Đa số phụ huynh khi con sắp bước vào lớp 1 đều có chung một tâm lý lolắng, hùa theo xu hướng chọn trường, chọn lớp, chọn thầy cho con học, lạichưa hiểu hết đặc thù, cũng như nội dung chư
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm 2015
Kính gửi: - Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Hải An,
- Hội đồng khoa học ngành giáo dục và đào tạo Quận Hải An
Họ và tên: Bùi Thị Kim Hương
Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường Mầm Non Cát Bi – QuậnHải An – Hải Phòng
1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp ngăn chặn tình trạng phụ huynh
cho học sinh học trước chương trình lớp 1 của trường mầm non Cát Bi”
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phổ cập giáo dục mầm non
Đa số phụ huynh khi con sắp bước vào lớp 1 đều có chung một tâm lý lolắng, hùa theo xu hướng chọn trường, chọn lớp, chọn thầy cho con học, lạichưa hiểu hết đặc thù, cũng như nội dung chương trình bậc học đặc biệt làkhông hiểu tâm sinh lí trẻ, muốn con được trang bị các kỹ năng viết và đọctương đối thông thạo trước khi đến trường để bố, mẹ yên tâm và không bịthua kém bạn bè Mấy năm gần đây, việc phụ huynh đưa con đến các cơ sởdạy chữ trước khi vào lớp 1 ngày càng gia tăng phổ biến Có những phụhuynh cho con đi học chữ ngay từ sau Tết âm lịch, mỗi tuần 4 buổi (2 buổi tối
và 2 buổi dạy vào thứ 7, chủ nhật, hoặc buổi chiều các ngày trong tuần) Cónhững phụ huynh còn cho con nghỉ học lớp mầm non 5 tuổi để đi học chữ.tình trạng “sáng Mầm non, tối Tiểu học” khiến nhiều em rơi vào tâm lý sợhọc, ảnh hưởng rất lớn đến cả quá trình học tập và phát triển sau này
Nhiệm vụ đặt ra cho lãnh đạo nhà trường là phải cùng nhau nhìn nhậnnguyên nhân dẫn tới phụ huynh cho trẻ nghỉ học để học trước chương trình,tìm ra giải pháp, giải quyết triệt để những bất cập đó nhằm nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục học sinh bằng nhiều giải pháp
Đối với nhà trường: Bên cạnh việc chú trọng nâng cao chất lượng giảngdạy và hiệu quả công tác giáo dục, nhà trường còn thực hiện cải thiện cơ sởvật chất, đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực Gần giữa tháng 8, trường đã tập trung huy động học sinh ra lớp,
Trang 2học sinh 5 tuổi vào trường đạt 100% Nhà trường phối hợp chặt chẽ với phụhuynh học sinh và các ban ngành đoàn thể phát huy phong trào xã hội học tập,cộng đồng trách nhiệm, đã tuyên truyền phổ biến kiến thức với cha mẹ họcsinh về chuẩn bị các điều kiện tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1
Đối với giáo viên: Giáo viên muốn giữ đủ sĩ số học sinh 5 tuổi ra lớp đểđảm bảo tỉ lệ chuyên cần đã mua sách tập tô giao bài về nhà cho học sinh tô.Mặt khác giáo viên còn hướng dẫn trẻ đọc, viết trong khi chưa được đào tạonhiệm vụ sư phạm tiểu học
Đối với chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương chú trọng toàndiện tuyên truyền để nhân dân hiểu được đặc thù của ngành học mầm non vàthực hiện hiệu quả các chính sách xã hội, giảm nghèo, giải quyết việc làm, lồngghép các dự án phát triển kinh tế, xã hội tăng cường kết hợp với nhà trường vậnđộng CMHS không cho học sinh học trước chương trình lớp 1
b Ưu điểm và một số hạn chế của giải pháp đã thực hiện:
a Ưu điểm:
Nhìn chung, các giải pháp chống phụ huynh cho học sinh học trướcchương trình lớp 1 trước đây có ưu điểm là đã giúp cho tình hình phụ huynhcho học sinh bỏ học để học trước chương trình có nhiều chuyển biến tốt,không còn xảy ra trầm trọng như thời gian trước kia Phụ huynh phần nào yêntâm về chất lượng học tập của con mình Giáo viên phụ trách lớp 5 tuổi đảm bảođược tỉ lệ chuyên cần của lớp và giữ được sĩ số học sinh
b Hạn chế:
Nhược điểm của việc giải quyết vấn đề chính là các nhà trường chưaquan tâm đúng mức các biện pháp phòng ngừa khi phụ huynh cho học sinhhọc trước chương trình lớp 1 mà chỉ thực hiện việc phòng chống phụ huynhcho con học trước chương trình lớp 1 theo kiểu “theo đuôi” Những giải pháptrên đã làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ Thứ nhất làm mất đi tâm lí hàohứng của học sinh và của cả phụ huynh trước khi bước vào môi trường họctập mới Thứ hai giáo viên không qua trình độ chuyên môn nghiệp vụ nên đãhướng đẫn trẻ cầm bút sai, tư thế ngồi sai, cách viết chữ không đạt chuẩnmực Thực tế cho thấy những học sinh mắc lại những tật này rất khó sửa Thứ
ba cho trẻ đi học sớm là ép sớm không phù hợp với lứa tuổi ảnh hưởng pháttriển về tâm lý nhận thức và ảnh hường đến hệ cơ, xương của trẻ Chínhquyền địa phương và cả cán bộ giáo viên do năng lực hạn chế, chưa thật sựhết lòng và tích cực xem trọng công tác này mà chỉ làm qua loa, chiếu lệ nênhiệu quả thu được không cao Trong khi, công việc này lại đòi hỏi nhiều côngsức, sự kiên trì và tâm huyết của những người có liên quan Chính vì thế, vấnnạn phụ huynh cho học sinh học trước chương trình lớp 1đến nay vẫn chưagiải quyết được triệt để mà vẫn còn nằm trong mức báo động ở nhiều nơi
2 Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
- Tính mới:
Trang 3Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp ngăn chặn tình trạng phụhuynh cho học sinh học trước chương trình lớp 1 của trường mầm non CátBi” bắt nguồn từ thực trạng tại trường mầm non Cát Bi một số năm về đâyphụ huynh cho con bỏ học và học trước chương trình lớp 1
Vì vậy, với kinh nghiệm của bản thân tôi đã tìm ra các giải pháp nhằmngăn chặn tình trạng học trước chương trình của học sinh
- Tính sáng tạo:
Bản sáng kiến kinh nghiệm có những giải pháp sáng tạo khả thi giúp nhàtrường giảm tải được số lượng phụ huynh cho con nghỉ học để học trướcchương trình
Bản sáng kiến có cấu trúc khoa học, hợp lý, có những giải pháp hữu hiệutrong việc ngăn chặn tình trạng phụ huynh cho con bỏ học để học trướcchương trình lớp 1 như: hội thảo liên ngành liên quan giúp cho phụ huynh họcsinh, CBGVNV hiểu rõ việc dạy cho học sinh học trước chương trình làm ảnhhưởng tâm sinh lý phát triển độ tuổi mầm non và cuộc sống sau này của trẻ
- Khả năng áp dụng, nhân rộng:
Các giải pháp trên được ứng dụng trong việc ngăn ngừa CMHS cho họcsinh bỏ học để học trước chương trình lớp 1, nhằm bảo vệ vững chắc và duytrì sĩ số học sinh của trường nơi tôi đang công tác Dựa vào những kết quả đạtđược từ việc đổi mới cách tổ chức, phương pháp ngăn ngừa tình trạng phụihuynh cho học sinh học trước chương trình lớp 1 Tôi nghĩ kết quả nghiên cứunày có thể ứng dụng rộng rãi ở các trường mầm non
- Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
+ Hiệu quả kinh tế
Nhà trường thực hiện đúng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảotheo quy định, không mất thời gian để dạy chương trình lớp 1
Phụ huynh không phải mất thời gian, tiền bạc để cho trẻ đi học trướcchương trình lớp 1
Học sinh được thụ hưởng môi trường chăm sóc khoa học, tạo tiền đềvững chắc để bước vào lớp 1
+ Hiệu quả về mặt xã hội
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp ngăn chặn tình trạng phụhuyunh cho học sinh học trước chương trình lớp 1 của trường mầm non CátBi” đã nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân, các ban ngànhđoàn thể và nhân dân trong việc ngăn học sinh bỏ học để học trước chươngtrình lớp 1
Bản SKKN được áp dụng tại các nhà trường đã đem lại hiệu quả xã hộirất rõ nét cho phụ huynh học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trườngmầm non, tiểu học, các ban ngành liên quan hiểu được tác hại của việc họctrước chương trình lớp 1 Qua đó phụ huynh biết phối hợp với nhà trường bảo
vệ sức khỏe, tạo tâm thế tốt nhất để tạo hứng thú cho trẻ vào trường tiểu học
Trang 4Đối với giáo viên: Giáo viên chăm sóc dạy dỗ trẻ theo đúng nội dung chương trình, biết tư vấn cho phụ huynh học sinh những kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, những biện pháp hữu hiệu nhất, chuẩn bị tốt nhất để trẻ hào hứng vào lớp 1
Đối với học sinh: được thụ hưởng chương trình CSGD trẻ khoa học, hợp lý
- Giá trị làm lợi khác:
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Qua áp dụng những biện pháp cụ thể như trên, tôi nhận thấy kết quả giáo dục của các em học sinh trong nhà trường
đã được nâng cao rất nhiều Nhờ sự tác động tư tưởng của nhà trường mà gia đình phụ huynh học sinh đã nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của việc học và trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc giáo dục con em
Hải Phòng, ngày 18 tháng 1 năm 2015
CƠ QUAN ĐƠN VỊ Người viết đơn
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Bùi Thị Kim Hương
Trang 5ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI AN
TRƯỜNG MẦM NON CÁT BI
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Tên đề tài:
“Một số biện pháp ngăn chặn tình trạng phụ huynh cho học sinh học trước chương trình lớp 1
của trường mầm non Cát Bi”.
Tác giả: Bùi Thị Kim HươngTrình độ chuyên môn: Đại họcChức vụ: Hiệu trưởng
Nơi công tác: Trường mầm non Cát Bi
Ngày 18 tháng 1 năm 2015
Trang 6THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp ngăn chặn tình trạng phụ huynh cho họcsinh học trước chương trình lớp 1 của trường mầm non Cát Bi”
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phổ cập giáo dục mầm non
3 Tác giả:
Họ và tên: BÙI THỊ KIM HƯƠNG
Ngày tháng năm sinh: 13/12/1975
Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng
Điện thoại: 0904679638
4 Đồng tác giả: không có
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Mầm Non Cát Bi
Địa chỉ : Số 1 An Khê- Cát Bi – Hải An- Hải Phòng
Điện thoại: 0313977182
I Mô tả giải pháp đã biết:
1 Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới: Hiện nay, CMHS cho trẻhọc trước chương trình lớp 1 là vấn đề nan giải và là nỗi lo của ngành giáo dụcHải An nói chung và trường mầm non Cát Bi nói riêng Trường mầm non Cát Bitrong vài năm gần đây đã có tình trạng phụ huynh cho học sinh nghỉ học để họctrước chương trình lớp 1 Còn hiện tượng phụ huynh cho học sinh đi học khôngđều, vắng học, có ý định bỏ học vẫn thường xuyên diễn ra hàng năm
Đa số phụ huynh khi con sắp bước vào lớp 1 đều có chung một tâm lý lolắng, hùa theo xu hướng chọn trường, chọn lớp, chọn thầy cho con học, lạichưa hiểu hết đặc thù, cũng như nội dung chương trình bậc học đặc biệt làkhông hiểu tâm sinh lí trẻ, muốn con được trang bị các kỹ năng viết và đọctương đối thông thạo trước khi đến trường để bố, mẹ yên tâm và không bịthua kém bạn bè Mấy năm gần đây, việc phụ huynh đưa con đến các cơ sởdạy chữ trước khi vào lớp 1 ngày càng gia tăng phổ biến Có những phụhuynh cho con đi học chữ ngay từ sau Tết âm lịch, mỗi tuần 4 buổi (2 buổi tối
và 2 buổi dạy vào thứ 7, chủ nhật, hoặc buổi chiều các ngày trong tuần) Cónhững phụ huynh còn cho con nghỉ học lớp mầm non 5 tuổi để đi học chữ.tình trạng “sáng Mầm non, tối Tiểu học” khiến nhiều em rơi vào tâm lý sợhọc, ảnh hưởng rất lớn đến cả quá trình học tập và phát triển sau này
Nhiệm vụ đặt ra cho lãnh đạo nhà trường là phải cùng nhau nhìn nhậnnguyên nhân dẫn tới phụ huynh cho trẻ nghỉ học để học trước chương trình,tìm ra giải pháp, giải quyết triệt để những bất cập đó nhằm nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục học sinh bằng nhiều giải pháp
Đối với nhà trường: Bên cạnh việc chú trọng nâng cao chất lượng giảngdạy và hiệu quả công tác giáo dục, nhà trường còn thực hiện cải thiện cơ sởvật chất, đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
Trang 7sinh tích cực Gần giữa tháng 8, trường đã tập trung huy động học sinh ra lớp,học sinh 5tuổi vào trường đạt 100% Nhà trường phối hợp chặt chẽ với phụhuynh học sinh và các ban ngành đoàn thể phát huy phong trào xã hội học tập,cộng đồng trách nhiệm, đã tuyên truyền phổ biến kiến thức với cha mẹ họcsinh về chuẩn bị các điều kiện tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1
Đối với giáo viên: Giáo viên muốn giữ đủ sĩ số học sinh 5 tuổi ra lớp đểđảm bảo tỉ lệ chuyên cần đã mua sách tập tô giao bài về nhà cho học sinh tô.Mặt khác giáo viên còn hướng dẫn trẻ đọc, viết trong khi chưa được đào tạonhiệm vụ sư phạm tiểu học
Đối với chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương chú trọng toàndiện tuyên truyền để nhân dân hiểu được đặc thù của ngành học mầm non vàthực hiện hiệu quả các chính sách xã hội, giảm nghèo, giải quyết việc làm, lồngghép các dự án phát triển kinh tế, xã hội tăng cường kết hợp với nhà trường vậnđộng CMHS không cho học sinh học trước chương trình lớp 1
2 Ưu điểm và một số hạn chế của giải pháp đã thực hiện:
a Ưu điểm:
Nhìn chung, các giải pháp chống phụ huynh cho học sinh học trướcchương trình lớp 1 trước đây có ưu điểm là đã giúp cho tình hình phụ huynhcho học sinh bỏ học để học trước chương trình có nhiều chuyển biến tốt,không còn xảy ra trầm trọng như thời gian trước kia Phụ huynh phần nào yêntâm về chất lượng học tập của con mình Giáo viên phụ trách lớp 5 tuổi đảm bảođược tỉ lệ chuyên cần của lớp và giữ được sĩ số học sinh
b Hạn chế:
Nhược điểm của việc giải quyết vấn đề chính là các nhà trường chưaquan tâm đúng mức các biện pháp phòng ngừa khi phụ huynh cho học sinhhọc trước chương trình lớp 1 mà chỉ thực hiện việc phòng chống phụ huynhcho con học trước chương trình lớp 1 theo kiểu “theo đuôi” Những giải pháptrên đã làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ Thứ nhất làm mất đi tâm lí hàohứng của học sinh và của cả phụ huynh trước khi bước vào môi trường họctập mới Thứ hai giáo viên không qua trình độ chuyên môn nghiệp vụ nên đãhướng đẫn trẻ cầm bút sai,tư thế ngồi sai, cách viết chữ không đạt chuẩn mực.Thực tế cho thấy những học sinh mắc lại những tật này rất khó sửa Thứ bacho trẻ đi học sớm là ép sớm không phù hợp với lứa tuổi ảnh hưởng phát triển
về tâm lý nhận thức và ảnh hường đến hệ cơ, xương của trẻ Chính quyền địaphương và cả cán bộ giáo viên do năng lực hạn chế, chưa thật sự hết lòng vàtích cực xem trọng công tác này mà chỉ làm qua loa, chiếu lệ nên hiệu quả thuđược không cao Trong khi, công việc này lại đòi hỏi nhiều công sức, sự kiêntrì và tâm huyết của những người có liên quan Chính vì thế, vấn nạn phụhuynh cho học sinh học trước chương trình lớp 1đến nay vẫn chưa giải quyếtđược triệt để mà vẫn còn nằm trong mức báo động ở nhiều nơi
3 Sự cần thiết của việc đề xuất giải pháp mới:
Hiện tượng phụ huynh cho học sinh bỏ học để học trước chương trìnhlớp 1 như hiện nay nhìn chung là một thực trạng rất đáng lo ngại, là nỗi bức
Trang 8xúc của ngành giáo dục, nỗi trăn trở của cấp ủy, chính quyền và cả cộng đồng
xã hội cả nước Nếu chúng ta lơ là, không tích cực quan tâm sâu sát vấn đềnày thì việc cha mẹ học sinh tiếp tục cho con bỏ học để học chương trình lớpmột sẽ diễn ra trầm trọng khó có thể cứu vãn được Giảm tỷ lệ học sinh bỏhọc và học trước chương trình nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục là một mụctiêu phấn đấu quan trọng của trường mầm non Cát Bi Vì thế, tìm ra biện phápduy trì, giữ vững sĩ số học sinh 5 tuổi, kiên quyết không để phụ huynh chohọc sinh học trước chương trình cũng là giải pháp giúp ngăn chặn học sinh bỏhọc góp phần phổ cập học sinh 5 tuổi được tốt
Tôi nhận thấy việc các trường học chú trọng đẩy mạnh việc xây dựng vàphát huy các mô hình tích cực trong việc phòng chống học sinh học trướcchương trình lớp 1 là việc làm rất cần thiết nhằm thực hiện tốt nội dung của mụctiêu phấn đấu xây dựng: “Nhà trường thân thiện và học sinh tích cực” mà ngànhgiáo dục đã đề ra Bản thân tôi là Hiệu trưởng nên tôi nhận thức rõ được tầmquan trọng của việc duy trì sĩ số học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục nơiđịa bàn đơn vị mình đang công tác Với tâm huyết của mình đối với sự nghiệpgiáo dục, tôi rất quan tâm đến nỗi lo chung của ngành và suy nghĩ, đề ra một sốgiải pháp nhằm chăm sóc giáo dục, duy trì sĩ số học sinh của trường, củaphường; góp phần chấn chỉnh kịp thời vấn nạn phụ huynh cho học sinh họctrước chương trình lớp 1 cho năm học 2014 - 2015 và những năm học tới, kiênquyết không để học sinh trường học trước chương trình lớp 1
II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến II.0 Mục đích và nội dung của giải pháp
a Mục đích của giải pháp
Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm đưa ra những giải pháp tối ưu,
có tính khả thi để khắc phục, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng phụ huynh chohọc sinh học trước chương trình lớp 1, nhằm giữ vững, duy trì tốt sĩ số họcsinh của trường và góp phần thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục mầm nontại địa bàn, góp phần giữ gìn và phát huy kết quả đạt được của phổ cập giáodục tỉnh nhà và của toàn quốc
Tôi nhận thấy những giải pháp này đã giúp cho việc duy trì sĩ số học sinhtrong độ tuổi đến trường ở đơn vị tôi đạt kết quả rất tốt, giúp cho thành quả đã đạtđược của phổ cập giáo dục mầm non ở địa phương tôi được duy trì và phát huy cóhiệu quả Chính vì thế, tôi rất muốn giới thiệu, chia sẻ những giải pháp này đếnvới những cán bộ, giáo viên, nhân viên ở các đơn vị bạn để cùng trao đổi, giaolưu, học hỏi kinh nghiệm để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
Những điểm khác biệt và tính mới của giải pháp đề nghị công nhận làsáng kiến so với giải pháp đã biết: Trong thời gian qua, việc đẩy mạnh nângcao chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, quan tâm giúp đỡ học sinh khó khăn,vận động CMHS không cho học sinh bỏ học để học trước chương trình lớp 1
là công việc chung trường nào cũng thực hiện Điểm mới ở đây là dựa trênnhững ưu điểm và hạn chế của những cách thức đã thực hiện, tôi đã xây dựng
Trang 9và thiết lập mô hình tích cực cho nhà trường gồm một số giải pháp hữu hiệu
mà theo tôi có thể duy trì hiệu quả sĩ số học sinh trong trường mầm non Tính mới của các giải pháp tôi đưa ra thể hiện rõ tầm quan trọng của việc
“phòng hơn chống” CMHS cho học sinh bỏ học và nhấn mạnh vai trò của nhàtrường trong việc tích cực tham mưu, phối hợp cùng các đoàn thể địa phương,phụ huynh học sinh, đội ngũ cán bộ, nhân viên và ban giám hiệu nhà trườngtrong việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa cha mẹ học sinh cho con họctrước chương trình lớp 1 bằng cả tinh thần và tấm lòng nhiệt quyết của mìnhđối với sự nghiệp giáo dục thì mới có thể giải quyết vấn nạn bức xúc này mộtcách có hiệu quả
b Nội dung của giải pháp:
Giải pháp 1: Tiến hành khảo sát tình trạng CMHS cho đi học trước chương trình lớp 1.
Phân công cho gv dạy lớp 5 tuổi điều tra học sinh tại lớp nắm bắt được
số lượng học sinh đang học trước chương trình lớp 1 ở đâu? học ai?
trưởng tổ 5 tuổi: “một số gia đình do không nắm được một cách vững vàng đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, do qua nôn nóng và lo lắng nên đã yêu cầu các cháu hoc đọc học viết ngay từ lứa tuổi mầm non Một số giáo viên lớp 1 về hưu mở dạy thêm các cháu 5 tuổi học trước chương trình khiến học sinh khác
lo sợ con mình khi vào lớp 1 sẽ không bàng bạn bằng bè nên cũng bắt chước
cho trẻ đi học”.
Từ khảo sát trên nhà trường tiến hành họp Ban giám hiệu đề ra giảipháp giúp CMHS hiểu những ảnh hưởng không tốt khi cho con học trướcchương trình lớp 1
Giải pháp 2: Tổ chức hội thảo liên bậc học
Tham mưu với lãnh đạo tổ chức hội thảo liên bậc học với chuyên đề
“những ảnh hưởng của học trước chương trình lớp 1 tại trường mầm non CátBi” với thành phần tham dự là CBQL, GV lớp 1 tiểu học, giáo viên mầm non
5 tuổi trên địa bàn phường Cát Bi Qua hội thảo nhằm tuyên truyền tớiCBQL,GV mang đến cho giáo viên một cách nhìn tích cực, một sự nhận thức
Trang 10đúng đắn về tính cấp bách của vấn đề Từ đó tạo nên sự vào cuộc bằng hànhđộng chung tay góp sức của các đơn vị.
Trong hội thảo nhà trường giao trách nhiệm đối với giáo viên của 2 cấp học:
*Đối với giáo viên mầm non:
Việc chuẩn bị tốt cho trẻ về thể chất, tâm lý từ tuổi mẫu giáo là yêu cầuquan trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập ở bậc phổ thông
- Về mặt thể chất: Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là sự
chuẩn bị về lượng phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể mà còn là sựchuẩn bị về chất, năng lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sựmệt mỏi của thần kinh, cơ bắp, độ khéo léo của bàn tay, tính nhanh nhạy củacác giác quan Để có được phẩm chất đó, cần tạo một chế độ sinh hoạt, ănuống, nghỉ ngơi, luyện tập cho trẻ một cách khoa học và hợp lý cả về thờigian cũng như phù hợp với đặc điểm phát triển riêng của từng trẻ
- Về mặt trí tuệ: Giáo dục mầm non có một ý nghĩa quan trọng đối với
việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen vớinhững sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập.Vì vậy trẻ cần phải có sự rènluyện về các thao tác trí tuệ, có sự hiểu biết vể bản thân, gia đình, môi trườngxung quanh, các biểu tượng về thời gian, không gian đồng thời có kỹ năngthực hiện hoạt động trí óc như biết so sánh, phân tích, tổng hợp
- Khả năng nhận thức : Đây là những hiểu biết nhất định của trẻ về các sựvật, hiện tượng xung quanh như nắng, mưa, nóng, lạnh, thứ bậc trong gia đình
- Khả năng hình dung qua các biểu tượng: Biểu tượng là những hình
ảnh của các sự vật hiện tượng mà trẻ hình dung được ở trong đầu mỗi khiđược nhắc đến Ví dụ khi ta nói ô tô trẻ sẽ hình dung được ở trong đầu rằng
đó là cái gì, dùng để làm gì
- Kỹ năng hoạt động trí óc: Đây là những hành động trí óc đơn giản như
so sánh sự giống nhau hay khác nhau của 2 hay nhiều sự vật, hiện tượng, đốichiếu về kích thước hỏi và thử trả lời, đếm
- Khả năng định hướng trong không gian và thời gian: Đây cũng làmột biểu hiện của sự phát triển trí tuệ, trẻ biết xác định được không gian trên,dưới, trước, sau, phải, trái và thời gian như sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua,hôm nay, Là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình họctập ở trường phổ thông
- Về mặt tình cảm xã hội: Sự phát triển các mặt tình cảm – xã hội là tiền
đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ Chínhviệc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; khảnăng tập trung, chấp hành những qui định chung và sự chỉ dẫn của người lớn(phù hợp với lứa tuổi của trẻ) là vô cùng thiết yếu giúp trẻ học tập tốt ởtrường phổ thông sau này Khi trẻ tự tin vào chính bản thân mình, trẻ sẽ họcđược cách chủ động độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụ đến cùng
- Chuẩn bị về mặt ngôn ngữ: Tìm cách phát triển ở trẻ khả năng sử dụng
ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú; hình thành một số
Trang 11kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết, thông qua các hoạt động sinh hoạt, họctập, vui chơi, các buổi tham quan, mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh, tậpcho trẻ biết diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói
lí nhí
- Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập: Để đạt
được những hiệu quả trên cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện một số kỹ năng
cơ bản của hoạt động học tập như việc sắp xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầmsách, mở sách, tư thế ngồi đúng, giúp trẻ thích ứng với hoạt động mới cầncho trẻ làm quen với các đồ dùng học tập ở trường phổ thông, thường xuyêncho trẻ tiếp xúc với sách, truyện tranh
Trong các bữa ăn nên tập cho trẻ biết sử dụng những đồ dùng sinh hoạtmột cách gọn gàng khéo léo Các nhà khoa học đã khẳng định "Những vậnđộng bằng tay của trẻ càng khéo léo, càng phong phú bao nhiêu càng dễ hìnhthành các thao tác trí tuệ bấy nhiêu"
- Cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với đọc, viết: Để giúp trẻ làm quen
với việc đọc – viết, chúng ta sẽ dạy trẻ như thế nào?
- Chuẩn bị cho trẻ việc học đọc: Cho trẻ làm quen với chữ cái trong các
hoạt động vui chơi Trẻ biết gọi tên, tô và tập viết các chữ cái
Làm quen cách đọc các từ, câu đơn giản như hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ,gọi tên một số đồ vật được ghi trên những đồ dùng cá nhân, bảng chữ ghi tên
đồ vật thường dùng (như bút chì, giấy, góc sách), nhận biết và viết tên củabản thân
- Chuẩn bị cho trẻ học viết: Chơi các trò chơi luyện ngón tay nhằm rèn
luyện vận động của các cơ nhỏ và sự khéo léo của các ngón tay, sự phối hợptay mắt như chơi buộc dây, cài cúc, xếp hột hạt, chơi lăn bóng, chuyền bóng,ném trúng đích….Tổ chức các hoạt động tạo hình như vẽ tranh, nặn, xé dán,
đồ, in hình, vò giấy, đặc biệt các hoạt động có sử dụng bút, giấy như làmsách hoàn thiện bức tranh Hướng dẫn trẻ biết làm một số đồ chơi đơn giản từnguyên vật liệu thiên nhiên (quấn kèn từ lá cây, làm con chuồn chuồn, gấptàu, máy bay, bè)
*Đối với giáo viên tiểu học:
Giáo viên dạy đúng nội dung chương trình, đúng kiến thức cơ bản, khôngđưa những kiến thức quá nâng cao vào bài dạy tạo tâm lí căng thẳng cho họcsinh và gây áp lực cho phụ huynh học sinh Công bố các giải pháp đảm bảochất lượng của nhà trường để cha mẹ học sinh yên tâm Thực hiện nghiêm túcquy định của chương trình lớp 1, nhất là về nội dung dạy học và chuẩn bị kiếnthức kỹ năng đảm bảo dạy cho tất cả học sinh từ bài học đầu tiên, không bỏqua bất kỳ bài học nào Ưu tiên lựa chọn đồng thời động viên khen thưởngnhững giáo viên có kinh nghiệm tận tụy, yêu thương trẻ dạy lớp 1 Thực hiệnđánh giá học sinh lớp 1 theo hướng động viên, khuyến khích, ghi nhận sự tiến
bộ hằng ngày của từng học sinh; hướng dẫn tận tình, chu đáo học sinh cáchngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở, từng bước biết đọc, biết viết, làm tínhtoán…, giúp học sinh cảm thấy tự tin và vui thích đối với các hoạt động học
Trang 12tập Giáo viên không được có biểu hiện so sánh giữa các học sinh, chê tráchhọc sinh trong bất kỳ hoàn cảnh nào, với bất kỳ động cơ nào
Hội thảo liên ngành có tác dụng sâu sắc tới hai nhà trường mầm non vàtiểu học Các cô giáo khẳng định rằng dạy chữ cho học sinh đòi hỏi phải cómột quá trình và một dây chuyền chuẩn “Đan đi không bằng dặm lại” ngay từlớp 1 các em cần được cung cấp kỹ năng đọc, viết đúng ngay từ đầu Rèn tưthế ngồi viết, cách cầm bút, gọi tên các nét cơ bản tưởng như rất đơn giảnthực ra lại rất khó vì đây là giai đoạn học sinh bắt đầu chuyển từ hoạt độngvui chơi sang hoạt động học tập có sự khác biệt về đặc thù giáo dục của haibậc học
Nếu trước khi bước vào lớp 1 các em đã dược trang bị những kỹ năngđọc, viết sai thì sẽ rất khó khăn cho việc điều chỉnh, sửa đổi và đôi khi khôngthể sửa lại được bởi những kiến thức ban đầu để lại những ấn tượng sâu sắccho các em nhất là ở lứa tuổi chập chững vào lớp 1
Giải pháp 3: Tổ chức tọa đàm nhằm tăng cường nhận thức cho phụ huynh
Trong công tác giáo dục mầm non việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh làviệc làm rất cần thiết mà lâu nay nhiều nhà trường cũng đã tiến hành nhữngvấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút sự chú ý, tập trung nghe và thực hiện
có hiệu quả yêu cầu mà nhà trường đưa ra cho phụ huynh cần nắm bắt Muốnthành công người quản lý phải suy nghĩ sáng tạo, xây dựng hình thức và nộidung của buổi tọa đàm cho phong phú và thiết thực Ngay từ đầu năm học,nắm bắt được tâm lí của phụ huynh những năm học trước thường vào tháng ratết là cho con đi học thêm lớp 1 nhà trường đã tổ chức họp phụ huynh khối 5tuổi nhằm tuyên truyền những ảnh hưởng khi cho trẻ học trước chương trìnhlớp 1 nhà trường họp trên các bước sau:
Bước 1: Phát tài liêu cho cha mẹ học sinh
- Chỉ thị 2325/CT-BGDĐT năm 2013 chấn chỉnh tình trạng dạy họctrước chương trình lớp 1 do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành (Kèm theo phụlục 01);
- Thư trả lời của Phó giáo sư Nguyễn Công Khanh và tiến sĩ Đinh ThịKim Thoa tư vấn cho phụ huynh dạy trẻ học trước chương trình trước khi vàolớp 1 là một sai lầm (Kèm theo phụ lục 02);
- Bài viết của chuyên viên tham vấn tâm lý, thạc sĩ xã hội học PhạmThị Thúy giảng viên học viện hành chính Quốc gia với bài”Ép con học sớm làlàm hại trẻ” (Kèm theo phụ lục 03);
- Tư vấn của thạc sĩ Trần thành Nam- trung tâm hỗ trợ tư vấn cộngđồng với bài có nên cho con học thêm để vào lớp 1 (Kèm theo phụ lục 04);
- Bài viết chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp 1cuả giảng viên tâm lý họcNguyễn Văn Công (Kèm theo phụ lục 05),
- Bộ GD&ĐT trả lời câu hỏi của nhân dân
Trang 13Bước 2: Ban giám hiệu trích đọc các tài liệu trên để phụ huynh nắm bắt được nội dung tọa đàm.
Phân tích cho phụ huynh những quy định của Bộ Ggiáo dục và Đàotạo: Dạy học trước chương trình lớp 1 là phản khoa học, gây khó khăn trongviệc tổ chức dạy học lớp 1, vì sẽ làm trẻ chủ quan, giảm hứng thú học tập khivào học lớp 1, ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển tâm sinh lý củatrẻ, nhất là khi người dạy có phương pháp sư phạm không tốt Để tiếp tụcquán triệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các sở giáo dục hiện Thông tư số17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành quy định về dạy thêm, học thêm, nhằm chấm dứt tình trạng dạy họctrước chương trình lớp 1, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị thuộc Bộ triểnkhai ngay một số công việc theo đúng quy định của Bộ
Bước 3: Trả lời một số những câu hỏi của phụ huynh học sinh
Căn cứ vào những câu hỏi của phụ huynh học sinh nhà trường sẽ chuẩn
bị tài liệu những câu trả lời phù hợp giúp phụ huynh có cái nhìn đúng đắn vềtình trang học trước chương trình của con mình để điều chỉnh cho thích hợp:
- Tôi xin được hỏi con tôi học lớp 5A3 sang năm cháu sẽ bước vào lớp
1 tôi rất băn khoăn không biết có nên cho cháu đi học chữ trước và đi học tiếng Anh không ạ ? Đến thời điểm này cháu chưa biết đọc, biết viết Tôi có nên chọn 1 trường tốt hay không ? và tôi có nên cho cháu đi học thêm ngay từ bây giờ không ạ? (Anh Trung - PHHS cháu Vy lớp 5A3).
- Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Các kết quả nghiên cứu của các nhà tâm
lý học trẻ em cho thấy hầu hết trẻ tham gia các lớp mầm non, đặc biệt là mẫugiáo đã được làm quen với các chữ cái, thuộc bảng chữ cái, làm quen với cácchữ số… đều có khả năng học thành công chương trình lớp một Do vậy phụhuynh không cần phải cho con đi học chữ trước Việc đi học tiếng Anh chỉ cóhiệu quả với nhóm trẻ 6 tuổi khi bé có hứng thú với việc học tiếng Anh,không sợ mỗi khi có giờ học tiếng Anh và phương pháp dạy phải phù hợp vớitâm lý lứa tuổi: học mà chơi – chơi mà học Việc học không đặt nặng vấn đềviết đúng từ, nhớ nhiều mẫu câu… mà quan trọng là làm trẻ thích thú vớicách khám phá thế giới đồ vật xung quanh bằng một thứ ngôn ngữ khác, thíchthú với cách phát âm mới lạ, các trò chơi phát triển trí tuệ được thiết kế trongcác giáo trình tiếng Anh
Điều quan trọng là cha mẹ hãy chuẩn bị tâm thế cho trẻ sẵn sàng đi học Vàgiúp trẻ biết cách cầm bút đúng, và để tâm nhiều hơn đến việc ngồi đúng tư thế,giữ khoảng cách phù hợp giữa vở và mắt…trẻ được tham gia nhiều các hoạt độngđòi hỏi sự vận động tinh (sự phối hợp khéo léo của tay, chân, mắt…), các trò chơikhám phá đòi hỏi khả năng quan sát, khả năng suy nghĩ sáng tạo… Và quan trọngnhất là tìm mọi cách để nuôi dưỡng hứng thú học đường
Để làm được điều này phụ huynh cần tham gia các khóa học làm cha
mẹ thành công, để hiểu rõ đặc điểm tâm lý trẻ lớp 1, nắm được các cácphương pháp dạy học tích cực, sử dụng đa giác quan, sự dụng hiệu quả các trò
Trang 14chơi học tập và các nguyên tắc dạy học kích hoạt não bộ, nuôi dưỡng hứngthú học đường để phối hợp cùng giáo viên giúp trẻ thành công học đường.
- Tôi là phụ huynh, cháu tôi thường đọc sách thấy các chuyên gia về giáo dục thường khuyên không cho trẻ học sớm nhưng khi đi học với khối lượng kiến thức như vậy trẻ không theo ngay được Vậy thật sự chúng tôi có nên cho con học trước hay không? (PHHS cháu Linh lớp 5A2).
- Ban Giám hiệu: Học có thể bằng nhiều con đường, với những phươngpháp và hình thức khác nhau Các nhà giáo dục khi khuyên không nên cho trẻhọc quá sớm có nghĩa là chúng ta không nên cho trẻ học những gì là quá sức
và quá cao đối với năng lực thực tại của trẻ Còn con người không lúc nàongừng học tập Chính vì vậy gia đình hãy hỗ trợ bằng những tri thức của cuộcsống gần gũi với trẻ để trên nền tảng tri thức ấy, các thầy cô trong nhà trường
sẽ dễ hơn trong việc khái quát hóa thành những kiến thức khoa học Với quanniệm này thì chúng ta sẽ không có khái niệm học trước hay học sau, dạy trướchay dạy sớm Cho nên khi chưa biết chị đang dạy cho con cái gì thì cũngkhông thể nói được chị đã dạy con sớm hay như thế nào Chị cũng có thể lấysách của con, tìm hiểu nội dung chương trình xem những kiến thức nào từcuộc sống cần hỗ trợ cho con có liên quan đến bài học và bằng phương phápđơn giản, nhẹ nhàng, chị hãy dạy con về những điều đó Chị không cần phảilấy chính bài học một cách trực tiếp từ trong chương trình để dạy con, bởi đếnlớp nếu phải học lại con sẽ mất động lực
- Con gái tôi sinh tháng 12/2009, năm nay vào lớp 1 Cháu nhút nhát, nói ngọng nên không tự tin trong giao tiếp, vui chơi với bạn, mắt bị cận thị nên chữ viết cũng xấu Tôi cũng đã động viên hay nói chuyện với cháu rất nhiều để tạo niềm tin cho cháu nhưng không đạt kết quả Tôi cũng cho cháu
đi học thêm và kèm cháu viết nhưng cháu hay bị mất tập trung trong học tập Rất mong nhà trường cho tôi lời khuyên (PHHS Minh lớp 5A1).
- TS Đinh Thị Kim Thoa: Con chị chuẩn bị học lớp 1, nhưng so vớicác bạn, con đi học sớm hơn vì con sinh cuối năm nên nhiều kỹ năng con cóthể yếu hơn các bạn sinh đầu năm 2009 Con đã ý thức được về những điểmyếu và điểm mạnh của bản thân nên sẽ có những hành vi tương ứng với tựnhận thức về mình Để làm cho con trở nên tự tin hơn, chị cần phải kiên trì,phối kết hợp với các thầy cô giáo ở trường để con có cơ hội trải nghiệm nhiềuhơn Việc chị nói chuyện với cháu nhiều nhưng không thấy khả quan lắm bởi
vì chị đã sử dụng phương pháp chưa hiệu quả Sự tự tin không thể hình thànhthông qua lời khuyên Vậy chị nên làm gì ?
Vẫn tiếp tục chuẩn xác phát âm của con (yêu cầu con nói chậm, thườngxuyên giúp điều chỉnh những từ/ âm con nói ngọng)
Luôn khuyến khích con, khen ngợi và thưởng với những cố gắng củacon dù nhỏ nhất Không nên nhắc nhiều về những điểm yếu của con
Cùng con tham gia vào các hoạt động vui chơi tập thể
Trang 15Hãy tìm xem con bạn có thế mạnh gì, hãy phát huy nó, làm cho conthành công trong lĩnh vực ấy Con sẽ tự tin hơn Khi cháu đã thành công thì
sự chú ý cũng được cải thiện Chúc chị áp dụng hiệu quả!
- Tôi có con gái thứ 2 đang học lớp 5A2 năm nay vào lớp một, vợ chồng tôi không tạo sức ép nào vì đã có kinh nghiệm từ đứa lớn, kiểu gì thì hết lớp một cũng sẽ đọc thông viết thạo Tuy nhiên ở nhà chị cháu cũng có dạy và cháu đã tự đọc được tuy chưa suôn sẻ lắm, nhưng vì vậy tôi lại thấy cháu chủ quan vì tuyên bố lớp một dễ thế ạ Như vậy tôi có cần làm gì? (PHHS Nguyễn Thị Huyền, lớp 5A2)
- Nhà trường: Quả thực kinh nghiệm của chị là bài học sống động đểnhiều phụ huynh vì những kỳ vọng thái quá đã tạo sức ép không cần thiết lênnhững em bé chưa đầy 6 tuổi bị ép buộc phải tham gia vào những lớp học trước.Với hầu hết trẻ em đã qua lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi đều được làm quen với chữcái, với các con số… đều có khả năng đọc thông viết thạo khi hết lớp 1
Tuy nhiên, về mặt nhận thức luôn ý thức như vậy nhưng về mặt tìnhcảm, khi nhìn thấy nhiều trẻ em khác được cha mẹ cho đến các lớp học chữhọc trước chương trình cha mẹ luôn cảm thấy sốt ruột, sợ con mình khôngtheo học kịp nên ít nhiều tìm cách dạy trước
Một số trẻ vì biết trước, thậm chí biết đọc, biết làm toán rất dễ chủquan, các bé thường tuyên bố “học lớp 1 dễ lắm, những bài tập cô cho conthừa sức làm”… nếu liên tục như vậy trẻ sẽ dần hình thành một tâm lý coithường, chủ quan, lơ là, không dành thời gian cho việc xem lại bài học
Trong trường hợp này, cha mẹ có thể sử dụng những cảnh báo nhẹnhàng dưới dạng các trò chơi hay câu chuyện kể, ví dụ: chuyện cuộc thi Rùa
và Thỏ, các trò chơi ghép chữ, các trò chơi đoán số, các phép cộng nhẩmtrong đầu, để tạo hứng thú và qua đó, cảnh báo trẻ những lỗi, những sai lầmhay thất bại của chính trẻ và biến những tình huống đó thành các cuộc tròchuyện giúp bé hiểu ra khi mình biết rồi thì nên sử dụng thời gian còn lại đểlàm gì cho có ích
Các giáo viên cần được hướng dẫn những phương pháp dạy học tíchcực: dạy học cá biệt để biết cách giao những nhiệm vụ khó hơn cho những trẻ
đã biết rồi để những trẻ này phát huy được các năng lực trí tuệ, những kinhnghiệm đã có, đồng thời không tạo sự nhàm chán Những lời động viên khitrẻ thực hiện thành công những yêu cầu cao hơn này và những nhắc nhở nhẹnhàng khi trẻ thất bại đều giúp bé học được cách hòa nhập với nhóm lớp
- Xin hỏi trẻ con 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 thì cần có những kỹ năng gì? Cách nào để giúp trẻ làm quen với môi trường học mới và học được tốt (PHHS Tran Khải lớp 5A3)
- Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa: Để chuẩn bị cho con vào lớp 1, chúng tacần phải chuẩn bị rất nhiều mặt Thứ nhất là chúng ta phải chuẩn bị về mặtđộng cơ học tập cho trẻ, tạo hứng thú cho con trẻ với việc học tập, khơi dậy
sự tò mò và mong muốn khám phá thế giới Thứ hai là trang bị cho trẻ mộtlượng kiến thức tiền khoa học để trẻ có thể tiếp thu kiến thức của chương
Trang 16trình tiểu học Thứ ba chúng ta phải chuẩn bị cho trẻ về một số các kỹ nănghọc tập và kỹ năng xã hội: kỹ năng viết, tư thế ngồi, kỹ năng biết hoàn thànhnhiệm vụ, giải quyết vấn đề, sự tự tin…
Để trẻ làm quen với môi trường học mới, chị nên dành thời gian cùngcon đến ngôi trường mà con sẽ phải học, để chơi cùng con, giúp con tìm hiểu,khám phá ngôi trường này Và điều quan trọng là phải luôn tạo cảm xúc tíchvực cho con về ngôi trường con sẽ học, hãy nói với con về những người thày,người cô và những người bạn tốt của con ở trường Tất cả những điều này đểtạo cảm hứng cho con đến trường, khi con có cảm xúc tốt, tích cực thì quátrình thích nghi của con sẽ nhanh hơn và con sẽ có điều kiện học tốt hơn
Từ những câu giải đáp trên của nhà trường, của chuyên gia giúp choCMHS có những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non
dể có những chuẩn bị tốt nhất giúp trẻ hồn nhiên vui tươi khi ở trường mầmnon và háo hức tự tin chờ đón được đến ngôi trường tiểu học
Bước 4: Lấy phiếu khảo sát.
Từ các bước làm trên nhà trường phát phiếu cho phụ huynh để tham khảo ý kiến
Số phụ huynh
CMHS cho trẻ họctrước chương trình
lớp 1
CMHS không cho trẻhọc trước chương trình
Ba phiếu đồng ý cho học trước chương trình lớp 1 Nhà trường tiếp tục dùngcác biện pháp tuyên truyên sâu rộng để phụ huynh và nhân dân hiểu tác hại từviệc cho con học trước chương trình lớp 1 Chính vì thế PHHS nên chuẩn bịtốt cho trẻ về thể chất, tâm lí là yêu cầu quan trọng giúp trẻ thích ứng tốt vớiviệc học tập ở bậc phổ thông
Giải pháp 4: Sự can thiệp của các cơ quan chức năng với các lớp
mở dạy trước “chương trình lớp một” cho trẻ mẫu giáo lớn.
Nếu không có sự can thiệp của các ban ngành đoàn thể tới các cơ sở
mở lớp dạy trước chương trình lớp một cho học sinh mẫu giáo lớn thì khótránh khỏi tình trạng học sinh mẫu giáo lớn nghỉ học giữa chừng hoặc bỏchương trình học mẫu giáo lớn Đây là vấn đề bức xúc rất cần sự can thiệpcủa các cơ quan chức năng tới các cơ sở dạy trẻ mẫu giáo lớn trước chươngtrình lớp một Tăng cường thanh tra, kiểm tra sử lý nghiêm các cơ sở giáo dục
tổ chức cá nhân vi phạm quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý giáodục, nhà trường và giáo viên liên quan đến việc học trước chương trình lớp 1,nghiêm cấm trường tiểu học thi đầu vào cho trẻ lớp 1
Để thực hiện được mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục thân thiệnphù hợp với sự phát triển của trẻ chúng ta cần thực hiện đồng bộ các giải