quy trình, bài mẫu khóa luận tốt nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty TNHH thuận phát, phân loại nguồn vốn, đặc điểm vốn kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn , thực trạng tình hình sử dụng vốn tại công ty TNHH thuận phát, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,Từ thực tiễn tình hình hoạt động của công ty, ta thấy không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được các mục tiêu như mong muốn,những công ty có chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường cùng với việc sử dụng và quản lý các nguồn vốn hiệu quả đã mang lại cho đơn vị những kết quả đáng khích lệ. Ví như doanh số tiêu thụ sản phẩm tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trường….. Nhưng bên cạnh những đơn vị kinh doanh có hiệu quả thì cũng có không ít những đơn vị kinh doanh làm ăn thua lỗ dẫn đến phải sát nhập hoặc phá sản. Điều này là lẽ tất yếu xảy ra trong nền kinh tế thị trường. Bởi lẽ khi khoa học công nghệ càng phát triển thì càng đòi hỏi việc áp dụng những thành tựu đó vào quá trình sản xuất càng cao. Các đơn vị kinh doanh không ngừng thu thập thông tin và đổi mới sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. đơn vị nào làm ăn có hiệu quả sẽ thằng được các đối thủ cạnh tranh. Mà vốn là nhân tố quan trọng quyết định tới quy mô sản xuất, việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn chiểm vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển của các đơn vị kinh doanh.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường kéo theo đó là sự cạnh tranh gaygắt, nhiều đơn vị xuất hiện hơn nữa, nhà nước khuyến khích các đơn vị đầu tư Tuyvậy một đơn vị muốn tồn tại và phát triển thì điều kiện đầu tiên là vốn Vốn là điềukiện không thể thiếu để một đơn vị được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh, vốn và nhân tố chi phối hầu hết các nhân tố khác Việc sử dụng và quản lývốn có hiệu quả mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý đơn vị phải có chiến lược ,biện pháp hữu hạn để tận dụng nguồn vốn nội bộ trong đơn vị và nguồn bên ngoài Từkhi đất nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc sử dụngvốn hiệu quả của nó đem lại cho đơn vị nhiều lợi nhuận, làm cho đất nước ngày càngphát triển
Từ thực tiễn tình hình hoạt động của công ty, ta thấy không phải doanh nghiệpnào cũng đạt được các mục tiêu như mong muốn,những công ty có chiến lược pháttriển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường cùng với việc sử dụng và quản lý cácnguồn vốn hiệu quả đã mang lại cho đơn vị những kết quả đáng khích lệ Ví nhưdoanh số tiêu thụ sản phẩm tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, mở rộng quy mô sản xuất,chiếm lĩnh thị trường… Nhưng bên cạnh những đơn vị kinh doanh có hiệu quả thìcũng có không ít những đơn vị kinh doanh làm ăn thua lỗ dẫn đến phải sát nhập hoặcphá sản Điều này là lẽ tất yếu xảy ra trong nền kinh tế thị trường Bởi lẽ khi khoa họccông nghệ càng phát triển thì càng đòi hỏi việc áp dụng những thành tựu đó vào quátrình sản xuất càng cao Các đơn vị kinh doanh không ngừng thu thập thông tin và đổimới sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường đơn vị nào làm ăn có hiệu quả sẽ thằngđược các đối thủ cạnh tranh Mà vốn là nhân tố quan trọng quyết định tới quy mô sảnxuất, việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanhcủa đơn vị Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn chiểm vị trí hàng đầutrong chiến lược phát triển của các đơn vị kinh doanh
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Được sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trong 4 năm vừa qua
và được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH thiết bịThuận Phát, em đã hoàn thành bài báo cáo thực của mình
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đã tận tình chỉ bảo,truyền đạt kinhnghiệm và kho kiến thức quý báu giúp em có được một nền tảng học vấn vững chắcphục vụ cho quá trình nghiên cứu, thực hiện chuyên đề tốt nghiệp và phục vụ côngviệc sau này
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Thủy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt quá trình làm báo cáo thực tập vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm,giúp đỡ của các cô chú, anh chị trongcông ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị Thuận Phát đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian thực tập, lại chưa có nhiều kinhnghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi những sai sót và hạn chế Kính mong được sựhướng dẫn đóng góp ý kiến của các thầy cố
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT:
………
………
………
………
HÌNH THỨC : ………
………
………
NỘI DUNG: ………
………
………
………
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ( ký và ghi rõ họ tên )
Trang 4NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
NHẬN XÉT:
………
………
………
………
HÌNH THỨC : ………
………
………
NỘI DUNG: ………
………
………
………
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (ký và ghi rõ họ tên )
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 8
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 10
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2
3.1 Phạm vi nghiên cứu 2
3.2 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 4
1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 4
1.2 Phân loại vốn kinh doanh 4
1.2.1 Căn cứ vào nguồn vốn hình thành 4
1.2.2 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển 5
1.2.3 Căn cứ vào nội dung vật chất của vốn kinh doanh 6
1.2.4 Căn cứ vào phương thức luân chuyển giá trị vốn 6
1.2.4.1 Vốn cố định 6
1.3 Đặc điểm vốn kinh doanh 9
1.4 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 10
1.4.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn 10
1.4.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn 10
1.4.3 Căn cứ vào nguồn gốc huy động vốn 11
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 15
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 16
1.6.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp 16
1.6.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 18
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIẾT BỊ THUẬN PHÁT 20
Trang 62.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị Thuận Phát 20
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 20
2.1.2.1 Quá trình hình thành của công ty 20
2.1.2.2 Sự phát triển của công ty 20
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính 22
2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 23
2.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 23
2.1.5.1 Đặc điểm phân cấp quản lý của Công ty 23
2.1.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 24
2.1.5.3 Nhiệm vụ,chức năng,quyền hạn của các bộ phận trong công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 24
2.1.6 Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 27
2.1.6.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán của công ty 27
2.1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán 28
2.1.6.3 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng 28
2.2.2 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát trong giai đoạn 2012-2014 33
2.2.2.1 Cơ cấu tổng tài sản tài sản của Công ty 33
2.2.2.2 Cơ cấu tổng nguồn vốn của Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát trong giai đoạn 2012-2014 34
2.2.3 Phân tích tình hình vốn kinh doanh tại Công ty 36
2.2.3.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 38
2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 43
2.2.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 43
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 44
2.2.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố đinh 48
2.2.4.4 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 49
2.2.5 Sử dụng các chỉ số tài chính để phân tích 54
2.2.5.1 Nhóm chỉ số hiệu quả sử dụng vốn 54
2.2.5.2 Nhóm chỉ số thanh toán 59
2.2.5.3 Nhóm tỷ số hoạt đông 65
2.2.6 Phân tích dupont 69
2.2.7 Những khó khăn và kết quả đạt được của Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 72 2.2.7.1 Kết quả đạt được 72
Trang 72.2.7.2 Những khó khăn và hạn chế 73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIẾT BỊ THUẬN PHÁT 74
3.1 Hoạch định tài chính và phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới. .74
3.1.1 Hoạch định tài chính 74
3.1.2 Phương hướng phát triển của Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 76
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 77
3.2.1 Lựa chọn và sử dụng phương pháp trích khấu hao hợp lý 77
3.2.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ 78
3.2.3 Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ 78
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 79
3.3.1 Đẩy nhanh tình hình thu hồi công nợ, thúc đẩy hoạt động thanh toán 79
3.3.2 Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho 81
3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung 81
3.4.1 Giảm thiểu chi phí và gia tăng lợi nhuận 81
3.4.2 Giữ vững thị trường 82
3.4.3 Đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm thị trường mới 83
3.4.4 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro 83
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Phân loại nguồn vốn kinh doanh 11
Sơ đồ 2.1 cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 24
Sơ đồ 2.2: sơ đồ phòng kế toán 27
Bảng 2.1 Phân tích tình hình doanh thu của công ty trong giai đoạn 2012-20114 29
Bảng 2.2 Phân tích tình hình chi phí của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát trong giai đoạn 2012-2014 31
Bảng 2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 32
Biểu đồ 2.1 biến động tài sản của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát trong 3 năm 2012-2014 33
Bảng 2.5 Cơ cấu tổng nguồn vốn giai đoạn 2012- 2014 34
Biểu đồ 2.2 biểu đồ tình hình biến động nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 35
Bảng 2.6 phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh tại Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 36
Bảng 2.7 phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 38
Biểu đồ 2.3 biểu đồ cơ cấu vốn lưu động của Công ty các năm 2012-2014 39
Bảng 2.8 Cơ cấu vốn cố định của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 41
Bảng 2.9 phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty giai đoạn 2012-2014 .43
Bảng 2.10 hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 44
Bảng 2.11 hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Công ty giai đoạn 2012-2014 46
Biểu đồ 2.4 : Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động 47
Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát Giai đoạn 2012-2014 48
Bảng 2.13 tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 20142-2014 49
Bảng 2.14 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Công ty giai đoạn 2012-2014 51
Biểu đồ 2.5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 51
Trang 9Bảng 2.15 khả năng tự tài trợ tài sản cố định của Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
52
Bảng 2.16 Cơ cấu vốn chủ sỡ hữu của Công ty trong giai đoạn 2012-2014 53
Bảng 2.17 chỉ tiêu đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty 54
Bảng 2.18 tỷ suất doanh lợi trên doanh thu của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 55
Biểu đồ 2.6 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu giai đoạn 2012-2014 55
Bảng 2.19 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty TNHH Thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 56
Biểu đồ 2.7 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 56
Bảng 2.20 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát giai đoạn 2012-2014 57
Biểu đồ 2.8 thể hiển ROE của Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát 58
Biểu đồ 2.9 so sánh các tỷ suất sinh lời 59
Bảng 2.21 Hệ số khả năng thanh toán của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát Giai đoạn 2012-2014 60
Sơ đồ 2.9 hệ số khả năng thanh toán hiện thời 61
Sơ đồ 2.10 Khả năng thanh toán nhanh 62
Sơ đồ 2.11 hệ số khả năng thanh toán tức thời 63
Sơ đồ 2.12 hệ số khả năng thanh toán lãi vay 64
Bảng 2.22 Vòng quay hàng tồn kho 66
Bảng 2.23 Vòng quay khoản phải thu 67
Bảng 2.24: Phân tích tỷ số nợ của Công ty giai đoạn 2012-2014 68
Sơ đồ 2.2 : Phân tích dupont so sánh các tỷ số tài chính giữa năm 2012 và 2013 69
Sơ đồ 2.3 Phân tích dupont so sánh các chỉ số tài chính giữa năm 2013 và năm 2014 .71
Bảng 2.19 Hoạch định tài chính công ty TNHH thiết bị Thuận Phát năm 2015 75
Trang 10DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
ĐTTCDH Đầu tư tài chính dài hạn
CPXDCB Chi phí xây dựng cơ bản
LNTT Lợi nhuận trước thuế
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU: LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa nền kinh tế thị trường đang tác động mạnh
mẽ đến hoạt động của từng quốc gia Để nhanh chóng hội nhập thị trường khu vực vàthế giới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết nhiểu vấn đề Một trong những vấn
đề quan trọng đó là hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Từ khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường kéo theo đó là sự canh tranh gaygắt, nhiều đơn vị xuất hiện hơn nữa, nhà nước khuyến khích các đơn vị đầu tư Tuyvậy một đơn vị muốn tồn tại và phát triển thì điều kiện đầu tiên là vốn Vốn là điềukiện không thể thiếu để một đơn vị được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh, vốn và nhân tố chi phối hầu hết các nhân tố khác Việc sử dụng và quản lývốn có hiệu quả mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý đơn vị phải có chiến lược ,biện pháp hữu hạn để tận dụng nguồn vốn nội bộ trong đơn vị và nguồn bên ngoài Từkhi đất nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc sử dụngvốn hiệu quả của nó đem lại cho đơn vị nhiều lợi nhuận, làm cho đất nước ngày càngphát triển
Từ thực tiễn tình hình hoạt động của công ty, ta thấy không phải doanh nghiệpnào cũng đạt được các mục tiêu như mong muốn,những công ty có chiến lược pháttriển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường cùng với việc sử dụng và quản lý cácnguồn vốn hiệu quả đã mang lại cho đơn vị những kết quả đáng khích lệ Ví nhưdoanh số tiêu thụ sản phẩm tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, mở rộng quy mô sản xuất,chiếm lĩnh thị trường… Nhưng bên cạnh những đơn vị kinh doanh có hiệu quả thìcũng có không ít những đơn vị kinh doanh làm ăn thua lỗ dẫn đến phải sát nhập hoặcphá sản Điều này là lẽ tất yếu xảy ra trong nền kinh tế thị trường Bởi lẽ khi khoa họccông nghệ càng phát triển thì càng đòi hỏi việc áp dụng những thành tựu đó vào quátrình sản xuất càng cao Các đơn vị kinh doanh không ngừng thu thập thông tin và đổimới sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường đơn vị nào làm ăn có hiệu quả sẽ thằngđược các đối thủ cạnh tranh Mà vốn là nhân tố quan trọng quyết định tới quy mô sảnxuất, việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanhcủa đơn vị Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn chiểm vị trí hàng đầutrong chiến lược phát triển của các đơn vị kinh doanh
Trang 12Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nên
trong khi thực tập tại công ty TNHH thiết bị Thuận Phát em đã chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị Thuận Phát ”
làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty từ đó đưa ra những giải pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
2 Mục tiêu nghiên cứu
Như phần lý do nêu trên và qua việc tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty TNHHthiết bị Thuận Phát, với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này là nhằm chỉ ra các mụctiêu cụ thể như sau:
Đánh giá tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của Công ty TNHH thiết bịThuận Phát trong giai đoạn 2012-2014
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
Chỉ ra những khó khăn, thách thức,hạn chế của Công ty trong quá trình hoạtđộng kinh doanh
Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công tyTNHH thiết bị Thuận Phát
3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề vốn trong Công ty TNHH thiết bị ThuậnPhát như: tình hình biến động nguồn vốn, tài sản, vấn đề về phân bổ, tài trợ, huy độngvốn, khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn
Tài liệu thu thập trong 3 năm giai đoạn 2012-2014
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp
Phương pháp thu thập số liệu : thu thập số liệu tại Công ty thông qua báo cáo tàichính, các sổ sách chứng từ khác tại công ty, cập nhập thông tin từ bên ngoài thôngqua các phương tiện thông tin như sách, báo, internet
Phương pháp xử lý số liệu: từ các số liệu thu thấp được sau đó áp dụng các côngthức tính chỉ số có sẵn tính ra được các chỉ số tài chính của công ty Và liên hệ với tìnhhình hoạt động của công ty qua các năm
Trang 13 Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích: tổng hợp báo cáo ,tỷ số của các công
ty trong ngành để tiến hành phân tích và so sanh các chỉ số tương ứng với nhau, từ đóđưa ra nhận xét về chúng
4 Kết cấu của đề tài
Chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH thiết bị ThuậnPhát
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH thiết bịThuận Phát
Để hoàn thanh bài báo cáo, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TH.S Nguyễn ThịThủy, đồng thời cảm ơn toàn bộ phòng Tài chính – Kế toán Công ty đã tạo điều kiệngiúp em hoàn thành chuyên đề này Tuy nhiên khả năng của em còn hạn chế nên bàibáo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Trang 14CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tiến hành được các hoạt động sản xuấtkinh doanh, thì điều kiện đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp là phải có vốn kinh doanh.Vốn là yếu tố cơ bản và là tiền đề không thể thiếu trong quá trình sản xuất, kinhdoanh Dựa trên số vốn đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất như : sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động… để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả và chi phí bỏ ra thấp nhất.Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm cách thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài nhằmđáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, nó không chỉ đảm bảo sản xuất mà còn mởrộng sản xuất, đầu tư phát triển công nghệ nhằm cạnh tranh trên thị trường trong nước
và nước ngoài
Vốn kinh doanh thường xuyên động và tồn tại dưới nhiều hình thức trong cáckhâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nó có thể là tiền, máy móc thiết bị,nhà xưởng, nguyên vật liệu, thành phẩm, ….khi kết thúc một vòng luân chuyển thì vốnkinh doanh lại trở về hình thái tiền tệ Như vậy với số vốn ban đầu, nó không chỉ đượcbảo tồn mà còn được tăng lên do hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi
Dựa vào tư liệu Bách khoa toàn thư – Tài chính doanh nghiệp (năm 2011) cho
rằng : “ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
được sử dụng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời ”
1.2 Phân loại vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau cụ thểnhư sau:
1.2.1 Căn cứ vào nguồn vốn hình thành
Về cơ bản vốn được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: là nguồn vốn do chủ sở hữu đầu tư, doanhnghiệp được toàn quyền sử dụng mà không phải cam kết thanh toán
Vốn chủ sở hữu (theo luật tài chính Việt Nam năm 2000) bao gồm:
- Nguồn vốn kinh doanh : thể hiện số tiền đầu tư mua sắm tài sản cố định , tài sản
Trang 15- Các quỹ của doanh nghiệp: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹkhen thưởng phúc lợi,….
