BÀI GIẢNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM

45 204 0
BÀI GIẢNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Bệnh dại 1.1 Đặc điểm bệnh Bệnh dại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung chó mèo nhiều lồi gia súc khác kể người Đặc điểm bệnh gây trạng thái điên loạn, bại liệt tỷ lệ tử vong cao (100%) cho súc vật người bệnh Bệnh dại lây truyền chủ yếu vết cắn vật bị dại chứa vi rút dại nước bọt, nước dãi Sau bị chó mèo cắn,vi rút có nước bọt tìm đến dây thần kinh vận động gần vết thương (vi rút hướng thần kinh theo dây thân kinh vào tuỷ sống, lên não phá hủy đại não đặc biệt phá hủy sừng Amon (ở tam giác não) tuỷ sống gây viêm não tuỷ cấp Sau vi rút dại lại từ hệ thần kinh trung ương tuyến nước bọt vật bệnh 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Do loại vi rút dại (Rhabdovirut) gây tất lồi động vật máu nóng Thời gian nung bệnh thay đổi phụ thuộc vào vị trí vết cắn (vết cắn xa trung ương thần kinh thi thời gian phát bệnh lâu ngược lại) độc lực vi rút, thường thời gian nung bệnh chó từ 10-25 ngày, người dài 40-50 ngày - Ở chó: Vết cắn chân sau đùi sau, thời gian nung bệnh từ 12-15 ngày Vết cắn chân đùi trước thơi gian nung bệnh từ 6-8 ngày Trước 15 ngày chó biểu triệu chứng lâm sàng nước dãi chó có virut truyền sang chó khoẻ hay người khoẻ bị chó cắn - Ở người: Vết thương chân, thời gian nung bệnh từ 45-60 ngày,vết cắn tay, ngang thắt lưng, thời gian nung bệnh từ 15-20 ngày 1.3 Triệu chứng 1.3.1 Triệu chứng dại chó * Thể điên cuồng: sau bị nhiễm virut dại thời gian ủ bệnh chó có hành động khác thường: - Bồn chồn, đứng nằm không yên, bỏ ăn, ngơ ngác, sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước, chảy dãi nhiều, ban đêm thường kêu hú lên hồi Mất phản xạ quen chủ Chó lên điên dại, chạy rơng đường phố, mắt đỏ ngầu, đồng tử giãn rộng, chó lao vào cắn xé giữ dội vật gặp đường kể chủ - Chó nhai nuốt tất vật lạ đất, đá, đinh cây, que Sau chó chui vào bụi xó tối, chó gầy rạc, lên co giật chết vài ngày Khi chết chó có nhiều vết thương tự cắn xé * Thể bại liệt - Chó buồn bã, bỏ ăn, thường thích nằm im lặng “Thể dại câm hay thể dại im lặng” Cơ nhai họng bị liệt không ăn, không nuốt được, hàm thường trễ xuống chảy nhiều nhớt dãi quanh mép, thể chó khơng cắn nước bọt nhớt dãi chứa virut truyền bệnh cho người động vật khác qua vết thương ngồi da có chảy máu - Chó chết trạng thái bị liệt hồn tồn sau 3-5 ngày phát bệnh - Thể nguy hiểm người ta khơng nghĩ đến bệnh dại nên gia chủ chăm sóc vuốt ve chó 1.3.2 Triệu chứng dại mèo Mèo có thời kỳ nung bệnh ngắn hơn, thường từ 6-10 ngày, mèo thường thể thể dại điên cuồng Mèo bỏ nhà lang thang, kêu gào thảm thiết Mèo lao vào công, cắn xé người súc vật khác mà gặp Cuối mèo dại chết tình trạng liệt tồn thân, kiệt sức mê sau 6-7 ngày phát bệnh 1.3.3 Triệu chứng dại người Người bị chó dại cắn khơng tiêm huyết hay vacxin phòng dại kịp thời lên dại tử vong 100% vô phương cứu chữa Với người bị bệnh dại, triệu chứng chủ yếu thể điên cuồng, thể bại liệt chiếm tỷ lệ thấp Sau bị chó, mèo dại cắn, tuỳ vị trí cắn xa hay gần trung ương thần kinh mà người lên dại nhanh hay chậm Thời kỳ ủ bệnh (trước lên điên 7-10 ngày), người bệnh biểu trạng thái bất thường: bồn chồn, không yên tĩnh, ăn, không ngủ sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước đặc biệt tiếng động Tiếp theo thời kì điên loạn: đập phá hết chi giác, la hét dội, điên cuồng cắn sé người xung quanh tự cắn xé mình, họng, thực quản, hàm dười bị liệt cuối người bệnh chết sau 5-7 ngày đau đớn quằn quại, sợ hãi liệt thể 1.4 Phòng chống bệnh dại cho chó mèo - Bệnh dại nằm danh sách bệnh cấm điều trị theo thơng tư 07/2016/TT-BNNPTNT - Phòng vắc xin: Đây biện pháp quan trọng bậc Tiêm cho chó lúc khoảng 6-7 tháng Cần thiết phải phải định kì tiêm phòng dại cho chó, mèo năm lần, sau thường có đợt tiêm bổ sung để tạo miễn dịch chủ động cho đàn chó - Quản lý chăm sóc chó: + Đảm bảo chó ăn uống sạch, chuồng nhốt chó ln thống mát ấm áp Định kỳ tẩy uế vệ sinh chuồng nuôi,dụng cụ mơi trường xung quanh để chó có sức đề kháng phòng chống bệnh + Khơng thả rơng, dắt chó đường phải có rọ mõm để đề phòng cắn người qua lại + Khi thấy chó mèo hay thú cảnh khác biểu bất thường tâm sinh lý, nghi bị bệnh dại phải theo dõi xử lý kip thời Bệnh uốn ván 2.1 Đặc điểm bệnh Bệnh không lây truyền từ sang khác Vi khuẩn nha bào thường xâm nhập vào thể qua vết thương, đặc biệt vết thương sâu, kín miệng điều kiện tốt cho vi khuẩn sinh sôi tiết độc tố Các vết thương thiến loạn, vết thương gai góc vật nhọn sắc, vết thương tử cung sau đẻ điều kiện tốt cho xâm nhập vi khuẩn uốn ván Vi khuẩn sinh sản chỗ tiết độc tố Độc tố theo máu vào làm tê liệt hệ thần kinh trung ương 2.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh vi khuẩn yếm khí Clostridium Tetani gây Vi khuẩn sinh nha bào, vi khuẩn có sức đề kháng yếu, chết sau phút 100oC, ánh nắng mặt trời tiêu diệt 24 giờ, vi khuẩn tạo thành nha bào, thường sống phân đất hàng năm 2.3 Triệu chứng - Thân nhiệt bình thường tăng nhẹ, nhịp thở tăng, điệu cứng đờ, dễ bị kích thích, nhai nuốt khó khăn - Co giật tồn thân, rung cơ, dẫn đến cứng người, đứng dạng chân, duỗi đầu cổ dướn cao Thiếu khơng khí không thở được, mắt trợn ngược, lỗ mũi dãn - Sự co giật tăng dần đến toàn thân Lưng thẳng ra, cong vồng lên, cứng đờ, chân duỗi thẳng Con vật chết sau vài ngày 2.4 Bệnh tích Khơng có bệnh tích đặc trưng Trạng thái tụ máu, tím bầm niêm mạc vật chết tình trạng ngạt thở 2.5 Phòng chống bệnh * Điều trị Phải phát điều trị sớm mong có kết Dùng huyết kháng độc tố uốn ván liều cao Tuy nhiên việc điều trị khó khăn kết vật có triệu chứng co giật Tùy theo giá trị vật mà định có nên điều trị hay khơng * Phòng bệnh Khi thiến hoạn, mổ xẻ phải bảo đảm tránh nhiễm trùng uốn ván vi khuẩn khác vào vết thương Nếu vật quý tiêm huyết kháng độc tố uốn ván tiêm phòng vắc xin Bệnh Lao 3.1 Đặc điểm bệnh Các chất ổ lao, mủ, dịch xuất đờm, dãi, phân, sữa vật mắc bệnh có chứa vi khuẩn Có khoảng 1/3 số súc vật mắc bệnh thải vi khuẩn qua nước tiểu Mầm bệnh truyền qua đường hơ hấp, qua bụi khơng khí có mang vi khuẩn Kết xuất thể lao đường hô hấp (lao phổi) Thể phổ biến gia súc người Khi bò bị lao phổi tiến triển, chúng ho, hắt liên tục, thải vào không khí lượng lớn vi khuẩn lao Bò khác xung quanh hít phải nhiễm bệnh Mầm bệnh truyền qua đường tiêu hóa: ăn uống phải thức ăn có nhiễm mầm bệnh, vi khuẩn lao vào ruột gây lao ruột, theo máu hệ lâm ba đến quan nội tạng gây thể lao khác lao hạch, lao thận, lao màng não Mầm bệnh qua sữa gây bệnh cho gia súc cho người 3.2 Nguyên nhân gây bệnhbệnh truyền nhiễm mãn tính vi khuẩn lao gây Có chủng gây bệnh cho gia súc, gia cầm cho người, bò chủng M.bovis gây Vi khuẩn lao có đặc điểm kháng cồn môi trường axit Trong phân, đờm sống 70 ngày 3.3 Triệu chứng 3.3.1 Thể Lao phổi - Thể phổ biến Con vật ho khan Khi trời lạnh làm việc nhiều ho nhiều Đờm dãi bật miệng nuốt lại Con vật gầy sút, thời kỳ đầu có sốt nhẹ, da khơ, lơng dựng, khả sinh sản - Bệnh nặng tiến triển ho bật máu miệng hay lỗ mũi Bệnh diễn biến vài tháng, vật suy yếu dần chết 3.3.2 Thể Lao hạch Hầu hết trâu bò bị nhiễm lao đểu biểu hạch Các hạch hay bị lao hạch trước vai, trước đùi, hạch hầu hạch mang tai, hạch phổi Hạch ruột bị lao làm vật bị ỉa chảy kéo dài 3.3.3 Thể Lao vú Thường xảy bò vắt sữa, vi khuẩn lao khu trú, phát triển tuyến sữa làm cho bầu vú, núm vú bị biến dạng, sờ thấy cục lổn nhổn Chùm hạch vú sưng to cục Lượng sữa giảm hẳn Sữa biến màu thành vùng hồng, nâu tùy theo tình trạng bệnh 3.3.4 Thể Lao ruột Con vật ỉa chảy dai dẳng, phân khắm, đơi lại táo bón Con bệnh gầy mòn, suy nhược Ớ nước ta hay gặp bệnh lao phổi nơi ni bò tập trung đàn bò thịt mơi trường trước đây, điều kiện dinh dưỡng vệ sinh thú y không kiểm tra định kỳ để phát loại thải có bệnh 3.4 Bệnh tích - Các hạt lao chủ yếu có phổi, màng treo ruột hạch lâm ba, xương hay khớp - Các bệnh tích lúc đầu gồm hạt nhỏ có casein canxi hóa hạch lâm ba vùng hầu, ngực hạch màng treo ruột sau chúng gồm nhiều hạt to, cứng, màu trắng xám khu vực màng phổi màng bụng (hạt có màu xám), kích thước hạt thay đổi từ đầu đinh ghim tới hạt đậu Trong thể lao hạt kê, hạt lao có nhiều phổi, gan lách quan khác, chúng thường có màu xám vàng 3.5 Phòng chống bệnh * Điều trị Khác với người, thú y không ưu tiên cho việc điều trị lao phổi gia súc lý tốn vé kinh tế gấp nhiều lần giá trị vật hiệu thấp * Phòng bệnh - Chỉ thực đàn bò giống bò sữa biện pháp phát bệnh lao qua đợt kiểm tra định kỳ khuẩn tố lao Mỗi năm cần kiểm tra lần Khi có bò dương tính cách ly loại thải Đồng thời vệ sinh tiêu độc chuồng trại - Đàn gia súc ni hộ chăn ni gia đình thấy có bệnh lao 4.Bệnh Xoắn khuẩn 4.1 Đặc điểm bệnh Bệnh Lepto bệnh chung người gia súc đông vật hoang dã khác Chuột, ve động vật mang trùng chủ yếu Biểu đặc trưng bệnh sốt da vàng, viêm thận, rối loạn tiêu hoá, rối loạn thần kinh sẩy thai 4.2 Nguyên nhân gây bệnh Do xoắn khuẩn Leptopira gây nên Tuy nhiên loài động vật khác cảm nhiễm chủng Lepto khác 4.3 Triệu chứng 4.3.1 Triệu chứng trâu, bò - Thời gian ủ bệnh: – ngày Bệnh thường xảy đột ngột - Trâu, bò sốt cao 40,5 – 41,5°C, có dấu hiệu thiếu máu, vàng da niêm mạc; chết vòng – ngày - Bê, nghé bị bệnh nặng tỷ lệ chết cao trâu, bò trưởng thành Ở bò sữa, bệnh xảy đột ngột, bò sốt, di chuyển khó khăn, gầy sút, mệt mỏi, sản lượng sữa giảm, đơi sữa có máu - Trâu, bò chửa sảy thai sau nhiễm xoắn khuẩn – 12 tuần, tỷ lệ sảy thai đàn thường chiếm – 10% vào giai đoạn thứ thời kỳ mang thai 4.3.2 Triệu chứng lợn - Thời gian ủ bệnh từ – ngày Lợn bị bệnh thể + Thể cấp tính: lợn sốt cao 41 – 42°C, – ngày, thở nhanh mạnh, xiêu vẹo, thường nằm bệt, co giật run Da niêm mạc vàng (lợn nghệ), nước tiểu đỏ, sau vàng sẫm dần Lợn choai có triệu chứng thần kinh (đi vòng tròn, húc đầu vào tường, kêu thét) Lợn chết sau – ngày + Thể mãn tính: lợn ăn dần bỏ ăn, táo, nước tiểu vàng dần Có thể sốt 40 – 41°C, run rẩy, co giật nhẹ Các triệu chứng giảm dần, lợn gầy rạc, da niêm mạc vàng, mặt bụng thủy thũng, liệt chân sau Cuối lợn chết kiệt sức Lợn thường bị sảy thai chết lưu thai lợn yếu, thường chết sau sinh Lợn đực giống mắc bệnh biểu trên, dịch hoàn sưng to - Lợn mắc bệnh có mùi khét đặc trưng 4.3.3 Triệu chứng người - Người bị bệnh Leptospira thể triệu chứng qua giai đoạn: giai đoạn đầu, triệu chứng giống trường hợp nhiễm virus Người bệnh sốt, máu có vi khuẩn Giai đoạn kéo dài – ngày Giai đoạn kéo dài 30 – 31 ngày, đặc trưng triệu chứng đau cơ, nôn mửa, chướng bụng, thể viêm màng não chiếm 80% số người mắc bệnh - Người bệnh có triệu chứng vàng da niêm mạc, sốt, rối loạn chức gan, thận, suy thận, loạn nhịp tim, viêm phổi xuất huyết - Tỷ lệ tử vong người chiếm – 40% số ca bệnh 4.4 Bệnh tích - Hiện tượng vàng da niêm mạc; rõ niêm mạc mắt Trên da niêm mạc miệng có mảng hoại tử, loét Tổ chức liên kết da vàng, keo nhầy thủy thũng - Tích nước xoang ngực, xoang bụng, dịch có màu vàng - Xuất huyết da, niêm mạc ruột, phổi, tim, thận lách, máu lỗng - Thận nhạt màu, có điểm hoại tử màu vàng xám xen kẽ, bổ thấy giới hạn vùng vỏ tủy không rõ Bàng quang chứa đầy nước tiểu màu đỏ, vàng sẫm Có bàng quang xẹp, khơng có nước tiểu - Gan sưng, vàng, nát, có đám hoại tử Phần lớn túi mật teo, mật đặc quánh Hạch lâm ba ruột sưng, phổi thủy thũng, phế quản, phế nang có nhiều nước 4.5 Phòng trị bệnh 4.5.1 Phòng bệnh - Chăm sóc ni dưỡng chu đáo, cho ăn no đủ chất - Vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi môi trường xung quanh - Không cho vật nuôi lành tiếp xúc với vật ni bị bệnh Lepto nước tiểu bệnh súc mang nhiều xoắn khuẩn nguy truyền bệnh dễ dàng - Cần diệt ve, chuột cách triệt để mơi giới truyền bệnh - Định kỳ tiêm vắc xin phòng bệnh Lepto cho chó, tiêm lần đầu vào lúc 6-8 tuần tuổi sau năm tiêm lần với loại vắc xin phòng bệnh Care, parvo, viêm gan truyền nhiễm 4.5.2 Trị bệnh - Dùng loại kháng sinh đặc hiệu có tác dụng với xoắn khuẩn Leptospira: Erythromycin, Tylosin, Tiamulin, Tetracylin, Doxycilin - Bổ sung thuốc trợ lực, trợ sức: Glucoza 5, Vitamin B1 2,5%, vitamin C 5%, Vitamin B12, Vitamin K Bệnh Nhiệt thán 5.1 Đặc điểm bệnh Bệnh Nhiệt thán (hay gọi bệnh Than) bệnh truyền nhiễm cấp tính lây sang người tiếp xúc với động vật sản phẩm động vật bị bệnh Lồi vật thường mắc bệnh là: trâu, bò, dê, cừu, ngựa, lợn Tỷ lệ chết gia súc mắc bệnh cao, đặc biệt loài ăn cỏ Đặc trưng bệnh gây sốt cao, vật bỏ ăn, sưng hạch lympho Bệnh tích chủ yếu bao gồm bại huyết toàn thân, lách sưng to; xuất huyết lỗ tự nhiên mũi, mồm, hậu môn 5.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nhiệt thán vi khuẩn Bacillus anthracis gây nên, vi khuẩn bắt màu gram (+), hiếu khí triệt để; Vi khuẩn sản sinh độc tố gây phù nề gây chết Vi khuẩn có khả sinh giáp mơ (vỏ bọc) thể gia súc bệnh hình thành nha bào khỏi thể Vi khuẩn có sức đề kháng cao với ngoại cảnh, sống tới 28 năm lòng đất Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hoá, gia súc ăn thức ăn uống nước có chứa nha bào Nhiệt thán 5.3 Triệu chứng 5.3.1 Triệu chứng trâu, bò - Thể q cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh, vật sốt cao (41o 42 C) run rẩy, thở gấp, bỏ ăn hai má xưng, vã mồ hơi, niêm mạc đỏ tím, đầu gục xuống, lưỡi thè ra, mắt đỏ ngầu Sau vật thăng bằng, quay cuồng lảo đảo, đứng không vững, cuối vật ngã quỵ xuống chết Khi chết cỏ lên men sinh nhanh, miệng, hậu mơn, âm hộ có máu màu tím hay đỏ sẫm chảy ra, máu khó đơng, khơng đơng - Thể cấp tính: Trâu, bò ủ rũ, lơng dựng, tim đập nhanh, mắt lờ đờ, sốt cao, bỏ ăn, mắt đỏ sẫm, pha lẫn vết đen tím, vật ỉa phân có lẫn máu, đái máu Các lỗ tự nhiên mũi, hậu mơn, âm hộ thường có màu đỏ sẫm tím, hầu, ngực, bụng nóng đau đớn, tỷ lệ chết khoảng 80 - 90% - Thể thứ cấp: Thể giống thể cấp tính nhẹ Con vật sốt cao, ăn khơng ăn Da nóng sưng, phát ung (nhọt) thể, ung cứng không đau Sau thời gian ung vỡ, chảy nước màu vàng, có lẫn máu, niêm mạc đỏ, thường tạo thành chỗ loét Con vật nhắm mắt, nhu động dày ruột giảm hẳn, tỷ lệ chết khoảng 50% - Thể ngồi da: Hình thành ung nhiệt thán tổ chức da vùng cổ, mơng, ngực Lúc đầu sưng, nóng, đỏ đau, sau lạnh dần, khơng đau, ung thối, có lúc hình thành mụn loét đầu đỏ thẫm, chảy nước vàng Ấn tay vào ung khơng có tiếng kêu lạo xạo, tiếng nổ lép bép 5.3.2 Triệu chứng lợn Rất thấy lợn thể bại huyết Đặc điểm rõ lợn bị sưng hầu, chỗ hầu sưng to, có lan xuống ngực, bụng Lợn khó nuốt, khó thở, chí khơng ăn, khơng kêu Chỗ sưng bùng nhùng, màu đỏ bầm, có tím sẫm 5.3.3 Triệu chứng người - Người bị bệnh nhiệt thán tiếp xúc với gia súc, bị bệnh giết mổ, ăn thịt gia súc bị bệnh - Người bị bệnh sốt cao 41-42 oC, chóng mặt buồn nơn khó thở, tức ngực, ho khan, ù tai, kiệt sức, bụng chướng to, tháo, sau người bị nhiễm bệnh vết thương xây xát, chỗ da bị nhiễm sưng đỏ lên, ngứa ngáy khó chịu sau chuyển thành màu đỏ sẫm đau đớn ngứa Xung quanh vết ban đỏ sưng phồng loét dần ra, đỏ sẫm có đáy sâu mầu tím Người mắc bệnh Nhiệt thán không phát điều trị kịp thời tỷ lệ tử vong cao 5.4 Bệnh tích - Bệnh Nhiệt thán sau chết thường có biểu cứng khơng hồn tồn, bụng chướng to, xác chóng thối Do chướng bụng nên xác chết thường bị lòi rom Máu đen chảy từ miệng, phận sinh dục, hậu mơn Lách sưng to bình thường 2-4 lần, màu đen sẫm, mềm nát, nhũn bùn Vùng hạch hầu thường sưng to, hạch lâm ba sưng to, xung huyết nặng, chí ứ máu Máu đen, đặc, sánh, có bọt, khó đơng hay khơng đơng Bóng đái chứa nhiều nước tiểu màu hồng, ruột viêm nặng xuất huyết, có phân nát lẫn máu màu đen Gan, thận sưng to, xung huyết - Ở lợn, bệnh tích rõ hạch amidan, hạch tử cung Hạch Lympho thường sưng to, có chấm đỏ màu gạch bề mặt Hạch bị thuỷ thũng, bao bọc lớp dịch nhày Con vật bị viêm niêm mạc hầu loét hạch Amidan Bóng đái chứa nước tiểu đỏ 5.5 Phòng chống bệnh - Bệnh Nhiệt thán nằm danh sách bệnh cấm điều trị theo thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT - Xây dựng chuồng trại gia súc hợp vệ sinh, giữ chuồng trại sẽ, định khử trùng tiêu độc chuồng trại chăn nuôi, môi trường chăn nuôi nhằm hạn chế thấp xâm nhập mầm bệnh Cách ly gia súc mua để theo dõi 15 ngày cho nhập đàn Không mổ thịt, tiêu thụ thịt sản phẩm gia súc ốm, chết không rõ nguyên nhân Không thả rông gia súc chăn thả gia súc gần nơi chôn, mổ gia súc chết bệnh Nhiệt thán - Thực tiêm vắc xin phòng bệnh cho gia súc theo hướng dẫn quan Thú y - Tuyệt đối cấm mổ gia súc chết nghi bệnh nhiệt thán Bệnh sảy thai truyền nhiễm 6.1 Đặc điểm bệnh Bệnh sẩy thai truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súc lây sang người Đường xâm nhập: - Đường giao phối: vi khuẩn có tinh dịch dịch tiết âm đạo - Đường tiêu hoá: thức ăn, nước uống nhiễm mầm bệnh - Ở người: tiếp xúc với bệnh, ăn chế phẩm có nguồn gốc động vật bị nhiễm bệnh sữa, chế phẩm từ sữa 6.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh loại vi khuẩn có tên Brucella thuộc loại cầu trực khuẩn bắt màu Gram (-) gây Cho đến nay, người ta phân lập chủng từ vật chủ tương thích bị nhiễm 6.3 Triệu chứng 6.3.1 Triệu chứng trâu, bò - Biểu rõ bò sẩy thai, thường vào tháng mang thai thứ - Tuy bị sẩy thai bò vần có biểu đẻ bình thường: âm hộ sưng đỏ, tiết nước nhờn, vú căng, có sữa đầu, sụn mơng Sau sẩy, bò mẹ khỏe mạnh - Nếu sẩy vào giai đoạn mang thai sớm thường bọc thai Nếu sẩy vào thời kỳ mang thai muộn, thai hay bị sát Nước âm hộ chảy thường đục, sau sảy vài lần, tử cung trở lại bình thường vật lại động hớn - Ở đực, dương vật sưng đỏ, dịch hoàn bị viêm, sưng to, nóng đau Con vật sốt, bỏ ăn thích nằm Sau dịch hồn cứng dần teo lại, tính đực giảm - Hiện tượng viêm khớp thường xảy kể không bị sẩy thai Khớp đầu gối sưng to tạo thành bìu to nắm tay làm vật lại khó khăn 6.3.2 Triệu chứng lợn - Nếu lây qua tình giao phối hay thụ tinh gây sẩy thai sớm Nếu nhiễm muộn thường gây chết lưu thai, sẩy thai, đẻ non đẻ tỷ lệ chết cao, khó ni - Trước sẩy thai heo nái ỉa chảy, mệt, khơng ăn, âm hộ sưng có nhiều dịch màu vàng lẫn máu đỏ chảy từ âm hộ heo nái nhiễm bệnh thường sẩy thai từ tuần thứ đến tuần thứ 12 - Tinh hoàn lợn đực viêm sưng tấy, viêm bao chứa tinh khoảng tuần sau nhiễm, sau teo tinh hoàn khoảng tuần thứ 18 - Lợn bị mắc bệnh bị liệt phần sau khập khiễng 6.3.3 Triệu chứng người Người bệnh sau nhiễm trùng bị công lâm sàng nhiều năm gây triệu chứng như: đau đầu nặng, viêm màng não, tổn thương thần kinh, 10 Bệnh Marek 4.1 Đặc điểm bệnh Tất loại gà mẫn cảm với bệnh Gà thường mắc bệnh sau tuần tuổi, xảy chủ yếu độ tuổi - 24 tuần tuổi Bệnh đặc trưng tăng sinh tế bào lâm ba hình thức khối u tổ chức thần kinh ngoại biên quan nội tạng, da, cơ, làm xuất triệu chứng rối loạn vận động bại liệt Đường lây lan chủ yếu đường hơ hấp tiêu hố 4.2 Ngun nhân gây bệnh Bệnh herpes virut gây 4.3 Triệu chứng * Thể cấp tính: Xảy chủ yếu gà 4-8 tuần tuổi, có triệu chứng điển hình, chết đột ngột từ 20 - 80% Gà bệnh ăn, gầy còm, bại liệt thấy cuối ổ dịch, bệnh chuyển sang thể mạn tính * Thể mãn tính: Xảy gà từ 4-8 tháng thể thần kinh thể mắt - Thể thần kinh: Gà lại khó khăn, liệt nhẹ dần đến tồn thân Đi gà rũ xuống Gà bị liệt chân hay chân Gà bệnh ăn uống bình thường, gà mái bệnh giảm đẻ, gà trống giảm khả đạp mái - Thể mắt: Mắt lúc đầu bị viêm nhẹ, gà tỏ mẫn cảm với ánh sáng, chảy nước mắt trong, bị viêm màng tiếp hợp, viêm mống mắt, gà bị mù mắt Sau 14 ngày nhiễm bệnh, suy giảm miễn dịch bắt đầu xuất virus công vào lách, tuyến ức fabricius Từ 5-6 tuần sau bị nhiễm khối u thể gà bắt đầu xuất nhiều tế bào lympho T biến đổi thành tế bào ung thư 4.4 Bệnh tích * Thể cấp tính: - Chủ yếu hình thành khối u gan, lách thận, phổi, buồng trứng, dịch hồn, có dạng khối u Khối u tràn lan: gan lách có khối u to bình thường, màu nhạt bở Khối u hạt: bề mặt quan sần sùi với hạt to nhỏ không Một số trường hợp có khối u dày tuyến, thành ruột, cơ, da - Bệnh tích da thường khơng rõ, vài trường hợp tuyến lơng bị nhiễm gây xuất huyết da đùi gọi "đùi đỏ Alabama" * Thể mãn tính: - Chủ yếu tượng viêm tăng sinh dây thần kinh ngoại vi như: dây thần kinh cánh, hông, dây thần kinh xuất phát từ phần tuỷ sống, dây thần kinh liên sườn, dây thần kinh sinh dục Ở số trường hợp có thấy tuỷ sống bị sưng to, bị teo, mắt bị mù, biến dạng 4.5 Phòng bệnh - Sử dụng vacxin Marek tiêm phòng gà vừa nở ngày tuổi 31 - Hiện chưa có thuốc điều trị với bệnh Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) 5.1 Đặc điểm bệnh - Bệnh không làm chết nhanh nhiều, làm cho gà chậm lớn, giảm đẻ, trứng gà bệnh không ấp nở được, gây chết phôi - Bệnh lây lan qua đường hô hấp qua đường sinh dục Khi gà khỏi bệnh chúng mang trùng suốt đời nên gọi hơ hấp mãn tính - Gà - tháng tuổi mắc bệnh nhiều nhất, gà nuôi công nghiệp mật độ nuôi cao dễ mắc bệnh gà nuôi gia đình, mật độ ni thấp 5.2 Ngun nhân gây bệnh Bệnh gây vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum 5.3 Triệu chứng - Bệnh thường phát vào mùa đông, gà trống thường bị nhiễm nhẹ, tỉ lệ mắc bệnh lên đến 100%, tử số thấp Bệnh thường nặng nhiễm thêm bệnh khác Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm E.coli Gà bệnh niêm mạc mắt đỏ, xung huyết, chảy nước mắt, nước mắt đặc dần, đóng dày khóe mắt, tích tụ fibrin ngày nhiều tạo thành khối to hạt đậu mắt làm cho gà bị mù - Viêm mũi, chảy nước mũi, lúc đầu lỗng sau đặc có màu trắng sữa bám đầìy khóe mũi làm gà nghẹt thở - Vách xoang xoang mắt sưng làm cho mặt gà bị biến dạng Đây triệu chứng điển hình bệnh - Niêm mạc họng, hầu túi khí bị viêm làm cho vật khó thở, mào yếm tím bầm kiệt sức chết - Ngoài số trường hợp gà bị viêm khớp, viêm bao màng hoạt dịch Ngồi có số trường hợp gà có triệu chứng thần kinh Trứng bị nhiểm khuẩn phơi bị chết trước nở ra, thường khoảng 10 - 30% 5.4 Bệnh tích - Nếu gia cầm chết giai đoạn đầu biến đổi bệnh tích khơng đặc trưng Bệnh tích bao gồm dịch xuất tiết từ xoang khí quản túi khí - Thành xoang mắt phù, chứa nhiều dịch nhớt màu vàng xám Viêm cata niêm mạc đường hô hấp: Xoang mũi, khí quản tích đầy chất nhầy keo dính chặt vào bề mặt niêm mạc Phổi phù thủng, bề mặt phủ fibrin có vùng viêm hoại tử Các túi khí dầy đục, bên chứa dịch màu sữa, bệnh kéo dài chất khô lại có màu vàng, bở Viêm gan, phúc mạc, lách sưng Vi khuẩn xâm nhập phần quan sinh dục gà gây viêm vòi trứng, làm giảm đẻ, vi khuẩn nhiễm thẳng vào trứng, gà ấp nở èo uột 5.5 Phòng trị bệnh 32 - Có thể dùng kháng sinh phòng định kỳ hàng tháng Flophenicol trộn thức ăn pha nước uống với liều 1g/ kgTT - Tăng cường vệ sinh chuồng trại phương pháp thay chất độn chuồng mới, thường xuyên phun thuốc sát trùng định kỳ tuần 1-2 lần - Tăng cường dinh dưỡng thức ăn đồng thời bổ sung loại thuốc bổ, vitamin, loại khoáng đa vi lượng - Sử dụng loại kháng sinh đặc trị bệnh đường hô hấp như: + Flophenicol trộn thức ăn pha nước uống liều 1g/5kgTT liệu trình 57 ngày + Flophenicol , Amoxylin LA, Linspec 5/10 , Tylosin, Tiamulin 10% tiêm liều 1ml/10kg TT liệu trình 3-5 ngày Bệnh thương hàn bạch lỵ Salmonella 6.1 Đặc điểm bệnh Bệnh lây truyền qua trứng gà mái bệnh, gà nở bị nhiễm bệnh lan truyền bệnh cho gà ấp máy Gà bệnh sống sót lại trở thành vật mang trùng làm lây lan cho khác 6.2 Nguyên nhân gây bệnh Hai bệnh thực tế coi bệnh, loại vi trùng Salmonella pullorum Salmonella gallinarum gây nên 6.3 Triệu chứng * Ở gà con: Bệnh xảy thể cấp tính, trứng nhiễm bệnh bị chết phơi, thai chết trước nở, nở ốm yếu chết sau Gà bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng xệ xuống lòng đỏ khơng tiêu, tiêu chảy phân màu trắng Phần lớn bệnh hết sau – ngày có kéo dài – tuần Trường hợp gà bị viêm ruột nặng chết * Với gà lớn: Bệnh thường xảy thể mạn tính, gà gầy yếu, ủ rũ , lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to Phân có màu trắng bết hậu môn, tiêu chảy Gà mái giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có máu Đơi xảy thể cấp tính nhiễm trùng huyết, gà ủ rũ, bỏ ăn, tiêu chảy nặng 6.4 Bệnh tích - Gà con: Lòng đỏ khơng tiêu, có màu vàng xám, hôi thối Lách sưng to gấp – lần so với bình thường Ruột tụ máu, xuất huyết có tích tụ Fibrin Trường hợp nặng niêm mạc ruột loét, trực tràng hoại tử Một số gà bị viêm khớp, thường khớp đầu gối - Gà lớn: Gà gầy, viêm hoại tử quan phủ tạng Gan sưng , bề mặt gan có nốt hoại tử to nhỏ khơng đều, tim, phổi, mề bị hoại tử Bao tim bị viêm, dày lên có chứa dịch thẩm xuất Lách sưng to, ruột viêm hoại tử, xuất huyết thành vệt niêm mạc Buồng trứng bị viêm dẫn đến viêm phúc 33 mạc làm cho ruột, ống dẫn trứng, thành bụng dính lại với Xoang bụng có nhiều dịch viêm Một số bị viêm khớp mãn tính Ở gà trống có nốt hoại tử to nhỏ dịch hồn 6.5 Phòng trị bệnh - Việc áp dụng quy trình quản lý vệ sinh quan trọng Định kỳ phun sát trùng trại chăn nuôi khu vực máy ấp trứng, vỏ trứng Haniodine 10%, BKC… - Gà, trứng phải mua nơi, trại khơng có bệnh Gà mua phải cách ly theo dõi Nuôi cách ly gà lớn với gà - Định kỳ kiểm tra máu gà, đàn bị nhiễm 20% không giữ làm giống - Nếu bệnh xảy gà với số lượng nên loại đàn để trừ nguồn bệnh Nếu bệnh xảy đàn với số lượng lớn nên loại bỏ nặng, điều trị nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà phép nuôi lấy thịt - Cách ly ốm, dùng thuốc kháng sinh đặc hiệu điều trị tích cực trộn vào thức ăn, pha nước uống tiêm kháng sinh đặc trị thương hàn - Nâng cao sức đề kháng cho vật loại thuốc bổ Bcomvit, Bcomplex, Vit C… Bệnh Tụ huyết trùng 7.1 Nguyên nhân Bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida, thường xảy gà từ tháng tuổi trở lên, tuổi mắc bệnh thường sớm Tất loài gia cầm cảm thụ bệnh Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa, hơ hấp, vết thương da, tiếp xúc với gia cầm bệnh 7.2 Triệu chứng - Bệnh thường xảy đàn gà đẻ Thời gian nung bệnh 1- ngày, kéo dài – ngày * Thể cấp: - Diễn biến nhanh, khó quan sát kịp triệu chứng, thấy vật ủ rũ cao độ Sau 1-2 gà chết * Thể cấp tính: - Đây thể bệnh phổ biến, vật sốt cao 42 – 43 oC, ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, chậm, từ mũi, miệng chảy chất nhớt, có bọt lẫn máu Tiêu chảy phân màu nâu Thở khó, mào yếm tím bầm * Thể mạn tính: - Gà gầy còm, mào tích sưng, thuỷ thủng, hoại tử - Viêm khớp mãn tính đầu gối, viêm phúc mạc mãn tính , ngẹo cổ 7.3 Bệnh tích 34 * Thể q cấp: - Bệnh tích khơng điển hình thấy xuất huyết tụ huyết xoang phủ tạng * Thể cấp tính: - Tụ huyết xuất huyết tổ chức liên kết da quan phủ tạng - Bụng chứa nhiều dịch tiết * Thể mạn tính: - Viêm hoại tử mạn tính đường hơ hấp gan Viêm phúc mạc mạn tính Ống dẫn trứng sưng màu vàng nhạt, chứa dịch xuất có Fibrin Viêm khớp, khớp sưng to chứa nhiều dịch màu xám đục 1.4 Phòng trị bệnh - Tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng gia cầm tiêm da cổ cho gà 45 ngày tuổi, lặp lại lần hai cho gà tháng tuổi Việc sử dụng kháng sinh sulfamid định kỳ phần ăn hàng ngày có tác dụng hạn chế bệnh tụ huyết trùng - Cách ly gà ốm sử dụng loại thuốc tiêm điều trị trực tiếp Streptomycin, Ampi-kana, Linspec, Genta-tylo - Điều trị toàn đàn Genta costrim, Hanflor 4%…trộn thức ăn pha nước uống với liều 1g/ lít nước uống (2kg thức ăn) Ngoài cần thực tốt công tác tiêu độc sát trùng, vệ sinh chuồng trại để tránh phát tán mầm bệnh môi trường xung quanh Bệnh cúm gia cầm gà 5.1 Nguyên nhân Do vi rút cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, với đặc tính biến chủng liên tục Tất gia cầm lứa tuổi mắc bệnh song phổ biến gà từ - tuần tuổi Bệnh xảy quanh năm, dễ bùng phát vào mùa đông, xuân 5.2 Triệu chứng - Gà sốt cao, uống nhiều nước - Gà khó thở, viêm mũi, viêm xoang, chảy nước mắt, nước mũi, ho hen, hắt hơi, vảy mỏ - Mào tích thâm, tím tái, sưng phù, hoại tử - Tiêu chảy phân xanh, phân trắng, phân vàng - Xuất huyết da chân - Tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ chết cao 5.3 Bệnh tích - Viêm đường hơ hấp trên, viêm túi khí 35 - Xuất huyết bề mặt quan nội tạng gan, tim, tụy, lách thận - Xuất huyết đùi, ngực, tim, vành tim mỡ bụng - Xuất huyết dày tuyến, ruột non, van hồi manh tràng, niêm mạc hậu mơn… Phòng xử lý bệnh * Phòng bệnh Bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, sử dụng vắc xin biện pháp hữu hiệu, tích cực để phòng bệnh cúm gia cầm Chủ động tiêm phòng vắc xin cúm H5N1 lúc tuần tuổi, tuần tuổi trước đẻ 15 ngày Sau định kỳ tiêm phòng năm lần vào tháng tháng 10 Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với mơi trường bên ngồi, rắc vơi bột xung quang chuồng lối Định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua Bồi bổ thể, tăng cường sức đề kháng sản phẩm sau: B.complex, Vinamix 200, Stress-bran, Amino-Polymix… * Xử lý bệnh Khi phát đàn gà mắc bệnh cúm gia cầm phải tiêu hủy đồng loạt theo Pháp lệnh Thú y Tiêm vắc xin bao vây ổ dịch với bán kính 3km, Sát trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống dụng cụ chăn nuôi bằng: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua Bệnh Dịch tả vịt 9.1 Nguyên nhân Căn bệnh gây nên bệnh dịch tả vịt Duck Herpesvirus (hoặc tên khác : Anatid Herpesvirus 1) thuộc giống Herpesvirus, họ Herpesviridae 9.2 Triệu chứng Vịt bị bệnh thường lờ đờ, lười vận động, khơng chịu xuống nước Nều có tình đuổi xuống nước vịt nhanh chóng tìm cách ngoi lên bờ Vịt bệnh sốt cao 43 - 44 độ C Khi lùa đuổi chăn hay lùa đuổi thấy số rớt lại phía sau đàn Nhiều có tiếng kêu khản đặc Mí mắt sưng, niêm mạc mắt đỏ.Vịt sợ ánh sáng Chảy nước mắt nhiều Nước măt lúc đầu trong, loãng, sau đục đặc dần làm ướt vùng lông khóe mắt Có trường hợp mí mắt viêm nặng nên dử nhiều đặc mủ làm hai mí mắt dính lại, có vịt bị mù Nhiều vịt bị sưng phù đầu, hầu cổ họng tổ chức liên kết da bị tích dịch thủy thũng Sờ nắn vào cổ vịt bị bệnh giống sờ vào chuối chín mềm Lúc đầu bị bệnh, vịt khát, uống nước nhiều Sau vài ba ngày, vịt ỉa chảy 36 nặng, phân loãng, trắng hoắc trắng xanh mùi khắm Lơng vùng hậu mơn bẩn, dính bết phân Sau xuất triệu chứng - ngày số vịt liệt chân, liệt cánh Vịt không lại kéo lê chân nằm bẹp chỗ Đàn vịt đẻ bị bệnh thường giảm đẻ nặng Vịt đực bị bệnh thường gai giao cấu thò ngồi 9.3 Bệnh tích Niêm mạc thực quản lúc đầu xuất huyết, sau hình thành lớp bựa trắng vàng, tạo thành nếp gấp dọc song song (thường vịt lớn) Phần giáp ranh thực quản dầy tuyến (cuống mề) xuất huyết hình vòng nhẫn Dạ dầy (mề) xuất huyết nặng: Dưới lớp sừng đám, vệt màu đỏ Trên màng tim, mỡ vành tim có nhiều điểm xuất huyết ( vịt trưởng thành đặc điểm rõ vịt nhỏ) Gan màu đồng, vàng nhạt Trên bề mặt gan có nhiều điểm xuất huyết đốm trắng rải rác Ở vịt chết vào ngày cuối dịch: gan màu đỏ tối đặc trưng, nhiều đốm trắng to, rõ nên dễ phân biệt với màu gan bình thường Niêm mạc ruột non xuất huyết rõ Có trường hợp bề mặt niêm mạc ruột non hình thành nốt lt hình tròn, hình cúc áo đám xuất huyết hình vòng nhẫn Niêm mạc hậu môn xuất huyết nặng Buồng trứng biến dạng, trưng non vỡ, tích lại xoang bụng 37 9.4 Phòng trị bệnh Chăm sóc ni dưỡng tốt Thường xuyên vệ sinh thức ăn, nước uống Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn, máng uống khu vực xung quanh Thực nghiêm lịch sử dụng vacxin phòng bệnh 38 BÀI 5: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở CHÓ MÈO Bệnh carê 1.1 Đặc điểm bệnh Bệnh carê hay gọi bệnh sài sốt chó bệnh truyền nhiễm cấp tính lồi ăn thịt, chó đặc biệt chó non loại virus gây Bệnh lây lan mạnh, với biểu hiện: sốt, viêm cata niêm mạc đặc biệt niêm mạc đường hơ hấp, viêm phổi, mụn da có triệu chứng thần kinh Bệnh có khắp nơi giới Việt Nam bệnh thường xuyên xảy ra, giống chó nhập ngoại, chó nghiệp vụ gây tổn thất lớn kinh tế 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh ARN virus xếp họ Myxoviridae, nhóm Myxovirus gây Bệnh thường xảy chó từ - 12 tháng tuổi, chó non - tháng tuổi dễ mắc bệnh 1.3 Triệu chứng Biểu đa dạng phụ thuộc vào tuổi, giống, tình trạng sức khoẻ, chế độ chăm sóc ni dưỡng chó độc lực mầm bệnh - Đầu tiên chó xuất triệu chứng chung: mệt mỏi, ủ rũ, ăn ít, khơng thích vận động, chảy nước mắt nước mũi, nơn mửa, sau sốt 40-41,5 0C kéo dài từ 24 - 26h thân nhiệt giảm xuống 38,5 - 39,5 0C Sau - ngày xuất sốt thứ kéo dài - ngày; lúc bệnh trầm trọng - Cùng xuất với sốt thứ 2, chó bệnh bắt đầu thể triệu chứng đường hơ hấp, tiêu hố, da thần kinh 1.3.1 Đường tiêu hoá - Viêm cata dày ruột, vật khát nước, nôn liên tục lúc đầu nôn thức ăn sau nơn khan bọt có màu vàng - Chó ỉa chảy, lúc đầu phân lỗng, có bọt sau có lẫn máu, phân có màu cà phê nhạt Trường hợp nặng phân lẫn máu tơi lẫn niêm mạc ruột bong làm phân có mùi khắm khó chịu - Viêm niêm mạc miệng hạch hàm 1.3.2 Đường hô hấp - Chó bị viêm mũi, quản, phế quản viêm phổi nên chó khó thở, nhịp thở tăng rõ, phổi có tiếng ran ớt - Chảy nhiều nước mũi, lúc đầu lỗng sau đặc dần, đơi lẫn mủ xanh có máu đen - Chó bị ho, lúc đầu khan, sau ướt, chó thở gấp, lè lưỡi mà thở - Viêm mắt, chảy nước mắt lúc đầu nước mắt trong, sau đặc dần mủ, chó bị loét, đục giác mạc bị mù 1.3.3 Triệu chứng da - Đặc trưng xuất nốt sài bụng, bẹn, ngực, đùi Đầu tiên da chấm đỏ sau biến thành nốt sài to hạt đỗ xanh, hạt gạo, lúc đầu đỏ sau bội nhiễm vi khuẩn nên mềm ra, có mủ, vỡ làm lơng bết lại có mùi hám 39 - Các nốt sài vỡ khơng vỡ hình thành vảy, bong đi, để lại vết thương chóng lành không thành sẹo - Da tăng sinh: Sau bị bệnh 10 - 15 ngày, 80 - 90% số bị bệnh, gan bàn chân da tăng sinh dày lên, có bị nứt làm chó khập khiễng 1.3.4 Triệu chứng thần kinh - Chó ủ rũ, buồn rầu sau xuất co giật đặn bắp thịt, mũi, tai, chân toàn thân - Con vật loạng choạng, đứng lên, ngã xuống, đâm xầm vào tường, sùi bọt mép Cuối chó nằm liệt, loạn nhịp tim, thân nhiệt hạ chết - Những lành bệnh thường có di chứng gầy còm, siêu vẹo, mù điếc 1.4 Phòng trị bệnh 1.4.1 Phòng bệnh - Vệ sinh phòng bệnh Ni dưỡng chăm sóc chó chu đáo, cho ăn no đầy đủ chất dinh dưỡng, thờng xuyên vệ sinh nơi chó Những ốm phải ni cách ly, cũi chuồng ni chó ốm phải tiêu độc nước vơi phun thuốc sát trùng Chó mua phải nhốt riêng theo dõi 10 ngày - Tiêm phòng vacxin Đây biện pháp quan trọng bậc nhất.Cần thiết phải phải định kỳ tiêm phòng năm lần, sau thường có đợt tiêm bổ xung để tạo miễn dịch chủ động cho đàn chó chống lại xâm nhiễm virut 1.4.2 Điều trị - Nguyên lý việc điều trị bệnh kịp thời bổ sung nước chất điện giải, tăng cường sức đề kháng chống nhiễm trùng kế phát - Hộ lý: cách ly vật ốm để nơi thống mát, tránh tác động kích thích từ bên ngồi đặc biệt tránh cho chó uống phải nước bẩn - Dùng kháng huyết thanh: với liều 15 - 30ml/con, tiêm sớm Khi vật có triệu chứng viêm phổi hay triệu chứng thần kinh kháng huyết khơng có hiệu lực - Ở sở điều trị theo bước sau đây: Cắt nôn cách tiêm atropin hay primeran 2ml tiêm da Bổ sung nước chất điện giải biện pháp cho uống ozeron 5%, tiếp nước muối sinh lý 0,9% hay nước đường Glucoza 5% vào tĩnh mạch khoeo chó Cầm ỉa chảy cách cho uống thuốc đặc trị tiêu chảy chó mèo (ADP), Imodium hay Bisepton, Hampiseptol… ngày uống lần Chống bội nhiễm cách tiêm loại Kháng sinh như: Gentamycin, Kanamycin, Amocylin, Enroflox… An thần cho chó: dùng loại thuốc có tính chất an thần: Seduxen, Meprobamat, Novocain, Analgin Trợ sức, trợ lực, cầm máu cho chó: Sử dụng thuốc trợ tim mạch, trợ sức, trợ lực, cầm máu cho chó nh: Spartein; Vitamin B1; Vitamin B12, Vitamin K; Vitamin C 40 Đơn thuốc điều trị cho đàn chó nặng kg bị bệnh ca rê? RP 1: Cắt nôn Atropin 2cc ống DS: tiêm da lần chia cho ống RP 2: cầm ỉa chảy Imodium viên DS: cho uống lần cho viên, ngày uống lần uống ngày liền RP 3: Chống bội nhiễm Genytamycin 7cc DS: tiêm bắp lần chia cho 1cc, ngày tiêm lần, tiêm ngày liền RP 4: Bổ sung nước chất điên giải: Glucoza 5% 210cc DS: tiêm tĩnh mạch lần chia cho 30cc, ngày tiêm lần, tiêm ngày liền RP 5: Trợ tim, trợ sức Spartein 2cc ống Vitamin B complex 2cc ống Vitamin K 2cc ống Analgin 2cc ống DS: Trôn lẫn, tiêm bắp lần chia cho Bệnh viêm ruột tiêu chảy 2.1 Đặc điểm bệnh Bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lồi chó virus gây Biểu lâm sàng đặc trưng bệnh tượng viêm dày ruột có xuất huyết Bệnh có khắp nơi giới, Việt Nam, bệnh thường xuyên xảy gây thiệt hại lớn cho ngời chăn ni chó 2.2 Ngun nhân gây bệnh - Virus gây bệnh nằm họ Parvoviride, nhóm Parvovirus - Thường gặp chó - 12 tháng tuổi Khi bệnh xảy thường lây lan nhanh gây chết hàng loạt chó Tỷ lệ chết cao: 90 - 100% Ở chó trưởng thành, bệnh khơng gây chết chó thường mang đào thải virus, nguồn bệnh nguy hiểm - Bệnh xảy quanh năm thường thấy vào mùa hè thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều 2.3 Triệu chứng Thời gian nung bệnh khoảng ngày Bệnh thường biểu dạng chủ yếu sau: 2.3.1 Dạng đường ruột Đây dạng phổ biến nhất, thường mắc chó - 12 tuần tuổi 41 Chó sốt kéo dài từ lúc phát bệnh đến lúc chó bị ỉa chảy nặng Con vật ủ rũ, ăn bỏ ăn, nơn mửa Chó ỉa chảy, phân có màu hồng có lẫn máu tươi, có lẫn niêm mạc ruột chất keo nhầy, phân có mùi đặc trưng ruột cá mè phơi nắng Chó thường chết ỉa chảy nước, cân điện giải, sốc nội độc tố nhiễm trùng thứ phát Những khỏi bệnh có miễn dịch lâu dài 2.3.2 Dạng viêm tim Dạng hay gặp chó - tuần tuổi Chó bệnh bị suy tim cấp virus công gây hoại tử tim Con vật thường chưa biểu triệu chứng lăn chết đột ngột Những trường hợp khác thấy biểu thiếu máu nặng, niêm mạc nhợt nhạt hay thâm tím, thở khó, nơn mửa kêu la lăn chết Tỷ lệ chết cao tới 50% 2.3.3 Dạng kết hợp tim - ruột Gặp chó - 16 tuần tuổi, vật chết nhanh sau 24 tính từ có triệu chứng đầu tiên, ỉa chảy nặng, thiếu máu, sốc tim phù phổi 2.4 Phòng trị bệnh 2.4.1 Phòng bệnh - Thực tốt công tác vệ sinh thú y - Tiêm phòng vacxin cho Vacxin tiờm cho chó - tuần tuổi, nhắc lại sau - tuần định kỳ tới chủng năm lần 2.4.2 Điều trị - Nguyên lý việc điều trị bệnh kịp thời bổ sung nước chất điện giải, tăng cường sức đề kháng chống nhiễm trùng kế phát - Hộ lý: cách ly vật ốm để nơi thống mát, tránh tác động kích thích từ bên ngoài, cung cấp đủ nước uống đặc biệt tránh cho chó uống phải nước bẩn - Cần thực bước sau: + Cắt nôn cách tiêm atropin, hay primeran 2ml tiêm da + Bổ sung nước chất điện giải biện pháp cho uống ozeron 5%, tiếp nước muối sinh lý 0,9% hay nước đường Glucoza 5% vào tĩnh mạch khoeo + Cầm máu cách tiêm Vitamin K; Vitamin C + Cầm ỉa chảy cách cho uống thuốc đặc trị tiêu chảy chó (ADP), Imodium hay Bisepton ngày uống lần + Chống bội nhiễm cách tiêm loại khỏng sinh như: Gentamycin, Streptomycin + Penicillin, Enroflox… + An Thần: chó có triệu chứng thần kinh, dùng loại thuốc có tính chất an thần: Anagin, Seduxen, Meprobamat, Novocain + Trợ sức, trợ lực, cách sử dụng thuốc như: Spactein; Vitamin B1; Vitamin B12 Đơn thuốc điều trị cho 01 kg bị viêm ruột ỉa chảy RP1 Atropin 2cc ống DS tiêm da lần, ngày tiêm lần 42 RP2 Anagin 2cc ống Vitamin K 2cc ống Vitamin B122cc ống DS Trộn lẫn, tiêm bắp lần, ngày lần, tiêm ngày liền RP3 Gentamycin 2cc DS tiêm bắp lần, ngày tiêm lần, tiêm ngày liền RP4 Glucoza 5% 120cc DS tiêm truyền tĩnh mạch khoeo lần, ngày truyền lần, truyền ngày liền Bệnh viêm gan truyền nhiễm chó 3.1 Đặc điểm bệnh Bệnh viêm gan truyền nhiễm chó bệnh truyền nhiễm cấp tính chó virus gây với biểu đặc trưng là: gan sưng, thiếu máu, phù thũng xoang bụng xuất huyết lan tràn 3.2 Nguyên nhân gây bệnh Virus gây bệnh nằm nhóm Adenovirus gọi Canine Adenovirus Mẫn cảm chó từ tuần tuổi đến năm Chó bệnh thường virus qua đường nước bọt, nước tiểu, phân Chó khỏi bệnh có khả virus vòng tháng Chó khoẻ bị nhiễm bệnh chủ yếu virus xâm nhập vào đường tiêu hoá qua thức ăn, nước uống 3.3 Triệu chứng - Thời gian nung bệnh từ 7-10 ngày Thoạt đầu virut vào máu sau đến gan gây viêm gan làm chó sốt 40-410C.Cơn sốt kéo dài liên miên, chó ăn, chậm lớn lười vận động - Có tượng thiếu máu làm cho niêm mạc nhợt nhạt, máu loãng lượng hồng cầu giảm rõ rệt - Gan sưng to có gấp -3 lần bình thường, bụng chướng to có chứa nhiều dịch xoang bụng, sờ vào chó có phản xạ đau đớn - Phù bụng, ngực, mi mắt có phù tồn thân, chó ln khát nước Chó tiêu chảy phân lỗng đơi lẫn máu 3.4 Phòng trị bệnh 3.4.1 Phòng bệnh - Phòng bệnh chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh mơi trường + Chăm sóc ni dưỡng biện pháp hàng đầu quan trọng + Cần ý vệ sinh tiêu độc chuồng môi trường xung quanh + Chó ốm phải cách ly triệt để, khơng tiếp xúc với chó lành + Chó chết bệnh viêm gan truyền nhiễm phải đốt xác chôn sâu hai lớp vôi để tránh ô nhiễm môi trường - Phòng bệnh vacxin: Tiêm vacxin cho chó từ 4-5 tuần tuổi, sau tiêm nhắc lại lúc - tuần tuổi Hiệu lực miễn dịch vacxin khoảng -12 tháng 3.4.2.Trị bệnh 43 - Dùng kháng huyết chống bệnh viêm gan Kháng huyết có tác dụng tốt giai đoạn đầu bệnh, gan bị tổn thương, không huyết khơng có hiệu lực - Dùng loại thuốc tiêu phù: râu ngô, mã đề sắc lên pha thêm đường Glucoza cho cho uống, tiêm truyền đường Glucoza ưu trương cho chó bệnh - Dùng loại thuốc bổ gan, thuốc tăng cường trợ sức trợ lực cho chó Boganic, Cerepa, Methionin - Cần thiết phải dùng loại kháng sinh trường hợp nhiễm trùng kế phát Bệnh viêm ruột truyền nhiễm mèo (Giảm bạch cầu) 4.1 Đặc điểm bệnh Bệnh viêm ruột truyền nhiễm mèo hay gọi bệnh giảm bạch cầu mèo bệnh truyền nhiễm cấp tính lồi virus gây với đặc điểm bệnh xuất đột ngột, vật nôn mửa, ỉa chảy số lượng bạch cầu giảm rõ rệt Bệnh lây lan nhanh bị bệnh tỷ lệ tử vong cao từ 50 - 90% 4.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh virus có tên Felien Parvovirus (F.P.V) nằm nhóm Parvovirus Tồn họ nhà mèo mắc bệnh, mẫn cảm mèo tháng đến năm tuổi Mèo lớn mắc bệnh thường thể nhẹ 4.3 Triệu chứng Thời kỳ nung bệnh từ - ngày, kéo dài - ngày Bệnh thường biểu thể sau: - Thể cấp tính: Bệnh xảy đột ngột, đau vựng bụng, thân nhiệt hạ vật suy nhược nghiêm trọng thường chết sau 24 (hay nghi mèo bị trúng độc) - Thể cấp tính: + Mèo sốt cao 400C 24 đầu, bỏ ăn, nằm, không vận động, Mèo trạng thái vô cảm, lông xù, bẩn, niêm mạc tái nhợt, trắng bệch + Rối loạn tiêu hoá: khát nước dội, nơn mật có bọt, ỉa chảy nặng, phân mùi thối khắm lẫn máu + Con vật có phản ứng đau sờ nắn vào bụng + Bệnh tiến triển từ 2- ngày Thân nhiệt hạ thấp mức bình thường sau hôn mê chết, tỷ lệ chết cao 50-80% + Những sống qua ngày thường qua khỏi mèo bình phục sau vài tuần, lượng bạch cầu lại tăng lên bình thường - Thể ẩn tính: phổ biến mèo trưởng thành, vật sốt nhẹ giảm bạch cầu, ngồi khơng có triệu chứng lâm sàng khác Mèo khỏi bệnh có miễn dịch lâu dài - Thể thần kinh: Gặp mèo mèo mẹ bị bệnh thời kỳ mang thai, mèo đẻ khả điều hoà vận động Mèo yếu ớt tỷ lệ ni sống thấp 4.4 Phòng trị bệnh 4.4.1 Phòng bệnh 44 Thực tốt công tác vệ sinh thú y + Phòng bệnh vacxin: Vacxin đa giá Leucoriglin phòng bệnh giảm bạch cầu bệnh hô hấp virus gây mèo, tiêm cho mèo tuần tuổi trở lên, Sau tuần tiêm nhắc lại Mèo năm tuổi, năm tiêm chủng vacxin 1lần 4.4.2 Điều trị - Hộ lý: cách ly vật ốm để nơi thoáng mát, ngừng cho ăn, tránh tác động kích thích từ bên - Dùng biện pháp trợ sức, chống nước cân điện giải, sử dụng kháng sinh chống nhiễm trùng thứ phát - Bổ sung nước chất điện giải cho mèo bệnh cách truyền vào tĩnh mạch khoe chân trước dung dịch đường glucoza 5% hay dung dịch huyết mặn đẳng trương với liều 20-30ml/kgP - Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát : Ampicillin, G5000, Kanamycin, Amocylin tiêm bắp hay tĩnh mạch theo liều dẫn ngày lần, liệu trình - ngày - Bổ sung loại thuốc trợ lực, trợ sức, an thần cho mèo bệnh vitamin B, C, Vitamin B12, Analgin - Cho mèo ăn thức ăn dễ tiêu sau tăng dần đến phần bình thường 45 ... 6.5.2 Trị bệnh Khi chẩn đốn xác bệnh sảy thai truyền nhiễm nên tiêu hủy vật có bệnh việc chữa bệnh khơng kinh tế khó hồi phục khả sản xuất chúng 11 BÀI 2: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở LOÀI NHAI LẠI Bệnh thương... vitamin C cafêin 15 BÀI 3: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở LỢN Bệnh dịch tả 1.1 Đặc điểm bệnh - Bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao, lên đến 100% - Vi rút gây bệnh truyền ngang trực tiếp với... trâu bò bệnh, sau 10-12 ngày trâu bò khỏi bệnh, Nhưng trâu bò thải mầm bệnh vào môi trường từ 2-5 tháng sau khỏi bệnh Bệnh tụ huyết trùng 3.1 Đặc điểm - Bệnh tụ huyết trùng bệnh truyền nhiễm trâu

Ngày đăng: 11/04/2019, 09:52

Mục lục

  • 1. Bệnh thương hàn trâu bò

  • 2. Bệnh lở mồm long móng

  • 3. Bệnh tụ huyết trùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan