TRẺ EM TRONG THỂ dục THỂ THAO

64 441 2
TRẺ EM TRONG THỂ dục THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẺ EM TRONG THỂ DỤC THỂ THAO BS NGUYỄN THỤY SONG HÀ Trường hợp Một trẻ trai 13t, sau buổi chơi đá banh, than với mẹ cậu bé bị đau đầu gối đến phải cà nhắc, tiếp nhận ca này, em nghĩ đến tổn thương nào? Trường hợp Tiếp nhận ca bệnh nhi nghi vấn bị gãy mắt cá cẳng chân, em phải lưu tâm vấn đề gì? MỤC TIÊU Đặc điểm sinh lý trẻ em tdtt  Chuẩn bị thể lực cho trẻ em tdtt  Các chấn thương thường gặp trẻ em  ĐẠI CƯƠNG Tdtt cho trẻ em không đồng nghĩa với rèn luyện thi đấu, mà nhằm tạo lập địa tâm- trí cân  Tdtt trẻ phải thích hợp  Trẻ em thể chưa ổn định, biến đổi năm đặc biệt giai đoạn Dậy Thì  ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ Là thể phát triển  Đặc điểm tăng trưởng sôi động nằm hệ xương khớp  Trong hệ cơ, dây chằng phát triển đầy đủ từ 6t  ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ Sụn tăng trưởng: thường đầu xương dài khớp Có vị trí cần lưu ý cho tăng trưởng:  Sụn tăng trưởng  Sụn khớp  Sụn đầu gân gắn vào xương Sụn tăng trưởng chịu lực gân cơ, dây chằng →gãy tróc (đặc biệt trẻ em) ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ Các vùng hóa xương dần qua hệ thống sụn gần giống vùng đó, định chiều cao trẻ  Các vùng dần hẹp lại biến sau tuổi dậy  người ta vào biến sụn tăng trưởng nơi để xác định tuổi, gọi tuổi xương  Đến 25 tuổi gần sụn tăng trưởng biến để trở thành xương xốp  CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP(TT) Sever  Viêm xương sụn xương gót  Thường gặp trẻ trai từ 8-10t  Lâm sàng: sưng đau vùng sau xương gót  X-quang: thấy điểm hóa xương bị đậm lại SEVER CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP(TT) Scheuermann  Thường gặp thiếu niên  Thuộc nhóm bệnh thoái hóa xương sụn thiếu niên  Tổn thương sụn tăng trưởng phía trước làm cho cột sống bị cong lại đau  Lâm sàng: đau âm ỉ vùng tổn thương, cảm giác tức nặng thương không liên tục, giảm nghỉ ngơi CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP(TT) Scheuermann  Lâm sàng: gù vẹo cột sống, co canh sống đặc biệt vị trí gù  X-quang: tư ưỡn,thấy nhiều thân đốt sống bị đè bẹp phía trước dang hình chêm, khe khớp đốt sống hẹp  Chẩn đoán:cột sống gù 40 độ,góc xẹp đốt sống hình chêm 50 độ thân đốt sống CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP(TT) Scheuermann  Chẩn đoán: X-quang cho thấy nhiều thân đốt sống bị đè bẹp  Điều trị :nội khoa-phuc hồi chức năng,dùng thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, tránh công việc mang vác nặng, cần mang áo nẹp cột sống.nằm giường cứng  Các tổn thương khó hồi phục scheuermann CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP(TT) chi trên:  Gãy xương đòn  Gãy cổ xương cánh tay  Không có trật khớp vai trẻ em  Trật khớp khuỷu  Gãy hai lồi cầu Gãy hai lồi cầu Hay gặp môn thể thao có va chạm môn thể dục dụng cụ, thường gãy thể ưỡn  Cơ chế: té chống bàn tay xuống đất tư cánh tay dạng, gấp khuỷu nhẹ  Di lệch vào xoay ngoài, góc mở sau  Lâm sàng: biến dạng vùng khuỷu,điểm đau chói đầu xương cánh tay, dấu hiệu nhát rìu phía sau khuỷu  Gãy hai lồi cầu Gãy hai lồi cầu Chẩn đoán:dựa vào lâm sàng X-quang  Điều trị: kéo nắn, bó bột tư khuỷu gấp 70-80 độ cẳng tay sấp cố định 3-4 tuần  Điều trị phẫu thuật có tổn thương thần kinh mạch máu kèm theo nắn chỉnh thất bại  Sau tháo bột, tập phục hối chức  Biến chứng hay gặp: tay cán vá  Xử trí chung trường Ngưng hoạt động, dùng nẹp để bất đông tổn thương  Chườm lạnh tức khắc, lập lại nhiều lần vòng 24-48h, tránh đặt trực tiếp nước đá lên da  Băng ép cần thiết  Kê cao vùng bị đau, cao vị trí tim vđv 10cm  KẾT LUẬN Ở trẻ em gặp tổn thương gân cơ-dây chằng- bao khớp mà thường tổn thương sụn tăng trưởng cần phải ý trường hợp theo dõi cách sát [...]... bén→ giúp chọn lựa các môn thể thao thích hợp  Sự phát triển của trẻ em được chia ra 5 thời kỳ (bảng Tanner)  Phân loại Tenner Phân loại Tener ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 4 Tâm lý của trẻ em chưa phát triển đầy đủ→ chưa thể tự quyết đoán được nhiều, nên:  Cần có sự nâng đỡ động viên của cha mẹ và huấn luyện viên  Vì sự phát triển tâm sinh lý chưa hoàn hảo nên các bài tập luyện của các em nên mang tính cách vui... dưỡng, vận động thể dục  Bên trong: nội tiết tố thyroxin, testosteron, estrogen  Bên ngoài: tác động cơ học như một sự chịu lực nặng hoặc chấn thương nặng có thể làm suy giảm hoặc ngưng sự tăng trưởng ở một vùng xương nào đó→biến dạng của chi Để đào tạo một vđv chuyên nghiệp,Trung Quốc thường ươm mầm các tài năng từ khi các em còn bé tí Những khối sắt có thể nặng gấp 3-4 lần trọng lương của trẻ, sẽ dồn... hưởng nhiều đến sự tăng trưởng  ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 2 Sự phát triển thể chất không đi đôi với sự phát triển tâm lý vì sự phát triển của hệ tk chậm hơn của hệ cơ xương khớp  Lưu ý những tình trạng thần kinh của các cơ to phát triển trước so với các cơ nhỏ nên trẻ em thường vụng về  Cần lưu ý đặc điểm này trong các bài tập tdtt của các em  ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 3 Vóc dáng và tuổi tác không đi song song với... chắn  Thường gặp ở trẻ dưới 10t ;nam> nữ ;tỷ lệ tăng ở nhóm kinh tế xã hội thấp, trẻ sinh thiếu tháng  Trẻ đau khi đi( đi cà nhắc), sau một buổi hoạt động.có thể bị giới hạn khép tùy giai CHẤN THƯƠNTHƯỜNGGẶP(TT) Legg- Perthes- Calve  Diễn tiến qua nhiều giai đoạn: thiếu máu cục bộ-hoại tử vô mạch-gãy xương- biến dạng chỏm- sửa chữa  Cận lâm sàng: x-quang, đôi khi cần CT scan  có thể hồi phục nếu... bảo vệ cột sống khi kéo dãn, tránh đau lưng  TẬP SỨC MẠNH Tuổi để bắt đầu tập sức mạnh, tình trạng tâm lý tình cảm của các em thì không quan trọng  Luyện tập sức mạnh được thực hiện tuần tự với tạ, máy móc, tránh lực tạ quá lớn  Trẻ em không được tham gia các chương trình tập thể lực nặng nếu không được khám lâm sàng trước để xác định tình trạng dậy thì một cách đầy đủ  CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP Hiếm... thoải mái hơn là căng thẳng CHUẨN BỊ THỂ LỰC CHO TRẺ Là điều kiện căn bản nhằm tăng thành tích, tránh chấn thương:  Tập sức bền  Tập sức dẻo  Kỷ thuật tăng sức mạnh TẬP BỀN Bắt đầu từ mức độ thấp về thời giancường độ-tần số và đều đặn  Tăng dần một cách từ từ  Tổng lượng các hình thức tập luyện phải thấp hơn mức độ của người lớn  TẬP DẺO Cần chú ý từng cơ trong việc tập co dãn  Các cơ phải được

Ngày đăng: 07/06/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẺ EM TRONG THỂ DỤC THỂ THAO

  • Trường hợp 1

  • Trường hợp 2

  • MỤC TIÊU

  • ĐẠI CƯƠNG

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 1

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Để đào tạo một vđv chuyên nghiệp,Trung Quốc thường ươm mầm các tài năng từ khi các em còn bé tí

  • Những khối sắt có thể nặng gấp 3-4 lần trọng lương của trẻ,sẽ dồn xuống cánh tay, bả vai, cột sống và đầu gối; đây là lý do tại sao các vđv cử tạ chuyên nghiệp thường lùn và có cơ bắp cuồn cuộn

  • Slide 14

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 2

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 3

  • Phân loại Tenner

  • Phân loại Tener

  • ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ 4

  • CHUẨN BỊ THỂ LỰC CHO TRẺ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan