Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Tính HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học thạc sỹ chuyên ngành “Quản lý giáo dục”, đến toàn thể thầy giáo, cô giáo trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho hệ thống tri thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục, khoa sau đại học Đại học Giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Nam Định ,các ban lãnh đạo,các đoàn thể, chuyên gia sƣ phạm, giáo viên cốt cán , bạn đồng nghiệp, bậc cha mẹ học sinh em học sinh Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên Nghĩa Tân, trƣờng THPT Ngô Quyền , THPT B Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Trần Văn Tính – ngƣời thầy trực tiếp tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tạo điều kiện gia đình, bạn bè ủng hộ hoàn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong quý thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Ngọc Bích i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới ĐNGV Đội ngũ giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GV Giáo viên HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo NGLL Ngoài lên lớp KN Kỹ KNS Kỹ sống GD KNS Giáo dục kỹ sống GDCD Giáo dục công dân PHHS Phụ huynh học sinh QS Quản sinh ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục KNS 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên 1.1.3 Sơ lƣợc công tác bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy KNS cho học sinh THPT 14 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Khái niệm quản lý 17 1.2.2 Khái niệm kỹ năng, kỹ sống giáo dục kỹ sống 23 1.2.3 Khái niệm ĐNGV, ĐNGV THPT, ĐNGV cốt cán 29 1.2.4 Khái niệm phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS 31 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ sống cho học sinh 33 1.3.1 Chƣơng trình bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS trƣờng ĐHGD – ĐHQG HN 33 Về thái độ 35 1.3.2 Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh nhà trƣờng 36 1.3.3 Ý nghĩa việc bồi dƣỡng giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh 36 iii 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT 37 1.4.1 Yêu tố quản lý 37 1.4.2 Yếu tố đào tạo chuyên môn chế, sách quản lý nhà nƣớc ngành giáo dục đào tạo 38 1.4.3 Yếu tố sở vật chất 38 1.4.4 Yếu tố điều kiện xã hội 39 1.4.5 Yếu tố giáo dục ( chƣơng trình giáo dục phổ thông mới) 39 1.4.6 Yếu tố nhận thức đội ngũ làm giáo viên cốt cán 40 1.4.7 Uy tín, thƣơng hiệu sở giáo dục 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH 43 2.1 Sơ lƣợc tình hình quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Nam Định 43 2.1.1 Vài nét vị trí địa lý, tình hình kinh tế trị tỉnh Nam Định 43 2.1.2 Những nét bật giáo dục giáo dục THPT tỉnh Nam Định 45 2.1.3 Tình hình chung giáo dục KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh phổ thông 46 2.2 Giới thiệu khảo sát 47 2.2.1 Mục đích khảo sát 47 2.2.2 Nội dung khảo sát 47 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 47 2.2.4 Đối tƣợng khảo sát 47 2.3 Thực trạng công tác bồi dƣỡng phát triển ĐNGV giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 48 2.3.1 Nhận thức ĐNGV THPT giáo dục KNS cho học sinh công tác phát triển ĐNGV cốt cán 48 iv 2.3.2 Thực trạng bồi dƣỡng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 51 2.3.3 Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng giảng dạy KNS cho học sinh GV 60 2.3.4 Thực trạng triển khai GD KNS cho HS công tác phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH 71 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp lý luận thực tiễn 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 72 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi hiệu 72 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính quán 73 3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ sống công tác phát triển ĐNGV cốt cán cho cán bộ, giáo viên 73 3.2.2 Tăng cƣờng tổ chức hoạt động thực tiễn để ĐNGV cốt cán thực nghiệm giảng dạy 75 3.2.3 Tổ chức tuyển chọn giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ sốngcho học sinh trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nam Định 76 3.2.4 Tổ chức bồi dƣỡng ban đầu thƣờng xuyên GD KNS cho ĐNGV cốt cán sau tuyển chọn 79 3.2.5 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm 2018 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 v Kết luận 92 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ tự tin GV KN họ 48 Bảng 2 Đánh giá cán bộ, GV đố i tƣơ ̣ng giáo dục KNS cho học sinh 49 Bảng 2.3 Tƣ̣ đánh giá c Hiê ̣u trƣởng, GĐ TTGDTX đố i tƣơ ̣ng giáo dục KNS cho học sinh 50 Bảng 2.4 Mức độ triển khai nội dung giảng dạy GTS KNS cho HS trình giảng dạy 56 Bảng 2.5 Mức độ khó khăn tiến hành hoạt động giảng dạy giáo dục 58 KNS cho học sinh 58 Bảng a Nhu cầu hình thức bồi dƣỡng nâng cao hoạt động giảng dạy GTS KNS cho học sinh 60 Bảng 2.6 b Nhu cầu nội dung bồi dƣỡng nâng cao hoạt động giảng dạy GTS KNS cho học sinh 61 Bảng 2.7 Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng giảng dạy KNS cho học sinh GV 63 Bảng 3.1 Đối tƣợng khảo nghiệm 86 Bảng 3.2 Tổng hợp khảo sát mức độ cần thiết 87 Bảng 3.3 Tổng hợp khảo sát mức độ khả thi 88 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại có thay đổi toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội lối sống với tốc độ nhanh làm nảy sinh vấn đề mà trƣớc ngƣời chƣa gặp phải, chƣa ứng phó, đƣơng đầu có vấn đề xuất trƣớc nhƣng chƣa phức tạp, khó khăn đầy thách thức nhƣ xã hội đại nên ngƣời dễ hành động theo cảm tính không tránh khỏi rủi ro Con ngƣời muốn tồn đƣợc, sống đƣợc phải trang bị kỹ sống (KNS) để giúp ngƣời giải đƣợc khó khăn thách thức sống Nói cách khác, ngƣời ngày muốn đến đƣợc bến bờ thành công hạnh phúc đời cần phải có cách sống hay nói cách khác có số kiến thức định vấn đề sống mà ngƣời ta thƣờng gọi KNS để đáp ứng thách thức thời trình toàn cầu hoá mà mục đích nâng cao chất lƣợng sống Giáo dục kỹ sống (GD KNS) cho học sinh (HS) nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện nhà trƣờng nhằm giúp HS có khả thích ứng với yêu cầu thay đổi nhà trƣờng xã hội nhƣ môi trƣờng xung quanh GD KNS cho HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đội ngũ lực giáo dục giáo viên (GV) , nội dung chƣơng trình dạy học, giáo dục nhà trƣờng, tính tích cực chủ động HS tham gia hoạt động giáo dục tham gia vào sống trải nghiệm, môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, biện pháp quản lý nhà trƣờng ngƣời hiệu trƣởng đội ngũ giáo viên giảng dạy hoạt động giáo dục KNS Thực tế giáo dục phổ thông đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhiên thiên lệch mặt học vấn, gia đình, nhà trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến GD KNS cho HS, tƣợng lệch chuẩn hành vi đạo đức, biểu thiếu văn hóa HS thƣờng xuyên xảy ra, nguy bạo lực học đƣờng có chiều hƣớng ngày gia tăng cầu đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao, chuyên sâu GD KNS ĐNGV cốt cán cao Đứng trƣớc yêu cầu tƣơng lai, để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục thay đổi hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tỉnh Nam Định để giáo dục KNS trở thành môn học nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau năm 2018 vấn đề phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định lại đứng trƣớc thách thức Từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, luận văn đề xuất năm biện pháp phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định, biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng GD KNS cho cán bộ, giáo viên biện pháp Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng thường xuyên GD KNS cho ĐNGV đƣợc xác định biện pháp có tính cần thiết tình hình thực tế giáo dục trung học tỉnh Nam Định Biện pháp: Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm 2018 biện pháp nhƣng chắn có tính khả thi cao Biện pháp: Tăng cường tổ chức hoạt động thực tiễn để ĐNGV cốt cán thực nghiệm giảng dạy động lực ,cơ hội để ĐNGV cốt cán giảng dạy thực nghiệm để nâng cao lực chuyên môn Trong biện pháp phát triển đƣa ra, luận văn vừa tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học khoa học quản lý giáo dục khoa học nghiên cứu ĐNGV, vừa cố gắng bƣớc đầu tiếp cận nghiên cứu số biện pháp phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS để tạo nghiên cứu có tính khả thi hiệu Khả thi biện pháp đề xuất đƣợc kiểm nghiệm thực tế mà ngƣời viết với tƣ cách cán quản lý trƣờng trung học có ý thức tìm hiểu, trăn trở năm qua với mong muốn nhằm nâng cao chất lƣợng số lƣợng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS tỉnh Hiệu phƣơng pháp đƣa theo quy trình cụ thể, 93 rõ ràng, có tính thống logic cao, giúp cho nhà quản lý vận dụng phát huy đƣợc ƣu điểm, tránh đƣợc nhƣợc điểm Những biện pháp đƣợc đề xuất luận văn kết trình nghiên cứu nghiêm túc thực tế ngƣời viết Kết khảo nghiệm thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu chứng minh tính khả thi biện pháp đƣa Nhƣ vậy, nội dung luận văn đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu giải đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đặt ban đầu Với mong muốn ĐNGV cốt cán nói chung ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS trƣờng THPT tỉnh Nam Định nói riêng ngày đƣợc nâng cao số lƣợng chất lƣợng, ngƣời viết hi vọng thời gian tới có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Triển khai hiệu Đề án Đổi toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế, triển khai cụ thể Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 - Bộ GD-ĐT cần xác định đƣợc Giải pháp tổng thể GDKNS, phải coi Dự án lớn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia GDĐT Thủ tƣớng phủ phê duyệt với tầm nhìn nhiều năm liên tục (2010- 2020) - Xây dựng đội ngũ cán bộ, GV chuyên trách GDKNS, bên cạnh đƣờng bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ CB, GV kiêm nhiệm nói trên, từ bây giờ, Bộ GD-ĐT trƣờng Sƣ phạm phải nghiên cứu vấn đề “Đƣa GDKNS vào chƣơng trình đào tạo giáo viên cấp học” sớm xây dựng Chương trình GDKNS tích hợp, lồng ghép trình đào tạo trường Sư phạm 94 2.2 Đối với Sở GD& ĐT Nam Định - Làm tốt công tác tham mƣu với Bộ GD&ĐT công tác xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm 2018 đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tham mƣu với UBND tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 - Coi trọng quan tâm đến công tác bồi dƣỡng ,tập huấn ĐNGV cốt cán, đặc biệt ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS Phối hợp với trƣờng ĐHSP sở đào tạo khác việc đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng GV - Chỉ đạo việc sử dụng, phân công nhiệm vụ cho ĐNGV cốt cán đƣợc tập huấn cấp chứng Tiếp tục thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho 34 GV theo kế hoạch đề Tạo hành lang pháp lý, có sách đãi ngộ thích hợp có đạo sát tới ĐNGV cốt cán để họ thực tốt vai trò nhiệm vụ - Sở Giáo dục - Đào tạo cần có biện pháp đạo mang tính toàn diện trƣờng thực hoạt động GD KNS cho HS THPT, bao gồm: Thực mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức thực kiểm tra, đánh giá kết GD KNS cho HS - Có kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên cốt cán GD KNS từ đầu năm học Tiếp tục tăng cƣờng điều kiện, đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên cốt cán trƣờng trung học - Tiến hành triển khai thử nghiệm số biện pháp phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS THPT - Sử dụng làm tài liệu cho lớp bồi dƣỡng tập huấn hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn giáo viên cốt cán giảng dạy KNS 2.3 Đối với trường THPT, TTGDTX - Có kế hoạch cho ĐNGV cốt cán đƣợc tập huấn triển khai HĐGD KNS đến HS 95 - BGH trƣờng cần có KH cụ thể, chi tiết để đạo hoạt động GD KNS cho HS THPT qua tất loại hình hoạt động nhà trƣờng - Cần tăng cƣờng phát triển lực đội ngũ GV nhận thức kỹ tổ chức GD KNS cho HS THPT; tổ chức chuyên đề, hội thảo GD KNS cho HS THPT Tổ chức dạy mẫu, chƣơng trình sinh hoạt theo chuyên đề KNS cho HS THPT nhân rộng điển hình tiên tiến - Xác định cần thiết phải thực chƣơng trình học , tuyên truyền tới giáo viên , phụ huynh học sinh nắm rõ cần thiết việc dạy GTS KNS, tạo điề u kiê ̣n về kinh phí, CSVC cho hoa ̣t đô ̣ng này - Tuyển lựa xây dựng đội ngũ cán chuyên trách GDKNS đơn vị Đội ngũ cần giữ ổn định nhiều năm, tránh cách làm đợt tập huấn lại cử vài ngƣời khác Thành phần ĐNGV cốt cán trƣờng bao gồm: cán lãnh đạo chuyên trách, tổ trƣởng chuyên môn, Bí thƣ Đoàn trƣờng, số GVCN giỏi, GV giỏi đại diện cho tất môn học - Chỉ đạo tốt công tác tự học, tự bồi dƣỡng bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên 2.4 Đối với 34 GVcốt cán - Đề xuất với Sở GD&ĐT Nam Định nội dung hình thức tập huấn, bồi dƣỡng tiếp tục đƣợc tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên sâu GD KNS cho học sinh nhƣ kế hoạch đề - Tích cực tham mƣu, đề xuất với BGH nhà trƣờng Kế hoạch Chƣơng trình hành động GDKNS cho đơn vị, vừa “cốt cán” lớp tập huấn cho ĐNGV cốt cán trƣờng theo kế hoạch Sở, vừa thực trực tiếp Chƣơng trình GDKNS lồng ghép môn học, hoạt động giáo dục sở - Chủ động, tích cực xây dựng chuyên đề GD KNS phù hợp với đối tƣợng HS, tổ chức thực nhiệm vụ trung tâm sở giáo dục khác có yêu cầu 96 - Nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng bồi dƣỡng thƣờng xuyên thân Thƣờng xuyên trao đổi thông tin, tài liệu tham khảo sinh hoạt theo nhóm, cụm để học hỏi ,trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thuý Anh - Lê Minh Châu (2010), GD KNS môn GDCD trường THPT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009, 2011), Giáo trình chuyên đề GD KNS, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh (2010), GD KNS Hoạt động giáo dục NGLL trường THPT Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2020 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương khoa học quản lý : Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Thanh niên 10 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực NXB GD Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc KX07-14, 1996 12 Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lý nguồn nhân lực , Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 98 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên (2009), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Luật Giáo dục quy định đối với ngành GD&ĐT (2009) Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Trịnh Văn Minh (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Oanh (2005), KNS cho trẻ vị thành niên Nxb ĐHSPHN, Hà Nội 19 Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ KNS, Nxb LĐ-XH, Hà Nội 20 Trần Quốc Thành (2013), Lý luận quản lý - Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Anh Tuấn, Giáo dục kỹ sống Việt Nam: Cần có tầm nhìn chương trình hành động quốc gia Bàn Chương trình GDKNS thích ứng với thực tế đổi giáo dục nay, Kỷ yếu hội thảo GTSKNS cho học sinh, sinh viên 22 Từ điển Tiếng Việt (2001) Nxb Đà Nẵng 23 Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Khái niệm KNS xét góc độ tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2008 24 Phan Thanh Vân (2010), GD KNS cho HS THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, Tóm tắt luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên 99 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ (Dành cho cán bộ, giáo viên) Câu : Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thành thạo cuả thân KNS đây: Mức độ đánh giá TT Kỹ sống KN tự nhận thức KN đặt mục tiêu KN giao tiếp KN xác định giá trị KN kiên định từ chối KN định Xin chân thành cảm ơn! 100 Thành Bình thạo thƣờng Chƣa tốt PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ (Dành cho cán quản lý giáo viên) Câu 1: Xin thầy cô vui lòng cho biết đố i tượng giáo dục KNS cho học sinh Đối tượng giảng dạy KNS Mức độ hiệu Rất hiệu Hiệu Giáo viên giảng dạy môn xã hội Giáo viên giảng dạy môn tự nhiên Giáo viên phụ trách công tác Đoàn thể Giáo viên nhiệm chủ Các lực lượng khác (CMHS,QS.) 101 Tƣơng đối hiệu Không hiệu Câu : Xin thầy cô vui lòng cho biết nhu cầu bồi dưỡng giảng dạy KNS cho học sinh GV Đối tượng GV có nhu cầu bồi dưỡng để giảng dạy KNS Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Tƣơng đối thiết cần thiết Giáo viên giảng dạy môn xã hội Giáo viên giảng dạy môn tự nhiên Giáo viên phụ trách công tác Đoàn thể Giáo viên dạy môn GDCD Thầy cô vui lòng cho biết thầy cô : a CBQL b GVCN c BTĐT Xin chân thành cảm ơn! 102 d GVBM Không cần thiết PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ (Dùng cho 34 GV cốt cán) Câu 1: Thầy cô vui lòng cho biết mức độ triển khai nội dung giảng dạy GTS KNS cho HS trình giảng dạy Các hình thức triển khai Mức độ thực Rất thƣờng Thƣờng Thỉnh xuyên xuyên thoảng Chƣa làm Giảng thành nội dung độc lập Lồng ghép vào hoạt động chuyên môn Lồng ghép vào công tác chủ nhiệm lớp Chƣơng trình HĐGDNGLL Tổ chức khóa đào tạo theo nhu cầu Câu : Thầy cô vui lòng cho biết mức độ khó khăn tiến hành hoạt động giảng dạy giáo dục KNS cho học sinh Mức độ thực Các vấn đề Rất Khó khó khăn khăn Nhận thức ý thức học học sinh GTS KNS Nhận thức thầy cô giáo nhà trƣờng việc GTS KNS 103 Tương đối Khó khăn Không khó khăn Quan điểm đạo lãnh đạo nhà trƣờng thầy cô giảng dạy Vấn đề sở vật chất cho hoạt động giảng dạy Vấn đề địa bàn cho việc tổ chức GD GTS KNS Vấn đề việc phối kết hợp với tổ chức khác Vấn đề nội dung giảng dạy GTS KNS Vấn đề thời gian xếp giảng dạy GTS KNS cho học sinh nhà trƣờng Vấn đề kinh phí tổ chức thực giảng dạy GTS KNS cho học sinh Câu : Thầy cô vui lòng cho biết nhu cầu hình thức đào tạo nâng cao hoạt động giảng dạy GTS KNS cho học sinh Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng Mức độ thực Rất cần thiết Đào tạo nâng cao tập trung Đào tạo nâng cao nhƣng không tập trung (Phân thành nhiều đợt ngày) Chỉ cần tƣ vấn từ giảng viên đào tạo lĩnh vực Đào tạo găn với việc giảng dạy trực tiếp với học sinh 104 Cần thiết Tương đối Không cần cần thiết thiết Câu : Thầy cô vui lòng cho biết nhu cầu nội dung đào tạo nâng cao hoạt động giảng dạy GTS KNS cho học sinh Mức độ cần thiết Các nội dung đào tạo, Rất cần thiết bồi dưỡng Chƣơng trình dạy KNS cho học sinh THPT, GDTX Chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên sâu KNS cho cấp học Các kĩ cần thiết cho học sinh phổ thông Kĩ phân loại đối tƣợng đặc điểm đối tƣợng HS Kĩ xây dựng giảng Xin chân thành cảm ơn! 105 Cần Tương thiết đối cần thiết Không cần thiết PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ ( Dùng cho CBQL cấp, GV ) Xin thầy(cô) vui lòng cho biết mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho HS THPT Tính cần thiết Nội dung biện pháp Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi thi khả thi thiết thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ sống công tác phát Tính khả thi triển ĐNGV cốt cán cho cán bộ, giáo viên Tăng cường tổ chức hoạt động thực tiễn để ĐNGV cốt cán thực nghiệm giảng dạy Tổ chức tuyển chọn giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ sống cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định 106 Tổ chức bồi dưỡng ban đầu thường xuyên GD KNS cho ĐNGV cốt cán sau tuyển chọn Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm 2018 Xin chân thành cảm ơn! 107 [...]... 1 Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT Chƣơng 2 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định Chƣơng 3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT 1.1 Tổng... việc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 3.3 Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 4 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4 1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 4.2 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy. .. tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh THPT, đề xuất 2 một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau : 3.1 Nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sống cho học sinh. .. viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định? 7 Giả thuyết khoa học Hiện nay chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định Vì vậy, xây dựng 3 đội ngũ giáo viên cốt cán vững chắc sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tỉnh Nam Định và để giáo dục KNS trở thành môn học trong các nhà trƣờng,... giáo dục toàn diện cho HS trên địa bàn tỉnh Nam Định Từ lý do đó, tác giả chọn đề tài Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định với mong muốn phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần hoàn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trƣờng THPT trong địa bàn tỉnh Nam Định 2 Mục đích nghiên... KNS cho học sinh THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - 34 Giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sống của Sở giáo dục và Đào tạo Nam Định năm học 2014 – 2015 - Đội ngũ giáo viên phụ trách công tác đoàn thể và GVCN tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định năm học 2014 – 2015 6 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu đó là : Cần những biện pháp gì để phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy. .. đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm 2018 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần nâng cao lý luận phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng và các trƣờng... giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống Hiện nay Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN đã phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định đã triển khai chƣơng trình đào tạo , bồi dƣỡng cho 34 giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng trên địa bàn tỉnh Nam Định, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo. .. sở giáo dục;Các trung tâm GDTX cử giáo viên tham gia các khóa đao tạo về giáo dục KNS; 16 - Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo và thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên Trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQGHN tổ chức các khóa bồi dƣỡng giảng viên / giáo viên về: Giáo dục giá trị sống và kỹ. .. kĩ năng sống cho giáo viên trung tâm giáo dục thƣờng xuyên; Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức các khóa bồi dƣờng giáo viên dạy kỹ năng sống Ngày 4 tháng 9 năm 2014, trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã có thông báo số 738/ĐHGD-ĐT về việc tổ chức các lớp bồi dƣỡng, cấp chứng chỉ cho giáo viên về nội dung giáo dục giá trị sống, kỹ