2.3.1. Tổ chức hạch toán yếu tố TSCĐ
Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ luôn biến đối liên tục và phức tạp đòi hởi yêu cầu nghiệp vụ càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Việc tố chức tốt công tác hạch toán TSCĐ nhằm mục đích theo dõi thường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ chính vì vậy việc hạch toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư và đổi mói TSCĐ.
Các chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mau 01- TSCĐ )
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mầu 02- TSCĐ )
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mầu 06- TSCĐ )
211,212,213,214 Bảng cân đối số phát sinh Bảng tống họp chi tiết BÁO CÁO TỐNG HỢP -31 -
Báo cáo tài chính
Hình 2.3. Tô chức hạch toán TSCĐ tại đơn vị.
2.3.2. Tố chức hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ
• Nguyên vật liệu là đối tuợng lao động được tiêu dùng trong kinh doanh để tạo ra sản phẩm mới.
• Công cụ dụng cụ là: các loại tư liệu lao động được cung cấp, sử dụng giống như nguyên vật liệu.
• Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đều là tài sản lưu động dự trữ, có đơn vị đo lường vật lý, có thể nhập và xuất qua kho.
Các chửng từ sử dung:
- Phiếu nhập kho ( Mau 01 - VT )
- Phiếu xuất kho ( Mầu 02- VT )
- Bảng phân bố nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ ( Mầu 07- VT )
Báo cáo kế toán
BÁO CÁO TỐNG HỢP -32-
Hình 2.4. Tố chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại đơn vị.
2.3.3. Tổ chức hạch toán Lao động, tiền lương
Tiền lương là biếu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian theo khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến doanh nghiệp. Tại công ty cố phần may I áp dụng chính sách theo quy định của nhà nước bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được tính theo tỷ lệ 20% trên tống quỹ lương trong đó 15% là công ty còn lại 5% tính trên lương cơ bản của nhân viên.
Quỹ BHYT được sử dụng đế thanh toán các khoản tiền khám chừa bệnh cho người lao động được tính trên 3% tiền lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất, 1 % tính vào thu nhập người lao động.
Kinh phí công đoàn là người tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2% trên tống tiền lương thực tế trả cho người lao động. Khoản chi phí này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Các chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công ( Mầu 01 a- LĐTL )
- Bảng chấm công làm thêm giò' (Mầu Olb- LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền lương (Mầu 02- LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mầu 03- LĐTL )
Các tài khoản sử dụng:
TK 334: Phải trả người lao động TK
Chứng từ kế toán gồm: • Chứng từ HT lao động • Chứng từ HT tiền lưong, các quỹ trích theolưong • Chứng từ liên quan khác: TM, TGNH, TT. .
Bảng phân bổ tiền lương,
quỹ trích theo lương Chứng từ ghi số
HT chi tiết TK 334, 335,338 Sổ ĐK chứng từ- ghi sổ Sổ cái TK 334, 335, 338 Tổng họp chi tiết Bảng cân đối PS
Báo cáo kế toán
Hình 2.5. Tổ chức hạch toán yếu tố “lao động sống ” tại đơn vị. 2.3.4. Tổ chức hạch toán Thanh toán vói ngưòi bán
Trong quá trình mua hàng nếu thực hiện phuơng thức thanh toán ứng trước hoặc mua nợ thì phát sinh công nợ với nhà cung cấp. Thanh toán với nhà cung cấp đuợc thực hiện với nhiều hình thức, nhiều phưong tiện khác nhau tùy thuộc thị trường giao dịch.
Sổ đăng ký CTGS
Chứng từ gốc (Hóa đơn mua, chứng từ mua, CT thanh toán)
CT- GS lập kho TK 331 Sổ cái TK 331 Ke toán chỉ tiết thanh toán vói người bán (TK331) Bảng cân đối số PS
Báo cáo kế toán
- Chứng từ Hàng tồn kho, Chi phí nhập khi, Biên bản kiếm nghiệm. - Chứng tù’ thanh toán (Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Thanh toán khác)
Các tài khoản sử dung: TK 1 11, 112,331, 133...
