Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam -thực trạng và giải pháp .doc
Trang 1mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng 1 : lý luận chung về cổ phần hóa dnnn và sự cần thiết phảitiến hành cổ phần hoá dnnn ở việt nam 3
1.1Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa các DNNN ở Việt Nam 3
1.1.1Quan niệm về cổ phần hóa DNNN 3
1.1.2Nội dung cổ phần hóa 4
1.2.2.1Đối tợng cổ phần hóa 4
1.2.2.2Hình thức tiến hành cổ phần hóa 5
1.2.2.3Xác định giá trị doanh nghiệp 5
1.2.2.4Đối tợng mua cổ phần và cơ cấu phân chia cổ phần 6
1.2Doanh nghiệp nhà nớc và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN ởViệt Nam 7
1.2.1.Tình hình hoạt động của các DNNN ở Việt Nam hiện nay 7
1.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN 8
Chơng 2 : cổ phần hóa Dnnn ở việt nam (tại tổng công ty bia- ớc giảI khát hà nội ) 10
rợu-n-Thực trạng và giảI pháp 10
2.1Tiến trình cổ phần hóa DNNN trong những năm vừa qua 10
2.1.1Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (từ 1992 đến 1996) 10
2.1.2 Giai đoạn mở rộng (từ 1996 đến 2002) 10
2.1.3 Giai đoạn bắt đầu cổ phần hóa (từ 6/2002 đến 11/2004) 11
2.1.4 Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hóa (từ 12/2004 đến nay) 12
2.2Thực trạng cổ phần hóa DNNN và tình hình hoạt động của Tổng công ty bia- rợu- nớc giảI khát Hà nội trong quá trình cổ phần hóa 12
2.2.1 Thực trạng cổ phần hóa DNNN 12
2.2.2Tình hình cổ phần hóa Tổng công ty bia- rợu- nớc giảI khát Hà nội( Habeco) 14
2.3Đánh giá kết quả Cổ phần hóa DNNN 16
2.3.1 Đảng và Nhà nớc đã nhận thức đợc vai trò và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá một bộ phận DNNN: 16
2.3.2Đảng và Nhà nớc ta đã bớc đầu quan tâm, chỉ đạo tiến trình CPH: 16
2.3.3Nội dung CPH là đúng đắn, mục tiêu CPH đặt ra là cụ thể, mang tính khả thi; lợi ích mà CPH mang lại là cụ thể, khách quan và gắn với bản thân doanh nghiệp và ngời lao động 162.3.4CPH đã thực sự nâng cao quyền làm chủ của ngời lao động trong Doanh nghiệp, gắn lợi ích của ngời lao động với lợi ích của Doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy
Trang 2ngời lao động sản xuất, có trách nhiệm với công việc, góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất- kinh doanh 17
2.3.5Các nhà lãnh đạo DNNN và các cán bộ công nhân viên đã nhận thức đợc đợc lợi ích và sự cần thiết cổ phần hoá 17
2.4Những khó khăn cần đợc tháo gỡ 17
2.4.1 Những hạn chế của công tác cổ phần hóa 17
2.4.2Những vấn đề hậu cổ phần hóa 19
2.5Giải pháp thúc đẩy quá trình CPH DNNN ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả hoạt động Tổng công ty Bia- Rợu- Nớc giảI khát Hà nội 20
2.5.1 Giải pháp thúc đẩy quá trình CPH các DNNN 20
2.5.2Tăng cờng hiệu quả hoạt động ngành Bia- Rợu- Nớc giảI khát Việt nam nói chung và Tổng công ty Habeco nói riêng 22
2.5.2.1Quy hoạch phát triển sản phẩm và bố trí quy hoạch 22
2.5.2.2 Nhu cầu vốn cho các dự án đầu t 23
2.5.2.3 Hệ thông các giảI pháp và chính sách để thực hiện quy hoạch 23
kết luận 26
Danh mục tài liệu tham khảo 27
Trang 3Lời nói đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng và
Nhà nớc ta đã đề ra công cuộc đổi mới đất nớc, phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNh nà n ước theo định hướng XHCN Trong nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần thì thành phần kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo luôn đợcĐảng và Nhà nớc ta coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu Tuy nhiêntrong quá trình đổi mới , khu vực doanh nghiệp Nhà nớc – bộ phận trọngyếu của kinh tế Nhà nớc, đã bộc lộ rất nhiều bất cập nh cơ sở vật chất lạchậu, thiếu vốn, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, hoạtđộng kém hiệu quả và nhất là không đáp ứng đợc với yêu cầu phát triểnnhanh của lực lợng sản xuất, cản trở không nhỏ đến vai trò chủ đạo củakinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế.
Trớc thực trạng trên, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã cónhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận kinh tếNhà nớc nh chuyển một số DNNN thành các Công ty Cổ phần (CPHDNNN), sắp xếp lại các DNNN, giải thề các doanh nghiệp làm ăn kém hiệuquả…Trong đó cổ phần hóa đTrong đó cổ phần hóa đợc coi là giải pháp hàng đầu, có khả năngmang lại lợi ích hài hòa cho Nhà nớc cũng nh nhiều bộ phận kinh tế khác.
Do vậy khi nghiên cứu về cổ phần hóa trong thời điểm hiện nay tuykhông phải là mới mẻ nhng rất cần thiết Thông qua nghiên cứu cơ sở khoahọc của Cổ phần hóa DNNN, kinh nghiệm cổ phần hóa DNNN, thực trạngcổ phần hóa DNNN ở Việt Nam để có thể rút ra những quan điểm và giảipháp thúc đẩy cổ phần hóa DNNN ở nớc ta trong thời gian tới.
Bài viết của em xin đợc chia ra làm 2 chơng chính nh sau:
Chơng 1: Lý luận chung về cổ phần hóa DNNN và sự cần thiết phảitiến hành cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam.
Chơng 2: Cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam_ Thực trạng và giảI pháp.
Chơng 1 : lý luận chung về cổ phần hóa dnnn và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá dnnn ở việt nam.
1.1 Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa các DNNN ở Việt Nam.
1.1.1 Quan niệm về cổ phần hóa DNNN.
Có thể hiểu, cổ phần hóa là việc chuyển đổi các loại hình doanhnghiệp không phải công ty cổ phần sang hoạt động theo quy chế của côngty cổ phần.
Theo đó, kết hợp với điều kiện cụ thể ở nớc ta, khái niệm cổ phần hóaDNNN là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là Nhà nớc (Doanh
Trang 4nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (Doanh nghiệp đa sở hữu),chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớcsang hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanhnghiệp.
Từ nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoáVII(6/1992), tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịchHội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ), rồi tới các nghị định số28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997), nghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phầnhoá luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Theo điều 1 nghị định số64/2002/NĐ-CP xác định việc chuyển các DNNN thành các Công ty cổphần nhằm thực hiện mục tiêu :
Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của Doanh
nghiệp; tạo ra loại hình Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đócó đông đảo ngời lao động; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lýnăng động cho Doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sảncủa Nhà nớc và của Doanh nghiệp.
Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ,phát triển Doanh nghiệp.
Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ
đông; tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t đối với Doanh nghiệp;bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nớc, Doanh nghiệp, nhà đầu t vàngời lao động.
So với các nớc tiến hành cổ phần hóa trên thế giới, ở nớc ta chủ trơngcổ phần hóa DNNN lại xuất phát từ đờng lối và đặc điểm kinh tế xã hộitrong quá trình đổi mới : chúng ta đang bố trí lại cơ cấu kinh tế và chuyểnđổi cơ chế quản lý cho phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều hàng hóathành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Vềthực chất CPH ở nớc ta là nhằm sắp xếp lại DNNN cho hợp lý và hoạt độngcó hiệu quả, còn việc chuyển đổi sở hữu của Nhà nớc thành sở hữu của cáccổ đông trong công ty cổ phần chỉ là một trong những phơng tiện quantrọng để thực hiện mục đích trên.
1.1.2 Nội dung cổ phần hóa.
Với mục tiêu nh trên, tiến trình cổ phần hóa đã dành đợc sự quan tâmđặc biệt của Đảng, Chính phủ và các ban Ngành Từ Hội nghị lần thứ 2 Banchấp hành TW Đảng khoá VII(6/1992) đến nay, nhiều văn bản pháp quyquy định chi tiết nội dung cổ phần hóa DNNN đã đợc ban hành nhằm chotiến trình cổ phần hóa phù hợp với từng giai đoạn Đặc biệt Nghị dịnh44/CP(29/6/1998) của Chính phủ quy định chi tiết nội dung cổ phần hóabao gồm :
Đối tợng cổ phần hóa.
Hình thức tiến hành cổ phần hóa. Xác định giá trị doanh nghiệp.
Trang 5 Đối tợng mua cổ phần và cơ cấu phân chia cổ phần.
1.2.2.1 Đối t ợng cổ phần hóa.
Xuất phát từ điều kiện và hoàn cảnh kinh tế nớc ta, đối tợng tiến hànhcổ phần hóa là những DNNN hội tụ đủ 3 điều kiện:
DN có quy mô vừa và nhỏ
Không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t (đây là
điều kiện quan trọng nhất bởi những DNNN giữ 100% vốn đầu tlà công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, là đòn bẩy kinh tế, đảmbảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, theo định hớng XHCN).
Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hoặc tuy trớc mắt có khó
khăn nhng triển vọng tốt.
1.2.2.2 Hình thức tiến hành cổ phần hóa Theo quy định thì có 4 hình thức cổ phần hóa DNNN:
Giữ nguyên vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành
cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển Doanh nghiệp.
Bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nớc hiện có tại Doanh
1.2.2.3 Xác định giá trị doanh nghiệp.
Việc xác định giá trị Doanh nghiệp là một khâu quan trọng và chiếmnhiều thời gian, công sức trong quá trình cổ phần hóa Theo Điều 15 nghịđịnh số 64/2002/NĐ-CP có hai nguyên tắc xác định giá trị Doanh nghiệp :
* Giá trị thực tế của Doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có
của Doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lờicủa Doanh nghiệp mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc Giátrị thực tế phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của Doanhnghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả và số d Quỹ khen thởng, Quỹphúc lợi.
* Giá trị thực tế của Doanh nghiệp cổ phần hóa không bao gồm:
Giá trị những tài sản do Doanh nghiệp thuê, mợn, nhận góp vốn liên
doanh, liên kết và các tài sản khác không phảI của Doanh nghiệp.
Giá trị những tài sản không cần dùng, chờ thanh lý.
Các khoản nợ phải thu khó đòi đã đợc trừ vào giá trị Doanh nghiệp. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đình
hoãn trớc thời điểm xác định giá trị Doanh nghiệp.
Trang 6 Các khoản đầu t dài hạn vào Doanh nghiệp khác đợc cơ quan có
thẩm quyền quyết định chuyển cho đối tác khác.
Tài sản thuộc công trình phúc lợi đợc đầu t bằng nguồn Quỹ khen
th-ởng, Quỹ phúc lợi của Doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công nhânviên trong Doanh nghiệp.
Căn cứ xác định giá trị thực tế của Doanh nghiệp:
Số liệu trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần
Số lợng và chất lợng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế
của Doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa.
Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trờng tại
thời điểm cổ phần hóa.
Giá trị quyền sử đất, lợi thế kinh doanh của Doanh nghiệp về vị trí
địa lý uy tín của Doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm,mẫu mã, thơng hiệu (nếu có).
Khả năng sinh lời của Doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp.
1.2.2.4 Đối t ợng mua cổ phần và cơ cấu phân chia cổ phần.
Các đối tợng sau đây đợc quyền mua cổ phần ở các DNNN cổ phần hóa:
Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, và cá nhân ngời Việt Nam ở
trong nớc (gọi tắt là nhà đầu t trong nớc).
Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân ngời nớc ngoài, kể
cả ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, và ngời nớc ngoài định c ởViệt Nam (gọi tắt là nhà đầu t nớc ngoài).
Điều kiện mua cổ phần: Nhà đầu t nớc ngoài có nhu cầu mua cổ phần ở
các DNNN cổ phần hóa phảI mở tài khoản tại các tổ chức cung ứng dịchvụ thanh toán đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và tuân thủ phápluật Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần; nhận, sử dụng cổ tức vàcác khoản thu khác từ đầu t mua cổ phần đều phải thông qua tài khoảnnày.
Số lợng cổ phần đợc mua đợc quy định:
- Đối với Doanh nghiệp mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc
biệt: Một pháp nhân đợc mua không quá 10%, một cá nhân đợc mua không
quá 5% trên tổng số cổ phần của Doanh nghiệp.
- Đối với Doanh nghiệp mà Nhà nớc không nắm cổ phần chi phối, cổ
phần đặc biệt: Một pháp nhân đợc mua không quá 20%, một cá nhân đợc
mua không quá 10% trên tổng số cổ phần của Doanh nghiệp.
Tuy nhiên theo nghị định 44/CP đã có sự điều chỉnh nhằm khuyến khíchviệc mua cổ phần: ngời mua cổ phần sẽ đợc vay một cổ phiếu khi mua mộtcổ phiếu bằng tiền mặt Với ngời lao động- họ sẽ đợc Nhà nớc bán cổ phầnvới mức giá thấp hơn 30% so với giá bán cho các đối tợng khác, mỗi năm
Trang 7làm việc tại Doanh nghiệp đợc mua tối đa 10 cổ phần Đối với những ngờilao động nghèo trong Doanh nghiệp cổ phần hóa, ngoài việc đợc mua cổphần u đãi họ còn đợc hoàn trả tiền mua cổ phần trong 3 năm đầu mà vẫnđợc hởng cổ tức, số tiền này cho phép họ trả dần trong 10 năm mà khôngphải trả lãi.
1.2 Doanh nghiệp nhà nớc và sự cần thiết phải tiến hành cổ phầnhóa DNNN ở Việt Nam.
2.1.1 Tình hình hoạt động của các DNNN ở Việt Nam hiện nay.Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay, khu vực Kinh tế Nhà nớc phảigiữ vai trò chủ đạo chi phối nền Kinh tế quốc dân cũng nh giúp đỡ cácthành phần kinh tế khác Song trên thực tế, hiệu quả hoạt động của khu vựcKinh tế Nhà nớc nói chung và hệ thống DNNN nói riêng còn tồn tại rấtnhiều yếu kém.
Trên địa bàn cả nớc vào năm 2000 chúng ta có khoảng 5800 DNNNnắm giữ 88% tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhnghiệu quả kinh doanh rất thấp Chỉ có trên 40% DNNN là hoạt động có hiệuquả, trong đó thực sự làm ăn có lãi và lâu dài chỉ chiếm dới 30% Trên thựctế, DNNN nộp ngân sách chiếm 80-85% tổng doanh thu, nhng nếu trừ khấuhao cơ bản và thuế gián thu thì DNNN chỉ đóng góp đợc trên 30% ngânsách Nhà nớc Đặc biệt nếu tính đủ chi phí và TSCĐ, đất tính theo giá thịtrờng thì các DNNN hoàn toàn không tạo ra đợc tích luỹ.
Có thể đánh giá thực lực của DNNN trên 3 mặt:
Thứ nhất là Vốn: Các Doanh nghiệp luôn nằm trong tình trạng thiếu
vốn Tình trạng Doanh nghiệp phải ngừng hoạt động do thiếu vốn kinhdoanh đã xuất hiện Tình trạng Doanh nghiệp không có vốn và không có đủkhả năng huy động vốn để đổi mới công nghệ đợc coi là phổ biến Trongkhi đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp kém, thất thoát vốn Nhà nớc ngày càngtrầm trọng Năm 1998 chỉ tính riêng số nợ khó đòi và lỗ luỹ kế của cácDNNN đã lên đến 5.005 tỷ đồng Theo Tổng cục Quản lý vốn và tài sảnNhà nớc tại Doanh nghiệp , trong số gần 5800 DNNN, chỉ 40,4% đợc đánhgiá là hoạt động có hiệu quả (bảo toàn đợc vốn, trả đợc nợ, nộp đủ thuế, trảlơng cho ngời lao động và có lãi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt động cha cóhiệu quả, khó khăn tạm thời ; còn 15,6% số Doanh nghiệp hoạt động khônghiệu quả Tổng cộng, có tới trên 59,6% DNNN hoạt động kém hiệu quả.
Thứ hai là Công nghệ: Công nghệ của các DNNN lạc hậu so với trình
độ chung của khu vực và của thế giới (thờng từ 2-3 thế hệ, cá biệt có côngnghệ lạc hậu tới 5-6 thế hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc thế hệ những năm50-60 và chủ yếu do Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu cung cấp Hiện naycó đến 54,3% DNNN trung ơng và 74% DNNN địa phơng còn sản xuất ởtrình độ thủ công, hiệu quả sử dụng trang thiết bị bình quân dới 50% côngsuất Đó chính là nguyên nhân làm cho khả năng cạnh tranh của các Doanhnghiệp trên thị trờng nội địa cũng nh quốc tế hết sức thấp kém Điều nàythực sự là một nguy cơ đối với các DNNNN và với nền Kinh tế Quốc dântrong quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.
Thứ ba là Trình độ, năng lực và bản lĩnh quản lý còn thấp so với yêu
cầu ngày càng cao Tại các DNNN quyền sở hữu không gắn với quyềnquản lý vốn và tài sản Mặt khác, do những nguyên nhân lịch sử, do ảnh h-
Trang 8ởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp để lại, các DNNNcó số lợng lao động lớn, cơ cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán bộ quản lýkinh tế vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh trách nhiệm về kinh tế, mỗiDoanh nghiệp còn phải đảm trách nhiều chức năng xã hội nữa.
Từ tình hình trên, có thể thấy khu vực kinh tế Nhà nớc không phải làđiểm sáng nh chúng ta mong đợi, đặc biệt nó vẫn cha thực sự thể hiện tốtvai trò chủ đạo vủa mình Do đó vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải có mộtloạt những giải pháp tiến hành đồng bộ nhằm đẩy nhanh tiến trình sắp xếp,đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN Trong đó, cổ phần hóaDNNN là một trong những biện pháp đợc Đảng và Nhà nớc đặt lên vị tríthen chốt, hàng đầu.
1.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa DNNN.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực hiện cổ phần hóa là một nhiệm vụrất cần thiết và quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, cổphần hóa sẽ giải quyết đợc các vấn đề sau:
Thứ nhất: Thực hiện CPH là để giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ
sản xuất và lực lợng sản xuất Cổ phần hóa góp phần thực hiện chủ trơng đadạng hoá các hình thức sở hữu Trớc đây chúng ta xây dựng một cách cứngnhắc chế độ công hữu, thể hiện ở một số lợng quá lớn các DNNN màkhông nhận thấy quan hệ sản xuất này không phù hợp với lực lợng sản xuấtcòn nhiều yếu kém, lạc hậu Vì vậy cổ phần hóa sẽ giải quyết đợc mâuthuẫn này, giúp lực lợng sản xuất phát triển.
Thứ hai: Thực hiện cổ phần hóa nhằm xã hội hoá lực lợng sản xuất,
thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực hiện cổ phần hóa, ngời lao độngsẽ gắn bó, có trách nhiệm với công việc hơn, họ trở thành ngời chủ thực sựcủa Doanh nghiệp Ngoài ra, phơng thức quản lý đợc thay đổi, Doanhnghiệp sẽ trở nên năng động, tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, nângcao hiệu quả sản xuất.
Thứ ba: Bên cạnh đó, cổ phần hóa là một yếu tố thúc đẩy sự hình
thành và phát triển thị trờng chứng khoán, đa nền kinh tế hội nhập với kinhtế khu vực và trên thế giới.
Thứ t: Thực hiện cổ phần hóa là một trong những giải pháp quan
trọng nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nớc vào phát triển kinhtế Với việc huy động đợc các nguồn lực, các công ty cổ phần có điều kiệnmở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao đợc khảnăng cạnh tranh trên thị trờng, tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi mới quản lý ở cả
tầm vĩ mô và vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần không nhữngchỉ là sự thay đổi về sở hữu, mà còn là sự thay đổi căn bản trong công tácquản lý ở cả phạm vi Doanh nghiệp và ở cả phạm vi nền Kinh tế quốc dân.
Thứ sáu: Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lại nền
kinh tế trong quá trình đổi mới đất nớc.
Nh vậy, đứng trớc thực trạng hoạt động yếu kém của hệ thống DNNN, cổphần hóa với những u điểm và mục tiêu của mình đã chứng tỏ đó là một chủ tr-ơng đúng đắn, phù hợp với quá trình đổi mới, phù hợp với giai đoạn quá độ đilên CNXH ở nớc ta.
Trang 9Chơng 2 : cổ phần hóa Dnnn ở việt nam
( tại tổng công ty bia- rợu-nớc giảI khát hà nội )Thực trạng và giảI pháp.
2.1 Tiến trình cổ phần hóa DNNN trong những năm vừa qua.
Tiến trình cổ phần hóa 15 năm vừa qua (từ 1992- đến nay) có thể chialàm 4 giai đoạn:
2.1.1 Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (từ 1992 đến 1996).
Nhà nớc chỉ thí điểm thực hiện cổ phần hóa những Doanh nghiệp cóquy mô vừa và nhỏ, mang tính chất tự nguyện, việc bán cổ phần cũng chỉgiới hạn trong những đối tợng là nhà đầu t trong nớc, trong đó u tiên bán cổphần cho ngời lao động Chính vì vậy, mới chỉ có 5 Doanh nghiệp hoànthành cổ phần hóa trên tổng số khoảng 16 Doanh nghiệp đợc thí điểm tronggiai đoạn này 5 Doanh nghiệp bao gồm: 3 DN trung ơng và 2 DN địa ph-ơng :
Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ GTVT - ngày thực
Trang 102.1.3 Giai đoạn bắt đầu cổ phần hóa (từ 6/2002 đến 11/2004).Với cơ sở pháp lý quan trọng là Nghị định số 64/2002/NĐ- CP củachính phủ về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần Đây là giai đoạnNhà nớc chủ động giao cho các Bộ, ngành, địa phơng trách nhiệm lựa chọnvà triển khai cổ phần hóa đối với Doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý màkhông trông chờ sự tự nguyện của các Doanh nghiệp cấp dới nh trớc đây.Trong giai đoạn này, Nhà nớc cũng giao thêm quyền quyết định giá trịDoanh nghiệp và phê duyệt phơng án cổ phần hóa cho Bộ trởng các Bộ, chủtịch UBND các tỉnh (trừ trờng hợp giảm trên 500 triệu đồng vốn nhà nớcphải có ý kiến của Bộ tài chính) Bắt đầu áp dụng biện pháp nhằm côngkhai, minh bạch hóa quá trình cổ phần hóa nh cho phép thuê các tổ chứctrung gian xác định giá trị Doanh nghiệp; dành tối thiểu 30% số cổ phần( sau khi trừ số lợng cổ phần nhà nớc nắm giữ, cổ phần bán u đãi cho ngờilao động) để bán cho các nhà đầu t ngoài Doanh nghiệp Mặc dù về số l-ợng, giai đoạn này chúng ta đã tiến hành cổ phần hóa đợc 1.435 DNNN,bộ phận DNNN nhng theo đánh giá thì các DNNN đợc cổ phần hóa vẫncòn khá nhỏ bé cha chiếm đến 5% tổng sốn vốn nhà nớc trong các doanhnghiệp, quá trình cổ phần hóa còn khép kín, cha thực sự gắn với thị trờngnên vừa hạn chế công tác huy động vốn của Doanh nghiệp vừa làm giảm sựgiám sát của xã hội đối với hoạt động của Doanh nghiệp, việc giải quyết lợiích giữa các bên trong một doanh nghiệp đợc cổ phần hóa cũng cha đợc hàihòa
2.1.4 Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hóa (từ 12/2004 đến nay).
Đợc đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP củaChính phủ về việc chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần Đã xuấthiện các công ty nhà nớc có quy mô vốn lớn không thuộc diện nhà nớc giữ100% vốn đợc cổ phần hóa nh Bảo Minh, Vĩnh Sơn…Trong đó cổ phần hóa đvà đợc niêm yết làmtăng đáng kể quy mô của thị trờng chứng khoán Các giải pháp để nâng caotrách nhiệm của Doanh nghiệp cổ phần hóa và các cơ quan trong xử lý nợ,tài sản tồn đọng, lao động dôi d cũng đợc tiến hành song song với việc bổsung các quy định để nâng cao tính khách quan, minh bạch, tính chuyênnghiệp trong quá trình cổ phần hóa…
2.2 Thực trạng cổ phần hóa DNNN và tình hình hoạt động của Tổng côngty bia- rợu- nớc giảI khát Hà nội trong quá trình cổ phần hóa.
2.2.1 Thực trạng cổ phần hóa DNNN.
Trang 11Tính đến nay, cả nớc đã tiến hành cổ phần hóa đợc khoảng 3.500Doanh nghiệp và bộ phận Doanh nghiệp Nhà nớc Quá trình cổ phần hóaDNNN ở Việt Nam đợc bắt đầu từ năm 1992, Nhà nớc chỉ chọn một sốDoanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, kinh doanh có lãi và tự nguyện cổphần hóa để thực hiện thí điểm Suốt 4 năm (1992-1996) tuy chỉ cổ phầnhóa đợc 5 Doanh nghiệp nhng cả 5 đơn vị này đều hoạt động có hiệu quảhơn trớc khi tiến hành cổ phần hóa.
Do vậy, từ năm 1996 Đảng và nhà nớc đã ban hành nhiều chủ trơngchính sách về cổ phần hóa, điểm mốc là Nghị quyết Hội nghị Trung ơngba, khóa IX (năm 2001) coi việc đẩy mạnh cổ phần hóa những DNNNkhông cần nắm giữ 100% vốn là khâu quan trọng để tạo bớc chuyển biếncơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN.
Các DNNN đã đợc tổ chức lại bằng các hình thức sáp nhập, hợp nhất,giải thể, phá sản, khoán kinh doanh, cho thuê và cổ phần hóa Các DNNNđã liên tục giảm mạnh về số lợng từ 5759 Doanh nghiệp vào năm 2000,xuống còn 4845 Doanh nghiệp năm 2003, 4596 vào năm 2004 và 4086Doanh nghiệp vào năm 2005 So với năm 2000, số DNNN năm 2005 đãgiảm 20% (1873 Doanh nghiệp), trong đó DNNN trung ơng giảm 11,7%(242 Doanh nghiệp), DNNN địa phơng giảm 61,4% (1431 Doanh nghiệp).Mặt khác các DNNN còn đợc cải thiện đáng kể về quy mô vốn Các DNNNtiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, cơ bản đã đáp ứng đợc nhucầu thiết yếu cho quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ công ích, đóng góp gần40% GDP và 50% tổng thu ngân sách Nhà nớc; 154 Doanh nghiệp đã đợcxử lý giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớcvới tổng số tiền lên đến gần 315 tỷ đồng Tính đến 31/12/2005, số nợ đọngtrên 19.000 tỷ đồng đã đợc xử lý trong quá trình sắp xếp và cổ phần hóa.Quỹ hỗ trợ lao động dôi d cũng đã thực hiện hỗ trợ cho gần 3600 Doanhnghiệp, giải quyết chính sách cho hơn 19.000 ngời lao động với tổng sốtiền 6087 tỷ dồng, bình quân khoảng 32 triệu đồng/ngời lao động dôi d.
Theo kết quả khảo sát của Ban chỉ đạo đổi mới và Phát triển DNNNđối với khoảng 500 Doanh nghiệp đã cổ phần hóa hơn một năm cho thấy,doanh thu tăng 43%, lợi nhuận tăng trên 2,4 lần, thu nhập của ngời laođộng tăng 54%, cổ tức bình quân đợc chia 15,5%
Cơ cấu DNNN đã chuyển đổi theo hớng nhà nớc chỉ nắm giữ nhữnglĩnh vực, ngành then chốt với thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm, dịch vụchủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn ở tất cả các ngành, lĩnh vựcvà sản phẩm của nền kinh tế.