Lý do chọn đề tài Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một chủ trươnglớn của Đảng và nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việclàm, tăng thu nhập
Trang 1MỤC LỤC
Trang
A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu ……….2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu …… 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận (những vấn đề lý luận về HĐH và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn) 1 Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa 3
2.Tính tất yếu khách quan 3
3 Tác dụng của CNH-HĐH đối với nước ta ……….4
4 Quan điểm của Đảng về CNH-HĐH…… ……… 5
5 Sự cần thiết CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn………6
6 Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn……….8
Chương II: Thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở huyện Mường Tè những năm gần đây……….9
I Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mường Tè ………9
1 Điều kiện tự nhiên 9
2 Điều kiện kinh tế - xã hội………11
3 Nhận định chung về những tiềm năng quan trọng để công nghiệp hóa -hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện huyện Mường Tè……… 12
II Thực trạng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Mường Tè trong thời gian qua……… 15
Chương III Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn ở huyện Mường Tè……….18
C PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ…… 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 2A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một chủ trươnglớn của Đảng và nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việclàm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt vấn đề
về chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiệnđại Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định phải “Đặc biệt coi trọng Công nghiệphóa - Hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn” Trong những năm gần đây nhờ cóđổi mới nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ Tuy vậynông nghiệp hiện nay vẫn đang đứng trước những thách thức to lớn, có nhiều vấn
đề về sản xuất và đời sống của nông dân đang nổi lên gay gắt Do vậy việc đẩynhanh tiến độ thực hiện chủ trương này của Đảng và Nhà nước là nhu cầu cấp thiết
Phát triển nông nhiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững,phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới Trên cơ sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh
cơ giới hóa, áp dụng công nghệ hiện đại (nhất là công nghệ sinh học); bố trí lại cơcấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác xã nông nghiệp,vùng chuyên môn hóa, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ sản xuất lớn Thựchiện tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” và phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn Phát triển các hiệp hội nông dân và các tổ chứckhuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tạo điều kiện để các tổ chức này hoạt độngthiết thực, có hiệu quả (văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI)
Mường Tè là vùng đất giàu tiềm năng, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênkhá đặc biệt, có truyền thồng văn hóa lịch sử lâu đời Trong suốt quá trình xâydựng và phát triển, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổquốc và những năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân huyệnMường Tè đã đoàn kết thống nhất, dũng cảm kiên cường, nỗ lực phấn đấu vượtqua mọi thử thách đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ
Hiện nay, huyện Mường Tè được xác định là một trọng điểm trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lai Châu Tìm hiểu về Công nghiệp hóa -hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Mường Tè là một vấn đề hết sức ý nghĩa.Mường Tè là huyện có nhiều tiềm năng, đất rộng, người dân cần cù, chịu thương,chịu khó, tinh thần ham học hỏi cao có nhiều thuận lợi trong đẩy mạnh sự nghiệpCNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Làm thế nào để phát huy hết tiềm năng củahuyện? Xuất phát từ thực tế đó, bài tiểu luận đề cập một số vấn đề có liên quan đến
“Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở huyện Mường Tè”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống một số vấn đề lý luận về CNH-HĐH nông nghiệp
Trang 3nông thôn, làm rõ thực trạng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn ở địa bàn huyện Mường Tè trong những năm qua, chỉ ra những mặt đã đạtđược, những điểm còn hạn chế, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện Mường Tè
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn huyện Mường Tè,những nhân tố ảnh hưởng đến CNH-HĐH, điều tra thực trạng những nội dung trên
ở huyện Mường Tè nhằm đưa ra những giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH huyện nhà
4 Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu vấn đề “Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn ở địa bàn huyện Mường Tè”
5 Phương pháp nghiên cứu
- Về phương pháp luận: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở
phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin như: duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử và các quan điểm đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Về phương pháp chuyên môn: Đề tài vận dụng các phương pháp thống
kê và phân tích, so sánh và tổng hợp một cách có hệ thống, phương pháp nghiêncứu chuyên khảo, phương pháp kế thừa và một số phương pháp nghiệp vụ khácnhằm phân tích và làm rõ hơn những vấn đề được nêu
B PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinhdoanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phương tiện phươngpháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoahọc công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao
2.Tính tất yếu khách quan
Tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm hiện thực
là đòi hỏi có tính chất bắt buộc nó không chỉ là một khách quan về kinh tế mà cònphải thực hiện từ đầu, từ không có đến có từ gốc tới ngọn thông qua quá trình côngnghiệp hóa
2.1.Cơ sở vật chất của một phương thức sản xuất.
Mỗi một phương thức sản xuất bao giờ cũng tồn tại và phát triển dựa trên
cơ sở vật chất - kĩ thuật nhất định Cơ sở vật chất kỹ thuật là toàn bộ các yếu tố vật
Trang 4chất của lực lượng sản xuất tương ứng trình độ kỹ thuật, công nghệ nhất định, dựavào lực lượng lao động tiến hành sản xuất của cải vật chất.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp hiện đại, cơcấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng khoa học - công nhệtiên tiến, được hình thành có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Tạo lập cơ sở vật chất để xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi có tính bắtbuộc đối với tất cả các nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội; nó không chỉ là kháchquan về kinh tế mà nó còn phải thực hiện từ không đến có, từ gốc đến ngọn thôngqua quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
2.2.CNH-HĐH là tất yếu để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
Như ta đã biết tất cả các nước khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH đềuphải tiến hành xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Nước ta xâydựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản thì sự nghiệp xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội dược thực hiện bằng con đường công nghiệphóa - hiện đại hóa Có thể hiểu một cách ngắn gọn công nghiệp hóa là quá trìnhbiến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại Nhưvậy giữa công nghiệp hoá và viêc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội có quan hệ mật thiết với nhau nhưng lại không phải là một: công nghiệp hóa
là con đường để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đối vớinhững nước kém phát triển như nước ta Nhưng công nghiệp hóa chỉ mang tínhgiai đoạn, khi nền công nghiệp hiện đại chưa được xác lập, còn việc xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội vẫn được tiếp tục mãi
3 Tác dụng của CNH-HĐH đối với nước ta.
Tận dụng thành quả của các nước đi trước tiến thẳng vào công nghệ tiêntiến, rút ngắn thời gian trở thành nền kinh tế hiện đại
Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động,tăng chế ngự của con người với tự nhiên, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế,chuyển thành nền kinh tế văn minh công nghiệp và hiện đại nâng mức sống của conngười
+ Phát triển lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc xây dựng và pháttriển quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa
+ Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho củng cố và tăng trưởng vai trò kinh tếcủa Nhà nước; nâng cao năng lực tích luỹ, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sựphát triển tự do và toàn diện của mỗi cá nhân
+Tạo lực lượng vật chất kỹ thuật cho việc tăng cường củng cố an ninh quốcphòng
Trang 5+Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ, tích cực tham gia và hợp tác quốc tế.
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa có vị trí, tầm quạn trọng và các tác dụngnhư trên nên qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định: “công nghiệp hoáhiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ởnước ta” Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa xácđịnh mục tiêu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa là: “xây dựng nuớc ta thành mộtnước công nghiệp có cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệsản xuất tiến bộ phát triển của lực lượng sản xuất, đờì sốngvật chất và tinh thầncao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng vănminh”
4 Quan điểm hiện nay của Đảng ta về CNH-HĐH
Tại Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam đãthông qua đường lối tiến hành “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” theo hướng “ưutiên phát triển công ngiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nôngnghiệp và cộng nghiệp nhẹ nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cao cho Chủnghĩa xã hội” đã được Đảng ta xá định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳquá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Đại hội VII, VIII, IX Đảng ta đã khẳng định:
Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩagắn với phát triển kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Giữ vững độc lập tự chủ mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hóa quan hệ đốingoại
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo
Phát huy nguồn lực con người cho sự phát triển nhanh và bền vững, tăngtrưởng kinh tế gắn công bằng xã hội và bảo vệ môi trường
Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, kếthợp truyền thống và hiện đại
Hiệu quả kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án triển
và lựa chọn đầu tư cho công nghệ
Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chếbiến và thị trường; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng cácthành tựu khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ
Trang 6thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng caonăng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thịtrường (Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
IX số 15-NQ/TW)
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động cácngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nôngnghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn,bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn (Nghị quyết Hội nghị lần thứnăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX số 15-NQ/TW)
Mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới là : Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệthống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đốingoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nềntảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại (Văn kiệnĐại hội XI của Đảng)
Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tếtiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn
sau (Văn kiệnĐại hội XI của Đảng)
Cũng có thể nói, công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình xây dựng một xã
hội văn minh, cải biến căn bản các ngành kinh tế, các hoạt động xã hội theo phong
cách của nền công nghiệp hiện đại, tạo ra sự tăng trưởng bền vững , không ngừngcải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động Nó không chỉ thể hiện
ra ở chỉ số khoa học - kĩ thuật - công nghệ hay kinh tế-kĩ thuật, mà quan trọng hơn
là đảm bảo cho xã hội phát triển như một chỉnh thể toàn vẹn (kinh tế - xã hội, vậtchất - tinh thần ), trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, vì tiến bộ xã hội
và phát triển con ngưới toàn diện
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hộ chủ nghĩa,gắn với phát triển kinh tế tri thức coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nềnkinh tế công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân của mọi thànhphần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Trang 7Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội.
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêuchuẩn và mục tiêu cơ bản
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa phải kết hợp chặt chẽ toàn diện phát triểnkinh tế với củng cố quốc phòng an ninh
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: tạo vốn cho côngnghiệp hóa; con đường cơ bản để giải quyết vấn đề tích lũy vốn trong nước tăngnăng suất lao động xã hội, trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học hợp lý hóa sảnxuất đồng thời thực hiện tiết kiệm chống lãng phí
Tận dụng mọi khả năng để thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài tiếp tục hoànthiện các cơ chế chính sách, để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nướcngoài
Đào tạo nhân lực: phải đầu tư cho giáo dục và đào tạo coi giáo dục đào tạo
là quốc sách hàng đầu, tiếp tục nâng cao năng lực về quy hoạch và kế hoạch đàotạo bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực
Tiếp tục đổi mới và mở rộng các hình thức đào tạo: đồng thời phải bố trí sửdụng tốt nguồn nhân lực được đào tạo để họ được phát huy đầy đủ khả năng sởtrường và nhiệt tình lao động sáng tạo
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: xây dựng cơ sở khoa học côngnghệ cho việc hoạch định và triển khai đường lối chủ trương CNH-HĐH đạt hiệuquả cao với tốc độ nhanh
Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học công nghệ để đánh giá chính xácnguồn tài nguyên quốc gia, nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới
về khoa học thế giới đổi mới sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóatrên thị trường Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học tiên tiến
Mở rộng kinh tế đối ngoại: trong xu hướng quốc tế hóa ngày càng sâu sắcviệc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ tạo ra nhiều khả năng và điều kiện đểđẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý của nhà nước
Đại hội lần thứ XII tỉnh ủy Lai Châu lại tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục đẩymạnh sự nghiệp đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ,xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đoàn kếtcác dân tộc, tập trung phát triển kinh tế, xây dựng đồng bộ hạ tầng kinh tế - xã hội,nâng cao dân trí, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinhthần của nhân dân; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vữngchắc chủ quyền biên giới, mở rộng quan hệ đối ngoại, đưa Lai Châu cơ bản ra khỏi
Trang 8tình trạng kém phát triển” (Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lai Châu lầnthứ XII)
Đại hội lần thứ XVIII huyện ủy Mường Tè khẳng định: “Tiếp tục nâng caonăng lực và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy truyền thống đoàn kết, khai tháctiềm năng, lợi thế của huyện, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho nhân dân Giữ vững ổn định về chính trị, xã hội, đảmbảo quốc phòng - an ninh, đưa huyện Mường Tè cơ bản thoát ra khỏi huyện đặcbiệt khó khăn
5 Sự cần thiết CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn
5.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà conngười phảo dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩmnhư: lương thực, thực phẩm…để thỏa mãn nhu cầu của con người
Nông thôn là một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.5.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn
Trong những năm qua tuy nông nghiệp, nông thôn nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng qua nhưng nông nghiệp nông thôn nước ta vẫn đangđứng trước những thách thức gay gắt
Nông nghiệp, nông thôn nước ta còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác vàkhai thác chưa có hiệu quả
Nông nghiệp nông nghiệp, nông thôn vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, trình
độ lạc hậu, năng suất thấp
Quan hệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóatheo cơ chế mới
Nông nghiệp, nông thôn không chỉ là nơi cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp, mà còn là nơi tiêu thụ rộng lớn sản phẩm công nghiệp
Đời sông người dân nông thôn nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn rất nhiều khókhăn, chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị có chiều hướng tăng lên
Để khắc phục những tình trạng trên, tại Hội nghị Ban chấp hành trung ươngkhóa IX (3-2002), Đảng ta đã nêu chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của côngnghiệp hóa hiện đại hóa
6 Nội dung công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Trang 9Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phá thế độc canh, đadạng hóa sản xuất, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn đáp ứng nhu cầunguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp vànông thôn Đẩy mạnh cơ giới hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp nông thôn
Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Phát triển kinh tế hộ nông nghiệp, nôngthôn; khuyến khích và phát triển kinh tế trang trại
Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho nôngnghiệp, nông thôn
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nông thôn (điện, đường,trường, trạm…) Đây là những điều kiện hết sức cần thiết cho đẩy mạnh, côngnghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔN Ở HUYỆN MƯỜNG TÈ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
I Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mường Tè
1 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Mường Tè là một huyện vùng cao Biên giới của tỉnh Lai Châu, diện tích tựnhiên 368.582,50 ha, dân số 49.726 người Huyện Mường Tè nằm ở phía Tây BắcViệt Nam, cách trung tâm tỉnh lị Lai Châu hơn 180 km về phía Tây Bắc (theođường bộ tỉnh lộ 127, Quốc lộ 12, Quốc lộ 4D)
Nằm trong toạ độ địa lý: từ 19054’ đến 22047’ vĩ độ Bắc và từ 102009’ đến103006’ kinh độ Đông Về địa giới hành chính, Mường Tè: phía Bắc giáp TrungQuốc; phía Nam giáp huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; phía Đông giáp huyệnSìn Hồ, tỉnh Lai Châu; phía Tây giáp huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Là huyện tận cùng phía Tây Bắc của Tổ quốc, giáp tỉnh Vân Nam - TrungQuốc với 143,5 km đường biên giới Mường Tè có vị trí đặc biệt quan trọng về anninh, quốc phòng và bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc gia
Sinh sống trên địa bàn huyện chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người, dovậy Mường Tè có vị trí quan trọng trong việc đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽdân tộc của các thế lực thù địch, bảo vệ an ninh chính trị và ổn định xã hội
Là huyện miền núi cao, khu vực đầu nguồn xung yếu và cực kỳ quan trọngcủa sông Đà - con sông có giá trị rất lớn về thuỷ điện và cấp nước cho vùng đồng
Trang 10bằng Bắc bộ.
* Địa hình, địa mạo
Do chịu ảnh hưởng lớn của hoạt động kiến tạo nên địa hình huyện Mường
Tè rất phức tạp, mức độ bị chia cắt sâu và ngang bởi các dãy núi cao chạy dài theohướng Tây Bắc - Đông Nam, trong đó phổ biến là kiểu địa hình núi cao và núitrung bình Độ cao trung bình từ 900 - 1500m so với mặt nước biển, cao nhất làđỉnh Phu Xi Lung (3.076m), thấp nhất là 200m Độ dốc trung bình 25% - 30%, cónơi độ dốc trên 45%, với các kiểu địa hình chính như sau:
Địa hình núi cao và núi trung bình (>700m): diện tích 265.827,5 ha, chiếm72,12% diện tích tự nhiên Độ cao trung bình 1.500m, độ dốc lớn trên 25%
Địa hình núi thấp (<700m): diện tích 100.721,9 ha, chiếm 27,33% so với tổngdiện tích tự nhiên, phân bố tập trung về phía Nam và phía Tây Nam của huyện