Hình 2.6. Tô chức hạch toán yếu tố thanh toán với người bán tại đơn vị.
2.3.5 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh
Quá trinh sản xuất là quá trình tiêu dùng nguồn lực đế tạo ra kết quả và thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất được đo lường bằng thước đo tiền tệ tưong đương nên gọi là chi phí sản xuất. Chi phí của quá trình sản xuất phải gắn với kết quả tạo ra tương ứng. Ket quả sản xuất là khối lượng sản phấm đã tạo ra trong kỳ hạch toán tương ứng với mức độ hoàn thành.
cụ; Bảng phân bố chi phí phân bố dần CCDC; Bảng kê hóa đơn, Chứng từ mua vật liệu, CCDC không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất.
- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ.
- Chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài: hóa đơn mua hàng, chứng tù’ chi mua dịch vụ.
- Chứng từ phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí doanh nghiệp phải nộp, đã nộp. - Chứng từ phản ánh chi phí bằng tiền khác.
- Tập họp chứng từ ghi nhận chi phí trong mồi phần hành kế toán: + Phần hành kế toán thanh toán
+ Phần hành kế toán vật tư
+ Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. + Phần hành kế toán tài sản cố định
+ Phần hành kế toán thuế, phí, lệ phí, kế toán theo dõi thanh toán với ngân sách nhà nước.
BÁO CÁO TỐNG HỢPBáo cáo chi phí -37-
Hình 2.7. Tô chức hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh tại đơn vị.
2.3.6. Tổ chức hạch toán Tổng họp các Nghiệp vụ bán hàng (giá vốn, doanh thu, chi phí kinh doanh và kết quả bán hàng)
Quá trình bán hàng là quá trình thực hiện giá trị của hàng bán đối với người bán và giá trị sử dụng của hàng bán đối với người mua theo mục đích kinh doanh.
Các chứng tủ’ sử dung:
- Hóa đơn bán hàng (QĐ1141/CĐKT).
- Hóa đơn (GTGT)- 3LL- mẫu 01, 02 cho nghiệp vụ bán buôn.
- Hóa đơn (GTGT)- 2LN- mẫu 01,02 cho nghiệp vụ bán lẻ.
- Chứng tù' HTK: Biên bản kiểm nghiệm, Phiều XK kiêm vận chuyển nội bộ... - Các chứng từ liên quan tới giao dịch mua bán khác (Bảng kê mua hàng; hợp đồng kinh tế...)
Chứng từ Kế toán
Hạch toán chi tiết cac TK155, 156, 157, 632, 641, loại 5, 911 Lập các chứng từ- ghi số • Sản phẩm, hàng hóa nhập, xuất. • Giá vốn, tập họp, kết chuyến.
• Doanh thu giảm.
• Chi phí, kết quả
Tổng họp chi tiết
các chỉ tiêu Sổ cái TK Sổ đăng ký
CT- GS
Báo cáo KT Bảng cân đốiPS
- Các chứng tù’ trong phản ánh nghiệp vụ thuế, phí, lệ phí, thanh toán tiền bán hàng, tiền phí tổn khác...
Các tài khoán sử dung: TK155, TK156, TK157, TK632, TK 641, Tk 642, loại 5, 911.
Hình 2.8. Tố chức hạch toán kế toán tống họp các nghiệp vụ bán hàng (giá von, doanh thu, chi phí kinh doanh và kết quả bán hàng) tại đơn vị.
2.3.7 Trình tự hạch toán Thanh toán vói khách hàng
- Nghiệp vụ thanh toán với khách hàng là nghiệp vụ phát sinh khi doanh nghiệp bán ra sản phẩm, hàng hóa. dịch vụ, tài sản thanh lý, tài sản tài chính...
- Thanh toán với khách hàng có thế liên quan tới:
+ Nghiệp vụ chi tiêu tiền, tài sản tương ứng với số tiền bán hàng được khách hàng chấp nhận trả.
Chứng từ BH và thanh toán
Kế toán chi tiết 131
Bảng cân đối số phát sinh
Tổng họp chi tiết
Báo cáo kế toán
+ Nghiệp vụ thanh toán nợ phải thu, phải trả trong điều kiện bán chịu hoặc nhận ứng trước tiền bán hàng.
+ Số tiền phải thu, phải trả khách hàng có thể xác định và thanh toán ngay, thanh toán trước hoặc thanh toán sau thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng bán.
Các chứng từ sử dung:
- Các loại chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng; Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho; Hóa đơn (GTGT)- 3LL và 2LL...
- Các chứng từ liên quan phản ánh nghiệp vụ thanh toán nợ phải thu, phải trả khách hàng (chứng từ tiền mặt, chứng từ liên quan tới thu, chi tiền gửi ngân hàng, chứng từ tạm ứng, chứng từ nhập hàng trao đổi tương đương, chứng từ thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi...)
Các tài khoán sử dưng: 111, 112, 131, 133, 3331,...
PHÀN 3: MỘT SỎ ĐÁNH GIÁ VÈ TÌNH HÌNH TẠI CÔNG TY
3.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1.1. Điểm mạnh:
Điếm mạnh của APPprint trước hết là trình độ máy móc và công nghệ sản xuất tương đối hiện đại so với nhiều công ty trong ngành. Đặc biệt, chiến lược phát triển sản xuất của Công ty luôn hướng đến việc nâng cao trinh độ kỹ thuật, công nghệ và đảm bảo mục tiêu thân thiện với môi trường.
Thứ hai, Doanh nghiệp có kết quả hoạt động kinh doanh tương đối tốt và có tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tương đối ốn định trong thời gian qua. Bên cạnh đó, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán nhanh của Công ty tương đối tốt. Theo đó, việc vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai sẽ tương đối thuận tiện.
3.1.2. Điểm yếu:
Quy mô sản xuất kinh doanh và nguồn lực hiện tại hơi nhở, sẽ khó đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của ngành trong thời gian sắp tới.
3.1.3. Triến vọng hoạt động kinh doanh:
Trong năm 2010, Doanh nghiệp dự kiến đầu tư thêm máy móc và trang thiết bị hiện đại với tồng vốn đầu tư khoảng 15-16 tỷ đồng. Hoạt động đầu tư này sẽ góp phần nâng cao năng suất in ấn của Doanh nghiệp. Nhưng mốc thời điếm đầu tư cũng chưa được xác định cụ thế là vào đầu năm hay cuối năm. Nên kỳ vọng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong năm 2010 của APPprint không cao chỉ vào khoảng 10% so với năm 2009. Vì hiện tại dây chuyền và máy móc thiết bị mới đầu tư vào năm 2008, 2009 đang vận hành với công suất vào khoảng 70% nên mức độ tăng công suất nhiều khả năng sẽ không tăng quá cao trong năm 2010. Ngoài ra, với xu hướng hồi phục và ốn định dần của kinh tế thế giới và Việt Nam trong năm 2010 khả năng giá giấy sẽ tiếp tục
phục hồi, trong khi lãi suất và tỷ giá VND/USD đang được dự báo sẽ tiếp tục tăng. Hơn nữa, tù' năm 2010, một số ưu đãi về lãi suất và thuế (giảm 50% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) sẽ không còn. Vì vậy, Doanh nghiệp sẽ khó tiết giảm được chi phí như năm 2009. Theo đó, kỳ vọng tăng trưởng kinh doanh trong năm 2010 của Doanh nghiệp không cao mặc dù tiềm năng phát triền dài hạn tương đối khả quan.
3.2. ĐÁNH GIÁ VÈ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Đê đạt được những thành tích như ngày nay, Công ty đã đưa ra được những giải pháp phù họp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến hành phân tích các hoạt động một cách chính sách khách quan, phù họp với cơ chế thị trường, trong đó không thế kế đến sự đóng góp của phòng Tài chính kế toán.