1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI GIẢNG: BỆNH TRUYỀN NHIỄM

75 1,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TS. PHAN VĂN CHINH BÀI GIẢNG MÔN HỌC BỆNH TRUYỀNNHIỄM (Dành cho sinh viên ngành chăn nuôi Thú y) Qũy thời gian 4 học trình Huế, 2006 BĂI MỞ ĐẦU 1. Vị trí và nhiệm vụ môn học 1.1 Vị trí môn học Đây là môn học chính của ngành Thú y. Trong thực tiễn dù ít hay nhiều, dù một lần hay nhiều lần, tất cả chúng ta ngồi đây, cũng đã từng được chứng kiến hoặc đã nghe, biết về một bệnh truyền nhiễm nào đó đối với gia súc hoặc gia cầm, người. Nếu ai đã từng được chứng kiến theo dõi một ổ dịch khi xáøy ra, thì chắc chắn rằng sẽ hiểu được sâu sắc tác hại của dịch bệnh. Cho nên trong quá trình phấn đấu đưa chăn nuôi nước ta trở thành ngành chính. Chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, khó khăn của chúng ta không những về mặt kỹ thuật, chăn nuôi phát triển theo lối công nghiệp xí nghiệp. Những kinh nghiệm đó đối với nước ta đã có phần tích lũy bước đầu. 2 Thức ăn là một vấn đề phải giải quyết lớn trong chăn nuôi. Nhưng đến nay hầu như chúng ta đã giải quyết tốt, các cơ sở sản xuất các håüp tác xã cũng đã tự túc được thức ăn tinh, xanh trên đất 5% giành cho chăn nuôi. Nhà nước cũng đã có những nhà máy chế biến thức ăn hỗn hợp. Do vậy cái lo ngại nhất trong chăn nuôi là tình hình dịch bệnh xáøy ra. Vô luận sau này chúng ta ra công tác ở nông trường, hợp tác xã, trên địa bàn cấp huyện hay giáo viên ở một trường cao đẳng hoặc đại học, dù ở đâu chúng ta cũng có thể gặp và đều phải giải quyết, mặc dù đồng chí là kỹ sư chăn nuôi. Do vậy mà muốn phòng trừ dịch bệnh không xáøy ra trong một trại chăn nuôi. Chúng ta phải nắm được những kiến thức của môn học này. Tại sao? Chúng ta lại cho là môn học chính không phải là ý muốn thế nào được thế nấy, mà đây là vị trí của nó đóng một vai trò lớn trong sản xuất, vãö lý luận nó là môn tổng hợp có liên quan đến nhiều môn học khác. Làm thế nào để dịch bệnh không thể xáøy ra? Phương châm cơ bản của công tác phòng chống là; Phòng bệnh hơn chữa bệnh; hơn ở chỗ nào? Khi dịch bệnh xáøy ra bước đầu ta phải giải quyết hàng loạt vấn đề. Để thực hiện bao vây vùng dịch (vấn đề liên quan đến đời sống nhân dân). Ngoài ra đầu tư vật lực. Tiêm phòng. Kiểm soát sát sinh. Xử lý, điều trị. Gia súc chết hàng loạt phải khôi phục lại. Một số bệnh lây sang người như bệnh Nhiệt thán, Lao, Burcenllosis, Leptospirosis. Công tác đối ngoại, đối nội là không cho dịch bệnh lây lan, chúng ta cần thấy rằng, những tác hại lớn của dịch khi xáøy ra, để biết được sự quyết định của nó trong sự thành công, hay thất bại trong chăn nuôi, cũng từ đó mà xác định nhiệm vụ môn học: 1.2 NHIỆM VỤ MÔN HỌC Học là để phục vụ, không phải học để đối phó, muốn phục vụ được tốt phải nắm được quy luật dịch bệnh. 1.2.1.Nghiên cứu quy luật khách quan chung của bệnh truyền nhiễm, từ đó rút ra biện pháp chung phòng chống bệnh truyền nhiễm. 1.2.2 Nghiên cứu qui luật riêng của bệnh truyền nhiễm, mà rút ra biện pháp riêng phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Xuất phát từ hai nhiệm vụ trên mà chúng ta đi sâu vào hai phần chính của môn học: 1.2.2.1. Dịch tể học Nhằm giải quyết những cơ sở lý luận về dịch tế học, quy luật phát triển, lây lan, ngừng, tắt, giải quyết học thuyết về truyền nhiễm (Mét nhi cốp). Sau khi nghiên cứu quy luật phát triển của bệnh, đòi hỏi phải đề ra phương pháp giải quyết bệnh, có tính chất bao trùm nguyên tắc phòng ngừa và tiêu diệt bệnh truyền nhiễm. 1.2.2.2. Phân chuyên khoa Nhằm giải quyết từng bệnh cụ thể ở các loại gia súc. Mặc dù trong trường hợp nào phần lý luận (dịch tể học). Và phần chuyên khoa, thực tiễn của môn học không thể tách rời nhau mà nó bổ sung, hỗ trợ cho nhau để nó phát triển không ngừng. Nó là một thể hoàn chỉnh thống nhất trong toàn bộ môn học. 1.3. Liên quan tới các môn học khác Là một môn chuyên khoa nên nó liên quan rất lớn tới các môn học khác, cụ thể là: 1.3.1. Vi sinh vật (vi trùng) Môn vi sinh vật nghiên cứu chủ yếu về nguyên nhân gây bệnh, mối liên quan giữa mầm bệnh và cơ thể. Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh về các mặt hình thái, nuôi cây, nhuộm màu, sức đề kháng, phân lập và những đặc tính khác. Còn bệnh truyền nhiễm dựa trên những cơ sở, tài liệu thu được của môn vi sinh vật mà phát triển, cho nên muốn học tốt môn bệnh truyền nhiễm, phải học tốt môn vi sinh vật. Nói như vậy không phải là môn bệnh truyền nhiễm là một bộ phận của vi sinh vật, mà thực tiễn về lịch sử môn bệnh truyền nhiễm có từ lâu, sớm hơn môn vi sinh vật rất nhiều. Cho đến bây giờ, giải quyết về mặt lây lan và quy luật phát triển của nó, một số bệnh cũng còn chưa rõ nguyên nhân. Nhưng bệnh truyền nhiễm đã giải quyết được về mặt lây lan và quy luật phát triển của nó. Phương pháp nghiên cứu của môn vi sinh vật, cũng khác môn bệnh truyền nhiễm và dịch tể học. Nội dung công tác và những tài liệu thu được cũng phong phú hơn nhiều, nó có tính chất toàn diện. 1.3.2 Môn chẩn đoán lâm sàng và điều trị học Hai môn này cũng giúp cho việc tìm hiểu, tổng hợp, phân tích, các tình trạng rất phức tạp, có ý nghĩa rất lớn về mặt chẩn đoán. 3 Vớ d: Suyn ln cú triu chng c thự l ho, th, cn c vo ú m nh bnh chớnh xỏc. Mi bnh truyn nhim ngoi nhng c tớnh chung (st, b n,) cũn biu hin nhng triu chng riờng. Dch t ln, im xut huyt ngoi da, nhng ni ớt lụng. úng du ln da cú nhng ỏm xut huyt , cú hỡnh thự rừ rng, mt õoớ, Phú thng hn a chy, phõn vng. Cn c vo c thự ú giỳp ta nh bnh rừ rng. 1.3.3. Mụn sinh lý bnh v gii phu bnh Hai mụn ny nghiờn cu quỏ trỡnh phỏt sinh bnh lý, nhng bin i bờn trong ca t chc. Vớ d th Negri bnh chú Di, nt loột rut bnh Dch t ln, ht lao trong bnh Lao, van tim sn sựi bnh úng du ln món tớnh. Nm c kin thc ca hai mụn hc ny giỳp ta lm sỏng t, gii thớch c ch phỏt sinh mt cỏch tng tn. S bin i t chc giỳp cho ta rt ln trong xỏc nh bnh. 1.3.4. Mụn v sinh gia sỳc Gii quyt nhõn t truyn lõy, tng sc khỏng khụng c hiu cho c th con vt. 1.3.5. Mụn thng kờ Mụn thng kờ, giỳp ta tớnh toỏn nhng s liu nhn nh tỏc hi v din bin ca bnh. 1.4. Yờu cu ca mụn hc ny Phi ụn li kin thc mụn vi sinh vt v cỏc mụn liờn quan; v lý lun nm c quy lut cn bn v dch bnh mt cỏch h thng, chc chn c th l quy lut phỏt trin ca bnh truyn nhim v lý lun v phũng tr bnh truyn nhim. Nm c tỡnh hỡnh dch bnh, bit iu tra tớnh nguy him v quy lut dch t hc. Bit chn oỏn v phõn bit cỏch phũng tr thớch hp cho tng ca bnh. V thc tin; cú kh nng c lp iu tra dch bnh, bit tng hp phõn tớch nhn nh v bnh, xõy dng quy trỡnh Thỳ y cho mt tri chn nuụi, cú kh nng chn oỏn v s b kt lun bnh. Bit cỏch gii quyt khi bnh xỏứy ra, x lý thớch ỏng khi bnh lõy lan, cho nhiu loi gia sỳc v ngi. 1.5. Phng phỏp hc So sỏnh, i chiu vi mụ hỡnh, liờn h vi thc tin, gii quyt trong thc tin, phỏt huy n lc bn thõn, o sõu suy ngh, phng phỏp kim tra qua tiờu bn. Chổồng 2 NHIM TRNG 2.1 Khỏi nim v nhim trựng Nhim trựng l mt hin tng vi sinh vt phc tp, xỏứy ra khi mm bnh xõm nhp vo c th gia sỳc, trong nhng iu kin nht nh ca ngoi cnh. Sau khi xõm nhp vo c th gia sỳc, mm bnh cú tỏc ng nhiu mt vo c th. phn ng li, c th ó chin u vi mm bnh trong quỏ trỡnh bnh tin trin. Kt qu ca nhim trựng cú th gõy thnh bnh, cú nhng biu hin c trng cho bnh. Trong thi k m khoa hc phỏt hin c nhiu loi mm bnh, c bit l thi k Pasteur. Khi núi n nhim trựng ngi ta ch chỳ trng n vai trũ ca mm bnh. Costeur coi c th gia sỳc nh mt mụi trng dinh dng, m mm bnh cú th t do sinh sụi ny n. Cock, nh bỏc hc c ni ting, ngi t nn múng cho hc thuyt v vai trũ ch o ca vi khun, trong cỏc bnh truyn nhim cho rng, vn u tiờn ca quỏ trỡnh bnh truyn nhim l vi khun c gõy ra, nhng bnh nht nh, trong mi iu kin ca ngoi cnh v coù th sỳc vt. Da vo hc thuyt trờn, nhiu nh bỏc hc thi k trc, khi xỏc nh bnh truyn nhim ch coi trng vai trũ vi khun, m khụng ỏnh giỏ ỳng vai trũ ca c th v ngoi cnh, cú nh hng n c th v vi khun. Vỡ vy h ó ra nhng bin phỏp phin din phũng chng bnh truyn nhim, nhng ch chỳ ý n bin phỏp tiờm phũng v tiờm phũng trong dch, to min dch cho gia sỳc. Nhn thc trờn do ó tỏch hn vai trũ ca c th i vi mm bnh, cho nờn khụng gii thớch c hin tng trong thc t l: Trong mt dch cú con mc bnh, con khụng mc bnh, con mc bnh nng, con mc bnh nh, con lnh bnh, con cht. Nhn thc trờn cng khụng da vo c tớnh c bn ca sinh vt, l tớnh phn ng i vi mi kớch thớch. Nhn thc ú dn n nhng bin phỏp phin din trong vic phũng chng dch bnh. Vai trũ to ln l sc khỏng ca c th. Nhiu nh bỏc hc ó chng minh, vai trũ ch ng ca c th trong quỏ trỡnh nhim trựng v ó tỡm ra mi bin phỏp, tng sc khỏng ca c th i vi bnh tt. To iu kin thun li cho c th v bt li i vi mm bnh, l bin phỏp ngn chn nhim trựng hoc gim nh s tin trin ca quỏ trỡnh nhim trựng ú. MộtnhiCp, ln u tiờn ó a ra mt khỏi nim ỳng n v nhim trựng. (Nhim trựng l cuc u tranh gia hai sinh th hu c). Nhim trựng l trng thỏi c bit ca c th, l kt qu xỏứy ra khi mm bnh xõm nhp vo c th, gp nhng iu kin thuỏỷn li phỏt trin, sinh sọi nỏứy nồớ v phỏt huy tỏc hi ca nú. ng thi kớch thớch 4 cơ thể, làm cơ thể thông qua hệ thống thần kinh trung ương điều tiết, huy động mọi khả năng bảo vệ của cơ thể, để chống đỡ và điều tiết mầm bệnh. Hiện tượng đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh xáøy ra trong điều kiện nhất định của ngoại cảnh, nên nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố ngoại cảnh. Sự thống nhất của các mâu thuẫn đó, sự ảnh hưởng qua lại của các nhân tố, dẫn đến kết quả là hiện tượng nhiễm trùng. Sau Métnhicốp, Paplop cuîng xem sự nhiễm trùng là một hiện tượng sinh vật học phức tạp, bắt đầu bằng cuộc đấu tranh giữa cơ thể bị xâm nhiễm và mầm bệnh. Paplop cho rằng (nếu bị một kích thích cơ giới vượt quá cường độ bình thường, thì dù nóng lạnh, hoặc sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh, thì tự nhiên về bề mặt cơ thể bắt đầu một cuộc đấu tranh hết sức mãnh liệt, giữa tác nhân kích thích cơ thể) 2.2. Điều kiện gây nhiễm trùng Muốn gây ra hiện tượng nhiễm trùng, mầm bệnh cần có những điều kiện sau: 2.2.1. Tính gây bệnh Tính gây bệnh phụ thuộc về bản chất của quá trình tự nhiên thu được. Độc lực phụ thuộc vào tyïpe, cơ thể động vật, ngoại cảnh, ứng dụng để chế Vaccine. Cũng không nên lẫn lộn giữa tính gây bệnh và độc lực. Độc lực không phải là đặc trưng chung và sẵn có của vi sinh vật, mà nó chỉ là tính chất riêng của từng tyïpe, và có thể thay đổi, về nội dung tính chất đó. Đồng thời căn cứ vào độc lực khác nhau để chế Vaccine, ví dụ: Newcastle hệ 1,2, lợn Đóng dấu VR, VR2. Vì vậy độc lực cũng nói lên mức độ cụ thể và khả năng gây bệnh. Một vi trùng nếu có tính gây bệnh, nhưng độc lực yếu thì cũng không gây bệnh được. Cho nên độc lực không những phụ thuộc vào bản chất của mầm bệnh, mà còn phụ thuộc vào cơ thể và nhiều nhân tố khác, ví dụ: có thể có miễn dịch cao khi vi trùng có độc lực mạnh xâm nhập cũng không gây được bệnh. 2.2.2. Số lượng Số lượng ít bệnh Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng; số lượng nhiều: bệnh Loét da quăn tai. 2.2.3. Đường xâm nhiễm Đường xâm nhiễm phụ thuộc vào loại vi trùng. Bệnh Suyễn lợn đường xâm nhập chủ yếu là đường hô hấp. Nhiệt thán nhiều đường xâm nhập chủ yếu là da, hô hấp, tiêu hóa. Nếu bắt mầm bệnh đi con đường khác hoàn toàn mới lạ đối với nó thì ngược lại có thể gây nên miễn dịch. Phản ứng cơ thể - dị ứng quá mẫn. Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên xã hội. Vị trí xâm nhiễm khác nhau cũng biểu hiện mức độ bệnh khác nhau, ví dụ: bệnh Dại. 2.2.4. Khả năng xâm nhiễm Biểu hiện các mặt sau: - Sức chống chọi với ngoại cảnh tốt. - Tốc độ sinh sản trong cơ thể nhanh. - Số lượng xâm nhập vào cơ thể. -có một hay nhiều đường xâm nhập. - Ý nghĩa xác định phạm vi, vị trí tiêu độc. 2.3. Đặc tính bệnh truyền nhiễm 2.3.1. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm Vi sinh vật gây bệnh sau khi xâm nhập vào cơ thể, không nhất thiết biểu hiện hình thức bệnh truyền nhiễm. Nhưng ngược lại khi đã nói tới bệnh truyền nhiễm thì tất yếu phải có hiện tượng nhiễm trùng. Do vậy bệnh truyền nhiễm có bốn đặc tính chính. 1. Tất cả những bệnh do vi sinh vật gây nên. 2. Có thời kỳ nung bệnh, có triệu chứng lâm sàng. 3. Có tính chất lây lan. 4. Đại đa số sau khi khỏi bệnh có tính chất miễn dịch. Bốn đặc điểm trên có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt nhấn mạnh hai đặc điểm 1 và 3. 5 2.3.2. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm tuy biểu hiệ muôn hình muôn vẻ khác nhau. Nhưng có cùng chung một đặc điểm, căn cứ vào đặc điểm đó, cho phép chúng ta phân biệt được với các bệnh truyền nhiễm khác. 2.3.2.1. Đặc điểm cơ bản có 4 đặc điểm 1, Mầm bệnh: Vi trùng, Virus, Xoắn trùng. 2, Rickettsia, trung gian giữa Vi khuẩn và Virus. Mycoplasma (PPLO) vi trùng nhóm gây bệnh phổi gia súc. 3, Nấm. 4, Nguyên trùng; Lê dạng trùng; Tiên mao trùng; Biên trùng. 2.3.2.2 Đặc điểm diễn biến của một ổ dịch Trong thời gian xảy ra dịch, nếu không có sự can thiệp của con người gia súc chết nhiều, nên có sự can thiệp để giảm tỷ lệ chết. 2.3.2.3 Đại đa số bệnh truyền nhiễm đều có tính miễn dëch Khả năng miễn nhiễm có thể kéo dài một năm hoặc suốt đời. 2.3.2.4. Đặc điểm bệnh trong ổ dịch Các đặc điểm triệu chứng bệnh của động vật đều giống nhau. Qua những đặc điểm trên chúng ta cần nhận thức rằng. Không phải bất cứ lúc nào, bệnh nào cũng có những đặc điểm đó. * Cần nắm vững 4 đặc điểm trên để làm tốt công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm. Chủ yếu dựa vào điều tra, phạm vi điều tra rộng hẹp, thời điểm điều tra. Điều tra sớm hay muộn là do người điều tra quyết định. Phương pháp điều tra, là phương pháp đúng đắn nhất, vì có những bệnh có khả năng làm ở phòng thí nghiệm. Nhưng không có phương pháp điều tra quan sát thì chưa chắc đã đúng, ví dụ như Dịch tả lợn ở Cao Bằng chẳng hạn. 2.3.3. Bệnh tiến triển theo bốn thời kỳ 1. Thời kỳ nung bệnh. 2. Tời kỳ tiền phát. 3. Thời kỳ toan phát. 4. Thời kỳ cuối bệnh. Chú ý khi mua con vật về phải cách ly, nếu không khó chẩn đoán. (Thải trùng – cách ly - chẩn đoán tốt). Con mang trùng cần cách ly một thời gian để giải phóng dịch. Con bệnh ở 4 thời kỳ trên đều là nguồn bệnh do vậy cần phải cách ly triệt để. * Tiêu chuẩn lành bệnh để nhập đàn là: khỏi triệu chứng, hết bệnh tích, không mang trùng, hết thời gian cách ly cần thiết, không tái phát bệnh. Chæång 3 QUÁ TRÌNH SINH DỊCH 3.1. Nguồn bệnh 3.1.1 Khái niệm Muốn biết thế nào là nguồn bệnh ta đi sâu nghiên cứu hai quan điểm sau: Gramasipxki cho rằng: nguồn bệnh là nới cư trú và sinh sản thuận lợi mà từ đó trong những điều kiện nhất định, sẽ xâm nhập vào cơ thể bằng cách này, hay cách khác để gây bệnh. Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại mãi mãi, tồn tại khá lâu, nhưng không có điều kiện thuận lợi để nó tồn tại lâu dài. Nước, đất không thể coi là nguồn bệnh, mà chỉ là môi trường chứa mầm bệnh tạm thời. Nhiều loài mầm bệnh tồn tại trong nước, đất lâu (Nhiệt thán sống ở trong đất rất lâu với hình thức nha bào). Nhưng nguồn bệnh chính vẫn là súc vật mắc bệnh, vì có chúng thì đất, nước mới có nguồn bệnh và nguồn bệnh mới tồn tại mãi mãi trong thiên nhiên. Có nhận thức đúng đắn về nguồn bệnh mới tác động đúng vào khâu chủ yếu, vào quá trình sinh dịch để dập tắt nhanh chóng. Theo quan điểm trên đây, thì nguồn bệnh phải là con vật đang mắc bệnh, hoặc đang mang 6 mầm bệnh. Cơ thể bị bệnh là điều kiện duy nhất cho mầm bệnh sinh sống và phát triển, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi. 3.1.2. Phân loại nguồn bệnh (nguồn dịch) Có thể phân chia nguồn dịch thành hai loại: 3.1.2.1 Con vật đang mắc bệnh Gia súc, gia cầm, dã thú mắc bệnh ở các thể khác nhau. Người mắc bệnh cũng là nguồn bệnh. Gia súc gia cầm là nguồn bệnh nguy hiểm, vì trong khi mắc bệnh cơ thể chứa một lượng mầm bệnh và độc tố cao nhất có thể bài ra ngoài bằng nhiều đường. Một số triệu chứng như đi tháo, ho rất thuận lợi cho gieo rắc nguồn bệnh ra ngoài môi trường, trong nhiều bệnh con ốm ở thời kỳ nung bệnh là nguy hiểm nhất. Lỡ mồm long móng, Dịch tả lợn, Viêm phổi truyền nhiễm, Dại. Con ốm mang mầm bệnhbài xuất ra ngoài một thời gian trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng. Thế nhưng dã thú, gậm nhấm là nguồn bệnh rất nguy hiểm đối với gia súc. Về dịch tể học, những con mắc bệnh nhẹ nguy hiểm hơn con mắc bệnh nặng, vì chúng thường khó được phát hiện dễ bị bỏ qua, coi thường vì vậy nó có khả năng tiếp xúc với con khỏe nên bệnh dễ lây hơn. 3.1.2.2 Con vật mang trùng Gia súc, gia cầm, dã thú và ngay cả người đang mang trùng. Hiện tượng mang trùng bao gồm: Gia súc, gia cầm, dã thú, con người sau khi mắc bệnh khỏi có miễn dịch, hoặc không có miễn dịch, nhưng có mang trùng (Lepto) gọi là con lành bệnh mang trùng, cũng có thể con vật đang lành bệnh nhưng mang trùng và bài xuất ra ngoài trong một thời gian (Dịch tả lợn). Hoặc có thể chưa mắc bệnh nhưng mang mầm bệnh trong cơ thể, trường hợp này gọi là con khỏe mang trùng (Đóng dấu lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn), côn trùng được coi là nguồn bệnh, khi chúng có khả năng truyền bệnh từ đời này qua đời khác. Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tể học, động vật mang trùng (Âoïng dấu lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn), côn trùng được coi là nguồn bệnh, khi chúng có khả năng truyền bệnh từ đời này qua đời khác. Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tể học, động vật mang trùng thường làm lây lan bệnh lớn hơn cả bản thân con vật, trong một số bệnh truyền nhiễm. Động vật mang trùng có khả năng quyết định trong việc làm mầm bệnh phát sinh. 3.2. Nhân tố truyền lây 3.2.1 Các nhân tố trung gian truyền lây Chúng ta đã biết rằng bệnh truyền nhiễm có thể lây trực tiếp từ con ốm sang con khỏe, như khi cọ xát, khi giao phối, khi bú, khi bị cắn, nhưng cũng có những bệnh lây gián tiếp, không qua nhân tố trung gian truyền bệnh như: không khí, thức ăn, nước uống, đất…Nhân tố trung gian. Là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch, nó đóng vai trò chuyển mầm bệnh từ nguồn bệnh tới gia súc cảm thụ. Muốn lan truyền từ cơ thể ốm sang cơ thể khỏe, mầm bệnh thường phải sống một thời gian. Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào mầm bệnh, loại nhân tố trung gian truyền lây. Điều kiện khí hậu, thời tiết, nói chung mầm bệnh sẽ không sinh sản ở đó và sau một thời gian nhất định sẽ bị tiêu diệt. Các nhân tố trung gian truyền bệnh. Cơ học, bao gồm thức ăn nước uống, vì nó là nhân tố phổ biến nhất và đại đa số các bệnh truyền nhiễm đều lây bằng đường tiêu hóa, thông qua thức ăn, nước uống. Thức ăn, nước uống bị ô nhiễm là do chất bài tiết của con vật có bệnh thải ra (phân, nước tiểu, đờm…). Do đất bị ô nhiễm, do dụng cụ chế biến thức ăn, do gia súc gia cầm khác mang tới. Nước uống; nước tắm rửa rất cần thiết cho đời sống hàng ngày của gia súc. Nhưng nước bị ô nhiễm là nguyên nhân phát sinh ồ ạt các bệnh truyền nhiễm, ví dụ: Dịch tả trâu, bò, Dịch tả lợn, Lở mồm long móng. Tóm lại: mức độ ô nhiễm của nước phụ thuộc vào thành phần và điều kiện vệ sinh của đất ở nơi đó. Nước tự làm sạch do tác dụng ánh sáng mặt trời, do sự chuyển động và các chất hữu cơ được pha loãng. Do đó Vi khuẩn trong nước bị tiêu diệt. Ngoài ra nước còn có loại nguyên sinh động vật thực bào làm cho nước sạch. 3.2.2. Đất Đất đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan bệnh, có những vùng đất thường xuyên chứa mầm bệnh. Đất bị ô nhiễm là do chất bài tiết của con bệnh, chất thải của cống rãnh, chất thải của các nhà máy chế biến thú sản, lò sát sinh, vật chết chôn trên đất, từ đất mầm bệnh qua vết thương hoặc qua thức ăn nước uống ngay trong đất. Nha bào nhiều loại vi khuẩn như Nhiệt thán, Ung khí thán, Uốn ván tồn tại khá lâu trong đất. Có thể coi đất là môi trường sống tự nhiên của các loài đó và thường gây ra bệnh thổ nhưỡng. 3.2.3 Không khí 7 Mầm bệnh có thể tồn tại trong không khí, mầm bệnh dính vào bụi khi quét dọn chuồng trại, cọ chải cho gia súc hay dính vào bọt nước hoặc khi gia súc kêu ho, hắt hơi. Giọt nước thường chứa nhiều mầm bệnh nhưng không tồn tại được lâu và không đi được xa, nhưng nó vào khí quản thì nó tồn tại trong phế quản. Phương thức truyền bệnh qua bụi dài hơn, nguy hiểm hơn trong các loài mầm bệnh sống lâu trong ngoại cảnh, trực khuẩn Lao. Nó là nhân tố duy nhất truyền bệnh bằng đường hô hấp. 3.2.4 Côn trùng Côn trùng bao gồm nhiều loại cụ thể là ruồi, muỗi, rận, ve,… là hãút sức nguy hiểm trong việc truyền bệnh, khác với những nhân tố trên, chúng là những nhân tố truyền bệnh sống, nên chúng chủ động mang mầm bệnh đi khắp nơi. Chúng truyền bằng hai phương thức: cơ học và sinh học. 3.2.5 Cơ học Những sinh vật trên chỉ vận chuyển mầm bệnh một cách máy móc từ chỗ này sang chỗ khác, ruồi mang mầm bệnh chân voi. 3.2.6 Sinh học Mầm tồn tại sinh sản trong sinh vật nung bệnh, khi đã mang mầm bệnh đó từ cơ thể truyền bệnh suốt cả đời nó: chấy, rận chứa mầm bệnh sốt phát ban. Cũng có loài phải trải qua nhiều giai đoạn trong cơ thể sinh vật mang bệnh rồi mới truyền bệnh (muỗi Anophen). Lớp nhện và lớp tiết túc bao gồm rất nhiều loài, trong đó ruồi nhà có thể mang vi khuẩn Nhiệt thán, Lao, Xoắn khuẩn, Dịch tả lợn, Lở mồm long móng và những mầm bệnh này, cũng có thể sống được ở trong cơ thể người 16 ngày. Ruồi trâu hút máu gia súc truyền bệnh Nhiệt thán, Tiên mao trùng, Lepto. Muỗi truyền sốt rét cho người, bệnh bầm huyết cho ngựa. Muỗi, ruồi trâu, ruồi nhà chứa vi khuẩn Brucella và có thể truyền bệnh cho đời sau. 3.2.7 Các loại động vật khác Tất cả các loại động vật khác không cảm thụ, hoặc ít cảm thụ đều là những nhân tố trung gian truyền bệnh, gia cầm, chim, truyền bệnh Nhiệt thán, Âoïng dấu lợn, Dịch tả lợn. Các loại thú chó, cáo truyền bệnh Dại, Lở mồm long móng, Sẩy thai truyền nhiễm, loại gậm nhấm không những là nguồn dịch thiên nhiên, đồng thời nó cũng là nguồn bệnh. Trong các loại động vật chú ý loài chim, bởi vì chúng có đôi cánh nên bay xa và truyền lây xa. Người cũng mang nhiều loại bệnh, nhất là người trực tiếp với gia súc, công nhân, cán bộ Thú y. 3.2.8 Dụng cụ và đồ vật Tất cả các dụng cụ và đồ vật cho gia súc trong chăn nuôi đều có thể truyền bệnh. Sản phẩm gia súc. Sản phẩm gia súc có thể trở thành nguy hiểm cho người và gia súc. Thịt gia súc ốm là nguyên nhân gây bệnh, sữa, da, xương, lông, sừng, móng cũng là nguyên nhân gây bệnh. Tóm lại, nhân tố trung gian truyền bệnh có rất nhiều loại bệnh truyền từ con ốm sang con khỏe, bằng nhiều đường thông qua nhân tố trung gian; có khi phải qua một chuỗi nhân tố trung gian. Vậy nhân tố này hết sức quan trọng, chúng ta phải tìm cách phòng, chống và phá hủy nhân tố đó. 3.2.9 Động vật cảm thụ Động vật cảm thụ là khâu thứ ba không thể thiếu được của quá trình sinh dịch, có nguồn bệnh và có nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi, nhưng cơ thể động vật không cảm thụ với bệnh (do miễn dịch), thì bệnh không thể phát sinh. Vậy sức cảm thụ của súc vật đối với bệnh sẽ là điều kiện bắt buộc, để dịch phát sinh và phát triển. Sức cảm thụ phụ thuộc vào sức đề kháng (miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu) của chúng. Vì vậy làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu, vệ sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và sức đề kháng đặc hiệu là tiêm phòng. Đó là những biện pháp chủ động, tích cực nhằm xóa bỏ khâu thứ ba của quá trình sinh dịch, làm cho dịch không phát sinh. 3.3 Cơ chế và phương thức truyền bệnh 3.3.1 Cơ chế truyền bệnh Có nguồn bệnh, nhưng không có những điều kiện thuận lợi, để mầm bệnh lây từ nguồn bệnh sang động vật cảm thụ, thì dịch chưa thể phát sinh. Mầm bệnh lan truyền từ cơ thể ốm sang cơ thể khỏe. Không những là điều kiện cần thiết của quá trình sinh dịch, mà còn cần thiết cho sự tồn tại của mầm bệnh trong thiên nhiên. Mầm bệnh lây từ cơ thể ốm sang cơ thể khỏe do những quy luật nhất định chi phối. Gramasepxki gọi đó là quy luật truyền bệnh, hay cơ chế truyền bệnh. 8 Cơ chế truyền bệnh của Gramasepxki gồm: * Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh. Nơi cư trú đầu tiên ảnh hưởng đến việc bài xuất của mầm bệnh ra ngoài. Nếu nơi cư trú đầu tiên là phổi, thì mầm bệnh bài xuất ra ngoài bằng đường hô hấp: bệnh Lao. Nếu nơi cư trú là đường tiêu hóa thì bài tiết qua phân, nước tiểu, nước bọt: Virus Dại. Vậy tóm lại nơi cư trú đầu tiên có tính chất chuyển biến đối với từng loại mầm bệnh. * Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh ảnh hưởng đến cách bài mầm bệnh ra ngoài cơ thể. Nếu đường bài xuất là đường tiêu hóa, thì nơi mầm bệnh tồn tại sẽ là thức ăn, nước uống. Bệnh ở phôi nơi bài xuất mũi gồm: đờm, dịch mũi. Bệnh ở ruột bài xuất ra ngoài , phân, nước tiểu. Nếu là ở máu do côn trùng hút. * Cách bài mầm bệnh ra ngoài cơ thể, quyết định sự tồn tại của mầm bệnh ở ngoại cảnh. Nếu đờm, nước dải, nước bọt mầm lưu lại ở không khí, nếu theo phân thì lưu lại ở đất, nước, vỏ cây. Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định phương thức bệnh xâm nhập vào cơ thể con vật khỏe, bệnh Lao khi ho vào không khí thì mầm sẽ trở về phổi. 3.3.2 Phương thức truyền lây 3.3.2.1 Phương thức trực tiếp Mầm bệnh truyền từ con ốm sang con khỏe, không qua nhân tố trung gian như: cắn liếm, giao cấu, bú thấy rõ ở Lỡ mồm long móng. Nếu sức đề kháng yếu, thấy rõ tính chất lây lan dây chuyền của con vật. 3.3.2.2 Phương thức gián tiếp Thông qua nhân tố trung gian truyền lây, loại vật mang ký sinh trùng đường máu, mầm bệnh có sức đề kháng tương đối cao ở ngoại cảnh dịch càng kéo dài, ồ ạt, ác liệt, ầm ỉ, dịch có tính địa phương. Sức đề kháng yếu thời gian sống ngoại cảnh ngắn, dịch phát triển ồ ạt và lan rộng biểu hiện rõ ràng. Cơ chế truyền lây của Gramasepxki có bốn phương thức: + Truyền theo đường hô hấp: Nơi cư trú đầu tiên là phổi. Đường truyền lây là không khí – thông qua mũi miệng. + Truyền theo đường tiêu hóa: Nơi cư trú đầu tiên là ruột - mầm bài ra ngoài theo phân, thức ăn nước uống, đất. Đường này là từ phân vào miệng. + Truyền theo đường máu: Nơi cư trú đầu tiên là máu, mầm bệnh từ máu súc vật ốm ra ngoài nhờ côn trùng trung gian hút máu – vi trùng sống trong côn trùng, rồi từ côn trùng đi vào gia súc khỏe, khi côn trùng đốt. Đường truyền: Máu Côn trùng hút máu Máu. Truyền qua da niêm mạc: Do có nhiều nơi cư trú đầu tiên, nên có nhiều đường truyền bệnh và nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh. Dựa vào các phương thức truyền bệnh trên, người ta có thể phân loại bệnh truyền nhiễm theo các nhóm bệnh nhất định, và có các biện pháp phòng trừ hữu hiệu. 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh dịch Quá trình sinh dịch chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, các yếu tố đó tác động rất nhiều khâu của quá trình sinh dịch, ảnh hưởng đến quá trình đó làm gia súc có nhiều tính chất khác nhau. 3.4.1 Các nhân tố thiên nhiên Các nhân tố thiên nhiên bao gồm, đất đai, khí hậu thời tiết, ánh sáng và cả những nhân tố vũ trụ mà ta chưa nghiên cứu đến. Các yếu tố không những ảnh hưởng đến sự sống, sự hình thành và phát triển của các loài gia súc, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, sức sản xuất cũng như sự phát triển của các loài bệnh tật. về mặt bệnh tật, các nhân tố thiên nhiên có lợi hoặc không có lợi đến ảnh hưởng các khâu của quá trình sinh dịch như sau: 3.4.1.1 Ảnh hưởng đến nguồn bệnh 9 Quá trình làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh, tăng hoặc giảm sức đề kháng của cơ thể. Nếu là gia súc, gia cầm thiên nhiên ảnh hưởng đến thức ăn, nước uống, phương thức chăn nuôi ảnh hưởng sức đề kháng, làm dịch dễ hoặc khó phát sinh. Do đó làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh. Nếu là côn trùng, dã thú chịu ảnh hưởng của thiên nhiên càng rõ, vì thiên nhiên quyết định vùng cư trú, sự phát triển về loài, về số lượng, về sự hoạt động của chúng. Điều kiện thiên nhiên còn thông qua nguồn bệnh, mà ảnh hưởng đến mầm bệnh, càng rõ khi nó bài xuất mầm bệnh ra ngoài (tăng giảm số lượng, phân tán rộng hay hẹp). 3.4.1.2 Ảnh hưởng đến nhân tố trung gian truyền bệnh Đối với nhân tố trung gian không phải là sinh vật: đất, nước, dụng cụ đồ vật, thì ảnh hưởng đến đièu kiện thiên nhiên, đến vùng cư trú, đến sinh sản và phát triển về loài, về số lượng, về sự hoạt động của chúng và đến sự tăng giảm của bệnh. 3.4.1.3 Ảnh hưởng đến gia súc cảm thụ Yếu tố thiên nhiên như: khí hậu, ánh sáng, ẩm độ thường xuyên tác động đến cơ thể súc vật, làm tăng hoặc giảm sức đề kháng, mức sinh sản thấp, cao, mức tập trung, hoặc sơ tán đối với mức cảm thụ trong đàn thay đổi. Điều kiện và mức độ lây lan thay đổi. Tóm lại: Thiên nhiên nhiệt đới ở nước ta tạo nên đặc điểm riêng biệt về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí, đất và nước. Đã ảnh hưởng đến từng mùa, từng vùng đối với sức khỏe, sức sinh sản, đối với sự lây lan và phát sinh bệnh truyền nhiễm ở nước ta. Chú ý cần hiểu biết sâu sắc những ảnh hưởng của các yếu tố thiên nhiên, khắc phục những yếu tố có hại, phát huy những yếu tố có lợi, nhằm đảm bảo cho công tác phòng trừ bệnh được tốt. 3.4.2 Nhân tố xã hội Bệnh Truyền nhiễm là một hiện tượng sinh vật xâm nhập vào cơ thể. Nhưng dịch bệnh lại xáøy ra trong một xã hội nhất định, nên đó là một hiện tượng xã hội và chịu ảnh hưởng quyết định của các nhân tố xã hội. Điều kiện ăn ở, đời sống vật chất, trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, tập quán xã hội, hoạt động kinh tế, các tai biến xã hội. Như chiến tranh, nạn đói, nạn dịch bệnh của người, đều ảnh hưởng đến một cách trực tiếp tới gia súc. Mọi điều kiện sinh hoạt đều phụ thuộc vào chế độ xã hội. Chừng nào con người bị áp bức, bóc lột, trình độ văn hóa, kinh tế còn thấp kém, đời sống vật chất của nhân dân lao động còn hạn chế, thì tình hình dịch bệnh còn phát triển nhiều. Lịch sử thế giới cũng như nước ta đã chứng minh điều đó ví dụ: Nước Nga ở chế độ Sa hoàng dịch bệnh nặng nhất là bệnh dịch trâu, bò, bệnh này chỉ mới thanh toán được khi nước Nga xô viết được thành lập. Thời Pháp thuộc ở Đông Dương Dịch tả trâu, bò (1932) 140000 con chiếm 5%. Năm 1960 miền Nam hiện vẫn còn bệnh dịch tả, sau ngày giải phóng bệnh này vẫn còn lưu lại ở một số vùng. Vậy, muốn thanh toán dịch tận gốc, phải giải quyết vấn đề xã hộI, từ chỗ khống chế bắt buộc, đến tiêu diệt hoàn toàn. 3.5 Tính quy luật của dịch Như trên chúng ta đã biết, các nhân tố thiên nhiên, và xã hội kết hợp với đặc tính của mầm bệnh chi phối quá trình sinh dịch, làm cho dịch biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: 3.5.1 Dịch lẻ tẻ Số con phát bệnh lẻ tẻ trông thời gian dài. Một vài con mắc bệnh từ chuồng này rồi lây lan sang chuồng khác: Tụ huyết trùng, Uốn ván, gây thủy thuîng ác tính. 3.5.2 Dịch địa phương Dịch phát ra giới hạn trong một địa phương, một vùng không lan rộng, ví dụ: bệnh Nhiệt thán. 3.5.3 Dịch Bệnh phát ra và lây lan rộng ở một số nơi trong một thời gian ngắn, phạm vi ngắn có thể là một huyện, có khi là một tỉnh và khi có nhiều tỉnh: Dịch tả lợn. 3.5.4 Dịch lớn Bệnh phát ra ồ ạt, lan tràn nhanh rộng trong thời gian ngắn, lan trong tỉnh hoặc có khi lan ra cả nước, có khi lan ra nhiều nước như: bệnh Dịch tả trâu, bò, bệnh Lỡ mồm long móng. Tóm lại, cách phân ra các loại dịch trên chỉ là tương đối. Nhưng các yếu tố thiên nhiên, xã hội cũng tạo cho dịch có những tính chất sau: 10 3.6 Tính chất vùng Do điều kiện thức ăn, nước uống, chăn nuôi, yếu tố thiên nhiên: do tập quán, do loại nhân tố trung gian, ở trong vùng nhất định, nên dịch bệnh có tính chất vùng. Liên hệ nước ta thấy có ba vùng rõ rệt. 3.6.1 Vùng núi Khí hậu tốt, nhiều cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn, nhưng cũng là vùng thuận lợi cho côn trùng phát triển, ruồi trâu, ruồi vàng, bò chét…Nhiều bệnh ký sinh trùng đường máu xảy ra như: Tiên mao trùng, Lê dạng trùng. Có nhiều dã thú nên nó là nguồn dự trữ dịch bệnh: bệnh Dịch tả trâu, bò, bệnh Dịch tả lợn. 3.6.2 Vùng trung du Là vùng thường xáøy ra bệnh ký sinh trùng đường máu như: Lê dạng trùng, Huyết bào tử trùng. 3.6.3 Vùng đồng bằng Là vùng phát triển gia súc, gia cầm nhiều, nhưng cũng là nơi thường xuyên xảy ra các bệnh như: Newcastle, Nhiết thán, Tụ huyết trùng, Lợn đóng dấu. Bởi vì ở đó là những vùng ẩm thấp, lầy lội, nhiều phù sa ven sông. 3.7. Tính chất mùa Mùa ảnh hưởng đến chất lượng cây cỏ, số lượng và chất lượng thức ăn, các nhân tố trung gian truyền bệnh. Tùy theo mùa mà thay đổi, về loài, về số lượng về sự hoạt động. Mùa ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, sức đề kháng của cơ thể gia súc, ảnh hưởng đến sự tồn tại của mầm bệnh trong gia súc, ngoại cảnh. Hoạt động xã hội, lễ tiết có tính chất mùa cũng làm cho dịch bệnh có tính chất mùa. Ở nước ta cũng nhìn thấy rõ bệnh phát ra hai mùa rõ rệt. 3.7.1 Mùa mưa Từ tháng sáu đến tháng mười âm lịch, khí hậu ấm áp, mưa nhiều thuận lợi cho cây trồng, rau cỏ phát triển, gia súc được ăn no đủ, nhưng cũng là mùa thuận lợi cho một số bệnh phát triển. Ví dụ bệnh Tụ huyết trùng phát triển nhanh chóng trong đièu kiện ẩm ướt, nha bào Nhiệt thán do mưa đã đưa từ trong lòng đất lên trên mặt đất. Các côn trùng cũng từ đó mà phát triển nhanh, tạo điều kiện xúc tác cho mầm bệnh sinh sản. Tiên mao trùng và nhiều bệnh không truyền nhiễm khác như: Lợn con đi phân trắng, chướng hơi, nghẽn dạ lá sách, say nắng, cảm nóng. 3.7.2 Mùa khô Từ tháng mười đến tháng hai năm sau, thường về mùa này cây cối cằn cỗi gia súc thiếu ăn. Mầm bệnh giữ được độc lực ngoài thiên nhiên, đồng thời cũng là mùa gia súc làm việc nhiều, trong điều kiện mưa phùn gió bấc, nên đó là điều kiện cho các loài Virus phát triển. Ví dụ bệnh Dịch tả trâu, bò, Dịch tả lợn, Newcastle, Tụ huyết trùng gà, Nhiệt thán, do thiếu cỏ phải gặm sát miệng, vì vậy miệng bị xây xát bệnh dễ nhiễm. Mưa phùn ẩm ướt, độ ẩm cao làm giảm sức đề kháng của cơ thể, bệnh dễ trỗi dậy, Lợn đóng dấu, vi khuẩn tăng độc lực, đồng thời sinh sản nhanh. 3.8 Tính chu kỳ Một số bệnh truyền nhiễm sau một thời gian lại xáøy ra gọi là tính chu kỳ của dịch, thời gian đó thường 3-5 năm. Sau một trận dịch số gia súc còn sống sót được miễn dịch, tính cảm thụ giảm tới mức thấp nháút, nhưng sau do mua thêm, sinh sản thêm, do đàn gia súc hết miễn dịch, đến một thời gian nào đó tính cảm thụ tăng đến mức cao nhất dịch phát ra. 3.9 Nguồn dịch thiên nhiên Theo Paplopxki (1938): nguồn dịch ở trong thiên nhiên, ở những vùng nhất định là những vùng chưa có dấu chân của người và gia súc, rừng núi âm u, mầm bệnh tồn tại nhiều nhất là ở loài gậm nhấm; thường thấy ở trong đàn thú rừng chết nhiều; thường là khi vật đói ăn, thời tiết thay đổi nó biểu hiện ở thể ẩn hoặc thể mang trùng theo dây chuyền: Dã thú – côn trùng – môi giới hút máu thú rừng. Mầm có thể truyền ra ngoài theo ngoại cảnh: Thú rừng - ngoại cảnh – thú rừng. Chæång 4. PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM 4.1 Nguyên lý phòng chống Bệnh truyền nhiễm xáøy ra được là do 3 khâu của quá trình sinh dịch: [...]... nhiệt lên tới 400C, con vật mệt nhọc Bệnh giun đũa cũng có thể chẩn đốn dị ứng Nói chung ở những con vật khoẻ mạnh, khơng bệnh tật, thì dù tiêm khuẩn tố bao nhiêu cũng khơng gây phản ứng dị ứng Chương 6 BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG CHO NHIỀU LOẠI GIA SÚC BỆNH NHIỆT THÁN (Anthrax) 1 Đặc điểm địa dư căn bệnh Bệnh Nhiệt thán, hay bệnh thán (Febris Carbunculosa) và bệnh truyền nhiễm thường ở thể cấp tính, chung... nguồn bệnh (ốm, nghi lây) và biện pháp đối với nhân tố trung gian 4.4.3 Biện pháp đối với nguồn bệnh Con ốm: phải phát hiện sớm, nhanh chóng chính xác, dùng mọi biện pháp chẩn đốn, con nghi cũng phải có kết luận sơ bộ, tiến hành phòng dịch lây lan Ngun tắc: một con vật sốt, chưa rõ ngun nhân phải nghi là mắc bệnh truyền nhiễm phải cách ly Thà chẩn đốn nhầm một bệnh khơng truyền nhiễm, thành một bệnh truyền. .. những bệnh truyền nhiễm cấp tính hoặc mãn tính như bệnh: Brucellosis, bệnh Leptospirosis, bệnh Âóng dấu lợn, thường có nhiều kháng thể trong huyết thanh, bằng cách dùng kháng ngun tiêu chuẩn đã chế sẵn, cho ngưng kết hồng cầu gà Trong huyết thanh động vật mắc bệnh truyền nhiễm, đối với kháng thể trong huyết thanh con vật ốm hay dùng máu con vật ốm để làm phản ứng ngăn trở ngưng kết Lấy huyết thanh bệnh. .. phòng chống bệnh truyền nhiễm 4.2 Phòng bệnh truyền nhiễm Ý nghĩa: Các biện pháp phòng dịch nhằm chủ động tấn cơng mầm bệnh khi dịch chưa xảy ra Các biện pháp bao gồm nhiều mặt, nhiều khâu cùng một lúc 4.2.1 Biện pháp đối với nguồn bệnh Phát hiện sớm, chủ động tấn cơng tích cực, phát hiện bằng vi trùng học bằng cách xét nghiệm các chất thải, các chất bài tiết Nhưng khơng chắc chắn vì vật bài tiết định... quả, phòng các bệnh trong thời gian nhất định, tiêm phòng có ý nghĩa rất lớn đối với những bệnh, mà mầm bệnh tồn tại trong thiên nhiên lâu dài như: bệnh Nhiệt thán Hay trong cơ thể gia súc khỏe, bệnh Âọng dấu lợn, bệnh Tụ huyết trùng, có rất nhiều con mang trùng, có nhiều nhân tố trung gian truyền bệnh Trong nghị quyết của Đảng cũng đã đề cập đến vấn đề này “Gây phong trào vệ sinh phòng bệnh cho gia... đốn dị ứng, đối với các bệnh có phản ứng dị ứng như: bệnh Lao, Tỵ thư, Sẩy thai truyền nhiễm, Bạch lỵ gà, Mycoplasma Phải áp dụng biện pháp: cách ly triệt để những con vật ốm, những con vật mang trùng, những con vật mới mua về Điều trị dự phòng những con vật mang trùng, nhất là những gia súc q, đắt tiền Song cũng có một số con tỉû nhiên lành bệnh, ví dụ như ở bệnh sẩy thai truyền nhiễm, một số con mang... phải cách ly Thà chẩn đốn nhầm một bệnh khơng truyền nhiễm, thành một bệnh truyền nhiễm, con hơn là nhầm một bệnh truyền nhiễm thành một bệnh khơng truyền nhiễm Điều trị triệt để để vật chóng lành, tránh hiện tượng mang trùng, tránh biến chứng, lây lan Nếu thấy khơng chữa khỏi phải xử lý, giết, luộc, chơn tùy theo loại bệnh Đối với con nghi lây phải điều tra con tiếp xúc, cách ly điều trị dự phòng con... gia súc, loại bệnh, mà dự trữ Vaccine và các loại thuốc khác Kế hoạch cán bộ Phải có kế hoạch số người phục vụ pha chế, vận chuyển thuốc, theo dõi gia súc, tổ chức một đợt tiêm, nhanh gọn trong một thời gian nhất định 4.4 Các biện pháp phòng, trị bệnh truyền nhiễm 4.4.1 Các biện pháp phòng Các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm được thực hiện tại ổ dịch, thường nhằm mục đích tiêu diệt bệnh Đồng thời... dị ứng lần đầu khác lần sau gồm: dị ứng cục bộ và dị ứng tồn thân Phản ứng dị ứng được ứng dụng để chẩn đốn bệnh Lao, bệnh Phó lao, bệnh Tỵ thư, bệnh Sẩy thai truyền nhiễm - Chẩn đốn dị ứng: có thể tiêm dưới da, trong da, mi mắt hay nhỏ vào kết mạc mắt Đối với bệnh Lao tiếm trong da, đối với bệnh Tỵ thư giỏ mắt -Tiêm vào trong da Kháng ngun sau 18, 36, 72 giờ có triệu chứng viêm cục bộ, chỗ tiêm sứng,... cảm thụ Vậy định nghĩa ổ dịch Gramasepxki nói: (Phàm nới nào có nguồn bệnh Trong tình hình cụ thể bệnh truyền nhiễm phát sinh, reo rắc mầm bệnh ra ngoại cảnh và sinh vật xung quang, thì đó gọi là ổ dịch) Ổ dịch cũ là nơi trước mắt khơng có súc vật mắc bệnh, nhưng mầm bệnh có thể tồn tại ở ngoại cảnh và trong súc vật mang trùng Nên mầm bệnh có điều kiện phát sinh Đối tượng con vật ốm, có ổ dịch tiềm tàng . tính bệnh truyền nhiễm 2.3.1. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm Vi sinh vật gây bệnh sau khi xâm nhập vào cơ thể, không nhất thiết biểu hiện hình thức bệnh truyền. thức bệnh truyền nhiễm. Nhưng ngược lại khi đã nói tới bệnh truyền nhiễm thì tất yếu phải có hiện tượng nhiễm trùng. Do vậy bệnh truyền nhiễm có bốn đặc

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w