Địa hình thung lũng hẹp: diện tích 2.033,10 ha, chiếm 0,55% diện tích tựnhiên, phân bố dọc theo các suối nhỏ Phần lớn địa hình bằng, độ dốc từ 30%- 45%hiện đang được khai thác để trồng lúa nước và hoa màu
Lượng mưa trung bình năm là 2.531mm, trong đó riêng lượng mưa trungbình trong tháng 7 là 2.214,6mm, chiếm 87,5% lượng mưa cả năm
Độ ẩm phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa hàng năm, những tháng mùamưa độ ẩm tương đối đạt 85% Các tháng mùa khô từ 75% - 80%, riêng tháng 02khô hạn, độ ẩm không khí dưới 50%
Trang 11Nhiệt độ bình quân năm là 22,40c, tháng giêng có nhiệt độ 150c - 170c, tháng
7 có nhiệt độ bình quân 260c; nhiệt độ cao tuyệt đối là 390c; nhiệt độ thấp nhất là
* Thủy văn
Là vùng thượng lưu của sông Đà, Mường Tè có mật độ sông, suối khá dàyđặc (khoảng 0,6km/km2), nhưng do địa hình chia cắt mạnh, lòng suối hẹp, độ dốclớn, thuỷ chế rất phức tạp Mùa khô sông thường cạn kiệt, mùa mưa có lũ lụt vàgây xói mòn mạnh, khả năng sử dụng nước vào các hoạt động sản xuất bị hạn chế,thường xuyên gây ách tắc giao thông vào mùa mưa Trong huyện có 01 sông chính
là sông Đà và 04 suối lớn là: suối Nậm Ma, suối Nậm Củm, suối Nậm Sì Lường vàsuối Nậm Nhé
2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân số huyện là 50.357 người (năm 2011), bao gồm các dân tộc: Thái,Mông, Xá, Hà Nhì, Si La, Cống, Dao, La Hủ, Kinh, Tày, Mường, Hoa, Mảng, KhơMú
Tổng số người trong độ tuổi lao động: Năm 2008 là: 28.229 người; năm
2009 là: 28.589 người; năm 2010 là: 28.873 người
Trong đó số người trong độ tuổi lao động là nữ: Năm 2008 là: 16.289 người;năm 2009 là: 16.423 người; năm 2010 là: 16.670 người
Người lao động làm việc trên địa bàn huyện đa số làm việc trong lĩnh vựcnông, lâm nghiệp (chiếm 92,40%), lao động phi nông nghiệp chiếm 7,6% Đối vớilao động nông, lâm nghiệp thường thiếu việc làm, số lao động kỹ thuật đang làmviệc trong khu vực Nhà nước còn rất thấp, chiếm 3,39% dân số toàn huyện
Huyện Mường Tè có 16 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã BumNưa, Bum Tở, Hua Bum, Kan Hồ, Ka Lăng, Mù Cả, Mường Mô, Nậm Pặn, NậmKhao, Nậm Hàng, Nậm Manh, Pa Ủ, Pa Vệ Sử, Tà Tổng, Thu Lũm và thị trấnMường Tè (huyện lỵ)
Trang 12Là huyện có địa bàn rộng, điều kiện địa lý phức tạp, độ dốc lớn, chia cắt bởisông, suối, giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn nhất vào mùa mưa lũ Trình độdân trí không đồng đều, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, cơ cấu nông – lâmnghiệp đóng vai trò chủ đạo chiếm trên 60%, còn lại là nông nghiệp và dịch vụ Dođiều kiện đất canh tác sản xuất nông nghiệp không đảm bảo nên hàng năm Nhànước thường xuyên cứu đói cho dân tộc La Hủ, Cống, Mảng, Si La, Khơ Mú theochươngng trình 5 dân tộc ĐBKK của Chính Phủ.
Kết cấu hạ tầng tuy đã được đầu tư xong vẫn chưa đảm bảo theo tiêu chí
để huyện thoát nghèo, đặc biệt là giao thông liên huyện - xã còn rất khó khăn Các
tệ nạn xã hội như nghiện hút, tàng trữ ma tuý trên địa bàn còn phức tạp; thời tiếtkhí hậu xảy ra bất thường, gây không ít khó khăn cho sản xuất và phát triển kinh tế
xã hội an ninh quốc phòng Đây là những trở ngại lớn cho phát triển kinh tế
-xã hội trên địa bàn huyện Mường Tè
Đường bộ có liên tỉnh lộ Lai Châu (Mường Lay) - Mường Tè chạy qua, nốithị trấn Mường Tè với thị xã Lai Châu cũ nay là thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên,qua huyện Sìn Hồ
3 Nhận định chung về những tiềm năng quan trọng để công nghiệp hóa
- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện huyện Mường Tè
Là khu vực đầu nguồn xung yếu và cực kỳ quan trọng của Sông Đà, consông có giá trị lớn về thuỷ điện và cung cấp nước cho vùng đồng bằng Bắc bộ, nênMường Tè có vị trí quan trọng về phát triển kinh tế của đất nước
Bên cạnh việc trồng rừng và khai thác gỗ, lâm sản, đất đai ở Mường Tècòn thích hợp trồng các loại cây ngũ cốc như lúa, ngô, lạc hoặc cây công nghiệpngắn ngày như bông và chăn nuôi trâu, bò, ngựa Giao thông ở Mường Tè còn khókhăn dù có đường liên tỉnh Lai Châu - Mường Tè chạy qua
Với diện tích đất canh tác tập trung tại các xã vùng thấp, huyện thực hiệnchủ trương đa dạng hóa sản xuất nhằm tăng thu nhập trên mỗi diện tích đất canh tácnhư mô hình: nuôi trồng xen canh cá và lúa ở xã Bum Nưa; trồng luân canh raumàu trên chân ruộng hai vụ lúa ở thị trấn và các xã: Nậm Hàng, Mường Mô Cùngvới việc triển khai các chương trình, dự án hỗ trợ về giống sản xuất như Chươngtrình 30a của Chính phủ, bà con nông dân đã đưa vào gieo trồng, thay thế dần cácgiống lúa địa phương năng suất thấp bằng các giống lúa lai: nhị ưu 838, khang dân,nghi hương, IR64
Hiện nay, toàn huyện gieo cấy 2.570ha lúa vụ mùa, 985ha lúa vụ đôngxuân, cơ cấu giống lúa lai chiếm trên 70% tổng diện tích gieo trồng với năng suấttrung bình đạt từ 42 - 47tạ/ha (tăng 5tạ/ha so với năm 2010)
Là huyện có phần lớn diện tích tự nhiên là đồi núi rừng, ở các xã vùng cao,huyện chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi đại gia
Trang 13súc theo hướng trang trại Đồng bào tận dụng cỏ tự nhiên để đầu tư, chăn nuôi đạigia súc, hé mở hướng đi đúng đắn trong xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu chohàng trăm hộ gia đình.
- Sản xuất nông nghiệp:
Tổng sản lượng lương thực năm 2010 là 22.000 tấn, lương thực bình quânđầu người 378,5 kg/người; cơ cấu cây trồng chủ yếu là: lúa nước, lúa nương, ngô,lạc, đậu tương, sắn, khoai, vừng, bông…; về vật nuôi, chủ yếu là: trâu, bò, ngựa,
dê, gà, vịt, ngan, cá, tôm… Các ngành nghề của địa phương chủ yếu tập trung vàonông nghiệp, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp như đan lát, dệt, mộc, rèn Quy môsản xuất thường nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp là chủ yếu, trình độ sản xuất của người dâncòn thấp kém; hệ thống cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm, thủysản còn thiếu thốn, công tác tuyên truyền chưa được thường xuyên, kinh phí hỗ trợcho các mô hình và cơ sở kỹ thuật hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu
- Sản xuất lâm nghiệp:
Nhiệm vụ trồng rừng và quản lý bảo vệ rừng luôn được các ngành, các cấpquan tâm chỉ đạo thực hiện Huyện đã quán triệt và triển khai thực hiện tốt chủtrương, chính sách phát triển rừng theo mô hình lâm nghiệp xã hội, làm cho ngườidân sống bằng nghề rừng, thực sự gắn bó với rừng
Theo chủ trương đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện trongnhững năm qua chủ yếu là công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng và khoanh nuôitái sinh tự nhiên rừng, cụ thể:
+ Công tác quản lý bảo vệ rừng:
Kết quả thực hiện khoán quản lý bảo vệ rừng tính đến năm 2010 là 77.934,0
ha, chiếm 50,6% tổng diện tích rừng hiện có Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệrừng còn bộc lộ một số tồn tại sau:
Công tác khoán, quản lý, bảo vệ rừng thực tế mới chỉ hạn chế sự chặt phácủa chính người dân địa phương, nhưng tình trạng dân di cư tự do đến chặt phárừng trên địa bàn huyện và ngay trên đất lâm nghiệp đã được giao cho hộ gia đìnhcũng chưa ngăn chặn được triệt để
Lực lượng kiểm lâm trong huyện còn quá mỏng so với diện tích rừng hiện có(165.055,92 ha) Nhận thức của người dân về công tác quản lý, bảo vệ rừng cònnhiều hạn chế Tình trạng vi phạm pháp luật vẫn còn xảy ra do tư lợi cá nhân và sơxuất trong sản xuất của người dân
+ Công tác khoanh nuôi, phục hồi rừng:
Tính đến năm 2010, diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh và trồng mới là25.968,81 ha Sau thời gian 4 - 6 năm, độ che phủ của rừng tăng 0,3% - 0,4%, mật
độ cây tái sinh đạt từ 2.000 đến 3.500 cây/ha, cây có chiều cao hơn 2m Tuy nhiên,