Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHÀN 1: TỐNG QUAN VÈ ĐẶC ĐIẺM KINH TÉ - KĨ THUẬT VÀ TỐ CHỨC Bộ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỎ PHÀN BAO BỈ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 3
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
1.1 ỉ Giới thiệu khái quát vê Công ty Cô phân Bao bì và in Nông nghiệp 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triền của công ty qua các thời kỳ 3
1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6
1.2.2 Đặc điếm hoạt động sản xuât — kinh doanh của công ty 6
1.2.3 Đặc diêm quy trình công nghệ sản xuất sản phâm của công ty 9
1.3 TỎ CHỨC Bộ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT -KINH DOANH CỦA CÔNG TY 11
1.3.1 Hội Đông Quản Trị công ty 12
1.3.2 Ban lãnh đạo công ty 12
1.3.3 Ban kiêm soát 13
1.3.4 Các phòng ban chức năng, phân xưởng sản xuât và các tô trực thuộc Giám đôc 15
1.4 TÌNH HÌNH TÀĨ CHỈNH VÀ KÉT QUẢ KỈNH DOANH CỦA CÒNG TY 18
PHÀN 2: TỎ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THÓNG KẾ TOÁN TẠI CỒNG TY 22
Trang 32.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 24
2.2.1 Các chỉnh sách kế toán chung 24
2.2.2 Tô chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 25
2.2.3 Tô chức vận dụng hệ thong tài khoản kế toán 26
2.2.4 Tô chức vận dụng hệ thông sô sách kê toán 27
2.2.5 Tô chức hệ thông hảo cảo kê toán 29
2.3 TÓ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH cụ THỂ 30
2.3.1 Tô chức hạch toán yếu to TSCĐ 30
2.3.2 Tô chức hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 31
2.3.3 Tô chức hạch toán Lao động, tiên lương 32
2.3.4 Tô chức hạch toán Thanh toán với người hán 34
2.3.5 Tô chức hạch toán chi phí sản xuât, kinh doanh 35
2.3.6 Tô chức hạch toán Tông hợp các Nghiệp vụ bán hàng (giá vôn, doanh thu, chi phỉ kinh doanh và kêt quả bản hàng) 37
2.3.7 Trình tự hạch toán Thanh toán với khách hàng 38
PHÀN 3: MỘT SÓ ĐÁNH GIÁ VÈ TÌNH HÌNH TẠI CÔNG TY 40 3.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 40
3.1.1 Điếm mạnh: 40
3.1.2 Điểm yếu: 40
3.1.3 Trỉên vọng hoạt động kỉnh doanh: 40
3.2 ĐÁNH GIÁ VÈ TỒ CHỨC HẠCH TOÁN KÉ TOÁN 41
3.2 ỉ Ưu điểm: 41
3.2.2 Nhược điểm: 43
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước, nền kinh tế Việt Nam đãbước vào thời kỳ phát triển mới: chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước Cơ chế thị trường đã tạođiều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới với sự đadạng phong phú của các sản phẩm Đây chính là nhân tố làm cho nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam trở nên cạnh tranh quyết liệt Tồn tại và phát triển không phải là
một điều dễ dàng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nhưng Công ty cố phần
Bao bì và in Nông nghiệp đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, ngày càng xác lập vai trò, vị trí của mình trên thươngtrường
Trên thị trường hiện nay, mặt hàng kinh doanh của Công ty cổ phần Bao bì và
in Nông nghiệp có nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh Đe giành được thắng lợitrong cạnh tranh, Công ty đã xây dựng những chiến lược, chính sách trong kinhdoanh; đồng thời củng cố và hoàn thiện mạng lưới kinh doanh đế cho quá trình sảnxuất, kinh doanh và dịch vụ diễn ra một cách nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợigiữa hai bên (doanh nghiệp và khách hàng) nâng cao uy tín, cho Công ty trong việcchiếm lĩnh thị trường
Sau thời gian kiến tập tại Công ty cố phần Bao bì và in Nông nghiệp, được sựgiúp đỡ tận tình của Giám đốc công ty, ban lãnh đạo công ty, cán bộ công nhân
viên chức trong công ty Đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn của cô giáo PGS.TS.
