1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài học bệnh học nhi

38 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO TRẺ EM Mục tiêu học tập Nêu nội dung chiến lược CSSKBĐ TCYTTG Việt Nam Nói ý nghĩa tầm quan trọng chiến lược CSSKBĐ Trình bày nội dung CSSKBĐ cho trẻ em Liên hệ thực tế địa phương biện pháp thực CSSKBĐ cho trẻ em I.Chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho trẻ em Khái niệm CSSKBĐ: Năm 1978, Tổ chức y tế giới đưa chiến lược CSSKBĐ nhằm thực mục tiêu “ Sức kỏe cho người vào năm 2000 “ Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc thiết yếu dựa kỹ thuật thích hợp khoa học có tính thực hành, dễ phổ biến xã hội chấp nhận với chi phí mà cộng đồng chi trả với tham gia cá nhân, gia đình cộng đồng tinh thần tự nguyện tự Chăm sóc sức khỏe ban đầu trách nhiệm ngành y tế mà tòan xã hội sức khoẻ không bệnh tật, mà trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội Việc đánh giá tình trạng sức khoẻ trẻ em, đặt biệt nước phát triển cho thấy: - Nguyên nhân tử vong gây tử vong trẻ em tuổi nước phát triển chủ yếu là: - Các bệnh nhiễm khuẩn viêm viêm phổi, tiêu chảy, lao, sởi, tiêu chảy, uốn ván sốt rét - Đẻ non trẻ thấp cân - Suy dinh dưỡng nặng Biện pháp khả thi làm giảm tử vong trẻ em tiêm chủng để phòng bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, nâng cao kiến thức cho bà mẹ, nuôi sữa mẹ, ăn bổ sung cách………… Dựa tinh thần củ chiến lược CSSKBĐ củ Tổ chức y tế giới thực trạng sức khỏe trẻ em Quỉ nhi đồng liên hiệp quốc ( UNICEF ) đề chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em với biện pháp lớn đây: II.7 Biện pháp CSSKBĐ cho trẻ em ( ưu tiên nhi khoa ) Giám sát tăng trưởng Bù nước đường uống Cho trẻ bú sữa mẹ Thực tiêm chủng mở rộng Giáo dục sức khỏecho bà mẹ Thực kế hoạch hoá gia đình Bổ sung thức ăn III.Các chương trình quốc gia CSSKBĐ cho trẻ em Chương trình Tiêm chủng mở rộng Phòng chống bệnh ỉa chảy Phòng chống bệnh viêm phổi Phòng chống SDD, thiếu vitamin A bệnh khô mắt, phòng chống bướu cổ, thiếu máu thiếu sắt Phòng chống sốt rét Sốt xuất huyết… _ Tóm lại: Chiến lược CSSKBĐ nói chung trẻ em nói riêng phù hợp đường lối chiến lược người Đảng nhà nước ta Chiến lược nầy thực cách có hiệu góp phần nâng cao sức khoẻ cho trẻ em ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ TRẺ QUA THỜI KỲ Mục tiêu giáo dục: Trình bày đặc điểm sinh lý bệnh lý thời kỳ phát triển thểtrẻ em Ứng dụng đặc điểm vào việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ em theo lứa tuổi Nội dung: Cơ thể trẻ em có đặc điểm khác với người lớn Trẻ em nguời lớn thu nhỏ lại Từ bầu thai bụng me trưởng thành, trẻ em lớn lên phát triển qua thời kỳ có đặc điểm sinh lý bệnh lý khác Vì cần nhận biết đặc điểm để có biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục thích hợp I.Các thời kỳ trẻ: Thời kỳ phát triển tử cung: Bắt đầu từ lúc thụ thai đến lúc đẻ, giới hạn trung bình 270 – 280 ngày Đây thời kỳ hình thành phát triển thai nhi - Sự hình thành phát tiển hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ - Người mẹ ăn uống đầy đủ, không kiêng khem mức, lao động nhẹ nhàng, sinh hoạt điều độ, tinh thần thoải mái, tránh mắc bệnh nhiễm khuẩn… tạo điều kiện thuận lợi cho thai nhi phát triển - Nếu thời kỳ có thai, tháng đầu, nguời mẹ bị bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt niễm vi rút ( Cúm, sốt phát ban ….) ảnh hưởng đến hình thành phát triển thai nhi dễ gây quái thai, dị tật bẩm sinh, sảy thai, đẻ non… - Do muốn thai nhi phát triển tốt, phải bảo vệ sức khỏe người mẹ có thai Thời kỳ sơ sinh: Từ lúc trẻ đẻ đến tuần Đặc điểm sinh lý trình nầy thích nghi trẻ sống tử cung: - Trẻ bắt đầu thở phổi, tiếng khóc chào đời thở - Vòng tuần hoàn thức hoạt động - Bộ máy tiêu hóa bắt đầu lam việc, trẻ biết bú, nuốt tự tiêu hóa, hấp thu sữa mẹ - Các phận khác hoạt động theo chức chưa hoàn chỉnh, hệ hần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày - Cơ thể non yếu nên dễ bị bệnh Trẻ dễ mắc bệnh nhiễmkhuẩn da, rốn,phổi, tiêu hóa, nhiễm khuẩn thường nặng dễ gây tử vong Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ sơ sinh khâu quan trọng củ người mẹ thời kỳ nầy Thời kỳ bú mẹ Tiếp theo thời kỳ sơ sinh cho đến lúc trẻ 12 tháng Đặc điểm thời kỳ nầy - Trẻ lớn nhanh đến cuối năm cân nặng tăng gấp lần lúc sanh, chiều cao tăng gắp rưởi lần lúc đẻ - Nhu cầu dinh dưỡng cao, cần phải đảm bảo cho trẻ bú mẹ từ tháng thứ năm trở đi, sữa mẹ cần phải cho trẻ ăn sam cách hợp lý - Do thể lớn nhanh, nhu cầu dinh dưỡng cao, mà máy tiêu hóa non yếu, trẻ dễ bịcác bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, ỉa chảy, viêm phổi nuôi dưỡng chăm sóc không tốt - Muốn trẻ lứa tuổi nầy phát triển tốt, khỏe, cần đảm bảo cho trẻ bú mẹ cho ăn thêm Thời kỳ sữa Giới hạn thời kỳ nầy từ – tuổi ( tuổi vườn trẻ mẫu giáo ) Trẻ phát triển nhanh vận động tinh thần : biết chạy leo trèo Có thể tự phục vụ chuyện đơn giản: xúc ăn thìa, tự tất, mặc quần áo tuổi trẻ tập vẽ, tập viết bắt đầu học lúc trẻ tuổi Trẻ ham thích tìm hiểu môi trường xung quanh, thích tiếp xúc với môi trường người lớn Dễ bắt chước, tác động xấu, tốt điều ảnh hưởng đến tính tình nhân cách trẻ Do tiếp xúc rộng rãi, trẻ dễ mắc bệnh lây cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, bại liệt, lao… đồng thời dễ mắc bệnh dị ứng hen mẫn ngứa, viêm thận… Chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nầy có ý nghỉa quan trọng việc hình thành nhân cách, tính tình trẻ sau nầy Thời kỳ niên thiếu Giới hạn từ đến 15 tuổi ( – 12 tuổi tuổi học sinh nhỏ, 12 – 15 tuổi tuổi học sinh lớn ) Sinh lý thời kỳ nầy là: - chức phận hoàn chỉnh, hệ thống phát triển mạnh - Phát triển nhanh trí tuệ, tịnh thần, tính khéo léo sáng tạo - Tâm triển nhanh trí tuệ, tinh thần, tính khéo léo sáng tạo - Tâm sinh lý giới tính phát triển cách rõ rệt - Răng vĩnh viễn thay dần sữa - Trẻ dễ mắc bệnh thấp tim bệnh sai lầm tư ( gù, vẹo cột sống, cận thị…) Thời kỳ dậy - Giới hạn thời kỳ không cố định, tuỳ theo giới Đặc điểm trẻ môi trường - Con gái bắt đầu dậy từ – 12 tuổi kết thúc lúc 17 – 18 tuổi - Con trai bắt đầu dậy từ 10 – 14 tuổi kết thúc lúc 19 – 20 tuổi - Biến đổi nhiều tâm sinh lý - Trẻ lớn nhanh - Hoạt động nội tiết, sinh dục chiếm ưu thế, chức sinh dục trưởng thành Giáo dục giới tínhở lứa tuổi nầy quan trọng - Trẻ dễ mắc bệnh rối loạn tâm thần tim mạch Các bệnh khác giống người lớn Tóm lại: Cơ thể trẻ em lớn lên phát triển trải qua thời kỳ Mỗi thời kỳ có đặc điểm tâm sinh lý bệnh lý khác Vì vậy, cần hiểu biết đầy đủ đặc điểm nầy để có biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ phù hợp với lứa tuổi, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện Bài: Các thời kỳ tuổi trẻ câu hỏi lượng giá: Trẻ em bảo vệ từ lúc: A Thụ thai đến tuổi D Thụ thai đến đẻ B Thụ thai đến trưởng thành E Thụ thai đến 12 tháng C Thụ thai đến 15 tuổi Có thể chia thời kỳ trẻ dự đặc điểm: A Sinh lý học B Cơ thể học C Phát triển tâm thần Thời kỳ bú mẹ giới hạn: D Sự phát triển thể chất E Sự phát triển sinh lý đặc điểm bệnh lý A Từ lúc đẻ đến tháng đầu B Từ lúc đẻ đến 12 tháng C Từ lúc đẻ đến 18 tháng Thời kỳ niên thiếu giới hạn : D Từ lúc đẻ đến 24 tháng E Từ lúc đẻ đến cai sữa hoàn toàn A Từ lúc đẻ đến lúc 15 tuổi B Từ lúc đẻ đến lúc tuổi C Từ lúc tuổi đến 13 tuổi D Từ lúc 14 rtuổi đến 18 tuổi E Từ lúc đẻ đến 14 tuổi Thời kỳ sữa giới hạn : A Từ lúc tháng đến tuổi D Từ lúc tháng đến vĩnh B Từ lúc tháng đến tuổi viễn bắt đầu mọc C Từ lúc tuổi đến tuổi E Từ lúc 12 tháng đến 24 tháấn Sự phát triển bào thai bụng mẹ tuỳ thuộc vào A Chế độ sinh hoạt bà mẹ D Sức khoẻ me B Chế độ hoạt động thai E Chế độ ăn uống sinh hoạt C Tình trạng sức khoẻ cha mẹ mẹ Đặc điểm sinh lý bệnh lý thời kỳ sơ sinh A Trẻ mắccácbệnh thông thuờng D Chỉ bị bệnh sang chấn B Trẻ bệnh thuờng nặng dễ tữ sinh vong E Trẻ không bệnh có kháng thể C Trẻ bệnh nhẹ nhàng tự khỏi từ mẹ truyền qua Các bệnh thương gặp thời kỳ bú mẹ A Bạch hầu uốn ván ho gà E Bệnh có nguy mắc B Lao không phòng tốt C Bại liệt D Viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dưỡng Các bệnh thương gặp thời kỳ sữa A Bạch hầu uốn ván ho gà, lao, bại D Viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh liệt dưỡng B Gù E Cận thị C Vẹo cột sống 10 Các bệnh thương gặp thời kỳ dậy A Histerie B Lao C Bại liệt D Gù vẹo cột sống E Bệnh có nguy mắc không phòng ngừa SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, TÂM THẦN VÀ VẬN ĐỘNG Ở TRẺ EM Mục tiêu giáo dục: Trình bày số để đánh giá tăng trưởng thể chất bình thường trẻ em Trình bày đặc điểm phát triển tinh thần vận động trẻ em theo lứa tuổi để theo dõi đánh giá sức khoẻ trẻ em Nội dung: I Các số để đánh giá thể chất: Để đánh giá phát triển thể chất trẻ em dựa vào theo dõi phát triển cân nặng, chiều cao,vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, tỷ lệ phần thể số số khác, quan trọng cân nặng Cân nặng - Cân nặng trung bình củ trẻ sinh 2800gr đến 3000 gr Nếu 2,5 kg trẻ đẻ non, đẻ yếu hay suy dinh dưỡng bào thai - Cân nặng năm đầu tăng nhanh: tháng cân nặng tăng gấp đôi năm tăng gấp 3, tuổi tăng gấp 4lần lúc đẻ  Trong tháng đầu, tháng tăng trung bình 600g  Trong tháng cuối năm, tháng trung bình 400g – 600g - Từ năm thứ trở đi, cân nặng tăng chậm hơn, trung bình năm tăng 1500g Có thể tính gần cân nặng trẻ tuổi theo công thức; Xkg = kg + 1,5 kg x ( N – 1) X : Cân nặng trẻ tính bắng năm kg: Cân nặng lúc trẻ tuoi 1,5 kg: Cân nặng tăng thêm năm N: tuổi trẻ Sự phát triển cân nặng trẻ theo chiều hướng lên theo tuổi Theo dõi phát triển cân nặng trẻ đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ Chiều cao Trẻ sơ sinh chiều cao trung bình 48 – 50 cm Trong năm đầu, chiều cao tăng trung bình 20 – 25 cm + Quý tăng tháng 3,5 cm + Quý tăng tháng cm + Quý Tăng tháng 1,5 cm + Quý tăng tháng cm Như tuổi trẻ có chiều cao khoảng 75 cm Có thể tính gần theo công thức: X cm = 75 cm + cm x (N – 1) X chiều cao trẻ tuổi N số tuổi tính năm Nếu phát triển bình thường, chiều cao bình thường trẻ em theo tuổi sau: - Sơ sinh : 50 cm - tháng : 60 cm - tháng : 70 cm - 12 tháng : 75 cm - 24 tháng : 85 cm - tuổi : 95 cm - tuổi : 100 cm Chiều cao tăng nhanh thời kỳ bú mẹ thời kỳ đầu tuổi vườn trẻ, sau chậm lại nhiều Đến – tuổi chiều cao lại tăng nhanh đạt tới – 10 cm / năm Đó thời kỳ đầu vươn dài ra, sau khỏang – 10 tuổi, tăng trưởng chậm lại, năm chiều cao tăng đến cm ( thời kỳ tròn người ), đến thời kỳ dậy chiều cao lại tăng nhanh ( – cm / năm ) gọi thời kỳ vươn dài lần thứ Vòng đầu Phát triển nhiều năm đầu Mới đẻ: vòng đầu trug bình 32 cm – 34 cm - tuổi : 46 cm - tuổi : 49 cm - tuổi : 51 cm - 13 tuổi : 52 cm Vòng ngực Vòng ngực lúc đẻ nhỏ vòng đầu 1- 2- cm Sau vòng ngực lớn hơ n, vòng đầu vòng ngực lúc trẻ tháng Vòng cánh tay Lúc đẻ tháng tuổi, chu vi lòng cánh tay khoảng 11 cm.Vòng cánh tay phát triển nhanh năm đầu, phát triển chậm năm sau Vòng cánh tay đạt 13,5 cm lúc trẻ tròn tuổi Từ – đến tuổi, vòng cánh tay tăng chậm, đến tuổi đạt 14 – 16 cm Vòng cánh tay phản ảnh tình trạng phát triển mô mỡndưới da khối cánh tay Vì người ta dùng vòng cánh tay để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi Nếu vòng cánh tay từ 12,5 cm trở xuống trẻ bị SDD nặng Tuy nhiên, số nầy không thật xác việc thực đơn giản Tỷ lệ phần thể Tỉ lệ chiều cao đầu / chiều cao đứng: Nhìn chung, trẻ đẻ có đầu tương đối to chân ngắn, tỷ lệ đầu chiều cao đứng 1: Sau đầu phát triển chậm chi, tỷ lệ nầy 1/ trẻ tuổi, 1/ trẻ tuổi, 1/ lúc trẻ 12 tuổi 1/ trẻ đến tuổi trưởng thành Ở trẻ đẻ rốn nằm chiều cao đứng, tuổi trưởng thành, phát triển chi Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ em Quá trình tăng trưởng củatrẻ chịu ảnh hưởng chủ yếu củ amối tương tác yếu tố di truyền môi trường tác động tuyến nội tiết bệnh tật Nguyên nhân chủ yếu chậm phát triển trẻ em tình trạng thiếu dinh dưỡng bệnh mắc phải bẩm sinh Các yếu tố di truyền có yếu tố định đến chiều cao cuối cùng, nghĩa chiều cao lúc trẻ trưởng thành II.Các số đánh giá phát triển tinh thần vận động: Phát triển thể chất, tinh thần trẻ tuổi:  Trẻ sơ sinh: - - Sau sinh, giác quan hoạt động, khả nghe ( giật có tiếng động ), nếm vị đắng, ngưỡi mùi sữa mẹ để tìm vú, nhìn ánh sáng cảm giác đau Các phản xạ tự nhiên phản xạ bú, nuốt, nắm, phản xạ bắt chộp… Ở tư nằm sấp: chậu hông dô cao, đầu gối gấp bụng Tư nằm ngữa: Đầu gối khuỷu tay gấp cong, hông thấp dạng Vận động tự phát, không chủ động động tác – tuần, trẻ vận động mắt, lác mắt sinh lý  Trẻ tháng: Ở tư nằm sấp, trẻ ngững đầu lúc, khung chậu dạng rộng, hông dạng gần hoàn toàn Từ – tuần, trẻ biết mĩm cười, hóng chuyện, thời gian ngũ giảm dần  Trẻ tháng: Trẻ biết lẩy từ ngữa sang nghiêng, tư nằm sấp, trẻ nhấc càm khỏi mặt giường, giữ vững đầu cao Trẻ ham thích hoàn cảnh xung quanh, biết đưa mắt nhìn tiếng động, vật chuyển động  Trẻ – tháng: Trẻ có vận động có ý thức, lẫy từ ngữa sang sấp lúc 4tháng ngược lại lúc tháng, thích vùng vẩy tay chân, nắm kéo trẻ khỏi mặt giường trẻ sử dụng bắp giử thẳng đầu Trẻ nhanh nhẹn, thích chơi đồ chơi, thích cười đùa với người chung quanh, quay đầu phía có tiếng động phát âm vài phụ âm  Trẻ – tháng: Lúc trẻ tháng trẻ biết đưa tay với đồ vật, cầm đồ chơi lòng bàn tay Ngồi chưa vững, bắt đầu biết phân biệt lạ quen, nhận biết mặt người thân quen Lúc tháng, trẻ biết dơ tay bế lên, tự cầm bánh đưa vào miệng, trẻ nhanh nhẹn thích chơi đồ chơi Lúc tháng, trẻ la7n chuyển chổ khác, bỏ đồ chơi nầy nhặt đồ chơi khác, chuyển đồ chơi từ tay nầy d=sang tay khác, Ngồi vững vàng Lúc tre tháng, trẻ bò bàn tay đầu gối, bò bàn tay bàn chân Trẻ hiểu lời nói đơn giản, có cảm xúc vui mừng, sợ hải, biết phát âm bà, má  10 – 12 tháng: Lúc 10 tháng đứng vững, đứng lên vịn vào thành chắn, bước có người vịn - Lúc 12 thángtrẻ đứng vững, đứng lên vững vài bước không cần người đở - Trẻ nhặt vật đầu ngón trỏ Phát triển thể chất, tinh thần trẻ từ tuổi đến tuổi:  Lúc – tuổi: - Trẻ vững vàng, động tác trở nên khéo léo hơn, trẻ cầm bút vẽ giấy, cầm ly uống Trẻ bò lên cầu thang, đứng lên ngồi xuống Lúc 18 tháng trẻ phần thể hỏi, biết chồng hai khối vuông Lời nói phát triển nhanh, hỏi hai từ  Lúc tuổi: Trẻ nhanh chạy nhảy leo trèo, vận động bàn tay tinh vi, nhịp nhàng hơn, tập múa được, tự phục vụ số việc đơn giản ăn cơm, cài nút áo, tất… Lúc nầy lời nói phát triển nhiều, thường tự đặt câu hỏi, khả tiếp thu tốt, trẻ học thuộc hát ngắn Phát triển thể chất, tinh thần trẻ - tuổi: - Từ – tuối phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo Vận động bàn tay tinh vi, biết tập vẽ, viết, lúc tuổi bắt đầu học - Tinh thần phát triển nhanh, lời nói phát triển mạnh, trẻ học hát dài - Trẻ thích tìm hiểu xung quanh, thích nghe kể chuyện, có khả phân tích tổng hợp bắt đầu phát triển đặc điểm sinh lý giới tính Phát triển thể chất, tinh thần trẻ - 15 tuổi: - Về vận động phát triển mạnh, đặc biệt phát triển mạnh, trẻ làm động tác tỉ mỉ, khéo léo, biết chơi cac môn thể dục nhảy múa, sinh hoạt tập thể - Trẻ có khả tiếp thu tốt, có khả sáng tạo, tưởng tư đương, tư phong phú, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp cộng đồng xã hội rộngrãi, có ước mơ, nguyện vọng tương lai Từ 12 – 15 tuổi trẻ có tượng dậy Trưởng thành người lớn Tóm lại: Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em nhanh, diễn tiến theo chiều hướng lên, song song với phát triển thể nói chung hệ thần kinh nói riêng Muốn đánh giá phát triển tinh thần vận động trẻ em cần xem xét phát triển vận động lớn, động tác khéo léo, lới nói quan hệ trẻvà môi trường xung quanh Sự phát triển tinh thần vận động thường đôi với Bài : Sự phát triển thể chất trẻ câu hỏi lượng giá: Để đánh giá thể chất nhanh người ta chọn số sau : A/ Cân nặng B/ chiều cao C/ Vòng cánh tay D/ Vòng ngực E/ Vòng đầu Để đánh giá thể chất xác người ta chọn số sau : A/ Cân nặng B/ chiều cao C/ Vòng cánh tay D/ Vòng ngực E/ Vòng đầu Để theo dõi sức khỏe cho trẻ người ta chọn số sau : A/ Cân nặng B/ chiều cao C/ Vòng cánh tay D/ Vòng ngực E/ Vòng đầu 4.Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ tuổi người ta chọn số sau : A/ Cân nặng B/ chiều cao C/ Vòng cánh tay D/ Vòng ngực E/ Vòng đầu 5.Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ khứ người ta chọn số sau : A/ Cân nặng B/ chiều cao C/ Vòng cánh tay D/ Vòng ngực E/ Vòng đầu Trẻ tăng trọng nhanh vào thời kỳ nào: A Sơ sinh B/ Bú mẹ C/ Răng sữa D/ Nhà trẻ E/ Mẩu giáo 7.Cân nặng trẻ lúc 24 tháng là: A/ Gấp lần trọng lượng lúc sanh B/ Gấp lần trọng lượng lúc sanh C/ Gấp lần trọng lượng lúc sanh D/ Gấp lần trọng lượng lúc sanh E/ Gấp lần trọng lượng lúc sanh E/ Gấp lần trọng lượng lúc sanh 8.Sau 24 tháng cân nặng trung bình năm tăng: A/ Kg B/ Kg C/ Kg 1/2 D/ Kg1/2 E/ > 2Kg 9.Thêm A,B,C hay D cho công thức đủ nghĩa: X kg cân nặng A/ ( + ) B/ ( - ) C ( x ) D ( : ) X Kg = Kg + 1.5 Kg .( N _ 1) 10 Thêm A,B,C hay D cho công thức đủ nghĩa: X làchiều cao tính cm A/ ( + ) B/ ( - ) C ( x ) D ( : ) vào vị trí 1,2 X cm = 75 cm (1) cm (2) ( N _ 1) DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM Nuôi sữa mẹ Mục tiêu học tập Trình lợi ích việc cho bú sữa mẹ Trình bày biện pháp bảo vệ nguồn sữa mẹ Nêu nội dung hướng dẫn bà mẹ thực hành cho bú thực biện pháp bảo vệ nguồn sữa mẹ Phát dấu hiệu trẻ không nhận đủ sữa can thiệp sai phạm việc cho bú Nội dung I.Tính đa dạng thành phần sữa mẹ: (Bú mẹ hoàn toàn: Bú mẹ hoàn toàn – tháng đầu được, trẻ nhận sữa mẹ không thêm thứ nước uống.Bú mẹ chủ yếu: Bú mẹ hoàn toàn + uống thêm nước Bú mẹ đầy đủ: Bú mẹ hoàn toàn + chất khác sữ mẹ chủ yếu Nuôi sữa bình: Ăn bình Nuôi ăn nhân tạo: Thức ăn không sữa mẹ Bú mẹ phần: Ăn sữa mẹ vài cử, cử khác sữa khác.) A/ Sữa non: Được tiết vài ngày sau đẻ, sánh đặc, vàng sữa thường Sữa non nhiều chất bổ dưỡng, khoáng chất chất kháng khuẩn tăng cường miễn dịch cho trẻ, giàu vitamin A gấp 10 lần sữa thường có tác dụng tẩy xổ tống phân xu làm giảm vàng da, vàdự trữ gan giúp trình tăng sinh tổng hợp tế bào làm trẻ tăng cân năm đầu Sữa non lượng chất lượng cao thoả mãn nhu cầu trẻ để B/ Sữa thường: Tiếp theo sữa non sữa chuyển tiếp sữa thường Sữa thường bao gồm sữa đầu dòng, dòng, cuối dòng Sữa đầu dòng màu xanh chứa nhiều nước để giúp trẻ giải khát, sữa có nhiều đường chất dinh dưỡng giúp trẻ đở đói, sữa cuối dòng màu trắng đục nhiều chất béo giúp trẻ tăng cân nhanh tháng đầu II Lợi ích nuôi sữa mẹ: Sữa mẹ có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể trẻ em: Sữa mẹ dễ tiêu hóa dễ hấp thu đủ chất dinh dưỡng đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần, giúp trẻ lớn lên bình thường phát triển trí thông minh Sữa mẹ có tác dụng bảo vệ trẻ phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, dị ứng, viêm phổi tiêu chảy NCBSM hình thành tình cảm mẹ yêu thương gắn bó NCBSM biện pháp góp phần thực KHHGĐ tự nhiên, giảm nguy ung thư vú tử cung NCBSM tốn tiết kiệm ngân sách quốc gia II.Cách cho trẻ bú mẹ có hiệu quả: Tư thế:  Ngồi nằm thoải mái  Đầu thân đường thẳng  Mắt trẻ đối diện với núm vú  Thân trẻ áp sát vào thân mẹ  Đở toàn thân trẻ, không đở đầu, cổ vai Ngậm bắt vú _ Giúp trẻ ngậm bắt vú tốt: Người mẹ nên chạm vú vào môi trẻ chờ đến miệng mở rộng, nhanh chóng đưa trẻ vào vú , hướng cho môi trẻ núm vú _ Dấu hiệu ngậm bắt vú tốt: Cho trẻ bú phải trước giờ, cho trẻ bú lại quan sát phút tìm xem :  Cằm chạm vào vú  Miệng mở rộng  Môi hướng  Nhìn quần vú phía bên nhiều bên _ Đánh giá bú có hiệu quả:  Mút chậm sâu nghỉ  Cho trẻ bú hết bên vú đến giọt sữa cuối chuyển sang vú khác trẻ muốn bú  Trẻ tự ngừng bú rời vú mẹ, Không tự vứt đầu vú trẻ bú  Vệ sinh đầu vú nước trước sau trẻ bú IV Bảo vệ nguồn sữa mẹ trì sữa mẹ năm đầu: _ Những dấu hiệu trẻ nhận không đủ sữa  Tăng cân chậm < 500 gr/ tháng  Đi tiểu ít, nước tiểu cô đặc Khi phát trẻ không nhận đủ sữa phải tìm nguyên nhân, hay gặp cách ngậm bắt vú sai không cho trẻ bú thường xuyên _ Chăm sóc hai bầu vú mẹ: Ngay mang thai người mẹ phải kiểm tra hai đầu vú đầu vú bị tụt vào, ngày lau rửa xoa bóp kéo để đẻ trẻ bú dễ dàng tránh tình trạng thừa sữa để ứ đọng làm căng tức abcès vú _ Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bà mẹ: Ăn uống đủ chất giàu dinh dưỡng ngày để đảm bảo sức khỏecho người mẹ, cho phát triển thai nhi v2 tiết sữa _ Sau đẻ tiếp tục bồi dưỡng cho bà mẹ nuôi suốt 24 tháng đầu, sau lần cho bú nên uống ly nước trái cây, sữa, phần ăn nhẹ nhằm tái thành lập sữa cho cử bú sau Lao động vùa phải tránh sức, tránh bệnh lây nhiễm không dùng tuỳ tiện loại thuốc, cần thiết phải có hướng dẫn sử dụng thuốc thầy thuốc có truyền TM không + Chuyển bệnh nhi đến bệnh việnđể truyền tỉnh mạch + Cho trẻ uống ngụm ORS đường chuyển Bạn huấn luyện dùng ống sonde dầy để bù nước chưa Bù nước ống sonde dầy 20 ml / Kg/ + Cứ 1- giờđánh giá lại bệnh nhi, nôn nhiều lần bụng chướng căng cho dịch chảy chậm lại Nếu tình trạng nước không cải thiện, chuyển bệnh nhi lên tuyến để truyền TM + Sau điều trị diễn tiến tốt , đánh giá lại chọn phác đồ thích hợp Trẻ uống nước không Chuyển gấp trẻ đến bệnh viện để truyền dịch  Nếu tiêu chảy có nước nặng kèm theo bệnh lý nặng khác không truyền dịch uống ORS, tiếp tục cho trẻ bú đường chuyển nhanh đến bệnh viện cấp cứu kịp thời  Khi tiêu chảy kéo dài nặng cần chuyển trẻ đến bệnh việncần bù nước trước chuyển  Nếu tiêu chảy kéo dài dấu hiệu nước nhiễm khuẩn khác, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ Trẻ bú mẹ: Cho trẻ bú nhiều lần kể ngày lẫn đêm Nếu trẻ ăn sữa khác: Thay tăng cường bú mẹ, thay lượng sữa bò loại sữ khác sữa chua, sữa đậu nành, thức ăn đặc giàu dinh dưỡngkhác Khám lại sau ngày  Nếu trẻ bị lỵ: Điều trị nước dùng kháng sinh thích hợp ngày Cân nặng theo tuổi Cotrimoxazol 480 mg Axit Nalidixic 250 mg 3- 2lần / ngày x ngày lần ngày x ngày – tháng ( - < Kg ) ½ viên ¼ viên – 12 tháng ( – 10 Kg ) ½ viên ½ viên 12 tháng – tuổi ( 10 - < viên viên 19 Kg ) Trong vùng có dich tả, điều trị nước dùng kháng sinh ngày: Cân nặng 12- 19 Kg ( Cotrimoxazol 480mg Erythromycin 250mg – tuổi ) 1viên / lần ngày lần x viên / lần lần / ngày x 3 III.Phòng bệnh tiêu chảy trẻ em Nuôi sữa mẹ Cho trẻ ăn bổ sung cách sử dụng nguồn nước Sử lý phân trẻ hợp vệ sinh Rữa taybằng xà nước Tiêm phòng lịch đề phòng bệnh Bài: Bệnh ỉa chảy trẻ em Tiêu chảy cấp định nghĩa: A Tiêu chảy nhiều lần kèm nôn ói dôi B Tiêu chảy lần ngày C Tiêu chảy nhiều lần phân nhiều nước D Tiêu chảy lần ngày phân nhiều nước E Tiêu chảy lần ngày phân nhiều nước Ba dấu hiệu dùng để đánh giá nước A.Tổng trạng, nhịp thở số lần nôn B.Tổng trạng, khát, khóc có nước mắt C.Tổng trạng, khát, véo da D.Tổng trạng, mắt, khát E.Tổng trạng, uống, số lần tiêu Đàn hồi da chậm khi: A Véo da sau giây D Véo da sau giây B.Véo da sau giây E.Véo da sau giây C Véo da sau giây Bạn khuyên bà mẹ có bị tiêu chảy tuổi uống ORESOL lúc nhà A Từng thìa nuớc D.Uống đến hết khát B Vài muỗng nhỏ vài phút E.100ml cho lần tiêu C cốc (50ml) sau lần tiêu lỏng 5.Trẻ > 24 tháng tiêu chảy chưa nước, cho uống ORESOL sau lần tiêu lỏng: A 50 -100ml D 250ml - 300ml B 100ml - 200ml E 300 - 400ml C 200 - 250ml Khi uống ORESOL bị nôn cần phải cho trẻ dừng uống thời gian: A phút D 20 phút B 10 phút E 25 phút C 15 phút 7.Trong tiêu chảy cấp nước nặng bạn cần làm: A Truyền tỉnh mạch, tiếp tục cho trẻ uống nước đường chuyển B Truyền tỉnh mạch, tiếp tục cho trẻ uống nước theo dỏi mổi đánh giá lại sau – điều trị không cần chuyển C Truyền tỉnh mạch, chuyển nhanh tới bệnh viện D Truyền tỉnh mạch sau thăm khám kỹ bệnh nhân tiếp tục xử trí cấp cứu hồi sức trẻ E Chuyển khẩncấp đến nơi có điều kiện cấp cứu bệnh nhân 8.Khi thăm khám trẻ có tiêu chảy cần tiến hành đánh giá sau theo thứ tự: A Đánh giá nước, tiêu chảy kéo dài, sốt B Đánh giá nước, tiêu chảy kéo dài, tiêu có máu phân C Đánh giá nước, tiêu chảy kéo dài, lỵ D Đánh giá nước, lỵ, tiêu chảy kéo dài, E Đánh giá nước, tiêu chảy kéo dài, lỵ, sốt Khi xử trí trường hợp tiêu chảy cần định xử trí theo thứ tự ưu tiên sau: A Mất nước, tiêu chảy kéo dài, sốt B Mất nước, tiêu chảy kéo dài, tiêu có máu phân C Mất nước, tiêu chảy kéo dài, lỵ D Mất nước, lỵ, tiêu chảy kéo dài, E Mất nước, tiêu chảy kéo dài, lỵ, sốt 10 Chọn thuốc Cotrimoxazol 480mg để điều trị lỵ cho trẻ kg, tháng tuổi: A viên, lần ngày D 1/2 viên, lần ngày B 1/2 viên, lần ngày E viên, lần ngày C viên, lần ngày NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TRẺ EM VÀ CÁCH CHĂM SÓC Mục tiêu giáo dục: Trình bày tầm quan mụctiêu củ chương trìng NKHHCT trẻ em Nêu nguyên nhân, dấu hiệu điển hình dùng đểphân loại bệnh ởtrẻ NKHHCT Xử trí NKHHCT theo phác đồ TCYTTG Lập kế hoạch chăm sóc trẻ NKHHCT Nội dung: I Tầm quan trọng Mục tiêu chương trình phòng chống NKHHCT trẻ em: - NKHHCT bao gồm bệnh hệ thống hô hấp, viêm phổi chiếm tỷ lệ tử vong cao Thường gặp trẻ tuổi, trung bình trẻ có khoảng – lần mắc bệnh năm Vì TCYTTG có chương trình phòng chống viêm phổi trẻ em ( ARI ) với mục tiêu chủ yếu là:  Giảm tỉ lệ tử vong NKHHCT trẻ em tuổitrong chủ yếu viêm phổi  Từng bước giảm tỷ lệ mắc bệnh NKHHCT trẻ em  Giảm tỷ lệ lạm dụng kháng sinh điều trị NKHHCT II Nguyên nhân Virus: Chiếm 60 – 70 % ( TCYTTG ) tuỳ theo mùa, giới, vụ dịch thường gặp : Virus hợp bào hô hấp, Virus Cúm, Á cúm, Adenovirus… Vi khuẩn: Ở nước phát triển phổ biến:Phế cầu (Streptococcus pneumoniae), Hemophilus influenzae Tụ cầu, liên cầu vi khuẩn khác III.Phân loại chung: Phân loại theo giải phẩu học: - Đường hô hấp : Từ mũi đến nắp quản - Đường hô hấp dưới: Dưới nắp quản đến phổi màng phổi Phân loại theo dấu hiệu : Khi trẻ bị NKHHCT thường biểu ho, sốt, chảy mũi nước trong, thở nhanh, khò khè, khó thở, tím tái… Ngoài ra, trường hợp nặng, có dấu hiệu sau bỏ bú, không uống được, co giật, ngũ li bì khó đánh thức, thở rít nằm yên, hạ nhiệt độ… Ba dấu hiệu dùng để nhận biết xác định mức độ nặng nhẹ bệnh để định xử trí trẻ NKHHCT là: Ho, thở nhanh rút lõm lồng ngực Dựa vào dấu hiệu mô tả trên, tuỳ vào tuổi tác TCYTTG xây dựng phác đồ chẩn đoán xử trí NKHHCT trẻ em Ngưỡng thở nhanh: - Trẻ < tháng tuổi từ 60 lần phút trở lên - Trẻ từ tháng tuổi đến 12 tháng từ 50 lần phút trở lên - Trẻ tháng tuổi đến tuổi từ 40 lần phút trở lên  Trẻ từ tháng đến tuổi Thăm khám: Hỏi : Khám: Trẻ có ho không ? Ho ngày ? Đếm nhịp thở trọn phút Uống bú , ăn ? Nhìn xem trẻ có li bì khó đánh Co giật? thức? Có sốt? Nhìn xem trẻ có rút lõm lồng ngực Có khò khè ? Lần dầu hay lần tái Nhìn lắng nghe trẻ có khò khè? diễn? Nhìn lắng nghe trẻ có thở rít nằm yên? sờ xem trẻ có sốt hạ thân nhiệt? Xem trẻ có SDD nặng? Phân loại : Trẻ có Viêm phổi nặng bệnh nặng Nếu trẻ có dấu hiệu: ( Nguy hiểm toàn thân ) - Không uống - Co giật - Ngũ li bì khó đánh thức - Thở rít nằm yên - Suy dinh dưỡng nặng Trẻ có Viêm phổi nặng Nếu trẻ - Không có dấu hiệu nguy kịch - Có rút lõm lồng ngực Trẻ có viêm phổi: Nếu trẻ dấu hiệu nguy hiểm không rút lõm lồng ngực có thở nhanh Trẻ không viêm phổi ho cảm lạnh Nếu trẻ dấu hiệu nguy kịch, không thở nhanh không rút lõm lồng ngực  Trẻ từ tuần đến tháng tuổi Các dấu hiệu lâm sàng trẻ nhỏ thường biểu không rỏ ràng, không điển hình: Trẻ không sốt hạ thân nhiệt, trẻ bú bỏ bú…Đối với trẻ tháng tuổi lồng ngực mềm nên co lõm ngực nặng có giá trị chẩn đoán Bất kỳ trường hợp viêm phổi trẻ nhỏ nặng cần phải nhập viện để điều trị Thăm khám trẻ nhỏ cần quan sát tỉ mỉ tìm dấu hiệu có khả nhiễm khuẩn nặng Đếm nhịp thở trẻ thấy nhanh cần đếm lại lần Phân loại bệnh có 2phân loại - Bệnh nặng viêm phổi nặng Nếu trẻ có dấu hiệu sau: + Thở nhanh, thở bất thường, có tiếng thở rên, cánh mũi phập phồng, thở ngừng thở + Bú bỏ bú, cử động, li bì khó đánh thức, sốt hạ thân nhiệt… - Không viêm phổi ho cảm lạnh Nếu trẻ ho mà không kèm dấu hiệu nêu II Điều trị Trẻ tháng đến tuổi Xác định điều trị Kháng sinh Khò khè Sốt Viêm phổi Chuyển bệnh viện gấp Penicillin Salbutamol ½ Từ 39 độ trở lên nặng, Viêm phổi Cho liều kháng sinh 25.000 UI tiêm viên mg cho uống nặng thích hợp bắp trẻ 12 tháng Viêm phổi Kháng sinh thích hợp Cotimoxazol Liều Liều điều trị ngày, 480 mg khám lại sau ngày 48mg/kg/ ngày chia liều Amoxycillin 3550mg/kg/ ngày chia lần Không viêm phổi Nếu ho 30 ngày Uống đủ nước, Liều Liều ho cảm lạnh chuyển viện làm thông mũi, Hẹn khám lại làm giảm ho ngày thuốc trẻ không tiến ho an toàn triển tốt Trẻ tháng tuổi: 2.1 Viêm phổi nặng bệnh nặng: Khi có dấu : - Bú hoặ bỏ bú - Co giật - Ngũ li bì khó đánh thức - Thở rít nằm yên - Khò khè - Sốt hạ thân nhiệt - Xự trí: Gửi trẻ bệnh viện, cho liều kháng sinh thích hợp tiêm bắp, giữ ấm cho trẻ tiếp tục bú đường chuyển 2.2 Viêm phổi nặng: Nếu trẻ có Thở nhanh từ 60 lần phút trở lên rút lõm lồng ngực nặng - Xự trí: Gửi trẻ bệnh viện, cho liều kháng sinh thích hợp tiêm bắp, giữ ấm cho trẻ tiếp tục bú đường chuyển 2.3 Không viêm phổi ho cảm lạnh: Nếu trẻ có tất dấu hiệu VPRN VPN Xử trí: Không dùng kháng sinh, Chăm sóc trẻ nhà cách:m giữ ấm cho trẻ, cho bú nhiều lần bú lâu cho lần bú, làm mũi Đưa trẻ đến khám lại trẻ có dấu hiệu: - Trẻ thở bất thường - Bú - Bệnh có vẽ nặng IV.Các kháng sinh điều trị NKHHCT trẻ em: - Cotrimoxazol 480 mg - Amoxcillin 250mg - Procain Penicillin - Penicillin G Gentamycin - Chloramphenicol tiêm Bài: Chương trình phòng chống bệnh NKHHCT trẻ em Dấu hiệu dùng để phân loại viêm phổi nặng trẻ từ tháng tuổi A Ho D Khò khè B Thở nhanh E Thở mệt C Rút lõm lồng ngực Dấu hiệu dùng để phân loại viêm phổi nặng trẻ từ tháng tới tuổi A Ho D Khò khè B Thở nhanh E Thở mệt C Rút lõm lồng ngực Dấu hiệu dùng để phân loại viêm phổi nặng trẻ từ tháng tới tuổi A Không ăn uống, bỏ bú D Khò khè B Thở nhanh E Thở mệt C Rút lõm lồng ngực Dấu hiệu dùng để phân loại viêm phổi nặng trẻ tháng tuổi A Ho D Khò khè B Thở nhanh E Thở mệt C Rút lõm lồng ngực Bạn hướng dẫn bà mẹ có bị viêm phổi mang trẻ trở lại khám lại: A Thở nhanh B Có rút lỏm lòng ngực C ngày trở lại D Bệnh có vẽ nặng E Không ăn uống Trẻ có rút lõm lồng ngực cần : A Chuyển trẻ đến bệnh viện B Cho liều kháng sinh chuyển C Cho liều thuốc dãn phế quản tác dụng nhanh D Cho thuốc hạ nhiệt trẻ có sốt E Xử trí khó thở sau vài chuyển Trẻ tháng tuổi có khó thở nhanh cần: A Chuyển trẻ đến bệnh viện B Cho liều kháng sinh chuyển C Cho liều thuốc dãn phế quản tác dụng nhanh D Cho thuốc hạ nhiệt trẻ có sốt E Xử trí giữ ấm chuyển viện Điều trị viêm phổi chọn kháng sinh: A Pénicillin G Gentamycin B Pénicillin V Amoxycillin C Amoxcycillin Erytromycin D Amoxycillin Cotrimoxazol E Pénicillin procain Cefotaxim Điều trị viêm họng liên cầu chọn kháng sinh A Pénicillin G Gentamycin B Cotrimoxazol Amoxycillin C Amoxcycillin Erytromycin 10 Nguyên nhân thường gặp viêm phổi trẻ em D Amoxycillin tetracyclin E Pénicillin procain Cefotaxim A Liên cầu, H Influenza, phế cầu B Phế cầu, H Influenza, tụ cầu C Tụ cầu, H Influenza, nảo mô cầu D Liên cầu, phế cầu, tụ cầu E H Influenza, phế cầu, tụ cầu THẤP TIM TRẺ EM VÀ CHĂM SÓC Mục tiêu giáo dục: Trình tính chất nguy hiểm nguyên nhân gây thấp tim Kể triệu chứng bệnh thấp tim Trình bày biện pháp điều trị phòng bệnh thấp tim Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhi thấp tim Nội dung: I.Đại cương: Bệnh thấp tim bệnh nhiễm trùng dị ứng – miễn dịch gây tổn thương nhiều phận thể: Khớp tim não da… Tổn thương phận, nhiều phận tổn thươngtrong đợt tiến triển bổ sung thêm đợt tái phát Tổn thương thấp thoáng qua kéo dài tiến triển thành tổn thương không hồi phục, để lại di chứng nặng nề suốt đời van tim.Thấp khớp cấp hình thái lâm sàng bệnh thấp tim có biểu tổn thương khớp Múa giật biểu lâm sàng đặc biệt thấp tim gặp trẻ em, có tổn thương chủ yếu não Thấp tim co 1tổn thương tim thường để lại di chứng tai biến hậu của đợt thấp tim tiến triển gây nên II Nguyên nhân chế sinh bệnh: Người ta chứng minh mối liên quan nhiễm liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A đường hô hấp trên, phát sinh bệnh thấp tim từ 10 đến 20 ngày Liên cầu khuẩn bê ta tan huyết nhóm A gây raviêm họng đỏ cấp song không trực tiếp gây bệnh thấp tim Tình trạng nhiễm liên cầu khuẩn nầy tạo “ Đáp ứng miễn dịch “ thể Cơ thể sản xuất kháng thể chống lại LCK gây bệnh Hơn 90 % Các trường hợp thấp tim khởi bệnh lứa tuổi – 15 tuổi Trẻ nhỏ niên mắc bệnh Yếu tố thuận lợi cho việc phát sinh bệnh thấp tim: Điều kiện môi trường sinh hoạt chật chội, ẩm thấp, vệ sinh chung kém, tạo điều kiện thuận lợi cho lây lan, gây nhiễm LCK gia đình tập thể nhà trẻ, mẫu giáo, trường học 27 % thấp tim mang tính gia đình Điều kiện kinh tế xã hội thấp thiếu chăm sóc y tế cộng đồng làm cho tỉ lệ thấp tim cao III.Triệu chứng: Khởi bệnh tình trạng nhiễm LCK Trẻ có sốt cao độ ngột, ho, đau họng, họng đỏ có chất xuất tiết nhầy màu trắng, hạch hàm sưng dau, ban lấm da Các triệu chứng nầy thường dể bỏ qua , chữa qua loa giảm sau 10 – 20 ngày triệu chứng thấp xuất hiện.ơ1 1.Viêm đa khớp Các khớp thường bị khớp gối, cổ chân, cổ tay, khủy tay… Các khớp viêm có biểu sưng, nóng, đỏ, đau, hạn chế cử động, di chuyển từ khớp nầy sang khớp khác, có kèm theo sốt Mỗi khớp sưng đau – ngày đến khỏi dù có điều trị hay không, không điều trị kịp thời, đầy đủ phòng bệnh chắn tái phát Cũng có viêm khớp kèm theo đau hay nhiều khớp khác Viêm tim Có thể biểu đơn độc thường kèm với viêm đa khớp Nếu viêm tim nhẹ bệnh nhi cảm thấy hồi hộp, tim đập nhanh, có tiếng thổi Nếu viêm tim nặng có biểu khó thở, phù mặt chân , diện tim to, nhịp tim nhanh, có tiếng thổi, gan to đau Múa giật Đó rối loạn vận động mức, thiếu phối hợp Trẻ mệt nhọc, nét chữ thay đổi, trở nên nghệch ngoạc, cầm bút, cầm đũa khó khăn, tính tình thay đổi, hay khóc, cáu kỉnh, lo lắng Có nói ngọng không nói Trẻ có cử động bất thường, không tự chủ, vùng vẩy tay chân, nghẹo đầu, tự kiềm chế Hạt thấp da Ban đỏ vòng Các dấu hiệu cận lâm sàng tính chất đặc hiệu: tốc độ lắng máu tăng cao,phản ứng CRP ( C Réactive Protein ) dương tính Điện tâm đồ có khoảng PR kéo dài, rối loạn X quang thấy bóng tim to có viêm suy tim Ngoáy họng cấy có liên cầu khuẩn bê ta tan huyết nhóm A, phản ứng ASLO ( Anti Strepto Lysin O ) dương tính cao hiệu giá rộng IV.Điều trị Điều trị tích cực đợt thấp tim tiến triển bao gồm: - Kháng sinh diệt liên cầu thời gian điều trị 10 ngày Dùng thứ - Chống viêm Aspirin 80 –100 mg / kg / ngày x 10 ngày sau 60 mg / kg / ngày – tuần Presnisolon 2mg / kg/ ngày x 10 ngày chuyển sang aspirin Nếu dùng presnisolon tháng từ ngày thứ 15 trở giảm liều dần sau chuyển sang aspirin - Điều trị suy tim có Nghỉ ngơi giường, hạn chế vận động khớp giai đoạn bệnh tiến triển Sau đợt điều trị tích cự nầy phải đạt yêu cầu sau: + Bệnh ổn định máu lắng trở bình thường, hết biểu lâm sàng bệnh + Hết suy tim điện tim trở lại bình thường, nhịp tim chậm lại, gan thu nhỏ, hết phù khó thở Sau điều trị tích cực phải kết hợp phòng thấp tim tái phát đặn đủ thời gian Cứ – tháng kiểm tra lần để kịp thời phát điều trị đợt tái nhiễm LCK, đợt thấp tim tiến triển tái phát V.Phòng bệnh: Phòng bệnh thấp tim tiên phát: điều trị đợt nhiễm liên cầu khuẩn họng để ngăn ngừa thấp tim xuất - Thuốc kháng sinh diệt liên cầu họng : Penicillin, Amoxycillin, Erythromycin…….Hoặc Benzathin penicillin triệu đơn vị tiêm bắp liều - Phòng bệnh thấp tim thứ phát : Benzathin penicillin tuần năm đến 25 tuổi - Giáo dục sức khoẻ : Nói chuyện với bậc làm cha mẹ tầm quan trọng việc phát điều trị viêm họng liên cầu Cần ý việc giáo dục chăm sóc sức khỏe ban đầu nhà trường, củng cố tăng cường mạng lưới y tế tuyến sở y tế học đường để phát sớm điều trị tích cực, kiên trì phòng thấp tim tái phát chữa khỏi thấp tim hạn chế bệnh thấp VI Kế hoạch chăm sóc trẻ thấp tim: Nhận định bệnh: - Hỏi bệnh: Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh - Bệnh cảnh lâm sàng vấn đề cần chăm sóc + Viêm đa khớp đơn thuần: Đau khớp lớn chăm sóc cần nghĩ ngơi giường, hạn chế cử động khớp tư gấp để chùng giảm đau + Múa giật: bệnh nhân không tự chủ ngã không tự phục vụ + Viêm tim: Cần khám theo dõi đánh giá suy tim mức độ ngày: Nhìn toàn trạng da mặt tái thường viêm tim nặng, bệnh tỉnh, nhanh nhẹn hay lừ đừ … Đếm nhịp thở, xem có co lõm ngực, khò khè cò cử không Đánh giá mức độ khó thở + Ho quan sát đờm có dính máu, ho có kèm đau ngựcrõ rệt viêm màng tim viêm tim cần ý phân biệt đau thượng vi hạ sườn phải suy tim, gan to sung huyết ấn vùng gan bệnh nhân than đau, xem tỉnh mạch cổ đập ? + Sờ mõm tim: Đập nhú lên điểm hay đập diện rộng, không sờ thấy mỏm tim tràn dịch màng tim + Bắt mạch : Tầng số,nhịp hay không? + Đo huyết áp: + Đánh giá phù: Có dịch màng: Màng tim, màng phổi, màmg bụng… VII Lập kế hoạch chăm sóc - Tuỳ theo mức độ khó thở cho nằm đầu cao hay tư Foler Thở oxy có tím môi co rút ngực bồn chồn, vã mồ hôi thở nhanh,lau khô bệnh nhân, ngâm chân vào nước nóng 40 độ c - Theo dõi sinh hiệu ghi vào bảng, phát kịp thời tình trạng choáng tim, hen tim, rối loạn nhịp tim khác Nguy ngộ độc thuốc trợ tim Digital ( Nhịp chậm,không nôn) - Theo dõi cân nặng ngày, số lượng nước tiểu + Chế độ ăn Thức ăn dễ tiêu nhiều đạmvà sinh tố Nếu nặng cho ăn lỏng, nhiều bữa( – bữa/ ngày), ăn nhạt tuỳ theo mức độ phù, suy tim, số lượng nước tiểu An nhạt tuyệt đối cần ý thức ăn, thuốc có nhiều muối natri cá tôm biển, mực …An nhạt tương đối ăn – g muối/ ngày Chú ý bổ sung kali: Táo chuối loại nước Lợi tiểu đông y + Đảm bảo không để bệnh nhi bị táo bón, để bệnh nhân yên ổn dễ ngũ Câu hỏi Thấp khớp cấp cách chăm sóc: 1.Viêm cầu thận cấp tiên phát hậu nhiễm liên cầu do: A Nhiễm liên cầu gây tan huyết bê- ta nhóm A B Nhiễm nội độc tố vi trùng C Nhiễm ngoại độc tố vi trùng D Lắng đọng phức hợp kháng nguyên kháng thể sau nhiễm liên cầu họng Nhóm dấu hiệu sau thường gặp bệnh viêm cầu thận cấp: A Phù nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ B Phù tiểu ít, huyết áp cao C Phù nhiều, tiểu đỏ, trụ hồng cầu nước tiểu D Phù ít, tiểu máu đại thể, thể quang nước tiểu E Phù nhanh, tiểu ít, nhức đầu Trong chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp cần: A Ăn lạt, nghỉ ngơi tuyệt đối, ăn nhiều cam, chuối B Ăn lạt, nghỉ ngơi không tuyệt đối, ăn nhiều cam, chuối C Ăn lạt vừa phải, nghỉ ngơi tuyệt đối, không ăn cam, chuối D Ăn lạt vừa, nghỉ ngơi tuyệt đối, ăn nhiều cam, chuối E Không ăn lạt hết phù, nghỉ ngơi tuyệt đối, ăn nhiều cam, chuối Cán y tế, bà mẹ cần theo dõi quản lý bệnh viêm cầu thận cấp lúc nhà cách: A Khám sức khỏe định kỳ B Theo dõi sức khỏe tháng C Chăm sóc trẻ theo khuyến cáo y tế D GDSK bà mẹ biết theo dõi cân nặng tháng nhằm phát phù vòng năm sau trẻra viện E Đề phòng trị tận gốc nhiễm liên cầu họng tái nhiễm liên cầu Điều trị viêm họng liên cầu kháng sinh tuyến sở thuận tiện mà OMS khuyến cáo: A Pénicillin G D Pénicillin Benzathin B Pénicillin V E Erythromycin, Amoxyclin C Pénicillin Procain A B C D E Tiêu chuẩn dùng để chẩn đoán viêm họng liên cầu OMS đề nghị: Sốt , đau họng nuốt khó Sốt, đau họng họng có chất xuất tiết màu trắng Đau họng, họng có chất xuất tiết màu trắng nhầy, hạch cạnh hàm to,đau Đau họng, họng có chất xuất tiết màu trắng nhầy hạch cạnh hàm to,đau Đau họng, họng có chất xuất tiết màu trắng nhầy họăc hạch cạnh hàm to,đau Kể triệu chứng bệnh thấp tim: A …………………………………… B …………………………………… C …………………………………… D …………………………………… E ………………………………… Thời gian phòng thấp tim tái phát phải là: Khoanh tròn câu A Ít năm đến 15 tuổi B Ít năm đến 25 tuổi C Ít năm đến 15 tuổi D Ít 10 năm đến 15 tuổi E Cả đời TIÊM CHỦNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG Mục tiêu giáo dục: Trình bày mục tiêu ý nghĩa tiêm chủng Trình bày lịch tiêm chủng theo chương trình tiêm chủng mở rộng đề Trình bày nội dung thực hành tiêm chủng Nêu tác dụng phụ váccin cách chăm sóc Nội dung: I.Mục tiêu ý nghĩa tiêm chủng: Mục tiêu tiêm chủng: Thanh toán bại liệt loại trừ uốn ván sơ sinh giảm mắc loại bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, lao, sởi Trước mắt : Duy trì tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ em tuổi đạt từ 90 % trở lên phạm vi nước Ý nghĩa tiêm chủng: - Miễn dịch : Khi thể bị bệnh nhiễm trùng thể tạo kháng thể chống lại vi khuẩn hay virus gây bệnh Các kháng thể nầy tiêu diệt ngăn cản chúng không cho chúng phát triển thể - Kháng thể có tính đặc hiệu : Một loại kháng thể chống loại bệnh nhiễm trùng không chống lại bệnh nhiễm trùng khác - Miễn dịch chủ động: miễn dịch tạo chậm lại lâu tạo hai cách: Tự nhiên: Do mắc bệnh nhiễm trùng nhân tạo: Chủng ngừa - Miễn dịch thụ động: miễn dịch tạo nhanh lại nhanh tạo hai cách: Tự nhiên mẹ truyền sang, kháng thể mẹ qua thai, sữa non , kháng thể nầy thường trẻ tháng tuổi Nhân tạo: Tiêm kháng thể kháng thể nầy có tác dụng sau tiêm tạo miễn dịch cho thể giử lại thể vòng tuần - Như ý nghĩa tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng tạo cho thể trẻ em kháng thể chống lại bệnh ( lao bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt sởi ) cách tiêm vaccin cho trẻ cho phụ nữ có thai phụ nữ trẻ tuổi sinh đẻ theo lịch tiêm chủng Nhờ trẻ em không mắc bệnh có mắc bệnh nhẹ nhiều so với trẻ không tiêm chủng phòng bệnh II Lịch tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng: Lịch tiêm chủng cho trẻ tuổi: Lứa tuổi Vaccin liều lượng vị trí tiêm Trẻ sơ sinh Trẻ tháng Trẻ tháng Trẻ tháng Trẻ tháng BCG BH, HG, UV1 Bại liệt BH, HG, UV2 Bại liệt2 BH, HG, UV3 Bại liệt3 Sởi 0.1 ml tiêm da, vai trái 0,5 ml tiêm bắp sâu đùi trái giọt uống 0,5 ml tiêm bắp sâu đùi trái giọt uống 0,5 ml tiêm bắp sâu đùi trái giọt uống 0,5 ml tiêm bắp , delta vai phải Lịch tiêm chủng cho phụ nữ tuổi sanh đẻ: Thời gian tiêm Mũi tiêm Liều lượng vị trí tiêm Từ 15 tuổi trở lên, sớm tốt UV1 0,5 ml delta vai trái Sau tiêm UV1 30 ngày UV2 0,5 ml delta vai trái Sau tiêm UV1 tháng UV3 0,5 ml delta vai trái Sau tiêm UV1 năm có UV4 0,5 ml delta vai trái thai lại Sau tiêm UV4 năm có UV5 0,5 ml delta vai trái thai lại Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai phòng uốn ván cho trẻ sơ sinh: Thời gian Mũi tiêm - Sau có thai, sớm tốt UV1, 0,5 ml delta vai trái - Cách lần trước 30 ngày, trước UV2, 0,5 ml delta vai trái dự sanh 15 ngày III.Thực hành tiêm chủng: 1.Chuẩn bị cho buổi tiêm: - Vào sổ tiêm danh sách trẻ sinh trẻ tuổi - Dự trù vaccin kinh phí - Thông báo cho bà mẹ có cần tiêm chủng phụ nữ, phụ nữ có thai ngày, nơi tiêm - Lĩnh vaccin trước buổi tiêm - Tiệt khuẩn dụng cụ tiêm chủng nồi hấp 2.Tiến hành tiêm: 2.1 Đảm bảo vô khuẩn: - Phòng tiêm chiều, có lối vào lối riêng biệt - Bơm kim tiêm tiệt khuẩn - Cán tiêm phải mặc áo choàng, đeo kẩu trang, rữa tay - Thao tác thực hành tiêm kỹ thuật 2.2 Đảm bảo hiệu lực vaccin: - Đảm bảo dây chuyền lạnh suốt thời gian tiêm (Từ đến độ c ) Bảo quản cách cho vaccin Giữ lạnh vận chuyển - Kiểm tra phích nắp phích, kiểm tra bình tích lạnh đủ nhiệt độ đông đá độ - Không để vaccin BCG DTC chạm vào khối đá, bọc vaccin nầy giấy báo - Chỉ mở ph1ch vaccin cần thiết - Đọc nhiệt kế lần lần đầu lần kết thúc buổi tiêm - Để loại vaccin bình tích lạnh cốc đá 2.3 Đảm bảo kỹ thuật tiêm chủng: 2.4 Giáo dục y tế tiêm chủng: - Nói cho bà mẹ biết lợi ích tiêm chủng Tiêm chủng phòng bệnh đồng thời nói vơi bà mẹ tác dụng phụ vaccin xảy - Nhắc bà mẹ đưa đến tiêm chủng cho lần sau - Hỏi bà mẹ có điều cần hỏi thêm sau tiêm chủng 3.Kết thúc buổi tiêm Hoàn thành công việc, đánh giá rút kinh nghiệm, bảo quản vaccin thừa, gởi báo cáo, thống kê lại trẻ tiêm đủ, sót thiếu mũi chuẩn bị cho lần tiêm sau 4.Tai biến phản ứng phụ xảy sau tiêm chủng 4.1Vacin BCG - Phản ứng thông thường: Khỏan hai tuần sau tiêm, chổ tiêm có nốt đỏ sưng tạo abcès loét tự lành để lại sẹo lõm đường kính 5mm Cần phải nói cho bà mẹ biết diễn biến tốt, sẹo phải tiêm lại - Phản ứng mạnh: Abcès sâu hạch nách nguyên nhân sau: Kim tiêm không vô trùng, tiêm sâu sai kỹ thuật, tiêm nhiều vaccinvề số lượng Xử trí: Nếu có phản ứng chổ không cần điều trị Nếu lách to hạch sưng to cần chuyển trẻ bệnh viện - Phản ứng nhanh Xảy trẻ có miễn dịch với lao chích BCG Nếu chích BCG không cần điều trị Nếu nghi trẻ nhiễm lao, gửi trẻ khám bệnh 4.2 Vaccin sabin Hầu tác dụng phụ, trừ trẻ uống bị tiêu chảy phải uống lại lần sau 4.3 Vaccin BH-UV-HG - Sốt số trẻ có sốt khoản 24 tự hết - Tại chổ: Sưng nóng đỏ đau trẻ quấy khóc Trẻ hết đau vòng 1,2 ngày - Abces sau tuần hơn.Xử trí chườm nóng chổ, cho kháng sinh,nếu hoá mũ phải chọc tháo mũ - Co giật thường thấy thành phần vaccin ho gà: Cấp cứu chuyển đến bệnh viện Không tiêm lại vaccin bị dị ứng cho lần sau 4.4 Vaccin sởi - Sốt nỗi ban sởi nhẹ, cần nói với bà mẹ phản ứng nầy nhẹ mắc sởi nhiều - Xử trí: Nói với bà mẹ biết trước phản ứng nầy nhẹ để mắc sởi, cho uống paracetamol trẻ sốt cao [...]... Trình bài tính chất nguy hiểm và nguyên nhân gây thấp tim 2 Kể được các triệu chứng của bệnh thấp tim 3 Trình bày được các biện pháp điều trị và phòng bệnh thấp tim 4 Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhi thấp tim Nội dung: I.Đại cương: Bệnh thấp tim là một bệnh nhi m trùng dị ứng – miễn dịch gây tổn thương nhi u bộ phận của cơ thể: Khớp tim não da… Tổn thương có thể chỉ ở một bộ phận, nhưng có thể nhi u... phải phẩu thuật NHI M KHUẨN SƠ SINH Mục tiêu giáo dục: 1 Trình bày được các nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng của nhi m khuẩn sơ sinh thuờng gặp 2 Trình bày các biểu hiện nhi m khuẩn sơ sinh nặng và xử trí trước khi chuyển viện 3 Lập kế hoặch chăm sóc sơ sinh bị các bệnh nhi m khuẩn thông thường Nội dung: I .Nhi m khuẩn sơ sinh: Các nhi m khuẩn gẵp trong thời kỳ sơ sinh, thông thường là nhi m khuẩn da,... ăn, thuốc có nhi u muối natri như cá tôm biển, mực …An nhạt tương đối thì có thể ăn 2 – 3 g muối/ ngày Chú ý bổ sung kali: Táo chuối các loại quả và nước quả Lợi tiểu đông y + Đảm bảo không để bệnh nhi bị táo bón, để bệnh nhân yên ổn dễ ngũ Câu hỏi bài Thấp khớp cấp và cách chăm sóc: 1.Viêm cầu thận cấp tiên phát hậu nhi m liên cầu là do: A Nhi m liên cầu gây tan huyết bê- ta nhóm A B Nhi m nội độc... loại kháng thể chỉ chống được một loại bệnh nhi m trùng chứ không chống lại các bệnh nhi m trùng khác - Miễn dịch chủ động: là miễn dịch tạo được chậm nhưng lại lâu mất đi và được tạo ra bằng hai cách: Tự nhi n: Do mắc các bệnh nhi m trùng và nhân tạo: Chủng ngừa - Miễn dịch thụ động: là miễn dịch tạo được nhanh nhưng lại mất đi nhanh và được tạo ra bằng hai cách: Tự nhi n do mẹ truyền sang, kháng thể... phổi nặng: ( xem bài NKHHCT ở trẻ em ) II .Nhi m khuẩn huyết : * Nguyên nhân: Nhi m trùng huyết sơ sinh ( NTHSS ) là bệnh gây tổn thương nhi u cơ quan kèm du khuẩn huyết xảy ra trong tháng đầu sau sinh Thường do tụ cầu khuẩn, liên cầu, các vi khuẩn gram âm khác hoặc trực trùng mũ xanh Biểu hiện ở tại chổ như nhi m trùng rốn, da, cơ, hô hấp… * Biểu hiện lâm sàng: Đôi khi các biểu hiện nhi m trùng tại... khỏe ban đầu ở nhà trường, củng cố tăng cường mạng lưới y tế tuyến cơ sở và y tế học đường để phát hiện sớm và điều trị tích cực, kiên trì phòng thấp tim tái phát thì mới chữa khỏi thấp tim và hạn chế được các bệnh do thấp VI Kế hoạch chăm sóc trẻ thấp tim: 1 Nhận định bệnh: - Hỏi bệnh: Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh - Bệnh cảnh lâm sàng và các vấn đề cần chăm sóc + Viêm đa khớp đơn thuần: Đau các... 2 giờđánh giá lại bệnh nhi, nếu nôn nhi u lần hoặc bụng chướng căng cho dịch chảy chậm lại Nếu 3 giờ tình trạng mất nước không cải thiện, hãy chuyển bệnh nhi lên tuyến trên để truyền TM + Sau 6 giờ điều trị diễn tiến tốt , đánh giá lại và chọn phác đồ thích hợp Trẻ có thể uống được nước không Chuyển gấp trẻ đến bệnh viện để truyền dịch  Nếu tiêu chảy có mất nước nặng kèm theo một bệnh lý nặng khác... ngày III.Phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ em 1 Nuôi con bằng sữa mẹ 2 Cho trẻ ăn bổ sung đúng cách 3 sử dụng nguồn nước sạch 4 Sử lý phân trẻ hợp vệ sinh 5 Rữa taybằng xà bông và nước sạch 6 Tiêm phòng đúng lịch đề phòng các bệnh Bài: Bệnh ỉa chảy ở trẻ em 1 Tiêu chảy cấp được định nghĩa: A Tiêu chảy nhi u lần kèm nôn ói dữ dôi B Tiêu chảy trên 3 lần trong ngày C Tiêu chảy nhi u lần phân nhi u nước D Tiêu... quản làm tre tím tái, mạch nhanh nhỏ, hết giật tre hồng trở lại Ngoài cơn co giật trẻ co cứng cơ liên tục kéo dài nhi u ngày, đến khi khỏi bệnh - Thời kỳ lui bệnh: Bệnh thường nặng tỉ lệ tử vong cao do co giật mạnh làm ngừng thở hoặc chết do biến chứng nhi m trùngnhất là viêm phổi Nếu bệnh nhẹ điều trị tốt cơn giật thưa trẻ đở cứng hàm và trở lại bú được sau vài tuần - Điều trị: Chăm sóc là một khâu... độc tố uốn ván + Kháng sinh toàn thân chống bội nhi m, thường dùng là Penicillin + Các biện pháp điều trị tích cức khác tuỳ vào tình trạng của trẻ : Mở khí quản, đặt nội khí quảnbóp bóng hoặc thở máy + Nuôi ăn qua sonde đảm bảo đủ nước và điện giải - Phòng bệnh: ( xem trong bài Tiêm chủng mở rộng và bài Vô khuẩn dụng cụ và bàn tay người đở đẻ ) 1 Các bệnh nhi m khuẩn da: * Viêm da bong: Thường gặp do

Ngày đăng: 02/06/2016, 16:05

Xem thêm: Bài học bệnh học nhi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w