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t quy ế t đị nh. Do đó vi ệ c nghiên c ứ u quy lu ậ t v ậ n độ ng và nh ữ ng h ì nh th ứ c phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t là m ộ t v ấ n đề h ế t s ứ c quan tr ọ ng . Th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ nghi ã x ã h ộ i ở Vi ệ t Nam là th ờ i k ỳ c ả i bi ế n cách m ạ ng sâu s ắ c, toàn di ệ n và tri ệ t để v ề m ọ i m ặ t. T ừ x ã h ộ i c ũ sang x ã h ộ i m ớ i XHCN. Th ờ i k ỳ đó b ắ t đầ u t ừ khi giai c ấ p vô s ả n lên n ắ m chính quy ề n. Cách m ạ ng vô s ả n thành công vang d ộ i và k ế t thúc khi đã xây d ự ng xong cơ s ở kinh t ế chính tr ị tư t ưở ng c ủ a x ã h ộ i m ớ i. Đó là th ớ i k ỳ xây d ự ng t ừ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t m ớ i d ẫ n đế n quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i, quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i h ì nh thành lên các quan h ệ s ở h ữ u m ớ i. T ừ cơ s ở h ạ t ầ ng m ớ i h ì nh thành nên ki ế n trúc th ượ ng t ầ ng m ớ i. Song trong m ộ t th ờ i gian dài chúng ta không nh ậ n th ứ c đúng đắ n v ề ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i v ề quy lu ậ t s ả n xu ấ t ph ả i phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. S ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và quan h ệ s ả n xu ấ t t ạ o nên tính đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u ở Vi ệ t Nam t ừ đó t ạ o nên tính đa d ạ ng c ủ a n ề n kinh t ế nhi ề n thành ph ầ n. Th ự c t ế cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u ch ứ không đơn thu ầ n là hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u trong giai đo ạ n xưa kia. V ì v ậ y nghiên c ứ u “Đa d ạ ng hoá các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u trong n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam “ có vai tr ò quan tr ọ ng mang tính c ấ p thi ế t cao v ì th ờ i đạ i ngày nay chính là s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n. Nghiên c ứ u v ấ n đề này chúng ta c ò n th ấ y đượ c ý ngh ĩ a l ý lu ậ n c ũ ng như th ự c ti ễ n c ủ a nó h ế t s ứ c sâu s ắ c . Do th ờ i gian và tr ì nh độ c ò n h ạ n ch ế nên không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót, chính v ì v ậ y em kính mong s ự giúp đỡ và ch ỉ b ả o t ậ n t ì nh c ủ a th ầ y giáo. Em xin chân thành c ả m ơn . 2 P HẦN NỘI DUNG I. N HỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan a. Chi ế m h ữ u là g ì ? Để t ồ n t ạ i và phát tri ể n con ng ườ i ph ả i d ự a vào t ự nhiên, chi ế m h ữ u là ph ạ m trù khách quan, t ấ t y ế u, v ĩ nh vi ễ n, là đi ề u ki ệ n tr ướ c tiên c ủ a ho ạ t độ ng lao độ ng s ả n xu ấ t. Ch ủ th ể chi ế m h ữ u là cá nhân, t ậ p th ể và x ã h ộ i. Đố i t ượ ng c ủ a chi ế m h ữ u t ừ bu ổ i ban đầ u c ủ a loài ng ườ i là cái có s ẵ n trong t ự nhiên cùng v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. Các ch ủ th ể chi ế m h ữ u không ch ỉ chi ế m h ữ u t ự nhiên mà c ả x ã h ộ i, tư duy, thân th ể , c ả các vô h ì nh và cái h ữ u h ì nh. Trong kinh t ế , chi ế m h ữ u c ả s ả n xu ấ t, phân ph ố i, trao đổ i và tiêu dùng. b. S ở h ữ u là g ì ? Theo quan đi ể m c ủ a Mác xít khái ni ệ m g ố c c ủ a s ở h ữ u là "S ự chi ế m h ữ u". Theo đó: S ở h ữ u là h ì nh th ứ c x ã h ộ i - l ị ch s ử nh ấ t đị nh c ủ a s ự chi ế m h ữ u, cho nên có th ể nói: S ở h ữ u là phương th ứ c chi ế m h ữ u mang tính ch ấ t l ị ch s ử c ụ th ể c ủ a con ng ườ i, nh ữ ng đố i t ượ ng dùng vào m ụ c đích s ả n xu ấ t và phi s ả n xu ấ t. S ở h ữ u luôn luôn g ắ n li ề n v ớ i v ậ t d ụ ng - đố i t ượ ng c ủ a s ự chi ế m h ữ u. Đồ ng th ờ i s ở h ữ u không ch ỉ đơn thu ầ n là v ậ t d ụ ng, nó c ò n là quan h ệ gi ữ a con ng ườ i v ớ i nhau v ề v ậ t d ụ ng. Quan h ệ s ở h ữ u có th ể là nh ữ ng quan h ệ v ề kinh t ế và pháp l ý . Nói cách khác, quan h ệ s ở h ữ u v ề kinh t ế là hi ệ n di ệ n c ủ a b ộ m ặ t pháp l ý , theo ngh ĩ a r ộ ng quan h ệ s ở h ữ u kinh t ế là t ổ ng hoà các quan h ệ s ả n xu ấ t - x ã h ộ i, t ứ c là các quan h ệ c ủ a các giai đo ạ n tái s ả n xu ấ t x ã h ộ i. Nh ữ ng phương ti ệ n s ố ng, bao g ồ m nh ữ ng quan h ệ s ả n xu ấ t tr ự c ti ế p, phân ph ố i, trao đổ i, lưu thông và tiêu d ụ ng đư ợ c xét trong t ổ ng th ể c ủ a chúng. Quan h ệ s ở h ữ u pháp l ý là t ổ ng hoà các quan h ệ s ở h ữ u, s ử d ụ ng và qu ả n l ý . Nh ữ ng quan h ệ này t ạ o ra và ghi 3 nh ậ n các quan h ệ kinh t ế qua các nguyên t ắ c và chu ẩ n m ự c pháp l ý . Để nêu b ậ t s ự th ố ng nh ấ t c ủ a các quan h ệ s ở h ữ u c ả phương di ệ n kinh t ế và pháp l ý . S ở h ữ u v ề m ặ t pháp l ý đượ c xem là quan h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i v ề đố i t ượ ng s ở h ữ u. Thông th ườ ng v ề m ặ t pháp l ý , s ở h ữ u đượ c ghi trong hi ế n pháp, lu ậ t c ủ a nhà n ướ c, nó kh ẳ ng đị nh ai là ch ủ th ể c ủ a đố i t ượ ng s ở h ữ u. S ở h ữ u v ề m ặ t kinh t ế bi ể u hi ệ n thông qua thu nh ậ p, thu nh ậ p ngày càng cao, s ở h ữ u v ề m ặ t kinh t ế ngày càng đượ c th ự c hi ệ n. S ở h ữ u luôn h ướ ng t ớ i l ợ i ích kinh t ế , chính nó là độ ng l ự c cho ho ạ t độ ng kinh t ế . S ự v ậ n độ ng, phát tri ể n c ủ a quan h ệ s ở h ữ u v ề h ì nh th ứ c, ph ạ m vi m ứ c độ không ph ả i là s ả n ph ẩ m c ủ a ch ủ quan mà là do yêu c ầ u c ủ a quy lu ậ t quan h ệ s ả n xu ấ t phù h ợ p v ớ i tính ch ấ tl tr ì nh độ c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. Haylà s ự v ậ n độ ng c ủ a quan h ệ s ở h ữ u là quá tr ì nh l ị ch s ử t ự nhiên. S ự bi ế n độ ng c ủ a quan h ệ s ở h ữ u xét c ả v ề m ặ t ch ủ th ể và đố i t ượ ng s ở h ữ u. Đố i t ượ ng s ở h ữ u: Trong x ã h ộ i c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ là cái s ẵ n có trong t ự nhiên (hi ệ n v ậ t). Đế n x ã h ộ i nô l ệ , cùng v ớ i s ở h ữ u v ậ t là s ở h ữ u ng ườ i nô l ệ . X ã h ộ i phong ki ế n đố i t ượ ng s ở h ữ u là tư li ệ u s ả n xu ấ t ( đấ t đai, công c ụ lao độ ng ) trong x ã h ộ i tư b ả n đố i t ượ ng s ở h ữ u không ch ỉ v ề m ặ t hi ệ n v ậ t mà quan tr ọ ng hơn v ề m ặ t giá tr ị , m ặ t ti ề n t ệ .Ngày nay, cùng v ớ i s ở h ữ u v ề m ặ t hi ệ n v ậ t và giá tr ị c ủ a tư li ệ u s ả n xu ấ t, ng ườ i ta chú tr ọ ng nhi ề u đế n s ở h ữ u công nghi ệ p, s ở h ữ u trí tu ệ , giáo d ụ c c. Quan h ệ s ở h ữ u là g ì ? M ố i quan h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i trong quá tr ì nh chi ế m h ữ u và s ả n xu ấ t ra c ủ a c ả i v ậ t ch ấ t trong x ã h ộ i là quan h ệ s ở h ữ u. Quan h ệ s ở h ữ u ph ả n ánh s ự chi ế m gi ữ tư li ệ u s ả n xu ấ t và các s ả n ph ẩ m tiêu dùng, nó bi ể u hi ệ n qua m ố i quan h ệ v ậ t - v ậ t. Quan h ệ s ở h ữ u là m ộ t lo ạ i quan h ệ x ã h ộ i phát sinh, t ồ n t ạ i và phát tri ể n trong quá tr ì nh chi ế m h ữ u, mà khi xem xét d ướ i góc độ pháp l ý nó bao g ồ m 3 b ộ ph ậ n c ấ u thành ch ủ th ể , khách th ể và n ộ i dung. 4 d. Các h ì nh th ứ c s ở h ữ u: H ì nh th ứ c đầ u tiên, là công h ữ u, sau đó do s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t, có s ả n ph ẩ m dư th ừ a, có k ẻ chi ế m làm c ủ a riêng xu ấ t hi ệ n tư h ữ u. Đó là hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u cơ b ả n th ể hi ệ n ở n ướ c đó, quy mô và ph ạ m vi s ở h ữ u khác nhau, ph ụ thu ộ c vào tr ì nh độ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và l ợ i ích c ủ a ch ủ s ở h ữ u chi ph ố i. Ch ẳ ng h ạ n, công h ữ u th ể hi ệ n thông qua s ở h ữ u nhà n ướ c, s ở h ữ u toàn dân. Ngoài ra c ò n có h ì nh th ứ c s ở h ữ u h ỗ n h ợ p. Nó xu ấ t hi ệ n t ấ t y ế u do yêu c ầ u phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và quy tr ì nh x ã h ộ i hoá nói chung đò i h ỏ i. S ở h ữ u h ỗ n h ợ p h ì nh thành thông qua h ợ p tác liên doanh liên k ế t t ự nguy ệ n phát hành mua bán c ổ phi ế u v.v T ự u trung l ạ i, khái quát l ạ i th ì có hai h ì nh th ứ c cơ b ả n: Công h ữ u và tư h ữ u. C ò n l ạ i là k ế t qu ả c ủ a s ự k ế t h ợ p gi ữ a chúng v ớ i nhau. e. Quy ề n s ở h ữ u là g ì ? V ì cơ s ở kinh t ế đả m b ả o cho s ự th ố ng tr ị v ề chính tr ị - tư t ưở ng là các quan h ệ s ở h ữ u có l ợ i cho giai c ấ p th ố ng tr ị . Giai c ấ p th ố ng tr ị dùng t ừ m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a công c ụ pháp lu ậ t quy đị nh v ề ch ế đ ộ s ở h ữ u để th ể ch ế hoá ý chí c ủ a giai c ấ p h ì nh thành h ệ th ố ng các quy ph ạ m pháp lu ậ t các quy ph ạ m pháp lu ậ t này quy đị nh, c ủ ng c ố và duy tr ì d ự tính và đị a v ị th ố ng tr ị giai c ấ p. V ì v ậ y quy ề n s ở h ữ u là m ộ t ph ạ m trù pháp l ý . Nó có nhi ệ m v ụ xác l ậ p và b ả o v ệ quy ề n c ủ a ch ủ s ở h ữ u trong vi ệ c chi ế m h ữ u, s ử d ụ ng và đị nh đo ạ t đố i t ượ ng tài s ả n thu ộ c quy ề n s ở h ữ u c ủ a m ì nh. V ớ i tư cách là m ộ t ch ế đị nh pháp lu ậ t, quy ề n s ở h ữ u ch ỉ ra đờ i khi x ã h ộ i có phân chia giai c ấ p và có Nhà n ướ c. C ò n theo ngh ĩ a h ẹ p, quy ề n s ở h ữ u đượ c hi ể u là m ứ c độ x ử s ự mà pháp lu ậ t cho phép m ộ t ch ủ th ể đượ c th ự c hi ệ n các quy ề n chi ế m h ữ u, s ử d ụ ng, đị nh đo ạ t trong nh ữ ng đi ề u ki ệ n nh ấ t đị nh (quy ề n năng dân s ự ). Ngoài ra theo m ộ t phương di ệ n khác quy ề n s ở h ữ u là m ộ t quan h ệ pháp lu ậ t dân s ự v ề s ở h ữ u (có ba y ế u t ố : Ch ủ th ể , khách th ể , n ộ i dung). g. Ch ế độ s ở h ữ u là g ì ? 5 Ph ạ m trù s ở h ữ u khi đượ c th ể ch ế hoá thành quy ề n s ở h ữ u (như tr ì nh bày ở trên), đượ c th ự c hi ệ n thông qua cơ ch ế nh ấ t đị nh g ọ i là ch ế độ s ở h ữ u. Ch ế độ s ở h ữ u đượ c Nhà n ướ c xác l ậ p và đượ c ghi nh ậ n trong hi ế n pháp. Nó ch ứ a đự ng h ệ th ố ng các quy ph ạ m pháp lu ậ t v ề s ở h ữ u và cơ ch ế , ki ề u ki ệ n, th ủ t ụ c pháp l ý để áp d ụ ng, th ự c hi ệ n các quy ph ạ m đó. II. CƠ CẤU SỞ HỮU TRONG QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở V IỆT NAM. 1. Cơ c ấ u s ở h ữ u c ủ a Vi ệ t Nam tr ướ c khi ti ế n hành đổ i m ớ i (tr ướ c 1986) a. Giai đo ạ n 1945 - 1959 Cách m ạ ng tháng tám thành công ngày 02/9/1945 n ướ c Vi ệ t Nam dân ch ủ c ộ ng hoà, m ộ t nhà n ướ c công - nông đầ u tiên ở khu v ự c Đông Nam á ra đờ i v ớ i m ụ c tiêu xây d ự ng m ộ t ch ế độ x ã h ộ i m ớ i theo con đườ ng phát tri ể n c ủ a ch ủ ngh ĩ a c ộ ng s ả n. Hi ế n pháp 1946 đã t ạ o cơ s ở pháp l ý và t ừ đây quy ề n s ở h ữ u tài s ả n riêng c ủ a công dân tr ở thành quy ề n hi ế n đị nh. Nhi ệ m v ụ c ấ p bách c ủ a cách m ạ ng Vi ệ t Nam lúc đó ph ả i xoá b ỏ quy ề n s ở h ữ u đố i v ớ i tư li ệ u s ả n xu ấ t quan tr ọ ng c ủ a th ự c dân Pháp, c ủ a các đế qu ố c khác, các th ế l ự c ph ả n độ ng và thù ngh ị ch, c ủ a giai c ấ p đị a ch ủ phong ki ế n Pháp lu ậ t giai đo ạ n 1945 - 1959 đã t ạ o ra nh ữ ng ti ề n đề quan tr ọ ng trong vi ệ c xác l ậ p quan h ệ s ở h ữ u m ớ i d ướ i chính quy ề n dân