Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG PHÚC SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG PHÚC SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU .5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .9 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN .13 1.1 Cơ sở lý luận sách 13 1.1.1 Khái niệm sách .13 1.1.2 Tác động sách 16 1.1.3 Chuỗi tác động sách 17 1.2 Chính sách khoa học cơng nghệ 17 1.2.1 Khái niệm sách khoa học cơng nghệ .17 1.2.2 Vật mang sách khoa học công nghệ 18 1.2.3 Kiến tạo xã hội sách khoa học công nghệ 20 1.3 Cơ sở lý luận bảo hộ sở hữu công nghiệp 21 1.3.1 Khái quát sở hữu trí tuệ .21 1.3.2 Đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp .23 1.3.3 Bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp 26 1.3.4 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp .29 1.4 Mối quan hệ sách khoa học công nghệ với bảo hộ sở hữu công nghiệp 33 1.4.1 Sự tác động sách khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu công nghiệp 33 1.4.2 Sự tác động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đến sách khoa học công nghệ 39 Kết luận Chƣơng 42 CHƢƠNG 43 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 43 ĐẾN BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 43 2.1 Tác động dƣơng tính sách khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu công nghiệp 43 2.1.1 Tác động đến nhận thức sở hữu công nghiệp .43 2.1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp xác lập quyền sở hữu công nghiệp 50 2.1.3 Thu thập thông tin bổ sung sở liệu sở hữu công nghiệp 56 2.2 Tác động âm tính sách khoa học cơng nghệ đến bảo hộ sở hữu công nghiệp 56 2.2.1 Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 56 2.2.2 Thực thi sách không quán 57 2.2.3 Để hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp tồn thị trƣờng: lỗi từ khâu hoạch định sách .61 2.2.4 Thông tin khoa học công nghệ không đảm bảo kịp thời 66 2.3 Đánh giá tác động sách khoa học cơng nghệ đến bảo hộ sở hữu công nghiệp 67 2.3.1 Đánh giá tác động dƣơng tính 67 2.3.2 Đánh giá tác động âm tính .68 Kết luận Chƣơng 69 CHƢƠNG 71 TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 71 ĐẾN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 71 3.1 Bảo hộ sở hữu công nghiệp – công cụ thực sách khoa học cơng nghệ .71 3.1.1 Thực nghiên cứu doanh nghiệp 71 3.1.2 Thực nghiên cứu tổ chức 74 3.1.3 Thực nghiên cứu cộng đồng .80 3.2 Bảo hộ sở hữu công nghiệp – công cụ tác động trở lại q trình hoạch định sách khoa học công nghệ 84 3.2.1 Tránh nghiên cứu lặp lại kết công bố 84 3.2.2 Bổ khuyết thông tin khoa học công nghệ 88 3.2.3 Thị trƣờng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 93 3.3 Đánh giá tác động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đến sách khoa học cơng nghệ 96 3.3.1 Đánh giá tác động dƣơng tính 96 3.3.2 Đánh giá tác động âm tính .97 Kết luận Chƣơng 98 KẾT LUẬN .99 KHUYẾN NGHỊ .101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Danh sách doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ kinh phí bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 2009 trang 48 Bảng 2.2 Đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp số văn đƣợc cấp trang 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học Công nghệ (KH&CN) trở thành yếu tố cốt lõi phát triển quốc gia Ở Việt Nam giai đoạn nay, KH&CN quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc Chính sách KH&CN chủ trƣơng, biện pháp Nhà nƣớc nhằm phát triển KH&CN phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Chính sách KH&CN đƣợc xây dựng sở điều kiện hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển Với tƣ cách động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế - xã hội, Chính sách KH&CN có tác động sâu sắc, tồn diện có ý nghĩa định tới phát triển mặt đời sống xã hội nói chung nhƣ lĩnh vực kinh tế nói riêng Chính sách KH&CN tác động trực tiếp tới hiệu trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt nam giai đoạn Theo quan điểm Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD, kinh tế tri thức “nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc tạo ra, phân phối sử dụng tri thức thông tin” Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng, APEC cho kinh tế tri thức “nền kinh tế việc tạo ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, trình tạo cải việc làm tất ngành kinh tế” Nhƣ vậy, kinh tế tri thức, vấn đề mấu chốt việc tạo dựng, phân phối, khai thác sử dụng tri thức thơng tin Đây nội dung hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng Chính sách KH&CN có tác động trực tiếp định tới hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Ngƣợc lại hoạt động bảo hộ sở hữu công nghiệp tác động trở lại sách KH&CN Tiếp cận từ góc độ nghiên cứu, việc tìm hiểu tác động sách khoa học cơng nghệ tới hoạt bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp có ý nghĩa cấp thiết giai đoạn số phƣơng diện nhƣ sau: mặt, làm rõ chế tác động sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (đối tƣợng tác động, hiệu tác động, phƣơng thức tác động, …); mặt khác, từ nhu cầu thực tế phát sinh hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp để xác định kiến nghị, đề xuất nhằm hoạch định, hoàn thiện sách khoa học cơng nghệ có liên quan đến lĩnh vực sở hữu công nghiệp việc quan trọng Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc thù kinh tế - xã hội, dân cƣ – lãnh thổ, phong tục tập quán cộng đồng dân cƣ cụ thể, tác động sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp địa bàn địa phƣơng có đặc thù riêng định Với tƣ cách ngƣời tham gia hoạt động thực tiễn địa phƣơng tỉnh Hải Dƣơng, với hạn chế nhiều việc tiếp cận vấn đề lý thuyết sách KH&CN, tác động đến hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt với mong muốn đem kết nghiên cứu đóng góp cho phát triển hoạt động quản lý KH&CN tỉnh nhà, học viên lựa chọn đề tài Sự tác động qua lại sách KH&CN với bảo hộ sở hữu công nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương) làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, hƣớng nghiên cứu tác động sách khoa học cơng nghệ vấn đề then chốt, kinh điển khoa học quản lý nói chung quản lý khoa học cơng nghệ nói riêng Trong đó, phải kể đến số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: - Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc Khoa học Công nghệ với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn GS.TS Chu Tuấn Nhạ chủ trì năm 1997 nghiên cứu vai trò khoa học, kết nghiên cứu khoa học thể qua công nghệ để chuyển giao cho nông nghiệp phát triển nông thôn; - Nghiên cứu Đàm Văn Nhuệ và Nguyễn Đình Quang (1998) “Lựa chọn cơng nghệ thích hợp doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam”, phân tích tình hình cơng nghệ mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác doanh nghiệp - Nghiên cứu Trần Ngọc Ca (2000) “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu - triển khai sở sản xuất Việt Nam”, đề cập mảng sách (tài nhân lực) ảnh hƣởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp Bên cạnh điểm tích cực sách cho thấy có chƣa phù hợp mơi trƣờng sách với nhu cầu hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp; - Nghiên cứu Vũ Cao Đàm (2003) “Đổi sách tài cho hoạt động KH&CN”, đề cập đến tín dụng cho hoạt động KH&CN cho thấy tín dụng hoạt động KH&CN hầu nhƣ không phát huy đƣợc hiệu quả, khác chất hoạt động ngân hàng hoạt động KH&CN; - Nghiên cứu Hoàng Xn Long (2006) “Phân tích số mơ hình liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp để phát triển công nghệ mới” đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết này, gồm: Lãnh đạo doanh nghiệp phải thực coi trọng khoa học công nghệ Đồng thời thái độ KH&CN phải thể cụ thể mặt nhƣ đầu tƣ kinh phí cho nghiên cứu triển khai (R&D), trọng phát triển phận R&D doanh nghiệp; có chiến lƣợc phát triển kinh doanh định hƣớng phát triển công nghệ rõ ràng; doanh nghiệp phải nắm vững thơng tin có khả phân tích đối tác cần liên kết; xây dựng đƣợc quan hệ tin cậy lẫn nhau; phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp với Viện, Trƣờng trình thực nhiệm vụ liên kết, thay giao trọn gói cho Viện Trƣờng tiến hành nghiên cứu; - Tác động sách KH&CN đến hiệu quản lý tài sản sở hữu trí tuệ nguồn kinh phí Nhà nước (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Bách khoa) (Luận văn thạc sĩ học viên cao học Nguyễn Thị Hƣơng Giang, chuyên ngành Quản lý KH&CN, ĐHKHXH&NV, 2009) - Tác động sách khoa học công nghệ tới bảo hộ sáng chế (Luận văn thạc sĩ học viên cao học Hoàng Thị Hải Yến, chuyên ngành Quản lý KH&CN - ĐHKHXH&NV ĐHQGHN, 2010) - Sự tác động sách khoa học công nghệ hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ học viên cao học Nguyễn Đức Chính, chuyên ngành Quản lý KH&CN, ĐHKHXH&NV, 2011) - Chính sách phát triển cơng nghệ theo hướng thị trường kéo nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dương), (Luận văn thạc sĩ học viên cao học Vũ Ngọc Dƣơng, chuyên ngành Quản lý KH&CN, ĐHKHXH&NV, 2012) Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng quan sách khoa học cơng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố, đề tài nghiên cứu học viên sẽ đề cập tới việc nghiên cứu cách toàn diện tác động sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp địa bàn Tỉnh Hải Dƣơng, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng tác động tích cực sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nâng cao hiệu hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp địa bàn nhƣ đƣa kiến nghị góp phần hoạch định, hồn thiện sách KH&CN có liên quan đến lĩnh vực sở hữu công nghiệp từ nhu cầu thực tế phát sinh hoạt động địa phƣơng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đề mục tiêu nghiên cứu sau đây: Chính sách KH&CN có tác động đến bảo hộ sở hữu công nghiệp, ngƣợc lại bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đóng vai trị cơng cụ việc thực sách KH&CN, đồng thời tác động trở lại q trình điều chỉnh sách KH&CN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải thực đƣợc nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận sách KH&CN, kiến tạo xã hội sách KH&CN, bảo hộ sở hữu công nghiệp tác động qua lại sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp - Chứng minh sách KH&CN tác động dƣơng tính đến bảo hộ sở hữu công nghiệp; - Chứng minh bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đóng vai trị cơng cụ việc thực sách KH&CN, đồng thời tác động trở lại q trình điều chỉnh sách KH&CN Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, giai đoạn 2002-2012 Mẫu khảo sát Luận văn khảo sát địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, tập trung vào: - Huyện Kinh mơn: khảo sát việc bảo hộ nhãn hiệu tập thể; - Huyện Thanh Hà: khảo sát việc bảo hộ dẫn địa lý; - 42 doanh nghiệp diện đƣợc hỗ trợ bảo hộ sở hữu công nghiệp; - doanh nghiệp chủ độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích Ngồi ra, Luận văn cịn khảo sát: - Các đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế nhãn hiệu cá nhân, doanh nghiệp Hải Dƣơng nộp đƣợc Cục SHTT chấp nhận/từ chối bảo hộ nhằm chứng minh sách KH&CN tác động dƣơng tính tác động âm tính đến bảo hộ sở hữu cơng nghiệp; 10 + Thông tin Văn bảo hộ nhãn hiệu; + Thông tin Công bố Đơn Công bố Văn bảo hộ Công báo sở hữu cơng nghiệp; + Thơng tin quy trình tiếp nhận, xử lý đơn nhãn hiệu; + Thông tin khác: quảng cáo sản phẩm/dịch vụ, từ điển, sách, báo, tạp chí liên quan, phƣơng tiện truyền hình, truyền thơng, Internet,v.v Nhƣ vậy, thơng tin nhãn hiệu thiếu tính kịp thời đầy đủ gây thiệt hại cho cá nhân doanh nghiệp, xin lƣu ý lỗi mục 3.2.1 chủ quan nhà nghiên cứu lỗi mục khơng thuộc cá nhân doanh nghiệp mà thuộc quan quản lý KH&CN, nơi có trách nhiệm cung cấp thơng tin KH&CN cho công chúng Trong Chƣơng 2, Luận văn nêu số thông tin tổng số thông tin đăng website Sở KH&CN phục vụ nhà quản lý, tuyên truyền, doanh nghiệp khó thu nhận đƣợc nhìn vào thơng tin này, ví dụ doanh nghiệp dựa vào nguồn thông tin để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với hy vọng đơn khơng bị Cục SHTT từ chối bảo hộ Theo số liệu Cục SHTT quản lý cập nhật đến ngày 15.3.2013, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 1724 đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, có 873 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đƣợc cấp Nhƣ vậy, tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu 50,6% Luận văn xin khảo sát số trƣờng hợp đơn nhãn hiệu doanh nghiệp tỉnh nộp bị Cục SHTT từ chối bảo hộ để chứng minh nhận định thơng tin KH&CN thiếu tính kịp thời đầy đủ Từ chối bảo hộ nhãn hiệu “STS S T S SS, HÌNH” Luận văn sử dụng nghiên cứu ThS Hồng Lan Phƣơng (2013), Phân tích việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Phụ lục giảng Tổng quan Sở hữu trí tuệ, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2013 89 Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “STS S T S SS, HÌNH” cho sản phẩm thuộc nhóm 09 35 Cơng ty TNHH điện khí YOU TAI có trụ sở Khu công nghiệp Lai Cách, huyện Cẩm Giàng nộp vào 25.01.2010 Sau thời gian thẩm định nội dung, ngày 22.03.2012, Cục SHTT thông báo kết thẩm định nội dung từ chối bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “S T S, HÌNH” cịn hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm thuộc nhóm 09 12 ơng Trần Văn Tuấn có địa Tổ 1, Xóm 3, Phƣờng Lĩnh Nam, Thành phố Hà Nội làm chủ sở hữu Từ chối bảo hộ nhãn hiệu “THIÊN TIÊN SA” Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “THIÊN TIÊN SA” cho sản phẩm thuộc nhóm 05 40 Cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Tiên Sa - Thytisa có trụ sở 13/90 Khu thị Phía Đơng, Phƣờng Hải Tân, Thành phố Hải Dƣơng nộp cho Cục SHTT vào ngày 29.03.2010 Đây đơn yêu cầu bảo hộ thành phần phân biệt tên thƣơng mại làm nhãn hiệu Sau thời gian thẩm định nội dung, Cục SHTT định từ chối cấp văn bảo hộ nhãn hiệu tương tự tới mức gây nhầm lẫn với 90 nhãn hiệu “TIÊN SA NYMPH” cho sản phẩm thuộc nhóm 05 44 Cơng ty cổ phần đầu tƣ Đơng dƣợc Tiên sa có trụ sở số 4Đ, Phố Bùi Thị Xuân, Phƣờng Thanh Nghị, Thành phố Hải Dƣơng làm chủ sở hữu Từ chối bảo hộ nhãn hiệu “ĐẠI CƯỜNG POWER, HÌNH” Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “ĐẠI CƢỜNG POWER, HÌNH” Cơng ty cổ phần Đại Cƣờng có trụ sở Khu công nghiệp I, xã Thạch Khôi, thành phố Hải Dƣơng đề nghị bảo hộ cho sản phẩm thuộc nhóm 12, 32, 35 37 Nhãn hiệu “tương tự đến mức gây nhầm lẫn” mà cụ thể “tƣơng tự cấu trúc” “tƣơng tự cách trình bày” với nhãn hiệu “ĐẠI CƢỜNG, HÌNH” cho sản phẩm thuộc nhóm 35 Cơng ty Cổ phần Đại Cƣờng có trụ sở Thôn Tân Lập, Xã Phƣơng Hƣng, Huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dƣơng làm chủ sở hữu 91 Trong trƣờng hợp thấy hai doanh nghiệp chủ sở hữu hai nhãn hiệu có trụ sở địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, có tên thƣơng mại “Công ty Cổ phần Đại Cường” lấy thành phần phân biệt tên thƣơng mại “Đại Cƣờng” để đăng ký làm nhãn hiệu Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Đại Cƣờng có trụ sở Khu công nghiệp I, xã Thạch Khôi, thành phố Hải Dƣơng nộp đơn vào ngày 24.12.2010, muộn so với Cơng ty Cổ phần Đại Cƣờng có trụ sở Thôn Tân Lập, Xã Phƣơng Hƣng, Huyện Gia Lộc nên bị từ chối bảo hộ Để tìm hiêu vấn đề này, tác giả Luận văn tiesn hành vấn đại diện doanh nghiệp có đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, nhƣng bị Cục SHTT từ chối bảo hộ Câu hỏi: Thưa Bà, biết doanh nghiệp Bà giám đốc nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, bị Cục SHTT từ chối bảo hộ, xin Bà cho biết: Bà dựa vào nguồn thông tin để trước nộp đơn? Trả lời: Chúng tơi vơ khó hiểu làm để nhãn hiệu đề nghị bảo hộ, trước nộp đơn chúng tơi tìm hiểu kỹ Luật SHTT biết đơn bị từ chối có người khác nộp đơn trùng tương tự trước ngày Nhưng làm để biết trước có người nộp/chưa nộp đơn trùng tương tự Hậu là, anh biết doanh nghiệp đưa thị trường sản phẩm mang nhãn hiệu năm, chi phí tốn cho quảng cáo TV, báo chí mà 92 đến lại phải hủy nhãn hiệu khơng Cục SHTT bảo hộ (Nữ, 45 tuổi, giám đốc doanh nghiệp chế biến thực phẩm) Nhƣ vậy, trƣờng hợp đơn nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ vừa nêu xất phát từ nguyên nhân: doanh nghiệp bị thiếu thông tin, tra cứu từ nguồn thơng tin để biết đơn đăng ký nhãn hiệu có hiệu hay khơng Hiện website Sở KH&CN tỉnh khơng có thông tin để phục vụ doanh nghiệp tra cứu trƣớc tiến hành nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Vậy nguyên nhân tình trạng đâu? Để hồn thành Luận văn này, tác giả Luận văn thử vào thƣ viện IPLib website Cục SHTT quản lý, đƣợc coi trang thông tin KH&CN sở hữu cơng nghiệp tốt quốc gia nay, gồm có thơng tin sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu Nhƣng thực tế thông tin IPLib bị lạc hậu đến khoảng gần tháng, mà nhƣ biết theo quy định Luật SHTT theo nguyên tắc văn đƣợc cấp cho ngƣời nộp đơn Để có số liệu hoàn thành Luận văn này, tác giả Luận văn phải tìm cách khác: trực tiếp liên hệ với quan quản lý thông tin KH&CN Cục SHTT để lấy thông tin, tất nhiên việc lấy thông tin theo cách khơng gặp khó khăn nào, nhƣng doanh nghiệp có điều kiện trực tiếp đến Cục SHTT để lấy thông tin 3.2.3 Thị trường chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Luận văn khảo sát mục từ nguồn thông tin: Tại mục Thị trường công nghệ có 01 Siết chặt quản lý sản xuất gạch nung cập nhật ngày 21.3.2011 với nội dung không liên quan đến thị trƣờng công nghệ: Vừa qua, UBND tỉnh phê duyệt lộ trình chuyển đổi công nghệ sản xuất gạch sét nung địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 UBND tỉnh yêu cầu đình hoạt động tháo dỡ sở vật chất sản xuất gạch (không kể tuynel) trƣớc ngày 30-6-2011 vi phạm số điều kiện 93 nhƣ: không đƣợc UBND tỉnh UBND cấp huyện cho phép xây dựng; lò gạch nằm địa bàn phƣờng TP Hải Dƣơng thị xã Chí Linh; sát khu dân cƣ dƣới 200 mét; khơng cịn vùng ngun liệu đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Tại mục Chợ công nghệ (Techmart)10 cập nhật 28.9 2010 với nội dung: Tại Techmart thủ đô năm nay, tỉnh Hải Dƣơng có 11 doanh nghiệp tham gia với tổng số 14 gian hàng trƣng bày, giới thiệu sản phẩm, công nghê đƣợc bố trí thống khu trƣng bày tỉnh doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần đầu tƣ phát triển công nghệ Active-IT, Công ty cổ phần xây dựng thƣơng mại Trƣờng Phát, Công ty cổ phần Đồn Minh Cơng, Cơng ty TNHH Hùng Dũng, Công ty cổ phần ong mật Việt Ý, Công ty TNHH Dũng Tiến, Công ty TNHH Đức Trƣờng, Công ty cổ phần Việt Hàn, Công ty cổ phần thêu may Minh Tú, Công ty TNHH Bảo Nguyên Nhà may Việt Tiến Các sản phẩm/dịch vụ công nghệ mà doanh nghiệp tỉnh mang tới trƣng bày, giới thiệu hội chợ phong phú Đó sản phẩm thuộc lĩnh vực nhƣ: công nghệ thông tin; công nghệ sản xuất gạch không nung; công nghệ sản xuất sản phẩm điện, điện tử phục vụ cho ô tô, xe máy, công nghệ sản xuất mái vòm chất liệu mới, sản phẩm ngành in, may mặc thời trang, quạt điện số sản phẩm truyền thống địa phƣơng nhƣ: bánh đậu xanh, sản phẩm thêu ren Nhƣ vậy, thấy Hải Dƣơng tồn thị trƣờng công nghệ dạng sản phẩm đƣợc áp dụng cơng nghệ chƣa có việc trao đổi, mua bán công nghệ Qua khảo sát thực tiễn doanh nghiệp chủ sở hữu sáng chế/giải pháp hữu ích, kết cho thấy doanh nghiệp sử dụng sáng chế mà không chuyển giao cho chủ thể nào, theo quan sát tác giả Luận văn, có nhiều doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực Theo http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=3325:sit-cht-qunly-sn-xut-gch-nung&catid=98:th-trng-cong-ngh&Itemid=160 10 Theo http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2683:hi-dng-vitechmart-th-o&catid=57:techmart-softmart-&Itemid=161 94 Tác giả Luận văn tiến hành vấn doanh nghiệp khơng có sáng chế đƣợc bảo hộ Câu hỏi: Thưa Ông, biết doanh nghiệp Ông hoạt động lĩnh vực chế biến thực phẩm, Ông biết doanh nghiệp X hoạt động lĩnh vực với doanh nghiệp Ông chủ giải pháp hữu ích, theo chất lượng sản phẩm khẳng định, Ơng có nhu cầu mua quyền sử dụng giải pháp hữu ích từ doanh nghiệp X không? Trả lời: Đây lần đâu tiên nghe thấy có chuyện mua mua quyền sử dụng giải pháp hữu ích, doanh nghiệp tơi chế biến thực phẩm theo phương pháp truyền thống từ đời nay, chúng tơi nắm bí cơng nghệ riêng mình, không cần mua quyền sử dụng giải pháp hữu ích từ ai, chưa có quan đến thu mẫu hàng để kiểm tra thành phần có trùng với hàng doanh nghiệp X hay không Như anh quan sát thấy số lượng khách hàng không thua doanh nghiệp X, doanh nghiệp lấy phong cách phục vụ chữ tín làm đầu, xin nói thật: hàng ngon phong cách phục vụ đuổi khách hàng (Nam, 59 tuổi, chủ doanh nghiệp chế biến thực phẩm) Qua cho thấy: - Doanh nghiệp khơng có nhu cầu mua sáng chế/giải pháp hữu ích hay bí cơng nghệ Khi khơng có ngƣời mua đƣơng nhiên khơng tồn thị trƣờng cơng nghệ, tồn hàng hóa (cơng nghệ) ngƣời bán cơng nghệ); - Doanh nghiệp nắm bí cơng nghệ, bí trùng tƣơng đƣơng với giải pháp kỹ thuật đƣợc cấp độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích, theo quy định Luật SHTT đƣơng nhiên doanh nghiệp có quyền sử dụng trƣớc 95 - Khơng thể thu mẫu hàng hóa doanh nghiệp để kiểm tra, phân tích xem thành phần %, quy trình chế biến có trùng với giải pháp kỹ thuật đƣợc bảo hộ hay khơng, giả định có trùng với giải pháp kỹ thuật đƣợc bảo hộ khó xử lý theo phƣơng pháp sản xuất truyền thống doanh nghiệp khơng có thói quen ghi chép, lƣu giữ sổ sách… nhƣ khó phán xét giải pháp kỹ thuật mà doanh nghiệp tiến hành có trƣớc hay có sau giải pháp kỹ thuật doanh nghiệp khác đƣợc bảo hộ Nhƣ vậy, việc phán xét quyền sử dụng trƣớc sáng chế theo quy định Luật SHTT bị bỏ ngỏ Qua cho thấy, khó phát triển đƣợc thị trƣờng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sáng chế tỉnh Hải Dƣơng, thị trƣờng phạm vi ngành sản xuất truyền thống nhƣ chế biến thực phẩm, nơng sản Nhƣ vậy, để hình thành phát triển thị trƣờng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, nâng cao giá trị thƣơng mại quyền sở hữu công nghiệp câu hỏi đặt cho nhà quản lý KH&CN 3.3 Đánh giá tác động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đến sách khoa học công nghệ 3.3.1 Đánh giá tác động dương tính Qua khảo sát thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng cho thấy, việc bảo hộ sở hữu công nghiệp với tƣ cách nhƣ công cụ hữu hiệu để thực sách KH&CN, tác động dƣơng tính thể khía cạnh: - Bảo hộ sở hữu công nghiệp thúc đẩy việc nghiên cứu, trƣớc hết nghiên cứu ứng dụng doanh nghiệp Đứng trƣớc nhu cầu thị trƣờng, doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu thay đổi giải pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ để có sản phẩm đạt chất lƣợng nhằm tăng vị trí cạnh tranh thị trƣờng khẳng định chỗ đứng Khơng thể thực đƣợc sách KH&CN không bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp két nghiên cứu doanh nghiệp, khẳng định bảo hộ sở hữu cơng nghiệp cơng cụ hữu hiệu thực sách KH&CN; 96 - Bảo hộ sở hữu công nghiệp thúc đẩy việc nghiên cứu tổ chức tập thể, thể qua việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tài sản tập thể cá nhân, doanh nghiệp thông qua việc bảo hộ nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu tập thể tồn phát huy hiệu kinh tế - xã hội mà sản phẩm mang nhãn hiệu có chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; - Bảo hộ sở hữu công nghiệp thúc đẩy việc nghiên cứu công đồng thông qua việc nghiên cứu bảo hộ dẫn địa lý – tài sản quốc gia đƣợc Nhà nƣớc giao cho tổ chức đại diện cộng đồng quản lý Nhƣ vậy, nói việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp tác động dƣơng tính đến sách KH&CN 3.3.2 Đánh giá tác động âm tính Mặc dù việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có tác động dƣơng tính đến sách KH&CN nhƣ vừa phân tích mục trên, nhƣng qua khảo sát thực tiễn cho thấy, bảo hộ sở hữu công nghiệp tác động âm tính đến sách KH&CN, qua bổ khuyết cho khía cạnh mà sách KH&CN chƣa đề cập đến Những tác động âm tính đƣợc thể hiện: - Một số cá nhân, doanh nghiệp không tra cứu thông tin KH&CN nên tiến hành nghiên cứu giải pháp kỹ thuật đƣợc công bố, dẫn đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kết nghiên cứu đƣợc; - Khiếm khuyết thông tin KH&CN thể từ việc thông tin khơng kịp thời gây lãng phí tài sản, hội kinh doanh doanh nghiệp nhƣ phân tích mục 3.2.2 - Thị trƣờng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp chƣa hình thành lĩnh vực sản xuất truyền thống, chế biến nông sản, thực phẩm Ngun nhân tình trạng có nguồn gốc từ việc có sách KH&CN điều chỉnh quyền sử dụng trƣớc sáng chế trƣờng hợp chung, cịn trƣờng hợp cụ thể khó phân định nhƣ phân tích sách KH&CN chƣa thể điều chỉnh 97 Nhƣ vậy, nói việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có tác động bổ khuyết đến lĩnh vực mà sách KH&CN chƣa thể điều chỉnh, qua nghiên cứu để bổ sung sách KH&CN cho hồn chỉnh Kết luận Chƣơng Trong Chƣơng 3, Luận văn khảo sát thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng để chứng minh: - Bảo hộ sở hữu công nghiệp với tƣ cách nhƣ công cụ hữu hiệu để thực sách KH&CN thơng qua việc: + Thúc đẩy việc nghiên cứu, trƣớc hết nghiên cứu ứng dụng doanh nghiệp; + Thúc đẩy việc nghiên cứu tổ chức tập thể; + Thúc đẩy việc nghiên cứu cộng đồng; Đồng thời, qua khảo sát thực tiễn chứng minh bảo hộ sở hữu công nghiệp bổ khuyết cho khía cạnh mà sách KH&CN chƣa đề cập đến 98 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, Luận văn chứng minh đƣợc mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Làm rõ sở lý luận sách KH&CN, bảo hộ sở hữu công nghiệp tác động qua lại sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp - Chính sách KH&CN tác động dƣơng tính đến bảo hộ sở hữu cơng nghiệp; - Bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đóng vai trị cơng cụ việc thúc đẩy thực sách KH&CN, đồng thời tác động trở lại trình điều chỉnh sách KH&CN Điểm đáng lƣu ý qua khảo sát thực tiễn Luận văn mở rộng mục tiêu nghiên cứu cụ thể cách bác bỏ phần giả thuyết nghiên cứu phần mở đầu Luận văn đề ra, cần phải bổ sung thêm sách KH&CN tác động âm tính đến hoạt động bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp Luận văn cho thấy sách KH&CN việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hƣớng, nhiên có sách đƣợc đặt có hiệu ứng khơng tích cực nhƣ để mặc hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có nguồn gốc từ nƣớc (mà trƣớc hết phần lớn từ Trung Quốc) tồn thị trƣờng Mặt khác, ngăn cản việc xuất hàng hóa liên quan đến sở hữu công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam nƣớc Để kết thúc mục này, tác giả Luận văn mong nhà hoạch định sách KH&CN tham khảo lƣu ý Văn phòng Đại diện thƣơng mại Mỹ (USTR) Báo cáo đặc biệt số 301 năm 2013 tiếp tục liệt Trung Quốc vào danh sách nƣớc cần theo dõi đặc biệt xâm phạm quyền SHTT Nội dung Báo cáo đặc biệt số 301 năm 2013 phù hợp với nhận định Luận văn đƣợc nêu Chƣơng 1, Trung Quốc thực 99 sách KH&CN: tập trung đầu tƣ tài cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực mà doanh nghiệp/cá nhân chƣa quan tâm, doanh nghiệp/cá nhân xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nƣớc thuộc lĩnh vực mà họ quan tâm 100 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực tiễn việc bảo hộ sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, tác giả Luận văn khuyến nghị đến quan hoạch định sách KH&CN điểm sau đây: - Sửa đổi quy định theo hƣớng coi việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp tội phạm hình nhằm ngăn chặn việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp diễn ra; - Nhƣ phân tích mục 2.2.3, việc khơng kiểm sốt hàng hóa xuất liên quan đến sở hữu công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa nƣớc ngồi, hàng hóa khơng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật quốc gia, nơi có thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa Để hài hịa mối quan hệ lợi ích quốc gia uy tín quốc tế, nên có lộ trình cụ thể: trƣớc mắt kiểm sốt hàng hóa xuất có liên quan đến quyền tác giả (lý đối tƣợng tuân theo nguyên tắc bảo hộ tự động đƣợc quy định Công ƣớc Berne), sau mở rộng kiểm sốt nhãn hiệu dẫn địa lý, nhƣng khơng kiểm sốt sáng chế (lý đối tƣợng tuân theo nguyên tắc bảo hộ độc lập đƣợc quy định Cơng ƣớc Paris, chúng vi phạm pháp luật Việt Nam nhƣng lại không vi phạm pháp luật quốc gia – nơi có thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa); - Có biện pháp cập nhật thơng tin KH&CN để phục vụ kịp thời nhu cầu tra cứu thông tin doanh nghiệp, tránh gây thiệt hại đến tài hội kinh doanh doanh nghiệp; - Nghiên cứu, bổ sung quy định quyền sử dụng trƣớc sáng chế lĩnh vực sản xuất truyền thống, ví dụ chế biến nơng sản, thực phẩm; - Có biện pháp hình thành thị trƣờng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp lĩnh vực sản xuất truyền thống Luận văn xin đề xuất khuyến nghị nhƣ vừa nêu., 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Phi Anh, Trần Văn Hải (2011), Sáng chế mẫu hữu ích, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội Cục SHTT (2012), Tài liệu giảng dạy SHTT, Sản phẩm dự án “Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ”, Chương trình 3 Cục SHTT (2012), Tài liệu giảng dạy SHTT, Sản phẩm dự án “Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ”, Chương trình Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội, 2010 Trần Văn Hải (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định WTO: lợi ích quốc gia hay uy tín quốc tế? Tạp chí Hoạt động khoa học, số 610 tháng 3.2010 Trần Văn Hải (2013), Bài giảng Đại cương sở hữu trí tuệ, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội Nguyễn Duy Lãm: Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 Hồng Lan Phƣơng (2013), Phân tích việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Phụ lục giảng Tổng quan Sở hữu trí tuệ, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2013 10 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm): Từ điển luật học, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội, 1999 102 11.Vũ Khắc Trai: Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp - 380 câu Hỏi Đáp dành cho doanh nghiệp, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, tháng 02/2006 12.Sở KH&CN Hải Dƣơng (2010), Báo cáo kết thực đề án: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp giai đoạn 2007-2010 13.Sở KH&CN Hải Dƣơng (2010), Báo cáo tổng kết công tác tra 2010 14.Sở KH&CN Hải Dƣơng (2010), Báo cáo tổng kết công tác tra 2011 15.Sở KH&CN Hải Dƣơng (2010), Dự án Quản lý phát triển dẫn địa lý “Thanh Hà” cho sản phẩm vải thiều tỉnh Hải Dương 16.Sở KH&CN Hải Dƣơng (2011), Xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể "Nếp hoa vàng Kinh Môn" cho sản phẩm gạo nếp hoa vàng huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 17 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) 1998, Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1998 Tiếng Anh 18 Freeman, C (1987), Technology Policy and Economic Performance: Lessons from Japan, London, Frances Pinter 19 Meghna Banerjee & Susanah Nausahd (2010), Grant Of Geographical Indication Designation To Tirupati Laddu:commercialization Of Faith, National University of Juridical Sciences, Kolkata, West Bengal, India 20 Perez, C (1983), Structural change and the assimilation of new technologies in the economic and social system, Futures, vol 15, no.5 21 A R Stim (2009), Patent, Copyright & Trademark, Intellectual property, United States, Popular works, 2009 22 WIPO, What is Intellectual Property? WIPO Publication No 450(E) ISBN 978-92-805-1555-0 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Social_construction 103 ... sở hữu công nghiệp 33 1.4.1 Sự tác động sách khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu công nghiệp 33 1.4.2 Sự tác động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp đến sách khoa học công nghệ. .. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 43 ĐẾN BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 43 2.1 Tác động dƣơng tính sách khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu công nghiệp 43 2.1.1 Tác. .. tạo xã hội sách KH&CN, bảo hộ sở hữu công nghiệp tác động qua lại sách KH&CN tới hoạt động bảo hộ sở hữu cơng nghiệp - Chứng minh sách KH&CN tác động dƣơng tính đến bảo hộ sở hữu công nghiệp;