Nguyễn Minh Phưong, đã giúp em hoàn thành nội dung bài: "Báo cáo thực tập tổng họp" của mình, bao gồm những phần sau:
Trang 5• Phần 1 : Tống quan về đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức
bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cố phầnBao bì và in Nông nghiệp
• Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hạch toán kế toán tại công ty.
• Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tại công ty.
Trang 7PHẦN 1: TỐNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ
THUẬT VÀ TỎ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỒ PHÀN BAO
BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP.
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỒNG TY.
1.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Bao bì và in Nông nghiệp
Công ty cố phần Bao bì và in Nông nghiệp (tên giao dịch quốc tế:
Agriculture Printing and Packing Joint Stock Company (APPprint))được thành lậpvào ngày 1-7-2004 với hoạt động kinh doanh chủ yếu là in ấn các sản phẩm nhưtem nhãn, sách báo, tạp chí và đặc biệt là bao bì hộp trên các loại chất liệu - carton
- giấy phủ nhôm Ngoài ra, công ty còn cung cấp cho khách hàng tất cả vật tưngành in đa dạng và phong phú của các hãng trong nước và các hãng nổi tiếng thếgiới
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty qua các thời kỳ
- Năm 1963 Xí nghiệp in Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Pham được
thành lập từ một tố in thuộc Vụ quản lý ruộng đất Bộ Nông Nghiệp Với cơ sở vậtchất thiếu thốn, máy móc cũ kỳ lạc hậu, số lượng lao động ít Hàng năm xí nghiệpchỉ giải quyết được một số ấn phẩm in bản đồ phục vụ ngành Nông nghiệp Tố innày đóng trên địa bàn phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội
- Từ năm 1963-1969 Là xưởng in vẽ bản đồ thuộc vụ quản lý ruộng đất- Bộ
Nông nghiệp Nhiệm vụ chính của xí nghiệp là in vẽ bản đồ nông nghiệp và tàiliệu trong ngành
- Năm 1970: Xí nghiệp được đối tên thành Xưởng in vẽ Bản đồ và Khung
giai đoạn này là in vẽ bản đồ địa hình nông nghiệp các loại phục vụ Bộ Nôngnghiệp, biểu bảng quản lý kinh tế kỹ thuật và các tài liệu giấy tờ quản lý ngành
Trang 8khác có liên quan Thời gian này nhà in tùng bước được mỏ' rộng: số lượng thiết bịđược tăng lên, cán bộ công nhân viên được tăng lên cả về mặt số lượng và chấtlượng Nhà in được Cục xuất bản- Bộ Văn hóa thông tin cho phép sản xuất kinhdoanh ngành in offset.
- Năm 1974: Hạch toán kinh doanh tại nhà in cho kết quả về số vốn ban đầu
- Ngày 12-5-1983: Theo quyết định số 150/1983/QĐ-BNN, Xưởng in vẽ
Bản đồ và Khung ảnh I được chính thức đổi tên thành Xí nghiệp in Nông nghiệp ĩ,trục thuộc Bộ Nông Nghiệp Nhiệm vụ của Xí nghiệp lúc này là in các tài liệu,sách báo, bản đồ cho ngành và hồ trợ in ấn cho một số các nhà xuất bản khác.Ngoài ra, xí nghiệp còn in bao bì và tem nhãn hàng hóa nhưng với số lượng khôngnhiều Song song với việc áp dụng công nghệ in Typo sắp chữ thủ công, thời giannày, công ty cũng đã bước đầu áp dụng công nghệ in offset
- Năm 1989: Xí nghiệp được Bộ Nông Nghiệp và Tổ chức lương nông Liên
hợp quốc- FAO (Food and Agriculture Organization) đau tư một máy offset tờ rờimới Heidelberg một màu của Cộng hòa Dân chủ Đức Sự xuất hiện của máy offsetnày đã làm cho năng xuất in của Xí nghiệp tăng lên gấp nhiều lần Năm 1990, Xínghiệp tiếp tục đầu tu mới máy dập hộp của ĩtaly và một số máy in của Đức Nhờvậy, Xí nghiệp không chỉ hoàn thành nhiệm vụ in ấn của Bộ Nông nghiệp mà còn
có thể nhận các đơn đặt hàng về sản phẩm bao bì, hàng hóa Sự chuyển hướng
Trang 9Nông nghiệp và Công nghiệp thực phấm trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Côngnghiệp thực phẩm Cũng trong năm 1993, Xí nghiệp cũng đầu tư thêm một máyHeidelberg màu khố lớn của Đức Với công nghệ và máy móc thiết bị mới, Xínghiệp đã loại bỏ hoàn toàn công nghệ in Typo thủ công và tập trung chủ yếu vào
in bao bì và tem nhãn hàng hóa
- Ngày 20-3-2002: Xí nghiệp một lần nữa đổi tên thành Công ty in Nông
nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Năm 2004, lần đầu tiên, công ty đã đầu tư 16 tỷ đồng đế đầu tư mua sắmthiết bị và máy móc mới, trong đó có máy in Flexo 6 mày hiện đại của Mỹ Côngnghệ mới này không chỉ giúp công ty tăng năng suất lao động mà còn giúp sảnphẩm in bao bì và tem nhãn hàng hóa của công ty trở nên tinh tế và hợp thị hiếuhơn
- Ngày 1-7-2004: Cùng với xu hướng cố phần hóa các doanh nghiệp nhà
nước để tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động quản lý,công ty quyết định chuyển đổi sang mô hình công ty cố phần và đổi tên thành
Công ty cố phần Bao bì và in Nông nghiệp (APPprint) với số vốn điều lệ là 27
tỷ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện trỏ' thành một trong những cổđông của công ty, sở hữu khoảng 25% số cố phần
Trang 10Có thể nói, sau 5 năm cổ phần hóa Công ty cổ phần Bao bì và in Nôngnghiệp (APPprint) đã không ngừng cố gắng vượt lên khó khăn thử thách, hòa nhịpvới nền kinh tế thị trường và đã vươn lên đạt được nhiều thành tựu to lớn Tiêubiểu, năm 1995 tập thể công ty được Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn tặngcò' thi đua xuất sắc, được tặng bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Năm 1996công ty được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng Ba, cũng trongnăm 1996 công ty đạt danh hiệu xanh-sạch-đẹp, an toàn lao động và được Tốngliên đoàn lao động tặng bằng khen, cố phần hóa được coi là một hướng đi đúngcủa công ty Hiện nay Nhà nước chỉ đóng vai trò là một cô đông của công ty, hàngnăm được chia cô tức Hoạt động của công ty được điều hành bởi Hội đồng quảntrị vì lợi ích của các cố đông và toàn bộ lao động trong toàn công ty Chính kết quảsản xuất kinh doanh khả quan của công ty sau 5 năm cố phần hóa đã tạo một cơhội rất lớn đế công ty tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình.
1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
APPprint là một doanh nghiệp chuyên in các tài liệu, sách báo phục vụ ngànhNông nghiệp, in vẽ bản đồ và các loại bao bì, tem nhãn cao cấp trên các loại giấytheo quy trình công nghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dùng trên loạinguyên liệu chính là giấy và mực in Sản phấm của công ty được sản xuất hàngloạt theo số lượng của đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất ngắn, quy mô sản xuất vừa
1.2.2 Đặc điếm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty
Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ nêu trên, mô hình hoạt động sản
Trang 11xuất-phức tạp, số lượng, yêu cầu chất lượng của sản phẩm cần in để tính toán chi phícho đơn đặt hàng đó dựa trên một số định mức chi phí mà công ty xây dựng được.Sau đó, căn cứ thêm vào mức lợi nhuận mong muốn, công ty thỏa thuận về giá chođơn đặt hàng đó.
Mô hình sản xuất của công ty gồm ba phân xưởng sản xuất, trong đó gồmnhiều tố đội sản xuất đảm nhận các chức năng nhiệm vụ cụ thế khác nhau nhằmphù họp với quy trình công nghệ Cụ thể:
- Phân xưởng chế bản in: có nhiệm vụ chế bản khuôn in.
- Phân xưởng in: Trong phân xưởng in có nhiều tố máy in cùng đảm nhận
công việc in ấn sản phấm
- Phân xưởng thành phấm: có nhiệm vụ hỗ trợ cho phân xưởng in các khâu
công việc trước và sau khi in Nó bao gôm 4 tô: Tô tuyên chọn, Tô máy xén và baogói, Tố bế hộp, Tố phục vụ thành phấm
Trang 13Tổ bế hộp
Tổ phục vụ thành phẩm Phân xưởng chế
bản in
Phân xưỏng in
BÁO CÁO TỐNG HỢP
Hình 1.1: Quy trình hoạt động - sản xuất tại đơn vù
Các khách hàng của công ty chủ yếu ở miền Bắc như: Công ty thuốc láThăng Long, Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông, Công ty CP DượcTraphaco, Công ty thuốc lá Bắc Sơn, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty TNHHDược phẩm Nata Hoa Linh, Công ty Dược phấm Nam Hà, Công ty CP CNCTraphaco,
Sản phẩm của công ty dựa trên hai loại nguyên liệu chủ yếu là giấy và mực
in các loại Ngoài ra, còn có một số loại nguyên liệu phụ như: Axeton, Amiang,dầu pha mực, Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là thị trườngtrong nước như: Công ty giấy Việt Trì, Công ty giấy Bãi Bằng, ngoài ra cũng cómột số nhà cung cấp nước ngoài Đe việc thanh toán với khách hàng và nhà cungcấp được nhanh chóng, thuận lợi công ty có mở tài khoản và thư tín dụng tại Ngânhàng đầu tư và phát triến chi nhánh tại Hà Nội, Ngân hàng ngoại thương ViệtNam
Trang 141.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Cũng giống như nhiều ngành kỹ thuật khác, in là một ngành có công nghệsản xuất rất đặc trung và riêng biệt Ớ thời điểm ban đầu khi ngành in chưa pháttriển và chưa có sự hỗ trợ của máy tính thì công nghệ in phổ biến là công nghệ inTypo sắp chữ thủ công Hiện nay, công nghệ in Typo sắp chữ thủ công đã khôngcòn được sử dụng nữa mà thay vào đó là công nghệ in offset và công nghệ inFlexo Cho dù sử dụng công nghệ in offset hay công nghệ in Flexo, một sản phẩm
in hoàn chỉnh đều phải qua các quy trình công nghệ sau: (Hình 1.2)
Thiết kế mẫu mã: Đây là khâu đầu tiên của quy trình in sản phẩm Khách
hàng có nhu cầu in sẽ mang đến mẫu in (hay maket) hoặc nhò' DN thiết kế mẫu inriêng cho mình Đây là giai đoạn mà công ty in dựa trên mẫu thiết kế của kháchhàng để ước lượng, tính toán ra lượng giấy, mực và vật tư in được sử dụng và từ
đó tính toán ra giá bán của sản phâm in
Trang 15§
Trang 16Thiết kế mẫu mã
INHoàn thiện sau In
SẢN PHẨM IN
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ In
Chế bản: Khâu chế bản bao gồm hai khâu nhỏ là đồ họa vi tính và chế bản
phân màu Sau khi thiết kế mẫu cho khách hàng, các kỹ thuật viên của công ty sẽđua mẫu in lên máy tính, sử dụng cho phần mềm đồ họa để chỉnh sửa, pha trộnmàu sắc, lựa chọn độ tương phản, đậm nhạt theo đúng yêu cầu của khách hàng.Khâu chế bản là một khâu vô cùng quan trọng, quyết định đến màu sắc và chấtlượng sản phẩm in theo đúng yêu cầu của khách hàng
Trang 17Bình bản: Bình bản là quá trình sắp xếp các đối tượng (chữ, hình ảnh, họa
tiết ) theo một cách trình bày nào đó sao cho trên một khuôn giấy in được nhiềusản phẩm nhất Khâu bình bản sẽ quyết định đến số lượng giấy in cũng như lượngvật tư cần in, vì vậy có thể nói đây là một khâu quan trọng giúp tiết kiệm giá thànhsản phẩm
Phơi bản Trong giai đoạn phoi bản, phim được tạo ra trong khâu chế bản và
bình bản sẽ được tráng lên một tấm kẽm có phủ hóa chất chuyên dụng Dưới tácdụng của đèn tia cực tím, các phần tử in sẽ bám lên bề mặt của tấm kẽm Sau khilàm đủ các bước, ta sẽ được một bản kẽm đúng tiêu chuấn và chuyển sang bộ phậnin
ỉn: Đây là khâu quan trọng nhất của toàn bộ quá trình in sản phẩm Tấm kẽm
tạo ra tù' khâu phơi bản sẽ được cuộn vào nhừng lô tròn trên máv in Cùng vớimực in, các lô tròn này sẽ lăn trên bề mặt của giấy in và in thành nhừng sản phấmtheo đúng yêu cầu
Hoàn thiện sau in: Sau khi sản phấm đã được in ra, tùy vào yêu cầu riêng
của khách hàng mà sản phẩm in sẽ được tiếp tục gia công và hoàn thiện thành sảnphấm hoàn chỉnh như cắt, xén, bế Sau khâu gia công và chế biến này, ta mới cóđược một sản phẩm in hoàn chỉnh
1.3 TỎ CHỨC Bộ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CỒNG TY
Công ty Cố phần Bao bì và in Nông nghiệp được tố chức và hoạt động theoLuật Doanh Nghiệp Là một công ty cổ phần, quyền hạn tối cao trong công tythuộc về Đại Hội Đồng cố Đông Hội đồng Quản trị sẽ thay mặt các cố đông điềuhành mọi hoạt động của Công ty Cơ cấu tô chức của Công ty Cổ phần Bao bì và
in Nông nghiệp được chia thành 4 cấp quản lý chính và 1 ban kiếm soát, bao gồm:(Hình 1.3)
Trang 18• Hội Đồng Quản Trị công ty và ban lãnh đạo công ty.
• Các phòng ban chức năng
• Phân xưởng sản xuất và các tố trực thuộc Giám đốc
• Các tổ sản xuất chủ yếu (trực thuộc các phân xưởng sản xuất)
• Ban kiểm soát
1.3.1 Hội Đồng Quản Trị công ty
HĐỌT công ty sẽ thay mặt các cố đông điều hành mọi hoạt động cũng nhưphương hướng sản xuất kinh doanh của công ty HĐQT công ty có quyền bầu raGiám đốc, Phó giám đốc cũng như đội ngũ lãnh đạo các phòng ban trong công ty.Giám đốc, Phó giám đốc và lãnh đạo các phòng ban phải báo cáo công việc củamình cũng như chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Hội đồng Quảntrị Bên cạnh đó, Hội đồng quản trị công ty phải chịu trách nhiệm trước toàn bộ cổđông trong công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.3.2 Ban lãnh đạo công ty
1.3.2.1 Giám đốc công ty
Giám đốc công ty được HĐQT bầu ra để thay mặt HĐQT điều hành và quản
lý mọi hoạt động sản xuất của công ty theo pháp luật của Nhà nước và Điều lệ củacông ty Giám đốc chỉ đạo và giám sát các phòng ban trong quá trình hoạt độngsản xuất, đề ra các chính sách động viên, khen thưởng, ký luật cũng như các yêucầu trong tuyển dụng lao động Giám đốc công ty phải chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị và người lao động về các quyết định của mình Đối với công ty cốphần Bao bì và in Nông nghiệp, Giám đốc công ty kiêm chức danh Chủ tịch Hộiđồng quản trị
Trang 191.3.2.2 Phó giám đốc công ty
Phó giám đốc công ty là người giúp việc, hỗ trọ cho Giám đốc và tham giavào việc ra các quyết định quản lý và phát triển của công ty Đối với công ty Cốphần Bao bì và in Nông nghiệp, Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng Kỹ thuậtCông nghệ và chịu trách nhiệm về công tác đào tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật,ứng dụng công nghệ mới và xây dựng các quy phạm về kỹ thuật và an toàn laođộng
1.3.3 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát công ty được thành lập với mục đích kiểm tra giám sát tìnhhình hoạt động, tình hình tài chính và quản lý của công ty Thông qua hoạt độngcủa mình, ban kiếm soát có thế phát hiện ra những sai sót hoặc đánh giá hiệu quảcủa các quyết định và tính liêm chính của ban lãnh đạo công ty Có thế nói, hiệuquả hoạt động của ban kiếm soát sẽ quyết định hiệu quả của toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty
Trang 21GIÁM ĐỐC (kiêm CHỦ TỊCH HĐQT)
Phân
Xưởng In
Tổ Phân Cấpsản phâm
Trang 221.3.4 Các phòng ban chức năng, phân xưỏng sản xuất và các tố trực thuộc Giám đốc
1.3.4.1 Phòng Tổ chức Hành Chính
Là một trong những bộ phận quan trọng của công ty, phòng Tô chức Hànhchính có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tính tiền lương, thưởng cho cán bộ công nhânviên đồng thời điều hành công tác hành chính, quản trị và thư ký của công ty.Đối với công tác tố chức lao động tiền lương: phòng Tố chức hành chínhkhông chỉ quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, tính tiền lương, tiền thưởng màcòn xây dựng các tiêu chuân thi đua, khen thưởng, tô chức các khóa học nâng caotrình độ chuyên môn cũng như tố chức các kỳ thi đế tăng lương, bậc hàng năm.Thông qua các kỳ thi này, phòng sẽ tham mưu, giúp Giám đốc trong việc bố nhiệmcác chức danh quản lý, tăng lương, phụ cấp khen thưởng cho nhân viên trong côngty
Đối với công tác hành chính quản trị: phòng Quản lý con dấu, thực hiện côngtác văn thư, lưu trừ, bảo mật các hồ sơ, giấy tờ, soạn thảo các công văn, tài liệucũng như chuyến tải các chỉ thị và thông báo của Ban giám đốc đến cán bộ côngnhân viên trong toàn công ty Công tác duy tu, sửa chữa lớn TSCĐ, bảo vệ anninh, trật tự, kỷ luật lao động, phòng cháy chữa cháy cũng thuộc sự quản lý vàđiều hành của phòng Tố chức hành chính
1.3.4.2 Phòng Kế Toán Tài Chính
Toàn bộ các thông tin về tài chính liên quan đến hoạt động thu, chi, sử dụngnguồn vốn của công ty đều nằm dưới sự quản lý của phòng Ke toán Tài chính.Phòng Ke toán Tài chính có nhiệm vụ mở số kế toán, hạch toán các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh hàng ngày để giúp phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản,
Trang 23Phòng Ke toán Tài chính còn có nhiệm vụ chi trả các khoản lưong, thưởng, cốtức cho cán bộ công nhân viên và các cổ đông của công ty, cũng như tính và nộpđầy đủ, đúng hạn các khoản nộp ngân sách, các khoản thuế, quỹ, thanh toán cáckhoản vay, các khoản nợ, phải trả Định kỳ, phòng Ke toán Tài chính phải lập vàphân tích các báo cáo tài chính, báo cáo tình hình công nợ, phải thu, phải trả, hàngtồn kho, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các
cố đông về sự chính xác của các số liệu trên các báo cáo này
1.3.4.3 Phòng Sản Xuất Kỉnh Doanh
Phòng Sản Xuất Kinh Doanh có nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu, đon đặt hàng từphía khách hàng, tính toán giá cả, thực hiện hợp đồng kinh tế và cung cấp thôngtin về các yêu cầu của khách hàng cho lãnh đạo công ty Phòng Sản Xuất KinhDoanh điều hành sản xuất thông qua lệnh sản xuất đối với bộ phận sản xuất trụctiếp theo đúng họp đồng đã ký kết và chịu trách nhiệm trong việc giao nhận và vậnchuyên hàng hóa, thành phâm đên cho khách hàng Bên cạnh đó, phòng còn đượcgiao nhiệm vụ quản lý kho tàng, vật tư, thành phẩm, dự báo vật tư tồn kho cũngnhư định kỳ tính toán lượng vật tư thừa thiếu theo định mức của công ty PhòngSản xuất kinh doanh còn phối hợp với phòng Xuất nhập khẩu và Phát triển thịtrường và phòng Kỹ thuật Công nghệ trong việc tìm kiếm nguồn hàng, khai thácnguồn vật tư, kiểm nghiệm chất lượng, số lượng vật tư, thành phẩm xuất xưởng
1.3.4.4 Phòng Xuất nhập khẩu và Phát triển thị trường
Phòng Xuất nhập khấu và Phát triển thị trường có nhiệm vụ lập kế hoạchxuất nhập khấu trực tiếp và cung cấp vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh,thực hiện ký kết các hợp đồng mua vật tư với các đối tác trong và
Trang 24ngoài nước đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin về giá cả thị trường
để có kế hoạch dự trữ vật tư hợp lý Không chỉ lo đầu vào cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, phòng Xuất nhập khẩu và Phát triển thị trường còn chủđộng, tìm kiếm đầu ra cho các sản phẩm thông qua việc khuyếch trương và quảng
bá thương hiệu và tìm kiếm các khách hàng mới
1.3.4.5 Phòng Kỹ thuật Công nghệ
Phòng Kỹ thuật Công nghệ có nhiệm vụ lập phương án kỹ thuật, chuẩn bịmẫu, phim, theo dõi và hướng dẫn kỹ thuật trong các quy trình sản xuất Bên cạnh
đó, phòng còn thường xuyên nghiên cứu, thử nghiệm các mẫu mới cũng như thiết
kế, tạo mẫu in cho khách hàng Phòng Kỹ thuật Công nghệ còn có nhiệm vụ kiểmtra và đánh giá vật tư hàng hóa nhập kho, chất lượng thành phẩm, bán thành phẩmcuối cùng trước khi lưu kho hoặc trả hàng (bộ phận KCS)
1.3.4.6 Bộ phận sản xuất trực tiếp
Phân xưởng in gồm các máy in offset công nghệ của Đức sẽ tiến hành in bao
bì cho sản phẩm dùng trong nước và một máy flexo của Mỹ được sử dụng đế in ấncác sản phấm bao bì chất lượng cao phục vụ việc sản xuất các hàng hóa xuất khấu.Sản phâm bao bì sau khi đã được in ấn sẽ chuyến sang phân xưởng thành phấm đếtiến hành gia công và hoàn thiện
Phân xưởng thành phâm sẽ căn cứ vào lệnh sản xuất hoặc phương án sảnxuất đế tiến hành cắt xén, cán láng nylon lên bề mặt tờ in, dập tem nhãn hay dánhộp thành phấm Thành phâm và bán thành phấm sau khi được kiếm tra kỹ lưỡngbởi bộ phận KCS sẽ được tiến hành nhập kho hoặc giao tận tay khách hàng
1.3.4.7 Các tổ chức thuộc Giám đốc
Đe hỗ trợ cho hoạt động sản xuất cũng như quản lý, công ty còn có hai tổphụ trợ là tổ cơ điện và tố phân cấp sản phẩm Tổ cơ điện chịu trách nhiệm về việc
Trang 25ty Tố phân cấp sản phấm chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của phòng Kỹ thuậtCông nghệ và sự điều tiết của phòng Sản xuất Kinh doanh đế đảm bảo các sảnphấm giao cho khách hàng đạt chất lượng tốt nhất.
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Trong 3 năm vừa qua, tống tài sản và vốn chủ sở hữu của APPprint khôngngừng tăng lên mạnh mẽ Tính đến thời điếm 31/12/2009, tống tài sản và vốn chủ
sở hữu của APPprint đã tương ứng tăng 23% và 11% so với năm 2008 Cùng với
đà phát triến chung của ngành bao bì, in ấn và chiến lược mở rộng sản xuất kinhdoanh sang một lĩnh vục mới của Ban lãnh đạo, khả năng quy mô tài sản và vốnchủ sở hữu của APPprint sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới nhằm đáp ứng nhu cầutrong nước và tăng cường khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
Trang 27Biểu số 1.1 ĩ Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán trong 3 năm.
Năm 2008, 2009 được nhận định là năm khó khăn chung của kinh tế Việt nam
và thế giới nhưng kết quả kinh doanh của công ty CP Bao bì và in Nông nghiệp vẫnduy trình được mức tăng trưởng khá cao so với các năm trước So với năm 2007,tổng tài sản của công ty trong năm 2008 tăng 9%, trong đó TSCĐ tăng gấp 1.65lần, các khoản nợ phải trả giảm mạnh, đặc biệt là nợ dài hạn giảm mạnh nhất(67%) Sang năm 2009, tổng tài sản của công ty tăng tới 23%, nguồn vốn chủ sởhữu tăng đạt 11%, nợ phải trả tăng lên 46% (Biêu số 1.1) Doanh thu và lợi nhuậnnăm 2008 đạt 115,2 tỷ đồng và 10,5 tỷ đồng, tương ứng tăng 54.7% và 45.9% sovới năm 2007 Ket quả hoạt động
1 Tiền và các khoản tương
Trang 28sản xuất kinh doanh của công ty cũng tăng rõ rệt, thể hiện doanh thu năm 2009 so
Biểu số 1.2: Các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh trong 3 năm.
Biếu số 1.3: Các chí tiêu phân tích tài chính của DN trong 3 năm.
(Xem thêm Phụ lục ỉ để có số liệu chỉ tiết của
các chỉ tiêu trong hảo cáo tài chỉnh của công ty)
4 Tổng lợi nhuận trước thuế
Trang 29hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng rất khả quan Chỉ tiêu nợphải trả trên tống tài sản vào khoảng 56% vào năm 2007 và 32% vào năm 2008,khoảng 39% trong năm 2009 Điều này chứng tỏ mức độ sử dụng nợ để tài trợcho tài sản của công ty tương đối tốt, giúp cho công ty chủ động về tài chính vàđảm bảo khả năng chi trả Công ty đã tận dụng được các khoản vay bên ngoài đểtài trợ cho tài sản của mình nhằm tăng thu nhập Các chỉ tiêu sinh lời củaAPPprint sau khi sụt giảm trong năm 2007 đã phục hồi và tăng trở lại vào năm
2009 đạt mức (ROA 44% và ROE 50%)
Thông qua phân tích một vài chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của công ty, cóthể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối tốt.Hiện tại, công ty đang xúc tiến xây dựng và đầu tư thiết bị cho một phân xưởng inmới để đáp ứng ngày càng nhiều các đơn đặt hàng Ngoài ra, công ty đang cóchiến lược kinh doanh thương mại các vật tư ngành in Từ năm 2004 đến nay,công ty đã tiến hành kinh doanh xuất khẩu nội địa các loại vật tư ngành in chomột số doanh nghiệp trong khu chế xuất Nguồn doanh thu từ xuất khẩu chiếmmột phần nhỏ trong tổng doanh thu nhưng là một hướng đi hợp lý để giúp chocông ty tăng trưởng hoạt động sau này
Đen thời điểm 30/12/2009, tổng số lao động làm việc tại Công ty là 180người, trong đó có 116 lao động trực tiếp và 64 lao động gián tiếp Xét về trình độlao động, Công ty có 38 lao động đạt trình độ Đại học và trên đại học, 21 lao độngtrình độ cao đắng và 121 lao động trình độ trung cấp & công nhân kỹ thuật.Người lao động tại Công ty được đảm bảo đầy đủ các chế độ lương thưởng và chế
độ xã hội theo quy định của Nhà nước đối với các họp đồng lao động được ký kết
từ 1 năm trở lên với mức lương bình quân năm 2008 đạt ở mức 3 triệu VND/người/ tháng
Trang 30PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KÉ TOÁN VÀ HỆ THỐNG
KẾ TOÁN TẠI CỔNG TY.
2.1 TỐ CHỨC Bộ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Cơ cấu tố chức của Phòng Ke toán Tài chính gồm có Ke toán trưởng, Bốn
kế toán viên và một thủ quỹ (Hình 2.1) Mỗi một nhân viên trong phòng kế toántài chính đều đảm nhiệm những phần hành ké toán khác nhau, bao gồm:
• Ke toán vật tư và công nợ phải trả
• Ke toán tiền mặt
• Ke toán tiền gửi và công nợ phải thu
• Ke toán tống họp, bán hàng và tài sản cố định
Ke toán trưởng: Là người lãnh đạo và quản lý phòng kế toán, Ke toán
trưởng có nhiệm vụ quản lý và phân công các công việc trong phòng kế toán Ketoán trưởng là người ký duyệt và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nghiệp
vụ tài chính quan trọng phát sinh
Ke toán vật tư và công nợ phải trả: Là một doanh nghiệp với chức năng sản
Ke toán vật tư tiến hành quản lý và ghi sổ vật tư nhập xuất trong kỳ, lên báo cáovật tư, quản lý vật tư tồn kho Bên cạnh đó, do cùng lưu trữ một bộ chứng từ nên
kế toán vật tư còn kiêm luôn nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ liên quan đếncông nợ phải trả Trong trường hợp này, kế toán vật tư sẽ phối hợp với kế toántiền mặt và tiền gửi đế tiến hành thanh toán tiền hàng cho người bán