TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- HOÀNG CƯỜNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ ỞLIÊN KẾ MẶT PHỐTHEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI TỰ NHIÊN ÁP DỤNG TẠI ĐOẠN PHỐ MỚI TRẦN PHÚ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
HOÀNG CƯỜNG
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ ỞLIÊN KẾ MẶT
PHỐTHEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI TỰ NHIÊN
(ÁP DỤNG TẠI ĐOẠN PHỐ MỚI TRẦN PHÚ NỐI KIM MÃ, ĐIỂM ĐẦU
LÀ NÚT LÊ TRỰC – TRẦN PHÚ, ĐIỂM CUỐI GIAO VỚI NÚT KIM MÖ
SƠN TÂY, THUỘC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI )
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
HàNội, 2016
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào Tạo sau đại học, của các Thầy Cô giáo đã giảng dạy giúp tôi có thêm kiến thức và hành trang phục vụ công tác, nghề nghiệp của mình Sau quá trình học tập, tôi đã hoàn thành Luận Văn tốt nghiệp.Để có thể hoàn thành được Luận Văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy Cô giáo
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Ban Lãnh Đạo khoa Đào Tạo Sau Đại Học đã giúp tôi hoàn thành khóa học
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Ngọc Dung, người đã tận tình chỉ bảo
và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận Văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội Đồng Khoa Học đã cho tôi những lời khuyên quý giá, tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Cường
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn : “GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ MẶT PHỐ THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI
TỰ NHIÊN(ÁP DỤNG TẠI ĐOẠN PHỐ MỚI TRẦN PHÚ NỐI KIM MÃ, ĐIỂM ĐẦU LÀ NÚT LÊ TRỰC – TRẦN PHÚ, ĐIỂM CUỐI GIAO VỚI NÚT KIM MÃ – SƠN TÂY, THUỘC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI )” là công trình nghiên cứu riêng của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận Văn là có thực và có nguồn gốc rõ rang
Tác giả luận văn
Hoàng Cường
Trang 4DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Tên bảng, biểu
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 3
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3
6 Cấu trúc luận văn 3
Chương 1: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ MẶT PHỐ THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI 5
1.1 Khái niệm và thuật ngữ 5
1.1.1 Kiến trúc sinh thái – Kiến trúc sinh thái tự nhiên 5
1.1.2 Nhà ở liên kế mặt phố 5
1.2 Tổng quan kiến trúc nhà ở liên kế mặt phố trên thế giới 6
1.2.1 Tình hình nhà ở theo xu hướng sinh thái trên thế giới 6
1.2.2 Một số công trình nhà ở liên kế mặt phố tổ chức không gian theo xu hướng kiến trúc sinh thái 7 1.2.3 Quan điểm của các kiến trúc sư sinh thái nổi tiếng 16
1.3 Nhà ở liên kế mặt phố theo xu hướng kiến trúc sinh thái ở Việt Nam 18
1.3.1 Nhà ở truyền thống Việt Nam 18
1.3.2 Nhà ở sinh thái hiện đại 19
1.3.3 Một số công trình tiêu biểu 20
1.4 Rào cản và tính ưu việt của nhà ở liên kế mặt phố theo xu hướng kiến trúc sinh thái 22 1.5 Hiện trạng nhà ở liên kế mặt phố tại đoạn phố Trần Phú nối Kim Mã, (điểm đầu là nút
Lê Trực - Trần Phú, điểm cuối giao với nút Kim Mã – Sơn Tây) và những vấn đề còn tồn tại.
24
Trang 6Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
NHÀ Ở LIÊN KẾ MẶT PHỐ THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI 29
2.1 Cơ sở pháp lý 29
2.1.1 Quy chuẩn, quy phạm trong thiết kế xây dựng nhà liên kế mặt phố ở Việt Nam 29
2.1.2 Yêu cầu về kiến trúc 30
2.2 Cơ sở lý luận 34
2.2.1 Cơ sở thiết kế nhà ở theo xu hướng kiến trúc sinh thái 34
2.2.2 Nguyên tắc thiết kế nhà ở theo xu hướng kiến trúc sinh thái 35
2.2.3 Mối quan hệ và khả năng thích ứng của con người với vi khí hậu 36
2.2.4 Khả năng tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên 40
2.3 Cơ sở thực tiễn 41
2.3.1 Vị trí địa lý và khí hậu ở Hà Nôi 41
2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian trong nhà ở liên kế 44
2.3.3 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc sinh thái trong nhà ở tại Việt Nam 53
2.3.4 kinh nghiệm đưa các loại cây xanh vào không gian sống 59
2.3.5 Đặc điểm nhà ở liên kế mặt phố 61
2.3.6 đặc điểm môi trường vi khí hậu 61
2.3.7 ảnh hưởng của khí hậu, bức xạ mặt trời, gió, ánh sáng tới kiến trúc và con người 62
CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ MẶT PHỐ TẠI TUYẾN PHỐ MỚI, NỐI TRẦN PHÚ – KIM MÃ, HÀ NỘI THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI 64
3.1 Yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản 64
3.1.1 Yêu cầu chung 64
3.1.2 Các nguyên tắc thiết kế 65
3.2 Giải pháp tổ chức không gian nhà liên kế theo xu hướng kiến trúc sinh thái tại tuyến phố mới Trần Phú nối Kim Mã 65
3.2.1 Giải pháp cho công trình xây mới 65
3.2.2 Giải pháp cho công trình đã xây dựng (có thể áp dụng cho công trình xây mới) 83
3.3 Giải pháp đề xuất 94
3.3.1 Giải pháp áp dụng cho đoạn phố xây mới 94
3.3.2 Giải pháp áp dụng cho đoạn phố xây mới 99
Trang 7Kết luận và Kiến Nghị 100
1 Kết luận 100
2 Kiến nghị 101
Tài liệu tham khảo: 103
I Tài liệu tiếng Việt 103
II Tài liệu tiếng nước ngoài 104
III Trang web tham khảo 104
Trang 81
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quá trình đô thị hóa của Hà Nội đã phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh Dân số tăng với tốc độ cao, mật độ dân số tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm, đã dẫn đến những mặt hạn chế của cơ sở hạ tầng vì vậy sự phát triển đồng bộ của hệ thống hạ tầng cơ sở là điều tất yếu Sự phát triển được thể hiện qua nhiều mặt như giao thông, hệ thống điện nước, công trình công cộng Hà nội
là một trong những thành phố có số dân và mật độ dân cư cao của cả nước nênhạ tầng giao thông Hà Nội là vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội.Trong những năm gần đây các tuyến phố mới liên tục được mở để phục vụ giao thông
đi lại của người dân, nhằm giảm lưu lượng giao thông cho các điểm nóng về ùn tắc vào giờ cao điểm.Mỗi con đường được mở đi qua khu dân cư đều có những lợi ích lớn trong việc giải tỏa ùn tắc giao thông, tuy nhiên chúng để lại những khuyết tật cho kiến trúc hai bên đường phố Những ngôi nhà xây dựng chớp nhoáng để đưa vào sử dụng khi đường thông xe, những ngôi nhà cũ bị lấy đi một phần đất do làm đường, những ngôi nhà siêu mỏng, siêu méo tạo nên mặt đứng xộc xệch gây mất mỹ quan đô thị và môi trường sống tại những ngôi nhà này cũng vì thế mà suy giảm
Cuộc sống càng hiện đại , con người ngày càng muốn có cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên Kiến trúc cần hòa đồng với thiên nhiên, lấy sự thích ứng là , phương châm trong đối xử với thiên nhiên, bên cạnh đó hạn chế tối đa việc sử dụng các phương tiện và thiêt bị kỹ thuật tiêu tốn năng lượng đang là đích đến cuối cùng Tại Việt Nam nhà ở liên kế mặt phố vẫn chiếm số lượng lớn trong kiến trúc xây dựng vì vậy vấn đề nhà ở sinh thái cần được nhìn nhận một cách thấu đáo.Vì kiến trúc sinh thái mang lại sự phát triển bền vững và có lợi ích lâu dài cho người
Trang 9cư chú Khoa học kỹ thuật phát triển đã khiến con người lầm tưởng về sức mạnh của mình và trong Kiến trúc hiện đại đã có thời gian dài chú trọng khoa học kỹ thuật để tạo môi trường khí hậu nhân tạo Đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến ngày nay, đó là cuộc khủng hoảng năng lượng, sự biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính hay sự nóng lên toàn cầu.mà quên mất con người cần phải sống hòa nhập với thiên nhiên Vì vậy cần phải hết sức quan tâm đến vấn đề kiến trúc sinh thái, và vi khí hậu Để đưa ra những tiêu chí sinh thái, tiết kiệm, thân thiện với môi trường Để ứng dụng vào từng căn nhà, nhờ đó tạo dựng môi trường sống tiện nghi
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu tìm ra giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà ở liên kế mặt phốtheo xu hướng kiến trúc sinh thái tự nhiên nhằm tạo môi trường sống tiện nghi, hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường
- Đưa ra giải pháp tổ chức không giantuyến phố, tạo cơ sở quy hoạch tuyến phố tại các tuyến đường mới mở, tránh tình trạng xây dựng tự phát do chưa
có quy hoạch cụ thể gây mất mỹ quan đô thị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các mẫu nhà ở liên kế mặt phố
Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu nhà ở liên kế mặt phố được xây dựng tại đoạn đường Trần Phú kéo dài nối với Kim Mã, có điểm đầu giao với nút Lê Trực – Trần Phú – Ông Bích Khiêm, điểm cuối giao với Kim Mã – Nguyễn Thái Học – Sơn Tây.Thuộc quận Bà Đình – Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực tếthu thập tài liệu
Trang 103
Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu lý thuyết trong và ngoài nước các
số liệu tự nhiên xã hội và thực tiễn, tiếp cận thực tế bằng quan sát, chúp ảnh nghiên cứu Tham khảo ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế nhà ở và thiết kế sinh thái
Kết hợp với phương pháp thực nghiệm để đưa ra các giải pháp ứng dụng kiến
trúc sinh thái một cách hiệu quả
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa khoa học:
+ Phân tích và tổng hợp các cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu để đưa ra giải pháp tổ chức không gian kiến trúc liên kế mặt phố theo
xu hướng kiến trúc sinh thái
+ Nghiên cứu và phân tích hiện trạng thực tếtại đoạn đường Trần Phú kéo dài nối với Kim Mã, có điểm đầu giao với nút Lê Trực – Trần Phú – Ông Bích Khiêm, điểm cuối giao với Kim Mã – Nguyễn Thái Học – Sơn Tây, tổ chức không gian kiến trúc nhà liên kế mặt phố trên tuyến phố này theo xu hướng kiến trúc sinh thái
- Ý nghĩa thực tiễn:
đưa ra giải pháp tổ chức không gian cho nhà ở liên kế mặt phố theo xu hướng kiến trúc sinh thái Góp phần định hướng thiết kế nhà ở liên kế mặt phố có môi trường sống tiện nghi và hiệu quả năng lượng và tạo không gian cảnh quan tuyến phố phù hợp mỹ quan đô thị và bảo vệ môi trường
6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn gồm ba chương:
Trang 11Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 12100
Kết luận và Kiến Nghị
1 Kết luận
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng dẫn đến việc phải tăng cường phát triển cơ sở
hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông Việc các tuyến đường mới liên tục được
mở mới và mở rộng những năm gần đây dẫn đến những ảnh hưởng xấu về mặt kiến trúc và vệ sinh môi trường.Việc mở đường mới cũng dẫn đến việc xây dựng
ồ ạt, không quan tâm đến các yếu tố môi trường dẫn đến tình trạng môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng.Quá trình xây dựng tự phát ở hai bên đường khiến
bộ mặt đô thị trở nên lộn xộn, tồi tệ
Sự xuất hiện của xu hướng kiến trúc sinh thái chính là lối thoát để bảo vệ môi trường trong quá trình đô thị hóa, để phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến tương lai
Kiến trúc sinh thái la kiến trúc hướng đến giải quyết mối quan hệ giữa con người – kiến trúc – thiên nhiên, nó phải tạo ra môi trường tiện nghi phù hợp với nhu cầu của con người mà không ảnh hưởng xấu đến môi trường thiên nhiên và dần dần phải có tác động tốt đến môi trường thiên nhiên
Đề tài “GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ MẶT PHỐ THEO XU HƯỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI TỰ NHIÊN
(ÁP DỤNG TẠI ĐOẠN PHỐ MỚI TRẦN PHÚ NỐI KIM MÃ, ĐIỂM ĐẦU
LÀ NÚT LÊ TRỰC – TRẦN PHÚ, ĐIỂM CUỐI GIAO VỚI NÚT KIM MÃ – SƠN TÂY, THUỘC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI )” đưa ra nhằm đóng góp một
só cơ sở khoa học và đề ra gải pháp thiết kế:
- Bố trí công trình hợp lý trong mối quan hệ với thiên nhiên Quy hoạch nhà
theo hướng gió chủ đạo Khi bố trí công trình nên bố trí hướng chính quay về
Trang 13hướng Nam hoặc Đông Nam, mặt chính tạo với hướng gió chủ đạo một góc 3045độ
- Các mái nhà trồng cây xanh, tạo hệ sinh thái tự nhiên
- Bố cục công trình phải đảm bảo cho sự phát triển tương lai
- Các giải pháp thiết kế đưa ra: bố trí mặt bằng phù hợp với hướng chủ đạo,
đảm bảo yêu cầu thông gió, chiếu sáng tự nhiên, giảm tác động của bức xạ mặt trời Bố trí lõi sinh thái trong công trình để tạo đường ống thông gió tự nhiên Thiết kế đảm bảo các không gian chức năng đều được tiếp xúc với thiên nhiên Hình khối công trình được bố cục với các không gian mở, đảm bảo thông gió chiếu sáng tốt Trên mặt đứng sử dụng các kết cấu chống nóng như lớp vỏ hữu cơ, vỏ đa lớp với các vật liệu cách nhiệt kết hợp tạo lớp không khí đệm
- Các giải pháp tổ chức cây xanh trong nhà, trên tường và trên mái nhà giúp
điều hòa vi khí hậu, và tạo cảnh quan cho căn nhà Sử dụng năng tái sinh, thông gió, chiếu sáng tự nhiên, năng lượng mặt trời sử dụng các loại vật liệu tái chế đảm bảo yêu cầu thân thiện với môi trường
2 Kiến nghị
Việt Nam đã có những tiêu chuẩn về thiết kế sử dụng năng lượng hiệu quả, nhưng các nguyên tắc đảm bảo thiết kế sinh thái mới chỉ có một số mục tiêu được đưa ra để áp dụng cho nhà ở cao tầng Các chỉ dẫn kiến trúc vùng khí hậu cũng phần nào nêu lên các nguyên tắc sinh thái, nhưng để có một mô hình nhà ở sinh thái hoàn chỉnh, thích ứng với điều kiện địa phương, thân thiện môi trường và tiện nghi cần đưa ra một số kiến nghị như sau:
Trang 14102
- Cần sớm ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn cụ thể về kiến trúc sinh
thái
- Nghiên cứu giải pháp thiêt kế điển hình, giải pháp vật liệu mới
- Đưa việc thiết kế kiến trúc sinh thái, kiến trúc xanh trở thành một phần trong
chương trình đào tạo
- Đưa ra tiêu chuẩn sử dụng năng lượng, yêu cầu sử dụng nguồn năng lượng
sạch, năng lượng thông minh, năng lượng tái sinh và năng lượng mặt trời
- Cần nghiên cứu thực tiễn và áp dụng vào nhà mẫu, cũng như đầu tư các thiết
bị kỹ thuật để khai thác các yếu tố tự nhiên
- Yêu cầu sử dụng nguồn năng lượng sạch, năng lượng thông minh trong suost
quá trình thiết kế, thi công và vận hành công trình Cần đưa ra tiêu chuẩn về mức độ sử dụng năng lượng trong công trình Khuyến khích các công trình sử dụng năng lượng hiệu quả
Trang 15Tài liệu tham khảo:
1 Nguyễn huy Côn (1985), khí hậu-kiến trúc-con người NXBkhoa học và kỹ thuật
2 Nguyễn Đức Thiềm (2007), Nguyên lý thiết kế nhà dân dụng NXB NXBkhoa học và kỹ thuật
3 Bộ Xây Dựng (1987), TCVN 4088:1985 – số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng, NXB Xây Dựng
4 3 Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005-các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, NXB Xây Dựng
5 Phạm Ngọc Đăng (1981), cơ sở khí hậu học của thiết kế kiến trúc, NXB Khoa học và Kỹ Thuật
6 Phạm Ngọc Đăng (2002), nhiệt và khsi hậu kiến trúc, NXB Xây Dựng
7 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002), “Bàn về xây dựng đô thị sinh thái ở nước ta”, Tạp Chí kiến trúc Việt Nam, số (4)
8 Phạm Đức Nguyên (2002), kiến trúc sinh thái, NXB Xây Dựng
9 Nguyễn văn Đỉnh R (2002), “sinh thái đô thị những nhiệm vụ cơ bản và phương pháp nghiên cứu”, Tạp Chí kiến trúc Việt Nam, số (4)
10 Phạm Đức Nguyên, Phạm Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (1998) Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ Thuật
11 Phạm Đức Nguyên (1997), chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo, NXB Khoa học
và Kỹ Thuật
12 Phạm Đức Nguyên (2002), “kính trong nhà kính”, tạp chí xây dựng số (3)