Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tập tính -Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được -Cơ sở thần kinh của tập tính 2.Kĩ năng: -Phân tích,so sánh, tổng hợp thông
Trang 1Bộ môn: Sinh học 11 CB Người soạn: Nguyễn Thị Thu Thảo Ngày soạn: Lớp dạy:
Tiết dạy:
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa tập tính
-Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được
-Cơ sở thần kinh của tập tính
2.Kĩ năng:
-Phân tích,so sánh, tổng hợp thông qua kiến thức định nghĩa tập tính và kiến thức cơ sở thần kinh của tập tính
-Rèn kĩ năng làm việc với sgk, làm việc theo nhóm
3.Thái độ
-Vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn chăn nuôi và huấn luyện động vật
II Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Giáo án
PHT: Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở thần kinh
của mỗi loại tập
tính
- Là chuỗi phản xạ không điều kiện
- Trình tự các phản xạ trong
hệ thần kinh được gen quy định
- Là chuỗi phản xạ có điều kiện
- Quá trình hình thành tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron ( đường liên hệ thần kinh tạm thời)
Đặc điểm
- Bẩm sinh
- Di truyền
- Bền vững
- Đặc trưng cho loài
- Bản năng
- Học được
- Không di truyền
- Có thể thay đổi
- Riêng cho cá thể
- Thói quen
Điều kiện hình
thành
Được hưởng từ vốn gen của
bố mẹ Hay phụ thuộc vào đặc điểm di truyền
Phụ thuộc:
- Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh
- Tuổi thọ của động vật
2.Học sinh:
-Nghiên cứu sgk hoàn thành PHT2 ở nhà
-Đọc trước bài ở nhà và xem lại kiến thức có liên quan
Trang 2III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày quá trình truyền tin qua xinap?
3.Bài mới:
Các em đã biết nhờ có tính cảm ứng , thực vật mới thích nghi với MTS và tồn tại được Vậy
ở ĐV để thích nghi và tồn tại, thì cơ thể của chúng cần có đặc điểm gì Để biết được điều này hôm nay ta cùng nghiên cứu
BÀI 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tập tính
PP:Trực quan+Vấn đáp
-Quan sát các ví dụ trên
bảng và cho biết mục đích
của các hoạt động đó là gì?
Như vậy, nhờ các hoạt động
này đã giúp cho ĐV thích
nghi với MTS và tồn tại
-Khi mèo bắt chuột thì
chúng thực hiện những động
tác nào?
-Nhớ lại kiến thức bài 26;
hãy cho cô biết các động tác
này gọi là gì?
Các phản ứng này được thực
hiện một cách liên tục; theo
một trình tự nhất định Vậy
tập hợp các phản ứng này
gọi là gì?
Tương tự như mèo để giăng
được tơ hay hút được mật
thì nhện, ong cũng thực hiện
một loạt các phản ứng
-Từ ví dụ ta vừa phân tích
và mục đích của các hành
động đó, hãy cho biết tập
tính là gì?
-Tự vệ và bắt mồi
-Tiến đến gần nơi có chuột→ tìm chỗ nấp→
chờ thời điểm thuận lợi
để vồ chuột -Phản ứng
-Chuỗi phản ứng
I Tập tính là gì
1 Ví dụ:
-Nhện giăng tơ -Ong hút mật -Mèo bắt chuột
2 Khái niệm:
-Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời các kích thích từ môi trường( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống
để tồn tại và phát triển
Trang 3-Vậy tất cả các hoạt động
sống của động vật đều là tập
tính đúng hay không?vì sao?
-Theo em ở thực vật có tập
tính hay không?nếu có thì
hãy cho ví dụ?
Cũng có một số tài liệu cho
đó là tập tính nhưng các em
lưu ý: ở TV đó là cảm ứng
vì tập tính là chuỗi phản ứng
và liên quan đến hệ thần
kinh
-Phân biệt tập tính và cảm
ứng ?
Tập tính là những cảm ứng
nhưng cảm ứng không phải
là tập tính Tập tính chỉ xuất
hiện ở động vật có HTK, dù
đó là HTK đơn giản hay
phức tạp
HĐ 2:Tìm hiểu về phân
loại tập tính
PP:Vấn đáp+nc sgk
-Dựa vào sgk cho biết có
mấy loại tập tính?
-TTBS là gì? VD?
-TTHĐ là gì? VD?
-Đúng
Vì hoạt động sống của động vật đều là phản ứng
để trả lời kích thích từ
MT nên mọi hoạt động sống đều là tập tính -Có, ví dụ cây trinh nữ, cây nắp ấm
-Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích
Tập tính là chuỗi phản ứng có liên quan đến HTK
-2 loại:TTBS và TTHĐ
-Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh
II Phân loại tập tính
1.Tập tính bẩm sinh:
-Là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh
ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
VD:-gà ấp trứng -ong hút mật
2.Tập tính học được:
-Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập
Trang 4-Ngoài những ví dụ vừa nêu
hãy lấy một số ví dụ khác ?
-Dựa vào sgk hãy cho cô
biết có phải lúc nào ta cũng
phân biệt được hoàn toàn 2
loại tập tính này không?cho
ví dụ
-Dựa vào những kiến thức
mà các em vừa học hãy trả
lời câu hỏi lệnh trong sgk ở
trang 25
-Trong thực tiễn; kiến thức
này đã được con người vận
dụng rất nhiều Vậy em nào
có thể lấy cho cô một số ví
dụ
HĐ 3: Tìm hiểu cơ sở thần
kinh của tập tính
PP:Vấn đáp+PHT
-Ở bài 26 chúng ta đã học về
cung phản xạ Các em hãy
nhớ lại kiến thức bài này và
cho cô biết một cung phản
xạ gồm những bộ phận nào?
Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
Slide 5 hãy phân tích ví dụ
sau:Bạn lỡ chạm tay vào
nghiệm VD: -khỉ dùng uống hút uống nước
- TTBS:Gà mái biết ấp trứng; chim con chưa mở mắt nhưng có khả năng định hướng; vươn đầu há
mỏ lấy thức ăn từ mẹ, TTHĐ:chuột nghe thấy tiếng mèo kêu là bỏ chạy;
học tiếng nói chữ viết Không; ví dụ tập tính mèo bắt chuột vừa do bẩm sinh vừa do mèo mẹ dạy; tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa do học được từ đồng loại
HS trả lời câu hỏi
(Tập tính 1;2 là TTBS,3
là TTHĐ)
-Huấn luyện thú; nắm được tập tính của ĐV để tạo điều kiện cho chúng phát triển; phục vụ cho việc khai thác đánh bắt nhiều loài
và rút kinh nghiệm VD: -khỉ dùng uống hút uống nước
III.Cơ sở thần kinh của tập tính:
Trang 5những chiếc gai nhọn và có
phản ứng rụt tay lại Hãy chỉ
ra tác nhân kích thích; cơ
quan thụ cảm; bộ phận phân
tích và tổng hợp thông tin;
cơ quan thực hiện
Như vậy khi cơ thể bị kích
thích(môi trường trong hoặc
ngoài) cơ thể sẽ phản ứng
bằng các phản xạ thông qua
HTK
Mà tập tính là một chuỗi
phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích từ môi trường
Vậy cơ sở thần kinh của tập
tính là gì?
Trang 125 sgk viết: khi số
lượng các xinap trong cung
phản xạ tăng lên thì mức độ
phức tạp của tập tính cũng
tăng
-Dựa vào kiến thức bài 30
”truyền tin qua xinap” hãy
cho biết vì sao người ta lại
khẳng định như vậy?
*Phân biệt TTBS và TTHĐ
Cơ quan tiếp nhận kích thích; thần kinh trung ương(bộ phận tiếp nhận
và tổng hợp thông tin);
đường dẫn truyền; cơ quan thực hiện
Tác nhân bên ngoài là tác nhân cơ học (gai nhọn) và bên trong là hooc môn và các chất bên trong cơ thể
Cơ quan thụ cảm là thụ quan đau ở tay
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống
Cơ quan thực hiện: cơ tay
-Là các phản xạ không điều kiện và các phản xạ
có điều kiện
Xinap là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh
Thông tin được truyền qua xinap nhờ chất trung gian hóa học, mà mỗi loại xinap chỉ có một loại chất trung gian hóa học Vì vậy mà khi số lượng xinap trong cung phản xạ tăng thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng
-Cơ sở của tập tính là phản xạ:
+Tập tính bẩm sinh: phản
xạ không điều kiện +Tập tính học được: phản
xạ có điều kiện
-Khi số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng
Trang 6- ĐV nào có hệ thần kinh
dạng lưới, ĐV nào có hệ
thần kinh dạng chuỗi hạch,
ĐV nào có hệ thần kinh
dạng ống?
-Nhớ lại kiến thức bài
26;27so sánh cấu tạo HTK;
số lượng TB TK và tuổi thọ
của 3 nhóm ĐV trên?
-Dựa vào những gì vừa nêu
các hãy trả lời câu hỏi lệnh
trang 126
GV:nêu ví dụ: Chim chào
mào (chim đầu rìu) cũng có
khả năng tiết ra mùi hôi
Khả năng này bình thường
được giữ kín, nhưng đến lúc
sinh đẻ, nhằm giúp cho con
cái ra đời bình an, chim mẹ
đã thông qua tuyến hôi ở
đuôi tiết ra một dịch lỏng
màu nâu đen có mùi khó
ngửi Trong một khoảng thời
ĐV có HTK lưới là ĐV
có cơ thể đối xứng tỏa tròn như: ruột
khoang( thủy tức) ĐV có HTK chuỗi hạch là ĐV
có cơ thể đối xứng hai bên: giun dẹp; giun tròn chân khớp, ĐV có HTK ống:chim, cá, thú, con người
ĐV có HTK dạng lưới chuỗi hạch: cấu tạo HTK đơn giản; số lượng TB
TK ít; tuổi thọ ngắn ĐV
có HTK dạng ống :ngược lại
ĐV có hệ thần kinh dạng lưới, chuỗi hạch có cấu tạo HTK đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít nên khả năng học tập kém, tuổi thọ ngắn vì vậy không có thời gian nhiều cho học tập
ĐV có HTK phát triển, đặc biệt là người sẽ thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm, tuổi thọ dài:
cho phép hình thành rất nhiều phản xạ có điều kiện Do đó các tập tính
sẽ được hoàn thiện, giúp sinh vật thích nghi rất tốt với điều kiện sống
PHT
Trang 7gian, tổ chim có mùi khó
thở Dù rằng có một số động
vật chuyên ăn trộm trứng
chim, nhưng khi đối mặt với
hoàn cảnh tồi tệ như vậy
cũng phải rút lui
-Như vậy để hình thành tập
tính tiết ra mùi hôi của chim
chào mào vào mùa sinh sản
bên cạnh nhờ sự hoạt động
của hệ thần kinh thì còn nhờ
vào sự hoạt động của hệ cơ
quan nào nữa?
Tập tính như trên gọi là tập
tính sinh sản.Như vậy một
số tập tính của động vật như
tập tính sinh sản, ngủ đông
là kết quả phối hợp hoạt
động của hệ thần kinh và hệ
nội tiết
hệ nội tiết
-Một số tập tính là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết
4.Củng cố
-Cho HS đọc phần kết luận cuối sách
-Cho biết những tập tính sau đây đâu là TTBS, đâu là TTHĐ
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk
-Chuẩn bị bài tập cô giao trước ở nhà để học bài sau
IV Rút kinh nghiệm: