1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh học ngoại khoa: Bong gân

10 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM Bong gân là từ ngữ dân gian đã được ngành Y Việt Nam chấp nhận là từ ngữõ khoa học chỉ các tổn thương chủ yếu của các dây chằng giữ vững khớp... CƠ CHẾ Thường là chấn thương g

Trang 1

BONG GÂN

Bs Hồ Huy Cường

Trang 2

KHÁI NIỆM

Bong gân là từ ngữ dân gian (đã được ngành

Y Việt Nam chấp nhận là từ ngữõ khoa học) chỉ các tổn thương chủ yếu của các dây chằng giữ vững khớp

Trang 3

CƠ CHẾ

Thường là chấn thương gián tiếp theo chiều hướng vặn xoắn hoặc gập góc làm khe khớp b toác rộng và dây chằng bị kéo căng ị toác rộng và dây chằng bị kéo căng quá mức.

Trang 4

TRIỆU CHỨNG

• Đau tự nhiên điển hình theo ba giai đoạn:

+ Đau chói “như điện giật” khi bị chấn thương + Tê bì (gi m đau) độ một vài giờ ảm đau) độ một vài giờ.

+ Đau nhức trở lại càng tăng, mặc dù khớp đã được bất động

• Phu:ø nếu có sớm là bong gân nặng

• Nghe tiếng “rắc” khi tai nạn là đứt hoàn toàn dây chằng

Trang 5

TRIỆU CHỨNG

• Đôi khi có kèm theo bầm tím ôi khi có kèm theo bầm tím do máu t ï ụï khu trú ở nơi dây chằng bị tổn thương,

• Đau khó chịu khi ấn vào vùng dây chằng

bị thương tích hoặc đau dọc toàn bộ dây chằng hoặc chỉ đau chói khi ấn ở nơi dây chằng bám vào xương

• Đau tăng lên khi ta làm toác khe khớp bên phía dây chằng bị thương tích

Trang 6

TRIỆU CHỨNG

Trang 8

PHÂN LOẠI

Bong gân độ l là các tổn thương chỉ rách một số

tối thiểu các thớ sợi của dây chằng, nên có khi được coi là dây chằng chỉ bị giãn dài ra thôi Tổn thương giải phẫu coi như không đáng kể

Bong gân độ 2 có rách nhiều thớ sợi của dây

chằng hơn, nên có khi được coi là rách dây chằng

Bong gân độ 3 dây chằng bị đứt hoàn toàn mất

sự liên tục và gây tình trạng chênh vênh khớp.

Trang 9

Các điều nên làm:

• Để vùng chi có bong gân nằm yên

• Chườm đá lạnh (nếu không có thì chườm nước lạnh) gián cách nhau 20-30 phút, trong 4 giờ liền sau chấn thương

• Băng ép liên tục ít nhất 48 giờ

• Kê cao chi bị thương để kích thích lưu thông tĩnh mạch thuận lợi và làm tiêu hút nhanh chóng máu tụ

• Dùng các thuốc chống viêm như các loại thuốc phong bế, chống tiết prostaglandin (như Indomethacine, Ibuprofen ) ngay sau khi bị chấn thương hoặc chậm nhất trong vòng 24 giờ để hạn chế hình thành phù nề

Trang 10

Các điều khơng nên làm:

• Không được đắp nóng (bất kỳ bằng cách nào), ít nhất trong vòng 42-78giờ đầu sau chấn thương Vì nóng cũng làm dịu đau, nên nhiều người thường mắc sai lầm Nóng sẽ làm giãn mạch và cũng làm tăng sự thoát máu ra ngoài mạch và làm tăng phù nề

• Không được cho bệnh nhân uống rượu, cũng là thứ làm giãn mạch

• Không được tiêm các loại steroid, hyaluronidase hoặc hổn hợp các chất đó vào vùng bong gân vì không có cơ sở sinh học Các thuốc nói trên đặc biệt là các steroid, có thể làm chậm sự phục hồi collagen (Oakes) Nếu tiến hành kém vô trùng lại dễ gây nhiễm trùng

• Không được xoa bóp, tập vận động vùng bị bong gân ở giai đoạn viêm tấy cấp tính Làm như vậy chỉ gây thêm tổn thương, làm chảy máu và phù nề thêm

Ngày đăng: 02/06/2016, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w