Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
626,5 KB
Nội dung
Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 239 Cơng ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp Lịch sử 5.1 Trong suốt cuối kỷ qua, trước có đời công ước quốc tế lĩnh vực sở hữu công nghiệp, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quốc gia khác giới khó khăn luật pháp nước đa dạng Hơn nữa, đơn xin cấp độc quyền sáng chế phải thực đồng thời tất quốc gia nhằm tránh việc công bố quốc gia làm tính sáng chế quốc gia khác Những vấn đề thực tiễn thúc đẩy mong muốn vượt qua khó khăn nêu 5.2 Trong nửa cuối kỷ qua, phát triển cơng nghệ theo xu quốc tế hóa việc tăng cao thương mại quốc tế khiến cho việc hài hịa pháp luật sở hữu cơng nghiệp lĩnh vực nhãn hiệu hàng hóa lĩnh vực sáng chế ngày cấp thiết 5.3 Khi Chính phủ hai nước Áo-Hungary mời quốc gia khác tham gia triển lãm quốc tế sáng chế tổ chức năm 1873 Viên thực tế cản trở tham gia nhiều khách mời nước ngồi khơng sẵn sàng trưng bầy sáng chế họ triển lãm bảo hộ pháp lý sáng chế đem triển lãm chưa thỏa đáng 5.4 Điều dẫn đến hai xu hướng: thứ nhất, luật đặc biệt Áo đảm bảo bảo hộ tạm thời cho sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp tất bên nước tham gia triển lãm Thứ hai, Hội nghị Viên Cải cách Bằng độc quyền sáng chế nhóm họp năm đó, năm 1873 Hội nghị soạn thảo số nguyên tắc mà hệ thống sáng chế hữu ích hiệu cần dựa nguyên tắc đó, thúc giục phủ “phải đem lại hiểu biết phạm vi quốc tế bảo hộ sáng chế sớm tốt” 5.5 Tiếp theo hội nghị Viên, Hội nghị quốc tế Sở hữu cơng nghiệp nhóm họp Paris vào năm 1878 Kết hội nghị định số phủ yêu cầu phải triệu tập hội nghị ngoại giao quốc tế “với nhiệm vụ xác định sở thể chế pháp luật” lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 5.6 Sau hội nghị đó, dự thảo cuối đề xuất “hiệp hội” quốc tế bảo hộ sở hữu công nghiệp chuẩn bị Pháp Chính phủ Pháp gửi tới nhiều quốc gia khác với lời mời tham dự Hội nghị quốc tế vào năm 1880 Paris Hội nghị quốc tế thơng qua dự thảo cơng ước mà bao gồm quy định chủ yếu Công ước Paris ngày 5.7 Năm 1883, Hội nghị ngoại giao nhóm họp Paris, kết thúc việc ký kết thông qua lần cuối Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ước Paris 11 quốc gia tham gia ký kết: Bỉ, Braxin, El Salvador, Pháp, Guatemala, Italia, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Serbia, Tây Ban Nha Thụy Sỹ Khi Cơng ước có hiệu lực vào ngày tháng năm 1884 Vương quốc Anh, Tunisia Ecuador tham gia Công ước, khiến số lượng thành viên ban đầu tăng lên 14 Chỉ vòng phần tư đầu kỷ đặc biệt sau Chiến tranh giới thứ II, số lượng thành viên Công ước Paris tăng lên đáng kể 240 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng 5.8 Công ước Paris sửa đổi nhiều lần từ sau ký kết vào năm 1883 Tại hội nghị sửa đổi, Hội nghị Brussels năm 1900, kết thúc việc thông qua Văn kiện sửa đổi Công ước Paris Trừ Văn kiện hội nghị sửa đổi Brussels (năm 1897 1900) Washington D.C (năm 1911) khơng cịn hiệu lực nữa, tất Văn kiện trước có ý nghĩa, phần lớn quốc gia thành viên Văn kiện gần nhất, Văn kiện Stockholm năm 1967 Những quy định 5.9 Những quy định Cơng ước Paris chia thành bốn phạm trù chính: - phạm trù thứ bao gồm nguyên tắc luật nội dung đảm bảo quyền - chế độ đối xử quốc gia - nước thành viên - phạm trù thứ hai thiết lập quyền khác, quyền hưởng ưu tiên - phạm trù thứ ba xác định số nguyên tắc chung lĩnh vực luật nội dung bao gồm nguyên tắc thiết lập quyền nghĩa vụ thể nhân pháp nhân, nguyên tắc yêu cầu hay cho phép quốc gia thành viên xây dựng luật pháp theo nguyên tắc - phạm trù thứ tư giải khn khổ hành tạo lập để thực thi Công ước điều khoản cuối Công ước Đối xử quốc gia 5.10 Đối xử quốc gia có nghĩa là, xem xét việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, quốc gia thành viên Công ước Paris phải trao bảo hộ công dân quốc gia thành viên khác cơng dân nước Những điều khoản liên quan quy định Điều Công ước 5.11 Chế độ đối xử quốc gia cịn trao cho cơng dân nước thành viên Công ước Paris họ cư trú quốc gia thành viên họ có sở cơng nghiệp hay thương mại “hiệu có thực” quốc gia Tuy nhiên, công dân nước thành viên yêu cầu cư trú sở kinh doanh nước yêu cầu bảo hộ điều kiện để hưởng lợi ích từ quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp không đặt 5.12 Nguyên tắc đối xử quốc gia không đảm bảo người nước bảo hộ mà họ cịn khơng bị đối xử phân biệt cách thức Sẽ thường xuyên khó khăn khơng có ngun tắc này, chí đơi cịn khó nhận bảo hộ thích đáng cho sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa đối tượng sở hữu công nghiệp khác nước 5.13 Nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng trước hết cho tất “công dân” quốc gia thành viên Thuật ngữ “công dân” bao gồm thể nhân pháp nhân Đối với pháp nhân, việc xác định pháp nhân mang quốc tịch quốc gia khó khăn Nói chung, theo luật pháp nhiều quốc gia khơng có quốc tịch cấp cho pháp nhân Đương nhiên hồ nghi doanh nghiệp quốc doanh quốc gia thành viên hay pháp nhân khác thành lập theo luật công phải xem cơng dân quốc gia Các pháp nhân thành lập theo luật tư quốc gia thành viên thường coi công dân quốc gia Nếu họ có trụ sở quốc gia thành viên khác họ coi cơng dân nước mà họ đặt trụ sở Theo Điều 2(1), nguyên Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 241 tắc đối xử quốc gia áp dụng với tất điều kiện thuận lợi mà luật pháp quốc gia khác dành cho cơng dân 5.14 Điều có nghĩa yêu cầu việc dành cho đặc quyền việc bảo hộ bị loại trừ Giả sử quốc gia thành viên quy định thời hạn bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế dài quốc gia thành viên khác: quốc gia thứ khơng có quyền quy định cơng dân quốc gia thứ hai hưởng thời hạn bảo hộ dài thời hạn bảo hộ luật pháp quốc gia Ngun tắc khơng áp dụng luật thành văn mà thực tiễn xét xử án (quyền tài phán) thực tiễn hoạt động Cơ quan Sáng chế quan hành Nhà nước, áp dụng với cơng dân quốc gia 5.15 Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật quốc gia công dân quốc gia thành viên không cản trở cơng dân hưởng nhiều quyền lợi đặc biệt quy định Công ước Paris Những quyền cốt để bảo lưu Nguyên tắc đối xử quốc gia phải áp dụng mà không gây thiệt hại tới quyền 5.16 Điều 2(3) nêu lên ngoại lệ nguyên tắc đối xử quốc gia Luật quốc gia liên quan tới thủ tục hành thủ tục tố tụng, tới hệ thống tư pháp yêu cầu đại diện “bảo lưu” tuyệt đối Điều có nghĩa số yêu cầu chất thủ tục đặt điều kiện đặc biệt cho người nước ngồi mục đích thủ tục hành thủ tục tố tụng cịn giá trị viện dẫn chống lại người nước ngồi cơng dân quốc gia thành viên Ví dụ yêu cầu người nước phải dùng khoản tiền để ký quỹ để bảo lãnh cho chi phí tranh chấp Một ví dụ khác nêu lên rõ ràng: yêu cầu người nước nên chọn lựa địa dịch vụ định đại diện quốc gia mà họ u cầu bảo hộ Ví dụ có lẽ yêu cầu đặc biệt phổ biến áp dụng cho người nước 5.17 Điều quy định việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia cho công dân nước thành viên, họ cư trú có sở thương mại hay công nghiệp quốc gia thành viên 5.18 Thuật ngữ “cư trú” nhìn chung giải thích không ý nghĩa pháp lý chặt chẽ Một nơi cư trú tạm thời, thường xuyên hay không thường xuyên phân biệt với nơi cư trú hợp pháp, xem hợp lệ Các pháp nhân cư trú nơi mà họ có trụ sở thực 5.19 Nếu khơng có nơi cư trú, có sở thương mại cơng nghiệp cá nhân hưởng chế độ đối xử quốc gia Khái niệm sở thương mại công nghiệp quốc gia thành viên công dân nước thành viên quy định thành văn Công ước Công ước địi hỏi phải có hoạt động thương mại cơng nghiệp thực tế có hiệu Nếu có hộp thư thuê văn phòng nhỏ mà khơng có hoạt động thực khơng chấp nhận Quyền ưu tiên 5.20 Quyền ưu tiên nghĩa sở đơn thức xin bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp người nộp số quốc gia thành viên, người (hoặc người kế thừa quyền đó), thời gian hạn định (6 12 tháng) nộp đơn yêu cầu bảo hộ tất Quốc gia thành viên Những đơn nộp sau coi 242 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng nộp ngày với đơn nộp sớm Vì vậy, đơn nộp sau hưởng quyền ưu tiên với tất đơn liên quan tới sáng chế nộp sau ngày đơn nộp Chúng hưởng chế độ ưu tiên tất hoạt động tiến hành sau ngày mà thường có khả phá hủy quyền người nộp đơn hay khả cấp độc quyền cho sáng chế người nộp đơn Những quy định liên quan tới quyền ưu tiên nêu Điều Công ước 5.21 Quyền ưu tiên đưa nhiều thuận lợi mặt thực tế người nộp đơn muốn hưởng bảo hộ nhiều quốc gia khác Người nộp đơn không buộc phải nộp tất đơn nước nhà quốc gia nước vào thời điểm, người nộp đơn có 12 tháng tuỳ ý định yêu cầu bảo hộ quốc gia Trong trường hợp cụ thể, người nộp đơn sử dụng thời hạn để tổ chức bước việc bảo đảm bảo hộ nhiều nước khác 5.22 Người hưởng quyền ưu tiên người có quyền hưởng lợi từ nguyên tắc đối xử quốc gia, nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế quyền sở hữu công nghiệp khác cách hợp thức số quốc gia thành viên 5.23 Quyền ưu tiên dựa đơn quyền sở hữu công nghiệp mà nộp quốc gia thành viên Vì vậy, khơng thể vào đơn thứ hai, đơn sửa đổi sau sử dụng đơn thứ hai sở hưởng quyền ưu tiên Nguyên nhân nguyên tắc rõ ràng: đơn yêu cầu bảo hộ cho phép chuỗi bất tận yêu cầu hưởng quyền ưu tiên cho đối tượng, thực tế điều kéo dài đáng kể thời hạn bảo hộ cho đối tượng 5.24 Điều 4A(1) Cơng ước Paris thừa nhận quyền ưu tiên có thểáp dụng cho người kế thừa người nộp đơn Quyền ưu tiên chuyển giao cho người kế thừa mà không chuyển giao đồng thời với việc nộp đơn Điều dẫn tới thông lệ phổ biến cho phép chuyển giao quyền ưu tiên cho cá nhân khác quốc gia khác 5.25 Đơn sau phải đề cập tới đối tượng đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Nói cách khác, sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hóa hay kiểu dáng cơng nghiệp phải đối tượng hai đơn Tuy nhiên, sử dụng đơn yêu cầu cấp độc quyền cho sáng chế sở ưu tiên cho đăng ký giải pháp hữu ích ngược lại Sự thay đổi tương tự hình thức bảo hộ theo hai hướng thực hiện, theo luật pháp quốc gia, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp 5.26 Đơn phải “nộp đủ” nhằm tăng quyền ưu tiên Mọi việc nộp đơn tương đương với việc nộp đơn quốc gia thông thường sở hợp lệ cho quyền ưu tiên Việc nộp đơn quốc gia thơng thường có nghĩa việc nộp đơn thỏa mãn việc tạo lập ngày mà đơn nộp quốc gia liên quan Khái niệm đơn “quốc gia” hiểu gồm đơn nộp theo thỏa ước song phương đa phương mà quốc gia thành viên ký kết 5.27 Việc huỷ bỏ, rút đơn bác bỏ đơn không làm khả hưởng quyền ưu tiên Quyền ưu tiên tồn tại, chí đơn làm phát sinh quyền khơng cịn tồn 5.28 Hiệu lực quyền ưu tiên quy định Điều 4B Có thể tóm tắt quy định sau, hậu yêu cầu ưu tiên, đơn nộp sau phải xử lý thể đơn nộp vào thời điểm nộp đơn, nước thành viên khác, đơn có yêu cầu quyền ưu tiên Bởi hiệu quyền ưu tiên, tất hoạt động diễn suốt thời Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 243 gian từ ngày nộp đơn đơn đơn nộp sau – gọi giai đoạn ưu tiên, phá hỏng quyền chủ thể đơn nộp sau 5.29 Theo thuật ngữ ví dụ cụ thể điều có nghĩa đơn xin cấp độc quyền sáng chế cho sáng chế bên thứ ba nộp giai đoạn ưu tiên không mang lại quyền có trước, đơn nộp trước đơn nộp sau Cũng vậy, việc cơng bố hay sử dụng mục đích cơng cộng sáng chế đối tượng đơn nộp sau suốt giai đoạn ưu tiên không làm tính hay tính sáng tạo sáng chế Vì mục đích đó, việc cơng bố người nộp đơn hay tác giả sáng chế hay bên thứ ba thực không quan trọng 5.30 Độ dài giai đoạn ưu tiên cho loại quyền sở hữu công nghiệp khác Đối với độc quyền sáng chế giải pháp hữu ích giai đoạn ưu tiên 12 tháng, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố thời hạn tháng Khi xác định độ dài giai đoạn ưu tiên, Công ước Paris phải tính đến lợi ích xung đột người nộp đơn bên thứ ba Giai đoạn ưu tiên quy định Công ước Paris dường đưa cân hợp lý lợi ích đối lập 5.31 Quyền ưu tiên Công ước công nhận cho phép yêu cầu “ưu tiên nhiều phần” “ưu tiên phần” Vì vậy, đơn nộp sau khơng u cầu quyền ưu tiên đơn nộp trước đó, mà cịn kết hợp quyền ưu tiên nhiều đơn nộp trước, mà đơn trước liên quan tới đặc điểm khác đối tượng đơn nộp sau Hơn nữa, đơn nộp sau, yếu tố có yêu cầu quyền ưu tiên kết hợp với yếu tố không yêu cầu quyền ưu tiên Trong tất trường hợp này, tất nhiên đơn nộp sau phải phù hợp với yêu cầu tính thống sáng chế 5.32 Những khả đáp ứng nhu cầu thực tế Thông thường, sau lần nộp đơn đầu tiên, cải tiến hay bổ sung vào sáng chế chủ đề đơn nộp sau nước xuất xứ Trong trường hợp vậy, việc kết hợp đơn nộp trước thành đơn nộp sau thiết thực, việc nộp đơn thực trước kết thúc năm ưu tiên nước thành viên khác Việc kết hợp chí tiến hành ưu tiên nhiều phần xuất phát từ quốc gia thành viên khác Những quy định Bằng độc quyền sáng chế Sự độc lập Bằng độc quyền sáng chế 5.33 Bằng độc quyền sáng chế cấp quốc gia thành viên cho công dân hay người cư trú quốc gia thành viên phải đối xử cách độc lập độc quyền sáng chế nhận cho sáng chế quốc gia khác, kể nước thành viên Nguyên tắc “tính độc lập” độc quyền sáng chế nêu Điều 4bis 5.34 Nguyên tắc phải hiểu theo nghĩa rộng Có nghĩa việc cấp độc quyền sáng chế cho sáng chế quốc gia không buộc quốc gia thành viên khác cấp độc quyền sáng chế cho sáng chế tương tự Ngồi ra, ngun tắc cịn có nghĩa độc quyền sáng chế bị từ chối, bị hiệu lực bị huỷ bỏ quốc gia thành viên khác dựa độc quyền sáng chế cho sáng chế giống hệt bị từ chối, hiệu lực khơng cịn trì bị huỷ bỏ quốc gia khác Về khía cạnh này, số phận độc quyền sáng chế cụ thể quốc gia tác động tới số phận độc quyền sáng chế cho sáng chế giống hệt nước khác 5.35 Nguyên nhân luận điểm nguyên tắc luật pháp quốc gia thơng lệ hành quốc gia thường khác Một định không cấp làm hiệu lực độc quyền cho sáng chế quốc gia định sở luật pháp nước thường khơng bị ràng buộc vào hồn cảnh pháp lý khác quốc 244 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng gia khác Sẽ không công khiến chủ sở hữu độc quyền cho sáng chế quốc gia khác, dựa sở họ độc quyền sáng chế quốc gia hậu việc không trả tiền lệ phí hàng năm quốc gia đó, hậu việc độc quyền sáng chế hiệu lực quốc gia đó; sở khơng cịn tồn luật pháp quốc gia khác 5.36 Một đặc điểm đặc biệt nguyên tắc độc lập độc quyền sáng chế nêu Điều 4bis(5) Điều khoản quy định độc quyền sáng chế cấp sở đơn yêu cầu ưu tiên nhiều đơn nước phải hưởng thời hạn theo luật quốc gia đơn không yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Nói cách khác, khơng phép khấu trừ giai đoạn ưu tiên vào thời hạn độc quyền sáng chế viện dẫn quyền ưu tiên đơn Chẳng hạn, quy định luật quốc gia bắt đầu thời hạn độc quyền sáng chế từ ngày hưởng quyền ưu tiên (tại nước ngồi), khơng phải từ ngày nộp đơn quốc gia đó, vi phạm nguyên tắc Quyền nêu tên tác giả sáng chế 5.37 Một nguyên tắc định tác giả sáng chế phải có quyền nêu tên độc quyền sáng chế Nguyên tắc quy định Điều 4ter 5.38 Luật pháp quốc gia thực thi quy định theo nhiều cách Một số quốc gia trao cho tác giả sáng chế quyền khởi kiện dân người nộp đơn chủ sở hữu để nêu tên độc quyền sáng chế Còn theo số quốc gia khác - xu hướng dường tăng lên - việc nêu tên tác giả sáng chế suốt trình cấp độc quyền sáng chế dựa sở đương nhiên Ví dụ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, chí quy định người nộp đơn xin cấp độc quyền sáng chế phải tác giả sáng chế Nhập khẩu, không thực li-xăng bắt buộc 5.39 Các vấn đề việc nhập vật phẩm chứa sáng chế, việc không thực sáng chế cấp độc quyền, li-xăng bắt buộc nêu Điều 5A Công ước 5.40 Về việc nhập khẩu, điều khoản quy định việc nhập khẩu, người cấp độc quyền sáng chế vào quốc gia nơi độc quyền sáng chế cấp, vật phẩm chứa sáng chế sản xuất quốc gia Hiệp hội không kéo theo việc thu hồi độc quyền sáng chế Điều khoản hẹp, áp dụng hội tụ nhiều điều kiện Kết nước Hiệp hội phải khoảng thời gian đáng kể để pháp điển hoá việc nhập hàng hoá cấp độc quyền sáng chế theo hoàn cảnh khác với dự kiến điều khoản 5.41 Điều khoản áp dụng người cấp độc quyền sáng chế mà có quyền hưởng lợi từ Cơng ước Paris, người, có độc quyền sáng chế số quốc gia Hiệp hội Paris, nhập vào quốc gia hàng hoá (chứa sáng chế) sản xuất quốc gia khác Hiệp hội Trong trường hợp vậy, độc quyền sáng chế cấp nước nhập không bị tịch thu chế tài việc nhập Trong ngữ cảnh này, thuật ngữ “người cấp độc quyền sáng chế” bao hàm người đại diện cho người cấp độc quyền sáng chế, người tiến hành việc nhập danh nghĩa người cấp độc quyền sáng chế 5.42 Đối với hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá phải sản xuất nước Hiệp hội Thực tế hàng hoá sản xuất nước Hiệp hội, sau lưu Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 245 thơng nước khác cuối nhập từ nước thành viên Hiệp hội, không ngăn cản việc áp dụng Điều khoản 5.43 Cuối cùng, cần lưu ý thuật ngữ “tịch thu” điều 5A(1) bao gồm biện pháp có hiệu lực huỷ bỏ hồn tồn độc quyền sáng chế Vì vậy, bao hàm khái niệm tuyên bố vô hiệu, thu hồi, bãi bỏ, hủy bỏ Vì mục đích Điều hay tinh thần Cơng ước Paris, việc “tịch thu” bao trùm biện pháp khác có hiệu lực ngăn chặn việc nhập (như phạt vi phạm, đình quyền ) hệ thống luật pháp án quốc gia định 5.44 Đối với việc thực độc quyền sáng chế li-xăng bắt buộc, chất quy định Điều 5A quốc gia tiến hành biện pháp pháp lý quy định việc cấp li-xăng bắt buộc Những li-xăng bắt buộc nhằm mục đích ngăn chặn việc lạm dụng xuất phát từ độc quyền cấp cho độc quyền sáng chế, ví dụ khơng thực thực không hiệu 5.45 Cấp li-xăng bắt buộc vào việc không thực thực không hiệu biện pháp cưỡng thông dụng chống lại chủ sở hữu độc quyền sáng chế để ngăn chặn việc lạm dụng quyền trao cho độc quyền sáng chế Việc quy định rõ ràng Điều 5A 5.46 Lý lẽ cho việc bắt buộc thực sáng chế quốc gia cụ thể cân nhắc rằng, nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hố quốc gia, độc quyền sáng chế không nên sử dụng để ngăn cản việc thực sáng chế nước để độc quyền việc nhập vật phẩm cấp độc quyền sáng chế chủ sở hữu độc quyền sáng chế Họ nên quen với việc giới thiệu việc sử dụng công nghệ vào quốc gia Song liệu chủ sở hữu độc quyền sáng chế có thực muốn làm không, trước tiên cân nhắc mặt kinh tế sau vấn đề mặt thời gian Việc thực tất quốc gia nói chung khơng mang tính kinh tế Hơn nữa, người ta thừa nhận việc thực tức khắc tất quốc gia Vì vậy, Điều 5A cố gắng tạo cân lợi ích đối lập 5.47 Li-xăng bắt buộc không thực thực hiệu sáng chế khơng yêu cầu trước thời hạn định qua Thời hạn hết hạn năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp độc quyền sáng chế năm kể từ ngày cấp độc quyền cho sáng chế Trong trường hợp riêng, thời gian áp dụng thời gian hết hạn cuối 5.48 Thời hạn hay năm thời hạn tối thiểu Chủ sở hữu độc quyền sáng chế phải trao thời hạn dài chủ sở hữu đưa lý hợp pháp việc không hoạt động mình, chẳng hạn cản trở mặt kỹ thuật, kinh tế, hay pháp luật ngăn cản việc thực hiện, hay thực mạnh mẽ sáng chế nước Nếu điều chứng minh yêu cầu li-xăng bắt buộc phải hủy bỏ, thời gian định Thời hạn hay năm thời hạn tối thiểu song luật quốc gia quy định thời hạn dài 5.49 Li-xăng bắt buộc không thực thực không hiệu phải lixăng khơng độc quyền chuyển giao với phần doanh nghiệp lợi từ li-xăng bắt buộc Chủ sở hữu độc quyền sáng chế phải giữ lại quyền cấp li-xăng không độc quyền khác tự thực sáng chế Hơn nữa, lixăng bắt buộc cấp cho doanh nghiệp cụ thể sở khả biết doanh nghiệp, ràng buộc với doanh nghiệp khơng thể chuyển giao riêng rẽ với doanh nghiệp Những giới hạn nhằm ngăn cản việc bên nhận li-xăng bắt buộc có 246 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng vị mạnh mẽ thị trường bảo đảm mục đích li-xăng bắt buộc đó, là, bảo đảm việc thực hiệu sáng chế nước 5.50 Tất quy định đặc biệt li-xăng bắt buộc điều 5A(4) áp dụng cho li-xăng bắt buộc không thực hay thực hiệu Không thể áp dụng quy định cho loại li-xăng bắt buộc khác mà pháp luật quốc gia tự quy định Những dạng thức li-xăng bắt buộc khác cấp nhằm ngăn chặn việc lạm dụng, ví dụ giá cao điều khoản bất hợp lý li-xăng theo hợp đồng hay biện pháp hạn chế khác cản trở phát triển công nghiệp 5.51 Li-xăng bắt buộc cấp lý lợi ích cơng cộng trường hợp khơng có việc lạm dụng quyền chủ sở hữu độc quyền sáng chế – ví dụ lĩnh vực an ninh quân sức khỏe cộng đồng 5.52 Cũng có trường hợp li-xăng bắt buộc quy định để bảo vệ quyền lợi công cộng mà không cản trở tới tiến công nghệ Đây trường hợp li-xăng bắt buộc lợi ích gọi độc quyền sáng chế phụ thuộc Nếu sáng chế cấp độc quyền thực không sử dụng sáng chế cấp độc quyền trước cá nhân khác, chủ sở hữu độc quyền sáng chế phụ thuộc, hoàn cảnh định, có quyền yêu cầu li-xăng bắt buộc cho việc sử dụng sáng chế Nếu chủ sở hữu độc quyền sáng chế phụ thuộc nhận lixăng bắt buộc, ngược lại chủ sở hữu buộc phải đồng ý cấp li-xăng cho chủ sở hữu độc quyền sáng chế trước 5.53 Tất dạng thức li-xăng bắt buộc khác tập hợp lại tiêu đề chung li-xăng bắt buộc lợi ích cơng cộng Luật pháp quốc gia không bị Công ước Paris ngăn cấm quy định li-xăng bắt buộc vậy, họ lệ thuộc vào giới hạn quy định điều 5A Đặc biệt điều có nghĩa li-xăng bắt buộc lợi ích cơng cộng cấp mà khơng cần chờ hết hạn thời hạn quy định li-xăng bắt buộc liên quan tới việc không thực thực không hiệu 5.54 Tuy nhiên, cần lưu ý Điều 31 Hiệp định TRIPS quy định số điều kiện việc sử dụng đối tượng độc quyền sáng chế mà không cho phép người nắm quyền Giai đoạn ân hạn việc nộp phí trì hiệu lực 5.55 Điều 5bis quy định giai đoạn ân hạn việc tốn phí trì hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp việc phục hồi độc quyền sáng chế trường hợp không tốn phí 5.56 Tại hầu hết quốc gia việc trì hiệu lực số quyền sở hữu công nghiệp định, chủ yếu quyền sáng chế nhãn hiệu hàng hoá, phụ thuộc vào thời gian tốn phí Đối với độc quyền sáng chế, phí trì hiệu lực thường phải trả hàng năm, trường hợp gọi tiền trả hàng năm Việc hiệu lực tức khắc độc quyền sáng chế trường hợp khoản phí hàng năm khơng trả hạn chế tài q khắt khe Vì vậy, Cơng ước Paris quy định giai đoạn ân hạn mà suốt thời gian việc tốn thực sau ngày hết hạn trì hiệu lực độc quyền sáng chế Giai đoạn tháng, thiết lập thời hạn tối thiểu, để nước tuỳ ý cho phép thời hạn dài 5.57 Việc tốn chậm khoản phí hàng năm phụ thuộc vào việc toán khoản tiền trả thêm Trong trường hợp đó, phí trả chậm khoản tiền trả thêm phải trả Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 247 giai đoạn ân hạn Trong suốt giai đoạn ân hạn, độc quyền sáng chế sáng chế tạm thời cịn hiệu lực Nếu khơng tốn phí giai đoạn ân hạn, độc quyền sáng chế hiệu lực tuyệt đối, nghĩa là, kể từ ngày đến hạn trả phí hàng năm Bằng độc quyền sáng chế giao thông quốc tế 5.58 Một quy tắc phổ biến khác có tầm quan trọng thực sự, bao gồm giới hạn quyền chủ sở hữu độc quyền sáng chế số hoàn cảnh đặc biệt, quy định Điều 5ter Điều giải vấn đề cảnh thiết bị tầu thuỷ, máy bay hay phương tiện giao thông đường qua quốc gia thành viên mà thiết bị cấp độc quyền sáng chế 5.59 Nếu tầu thuỷ, máy bay hay phương tiện đường quốc gia thành viên khác qua tạm thời hay tình cờ vào quốc gia thành viên có thiết bị cấp độc quyền sáng chế quốc gia đó, chủ sở hữu phương tiện giao thơng khơng u cầu để có việc chấp thuận ưu tiên li-xăng từ chủ sở hữu độc quyền sáng chế Việc cảnh tạm thời hay tình cờ thiết bị cấp độc quyền sáng chế vào nước trường hợp không vi phạm tới độc quyền cho sáng chế 5.60 Thiết bị có tầu thuỷ, máy bay, phương tiện công cộng phải nằm phương tiện, phần máy, phần thiết bị, phần số phận khác phương tiện vận chuyển sử dụng cho nhu cầu vận hành 5.61 Quy định bao hàm việc sử dụng thiết bị cấp độc quyền sáng chế Quy định không cho phép thực thiết bị cấp độc quyền sáng chế boong phương tiện giao thông, không bán công chúng sản phẩm cấp độc quyền sáng chế, bán công chúng sản phẩm thu quy trình cấp độc quyền sáng chế Sáng chế trưng bầy triển lãm quốc tế 5.62 Một nguyên tắc phổ biến phần chất nội dung quy định bảo hộ tạm thời hàng hoá trưng bầy triển lãm quốc tế, quy định Điều 11 Công ước 5.63 Nguyên tắc nêu Điều 11 quốc gia thành viên bắt buộc phải trao, phù hợp với luật pháp nước họ, bảo hộ tạm thời cho sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố cấp độc quyền sáng chế hàng hoá triển lãm thức hay cơng nhận thức triển lãm quốc tế tổ chức lãnh thổ Quốc gia thành viên 5.64 Việc bảo hộ tạm thời quy định nhiều phương tiện Một cấp quyền ưu tiên đặc biệt, tương tự quyền quy định Điều Quyền ưu tiên ngày khai mạc triển lãm từ ngày giới thiệu đối tượng triển lãm Quyền trì thời hạn định, 12 tháng, kể từ ngày đó, hết hạn đơn yêu cầu bảo hộ không nộp triển lãm thời hạn 5.65 Một cách thức khác thường thấy số luật quốc gia, đặc biệt độc quyền sáng chế, thời hạn quy định mà, thời hạn định, ví dụ 12 tháng trước nộp đơn ngày ưu tiên đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế, việc trưng bầy sáng chế triển lãm quốc tế khơng làm tính sáng chế Khi lựa chọn giải pháp đó, việc bảo hộ tác giả sáng chế chủ sở hữu khác sáng chế thời gian chống lại hành vi lạm dụng bên thứ ba quan trọng Điều cụ thể có nghĩa người đem trưng bầy sáng chế phải bảo hộ chống lại việc chép việc chiếm đoạt sáng chế mục đích nộp đơn xin cấp độc quyền sáng chế bên thứ ba Chủ sở hữu sáng chế phải bảo hộ chống lại việc bộc lộ bên thứ ba triển lãm 5.66 Điều 11 áp dụng triển lãm thức cơng nhận thức Việc giải thích thuật ngữ tuỳ vào quốc gia thành viên nơi có yêu cầu bảo hộ 248 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng Một cách giải thích với tinh thần Điều 11 coi triển lãm “chính thức” triển lãm Nhà nước quan công quyền khác tổ chức, coi triển lãm “được cơng nhận thức” triển lãm khơng phải thức nhà nước quan cơng quyền khác cơng nhận thức coi “mang tính quốc tế”, hàng hoá từ nhiều quốc gia đem tới triển lãm Những quy định nhãn hiệu hàng hoá Sử dụng nhãn hiệu hàng hố 5.67 Cơng ước đề cập tới vấn đề sử dụng nhãn hiệu Điều 5C (1), (2) (3) 5.68 Điều 5C(1) liên quan tới việc sử dụng bắt buộc nhãn hiệu hàng hoá đăng ký Một số quốc gia quy định việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá yêu cầu nhãn hiệu hàng hóa, đăng ký, phải sử dụng thời hạn định Nếu không tuân theo việc sử dụng này, nhãn hiệu hàng hoá bị xố tên khỏi đăng bạ Với mục đích này, “sử dụng” thường hiểu việc bán hàng hố mang nhãn hiệu hàng hóa, luật pháp quốc gia quy định khái quát cách thức mà việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá phải tuân theo Điều khoản quy định có yêu cầu sử dụng bắt buộc, việc đăng ký nhãn hiệu hàng hố bị huỷ bỏ việc không sử dụng nhãn hiệu hàng hoá sau hết thời hạn hợp lý, chủ sở hữu chứng minh cho việc khơng sử dụng 5.69 Định nghĩa “thời hạn hợp lý” dành cho luật pháp quốc gia nước liên quan, khơng dành cho quan có thẩm quyền giải trường hợp Thời hạn hợp lý nhằm cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu đủ thời gian hội để chuẩn bị cho việc sử dụng cách, có xem xét nhiều trường hợp chủ sở hữu phải sử dụng nhãn hiệu nhiều quốc gia 5.70 Chứng minh chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa việc khơng sử dụng chấp nhận việc chứng minh dựa hoàn cảnh kinh tế hay hoàn cảnh pháp lý nằm ngồi kiểm sốt chủ sở hữu, ví dụ quy định phủ cấm trì hỗn việc nhập hàng hóa gắn nhãn mác 5.71 Công ước quy định Điều 5C(2) việc chủ sở hữu sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, hình thức có yếu tố khác mà khơng làm thay đổi đặc tính có khả phân biệt nhãn hiệu nhãn hiệu đăng ký trước nước Hiệp hội, không làm hiệu lực đăng ký không làm giảm bớt mức độ bảo hộ trao cho nhãn hiệu Mục đích quy định cho phép khác biệt thứ yếu hình thức nhãn hiệu đăng ký hình thức mà nhãn hiệu sử dụng, ví dụ trường hợp chuyển thể dịch số yếu tố định cho việc sử dụng Nguyên tắc áp dụng khác biệt hình thức nhãn hiệu sử dụng nước nơi đăng ký gốc 5.72 Liệu trường hợp khác biệt nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu thực sử dụng có làm thay đổi đặc tính có khả phân biệt vấn đề quan nhà nước có thẩm quyền định Việc sử dụng đồng thời nhãn hiệu hàng hoá doanh nghiệp khác 5.73 Điều 5C(3) Công ước giải trường hợp nhãn hiệu giống hai nhiều sở sử dụng cho hàng hoá tương tự giống hệt coi đồng sở hữu chủ nhãn hiệu hàng hoá Điều khoản quy định việc sử dụng đồng thời không gây trở ngại tới việc đăng ký nhãn hiệu hàng hố khơng giảm bớt mức độ bảo hộ quốc gia Hiệp hội, trừ việc sử dụng nói dẫn tới hiểu lầm 306 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng 5.680 Đơn xin bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà chưa giải vào ngày áp dụng Hiệp định sửa đổi để yêu cầu hưởng bảo hộ cao theo quy định Hiệp định, song nội dung sửa đổi không bao gồm vấn đề (Điều 70.7) Bảo lưu 5.681 Vấn đề bảo lưu điều khoản Hiệp định không xem xét khơng có trí nước thành viên khác (Điều 72) Những ngoại lệ an ninh 5.682 Hiệp định quy định ngoại lệ phổ quát cho vấn đề coi thiết yếu lợi ích an ninh quốc gia; nước thành viên không buộc phải cung cấp thông tin quốc gia coi việc tiết lộ trái với lợi ích an ninh thiết yếu quốc gia Ngồi ra, quốc gia thực hành động mà quốc gia coi cần thiết để bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia liên quan đến chất phân rã hạt nhân chất thu từ đó, liên quan đến việc bn bán vũ khí, đạn dược, phương tiện chiến tranh liên quan đến việc bn bán vật liệu hàng hố khác trực tiếp gián tiếp phục vụ mục đích cung cấp sở quân sự; tiến hành thời gian chiến tranh tình trạng khẩn cấp khác quan hệ quốc tế Quốc gia thực hành động phù hợp với nghĩa vụ quốc gia theo Hiến chương Liên hiệp quốc việc gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế (Điều 73) Những tiêu chuẩn khả bảo hộ, phạm vi việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ (Phần II) 5.683 Phần II Hiệp định TRIPS quy định tiêu chuẩn tối thiểu khả bảo hộ, phạm vi việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Phần gồm mục liên quan tới quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, độc quyền sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thơng tin khơng tiết lộ kiểm sốt thực tiễn chống cạnh tranh hợp đồng li-xăng (phần sau khơng có phần định nghĩa sở hữu trí tuệ Điều 1.2) Bản quyền tác giả quyền liên quan (Mục 1) 5.684 Các yếu tố tiêu chuẩn khả bảo hộ, phạm vi việc sử dụng quyền tác giả quyền liên quan bao gồm: - Các nước thành viên phải tuân thủ Điều từ đến 21 Văn kiện Paris 1971 Công ước Berne và, áp dụng, phải tuân theo Phần phụ lục kèm theo Cơng ước (bao gồm quy định đặc biệt nước phát triển) Tuy nhiên, nước thành viên quyền hay nghĩa vụ theo Hiệp định đối tượng Điều 6bis Công ước Berne (về quyền nhân thân) quyền phát sinh từ (Điều 9.1); - Bảo hộ quyền tác giả mở rộng tới biểu không mở rộng với ý tưởng, thủ tục, phương pháp hoạt động khái niệm toán học (Điều 9.2); - Các chương trình máy tính, dù dạng mã nguồn hay mã máy phải bảo hộ tác phẩm văn học theo công ước Berne (Điều 10.1); Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 307 - Việc biên soạn liệu tư liệu khác, dù dạng đọc máy hay dạng khác, mà việc lựa chọn hay xếp nội dung chúng tạo nên sáng tạo trí tuệ bảo hộ với tư cách “như vậy” Việc bảo hộ không mở rộng cho thân liệu tư liệu, không phương hại tới quyền tác giả tồn liệu hay tư liệu (Điều 10.2); - Quyền cho thuê thương mại quy định ghi âm máy tính, trừ chương trình khơng phải đối tượng cho th chính, với tác phẩm điện ảnh; nhiên, nước thành viên miễn nghĩa vụ tác phẩm điện ảnh, trừ việc cho thuê dẫn tới tình trạng chép rộng rãi làm tổn hại tới độc quyền chép nước thành viên (Điều 11); - Thời hạn bảo hộ tác phẩm, tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, thời hạn tính sở theo đời người, không 50 năm kể từ kết thúc năm phép công bố hoặc, việc công bố không diễn vòng 50 năm từ sáng tạo tác phẩm thời hạn 50 năm tính từ kết thúc năm mà tác phẩm tạo (Điều 12); - Các hạn chế ngoại lệ độc quyền giới hạn trường hợp khơng mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm không phương hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp chủ thể quyền (Điều 13); - Đối với quyền liên quan, nghệ sĩ biểu diễn có quyền ngăn cấm việc ghi thu, lưu định tái tạo, nhân chương trình biểu diễn họ chưa ghi thu, lưu định ghi âm, phát sóng vô tuyến truyền đạt tới công chúng buổi biểu diễn trực tiếp họ (Điều 14.1); - Các nhà sản xuất ghi âm có quyền cho phép ngăn cấm việc tái tạo, nhân trực tiếp gián tiếp ghi âm họ (Điều 14.2); - Các tổ chức phát sóng (hoặc, quyền khơng cấp cho tổ chức phát sóng, chủ sở hữu quyền tác giả đối tượng chương trình phát sóng) có quyền ngăn cấm việc ghi thu, lưu định, tái tạo, nhân bản, phát sóng lại qua phương tiện vơ tuyến truyền đạt tới cơng chúng việc phát sóng truyền hình (Điều 14.3); - Quyền cho thuê cấp cho nhà sản xuất, số chủ thể quyền khác, ghi âm họ; Thành viên trì hệ thống, có hiệu lực vào ngày 15 tháng năm 1994, khoản thù lao thích đáng việc thuê ghi âm, miễn hệ thống không phương hại tới độc quyền tái tạo, nhân (Điều 14.4); - Thời hạn bảo hộ nhà sản xuất ghi âm người biểu diễn tối thiểu 50 năm tính từ kết thúc năm mà việc ghi thu, lưu định buổi biểu diễn tiến hành, tổ chức phát sóng, thời hạn bảo hộ 20 năm tính từ kết thúc năm mà chương trình phát sóng thực (Điều 14.5); - Các điều kiện, quy định hạn chế, ngoại lệ bảo lưu phạm vi cho phép theo Cơng ước Rome áp dụng cho quyền liên quan cụ thể cấp Hiệp định (theo đoạn 14.1 tới 14.3); nhiên, quy định Điều 18 Công ước Berne áp dụng, với sửa đổi thích hợp, quyền người biểu diễn nhà sản xuất ghi âm ghi âm (Điều 14.6) 308 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng Nhãn hiệu hàng hoá (Mục 2) 5.685 Những yếu tố tiêu chuẩn khả bảo hộ, phạm vi, việc sử dụng quyền nhãn hiệu hàng hoá bao gồm: - Dấu hiệu có khả phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác (vì kể nhãn hiệu dịch vụ) đăng ký nhãn hiệu hàng hoá (Điều 15.1); - Khả đăng ký phụ thuộc vào đánh giá mắt và, dấu hiệu khơng có khả phân biệt rõ ràng, phụ thuộc vào khả phân biệt có thông qua sử dụng (Điều 15.1); - Khả đăng ký phụ thuộc vào việc sử dụng (Điều 15.2), song việc sử dụng khơng phải điều kiện để nộp đơn đơn xin đăng ký bị từ chối dựa lý dự định sử dụng không diễn vòng năm kể từ ngày nộp đơn (Điều 15.3); - Bản chất hàng hoá dịch vụ mà theo nhãn hiệu hàng hố phải áp dụng cản trở việc đăng ký nhãn hiệu (Điều 15.4); - Các nước thành viên cơng bố nhãn hiệu hàng hố đảm bảo hội hợp lý cho việc nộp đơn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký, đảm bảo hội phản đối việc đăng ký (Điều 15.5); - Các quyền hưởng từ việc đăng ký bao gồm độc quyền ngăn cấm bên thứ ba sử dụng dấu hiệu giống hệt tương tự hàng hoá dịch vụ giống hệt tương tự, việc sử dụng chắn dẫn tới nhầm lẫn, giả định hàng hoá dịch vụ giống hệt (Điều 16.1), với số ngoại lệ cho phép việc sử dụng với mục đích lành mạnh thuật ngữ mô tả (Điều 17); - Các quyền quy định cho chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ tiếng (Điều 16.2 16.3); - Thời hạn đăng ký lần đầu lần gia hạn không năm việc gia hạn không bị hạn chế (Điều 18); - Nếu việc sử dụng yêu cầu nêu rõ để trì đăng ký, việc đăng ký bị huỷ bỏ sau giai đoạn khơng sử dụng năm liên tục, trừ lý hợp lý việc không sử dụng (Điều 19.1); - Các hạn chế việc sử dụng không cho phép (Điều 20); - Các trường hợp cấp li-xăng nhãn hiệu hàng hoá bắt buộc không cho phép (Điều 21); - Các nhãn hiệu hàng hố chuyển nhượng với không với việc chuyển nhượng doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (Điều 21); Chỉ dẫn địa lý (Mục 3) 5.686 Những yếu tố tiêu chuẩn liên quan đến khả bảo hộ, phạm vi việc sử dụng quyền liên quan đến dẫn địa lý bao gồm: - “Chỉ dẫn địa lý” dẫn xác định sản phẩm có nguồn gốc từ lãnh thổ nước thành viên, từ khu vực hay địa phương thuộc vùng lãnh thổ đó, mà Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 309 chất lượng, danh tiếng đặc tính khác sản phẩm chủ yếu gắn với nguồn gốc địa lý sản phẩm (Điều 22.1); - Các nước thành viên phải quy định biện pháp pháp lý cho bên liên quan để ngăn chặn việc sử dụng dẫn có khả dẫn gây hiểu lầm hàng hóa có nguồn gốc khu vực địa lý khác với nguồn gốc địa lý thực sản phẩm (Điều 22.2 (a)); - Các nước thành viên từ chối tước hiệu lực đăng ký nhãn hiệu hàng hoá mang dẫn gây hiểu lầm (Điều 22.3), quy định biện pháp ngăn chặn việc sử dụng tạo hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo ý nghĩa Điều 10bis Cơng ước Paris (Điều 22.2 (b)); - Có thể áp dụng việc bảo hộ chống lại dẫn địa lý mặt nghĩa đen song gây hiểu nhầm (Điều 22.4) và, trường hợp rượu vang rượu mạnh, chí nguồn gốc thực hàng hóa dẫn dẫn địa lý sử dụng dạng dịch kèm thuật ngữ “loại”, “kiểu”, “dạng”, “phỏng theo” thuật ngữ tương tự (Điều 23.1); - Việc bảo hộ không áp dụng dẫn địa lý nước thành viên khác mà giống với tên gọi chung cho hàng hoá dịch vụ, hoặc, sản phẩm rượu mà giống với tên gọi thông thường loại nho lãnh thổ nước thành viên kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực (Điều 24.6); - Khơng có nghĩa vụ bảo hộ dẫn địa lý mà không bị chấm dứt bảo hộ nước xuất xứ, dẫn địa lý khơng cịn sử dụng nước (Điều 24.9); - Các hướng dẫn quy định việc bảo hộ bổ sung dẫn địa lý cho rượu vang rượu mạnh (Điều 23), kể việc bảo hộ đồng thời dẫn địa lý đồng âm cho rượu vang (Điều 23.3), ngoại lệ cụ thể cho quyền quyền có trước (Điều 24.4) quyền sử dụng tên cá nhân (Điều 24.8) giới hạn thời gian đăng ký trường hợp cụ thể (Điều 24.7); - Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo hộ dẫn địa lý rượu vang, đàm phán phải tiến hành Hội đồng TRIPS việc thành lập hệ thống đa phương để thông báo đăng ký dẫn địa lý cho rượu vang, có hiệu lực nước thành viên tham gia vào hệ thống (Điều 23.4) Kiểu dáng công nghiệp (Mục 4) 5.687 Những yếu tố tiêu chuẩn khả bảo hộ, phạm vi việc sử dụng quyền kiểu dáng công nghiệp bao gồm: - Các nước thành viên quy định việc bảo hộ cho kiểu dáng công nghiệp tạo độc lập mà nguyên mới; quy định số tiêu chuẩn việc xác định khả bảo hộ cho phép (Điều 25.1); - Các yêu cầu bảo hộ kiểu dáng ngành dệt, quy định luật kiểu dáng công nghiệp luật quyền tác giả, phải không gây phương hại cách bất hợp lý tới hội nhận bảo hộ, cụ thể vấn đề chi phí, xét nghiệm cơng bố (Điều 25.2); 310 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng - Các độc quyền bao gồm quyền ngăn chặn bên thứ ba sản xuất, bán nhập khẩu, mục đích thương mại, vật phẩm mang chứa thể kiểu dáng công nghiệp bảo hộ (Điều 26.1), tuân theo số ngoại lệ cho phép (Điều 26.2); - Thời hạn bảo hộ tính 10 năm (Điều 26.3) Bằng độc quyền sáng chế (Mục 5) 5.688 Yếu tố tiêu chuẩn khả bảo hộ, phạm vi việc sử dụng quyền sáng chế bao gồm: - độc quyền sáng chế cấp cho sản phẩm quy trình tất lĩnh vực cơng nghệ, với điều kiện sáng chế phải mới, thể trình độ sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp (Điều 27.1), ngoại trừ việc nước thành viên loại trừ sáng chế, ngăn cấm phạm vi lãnh thổ họ việc khai thác thương mại sáng chế cần thiết cho việc bảo hộ trật tự cơng cộng (an tồn công cộng), bao gồm việc bảo vệ người, động thực vật sức khỏe, để tránh nguy hại nghiêm trọng tới môi trường, miễn ngoại trừ khơng phải thực việc khai thác bị luật pháp họ ngăn cấm (Điều 27.2); nước thành viên loại trừ phương pháp phẫu thuật, trị liệu, chẩn đoán cho việc điều trị người, động vật, thực vật khơng phải vi sinh vật, quy trình sinh học thiết yếu cho việc sản xuất động vật hay thực vật mà khơng phải quy trình phi sinh học vi sinh học (Điều 27.3); nhiên, nước thành viên quy định việc bảo hộ giống trồng bằng độc quyền sáng chế hệ thống đặc trưng có hiệu kết hợp hệ thống (Điều 27.3); - việc cấp độc quyền sáng chế hưởng quyền sáng chế không phân biệt nơi tạo sáng chế lĩnh vực kỹ thuật sáng chế, dù sản phẩm nhập hay sản xuất địa phương (Điều 27.1); - độc quyền sản phẩm bao gồm quyền ngăn cấm bên thứ ba chế tạo, sử dụng, chào bán, bán nhập sản phẩm cấp độc quyền sáng chế, quy trình, quyền ngăn cấm bên thứ ba sử dụng quy trình sử dụng, chào bán, bán nhập nhằm mục đích tương tự sản phẩm thu trực tiếp từ quy trình (Điều 28.1), độc quyền phải tn theo số ngoại lệ định (Điều 30); - độc quyền sáng chế chuyển nhượng, chuyển giao li-xăng (Điều 28.2); - số điều kiện định đặt việc bộc lộ sáng chế đơn xin cấp độc quyền sáng chế (Điều 29); - việc sử dụng không cần cho phép chủ sở hữu (thường gọi li-xăng bắt buộc), việc sử dụng phủ thực phép áp dụng theo điều kiện quy định (Điều 31); ví dụ, việc sử dụng lĩnh vực công nghệ bán dẫn bị hạn chế số mục đích quy định (Điều 31(c)); - xem xét tòa án áp dụng cho định thu hồi hay tước hiệu lực độc quyền sáng chế (Điều 32); - thời hạn bảo hộ 20 năm tính từ ngày nộp đơn (Điều 33); Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ - 311 trách nhiệm cung cấp chứng liên quan đến việc liệu sản phẩm sản xuất quy trình cấp độc quyền sáng chế trường hợp định có bị buộc vi phạm hay khơng (Điều 34) 5.689 Ngoài nghĩa vụ đề cập từ trước, kể từ ngày Thoả thuận WTO có hiệu lực (ngày tháng năm 1995), nước thành viên chưa quy định việc bảo hộ sáng chế cho dược phẩm sản phẩm hố nơng nghiệp theo nghĩa vụ nước quy định Điều 27, từ ngày Thành viên phải quy định cách thức nộp đơn xin cấp độc quyền sáng chế Kể từ ngày áp dụng Thoả thuận, nước thành viên phải áp dụng tiêu chuẩn khả cấp độc quyền sáng chế cho đơn thể tiêu chuẩn áp dụng vào ngày nộp đơn ngày nộp đơn ưu tiên Nếu đối tượng đơn đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, nước thành viên phải quy định việc bảo hộ sáng chế cho phần lại thời hạn độc quyền sáng chế tính từ ngày nộp đơn (Điều 70.8) 5.690 Khi đơn nộp, quyền kinh doanh độc quyền phải cấp thời hạn năm năm sau phê chuẩn việc kinh doanh cấp độc quyền sáng chế cho sản phẩm bị phản đối nước thành viên đó, tuỳ thuộc thời hạn ngắn hơn, miễn sau Thoả thuận WTO có hiệu lực, đơn xin cấp độc quyền sáng chế nộp độc quyền sáng chế cấp cho sản phẩm nước thành viên khác nhận phê chuẩn kinh doanh nước thành viên khác (Điều 70.9) Thiết kế bố trí Mạch tích hợp (Mục 6) 5.691 Hiệp định TRIPS kết hợp gần tất điều khoản nội dung, với vài trường hợp ngoại lệ, Hiệp ước Hiệp ước quy định thể chế bảo hộ pháp lý cho thiết kế bố trí mạch tích hợp, bao gồm quy định, ngồi điều khác, đối tượng bảo hộ, hình thức bảo hộ pháp lý, đối xử quốc gia, phạm vi bảo hộ, khai thác, đăng ký, bộc lộ thời hạn bảo hộ Các yêu cầu Hiệp định TRIPS sau: - Các thành viên phải quy định việc bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp phù hợp với quy định từ Điều tới Điều (trừ Điều 6(3) quy định li-xăng bắt buộc), Điều 12 Điều 16(3) Hiệp ước IPIC (Điều 35); - Hiệp định TRIPS thay đổi thời hạn bảo hộ tối thiểu từ năm theo quy định Điều Hiệp ước IPIC (Điều 38) lên 10 đến 15 năm; - Hiệp định TRIPS hạn chế trường hợp thiết kế bố trí bị sử dụng mà khơng có đồng ý người nắm quyền (Điều 37.2); - Hiệp định TRIPS đưa hành vi ngăn cấm bổ sung hành vi liệt kê Hiệp ước IPIC, hành vi liên quan tới vật phẩm có chứa mạch tích hợp, song vật cịn tiếp tục chứa đựng thiết kế bố trí bị chép bất hợp pháp (Điều 36); - Hiệp định TRIPS quy định hành vi thực vô ý không bị coi vi phạm (Điều 6(4) Hiệp ước IPIC rõ ràng cho phép ngoại lệ vậy), song phải toán khoản thù lao hợp lý số hàng hóa cịn kho sau thông báo (Điều 37.1) 312 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng Bảo hộ thông tin không tiết lộ (Mục 7) 5.692 Hiệp định TRIPS quy định rằng, trình bảo đảm bảo hộ hữu hiệu chống lại cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 10bis Công ước Paris, nước thành viên bảo hộ thông tin không tiết lộ liệu nộp cho phủ quan thuộc phủ theo quy định sau (Điều 39.1): - Các thể nhân pháp nhân có khả ngăn chặn thơng tin thuộc quyền kiểm sốt hợp pháp họ khơng bị bộc lộ, thu thập, sử dụng tổ chức cá nhân khác mà không đồng ý họ theo cách thức trái với thông lệ thương mại trung thực (Điều 39.2); - Việc bảo hộ đặt thơng tin bí mật (nghĩa không phổ biến cách rộng rãi nhóm trực tiếp liên quan đến thơng tin đó) thơng tin có giá trị mặt thương mại thơng tin bí mật thông tin phải tuân theo bước hợp lý để giữ bí mật (Điều 39.2); - Các kiểm tra chưa bộc lộ liệu khác nộp điều kiện để phê chuẩn việc kinh doanh dược phẩm sản phẩm hố nơng nghiệp mà sử dụng chất hố học mới, bảo hộ chống lại việc sử dụng thương mại không lành mạnh và, trường hợp cụ thể, chống lại việc bộc lộ (Điều 39.3) Kiểm soát hoạt động chống cạnh tranh li-xăng theo hợp đồng (Mục 8) 5.693 Nhận thức số thông lệ cấp li-xăng điều kiện gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ mà ngăn chặn cạnh tranh có tác động có hại thương mại cản trở việc chuyển giao phổ biến công nghệ (Điều 39.1), Hiệp định TRIPS quy định nước thành viên cụ thể hoá luật quốc gia thông lệ cấp li-xăng điều kiện mà trường hợp cụ thể tạo nên việc lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ gây ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động cạnh tranh thị trường liên quan, nước thành viên thơng qua biện pháp thích hợp để kiểm sốt ngăn chặn thơng lệ (Điều 40.2) 5.694 Các nước thành viên đồng ý tham khảo ý kiến nhau, theo yêu cầu, để đảm bảo tuân thủ luật pháp vấn đề (Điều 40.3) công dân họ phải tuân theo thủ tục lãnh thổ nước thành viên khác (Điều 40.4) Thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Phần III) Các nghĩa vụ chung (Mục 1) 5.695 Hiệp định TRIPS yêu cầu thủ tục thực thi cụ thể nhằm cho phép hành động hiệu chống lại hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mà Hiệp định quy định, gồm biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn hành vi vi phạm biện pháp ngăn chặn việc tiếp tục vi phạm Những thủ tục phải áp dụng theo cách thức nhằm tránh tạo rào cản kinh doanh hợp pháp quy định bảo đảm chống lại lạm dụng thủ tục (Điều 41.1) 5.696 Các thủ tục thực thi phải công hợp lý, không phức tạp tốn cách không cần thiết, không dẫn tới hạn chế bất hợp lý thời gian trì hỗn khơng thích đáng (Điều 41.2) Các định vụ việc nên thực văn nêu rõ lý do, gửi tới cho bên để thực thời hạn, dựa chứng mà bên đưa xét xử (Điều 41.3) Các bên tham Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 313 gia vụ kiện có hội xem xét lại định hành cuối xem xét lại khía cạnh pháp lý định xét xử vụ việc cấp sơ thẩm, ngoại trừ việc tuyên bố vơ tội vụ án hình (Điều 41.4) 5.697 Tuy nhiên, nước thành viên khơng có nghĩa vụ đặt hệ thống pháp luật thực thi sở hữu trí tuệ khác với hệ thống thực thi pháp luật nói chung, khơng có nghĩa vụ việc phân chia nguồn lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực thi pháp luật nói chung (Điều 41.5) Các thủ tục tố tụng biện pháp dân hành (Mục 2) 5.698 Hiệp định TRIPS thiết lập nguyên tắc thủ tục tố tụng dân hành mà việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải tuân theo Những thủ tục bao gồm quy định thủ tục công hợp lý (Điều 42), chứng (Điều 43), lệnh cấm (Điều 44), thiệt hại (Điều 45), biện pháp khác thẩm quyền lệnh xử lý hàng hoá vi phạm hay vật liệu dụng cụ sử dụng việc tạo hàng hoá vi phạm (Điều 46); quy định giải quyền thơng tin, ví dụ thẩm quyền lệnh bên vi phạm phải thông báo cho chủ thể quyền danh tính bên thứ ba tham gia vào việc sản xuất phân phối hàng hoá dịch vụ vi phạm kênh phân phối họ (Điều 47), bồi thường cho bị đơn (Điều 48) việc áp dụng nguyên tắc nói thủ tục hành (Điều 49) Các biện pháp tạm thời (Mục 3) 5.699 Hiệp định TRIPS thiết lập nguyên tắc biện pháp tạm thời để ngăn chặn việc xảy hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt để ngăn chặn xâm nhập hàng hoá vào kênh thương mại lãnh thổ có thẩm quyền tài phán họ, bao gồm hàng hoá nhập sau hoàn thành thủ tục hải quan Những biện pháp để lưu giữ chứng liên quan hành vi bị coi vi phạm, để thông qua biện pháp tạm thời trước nghe bị đơn trình bày ý kiến (inaudita altera parte) việc trì hỗn chắn gây thiệt hại khơng thể khắc phục có nguy chứng bị tiêu huỷ (Điều 50) Các yêu cầu đặc biệt liên quan đến biện pháp kiểm soát biên giới (Mục 4) 5.700 Hiệp định TRIPS quy định số thủ tục thực thi liên quan tới biện pháp kiểm soát biên giới, phép chủ thể quyền, người có lý xác đáng nghi ngờ việc nhập hàng hoá mang nhãn hiệu giả hàng hóa ăn cắp quyền tác giả diễn ra, để đệ đơn yêu cầu quan hải quan đình việc lưu thơng tự hàng hố Các ngun tắc thiết lập việc quan hải quan đình giải toả hàng hoá (Điều 51), đơn cho thủ tục (Điều 52), đảm bảo an ninh tương đương (Điều 53), thơng báo việc đình (Điều 54), thời hạn đình (Điều 55), bồi thường người nhập chủ sở hữu hàng hoá (Điều 56), quyền tra thông tin (Điều 57), hành động đương nhiên (Điều 58), biện pháp (Điều 59) nhập với số lượng nhỏ (Điều 60) Thủ tục hình (Mục 5) 5.701 Hiệp định TRIPS yêu cầu nước thành viên quy định áp dụng thủ tục hình hình phạt trường hợp cố ý làm giả nhãn hiệu hàng hoá ăn cắp quyền tác giả quy mô thương mại Các nước thành viên phải quy định biện pháp hình phạt tù, phạt tiền tịch thu, trưng thu tiêu huỷ hàng hoá vi phạm vật liệu phương tiện chủ yếu sử dụng để thực hành vi vi phạm 314 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng Thụ đắc trì quyền sở hữu trí tuệ thủ tục liên quan (Phần IV) 5.702 Hiệp định TRIPS gồm có quy định chung nguyên tắc liên quan tới thủ tục thụ đắc trì quyền sở hữu cơng nghiệp Các thành viên yêu cầu, điều kiện thủ đắc hay trì quyền sở hữu cơng nghiệp mà Hiệp định nêu (trừ việc bảo hộ thông tin không tiết lộ), việc tuân thủ thủ tục hợp lý hình thức phù hợp với Hiệp định (Điều 62.1) Các thủ tục cấp đăng ký phải cho phép có khoảng thời gian hợp lý nhằm tránh việc rút ngắn giai đoạn bảo hộ cách tùy tiện (Điều 62.2) Các thủ tục liên quan tới việc thủ đắc, trì, hủy bỏ thủ tục bên phải điều chỉnh nguyên tắc áp dụng cho việc thực thi (Điều 62.4, tham chiếu Điều 41.2 41.3), phần lớn định hành cuối phải tuân theo việc xem xét lại quan xét xử quan có chức xét xử (Điều 62.5) 5.703 Hiệp định quy định Điều Công ước Pari quyền ưu tiên áp dụng cho nhãn hiệu dịch vụ với sửa đổi thích hợp Ngăn ngừa giải tranh chấp (Phần V) Tính minh bạch 5.704 Hiệp định TRIPS yêu cầu luật quy tắc, định pháp lý cuối cùng, quy định hành việc áp dụng chung hiệp định song phương liên quan đến đối tượng Hiệp định phải nước thành viên công bố công khai trước dân chúng (Điều 63.1) 5.705 Các nước thành viên yêu cầu phải thông báo luật quy tắc cho Hội đồng TRIPS Ngược lại, Hội đồng phải cố gắng giảm nghĩa vụ cho nước thành viên việc tham gia thảo luận với WIPO khả thiết lập đăng bạ định luật quy tắc (Điều 63.2) 5.706 Hội đồng TRIPS xem xét, mối quan hệ này, hành động việc thông báo theo nghĩa vụ mà Hiệp định quy định xuất phát từ Điều 6ter Công ước Paris Giải tranh chấp 5.707 Một yếu tố đặc biệt quan trọng Hiệp định TRIPS hệ thống giải tranh chấp thiết lập theo Thoả thuận WTO Hiệp định TRIPS viện dẫn quy định Điều XXII XXIII GATT năm 1994 (Thoả thuận WTO), thảo tỉ mỉ Hướng dẫn WTO Nguyên tắc Thủ tục Giải tranh chấp (được kèm theo Phần phụ lục Thoả thuận WTO), mà áp dụng hội đàm giải tranh chấp theo Hiệp định TRIPS (Điều 64.1) 5.708 Tuy nhiên, gọi trường hợp giải tranh chấp “phi bạo lực” nêu khoản 1(b) 1(c) Điều XXIII Hiệp định GATT 1994 không áp dụng để giải tranh chấp theo Hiệp định TRIPS năm năm kể từ ngày Thoả thuận WTO có hiệu lực (đó là, ngày 1, tháng Một, năm 2000) Việc kéo dài giai đoạn phải Hội đồng Bộ trưởng định sở trí (Điều 64.2 64.3) Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 315 Hợp tác Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Tổ chức Thương mại giới 5.709 Việc hợp tác dựa Thỏa thuận WIPO-WTO Tổng giám đốc hai tổ chức ký kết, có hiệu lực vào ngày tháng năm 1996 Thỏa thuận gồm có ba phần nội dung, luật pháp quy tắc, việc thực thi Điều 6ter Công ước Paris hỗ trợ kỹ thuật lập pháp cho nước phát triển Các hoạt động liên quan WIPO thực theo Thỏa thuận WIPO-WTO trình bày Luật pháp quy tắc Dịch vụ cung cấp tài liệu thông tin lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ 5.710 WIPO quy định dịch vụ cung cấp tài liệu thông tin đáp ứng thắc mắc yêu cầu ngoài, liên quan tới pháp chế quốc gia thỏa ước lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thực chụp văn liên quan WIPO trì cập nhật tuyển tập văn pháp luật Duy trì cập nhật sở liệu luật pháp để truy cập điện tử (CLEA) 5.711 CLEA công bố Internet vào ngày 15 tháng năm 1999 Hiện sở liệu gồm 2000 mục truy cập liệu liên quan tới thỏa ước quốc tế, pháp chế Cộng đồng châu Âu luật pháp quốc gia thông tin tới WIPO qua quốc gia thành viên theo Điều 15(2) Công ước Paris Điều 24(2) Công ước Berne, thông báo tới Hội đồng TRIPS thông tin tới WIPO WTO theo Điều 2(4) Thỏa thuận hợp tác WIPO-WTO Cơ sở liệu gồm 1000 văn hoàn chỉnh pháp luật thỏa ước hình thức điện tử, tiếng Anh, Pháp và/hoặc tiếng Tây Ban Nha 5.712 Trang web CLEA tới có văn pháp luật Cộng đồng châu Âu 35 quốc gia khác, thỏa ước WIPO quản lý Tất văn pháp luật thể qua liên kết siêu tốc (hyperlinks) tìm kiếm cách đầy đủ Công bố, xuất văn luật thỏa ước 5.713 Trên nguyệt san Luật Sở hữu trí tuệ Thỏa ước (bằng tiếng Anh tiếng Pháp) WIPO phát hành gồm hai tờ in rời lập pháp, “ Luật Sở hữu công nghiệp Thỏa ước” “Luật quyền tác giả quyền liên quan Thỏa ước”, văn pháp luật quốc gia thỏa ước công bố, xuất theo phiên (bất sửa đổi) IPLEX 5.714 Vào tháng năm 2000, WIPO công bố phiên CD-ROM IPLEX, sở liệu chứa đựng văn lập pháp (các thỏa ước đa phương, luật khu vực, thỏa ước song phương, luật quốc gia) tiếng Anh tiếng Pháp lĩnh vực sở hữu trí tuệ Phiên CD-ROM IPLEX thuận tiện sử dụng có nhiều chức đưa hệ thống tra cứu rộng rãi linh hoạt Hỗ trợ việc dịch luật 5.715 WIPO hỗ trợ việc dịch luật quy tắc thành viên theo chương trình tiến hành Tổ chức Theo Điều 2(5) Thỏa thuận 316 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng WIPO-WTO, dịch vụ thực nước thành viên phát triển WTO mà quốc gia thành viên WIPO nhằm cho phép họ hồn thành nghĩa vụ để thơng báo pháp luật nguyên tắc cho Hội đồng TRIPS Vào tháng năm 1996 ngày 31 tháng 12 năm 2000, việc hỗ trợ dịch thuật phân bổ cho 156 nước (không giới hạn với nước phát triển), nước mà luật pháp quy tắc dịch từ sang tiếng A rập, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Điều 6ter Công ước Paris 5.716 Theo Điều Thỏa thuận WIPO-WTO, việc chuyển tải biểu tượng chuyển giao quyền phản đối theo Hiệp định TRIPS phải Văn phòng quốc tế WIPO quản lý phù hợp với thủ tục áp dụng theo Điều 6ter Cơng ước Paris 5.717 Theo Điều Thỏa thuận WIPO-WTO, từ ngày tháng năm 1996 Văn phòng quốc tế thực việc chuyển tải sau: - với thành viên WTO mà thành viên Công ước Paris, tất biểu tượng để chuyển tải tới quốc gia thành viên Công ước Paris; - biểu tượng yêu cầu bảo hộ từ ngày tháng năm 1996 quốc gia tổ chức liên phủ 5.718 Cần ý việc chuyển tải không phương hại tới ngày tháng mà thành viên WTO chắn, theo Hiệp định TRIPS, phải bảo hộ biểu tượng chủ thể việc chuyển tải Các hoạt động phối hợp WIPO WTO 5.719 Theo Thỏa thuận WIPO-WTO, hai Tổ chức cam kết hỗ trợ kỹ thuật lập pháp đẩy mạnh hoạt động hợp tác kỹ thuật họ theo Điều Thỏa thuận Đặc biệt, tổ chức đồng ý tạo thuận lợi cho nước thành viên phát triển tổ chức “sự hỗ trợ tương tự kỹ thuật lập pháp liên quan tới Hiệp định TRIPS tạo thuận lợi cho nước thành viên mình” theo đoạn Thỏa thuận Ngồi hai tổ chức cịn đồng ý, đoạn Thỏa thuận, “nâng cao hợp tác hỗ trợ kỹ thuật lập pháp hoạt động hợp tác kỹ thuật liên quan tới Hiệp định TRIPS nước phát triển, nhằm tăng tối đa lợi ích hoạt động đảm bảo việc giúp đỡ lẫn nhau.” Cuối cùng, hai tổ chức rõ đoạn Thỏa thuận hai Tổ chức “sẽ giữ liên lạc thường xuyên trao đổi thông tin tin mật” mục đích hỗ trợ kỹ thuật lập pháp cho nước phát triển 5.720 Nhiều hoạt động WIPO WTO thực theo Điều Thỏa thuận WIPO-WTO, bao gồm việc tham dự buổi họp bên với tư cách quan sát viên, quy định người tham gia hội nghị chuyên đề, hội thảo, buổi thảo luận khóa tập huấn bên, đặc biệt việc tổ chức chung hội nghị chuyên đề Sáng kiến chung WIPO-WTO 5.721 Việc đẩy mạnh hợp tác rõ Thỏa thuận WIPO-WTO, WIPO bắt đầu sáng kiến chung với WTO vào tháng năm 1998 Mục đích sáng kiến chung để Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 317 hỗ trợ cho nước thành viên phát triển WTO họp ngày tháng năm 2000, hạn cuối phù hợp với Hiệp định TRIPS 5.722 Sáng kiến chung thực hình thức thông báo chung Tổng giám đốc hai Tổ chức, Tiến sĩ Kamil Idris WIPO Ông Renato Ruggiero WTO, gửi tới trưởng nước phát triển có liên quan Mục đích việc để WIPO WTO tăng đến mức tối đa việc sử dụng nguồn sẵn có giai đoạn khó khăn tới việc lên kế hoạch cải tiến phối hợp hoạt động hợp tác kỹ thuật, hiểu phần lớn việc trợ giúp từ phía WIPO 5.723 Đã nhận nhiều phúc đáp từ nước phát triển nước phát triển kể từ bắt đầu sáng kiến chung Nhiều yêu cầu đặt kết hợp thành hoạt động chương trình hợp tác phát triển 5.724 Bằng việc trả lời yêu cầu thực theo sáng kiến chung, quan chức hai Tổ chức có nhiều dịp gặp thảo luận việc phối hợp nỗ lực và, vài trường hợp, phối hợp giải chung yêu cầu đặc biệt cách tổ chức buổi thảo luận chung với quốc gia hay lãnh thổ có yêu cầu Việc hỗ trợ theo yêu cầu quy định cho thành viên có liên quan vào khóa 1999 2000 Đặc biệt, số lượng lớn nhiệm vụ WIPO WTO tổ chức vào năm 1999, bao gồm hội nghị chuyên đề khu vực “Thực thi Hiệp định TRIPS” Bangui, Cộng hòa Trung Phi, cho nước Châu Phi nói tiếng Pháp cận Sahara từ ngày 23 đến ngày 26 tháng năm 1999 Thêm vào đó, ba hội thảo cấp quốc gia lên kế hoạch WIPO WTO phối hợp tiến hành Colombia, Cuba Venezuela vào cuối năm 1999 vào năm 2000 5.725 Để nước thành viên phát triển WIPO gặp mặt vào ngày tháng năm 2006, ngày hết hạn, cố gắng chung tương tự lên kế hoạch cho năm 2001 Sự phát triển khơng ngừng luật sở hữu trí tuệ quốc tế Giới thiệu 5.726 Sự phát triển luật sở hữu công nghiệp theo truyền thống dựa thỏa ước quốc tế quốc gia có chủ quyền Những thỏa ước hình thành nên tảng hệ thống quốc tế bảo hộ sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, bước thay đổi lĩnh vực sở hữu trí tuệ khiến cần phải xem xét lựa chọn cho việc thúc đẩy phát triển nguyên tắc quy tắc quốc tế chung cần hài hịa Một ví dụ bật việc đáp lại WIPO với thách thức ngày tăng mà chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa phải đối mặt việc đăng ký lừa dối sử dụng tên miền internet bên thứ ba: WIPO tiến hành trình thảo luận quốc tế đưa loạt khuyến nghị chế đấu tranh với thực tiễn Điều dẫn tới việc phê chuẩn Chính sách thống giải tranh chấp tên miền (Uniform Domain Name Dispute Resolution Policy) (xem chương 7) 5.727 Trong lĩnh vực hài hòa nguyên tắc quy tắc sở hữu công nghiệp, cách tiếp cận linh động hơn, hay phối hợp quản lý tạo kết nhanh chóng hơn, đảm bảo lợi ích thực tiễn sớm cho nhà quản lý người sử dụng hệ thống sở hữu công nghiệp Việc tiếp cận đề cập tới văn “luật mềm” 5.728 Về phương diện tồn nhiều lựa chọn: dự án loại quản lý thiết yếu, ví dụ, đạt tối đa Bản ghi thỏa ước thức; hoạt động nhằm vào việc hài hòa luật pháp quốc gia thúc đẩy qua việc Hội đồng chung 318 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng WIPO (hay Hội đồng WIPO khác) thông qua nghị quyết, khuyến nghị quốc gia thành viên tổ chức liên phủ có liên quan thơng qua thực thi nguyên tắc quy tắc đặc thù Công việc địi hỏi kết tạm thời, nhanh chóng, chờ chấp thuận, thực thông qua việc công bố nguyên tắc quy tắc mẫu để tạo thuận tiện cho nhà lập pháp hay quan khác muốn biết hướng dẫn làm để giải vấn đề đặc thù 5.729 Đại hội đồng WIPO Hội đồng Liên hiệp Paris gần thông qua hai văn vậy: Khuyến nghị chung quy định Bảo hộ Nhãn hiệu tiếng (1999) Khuyến nghị chung Li-xăng Nhãn hiệu hàng hóa (2000) Tất nhiên, Khuyến nghị khơng có hiệu pháp luật thỏa ước có ràng buộc mặt pháp lý với tất quốc gia thành viên thỏa ước Tuy nhiên, theo khuyến nghị đại diện Quốc gia thành viên hai quan có thẩm quyền WIPO chúng có ảnh hưởng mạnh Người ta hy vọng Khuyến nghị thuyết phục quốc gia thành viên đưa pháp luật quốc gia họ đặt với quy định Ví dụ, dự thảo Luật nhãn hiệu hàng hóa thơng qua Cộng hịa Ấn Độ đề cập rõ ràng tới Khuyến nghị chung quy định Bảo hộ Nhãn hiệu tiếng (Dự thảo Luật Nhãn hiệu hàng hóa năm 1999, Chương II, 11(6) tới (10)) 5.730 Việc họ thông qua khuyến nghị không loại bỏ việc điều khoản sáp nhập thành thỏa ước giai đoạn sau Do đó, khuyến nghị thiết lập bước việc tạo nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế mà, hoàn thiện, thơng qua thức thỏa ước quốc tế cho vào thỏa ước quốc tế Khuyến nghị chung quy định Bảo hộ nhãn hiệu tiếng 5.731 Khuyến nghị chung quy định Bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhằm làm sáng tỏ, củng cố bổ sung bảo hộ quốc tế thời nhãn hiệu tiếng Điều 6bis Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp (Công ước Paris) Điều 16.2 16.3 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) thiết lập Khuyến nghị bao gồm điều khoản chi tiết xem xét việc xác định liệu nhãn hiệu có nhãn hiệu tiếng quốc gia thành viên hay không (Điều 2), biện pháp trường hợp có xung đột nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu khác (Điều 4), dấu hiệu kinh doanh (Điều 5) tên miền (Điều 6) Vì mà quy định tạo thuận lợi cho việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hành 5.732 Khuyến nghị bổ sung tiêu chuẩn sau đó: - Điều 2(1) đưa danh sách chưa toàn diện nhân tố mà Quốc gia thành viên xem xét định liệu nhãn hiệu có tiếng hay không, đặc biệt, nhãn hiệu xem tiếng nhãn hiệu xác định khu vực cơng cộng có liên quan Quốc gia thành viên (Điều 2(2)(b)); - Điều 2(3), khuyến nghị liệt kê nhân tố mà Quốc gia thành viên không đòi hỏi điều kiện để xác định liệu nhãn hiệu có tiếng hay khơng, đặc biệt nhãn hiệu sử dụng hay đăng ký chưa đơn đăng ký nộp Quốc gia thành viên hay chưa (Điều 2(3)(i)); - khuyến nghị yêu cầu nhãn hiệu tiếng mà chưa đăng ký nước nơi yêu cầu bảo hộ bảo hộ chống lại việc sử dụng nhãn hiệu giống tương tự cho hàng hóa hay dịch vụ khơng tương tự, cho dù số trường hợp, Chương - Các công ước thỏa ước quốc tế sở hữu trí tuệ 319 quốc gia thành viên yêu cầu nhãn hiệu phải tiếng đông đảo công chúng (Điều 4(1)(b) (c)); - khuyến nghị quy định hình thức xử phạt trường hợp xung đột nhãn hiệu tiếng với dấu hiệu kinh doanh (Điều dự thảo điều luật) tên miền (Điều dự thảo điều luật) Khuyến nghị chung li-xăng nhãn hiệu hàng hóa 5.733 Nhiều quốc gia địi hỏi có hồ sơ li-xăng nhãn hiệu hàng hóa với quan thuộc phủ Những yêu cầu hồ sơ thay đổi nước khác và, số trường hợp, đặt trách nhiệm nặng nề cho chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa bên li-xăng Khuyến nghị chung li-xăng nhãn hiệu hàng hóa nhằm hài hịa đơn giản hóa yêu cầu mặt thủ tục hồ sơ Về điều này, Khuyến nghị bổ sung cho Hiệp ước Luật Nhãn hiệu hàng hóa ngày 27 tháng 10 năm 1994, Hiệp ước không nói tới li-xăng nhãn hiệu hàng hóa 5.734 Khuyến nghị quy định danh sách tối đa dẫn yếu tố mà Cơ quan yêu cầu hồ sơ li-xăng (Điều 2(1)); Các Cơ quan tự yêu cầu số yếu tố liệt kê, khơng yêu cầu thông tin thêm hay thông tin khác (Điều 2(7)) Để tạo thuận lợi cho việc giải yêu cầu nhiều nước, Khuyến nghị quy định Thủ tục quốc tế mẫu, tập trung tất thông tin mà Cơ quan địi hỏi Các Cơ quan có nghĩa vụ chấp nhận yêu cầu gồm có tất dẫn hay yếu tố rõ Mẫu (Điều 2(3)) Khuyến nghị cố gắng hạn chế hậu việc không tuân theo yêu cầu hồ sơ thân thỏa thuận li-xăng cách quy định khơng có hồ sơ li-xăng ảnh hưởng tới: - hiệu lực nhãn hiệu hàng hóa chủ thể li-xăng (Điều 4(1)); - quyền mà bên li-xăng có theo pháp luật Quốc gia thành viên để tham gia vụ kiện vi phạm chủ sở hữu khởi kiện (Điều 4(2)(a)), trừ luật pháp Quốc gia thành viên tuyệt đối cấm bên li-xăng chưa công nhận tham gia vào vụ kiện (Điều 4(2)(b)); - vấn đề liệu việc bên thứ ba sử dụng nhãn hiệu xem việc chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa sử dụng, liên quan tới phạm vi yêu cầu sử dụng (Điều 5) 320 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO: Chính sách, Pháp luật Áp dụng ... hiệp Paris 5.146 Các nước thành viên Công ước Paris lập “Liên hiệp” Bảo hộ sở hữu công nghiệp Khi tạo Liên hiệp, Công ước Paris vượt qua giới hạn thỏa ước đơn thiết lập quyền nghĩa vụ Công ước. .. thực thi Công ước điều khoản cuối Công ước Đối xử quốc gia 5.10 Đối xử quốc gia có nghĩa là, xem xét việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, quốc gia thành viên Công ước Paris phải trao bảo hộ công dân... quốc gia thành viên Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp nêu tài liệu kèm theo cuối ấn phẩm Công ước Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Lịch sử 5.165 Vấn đề bảo hộ quyền tác giả cấp