1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhập môn y học thể dục thể thao

40 606 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

 Ngày nay có nhiều tạp chí y học thể dục thể thao chuyên khoa với nhiều nghiên cứu khác nhau năng lượng khi đi đứng, quá trình phục hồi cơ trong vận động, các môn thi đấu thế vận hội cấ

Trang 1

Tổ 2 – Y2013B

Trang 3

 Đây là một môn học mới được đưa vào chương trình ở đại học trên thế giới

khoảng hơn 50 năm nay

 Ngày nay có nhiều tạp chí y học thể dục thể thao chuyên khoa với nhiều nghiên cứu khác nhau (năng lượng khi đi đứng, quá trình phục hồi cơ trong vận động, các môn thi đấu thế vận hội cấp cao, …)

Trang 5

I ĐỊNH NGHĨA

 Y học thể dục thể thao là một ngành y

học toàn diện đa ngành nhằm chọn

lọc, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra

và điều trị cho những người tập

TDTT không kể tuổi tác và giới tính

Trang 9

của thầy thuốc, huấn luận viên và người tập

Trang 10

II VÌ SAO CẦN CÓ NGÀNH Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO?

Trang 11

Có 3 lý do chính:

 Nhằm uốn nắn các lệch lạc, giảm thiểu hay tránh các nguy cơ do quá tải vận động thể lực

 Nhằm tăng hiệu quả tập luyện và thi đấu

trong toàn đội hay trong một câu lạc bộ

 Sự phát triển của khoa học kĩ thuật có tác

động đến các trang thiết bị tập luyện và máy móc thăm dò

Trang 12

III LỊCH SỬ

Có thể chia thành 3 giai đoạn:

• TCN – cuối TK 18: YHTDTT theo kinh nghiệm cá nhân

• Đầu TK 19 – giữa TK 19: Trường phái Thụy Điển của Pehr H.Ling

• Giữa TK 19 – nay: YHTDTT mang tính cộng đồng

Trang 14

 Tây phương,

Herodicus ở Hi

Lạp (500 năm

TCN) đưa thể dục vào trị bệnh

 Galien(150 năm trước công

nguyên)trị bệnh

bằng xoa bóp và tập vận động

Trang 15

 Đầu thế kỉ XIX, trường phái Thụy Điển của Pehr H.Ling gồm 4 phần:

- Thể dục sư phạm

- Thể dục quân sự

- Thể dục y học và chỉnh hình

- Thể dục thẩm mỹ

Trang 16

 Thể dục sư phạm : giáo dục cho

người khỏe mạnh để giữ gìn sức khỏe tránh bệnh tật

Trang 17

 Thể dục quân sự : dành cho ai muốn thắng đấu thủ

Trang 18

 Thể dục y học và chỉnh hình : để trị bệnh, tránh các biến dạng

 Thể dục thẩm mỹ : giúp cơ thể phát triển hài hòa cân đối

Trang 19

 Từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX tính cá nhân của y học TDTT lần lượt được thay thế bằng tính cộng đồng với các sự kiện :

 Kĩ nghệ hóa, máy móc hóa, sự sản xuất tạo nên sự tập hợp lớn những người cùng nghề

 Giáo dục được phổ cập trong mọi trường lớp, làm truyền đạt nhanh các kiến thức mới

 Sự xuất hiện các môn thể thao có tính tập thể như bóng đá, đua xe đạp, quần vợt, …

 Càng ngày y học TDTT càng được nghiên cứu sâu, trở thành 1 ngành y học quan trọng nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe, đồng thời phát triển tập luyên thi đấu

Trang 21

Các đặc điểm cơ bản của

Trang 22

Phân loại: theo đối tượng

1 Y học của TDTT có tính cá nhân dành cho người mạnh

Trang 23

Y học của TDTT có tính cá nhân dành cho người mạnh

Trang 24

YHTDTT tập thể

Trang 25

YHTDTT dành cho vận động viên thi đấu

Trang 26

YHTDTT đặc biệt dành cho

người già, trẻ em, người tàn tật

Trang 27

Phân loại các môn thể thao: theo sự va chạm

1 Va chạm

2 Không va chạm

Trang 28

Va chạm mạnh

Trang 29

Va chạm có giới hạn

Trang 30

Không va chạm

Trang 31

Phân loại: theo sự gắng sức

1 Cường độ cao (chạy nước rút, đua

Trang 34

Đội y tế

 Là đội hoạt động y học TDTT , đảm nhận các chức năng của ngành trong các đội hay các câu lạc bộ thể thao

 Gồm có:+ Bác sĩ

+ Chuyên viên vật lý trị liệu + Huấn tập viên

+ Điều dưỡng + Chuyên viên tay chân + Chuyên viên xoa bóp

Trang 35

 Đội y tế

Trang 36

Bác sĩ TDTT

* Hành trang cần có:

 Kiến thức căn bản về sinh lý, vận động, chăm sóc vết thương quá tải, chỉnh hình, nội khoa, tập hợp phân tích số liệu

 Túi cấp cứu

* Trách nhiệm chính: tạo sự an

toàn cho VĐV về y tế sức khoẻ

Trang 37

 Nữ bác sĩ chăm sóc cho cầu thủ trên sân

Trang 38

* LIÊN ĐOÀN QUỐC TẾ Y HỌC TDTT (International Federation of Sports

Medicine); gọi tắt là FIMS:

Thành lập vào ngày 14/02/1928 tại St

Morris nhân Olympic mùa đông lần 2,

với tên gọi đầu tiền là Hiệp hội quốc

tế Y học thể dục thể thao (Association

International Medicine Sportive)

Trang 39

 Mục đích:

- Thúc đẩy, khuyến khích phát triển kiến thức và các nghiên cứu khoa học y học thể dục thể thao

- Tổ chức hay tài trợ các hội nghị

khoa học, các khoá học, các triển lãm

khoa học quốc tế

- Hợp tác với các cơ quan y học thể dục thể thao quốc gia và quốc tế

Trang 40

* LIÊN ĐOÀN Á CHÂU Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Asian Federation of Sports Medicine); gọi tắt là AFSM

 Thành lập vào năm 1990 nhân Á vận

hội lần thứ 11 tại Bắc Kinh Hiện nay có hơn 20 nước thành viên

Ngày đăng: 07/06/2016, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w