ch ủ nhân dân. T ừ đó xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t b ả o đả m cho s ự t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a ch ế độ m ớ i. Trong giai đo ạ n này ta đã dùng chính quy ề n vô s ả n làm công c ụ c ả i t ạ o x ã h ộ i thi ế t l ậ p quan h ệ s ả n xu ấ t XHCN, chúng ta coi công h ữ u là m ụ c tiêu. b. Giai đo ạ n 1959 - 1960 Mi ề n B ắ c ti ế n lên CNXH, c ò n mi ề n nam ti ế p t ụ c ti ế n hành cu ộ c cách m ạ ng dân t ộ c dân ch ủ nhân dân trong đi ề u ki ệ n m ớ i để đi đế n cu ộ c t ổ ng ti ế n công và n ổ i d ậ y ngày 30/4/1975 gi ả i phóng mi ề n Nam, th ố ng nh ấ t t ổ qu ố c, c ả n ướ c đi lên CNXH. 6 Mi ề n B ắ c v ề cơ b ả n hoàn thành c ả i t ạ o XHCN đố i v ớ i các thành ph ầ n kinh t ế phi XHCN. Nhi ệ m v ụ ch ủ y ế u th ờ i k ỳ này ta xác l ậ p và hoàn thi ệ n ch ế độ s ở h ữ u XHCN ở mi ề n B ắ c. Đi ề u 12, hi ế n pháp 1959 kh ẳ ng đị nh "Kinh t ế qu ố c doanh thu ộ c s ở h ữ u toàn dân gi ữ vai tr ò l ã nh đạ o n ề n kinh t ế qu ố c dân". Trong đó t ồ n t ạ i các h ì nh th ứ c s ở h ữ u là: S ở h ữ u nhà n ướ c, s ở h ữ u c ủ a các nhà tư s ả n dân t ộ c, s ở h ữ u c ủ a ti ể u thương, th ợ th ủ công, h ộ nông dân cá th ể ; s ở h ữ u t ậ p th ể c ủ a các HTX, đượ c quy đị nh t ạ i đi ề u 11 Hi ế n pháp 1959 th ự c hi ề n các Ngh ị quy ế t Đạ i h ộ i Đả ng, l ầ n th ứ III, IV, là v ừ a xây d ự ng v ừ a c ả i t ạ o, trong c ả i t ạ o có xây d ự ng s ở h ữ u th ờ i k ỳ này t ạ o ti ề n đề quan tr ọ ng có ý ngh ĩ a to l ớ n cho th ờ i k ỳ ti ế p theo. c. Giai đo ạ n 1980 - 1986 Hi ế n pháp 1980 thay th ế hi ế n pháp 1959 đã ghi nh ậ n ph ạ m vi và b ả n ch ấ t c ủ a s ở h ữ u toàn dân. Trong đó t ạ i các đi ề u 18, 19, 23, 24, 27 c ủ a hi ế n pháp 1980 đã quy đị nh các h ì nh th ứ c s ở h ữ u cơ b ả n sau: S ở h ữ u toàn dân đố i v ớ i đấ t đai, h ầ m m ỏ , r ừ ng núi sông h ồ (Đi ề u 19); S ở h ữ u t ậ p th ể ; s ở h ữ u c ủ a công dân. Trong đó ưu tiên s ở h ữ u nhà n ướ c và s ở h ữ u t ậ p th ể t ạ i đi ề u 18 hi ế n pháp 1980 quy đị nh:"Thi ế t lâp và c ủ ng c ố ch ế độ s ở h ữ u XHCN v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t nh ằ m th ự c hi ệ n m ộ t n ề n KTQD ch ủ y ế u có hai thành ph ầ n: Thành ph ầ n kinh t ế qu ố c doanh thu ộ c s ở h ữ u toàn dân và thành ph ầ n kinh t ế HTX thu ộ c "s ở h ữ u t ậ p th ể c ủ a nông dân lao độ ng". Tóm l ạ i, tr ướ c khi ti ế n hành đổ i m ớ i Đả ng và Nhà n ướ c ta ch ủ trương xây d ự ng và hoàn thi ệ n ch ế độ s ở h ữ u XHCN v ớ i hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u toàn dân và s ở h ữ u t ậ p th ể , hơn n ữ a c ò n cho r ằ ng s ở h ữ u t ậ p th ể ch ỉ là m ộ t b ướ c quá độ để đi đế n s ở h ữ u toàn dân. Đánh giá m ộ t cách khách quan th ì v ớ i h ì nh th ứ c s ở h ữ u toàn dân và t ậ p th ể đã đóng góp và phát huy vai tr ò to l ớ n nh ằ m phát huy s ứ c m ạ nh t ổ ng h ợ p kinh t ế - x ã h ộ i để toàn Đả ng, toàn dân, toàn quân ta chi ế n th ắ ng trong đấ u tranh giành chính quy ề n (1945) và trong kháng chi ế n ch ố ng đế qu ố c Pháp, và M ỹ Tuy nhiên, xét v ề th ự c t ế n ướ c ta quá độ 7 lên CNXH t ừ m ộ t n ướ c nông nghi ệ p l ạ c h ậ u, tr ì nh độ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t th ấ p kém, năng su ấ t lao độ ng th ấ p, dân trí th ấ p vv C ò n v ề ch ủ quan, do quá nhi ệ t t ì nh, c ộ ng v ớ i s ự thi ế u hi ể u bi ế t nh ậ n th ứ c không đúng nhi ề u lu ậ n đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác - Lênin, nên đã tuy ệ t đố i hoá tính hơn h ẳ n c ủ a s ở h ữ u XHCN. M ộ t th ờ i gian dài chúng ta đã đị nh ki ế n v ớ i s ở h ữ u cá nhân c ủ a ng ườ i lao độ ng, th ậ m chí coi nó là h ì nh th ứ c đố i l ậ p v ớ i XHCN, là m ầ m m ố ng khôi ph ụ c ch ế độ bóc l ộ t. Th ậ t ra, s ở h ữ u cá nhân không bi ế n thành tư b ả n, không bi ế n thành công c ụ để bóc l ộ t ng ườ i lao độ ng. S ở h ữ u cá nhân ch ủ y ế u đố i v ớ i các v ậ t ph ẩ m tiêu dùng, nh ằ m th ỏ a m ã n các nhu c ầ u c ủ a ng ườ i lao độ ng ph ụ thu ộ c vào tr ì nh độ c ủ a s ở h ữ u x ã h ộ i. Trong "tuyên ngôn Đả ng c ộ ng s ả n" đã ch ỉ ra "Chúng tôi c ầ n g ì ph ả i xoá b ỏ s ở h ữ u ấ y, s ự ti ế n b ộ c ủ a công nghi ệ p đã xoá b ỏ và hàng ngày v ẫ n ti ế p t ụ c xoá b ỏ cái đó r ồ i". Do nh ấ n m ạ nh đề cao, tuy ệ t đố i hoá vai tr ò và tính ưu vi ệ t c ủ a kinh t ế qu ố c doanh và kinh t ế t ậ p th ể (HTX) nên đế n m ộ t th ự c t ế : Năng su ấ t lao độ ng th ấ p kém, hàng hoá khan hi ế m thi ế u lương th ự c, kh ủ ng ho ả ng kinh t ế - x ã h ộ i. Tr ướ c t ì nh h ì nh đó Đả ng ta đã nh ì n nh ậ n l ạ i, nh ậ n th ứ c l ạ i và th ừ a nh ậ n sai l ầ m khuy ế t đi ể m do ch ủ quan nóng v ộ i mu ố n có ngay CNXH và v ậ n d ụ ng quy lu ậ t kinh t ế sai ( đặ c bi ệ t là quy lu ậ t quan h ệ s ả n xu ấ t - l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t). T ừ đây, đườ ng l ố i đổ i m ớ i toàn di ệ n c ủ a Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam đượ c t ậ p trung trong văn ki ệ n Đạ i h ộ i VI (1986) và ti ế p t ụ c sau này đượ c các Đạ i h ộ i VII, VIII kh ẳ ng đị nh là: Chúng ta xây d ự ng n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n, v ậ n độ ng theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN. 2. Cơ c ấ u s ở h ữ u trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay: Chúng ta ti ế n hành công cu ộ c đổ i m ớ i, ti ế n hành hoàn thi ệ n quan h ệ s ả n xu ấ t XHCN, tr ướ c h ế t là đi ề u ch ỉ nh các h ì nh th ứ c s ở h ữ u v ố n có, là k ế t h ợ p m ộ t cách t ố i ưu các l ợ i ích: L ợ i ích cá nhân, l ợ i ích t ậ p th ể v ớ i l ợ i ích c ủ a nhà n ướ c. S ự đa d ạ ng hoá các h ì nh th ứ c s ở h ữ u vi ệ c phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng 8 hoá nhi ề u thành ph ầ n không ph ả i là"th ụ t lùi" không làm "M ấ t CNXH" như m ộ t s ố ng ườ i l ầ m t ưở ng mà chính là m ộ t ch ủ trương l ớ n để khai thác, phát huy m ọ i ti ề m năng c ủ a toàn x ã h ộ i c ũ ng như tranh th ủ các n ướ c và các t ổ ch ứ c qu ố c t ế . Cơ s ở l ý lu ậ n c ủ a vi ệ c xác l ậ p tính đa d ạ ng các h ì nh th ứ c s ở h ữ u th ể hi ệ n ở lu ậ n đi ể m c ủ a C.Mác và Ănghen cho r ằ ng các h ì nh th ứ c s ở h ữ u đựơ c xác l ậ p b ở i tr ì nh độ x ã h ộ i hoá s ả n xu ấ t. V ì v ậ y, ch ủ trương phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n, đa d ạ ng hoá s ở h ữ u là m ộ t thành t ự u l ớ n c ả v ề l ý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a công cu ộ c đổ i m ớ i. V ớ i nh ữ ng thành t ự u đáng m ừ ng v ề kinh t ế - x ã h ộ i c ủ a đ ấ t n ướ c ta sau hơn 10 năm đổ i m ớ i đã ch ứ ng t ỏ đườ ng l ố i đổ i m ớ i c ủ a Đả ng là hoàn toàn đúng đắ n, h ợ p l ý . Th ự c t ế c ũ ng cho th ấ y m ộ t n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n đương nhiên ph ả i bao g ồ m nhi ề u h ì nh th ứ c s ở h ữ u để phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t đặ c đi ể m c ủ a t ừ ng thành ph ầ n kinh t ế và phù h ợ p c ũ ng như khai thác, thúc đẩ y đượ c các y ế u t ố c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t ở các tr ì nh độ khác nhau phát tri ể n. Khi th ự c hi ệ n chính sách đổ i m ớ i c ủ a Đả ng, Nhà n ứơ c ta đã ban hành nhi ề u văn b ả n pháp lu ậ t th ể ch ế hoá v ề s ở h ữ u ph ả n ánh tr ì nh độ x ã h ộ i hoá c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t n ướ c ta c ò n th ấ p không đồ ng đề u. V ì th ế ứ ng vói nó là các h ì nh th ứ c s ở h ữ u đa d ạ ng. B ở i v ì : phát tri ể n n ề n kinh t ế - x ã h ộ i, nâng cao đờ i s ố ng nhân dân, th ự c hi ệ n dân giàu n ướ c m ạ nh, x ã h ộ i công b ằ ng văn minh là m ụ c đích cu ố i cùng c ủ a ch ế độ x ã h ộ i ta. Trong ph ạ m vi h ẹ p có th ể coi s ở h ữ u là m ộ t trong nh ữ ng phương ti ệ n để đạ t m ụ c tiêu này và b ướ c đầ u th ự c hi ệ n CNH, HĐH đấ t n ướ c (văn ki ệ n h ộ i ngh ị đạ i bi ể u gi ữ a nhi ệ m k ỳ khoá VII 1/1994) vai tr ò c ủ a m ỗ i h ì nh th ứ c s ở h ữ u trong m ộ t ch ế độ s ở h ữ u có ý ngh ĩ a và tác d ụ ng khác nhau trong n ề n kinh t ế qu ố c dân. Đi ề u 15, hi ế n pháp 1992, quy đị nh"cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n v ớ i các h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c s ả n xu ấ t - kinh doanh đa d ạ ng d ự a trên ch ế độ s ở h ữ u toàn dân, s ở h ữ u t ậ p th ể , s ở h ữ u ta nhân trong đó s ở h ữ u toàn dân và s ở h ữ u t ậ p th ể là n ề n t ả ng". Ta l ầ n l ượ t xem xét xu h ướ ng v ậ n độ ng và bi ế n đổ i c ủ a các h ì nh th ứ c s ở h ữ u, ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay. 9 a. S ở h ữ u toàn dân: Ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay, hi ế n pháp 1992 và lu ậ t đấ t đai đã quy đị nh r õ :" Đấ t đai, r ừ ng núi, sông h ồ , ngu ồ n n ướ c, tài nguyên trong l ò ng đấ t, ngu ồ n l ợ i ở vùng biên, th ề m l ụ c đị a và vùng tr ờ i Các tài s ả n khác mà pháp lu ậ t quy đị nh là c ủ a nhà n ướ c, đề u thu ộ c s ở h ữ u toàn dân". Xét v ề m ặ t kinh t ế , đấ t đai là phương ti ệ n t ồ n t ạ i cơ b ả n c ủ a m ộ t c ộ ng đồ ng ng ườ i. Xét v ề m ặ t x ã h ộ i, đấ t đai là l ã nh th ổ . Nhưng xét c ả hai phương di ệ n, có th ể nói đấ t đai không th ể là đố i t ượ ng s ở h ữ u c ủ a riêng ai. Vi ệ c đấ t đai thu ộ c s ở h ữ u toàn dân mà Nhà n ướ c là ng ườ i đạ i di ệ n s ở h ữ u và qu ả n l ý không h ề mâu thu ẫ n v ớ i vi ệ c trao quy ề n cho các h ộ nông dân, k ể c ả các quy ề n đượ c chuy ể n nh ượ ng, quy ề n s ử d ụ ng đấ t đai lâu dài ổ n đị nh. Vi ệ c tách h ế t quy ề n s ở h ữ u và quy ề n s ử d ụ ng đấ t đai này n ế u bi ế t gi ả i quy ế t s ẽ đem l ạ i s ứ c b ậ t cho l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t phát tri ể n. Văn ki ệ n đạ i h ộ i III c ủ a Đả ng ta đã ch ỉ r õ :"Trên cơ s ở ch ế độ s ở h ữ u toàn dân v ề đấ t đai, ru ộ ng đấ t thu đượ c giao cho nông dân s ử d ụ ng lâu dài. Nhà n ướ c qui đị nh b ằ ng pháp lu ậ t, các v ấ n đề th ừ a k ế , chuy ể n quy ề n s ử d ụ ng đấ t ". Như v ậ y, s ở h ữ u toàn dân ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay đã đượ c xác đị nh theo n ộ i dung m ớ i, có nhi ề u kh ả năng để tr ở thành ngu ồ n l ự c phát tri ể n kinh t ế - x ã h ộ i. b. V ề s ở h ữ u nhà n ướ c: Trong th ờ i k ỳ bao c ấ p tr ướ c đây chúng ta đã đồ ng nh ấ t s ở h ữ u nhà n ướ c v ớ i s ở h ữ u toàn dân. Do nh ầ m l ẫ n như v ậ y, có th ờ i gian dài ng ườ i ta b ỏ quên h ì nh th ứ c s ở h ữ u nhà n ướ c, ch ỉ quan tâm đặ c bi ệ t t ớ i h ì nh th ứ c s ở h ữ u toàn dân v ớ i ch ế độ công h ữ u t ồ n t ạ i d ướ i hai h ì nh th ứ c s ở h ữ u toàn dân và t ậ p th ể . Và c ũ ng b ở i v ì s ở h ữ u toàn dân g ắ n k ế t v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a kinh t ế qu ố c doanh. V ì v ậ y mà chúng ta đã ra s ứ c qu ố c doanh hoá n ề n kinh t ế v ớ i ni ề m tin cho r ằ ng có như v ậ y m ớ i có CNXH nhi ề u hơn. Trong m ộ t x ã h ộ i mà nhà n ướ c c ò n t ồ n t ạ i th ì s ở h ữ u toàn dân chưa có đi ề u ki ệ n v ậ n độ ng trên b ề m ặ t c ủ a đờ i s ố ng kinh t ế nói chung. H ì nh th ứ c 10 s ở h ữ u nhà n ướ c, xét v ề t ổ ng th ể m ớ i ch ỉ là k ế t c ấ u bên ngoài c ủ a s ở h ữ u nhà n ướ c ở Vi ệ t Nam, có l ẽ th ể hi ệ n ch ủ y ế u ở khu v ự c kinh t ế qu ố c doanh, khu v ự c c ủ a doanh nghi ệ p nhà n ướ c. c. S ở h ữ u h ợ p tác: Ở Vi ệ t Nam tr ướ c đây, h ì nh th ứ c này ch ủ y ế u t ồ n t ạ i d ướ i h ì nh th ứ c HTX, v ớ i n ộ i dung là c ả giá tr ị và giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a đố i t ượ ng s ở h ữ u đề u là c ủ a chung mà các x ã viên là ch ủ s ở h ữ u. Chính v ì v ậ y mà v ớ i h ì nh th ứ c này quy ề n mua bán ho ặ c chuy ể n nh ượ ng TLSX di ễ n ra r ấ t ph ứ c t ạ p. Quy ề n c ủ a các t ậ p th ể s ả n xu ấ t th ườ ng h ạ n ch ế , song l ạ i có t ì nh tr ạ ng l ạ m quy ề n. S ự không xác đị nh, s ự "nh ậ p nh ằ ng" v ớ i quy ề n s ở h ữ u nhà n ướ c và v ớ i s ở h ữ u tư nhân trá h ì nh c ũ ng ph ổ bi ế n. Để ho ạ t độ ng ra kh ỏ i t ì nh tr ạ ng đó, trong b ố i c ả nh n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hi ệ n nay th ì ph ả i đị nh r õ quy ề n mua bán chuy ể n nh ượ ng tư li ệ u s ả n xu ấ t đố i v ớ i các t ậ p th ể s ả n xu ấ t - kinh doanh. Ch ỉ như v ậ y, s ở h ữ u t ậ p th ể m ớ i tr ở thành h ì nh th ứ c s ở h ữ u có hi ệ u qu ả . H ì nh th ứ c s ở h ữ u h ợ p tác là m ộ t h ì nh th ứ c ti ế n b ộ trong th ờ i k ỳ quá độ lên CNXH. V ì v ậ y, c ầ n ph ả i duy tr ì và phát tri ể n hơn n ữ a h ì nh th ứ c này khi xây d ự ng CNXH, như Lênin nói "ch ế độ c ủ a nh ữ ng x ã viên HTX văn minh là ch ế độ XHCN". H ợ p tác x ã là nhu c ầ u thi ế t thân c ủ a kinh t ế h ộ gia đì nh, c ủ a n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá. Khi l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t trong nông nghi ệ p và nông thôn, công nghi ệ p nh ỏ phát tri ể n t ớ i m ộ t tr ì nh t ự nh ấ t đị nh nó s ẽ thúc đẩ y quá tr ì nh h ợ p tác. Nhu c ầ u v ề v ố n, cung ứ ng v ậ t tư, tiêu th ụ s ả n ph ẩ m đò i h ỏ i các h ộ s ả n xu ấ t ph ả i h ợ p tác v ớ i nhau m ớ i có kh ả năng c ạ nh tranh và phát tri ể n. Chính đi ề u đó đã làm liên k ế t nh ữ ng ng ườ i lao độ ng l ạ i v ớ i nhau và làm n ả y sinh quan h ệ s ở h ữ u t ậ p th ể .Th ự c ti ễ n cho th ấ y đã có nh ữ ng h ì nh th ứ c HTX ki ể u m ớ i ra đờ i do nhu c ầ u t ồ n t ạ i và phát tri ể n trong th ị tr ườ ng. Đi ề u này cho th ấ y k ế t c ấ u bên trong c ủ a t ậ p th ể đã thay đổ i phù h ợ p v ớ i n ướ c ta hi ệ n nay. d, S ở h ữ u cá th ể : Ở Vi ệ t Nam h ì nh th ứ c này t ồ n t ạ i ch ủ y ế u d ướ i h ì nh th ứ c kinh t ế cá th ể , ti ể u ch ủ . tr ướ c đây kinh t ế cá th ể , ti ể u ch ủ ở Vi ệ t Nam có [...]... lẫn quan hệ sản xuất Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1 Ý nghĩa lý luận: Sở hữu là một vấn đề hết sức quan trọng và phức tạp khi nghiên cứu xem xét vấn đề sở hữu của một đất nước ta Có thể biết được đất nước đó đang trong giai đoạn phát triển nào? cao hay thấp? có xu hướng nào? Việc nắm vững vấn đề sở hữu, đặc biệt là luận điểm của chủ nghĩa Mác Lênin sẽ là cơ sở lý luận nền tảng tư tưởng cho việc hoạch... về sở hữu cho mọi công dân Để từ đó có thái độ xử sự đúng đắn, hợp pháp - Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Như giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng hay vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3 Trong việc cải tạo các quan hệ sở hữu cần lưu ý các vấn. .. các vấn đề sau: - Vấn đề cơ chế tác động của sở hữu tái thị trường - Nội dung cải tạo các quan hệ sở hữu - Vấn đề "phi nhà nước hoá" và "tư nhân hoá" - Vấn đề tổ chức và quản lý khu vực kinh tế nhà nước - Những doanh nghiệp nào là đối tượng của tư nhân hoá, cổ phần hoá 17 KẾT LUẬN Gắn liền với quá trình hình thành phát triển của phân công lao động trong xã hội và đa dạng hoá các hình thức sở hữu là... khó khăn về vốn, khoa học và công nghệ, về thương trường tiêu thụ sản phẩm Hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xã Chúng ta đều biết kinh tế cá thể, tiểu chủ về thực chất là thành phần kinh tế sản xuất nhỏ Nó dựa trên sở hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và về lao động của bản thân và cho đén nay nó vẫn được coi là sở hữu cá nhân Thứ sở hữu có nhân đó không phải là một chế độ sở hữu độc... những ý kiến khác nhau 13 Hơn 10 năm đổi mới đất nước theo định hướng XHCN, nước ta đã khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu như: - Sở hữu toàn dân - Sở hữu Nhà nước - Sở hữu tập thể - Sở hữu. .. hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay: Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo chế độ XHCN ở Việt Nam hiện nay, vấn đề chế độ sở hữu và các hình thức sở hữu luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cưú lý luận, song đây vẫn là vấn đề phức tạp... thành phần, được Bác hô quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp + Sở hữu hỗn hợp Sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu cơ chế tham gia của nhiều loại chủ thể khác nhau về tính chất Có thể nói đây là loại hình kinh tế chung gian, có T/C đem xem giữa thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Hiện nay ở Việt Nam có ba loại chủ thể kết hợp với nhau thành hình thức sở hữu hỗn hợp Đó là Nhà nước, tập... sở hữu và phát huy vai trò của các thành phàn kinh tế; 1 Nhóm giải pháp chính trị pháp lý: Đảng cộng sản Việt Nam ban hành các chủ trương, chính sách sở hữu đúng đắn, kịp thời, phù hợp Nhà nước kịp thời thể chế hoá chúng thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sở hữu xã hội vận hành tốt Với các chính sách tập trung như: chính sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu. .. hình thức sở hữu về TLSX Tuy mhiên kinh tế thị trường mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế theo định hướng XHCN, chính vì vậy việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu mang nét độc đoá riêng Sự hình thành và phát triển một cách đa dạng các hình thức sở hữu cho phép giải phóng được các năng lực sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân 3 Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu Việt... trong các nước khác đều xuất hiện rất nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau Rõ ràng xu hướng ngày càng đa dạng hoá các hình thức sở hữu về TLSX gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất của phân công lao động trong xã hội là một xu hướng tất yếu, là một quá trình lịch sử- tự nhiên và là một quy luật phát triển của xã hội Đó cũng chính là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về LLSX lẫn quan hệ . giáo. Em xin chân thành c ả m ơn . 2 P HẦN NỘI DUNG I. N HỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. M ộ t s ố khái ni ệ m liên quan a. Chi ế m h ữ u là g ì ? Để . Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : 1. Ý ngh ĩ a l ý lu ậ n: S ở h ữ u là m ộ t v ấ n đề h ế t s ứ c quan tr ọ ng và ph ứ c t ạ p khi nghiên c ứ u xem xét v ấ n đề s ở h ữ u c ủ a. c ầ n lưu ý các v ấ n đề sau: - V ấ n đề cơ ch ế tác độ ng c ủ a s ở h ữ u tái th ị tr ườ ng - N ộ i dung c ả i t ạ o các quan h ệ s ở h ữ u. - V ấ n đề "phi nhà n ướ c

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan