Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
394,37 KB
Nội dung
mục lục Lời nói đầu Ch-ơng : lý luận chung cổ phần hóa dnnn cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá dnnn việt nam 1.1 Một số vấn đề lý luận cổ phần hóa DNNN Việt Nam 1.1.1 Quan niệm cổ phần hóa DNNN 1.1.2 Nội dung cổ phần hóa 1.2.2.1 Đối t-ợng cổ phần hóa 1.2.2.2 Hình thức tiến hành cổ phần hóa 1.2.2.3 Xác định giá trị doanh nghiệp 1.2.2.4 Đối t-ợng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần 1.2 Doanh nghiệp nhà n-ớc cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN Việt Nam 1.2.1 Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam 1.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN Ch-ơng : cổ phần hóa Dnnn việt nam (tại tổng công ty bia- r-ợu-n-ớc giảI khát hà nội ) 10 Thực trạng giảI pháp 10 2.1 2.1.1 Tiến trình cổ phần hóa DNNN năm vừa qua 10 Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (từ 1992 đến 1996) 11 2.1.2 Giai đoạn mở rộng (từ 1996 đến 2002) 11 2.1.3 Giai đoạn bắt đầu cổ phần hóa (từ 6/2002 đến 11/2004) 11 2.1.4 Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hóa (từ 12/2004 đến nay) 12 2.2 Thực trạng cổ phần hóa DNNN tình hình hoạt động Tổng công ty bia- r-ợu- n-ớc giảI khát Hà nội trình cổ phần hóa 13 2.2.1 Thực trạng cổ phần hóa DNNN 13 2.2.2 Tình hình cổ phần hóa Tổng công ty bia- r-ợu- n-ớc giảI khát Hà nội( Habeco) 15 2.3 Đánh giá kết Cổ phần hóa DNNN 16 2.3.1 Đảng Nhà n-ớc nhận thức đ-ợc vai trò cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá phận DNNN: 16 2.3.2 Đảng Nhà n-ớc ta b-ớc đầu quan tâm, đạo tiến trình CPH: 17 2.3.3 Nội dung CPH đắn, mục tiêu CPH đặt cụ thể, mang tính khả thi; lợi ích mà CPH mang lại cụ thể, khách quan gắn với thân doanh nghiệp ng-ời lao động 17 2.3.4 CPH thực nâng cao quyền làm chủ ng-ời lao động Doanh nghiệp, gắn lợi ích ng-ời lao động với lợi ích Doanh nghiệp, từ thúc đẩy ng-ời lao động sản xuất, có trách nhiệm với công việc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất- kinh doanh 17 2.3.5 Các nhà lãnh đạo DNNN cán công nhân viên nhận thức đ-ợc đ-ợc lợi ích cần thiết cổ phần hoá 17 2.4 Những khó khăn cần đ-ợc tháo gỡ 17 2.4.1 Những hạn chế công tác cổ phần hóa 17 2.4.2 2.5 Những vấn đề hậu cổ phần hóa 19 Giải pháp thúc đẩy trình CPH DNNN Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty Bia- R-ợu- N-ớc giảI khát Hà nội 20 2.5.1 Giải pháp thúc đẩy trình CPH DNNN 20 2.5.2 Tăng c-ờng hiệu hoạt động ngành Bia- R-ợu- N-ớc giảI khát Việt nam nói chung Tổng công ty Habeco nói riêng 22 2.5.2.1 Quy hoạch phát triển sản phẩm bố trí quy hoạch 22 2.5.2.2 Nhu cầu vốn cho dự án đầu t- 23 2.5.2.3 Hệ thông giảI pháp sách để thực quy hoạch 24 kết luận 26 Danh mục tài liệu tham khảo 27 Lời nói đầu T sau i hi ng toàn quc ln th VI (1986), Đảng Nhà n-ớc ta đề công đổi đất n-ớc, phát trin nn kinh t hàng hóa nhiều thành phần hành theo c ch th trng có s qun lý ca Nh nc theo nh hng XHCN Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thành phần kinh tế Nhà n-ớc đóng vai trò chủ đạo đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta coi nhiệm vụ hàng đầu Tuy nhiên trình đổi , khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc phận trọng yếu kinh tế Nhà n-ớc, bộc lộ nhiều bất cập nh- sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn, chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, hoạt động hiệu không đáp ứng đ-ợc với yêu cầu phát triển nhanh lực l-ợng sản xuất, cản trở không nhỏ đến vai trò chủ đạo kinh tế Nhà n-ớc kinh tế Tr-ớc thực trạng trên, năm qua Đảng Nhà n-ớc ta có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phận kinh tế Nhà n-ớc nh- chuyển số DNNN thành Công ty Cổ phần (CPH DNNN), xếp lại DNNN, giải thề doanh nghiệp làm ăn hiệu quảTrong cổ phần hóa đ-ợc coi giải pháp hàng đầu, có khả mang lại lợi ích hài hòa cho Nhà n-ớc nh- nhiều phận kinh tế khác Do nghiên cứu cổ phần hóa thời điểm mẻ nh-ng cần thiết Thông qua nghiên cứu sở khoa học Cổ phần hóa DNNN, kinh nghiệm cổ phần hóa DNNN, thực trạng cổ phần hóa DNNN Việt Nam để rút quan điểm giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa DNNN n-ớc ta thời gian tới Bài viết em xin đ-ợc chia làm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Lý luận chung cổ phần hóa DNNN cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN Việt Nam Ch-ơng 2: Cổ phần hóa DNNN Việt Nam_ Thực trạng giảI pháp Ch-ơng : lý luận chung cổ phần hóa dnnn cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá dnnn việt nam 1.1 Một số vấn đề lý luận cổ phần hóa DNNN Việt Nam 1.1.1 Quan niệm cổ phần hóa DNNN Có thể hiểu, cổ phần hóa việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần sang hoạt động theo quy chế công ty cổ phần Theo đó, kết hợp với điều kiện cụ thể n-ớc ta, khái niệm cổ phần hóa DNNN việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu Nhà n-ớc (Doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (Doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà n-ớc sang hoạt động theo quy định công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp Từ nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VII(6/1992), định số 202/CT(6/1992) Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng (nay Thủ t-ớng Chính phủ), tới nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997), nghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá đ-ợc Đảng Nhà n-ớc quan tâm Theo điều nghị định số 64/2002/NĐ-CP xác định việc chuyển DNNN thành Công ty cổ phần nhằm thực mục tiêu : Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh Doanh nghiệp; tạo loại hình Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo ng-ời lao động; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho Doanh nghiệp để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà n-ớc Doanh nghiệp Huy động vốn toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội n-ớc để đầu t- đổi công nghệ, phát triển Doanh nghiệp Phát huy vai trò làm chủ thực ng-ời lao động, cổ đông; tăng c-ờng giám sát nhà đầu t- Doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà n-ớc, Doanh nghiệp, nhà đầu t- ng-ời lao động So với n-ớc tiến hành cổ phần hóa giới, n-ớc ta chủ tr-ơng cổ phần hóa DNNN lại xuất phát từ đ-ờng lối đặc điểm kinh tế xã hội trình đổi : bố trí lại cấu kinh tế chuyển đổi chế quản lý cho phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều hàng hóa thành phần, vận hành theo chế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc Về thực chất CPH n-ớc ta nhằm xếp lại DNNN cho hợp lý hoạt động có hiệu quả, việc chuyển đổi sở hữu Nhà n-ớc thành sở hữu cổ đông công ty cổ phần ph-ơng tiện quan trọng để thực mục đích 1.1.2 Nội dung cổ phần hóa Với mục tiêu nh- trên, tiến trình cổ phần hóa dành đ-ợc quan tâm đặc biệt Đảng, Chính phủ ban Ngành Từ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VII(6/1992) đến nay, nhiều văn pháp quy quy định chi tiết nội dung cổ phần hóa DNNN đ-ợc ban hành nhằm cho tiến trình cổ phần hóa phù hợp với giai đoạn Đặc biệt Nghị dịnh 44/CP(29/6/1998) Chính phủ quy định chi tiết nội dung cổ phần hóa bao gồm : Đối t-ợng cổ phần hóa Hình thức tiến hành cổ phần hóa Xác định giá trị doanh nghiệp Đối t-ợng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần 1.2.2.1 Đối t-ợng cổ phần hóa Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh kinh tế n-ớc ta, đối t-ợng tiến hành cổ phần hóa DNNN hội tụ đủ điều kiện: DN có quy mô vừa nhỏ Không thuộc diện Nhà n-ớc giữ 100% vốn đầu t- (đây điều kiện quan trọng DNNN giữ 100% vốn đầu tlà công cụ điều tiết vĩ mô Nhà n-ớc, đòn bẩy kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, theo định h-ớng XHCN) Doanh nghiệp hoạt động có hiệu tr-ớc mắt có khó khăn nh-ng triển vọng tốt 1.2.2.2 Hình thức tiến hành cổ phần hóa Theo quy định có hình thức cổ phần hóa DNNN: Giữ nguyên vốn Nhà n-ớc có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển Doanh nghiệp Bán phần giá trị thuộc vốn Nhà n-ớc có Doanh nghiệp Bán toàn giá trị có thuộc vốn Nhà n-ớc Doanh nghiệp Thực hình thức kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Tùy theo điều kiện cụ thể mà ban lãnh đạo Doanh nghiệp lựa chọn hình thức cổ phần hóa phù hợp với doanh nghiệp ng-ời lao động 1.2.2.3 Xác định giá trị doanh nghiệp Việc xác định giá trị Doanh nghiệp khâu quan trọng chiếm nhiều thời gian, công sức trình cổ phần hóa Theo Điều 15 nghị định số 64/2002/NĐ-CP có hai nguyên tắc xác định giá trị Doanh nghiệp : * Giá trị thực tế Doanh nghiệp giá trị toàn tài sản có Doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả sinh lời Doanh nghiệp mà ng-ời mua, ng-ời bán cổ phần chấp nhận đ-ợc Giá trị thực tế phần vốn nhà n-ớc doanh nghiệp giá trị thực tế Doanh nghiệp sau trừ khoản nợ phải trả số d- Quỹ khen th-ởng, Quỹ phúc lợi * Giá trị thực tế Doanh nghiệp cổ phần hóa không bao gồm: Giá trị tài sản Doanh nghiệp thuê, m-ợn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết tài sản khác không phảI Doanh nghiệp Giá trị tài sản không cần dùng, chờ lý Các khoản nợ phải thu khó đòi đ-ợc trừ vào giá trị Doanh nghiệp Chi phí xây dựng dở dang công trình bị đình hoãn tr-ớc thời điểm xác định giá trị Doanh nghiệp Các khoản đầu t- dài hạn vào Doanh nghiệp khác đ-ợc quan có thẩm quyền định chuyển cho đối tác khác Tài sản thuộc công trình phúc lợi đ-ợc đầu t- nguồn Quỹ khen th-ởng, Quỹ phúc lợi Doanh nghiệp nhà cán bộ, công nhân viên Doanh nghiệp Căn xác định giá trị thực tế Doanh nghiệp: Số liệu sổ sách kế toán doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa Số l-ợng chất l-ợng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế Doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa Tính kỹ thuật tài sản, nhu cầu sử dụng giá thị tr-ờng thời điểm cổ phần hóa Giá trị quyền sử đất, lợi kinh doanh Doanh nghiệp vị trí địa lý uy tín Doanh nghiệp, tính chất độc quyền sản phẩm, mẫu mã, th-ơng hiệu (nếu có) Khả sinh lời Doanh nghiệp xác định sở tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp 1.2.2.4 Đối t-ợng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần Các đối t-ợng sau đ-ợc quyền mua cổ phần DNNN cổ phần hóa: Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân ng-ời Việt Nam n-ớc (gọi tắt nhà đầu t- n-ớc) Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân ng-ời n-ớc ngoài, kể ng-ời Việt Nam định c- n-ớc ngoài, ng-ời n-ớc định c- Việt Nam (gọi tắt nhà đầu t- n-ớc ngoài) Điều kiện mua cổ phần: Nhà đầu t- n-ớc có nhu cầu mua cổ phần DNNN cổ phần hóa phảI mở tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán hoạt động lãnh thổ Việt Nam tuân thủ pháp luật Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần; nhận, sử dụng cổ tức khoản thu khác từ đầu t- mua cổ phần phải thông qua tài khoản Số l-ợng cổ phần đ-ợc mua đ-ợc quy định: - Đối với Doanh nghiệp mà Nhà n-ớc giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đ-ợc mua không 10%, cá nhân đ-ợc mua không 5% tổng số cổ phần Doanh nghiệp - Đối với Doanh nghiệp mà Nhà n-ớc không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đ-ợc mua không 20%, cá nhân đ-ợc mua không 10% tổng số cổ phần Doanh nghiệp Tuy nhiên theo nghị định 44/CP có điều chỉnh nhằm khuyến khích việc mua cổ phần: ng-ời mua cổ phần đ-ợc vay cổ phiếu mua cổ phiếu tiền mặt Với ng-ời lao động- họ đ-ợc Nhà n-ớc bán cổ phần với mức giá thấp 30% so với giá bán cho đối t-ợng khác, năm làm việc Doanh nghiệp đ-ợc mua tối đa 10 cổ phần Đối với ng-ời lao động nghèo Doanh nghiệp cổ phần hóa, việc đ-ợc mua cổ phần -u đãi họ đ-ợc hoàn trả tiền mua cổ phần năm đầu mà đ-ợc h-ởng cổ tức, số tiền cho phép họ trả dần 10 năm mà trả lãi 1.2 Doanh nghiệp nhà n-ớc cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN Việt Nam 1.2.1 Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị tr-ờng định h-ớng XHCN n-ớc ta nay, khu vực Kinh tế Nhà n-ớc phải giữ vai trò chủ đạo chi phối Kinh tế quốc dân nh- giúp đỡ thành phần kinh tế khác Song thực tế, hiệu hoạt động khu vực Kinh tế Nhà n-ớc nói chung hệ thống DNNN nói riêng tồn nhiều yếu Trên địa bàn n-ớc vào năm 2000 có khoảng 5800 DNNN nắm giữ 88% tổng số vốn doanh nghiệp kinh tế nh-ng hiệu kinh doanh thấp Chỉ có 40% DNNN hoạt động có hiệu quả, thực làm ăn có lãi lâu dài chiếm d-ới 30% Trên thực tế, DNNN nộp ngân sách chiếm 80-85% tổng doanh thu, nh-ng trừ khấu hao thuế gián thu DNNN đóng góp đ-ợc 30% ngân sách Nhà n-ớc Đặc biệt tính đủ chi phí TSCĐ, đất tính theo giá thị tr-ờng DNNN hoàn toàn không tạo đ-ợc tích luỹ Có thể đánh giá thực lực DNNN mặt: Thứ Vốn: Các Doanh nghiệp nằm tình trạng thiếu vốn Tình trạng Doanh nghiệp phải ngừng hoạt động thiếu vốn kinh doanh xuất Tình trạng Doanh nghiệp vốn đủ khả huy động vốn để đổi công nghệ đ-ợc coi phổ biến Trong đó, hiệu sử dụng vốn thấp kém, thất thoát vốn Nhà n-ớc ngày trầm trọng Năm 1998 tính riêng số nợ khó đòi lỗ luỹ kế DNNN lên đến 5.005 tỷ đồng Theo Tổng cục Quản lý vốn tài sản Nhà n-ớc Doanh nghiệp , số gần 5800 DNNN, 40,4% đ-ợc đánh giá hoạt động có hiệu (bảo toàn đ-ợc vốn, trả đ-ợc nợ, nộp đủ thuế, trả l-ơng cho ng-ời lao động có lãi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt động ch-a có hiệu quả, khó khăn tạm thời ; 15,6% số Doanh nghiệp hoạt động không hiệu Tổng cộng, có tới 59,6% DNNN hoạt động hiệu Thứ hai Công nghệ: Công nghệ DNNN lạc hậu so với trình độ chung khu vực giới (th-ờng từ 2-3 hệ, cá biệt có công nghệ lạc hậu tới 5-6 hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc hệ năm 50-60 chủ yếu Liên Xô cũ n-ớc Đông Âu cung cấp Hiện có đến 54,3% DNNN trung -ơng 74% DNNN địa ph-ơng sản xuất trình độ thủ công, hiệu sử dụng trang thiết bị bình quân d-ới 50% công suất Đó nguyên nhân làm cho khả cạnh tranh Doanh nghiệp thị tr-ờng nội địa nh- quốc tế thấp Điều thực nguy DNNNN với Kinh tế Quốc dân trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thứ ba Trình độ, lực lĩnh quản lý thấp so với yêu cầu ngày cao Tại DNNN quyền sở hữu không gắn với quyền quản lý vốn tài sản Mặt khác, nguyên nhân lịch sử, ảnh h-ởng chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp để lại, DNNN có số l-ợng lao động lớn, cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán quản lý kinh tế vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh trách nhiệm kinh tế, Doanh nghiệp phải đảm trách nhiều chức xã hội Từ tình hình trên, thấy khu vực kinh tế Nhà n-ớc điểm sáng nh- mong đợi, đặc biệt ch-a thực thể tốt vai trò chủ đạo vủa Do vấn đề đặt cần phải có loạt giải pháp tiến hành đồng nhằm đẩy nhanh tiến trình xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN Trong đó, cổ phần hóa DNNN biện pháp đ-ợc Đảng Nhà n-ớc đặt lên vị trí then chốt, hàng đầu 1.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực cổ phần hóa nhiệm vụ cần thiết quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam, cổ phần hóa giải đ-ợc vấn đề sau: Thứ nhất: Thực CPH để giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực l-ợng sản xuất Cổ phần hóa góp phần thực chủ tr-ơng đa dạng hoá hình thức sở hữu Tr-ớc xây dựng cách cứng nhắc chế độ công hữu, thể số l-ợng lớn DNNN mà không nhận thấy quan hệ sản xuất không phù hợp với lực l-ợng sản xuất nhiều yếu kém, lạc hậu Vì cổ phần hóa giải đ-ợc mâu thuẫn này, giúp lực l-ợng sản xuất phát triển Thứ hai: Thực cổ phần hóa nhằm xã hội hoá lực l-ợng sản xuất, thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực cổ phần hóa, ng-ời lao động gắn bó, có trách nhiệm với công việc hơn, họ trở thành ng-ời chủ thực Doanh nghiệp Ngoài ra, ph-ơng thức quản lý đ-ợc thay đổi, Doanh nghiệp trở nên động, tự chủ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất Thứ ba: Bên cạnh đó, cổ phần hóa yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị tr-ờng chứng khoán, đ-a kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực giới Thứ t-: Thực cổ phần hóa giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực n-ớc vào phát triển kinh tế Với việc huy động đ-ợc nguồn lực, công ty cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t- đổi công nghệ, nâng cao đ-ợc khả cạnh tranh thị tr-ờng, tạo sở để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi quản lý tầm vĩ mô vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần thay đổi sở hữu, mà thay đổi công tác quản lý phạm vi Doanh nghiệp phạm vi Kinh tế quốc dân Thứ sáu: Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để cấu lại kinh tế trình đổi đất n-ớc Nh- vậy, đứng tr-ớc thực trạng hoạt động yếu hệ thống DNNN, cổ phần hóa với -u điểm mục tiêu chứng tỏ chủ tr-ơng đắn, phù hợp với trình đổi mới, phù hợp với giai đoạn độ lên CNXH n-ớc ta Ch-ơng : cổ phần hóa Dnnn việt nam ( tổng công ty bia- r-ợu-n-ớc giảI khát hà nội ) Thực trạng giảI pháp 2.1 Tiến trình cổ phần hóa DNNN năm vừa qua Tiến trình cổ phần hóa 15 năm vừa qua (từ 1992- đến nay) chia làm giai đoạn: 2.1.1 Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (từ 1992 đến 1996) Nhà n-ớc thí điểm thực cổ phần hóa Doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, mang tính chất tự nguyện, việc bán cổ phần giới hạn đối t-ợng nhà đầu t- n-ớc, -u tiên bán cổ phần cho ng-ời lao động Chính vậy, có Doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa tổng số khoảng 16 Doanh nghiệp đ-ợc thí điểm giai đoạn Doanh nghiệp bao gồm: DN trung -ơng DN địa ph-ơng : Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ GTVT - ngày thực CPH : 1/7/1993 Công ty Cơ điện lạnh thuộc UBND Tp Hồ Chí Minh - ngày thực CPH : 1/10/1993 Xí nghiệp Giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp - ngày thực CPH: 1/10/1994 Xí nghiệp Chế biến hàng xuất thuộc UBND tỉnh Long An ngày thực CPH : 1/7/1995 Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc thuộc Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn - ngày thực CPH : 1/7/1995 2.1.2 Giai đoạn mở rộng (từ 1996 đến 2002) Với nhiều chế sách cổ phần hóa đ-ợc hoàn thiện ban hành đẩy nhanh tiến trình Đặc tr-ng giai đoạn việc mở rộng nhiều hình thức cổ phần hóa quan quản lý Nhà n-ớc phải trực tiếp tham gia nhiều công đoạn tổ chức điều hành Đó việc mở rộng thêm diện bán cổ phần cho ng-ời Việt Nam định c- n-ớc ng-ời n-ớc định c- lâu năm Việt Nam, mở rộng mức -u đãi cho ng-ời lao động Doanh nghiêp; bán 100% vốn Nhà n-ớc Doanh nghiệpKết giai đoạn với chế cổ phần hóa ngày đ-ợc hoàn thiện, h-ởng ứng tiến trình xếp cổ phần hóa doanh nghiệp ngầy tăng lên, tiến hành cổ phần hóa đ-ợc 868 DNNN, phận DNNN 2.1.3 Giai đoạn bắt đầu cổ phần hóa (từ 6/2002 đến 11/2004) Với sở pháp lý quan trọng Nghị định số 64/2002/NĐ- CP phủ việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần Đây giai đoạn Nhà n-ớc chủ động giao cho Bộ, ngành, địa ph-ơng trách nhiệm lựa chọn triển khai cổ phần hóa Doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý mà không trông chờ tự nguyện Doanh nghiệp cấp d-ới nh- tr-ớc Trong giai đoạn này, Nhà n-ớc giao thêm quyền định giá trị Doanh nghiệp phê duyệt ph-ơng án cổ phần hóa cho Bộ tr-ởng Bộ, chủ tịch UBND tỉnh (trừ tr-ờng hợp giảm 500 triệu đồng vốn nhà n-ớc phải có ý kiến Bộ tài chính) Bắt đầu áp dụng biện pháp nhằm công khai, minh bạch hóa trình cổ phần hóa nh- cho phép thuê tổ chức trung gian xác định giá trị Doanh nghiệp; dành tối thiểu 30% số cổ phần ( sau trừ số l-ợng cổ phần nhà n-ớc nắm giữ, cổ phần bán -u đãi cho ng-ời lao động) để bán cho nhà đầu t- Doanh nghiệp Mặc dù số l-ợng, giai đoạn tiến hành cổ phần hóa đ-ợc 1.435 DNNN, phận DNNN nh-ng theo đánh giá DNNN đ-ợc cổ phần hóa nhỏ bé ch-a chiếm đến 5% tổng sốn vốn nhà n-ớc doanh nghiệp, trình cổ phần hóa khép kín, ch-a thực gắn với thị tr-ờng nên vừa hạn chế công tác huy động vốn Doanh nghiệp vừa làm giảm giám sát xã hội hoạt động Doanh nghiệp, việc giải lợi ích bên doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa ch-a đ-ợc hài hòa 2.1.4 Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hóa (từ 12/2004 đến nay) Đ-ợc đánh dấu việc ban hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP Chính phủ việc chuyển công ty nhà n-ớc thành công ty cổ phần Đã xuất công ty nhà n-ớc có quy mô vốn lớn không thuộc diện nhà n-ớc giữ 100% vốn đ-ợc cổ phần hóa nh- Bảo Minh, Vĩnh Sơnvà đ-ợc niêm yết làm tăng đáng kể quy mô thị tr-ờng chứng khoán Các giải pháp để nâng cao trách nhiệm Doanh nghiệp cổ phần hóa quan xử lý nợ, tài sản tồn đọng, lao động dôi d- đ-ợc tiến hành song song với việc bổ sung quy định để nâng cao tính khách quan, minh bạch, tính chuyên nghiệp trình cổ phần hóa 2.2 Thực trạng cổ phần hóa DNNN tình hình hoạt động Tổng công ty bia- r-ợu- n-ớc giảI khát Hà nội trình cổ phần hóa 2.2.1 Thực trạng cổ phần hóa DNNN Tính đến nay, n-ớc tiến hành cổ phần hóa đ-ợc khoảng 3.500 Doanh nghiệp phận Doanh nghiệp Nhà n-ớc Quá trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam đ-ợc năm 1992, Nhà n-ớc chọn số Doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, kinh doanh có lãi tự nguyện cổ phần hóa để thực thí điểm Suốt năm (1992-1996) cổ phần hóa đ-ợc Doanh nghiệp nh-ng đơn vị hoạt động có hiệu tr-ớc tiến hành cổ phần hóa Do vậy, từ năm 1996 Đảng nhà n-ớc ban hành nhiều chủ tr-ơng sách cổ phần hóa, điểm mốc Nghị Hội nghị Trung -ơng ba, khóa IX (năm 2001) coi việc đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN không cần nắm giữ 100% vốn khâu quan trọng để tạo b-ớc chuyển biến việc nâng cao hiệu DNNN Các DNNN đ-ợc tổ chức lại hình thức sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, khoán kinh doanh, cho thuê cổ phần hóa Các DNNN liên tục giảm mạnh số l-ợng từ 5759 Doanh nghiệp vào năm 2000, xuống 4845 Doanh nghiệp năm 2003, 4596 vào năm 2004 4086 Doanh nghiệp vào năm 2005 So với năm 2000, số DNNN năm 2005 giảm 20% (1873 Doanh nghiệp), DNNN trung -ơng giảm 11,7% (242 Doanh nghiệp), DNNN địa ph-ơng giảm 61,4% (1431 Doanh nghiệp) Mặt khác DNNN đ-ợc cải thiện đáng kể quy mô vốn Các DNNN tiếp tục giữ vai trò chủ đạo kinh tế, đáp ứng đ-ợc nhu cầu thiết yếu cho quốc phòng, an ninh nhiệm vụ công ích, đóng góp gần 40% GDP 50% tổng thu ngân sách Nhà n-ớc; 154 Doanh nghiệp đ-ợc xử lý giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ thuế khoản nộp ngân sách Nhà n-ớc với tổng số tiền lên đến gần 315 tỷ đồng Tính đến 31/12/2005, số nợ đọng 19.000 tỷ đồng đ-ợc xử lý trình xếp cổ phần hóa Quỹ hỗ trợ lao động dôi d- thực hỗ trợ cho gần 3600 Doanh nghiệp, giải sách cho 19.000 ng-ời lao động với tổng số tiền 6087 tỷ dồng, bình quân khoảng 32 triệu đồng/ng-ời lao động dôi d- Theo kết khảo sát Ban đạo đổi Phát triển DNNN khoảng 500 Doanh nghiệp cổ phần hóa năm cho thấy, doanh thu tăng 43%, lợi nhuận tăng 2,4 lần, thu nhập ng-ời lao động tăng 54%, cổ tức bình quân đ-ợc chia 15,5% Cơ cấu DNNN chuyển đổi theo h-ớng nhà n-ớc nắm giữ lĩnh vực, ngành then chốt với thị phần đủ lớn sản phẩm, dịch vụ chủ yếu; không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực sản phẩm kinh tế Quá trình cổ phần hóa thời gian qua đ-ợc triển khai vững đạt đ-ợc mục tiêu cổ phần hóa theo định h-ớng: Đã chuyển đổi công ty Nhà n-ớc mà Nhà n-ớc không cần giữ 100% vốn sang loại hình Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội n-ớc n-ớc để tăng lực tài chính, đổi công nghệ, đổi ph-ơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh kinh tế; đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà n-ớc, doanh nghiệp, nhà đầu t- ng-ời lao động Doanh nghiệp; Vai trò ng-ời lao động đ-ợc nâng lên rõ rệt đ-ợc quyền làm chủ với t- cách cổ đông, thực góp phần tạo động lực trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp; thực công khai minh bạch theo nguyên tắc thị tr-ờng; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội Doanh nghiệp; gắn với phát triển thị tr-ờng vốn, thị tr-ờng chứng khoán Theo nhận định Ban đạo đổi Phát triển DNNN, trình chuyển đổi diễn chậm tất khâu quan trọng ch-a thực tạo đ-ợc b-ớc chuyển biến chất hoạt động khối DNNN Tám tháng đầu năm 2004 n-ớc cổ phần hóa đ-ợc 358 Doanh nghiệp mà mục tiêu đặt năm 2004 phải cổ phần hóa xong 700 Doanh nghiệp 800 Doanh nghiệp năm 2005, cần có giải pháp mạnh thực đ-ợc Tuy nhiên thực tế Doanh nghiệp cổ phần hóa, khoảng 38% vốn Nhà n-ớc nắm giữ, tỷ lệ bán bên nhiều ch-a đến 10% Điều cho thấy tình trạng cổ phần hóa khép kín nội Doanh nghiệp diễn phổ biến; hạn chế việc thu hút nhà đầu t- có tiềm vốn, công nghệ trình độ quản lý 2.2.2 Tình hình cổ phần hóa Tổng công ty bia- r-ợu- n-ớc giảI khát Hà nội( Habeco) Tổng công ty Bia- R-ợu- N-ớc giải khát Hà nội (Habeco) m-ời doanh nghiệp đ-ợc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn Hàng Việt Nam chất l-ợng cao năm 2006 lĩnh vực r-ợu bia Cùng năm Doanh nghiệp đ-ợc xếp vào Top 100 Th-ơng hiệu mạnh Việt Nam Ngày 23/1/2007, Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Đề án cổ phần hóa Tổng công ty Bia- R-ợu- N-ớc giải khát Hà Nội, nhằm huy động thêm vốn, nâng cao khả cạnh tranh hiệu sản xuất, kinh doanh công ty Theo định 18/2007/QĐ-BCN: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia- R-ợu-N-ớc giải khát Việt nam năm 2010 Bộ Công nghiệp ban hành ngày 8/5/2007 Theo xây dựng ngành Bia- R-ợu- N-ớc giải khát thành ngành kinh tế mạnh, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu n-ớc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, hội nhập kinh tế khu vực giới Mục tiêu phát triển ngành Bia- R-ợu- N-ớc giải khát Việt nam nói chung Tổng công ty Bia- R-ợu-N-ớc giải khát Hà nội (Habeco) nói riêng : Xây dựng ngành Bia- R-ợu- N-ớc giải khát Việt nam thành ngành kinh tế mạnh Khuyến khích sử dụng nguyên liệu n-ớc, phát triển sản xuất sản phẩm chất l-ợng cao, có uy tín, th-ơng hiệu hàng hóa mạnh thị tr-ờng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đa dạng hóa chủng loại, cải tiến bao bì, mẫu mã, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu n-ớc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngân sách, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Khuyến khích hình thành Doanh nghiệp mạnh, tập đoàn kinh tế sở góp vốn liên doanh, liên kết Doanh nghiệp sản xuấ Bia- R-ợu- N-ớc giải khát thuộc thành phần kinh tế Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 sản xuất 3.500 triệu lít bia, 145 lít r-ợu 1.650 triệu lít n-ớc giải khát 2.3 Đánh giá kết Cổ phần hóa DNNN Với kết nêu trên, khẳng định sách cổ phần hóa phận DNNN phù hợp đắn giai đoạn Cổ phần hóa thực đem lại nhiều lợi ích không cho Doanh nghiệp mà đem lại nhiều lợi ích cho Nhà n-ớc thân ng-ời lao động Nguyên nhân : 2.3.1 Đảng Nhà n-ớc nhận thức đ-ợc vai trò cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá phận DNNN: Để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế n-ớc ta giai đoạn 1980-1990, Đảng Nhà n-ớc có chủ tr-ơng đổi kinh tế nhằm đ-a kinh tế n-ớc ta thoát khỏi tình trạng trì trệ, nghèo lạc hậu Một giải pháp đ-ợc Đảng Nhà n-ớc lựa chọn cổ phần hóa phận DNNN nhằm xếp lại DNNN, nâng cao vị chủ đạo khu vực kinh tế Nhà n-ớc Đảng ta mạnh dạn tiến hành thí điểm sau gần 15 năm thực thu đ-ợc kết khả quan 2.3.2 Đảng Nhà n-ớc ta b-ớc đầu quan tâm, đạo tiến trình CPH: Đảng Nhà n-ớc ta dành nhiều quan tâm cho công tác cổ phần hoá, thể qua việc theo dõi sát tiến trình thực hiện, không ngừng đúc kết kinh nghiệm khắc phục hạn chế, ban hành kịp thời nhiều văn pháp quy h-ớng dẫn, tạo điều kiện cho công tác CPH, gần nghị định số 64/2002/NĐ-CP, nghị định số 44/1998/NĐ-CP, Quyết định số 145/1999/TTg, số 177/1999/TTg 2.3.3 Nội dung CPH đắn, mục tiêu CPH đặt cụ thể, mang tính khả thi; lợi ích mà CPH mang lại cụ thể, khách quan gắn với thân doanh nghiệp ng-ời lao động Có thể nói, cổ phần hóa nh- luồng gió thổi sinh khí vào khu vực Kinh tế Nhà n-ớc , mang lại sức sống cho khu vực kinh tế này, từ mang lại hiệu cho Nhà n-ớc, Doanh nghiệp ng-ời lao động Cổ phần hóa thực tạo động lực cho đầu t- phát triển kinh tế Thông qua cổ phần hóa thu hút đ-ợc l-ợng lớn nguồn vốn dân c-, tạo tiền đề mở cửa cho thị tr-ờng vốn n-ớc, nâng cao hiệu đầu tphát triển sản xuất 2.3.4 CPH thực nâng cao quyền làm chủ ng-ời lao động Doanh nghiệp, gắn lợi ích ng-ời lao động với lợi ích Doanh nghiệp, từ thúc đẩy ng-ời lao động sản xuất, có trách nhiệm với công việc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất- kinh doanh 2.3.5 Các nhà lãnh đạo DNNN cán công nhân viên nhận thức đ-ợc đ-ợc lợi ích cần thiết cổ phần hoá 2.4 Những khó khăn cần đ-ợc tháo gỡ 2.4.1 Những hạn chế công tác cổ phần hóa - Tiến độ cổ phần hóa chậm, không năm đạt so với tiêu, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu xếp lại DNNN Kết thực cổ phần hóa đạt khoảng 80%, nhiều Bộ, ngành, địa ph-ơng đạt d-ới 50% Thời gian để cổ phần hóa Doanh nghiệp trung bình 437 ngày, chí nhiều nơi vài năm theo quy địng đ-ợc tháng - Khuôn khổ pháp lý cho cổ phần hóa nhiều bất cập Các quy định chế độ với doanh nghiệp sau cổ phần hóa ch-a rõ ràng Các quy định đ-ợc sửa đổi bổ sung th-ờng sau có lợi, có nhiều -u đãi Chính vậy, mặt tâm lý, Doanh nghiệp không muốn triển khai nhanh mà chờ đợi để đ-ợc h-ởng -u đãi nhiều - Vấn đề t- t-ởng Doanh nghiệp (Gồm lãnh đạo ng-ời lao động) nh- nhiều cấp quản lý ngại cổ phần hóa sợ nhiều quyền lợi Có ng-ời lại nhận thức sai cổ phần hóa, cho việc chuyển dổi hình thức sở hữu dẫn đến chế độ, t- t-ởng bao cấp ăn sâu vào suy nghĩ nhiều Doanh nghiệp nên cố tình trì hoãn cổ phần hóa, lảng tránh nhiệm vụ - Trong thời gian dài, công tác đạo, tổ chức điều hành cổ phần hóa đ-ợc tiến hành cách rời rạc bị động Ban đạo đổi DNNN không chủ động giao tiêu đạo sát việc thực mà ngồi đợi Doanh nghiệp tự động đến đăng ký Bản thân Ban đổi DNNN ch-a hoạt động chuyên trách, đội ngũ mỏng, ch-a đủ trình độ kinh nghiệm để giải vấn đề phức tạp, lại ch-a có đủ thẩm quyền chức để tổ chức hoạt động phối hợp làm cho b-ớc thủ tục th-ờng dây d-a kéo dài - Hiện nay, Việt Nam ch-a có ph-ơng pháp xác định, đánh giá tài sản Doanh nghiệp thống theo chuẩn mực quốc tế Sự phức tạp việc xác định giá trị Doanh nghiệp gia tăng yếu tố kèm: việc xử lý nợ khó đòi, thẩm định giá trị nhà x-ởng máy móc thiết bị quyền sử dụng đất Do việc xác định tài sản Doanh nghiệp th-ờng khâu kéo dài (khoảng tháng) - Chính sách ng-ời lao động Doanh nghiệp cổ phần hóa hạn chế, ng-ời có thâm niên từ năm trở lên đ-ợc h-ởng nh-ng mức h-ởng không đáng kể (chỉ chiếm t- 6- 12 tháng l-ơng cấp bậc) Điều khiến cho ng-ời lao động nhiều hội tham gia vào trình quản lý Doanh nghiệp, thực làm chủ Doanh nghiệp nh- mục đích ban đầu cổ phần hóa Bên cạnh tình trạng hạn chế mức mua chịu cổ phần ng-ời lao động, có ng-ời có thâm niên từ năm trở lên đ-ợc mua chịu Trong quy định hành nêu tổng mức mua chịu không đ-ợc v-ợt tổng mức mua tiền mặt, nh-ng lại không đề cập việc ng-ời mua chịu nhiều hay không, không mua tiền mặt có đ-ợc mua chịu hay không Hơn nữa, DNNN cổ phần hóa th-ờng xuất tình trạng cách biệt vể số l-ợng mua cổ phiếu công nhân cán lãnh đạo Doanh nghiệp Thực chất cách biệt ng-ời có nhiều tiền ng-ời có tiền việc mua cổ phần Ng-ời có nhiều tiền mua cổ phần lại có hội mua chịu nhiều, mặt trái mà phải tính đến 2.4.2 Những vấn đề hậu cổ phần hóa Theo kết khảo sát Bộ Tài chính, số 2.037 doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa, có 667 công ty cổ phần có vốn điều lệ tỷ đồng Vốn DNCP nhỏ muốn vay vốn ngân hàng lại khó Nhìn chung, DNNN đ-ợc chọn để cổ phần hóa doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, đội ngũ quản lý kém, nợ thua lỗ nhiều năm Do trở thành DNCP trở thành Doanh nghiệp mạnh đ-ợc Với lý lịch nh- thử hỏi dám mạo hiểm cho vay? Nh-ng có lẽ nhiều DNCP đau không khó khăn phát sinh nhận biết đ-ợc sau cổ phần hóa Nhiều DNCP phải kêu không l-ờng hết khó khăn sau tiến hành đại hội cổ đông lần thứ Lý đơn giản, nhiều giám đốc DNNN không trung thực đ-a ph-ơng án cổ phần hóa, không dám công bố tình hình tài thực Doanh nghiệp làm cho máy quản lý lúng túng, đùn đẩy trách nhiệm Thậm chí, nhiều DNCP sau năm không tiến hành đại hội cổ đông, ch-a bàn giao xong thủ tục cần thiết mặt pháp lý Ngoài ra, có gánh nặng mà DNCP phải nai l-ng để khắc phục Đơn cử, ch-a cổ phần hóa, DNNN đ-a thị tr-ờng sản phẩm không chất l-ợng (chạy theo doanh thu) khách hàng bắt phải khắc phục DNCP lãnh đủ Do đó, nhiều DNCP sau cổ phần hóa không tính cổ tức cho cổ đông giám đốc DNCP chịu trách nhiệm tiêu cần phải cam kết Doanh nghiệp muốn huy động vốn phải lên sàn, nh-ng lên sàn phải công khai minh bạch nhiều vấn đề, nên họ e ngại Điều quan trọng vận động Doanh nghiệp để họ thấy có lợi, Nhà n-ớc ép họ đ-ợc Đối t-ợng đ-a niêm yết chủ yếu DNNN giữ cổ phần chi phối Tuy nhiên việc có lên sàn hay không cổ đông định Khi triệu tập họ, ng-ời đại diện cho phần vốn sở hữu Nhà n-ớc Doanh nghiệp dùng quyền biểu để đ-a định, nh-ng cổ đông khác không ủng hộ khó 2.5 Giải pháp thúc đẩy trình CPH DNNN Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty Bia- R-ợu- N-ớc giảI khát Hà nội 2.5.1 Giải pháp thúc đẩy trình CPH DNNN Để hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa DNNN, gắn kết tiến trình cổ phần hóa với việc đăng ký niêm yết/giao dịch thị tr-ờng chúng khoán cần thực giải pháp đồng sau: [...]... tính chuyên nghiệp trong quá trình cổ phần hóa 2.2 Thực trạng cổ phần hóa DNNN và tình hình hoạt động của Tổng công ty bia- r-ợu- n-ớc giảI khát Hà nội trong quá trình cổ phần hóa 2.2.1 Thực trạng cổ phần hóa DNNN Tính đến nay, cả n-ớc đã tiến hành cổ phần hóa đ-ợc khoảng 3.500 Doanh nghiệp và bộ phận Doanh nghiệp Nhà n-ớc Quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam đ-ợc bắt đầu từ năm 1992, Nhà n-ớc chỉ... bán cổ phần cho ng-ời Việt Nam định c- ở n-ớc ngoài và ng-ời n-ớc ngoài định c- lâu năm ở Việt Nam, mở rộng mức -u đãi cho ng-ời lao động trong Doanh nghiêp; có thể bán 100% vốn Nhà n-ớc tại Doanh nghiệpKết quả là giai đoạn này với một cơ chế cổ phần hóa ngày càng đ-ợc hoàn thiện, sự h-ởng ứng đối với tiến trình sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp ngầy càng tăng lên, chúng ta đã tiến hành cổ phần hóa. .. đặt ra trong năm 2004 là phải cổ phần hóa xong 700 Doanh nghiệp và 800 Doanh nghiệp trong năm 2005, do vậy cần có những giải pháp mạnh mới có thể thực hiện đ-ợc Tuy nhiên trên thực tế ở các Doanh nghiệp cổ phần hóa, khoảng 38% vốn vẫn do Nhà n-ớc nắm giữ, tỷ lệ bán ra bên ngoài nhiều nhất cũng ch-a đến 10% Điều này cho thấy tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ Doanh nghiệp vẫn đang diễn ra phổ... một số Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, kinh doanh có lãi và tự nguyện cổ phần hóa để thực hiện thí điểm Suốt 4 năm (1992-1996) tuy chỉ cổ phần hóa đ-ợc 5 Doanh nghiệp nh-ng cả 5 đơn vị này đều hoạt động có hiệu quả hơn tr-ớc khi tiến hành cổ phần hóa Do vậy, từ năm 1996 Đảng và nhà n-ớc đã ban hành nhiều chủ tr-ơng chính sách về cổ phần hóa, điểm mốc là Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng ba, khóa IX... Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (từ 1992 đến 1996) Nhà n-ớc chỉ thí điểm thực hiện cổ phần hóa những Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, mang tính chất tự nguyện, việc bán cổ phần cũng chỉ giới hạn trong những đối t-ợng là nhà đầu t- trong n-ớc, trong đó -u tiên bán cổ phần cho ng-ời lao động Chính vì vậy, mới chỉ có 5 Doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa trên tổng số khoảng 16 Doanh nghiệp đ-ợc thí điểm... 30% số cổ phần ( sau khi trừ số l-ợng cổ phần nhà n-ớc nắm giữ, cổ phần bán -u đãi cho ng-ời lao động) để bán cho các nhà đầu t- ngoài Doanh nghiệp Mặc dù về số l-ợng, giai đoạn này chúng ta đã tiến hành cổ phần hóa đ-ợc 1.435 DNNN, bộ phận DNNN nh-ng theo đánh giá thì các DNNN đ-ợc cổ phần hóa vẫn còn khá nhỏ bé ch-a chiếm đến 5% tổng sốn vốn nhà n-ớc trong các doanh nghiệp, quá trình cổ phần hóa còn... bản thân doanh nghiệp và ng-ời lao động Có thể nói, cổ phần hóa đã nh- một luồng gió mới thổi sinh khí vào khu vực Kinh tế Nhà n-ớc , mang lại sức sống cho khu vực kinh tế này, từ đó mang lại hiệu quả cho Nhà n-ớc, Doanh nghiệp và ng-ời lao động Cổ phần hóa thực sự tạo động lực cho đầu t- phát triển kinh tế Thông qua cổ phần hóa thu hút đ-ợc một l-ợng lớn nguồn vốn trong dân c-, tạo tiền đề mở cửa cho... tác cổ phần hóa - Tiến độ cổ phần hóa quá chậm, không năm nào đạt so với chỉ tiêu, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu sắp xếp lại DNNN Kết quả thực hiện cổ phần hóa mới đạt khoảng 80%, trong đó nhiều Bộ, ngành, địa ph-ơng đạt d-ới 50% Thời gian để cổ phần hóa một Doanh nghiệp trung bình mất 437 ngày, thậm chí nhiều nơi là vài năm trong khi theo quy địng chỉ đ-ợc 9 tháng - Khuôn khổ pháp lý cho cổ phần hóa. .. động và sức cạnh tranh của nền kinh tế; đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà n-ớc, doanh nghiệp, nhà đầu t- và ng-ời lao động trong Doanh nghiệp; Vai trò của ng-ời lao động đ-ợc nâng lên rõ rệt do đ-ợc quyền làm chủ với t- cách là cổ đông, thực sự góp phần tạo ra động lực trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp; thực hiện công khai minh bạch theo nguyên tắc thị tr-ờng; khắc phục tình trạng cổ phần. .. cổ phần hóa Theo kết quả khảo sát mới đây của Bộ Tài chính, trong số 2.037 doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa, chỉ có 667 công ty cổ phần có vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng Vốn của các DNCP rất nhỏ và muốn vay vốn ngân hàng thì lại rất khó Nhìn chung, DNNN đ-ợc chọn để cổ phần hóa là những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, đội ngũ quản lý kém, nợ thua lỗ nhiều năm Do đó khi trở thành DNCP thì không thể trở