- Nguồn vốn xây dựng cơ bản : là nguồn chuyên dùng cho việc đầu tư mua sắmtài sản cố định và đổi mới công nghệ
- Nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối
Vốn chủ sở hữu có thể hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, tùy theo loạihình doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước cấp, vốn cónguồn gốc từ ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp tự tích lũy
- Đối với các công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp dưới hình thức mua
cổ phiếu
- Đối với các công ty liên doanh , vốn chủ sở hữu do các bên tham gia liên doanhđóng góp
- Vốn của công ty TNHH do các thành viên trong công ty đóng góp
- Trong các công ty tư nhân, vốn chủ sở hữu do tư nhân đầu tư, vốn phụ thượcvào một chủ duy nhất
Nợ phải trả ( Vốn đi vay )
Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụngcác khoản vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại và vaythông qua phát hành trái phiếu, vay từ các tổ chức xã hội, từ các cá nhân
Ta có thể thấy phần lớn vốn tự có của doanh nghiệp không đủ để đáp ứng nhucầu hoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp thường đi vay vốn dưới nhiềuhình thức khác nhau Việc vay vốn một mặt giải quyết nhu cầu về vốn đảm bảo sự ổnđịnh và sản xuất kinh doanh được liên tục Mặt khác đó là phương pháp sử dụng hiệuquả các nguồn tài chính trong nền kinh tế
1.2.2 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển
Vốn ngắn hạn: là loại vốn có thời hạn luân chuyển dưới 1 năm tài chính
Vốn trung hạn: là loại vốn có thời hạn luân chuyển từ một năm đến năm năm
Vốn dài hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển từ năm năm trở lên
Trang 161.2.3 Căn cứ vào nội dung vật chất của vốn kinh doanh
Vốn thực : là toàn bộ hàng hóa phục vụ cho sản xuất kinh doanh như : máy móc,thiết bị, nhà xưởng, tài sản ,… phần vốn này phản ảnh hình thái vật thể của vốn
Vốn tài chính : được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, chứng khoán, cổphiếu ,các giấy tờ có giá khác dùng cho việc mua tài sản, máy móc thiết bị Phần vốnnày tham gia gián tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.4 Căn cứ vào phương thức luân chuyển giá trị vốn
1.2.4.1 Vốn cố định
Khái niệm vốn cố định : là giá trị của tài sản cố định dùng vào mục đích kinh
doanh của doanh nghiệp Đặc điểm của vốn này là luân chuyển dần từng phần vào giátrị sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản
cố định hết thời hạn sử dụng Một tư liệu lao động được gọi là tài sản cố định phải thỏamãn đồng thời hai điều kiện là có thời hạn sử dụng tối thiểu từ một năm trở lên và phảiđạt giá trị tối thiểu ở mức quy định
Vốn cố định giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nóquyết định việc trang bị cơ sở kỹ thuật, là nhân tố quan trọng trong việc hình thànhdoanh nghiệp ở giai đoạn đầu tiên, đảm bảo chu trình tái sản xuất và mở rộng thị phần
Cơ cấu vốn cố định
Vốn cố định có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý và sử dụng vốn vấn
đề cơ bản là phải xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với trình độ pháttriển khoa học kỹ thuật và đặc điểm nghiên cứu của sản xuất
Theo chế độ hiện hành, vốn cố định của doanh nghiệp được biểu hiện bằng giá trịcủa các loại tài sản cố định đang dùng trong quá trình sản xuất
- Mặt bằng được dùng cho các phân xưởng để phục vụ sản xuất
- Vật dụng phục vụ cho việc sản xuất, quản lý
- Máy móc thiết bị, sản phẩm
- Phương tiện vận tải
- Các tài sản cố định khác dùng trong sản xuất công nghiệp,…
Cơ cấu vốn cố định chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như : kỹ thuật sản xuất củadoanh nghiệp, địa lý và sự phân bố sản xuất Vì vậy, khi nghiên cứu và cải tiến cơ cấuvốn cố định cần xem xét những tác động ảnh hưởng các nhân tố này
Trang 17 Đặc điểm vốn cố định
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và chuyển dần từng phần vàogiá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định Vì khi tham giavào quá trình sản xuất, tài sản cố định không bị mất đi hình thái biểu hiện ban đầunhưng tính năng và công suất của nó bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn và giảm dần vềgiá trị sử dụng
Vốn cố định thường có chu kỳ vận động dài, sau nhiều năm mới có thể thu hồi
đủ số vốn ban đầu đã ứng ra Trong thời gian dài như vậy đồng vốn luôn gặp phải rấtnhiều rủi ro, những nguyên nhân chủ quan và khách quan làm thất thoát vốn như :
- Kinh doanh kém hiệu quả, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, giá bán thấphơn giá thành nên thu nhập không đủ để bù đắp mức độ hao mòn của các tài sản cốđịnh
- Do sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho mức độhao mòn vô hình của tài sản cố định vượt qua mức dự kiến về hiện vật cũng như vềmặt giá trị
- Do yếu tố lạm phát trong nền kinh tế, khi lậm phát xảy ra giá trị thực tế củađồng vốn thay đổi do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải doanh nghiệp phải đánh giá vàđiều chỉnh lại giá trị tài sản để tránh tình trạng mất vốn kinh doanh theo tốc độ lạmphát trên của thị trường
1.2.4.2 Vốn lưu động
Khái niệm vốn lưu động: vốn lưu động là một số vốn ứng trước về đối tượng
lao động và tiền lương, tồn tại dưới hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đangchế tạo thành phẩm, hàng hóa, tiền tệ Vốn lưu động luân chuyển giá trị toàn bộ ngaytrong một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động vật tư ,tài sảnlưu động sản xuất bao gồm ở khâu dự trữ sản xuất như : nguyên vật liệu, công cụ,dụng cụ, …, tài sản lưu động ở khâu sản xuất như sản phẩm đang chế tạo, bán thànhphẩm Các tài sản lưu động ở khâu lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờtiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờkết chuyển, chi phí trả trước,… Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản
Trang 18lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vận đông thay thế và đổi chỗ chonhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và thuận lợi.Theo tư liệu Bách khoa toàn thư – Tài chính doanh nghiệp (năm 2011) cho rằng :
“ vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất, là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ tài sản lưu động và vốn lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra bình thường”
Phân loại vốn lưu động
Xác định cơ cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản
lý vốn Nó đáp ứng cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo cho việc sử dụng chi phímột cách hợp lý
Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì cơ cấu vốn lưu động khác nhau, việcphân tích cơ cấu vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp thấy được tình hình phân bổ tỷtrọng của mỗi khoản vốn lưu động một cách có hiệu quả và phù hợp trong từng thời
kỳ
Phân loại theo vai trò trong quá trình sản xuất
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụtùng…
- Vốn lưu động trong lưu thông: thành phẩm, hàng hóa
Cách phân loại này thể hiện rõ vai trò và sự phân bố vốn lưu động trong từngkhâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưuđộng hợp lý
Phân loại theo hình thái
Trang 19Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn của doanh nghiệp được hình thành từbản thân hay do các khoản đi vay, từ đó có các quyết định trong huy động, quản lý và
sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn
Phân loại theo phương thức xác định
- Vốn định mức
- Vốn lưu thông không định mức
cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định được các khoản chi phí biến đổi,chênh lệch trong quá trình sản xuất, nhằm có biện pháp bảo toàn nguồn vốn lao động,giảm thiếu tình trạng thất thoát vốn khi gặp những tình huống rủi ro
Ngoài ra còn một số cách phân loại khác
Đặc điểm vốn lưu động
Khác với tài sản cố định,trong quá trình sản xuất kinh doanh tài sản lưu độngluôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện để chế tạo ra sản phẩm, hàng hóa Do đó để phùhợp với đặc điểm của tài sản lưu động, vốn lưu động của doanh nghiệp cũng khôngngững vận động và phát triển qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh : dự trữ sảnxuất, sản xuất và lưu thông Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lặplại theo chu kỳ và được gọi là quá trình chu chuyển của vốn lưu động
Trong quá trình vận động, vốn lưu động luân chuyển giá trị ngay trong một lần.Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểuhiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang vốn vật tư hàng hóa dự trữ Qua giaiđoạn sản xuất, vật tư được đưa vào chế tạo các bán thành phẩm và thành phẩm Quakhâu lưu thông, thành phẩm được tiêu thụ, vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ nhưđiểm xuất phát ban đầu của nó Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động mới hìnhthành một vòng chu chuyển
1.3 Đặc điểm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế hàng hóa, vốn sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới haihình thức: hiện vật và giá trị, nó có những đặc điểm sau:
- Vốn biểu hiện giá trị của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định, là lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình
- Vốn được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huyđược tác dụng Các nhà quản lý, nhà đầu tư không chỉ khai thác mọi tiềm năng của vốn
Trang 20mà còn phải cân nhắc, tính toán, tìm cách chọn nguồn huy động đủ để đảm bảo nhucầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng của mỗi đồng vốn
- Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định Nếu tồn tại nhữngđồng vốn vô chủ tức là có sự chi tiêu lãng phí, thất thoát và kém hiệu quả
- Tiền chỉ là dạng tiềm năng, là hình thái ban đầu của vốn Để trở thành vốn, thìtiền phải được đưa đi đầu tư, sản xuất kinh doanh và sinh lời Và đồng thời, vốn khôngngừng được bảo toàn, bổ sung và phát triển để thực hiện việc tái sản xuất
- Luôn luôn phải trả một khoản chi phí cho việc sử dụng vốn
1.4 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn
- Vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, tùy từng loạihình doanh nghiệp mà vốn chủ sỡ hữu có nội dung cụ thể riêng như : vốn đầu tư từngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp tự bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh,vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự chủ tài chínhcủa doanh nghiệp tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn càng lớn thì sự độclập về tài chính ngày càng cao
- Vốn vay : là khoản vốn đầu tư ngoài vốn pháp định,được hình thành từ nguồnvốn đi vay từ các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại, vốn vay qua phát hành tráiphiếu, các khoản nợ của khách hàng chưa thanh toán,… Và sau một thời gian nhấtđịnh doanh nghiệp phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi Vốn vay được chia thành
2 loại: vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn
1.4.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn
- Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn màdoanh nghiệp có thể đầu tư vào tài sản cố định và một phần vào tài sản lưu động cẩnthiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu vàcác khoản nợ lâu dài của doanh nghiệp
- Nguồn vốn tạm thời: đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để đáp ứng kịp thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nguồn vốn này thường là các khoản vay ngắn hạn, các khoảnchiếm dụng vốn
Theo như cách phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động trongviệc lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn trong
Trang 21tương lai trên cơ sở xác định về quy mô số lượng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn vàquy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó, khai thác nhũng nguồn tài chính tiềm tàng,
tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao
1.4.3 Căn cứ vào nguồn gốc huy động vốn.
- Nguồn vốn bên trong : là nguồn vốn có thể huy động được từ bản thân doanhnghiệp như vốn từ lợi nhuận để lại, vốn từ các quỹ của doanh nghiệp, các khoản thunhượng bán ,thanh lý tài sản
- Nguồn vốn bên ngoài: vốn huy động từ bên ngoài, vốn liên doanh liên kết, vốnvay từ các tổ chức tín dung, ngân hàng thương mại, huy động vốn bằng hình thức pháthành trái phiếu, các khoản nợ chưa thanh toán với khách hàng, nợ khác ……
Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp năm bắt được nguồn vốn hiện
có, từ đó huy động và sử dụng vốn một cách hiệu quả, hợp lý
Ta có thể hiểu rõ hơn về nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thông qua sơ
đồ sau
Sơ đồ 1.1 Phân loại nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn bên ngoài doanh
Nguồn vốn bên trong doanh
Vốn tạm thời
Vốn thườn g xuyên
Vốn vay
Vốn
chủ sở
hữu
Quan hệ sở hữu
vốn Thời gian sử dụng vốn Nguồn gốc huy động vốn
Căn cứ vào phương thức phân loại Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 221.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.5.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Vốn là điều kiện cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng chưa đạt đượcmục đích kinh doanh của doanh nghiệp, bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường mục đíchcao nhất là tạo ra được lợi nhuận điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải khaithác và tận dụng mọi nguồn lực sẵn có của mình, trong đó sử dụng vốn có hiệu quả làyêu cầu bắt buộc đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả vốn kinh doanh là mối tương quan đầu ra và đầu vào trong quá trìnhsản xuất kinh doanh (hàng hóa,dịch vụ ) Nó được xem là một phạm kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp sao cho lợi nhuận đạtđược là cao nhất với tổng chi phí ở mức thấp nhất Đồng thời có khả năng tạo nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mớitrang thiết bị và có hướng phát triển lâu dài, bền vững trong tương lai
Hiệu quả kinh doanh là mối tương quan đầu ra và đầu vào trong quá trình sảnxuất kinh doanh (hàng hóa,dịch vụ ) Mối tương quan này được đo lường bằng thước
đo tiền tệ Khái niệm hiệu quả kinh doanh được dùng làm một tiêu chuẩn để xem xétcác tài nguyên được phân phối ở mức độ tốt như thế nào
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học về hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm cácchỉ tiêu tổng quát và các chỉ tiêu chi tiết các chỉ tiêu đó phản ánh được sức sản xuất,sức hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn Dựa vào các chỉ tiêutrên để ra một số biên pháp nhằm khắc phục khó khăn và hạn chế bên cạnh đó cần phảiphát huy những điểm manh, lợi thế sẵn có sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn được xem là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanhnghiệp điều này không những đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp về mặt tài chính,hạn chế rủi ro, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, mở rộng sản xuất kinh doanh,tăng lợi nhuận mà còn giúp doanh nghiệp tăng uy tín nâng cao khả năng cạnh tranh và
vị thế của doanh nghiệp trên thương trường có thể nói hiệu quả dụng vốn là thước đotrình độ sử dụng nguồn lực, tài chính của doanh nghiệp, đó là vấn đề cơ bản gắn liềnvới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Trang 231.5.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.5.2.1 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng tồng nguồn vốn.
Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn có ý nghĩa then chốt, quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này phản ánh chất lượng và trình độ quản lýsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh
- Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) ¿doanhthuthuần lợinhuậnròng
- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu = lợi nhuận ròng/ vốn chủ sở hũu
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữuđầu tư thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận tỷ số này mang giá trị dương chứng tỏcông ty làm ăn có lãi và ngược lại
1.5.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân trong kỳ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bỏ ra có thể thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳ chỉ tiêu này càng lớn ,hiệu suất sử dụng vốn cố định ngàycàng cao
- Hàm lượng vốn cố định = vốncố địnhbình quân doanh thuthuần
Trang 24Là đại lượng nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định nó phản ánhmuốn thu được một đồng doanh thu thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định chỉtiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.
- Mức sinh lợi vốn cố định = vốncố địnhbình quân trongkỳ lợinhuận sau thuế
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong một kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này lớn, hiệu quả sử dụng vốn cố định cao
1.5.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = vốnlưuđộng bình quân doanh thuthuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động có thể tạo ra được bao đồng doanhthu
- Mức sinh lời vốn lưu động = vốnlưuđộng bình quân lợi nhuận thuần
Mức sinh lời vốn lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh một đồng vốn lưuđộng đem vào sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận tỷsuất này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt và ngược lại
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không qua các giaiđoạn của quá trình tái sản xuất ( dự trữ - sản xuất – tiêu thụ ) Đẩy nhanh tốc độ củavốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường dùngcác chỉ tiêu sau:
- Vòng quay vốn lưu động = vốnlưuđộng bình quân doanh thuthuần
Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động cho biết trong kỳ phântích vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng, hoặc cứ một đồng vốnlưu động dùng vào sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = vốnlưuđộng bình quân doanh thuthuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần phải đầu tư bao nhiêuđồng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ số này càng nhỏ thì càng tốtcho doanh nghiệp
Trang 25- Kỳ luân chuyển vốn lưu động = số vòng quay vốnlưu động360
Chỉ tiêu này thể hiện, cần bao nhiêu ngày cho vốn lưu động quay được một vòng,thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và ngượclại hiệu suất sử dụng càng cao, số vốn tiết kiệm càng được nhiều
- Vòng quay các khoản phải thu = khoản phải thubình quân doanhthu thuần
Chỉ tiêu này cho thấy mức độ hợp lý số dư các khoản phải thu của khách hàng vàhiệu quả của việc thu hồi nợ.Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ luânchuyển các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, vong quay càng lớnchứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn và điều này có tácđộng tích cực cải thiện chỉ tiêu thanh toán tại doanh nghiệp
- Kỳ thu tiền bình quân = vòngquay khoản phảithu360
Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày cần thiết để thu được tiền các khoản phảithu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn, kỳ thu tiền càng nhỏ
- Vòng quay hàng tồn kho = hàng tồnkhobình quân giá vốnhàng bán
Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ, số vòng luân chuyển càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽdoanh nghiệp chỉ đầu tư vào hàng tồn kho thấp mà doanh số vẫn cao
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành = tài sản ngắn hạn /nợ ngắn hạn
Tỷ số này phản ánh việc công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắnhạn bằng tài sản ngắn hạn hay không
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh việc công ty có thể thanh toán
được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanhnhất
Khả năng thanh toán nhanh = (tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho )/ nợ ngắn hạnChỉ số này tương tự như hệ số khả năng thanh toán hiện thời , giao động ở mức
>1 sẽ tốt cho doanh nghiệp,nếu quá cao sẽ ảnh hưởng không tốt khi đánh giá về khảnăng sinh lời
Trang 26- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: chỉ tiêu này thể hiện khả năng bù đắp nợ
ngắn hạn bằng số tiền đang có của doanh nghiệp do tiền có tầm quan trọng đặc biệtquyết định tính thanh khoản nên chỉ tiêu được sử dụng nhằm đánh giá khắt khe về khảnăng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = tiền /nợ ngắn hạn
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.6.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Nhân tố con người
Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, con người được đềcập đến ở đây là toàn bộ lực lượng lao động trong doanh nghiệp bao gồm các nhà quản
lý doanh nghiệp và toàn bộ nhân viên những người trực tiếp tham gia vào quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Nhà quản lý đóng vai trò đầu tiên đối với hiệu quả sửdụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhà quản lý không có phương ánsản xuất, cũng như mục tiêu kinh doanh phù hợp, không bố trí các khâu, các giai đoạnsản xuất, sẽ gây lãng phí về nhân lực, vốn, nguyên vật liệu,… Điều này sẽ ảnh hưởngtới hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chúng, hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Trongquản lý tài chính, nhà quản lý phải xác định được nhu cầu vốn kinh doanh, phải bố trí
cơ cấu hợp lý, tránh để vốn bị ứ đọng, dư thừa, phải huy động vốn đủ cho sản xuất.nếu vốn không đủ để đáp ứng nhu cầu về kinh doanh sẽ làm cho quá trình sản xuất bịtrì trệ Nếu cơ cấu vốn không hợp lý, vốn đầu tư lớn vào các tài sản không dùng hoặc
ít dùng, sẽ làm lãng phí vốn, vốn trong quá trình thanh toán bị chiếm dụng, giảm lợinhuận, giảm hiệu quả sử dụng
- Cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn thể hiện quan hệ giữa tỷ lệ các yếu tố cấu thành trong tổng nguồnvốn sử dụng cơ cấu vốn được xem xét theo nguồn vốn và các tiêu chí khác nhau Córất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn trong doanh nghiệp
Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận: ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của vốnhuy động khi doanh thu ổn định thì sẽ có nguồn để lập quỹ trả nợ khi đến hạn, khi kếtquả kinh doanh có lãi thì sẽ có nguồn để trả lãi vay Trong trường hợp này tỷ trong của
cơ cấu vốn trong doanh nghiệp sẽ cao và ngược lại
Trang 27Cơ cấu tài sản: tài sản cố định là loại tài sản có thời gian thu hồi dài, do đó nóphải được đầu tư bằng nguồn vốn dài hạn, tài sản lưu động sẽ được đầu tư bằng mộtphần của vốn dài hạn, còn chủ yếu là vốn ngắn hạn.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành: những doanh nghiệp nào có chu kỳ kinhdoanh dài, vòng quay vốn chậm thì cơ cấu vốn có xu hướng nghiêng về vốn chủ sởhữu và ngược lại những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, buôn bán ….thì vốn tài trợ từ các khoản nợ chiếm tỷ trong cao
Mức độ chấp nhận rủi ro của người lãnh đạo : trong kinh doanh phải chấp nhậnrủi ro, nhưng điều đó lại đồng nghĩa với cơ hội để gia tăng lợi nhuận tăng tỷ trọng củavốn vay nợ sẽ tăng mức độ mạo hiểm
Doanh lợi vốn và lãi suất huy động : khi doanh lợi cao hơn lãi suất vốn vay sẽ lựachọn hình thức tài trợ bằng vốn vay, ngược lợi khi doanh lợi vốn nhỏ nhỏ hơn lãi suấtvốn vay thì cấu trúc lại nghiêng về vốn chủ sở hữu
Thái độ của người cho vay : thông thường người cho vay thích cơ cấu vốnnghieneng về vốn chủ sở hữu, với cấu trúc này thì doanh nghiệp có khả năng trả nợđúng hạn, có sự an toàn về đồng vốn mà họ bỏ ra cho vay
cơ cấu có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sử dụng vốn, nó ảnh hưởngđến chi phí, đến khả năng kinh doanh và do đó ảnh hưởng đến khả năng sinh lời củađồng vốn một cơ cấu vốn hợp lý sẽ thúc đẩy đồng vốn vận động nhanh giữa các cao
độ của quá trình sản xuất kinh doanh, không bị ứ đọng hay sử dụng sai mục đích
- Nhân tố chi phí vốn
Vốn là nhân tố cần thiết của quá trình sản xuất cũng như bất kỳ yếu tố nào khác,
để sử dụng vốn doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định có thể hiểu chiphí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn và chi phí mà doanh nghiệp phải trả choviệc huy động vốn như lãi, chi phí phát hành trái phiếu
Khi nói đến chi phí vốn mới thực sự thấy được tầm quan trọng của một cơ cấuvốn hợp lý Cơ cấu vốn lưu động, vốn cố định phù hợp với đặc điểm sản xuất củangành sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí vốn vốn được lưu thông, quayvòng một cách hợp lý Giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong sử dụng vốn kinhdoanh
- Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh.
Trang 28Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của ngành có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp mỗi ngành sản xuất kinh doanh đều có đặc điểm về kinh
tế kỹ thuật như : tính chất ngành nghề, tính thời vụ, chu kỳ kinh doanh
Ảnh hưởng của tính chất ngành nghề đến hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở quy
mô, cơ cấu vốn kinh doanh Quy mô cơ cấu vốn khác nhau sẽ ảnh hưởng đến tốc độluân chuyển vốn, phương pháp đầu tư, hình thức thanh toán, chi trả……do đó ảnhhưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất thể hiện ở nhu cầu vốn và doanhthu tiêu thụ sản phầm những doanh nghiệp hoạt động sản xuất có tính thời vụ thường
có nhu cầu về sử dụng vốn lưu động giữa các quý trong năm có sự biến động lớn,doanh thu tiêu thụ không đều, khả năng thanh toán, chi trả gặp nhiều khó khăn, ảnhhưởng đến kỳ thu tiền bình quân, tới hệ số vòng quay vốn
1.6.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Sự ổn định của nền kinh tế : nền kinh tế có ổn định hay không ảnh hưởng trực
tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp, những biến động của nền kinh tế có thể gây nênnhững rủi ro trong kinh doanh mà các nhà quản trị phải lường trước được, những rủi ro
đó có liên quan tới các chi phí về đầu tư, chi phí trả lãi, hay tiền thuê nhà xưởng, máymóc thiết bị ,tìm nguồn tài trợ
Nếu nền kinh tế ổn định và tăng trưởng với một tốc độ nào đó thì doanh nghiệpmuốn duy trì và giữ vững vị trí của mình cũng phải phấn đấu phát triển với tốc độtương đương Khi doanh thu tăng lên, sẽ đưa đến việc gia tăng tài sản, các nguồn phảithu, và các loại tài sản khác
- Chính sách kinh tế của Nhà nước đối với các doanh nghiệp : để tạo ra môi
trường kinh tế ổn định, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, nhà nước điều hành vàquản lý nền kinh tế vĩ mô bằng các chính sách kinh tế vĩ mô Với bất kỳ sự thay đổinào trong chính sách hiện hành sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Sự nhất quán trong chủ trương,đường lối cơ bản của Nhà nước là yếu tố đầu tiên tạo điều kiện cho doanh nghiệphoạch định kế hoạch sản xuất, và có điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hệthống tài chính tiền tệ, vấn đề lạm phát, thất nghiệp và các chính sách tài khóa của
Trang 29chính phủ có tác động lớn trong quá trình ra quyết định kinh doanh và kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
Chính sách lãi suất: lãi suất tín dụng là một công cụ chủ yếu để điều hành lượng
cung tiền tệ, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn và kinh doanh củadoanh nghiệp khi lãi suất tăng làm chi phí vốn tăng, nếu doanh nghiệp không có cơcấu vốn hợp lý, kinh doanh không hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn nhất là phần vónvay sẽ bị giảm sút Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất là một yếu tố quan trọng khitiến hành một hoạt động đầu tư hay một phương án sản xuất kinh doanh
Chính sách thuế : thuế là công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô
nói chung và điều tiết hoạt động của doanh nghiệp nói riêng Chính sách thuế của nhànước có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bởi
vì mức thuế cao hay thấp sẽ làm cho phần lợi nhuận sau thuế nhiều hay ít, do đó ảnhhưởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả sử dụng
Sự hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống tài chính trung gian: là
một nhân tố đáng kể tác động đến hoạt động doanh nghiệp nói chung, và hoạt động tàichính nói riêng Một thị trường tài chính và hệ thống các tổ chức tài chính trung gianphát triển đầy đủ và đa dạng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốnvới chi phí rẻ, đồng thời doanh nghiệp có thể đa dạng các hình thức đầu tư và có cơcấu vốn hợp lý mang lại hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp.Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ
- Sự ổn định chính trị xã hội trong nước và quốc tế
- Những rủi ro bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp
có thể gặp phải như hạn hán, lũ lụt, chiến tranh, hỏa hoạn, thiên tai
Trên đây là những nhân tố chủ yếu tác động tới công tác tổ chức sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lưỡng, thân trọng để phát huy những lợi thế sẵn có và hạn chế đến mức thấp nhất hiệu quả có thể xảy ra
Trang 30CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIẾT BỊ THUẬN PHÁT 2.1 Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị Thuận Phát
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị Thuận Phát
- Tên tiếng việt : Công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị Thuận Phát
- Tên giao dịch quốc tế : THUAN PHAT EQUIPMENT CO.;LTD
- Vốn điều lệ khi thành lập: 6.000.000.000 đ ( sáu tỷ đồng )
- Địa chỉ trụ sở chính : số 2 ngách 105/28,phố Doãn Kế Thiện,phường Mai Dịch,Cầu Giấy, Hà Nội
- Văn phòng giao dịch : tầng 4,tòa nhà T608,643A Phạm Văn Đồng
- Điện thoại : 0437921208
- Giấy phép đăng kí kinh doanh số 0104928949 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30-9-2010
- Mã số thuế : 0104928949
- Ngày bắt đầu hoạt động 24-9-2010
- Người đại diện : Ông Lê Văn Giới –Giám Đốc
- Số điện thoại : 0946 834 686
- Loại hình doanh nghiệp : Công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên trở lên
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
2.1.2.1 Quá trình hình thành của công ty
Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh do sở KếHoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30-9-2010 với số vốn điều lệ là 6 tỷ đồng
2.1.2.2 Sự phát triển của công ty
Giai đoạn năm 2010- 2012
Thuận Phát là công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp thiết bị côngnghiệp ,máy móc, luôn đảm bảo cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất
Trang 31lượng tốt nhất Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều dựa trên cơ sở tựchủ và tuân thủ pháp luật trong nước và quốc tế hiện hành,tuân thủ pháp luật của nhànước về quản lý tài chính,quản lý tình hình xuất nhập khẩu.
Từ khi thành lập vào năm 2010 đến nay công ty luôn làm việc với phương châm
“ sự hài lòng của quý khách hàng chính là sự hài lòng của chúng tôi” Công ty đã vàđang mở rộng quan hệ kinh doanh bạn hàng với nhiều đối tác, liên tục thiết lập nhiềukênh thông tin hỗ trợ khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng trên cả nước
Giai đoạn 2012 – đến nay :
Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng các sản phẩm dịch vụ cho ngành côngnghiệp nước ta,với mục tiêu xây dựng nên những công trình hoàn hảo nhất trongnhững năm vừa qua lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty Thuận Phátkhông ngừng phấn đấu tìm tòi nguồn cung cấp phân phối tin cậy,đổi mới quy trìnhcông nghệ ,đa dạng hóa ngành nghề,đa dạng hóa sản phẩm đem đến cho khách hàngnhững sản phẩm với chất lượng tốt nhất
Ngoài ra công ty còn nhận được các giải thưởng cao quý như : đơn vị cung cấp
uy tín và chất lượng do người tiêu dùng bình chọn,cúp vàng vì sự phát triển bền vững Trong quá trình hình thành và phát triển bên cạnh những thuận lợi vốn có,công tycũng gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi các nhà quản trị của công typhải có hướng đi đúng đắn để phát triển công ty
Thuận lợi :
- Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát là doanh nghiệp đã có nhiều năm kinhnghiệm về cung cấp các loại thiết bị máy móc chuyên dùng phục vụ cho các ngành cơkhí như :kết cấu thép,đóng tàu ,cơ khí chế tạo và ngành công nghiệp ô tô …., có vị thếtrên thị trường,được khách hàng tin cậy
- Công ty với đội ngũ cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật có trình
độ chuyên môn cao, tốt nghiệp chính quy tại các trường đại học lớn, được đào tạo chuyên môn bởi các chuyên gia nước ngoài, trưởng thành trong công việc thông qua quá trình tích lũy kinh nghiệm thực tế mang lại những sản phẩm có chất lượng cao với dịch vụ hoàn hảo và giá thành cạnh tranh nhất
Trang 32- Công ty xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy và đạt tiêu chuẩn nhằm đảm bảo cung cấp đến khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất
- Cơ chế điều hành quản lý công ty ngày càng đổi mới mạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của cơ chế thị trường
- Công ty có hướng đi đúng đắn lựa chọn loại hình đầu tư phù hợp với sự pháttriển không ngừng của thế giới hiện đại,mở rộng các loại hình kinh doanh mới tưvấn,thiết kế và thi công các công trình,cung cấp các loại vật tư,máy móc,thiết bị cáccông trình lớn …
Khó khăn
- Sự cạnh tranh trong tìm kiếm việc làm ngày càng tăng cao,các chủ đầu tư thamgia tư vấn,cung cấp các sản phẩm máy móc,thiết bị cho ngành công nghiệp ngày càngnhiều
- Lạm phát tăng cao,giá dầu,thép trên thị trường trong nước và thế giới biến độngthất thường gây ảnh hưởng lớn cho việc thực hiện các dự án đầu tư
- Lãi suất ngân hàng cao,nợ xấu nhiều khiến cho quá trình thu hồi vốn của công
ty gặp nhiều khó khăn
- Sức ép từ các nhà phân phối
Qua gần 6 năm hoạt động trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách,cùng với sựlãnh đạo của ban giám đốc công ty đã dần khẳng định vị thế của công ty trong ngànhcung cấp các thiết bị,vật tư ,máy móc công nghiệp Các công trình do công ty nhận thicông không những tăng về số lượng mà còn đảm bảo về chất lượng dịch vụ,đảm bảo
an toàn trong lao động
Ngoài ra,công ty còn tiến hành quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viênnhằm xây dựng củng cố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,đồng thời quan tâm chăm
lo đến đời sống của công nhân về vật chất cũng như tinh thần
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế do Sở Kế Hoạch –Đầu
Tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 30-9-2010,Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát hoạt động các ngành nghề sau :
- Cung cấp các thiết bị siêu âm
Trang 33- Cung cấp các thiết bị kiểm tra,các thiết bị cho các phòng thí nghiệm
- Cung cấp thiết bị,phụ tùng phun cát,phun bi
- Cung cấp thiết bị,phụ tùng phun sơn công nghiệp
- Cung cấp vật tư sơn công nghiệp,hạt bi thép,hạt mài,hạt garnet
- Cung cấp dịch vụ phun cát,phun bi và thi công sơn công nghiệp,sơn chốngcháy,vữa chống cháy,sơn sàn Epoxy,sơn thủy tinh,sơn công nghiệp nặng
- Thiết kế,tư vấn ,sản xuất ,buôn bán vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp
2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát là doanh nghiệp hàng đầu hoạt động tronglĩnh vực cung cấp các thiết bị vật tư cho ngành công cơ khí như hạt bi,hạt mài,hạtgarnet,phun sơn,phun cát,phun bi,… với số vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng
Sản phẩm của công ty là các công trình,vật kiến trúc có quy mô lớn,thời gian thihành lâu dài ,các công trình mà công ty đã cung cấp các thiết bị vật tư như : cầu NhậtTân,dự án nhà máy Orange factory ,dự án nhà máy khí ariliquide Việt Nam,bảo dưỡngnhà máy xi măng Sông Thao,dự án nhiệt điện Mông Dương 2 ,…
Về thị trường sản phẩm chủ lực : là một trong những doanh nghiệp đi đầu trongviệc cung cấp ,kinh doanh các loại vật tư thiết bị liên quan đến ngành công nghiệp cơkhí số lượng lớn Công ty tổ chức phân công lao động theo các tổ riêng biệt,thực hiệnviệc theo đúng chức năng.Các sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền và
sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại nên chất lượng đảm bảo,được khách hàng đánhgiá cao Với hoạt động kinh doanh như vậy công ty đã đặt niềm tin ở khách hàng,liêntục phát triển,mở rộng và chiếm lĩnh thị trường đưa công ty ngày càng phát triển Các công trình thi công đảm bảo đúng tiến độ,kỹ thuật,mỹ thuật,chất lượng côngtrình,giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian,chi phí bằng cach cung cấp những sảnphẩm có chất lượng tốt nhất theo yêu cầu của khách hàng là những tiêu chí mà công tyluôn hướng tới lắng nghe, hỗ trợ va cùng giải quyết những khó khăn là nguyên tắclàm việc tại Thuận Phát
2.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
2.1.5.1 Đặc điểm phân cấp quản lý của Công ty
Trang 34Công ty TNHH thiết bị Thuận Phát có cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng Theo
mô hình quản lý này Giám đốc là người điều hành cao nhất nắm toàn quyền quyết định
và chịu toàn bộ trách nhiệm đối với tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty
Với nguyên tắc hoạt động tự nguyện,dân chủ ,bình đẳng,công khai,thống nhấttheo đúng quy định hiện hành,tổ chức quản lý của bộ máy thống nhất từ trên xuốngdưới,mọi hoạt động chỉ đạo từ ban giám đốc xuống các phòng ban điều hành với các tổđội,xưởng sản xuất Để việc sản xuất kinh doanh tốt, phối hợp nhịp nhàng ăn khớpđồng bộ toàn bộ hoạt động của bộ máy được đặt dưới sự chỉ đạo của ban Giámđốc,trình độ quản lý năng lực được tập trung vào người quản lý cấp trên,đáp ứng đượcnhiệm vụ chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 2.1 cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
(Nguồn : phòng kế toán tại công ty TNHH thiết bị Thuận Phát )
2.1.5.3 Nhiệm vụ,chức năng,quyền hạn của các bộ phận trong công ty
TNHH thiết bị Thuận Phát
đạo ,tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và lachịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi kinh doanh của công ty thông qua việcđiều hành nhân viên Tiếp nhận những kế hoạch kinh doanh từ công ty quản lý,và trực
Phòng kế toán
Phòng kế hoạch , dự án
Phòng kinh doanh
Bộ phận vật tư, kho bãi
Phòng kỹ thuật
Phòng chất lượng
Trang 35tiếp phổ biến với nhân viên,đồng thời thực hiện các kế hoạch kinh doanh và cácphương án phát triển công ty Là người đại diện phát ngôn của công ty ,phụ trách việcđối ngoại với các đối tác ,ủy quyền hoặc giao quyền cho cấp dưới Bổ nhiệm,miễnnhiệm,cách chức các cán bộ quản lý quan trong khác của công ty thuộc thẩmquyền,quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó theo quyđịnh của pháp luật và phân cấp của công ty
- Phó giám đốc :
Là người cùng giám đốc bao quát,điều hành mọi hoạt động của công ty ,xét duyệtcác quyết định trước khi trình lên giám đốc ,cùng giám đốc xây dựng các kếhoạch,chiến lược phát triển cho công ty
Có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh; chủđộng và tích cực triển khai,thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệmtrước giám đốc về hiệu quả các hoạt động
- Phòng hành chính nhân sự :
Tham mưu giúp việc cho giám đốc và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực
tổ chức lao động ,quản lý và bố trí nhân lực,bảo hộ lao động,chế độ chính sách,quantâm tới sức khỏe người lao động,bảo vệ an toàn trong lao động theo luật và quy chếcông ty
Kiểm tra,đôn đốc các bộ phận thực hiện nghiêm túc nội quy,quy chế công ty Nâng cao chất lượng cuộc sống của cán bộ nhân viên,thực hiện đầy đủ chế độchính sách đối với người lao động theo đúng quy định của luật lao động,nội quy laođộng và thỏa ước lao động tập thể đã ký
Thực hiện tốt công tác thi đua,khen thưởng,kỷ luật,công tác đoàn thể và các hoạtđộng xã hội khác
- Phòng kế toán :
Tham mưu cho ban Giám đốc công ty xây dựng các phương án cộng tác quản lýkinh tế,lập các kế hoạch tài chính,mua sắm vật tư máy móc,công tác kế toán tàivụ,công tác quản lý nội bộ,quản lý tài sản,…
Trang 36Có nhiệm vụ tổ chức,quản lý chứng từ,duyệt chứng từ,xử lý các văn bản hànhchính liên quan đến công tác Tài chính – Kế toán đúng quy định chế độ của nhà nước.Lập kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của công ty,chủ trì thực hiện các nhiệm
vụ thu chi và kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn,sử dụng vật tư theo dõi đốichiếu công nợ
Xây dựng dự toán hoạt động tài chính hàng quý,hàng năm của công ty và dự toánthu ,chi các hoạt động khác có liên quan
Thực hiện công tác kiểm tra kế toán,kiểm toán nội bộ
Thực hiện theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh,cung cấp kịp thời chính xác các
số liệu kế hoạch thu chi để ban Giám Đốc kịp thời nắm bắt,chỉ đạo sản xuất,lập báocáo tài chính với cấp trên đúng thời hạn,thanh toán và giao nộp các khoản thuế,phí,bảohiểm xã hội,bảo hiểm ý tế,kinh phí công đoàn theo đúng chế độ quy định
Triển khai công tác nghiệp kế toán trong toàn công ty ,thực hiện quyết toán theođúng tiến độ,hạch toán lãi lỗ giúp giám đốc nắm chắc nguồn vốn,lợi nhuận
Tham gia làm việc với cơ quan thuế,thanh tra tài chính
Thực hiện việc đảm bảo các giải pháp kỹ thuật ,bao gồm : thuyết minh kỹ thuật
và hỗ trợ kỹ thuật trước và sau khi bán hàng
Giám sát quá trình chế tạo và kiểm tra chất lượng sản phẩm,tiếp nhận các thôngtin phản hồi và cải tiến sản phẩm
- Phòng kế hoạch :
Xây dựng và tổng hợp các phương án kinh doanh theo định hướng phát triển của công ty Kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của các bộ phận trong công tyTham mưu cho ban lãnh đạo công ty về công tác thi công,đấu thầu Lập hồ sơ dựthầu,các dự án công ty tham gia
Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng,đánh giá rủi ro,kiểm soát tiến độ và chất lượng
từ khâu kí hợp đồng đến khâu thanh lý hợp đồng
Trang 37Tổng hợp báo cáo kịp thời ,chính xác và đầy đủ về tình hình hoạt động sản xuấtcủa các bộ phận cho ban lãnh đạo công ty.
- Phòng kinh doanh :
Nghiêm túc thực hiện các đơn hàng từ việc lập phương án kinh doanh đến thanh
lý hợp đồng thực hiện tốt các nội dung cám kết với khách hàng
Đáp ứng kịp thời các nhu cầu cung cấp vật tư,thiết bị cho công ty và cho khách hàng
Xây dựng phương án marketing các sản phẩm thương mại lập chiến lược các sảnphẩm cốt lõi của công ty Thực hiện chức năng quản lý thương hiệu của công ty,quản
lý thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty Giới thiệu thương hiệu vàcác sản phẩm thông qua hệ thống thông tin
Mở rộng khai thác, tìm kiếm khách hàng ,phối hợp với các đơn vị trong công ty xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp ,đảm bảo đáp ứng mục tiêu chung của công ty
- Bộ phận vật tư,kho bãi :
Phối hợp với các phòng ban khác xây dựng kế hoạch dự phòng về vật tư ,thiết bị cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
Quản lý kho vật tư của công ty, xây dựng kế hoạch bảo trì nhà kho máy móc,thiết
bị ,vật tư,hàng hóa để đảm bảo sự an toàn,chất lượng của tài sản lưu kho Có biện phápbảo đảm vật tư máy móc thiết bị lưu kho không bị mất mát, hư hỏng,mất phẩm chấtThực hiện các văn bản,thủ tục cần thiết theo quy trình quản lý và sử dụng vật tư thiết bị và lưu trữ tài liệu thủ tục ,số liệu vật tư,thiết bị đó theo chế độ bảo mật của công ty
2.1.6 Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty TNHH thiết bị Thuận Phát
2.1.6.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 2.2: sơ đồ phòng kế toán
SVTH: Lê Thị Ngát
Kế toán trưởng
Trang 38Khoa Tài chính Kế toán GVHD: ThS Nguyễn Thị Thủy
2.1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán,giúp giám đốc tổ chức,chỉ
đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán,thống kê,kiểm tra,kiểm soát kinh tế của
công ty
- Kế toán vốn bằng tiền,công nợ : có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh chính xác
tình hình biến động vốn bằng tiền của đơn vị ,theo dõi việc vay vốn,thanh toán các
khoản vay,tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng của các đơn vị đối tác
- Thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tồn,nhập –xuất vật tư,thiết bị ,tình
hình tăng giảm tài sản cố định,máy móc … Định kỳ lập báo cáo chi tiết tình hình sử dụng vật tư cho các công trình,lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ,máy móc chocác đối tượng sử dụng
- Kế toán tiền lương : có nhiệm vụ tính toán,chi trả lương,thanh toán tiền BHXH
cho từng công nhân viên trong công ty ,tính và trích bảo hiểm y tế,bảo hiểm xã
hội,kinh phí công đoàn để thanh toán với đơn vị bảo hiểm và công đoàn cấp trên Định
kỳ lập phân bổ tiền lương,BHXH,BHYT,KPCĐ
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành : có nhiệm vụ phân bổ và tập hợp
chính xác,kịp thời các loại chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành Ghi chép, phản ánh doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
- Thủ quỹ : chịu trách nhiệm thu,chi quản lý tiền mặt của công ty theo đúng quy
định và các chế độ kế toán hiện hành
2.1.6.3 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
- Phương pháp tính giá thành là phương pháp giá thành thực tế :
bằng
tiền,công nợ
hợp chi phí
và tính giá thành
Thủ quỹ
Trang 39Giá thành sản phẩm được xác định sau khi sản phẩm hoàn thành dựa trên chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất từng loại sản phẩm các chi phí liên quan đếnđối tượng nào thì tập hợp cho đối tượng đó,đối với chi phí không thể tập hợp cho từng đối tượng vì liên quan đến nhiều dự toán chịu chi phí sẽ được tập hợp ,sau đó phân bổ theo tiêu thức hợp lý cho từng đối tượng ( công ty sử dụng phương pháp phân bổ theo tiêu thức nhân công trực tiếp )
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho :
Theo phương pháp kê khai thường xuyên,theo dõi và phản ánh liên tục tình hình xuất nhập kho vật tư,hàng hóa trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Hàng nhập kho
và xuất kho được phản ánh theo giá gốc công ty xuất kho theo phương pháp nhập sau xuất trước
là phát triển cả về kinh tế,quy mô,hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội
Để có thể hiểu rõ hơn về công ty ta có thể nhìn một cách tổng quát qua một sốchỉ tiêu thông báo về tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn 2012-2014 thôngqua các chỉ tiêu sau :
Doanh thu thuần
Bảng 2.1 Phân tích tình hình doanh thu của công ty trong giai đoạn 2012-20114 Đơn vị tính : triệu đồng
2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 Chênh lệch % 2014/2012 Chênh lệch %
Trang 401 Doanh thu thuần từ