Bài giảng Bệnh truyền nhiễm thý y

107 93 0
Bài giảng Bệnh truyền nhiễm thý y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bệnh truyền nhiễm thý y giới thiệu đến bạn đọc một số bài học cơ bản như sau: bệnh dại, bệnh dịch tả vịt, bệnh đóng dấu lộn, bệnh Gumboro, bệnh lở mồm long móng, bệnh nhiệt thán,... Để tìm hiểu và nắm được triệu chứng, cách chẩn đóan, điều trị và phòng bệnh của những bệnh truyền nhiễm thú y, mời các bạn cùng tham khảo.

2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bệnh dại (Lyssa, Rabise) Giới thiệu chung • Là bệnh chung cho nhiều loại động vật máu nóng người • Do virus có tính hướng thần kinh gây nên • Virus tác động vào não nên vật có tác loạn thần kinh : điên cuồng, lồng lộn, bại liệt chết Lịch sử địa dư bệnh • Bệnh có từ thời thượng cổ • Năm 1880, Luis Pasteur chứng minh độc lực mầm bệnh có hệ TKTƯ Năm 1884 , ơng chế vacxin phòng bệnh • Bệnh có khắp nơi giới I Căn bệnh • • • • • Do virus thuộc họ Rhabdovirus VR có hình viên đạn, kích thước : dài 180nm, rộng 80nm VR có vỏ bọc với đầu nhọn dài - 7nm Là ARN virus, sợi đơn Chủng “virus dại đường phố” dòng virus phân lập trực tiếp từ vật bị nhiễm Các dòng virus cho thời kỳ ủ bệnh dài thay đổi (21-60 ngày lồi chó),tạo thể vùi bào tương, khả gây bệnh cao • Chủng “virus dại cố định” Là dòng virus cấy truyền liên tiếp não thỏ, th qua 50 lần cấy truyền Virus cố định (virus đột biến) nhân lên nhanh thời kỳ ủ bệnh ngắn khoảng 4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho động vật khả gây bệnh cho người, xử lý để sản xuất vắcxin phòng bệnh • VR nhân lên nuôi cấy phôi gà, phôi vịt, số tế bào nuôi cấy, đặc biệt tế bào BHK21 (baby hamster kidney) tế bào lưỡng bội người • Theo thống kê, năm 2007 có 131 trường hợp tử vong bệnh dại, 38% trẻ em 15 tuổi tháng đầu năm 2008 có 38 trường hợp tử vong, chủ yếu trẻ em 15 tuổi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lấy ngày 28/9 hàng năm Ngày Thế giới Phòng chống bệnh dại I Căn bệnh Đặc điểm kháng ngun • Virus dại có type kháng ngun • Ở Mỹ, tìm thấy biến thể kháng nguyên động vật sống cạn biến thể khác lồi dơi • Kháng huyết kháng nucleocapsit giúp chẩn đoán bệnh dại phản ứng miễn dịch huỳnh quang https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 1 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Căn bệnh Tiểu thể Negri não chó bị bệnh • Thể Negri nhà bác học Negri (Italia) phát năm 1903 não súc vật chết bệnh Dại Thể Negri có hình dạng thay đổi (nhỏ, hình tròn hình trứng, hỡnh bu dc, kớch thc t 0,5 - 30àm Thường định vị bào tương noron thần kinh, chủ yếu sừng Amon, tế bào tiểu não • Bản chất tiểu thể Negri chưa rõ : • Ý kiến : “khuẩn lạc” virus • Ý kiến : bệnh tích tế bào TK virus gây nên • Có thể nhuộm phương pháp nhuộm Giemsa, Mann, Sellers II Truyền nhiễm học I Căn bệnh • Sức đề kháng : VR có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại cảnh • Nhiệt độ 560C, VR bị diệt sau 30 phút • Nhiệt độ 700C, VR bị chết • VR tồn não bệnh 10 ngày nhiệt độ phòng; 40C, tồn vài tuần - năm nhiệt độ âm • Lồi vật mắc bệnh • Trong thiên nhiên, động vật máu nóng cảm nhiễm, chó, chó sói, cáo, mèo • Chó ni mèo nguồn lây bệnh cho người • Ở châu Mỹ, chồn dơi động vật mang tàng trữ bệnh dại • Con vật mắc bệnh lứa tuổi • Trong phòng thí nghiệm thường dùng thỏ, chuột bạch • Các chất hố học : formalin 1%, cresol 3%, betapropiolactone 0,1% diệt VR Lồi vật mắc bệnh (tính mẫn cảm) Truyền nhiễm học RẤT CAO CAO TRUNG BÌNH THẤP Cáo Chuột Hamster Chó Thú có túi Chó sói đồng cỏ Chồn Cừu Chó sói Gấu trúc Dê Chuột Mèo Ngựa Dơi Linh trưởng Thỏ Trâu bò https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 2 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Truyền nhiễm học II Truyền nhiễm học • Chất chứa bệnh • Trong thể bệnh, mầm bệnh có nhiều hệ thần kinh não, tuỷ sống, sừng Amon, chất xám vỏ não, tuyến nước bọt • Trong tuyến nước bọt, thời gian có virus trước phát bệnh lâm sàng chưa thống • ngày • ngày 13 ngày • Sau khỏi (hãn hữu), VR tồn sau ngày II Truyền nhiễm học • Đường xâm nhập • VR xâm nhập vào thể chủ yếu qua vết cắn vết xây xát da, niêm mạc • Thời gian nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào: • Vị trí vết cắn • Độ nơng sâu vết cắn • Số lượng virus xâm nhập • Điều kiện ngoại cảnh, tuổi II Truyền nhiễm học • Động vật bị động vật khác mắc bệnh dại cắn có khả phát bệnh dại 30-40% do: • Sự phát bệnh tuỳ thuộc vào vết cắn, vết cắn sâu, rộng khả phát bệnh dại lớn • Vết thương chảy máu coi q trình tự rửa, đẩy virus trơi ngồi • Người hay vật bị cắn có lớp bao phủ (quần áo, lông), thấm nước bọt, làm giảm lượng virus vào vết thương • Người sau bị chó dại cắn, rửa bôi thuốc sát trùng làm giảm khả phát dại • Virus sau vào thể bị thể chống lại phản ứng khơng đặc hiệu • Sau VR vào thể nằm tiềm ẩn, sức đề kháng thể giảm stress phát bệnh - Virus dại chủ yếu lây truyền qua vết cắn, vết liếm vào vết thương người số động vật khác động vật mắc bệnh dại - Trong số trường hợp, bệnh lây truyền qua đường hơ hấp ghép giác mạc Nhiễm bệnh dại từ người qua người gặp - Chỉ ghi nhận trừơng hợp mắc bệnh dại truyền qua ghép giác mạc :giác mạc người cho bị chết bệnh hệ thần kinh trung ương không rõ nguyên nhân người nhận chết bệnh dại sau 50-80 ngày - Về mặt lý thuyết, bệnh dại khởi đầu từ nước bọt bệnh nhân sang người tiếp xúc, thực tế chưa ghi nhận cách truyền bệnh II Truyền nhiễm học • Cơ chế sinh bệnh – Khi vào thể, VR theo dây thần kinh hướng tâm lên não Tốc độ di chuyển VR dây thần kinh 1mm/giờ – Tại não bộ, VR theo dây thần kinh ly tâm đến nơi khác (tuyến nước bọt) – Thời kỳ đầu, VR nhân lên não bộ, phá huỷ lượng noron TK nên vật chưa có biểu bệnh dại – Giai đoạn sau, noron TK bị phá huỷ, vật xuất triệu chứng thần kinh : điên cuồng, lồng lộn, cắn xé, rối loạn tâm lý – Sau đó, noron TK bị phá huỷ nghiêm trọng, vật bị bại liệt chết Phần lớn chết liệt thần kinh hô hấp https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 3 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam III Triệu chứng • Thời gian ủ bệnh : từ ngày đến năm sau bị động vật dại cắn • Chia làm thể : • Thể dại điên cuồng : chiếm từ 15 – 20% chó bị dại • Thể dại bại liệt Triệu chứng - Thể dại điên cuồng • Thời kỳ kích thích : • Các phản xạ thơng thường chó bị kích thích mạnh • Ngồi đất đứng dậy, nhảy lên • Chủ gọi, lao đến liếm chân, liếm tay chủ • Thấy người lạ xơng cắn sủa dội • Tiếng động nhẹ, bật ánh sáng lao đến cắn sủa ầm ĩ • Nơi bị cắn ngứa, chó liếm, cắn, cọ sát vào chỗ nhiều làm cho rụng hết lơng, chảy máu • Thỉnh thoảng mắt mở to; ngồi đờ đẫn, có kích thích bên cạnh giật Triệu chứng - Thể dại điên cuồng • Chia làm ba thời kỳ • Thời kỳ mở đầu : • Rất khó phát • Chó có biểu khác thường, chủ yếu thay đổi tính nết : trốn vào góc kín (sau tủ, gầm giường, chỗ tối …) • Khi chủ gọi chạy đến cách miễn cưỡng • Biểu vui mừng bình thường (liếm chân chủ, vẫy nhanh hơn) • Cắn sủa vu vơ lên khơng khí, cắn lên khơng khí (đớp ruồi) vẻ bồn chồn Triệu chứng - Thể dại điên cuồng • Thời kỳ kích thích : • Bộ mặt chó dại đặc trưng : • Mắt đỏ ngầu • Hai tai dựng ngược • Mồm há hốc • Hàm trễ hẳn xuống • Nước dãi chảy thành dòng • Bụng thóp lại • Con vật có biểu sợ gió, sợ nước • Chó bỏ ăn, nuốt khó khăn, vươn cổ để nuốt, cắn vật lạ, khát nước, uống nước liên tục uống • Chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi bọt mép Triệu chứng - Thể dại điên cuồng • Thời kỳ kích thích : • Tiếng sủa đặc trưng : dây thần kinh họng bắt đầu liệt, chó phát tiếng hú nghe thiếu hơi, xa xơi • Nếu chó khơng bị nhốt bỏ nhà đi, không quay trở lại • Nếu chó bị xích buộc nhốt, tìm cách cắn xé để bỏ • Sau bỏ nhà, lang thang, không thẳng mà theo hình chữ chi • Nếu gặp chó khác, lao vào cắn, tìm cách cắn vào đầu • Các dại thường xen kẽ với trầm uất, chó ngồi lặng lẽ, nét mặt đờ dại trông vẻ sợ sệt Triệu chứng - Thể dại điên cuồng • Khi bỏ đi, gặp chó khác,nó khơng sủa, khơng phát tiếng kêu mà xơng vào cắn, tìm cách cắn vào đầu (khác chó cắn trộm, xơng vào cắn phía sau) • Nếu chó lành bỏ chạy khơng đuổi theo • Nếu khơng chạy mà chống cự thấy chó cắn nhau, bị dại cắn điên cuồng khơng kêu, chó lành bị cơng gầm gừ sủa, kêu la • Chó cắn vật động đậy, chó động vật nhỏ Đối với người, chó dại thường chạy trốn, cơng trừ bị đe doạ • Khi lên cơn, nhiều chó cắn vật bất động gãy răng, chảy máu miệng, cắn không phát tiếng kêu https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 4 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Triệu chứng - Thể dại điên cuồng Triệu chứng - Thể dại bại liệt • Còn gọi thể lặng • Thời kỳ bại liệt • Con vật liệt mặt, khơng ăn nuốt • Nước bọt chảy nhiều, hàm trễ hẳn xuống • Liệt vận động chết liệt hô hấp kiệt sức vận động dại khơng ăn uống • Khơng có biểu lên cuồng nộ • Các triệu chứng khác tương tự • Do vật khơng cắn, khơng sủa nên gọi dại câm • Sau lên dại, đa số kéo dài 5-7 ngày, hãn hữu có ngày, có trường hợp kéo dài 27 ngày • Một số trường hợp chó bị bệnh khỏi (56%) Triệu chứng Triệu chứng • Chó điên cuồng, lồng lộn, cắn xé lung tung • Chó chảy nước dãi Triệu chứng Triệu chứng • Chó điên cuồng, lồng lộn, chảy nước dãi • Chó mắc bệnh thể dại bại liệt https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 5 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Triệu chứng IV Bệnh tích • Bệnh tích đại thể khơng đặc trưng : • Xác chết gầy • Dạ dày khơng chứa vật vật lạ khơng tiêu hố (rơm rạ, mẩu gỗ, mẩu xương, đá…) • Niêm mạc dày ruột phù nề, xuất huyết lấm • Bệnh tích vi thể • Tìm thấy tiểu thể Negri não, đặc biệt sừng Amon • Chó mắc bệnh thể dại bại liệt V Chẩn đốn • Chẩn đốn lâm sàng • Do tính chất nguy hiểm bệnh Dại, biểu thần kinh khơng bình thường chó coi nghi bệnh dại • Ở số nước, cấm thú y chữa trị cho chó có biểu triệu chứng thần kinh • Chẩn đốn khẳng định • Cho phép khẳng định nhầm vật bị bệnh dại không cho phép khẳng định nhầm vật khơng bị bệnh dại, lý sức khoẻ tính mạng người Chẩn đốn khẳng định – tìm thể Negri • Thể Negri có màu đỏ thẫm, tìm phương pháp nhuộm Xanh methylen đỏ Fuchsin, thường thấy sừng Amon • Thể Negri có hình đa dạng, phần lớn hình gần tròn, kích cỡ khác nhau, nằm bên ngồi tế bào thần kinh • Phương pháp khơng cho kết dương tính giả • Phương pháp cho kết âm tính giả Chẩn đốn khẳng định • Có phương pháp chẩn đoán bắt buộc phải tiến hành đồng thời • Tìm thể Negri • Chẩn đốn huỳnh quang • Chẩn đốn sinh học • Kết ba phương pháp bổ sung cho • Chỉ phương pháp có kết dương tính, vật coi mắc bệnh dại Chẩn đoán khẳng định – phản ứng huỳnh quang • Độ nhạy phản ứng cao phương pháp tìm thể Negri • Khi phản ứng âm tính chưa thể kết luận vật không mắc bệnh dại lượng virus não vật q • Cần phải dùng phương pháp thử sinh học https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 6 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Chẩn đoán khẳng định – chẩn đoán sinh học • Dùng não vật mắc bệnh pha thành hỗn dịch 1/10, tiêm vào não chuột đẻ, chuột 0,05ml • Theo dõi tháng VI Điều trị • Gia súc bị dại khơng chữa trị, tiêu diệt • Người bị chó dại cắn • Tiêm kháng huyết thanh, trước 72 sau bị cắn • Liều lượng 0,5 – ml/kg TT • Nếu chuột phát triển bình thường, phản ứng âm tính • Nếu chuột bị liệt chết ổ, kết dương tính • Tiêm vacxin phòng dại • Tiêm mũi cách nhật • Sau tháng tiêm mũi (mũi củng cố) Các loại kháng thể dại • Globudin miễn dịch kháng dại người: Là gamma globulin có tính miễn dịch cao, điều chế từ huyết tương người với ethanlol lạnh Globulin gây phản ứng phụ huyết ngựa kháng dại Có thể tiêm globulin phòng dại đồng thời với tiêm vaccine phòng dại trường hợp bị vết cắn sâu, gần thần kinh trung ương Liều điều trị cho tất nhóm tuổi 20IU/kg trọng lượng thể Có thể tiêm quanh vết cắn nửa nửa tiêm bắp bình thường Chỉ lần, khơng tiêm tiếp lần khơng có tác dụng VII Phòng bệnh • Quản lý đàn chó phương pháp hữu hiệu • Đăng ký ni chó, đánh số quản lý đàn chó, phạt giết chó thả rơng • Tiêm phòng bệnh dại bắt buộc cho chó • Giết chết động vật mắc nghi mắc bệnh dại, bắt nhốt giết chó vơ chủ • Huyết ngựa kháng dại: Là huyết đặc từ ngựa có đáp ứng miễn dịch tốt với virus dại Đến huyết ngựa kháng dại dùng nơi globulin miễn dịch kháng dại người VII Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dại • Tiêm phòng sau nhiễm : • Tiêm vacxin sau bị động vật dại cắn • Chỉ áp dụng người • Ít bị cấm áp dụng cho động vật • Tiêm phòng trước nhiễm • Cho người : áp dụng cho số trường hợp Bác sỹ thú y, người phải vào nhà dân liên tục nhân viên bưu điện, người thu tiền điện, nước https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 7 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn ni- Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam VII Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dại • Tiêm phòng trước nhiễm • Cho động vật : nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh dại xảy động vật, cho chó • Nếu khơng nắm tình hình dịch tễ đòi hỏi tiêm phòng bắt buộc nước • Ngược lại, tiêm phòng cho động vật vùng có bệnh dại lưu hành Vacxin phßng bệnh dại cho ngời Tt c cỏc vc xin dùng cho người chứa virus dại bất hoạt • Vắcxin chế từ ni cấy tế bào có ưu vắcxin chế từ mơ thần kinh gây phản ứng phụ • Khi việc quản lý đàn chó thực đầy đủ tiêm phòng khơng mang tính chất bắt buộc Vacxin phßng bƯnh dại cho ngời Vacxin Fuenzalida : đợc sản xuất từ việc nuôi cấy virus não chuột Trong trình chiết tách virus khó loại bỏ đợc tất thành phần không cần thiết nh protein myelin não chuột Chính thành phần tồn d này, đặc biệt lợng myelin (một thành phần sợi thần kinh) tồn d , gây tổn thơng hệ thần kinh ngời đợc tiêm phòng nh : viêm não màng não, viêm tủy - màng não, viêm tủy cắt ngang Những tổn thơng xảy với tỷ lệ khoảng 1/8.000 1/27.000 trờng hợp đợc tiêm vacxin Vacxin phòng bệnh dại cho ngời Vacxin phòng bệnh dại cho ngời Vacxin Fuenzalida - Cách dùng : Ngời lớn tiêm mũi cách ngày tiêm lần; Liều lợng: 0,2ml/lần; tiêm da Tiêm nhắc lại mũi vào ngày 21 30 sau tiêm mũi thứ Trẻ em < 15 tuổi: tiêm mũi cách ngày tiêm lần; liều lợng 0,1ml/lần, tiêm da Tiêm nhắc lại mũi vào ngày 21 30 sau mũi tiêm thứ Trong tháng tiêm lần, số lợng lần tiêm thø sÏ gi¶m 20 - 50% tïy theo vÕt cắn thời gian bị cắn lần trớc, bác sỹ định Vacxin phòng bệnh dại cho ngời Vacxin đợc sản xuất từ việc nuôi cấy virus tế bào, ví dụ nh vacxin Verorab Pháp đợc sản xuất cách nuôi cấy virus dại tế bào Vero Vacxin Vnukovo: nuôi cấy chủng virus dại Vnukovo - 32 môi trờng tế bào thận chuột hamster Syrian (Syrian hamster kidney cell), sau 30 - 38 lần cấy chuyển vô hoạt virus tia cực tím Do không lợng myelin tồn d không gây bệnh lý não sau tiêm phòng Ngời lớn tiêm mũi vào ngày 0, 3, 7, 14 28 sau bị động vật dại cắn; liều lợng 1ml/lần vào delta cánh tay Liều lợng : 1ml vào ngày 0, 3, 7, 14 , 30 vµ 90 sau bị động vật dại cắn Ngời lớn : tiêm vào delta; trẻ em < tuổi : tiêm bắp đùi trớc Vacxin tuyệt đối không đợc tiêm vào mông https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 8 2/20/2017 Lp Hc Phn VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam VII Phũng bnh tiờm phũng bnh di Tiêm phòng trớc nhiễm Vacxin dùng cho động vật bao gồm nhiều loại đợc sản xuất cách giảm độc virus dại qua động vật, qua phôi qua tế bào nuôi cấy Vacxin Flury LEP (LEP = low egg passage) : dïng chđng virus d¹i Flury cÊy truyền 50 - 60 đời qua phôi gà, độc lực virus giảm Do độc nên chØ sư dơng vacxin cho chã > th¸ng ti Liều lợng : - ml/con, miễn dịch năm VII Phũng bnh tiờm phũng bnh di Tiêm phòng trớc nhiễm Vacxin Rabisin (hãng Merial - Pháp): vacxin vô hoạt dùng để phòng bệnh dại cho chó, mèo, ngựa, trâu bò, dê cừu; tiêm gia súc từ tuần tuổi trở lên Vacxin đợc sản xuất môi trờng tế bào, vô hoạt betapropiolactone, bổ trợ aluminium hydroxide Tiêm dới da tiêm bắp Liều lợng : 1ml/con VII Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dại Tiêm phòng trớc nhiễm Vacxin Flury HEP (HEP = high egg passage) : tiÕp trun virus d¹i chủng Flury liên tiếp 300 đời qua phôi gà Vacxin an toàn nên sử dụng cho chó con, mèo mà phản ứng Liều tiªm : chã : 3ml/con; mÌo : - ml/con; đại gia súc : 5ml/con ; Miễn dịch khoảng năm Phũng bnh di cho ngi Tng đàn chó VN : 12 – 14 triệu • Theo thống kê hàng năm : • Số người tiêm vacxin sau nhiễm bị chó cắn : 400 nghìn • Số người chết bị dại : 300 – 500 người • Tỷ lệ số người phát dại bị chó cắn khơng tiêm phòng 3,2% • Số người phát dại bị chó cắn tiêm phòng sau nhiễm 0,074% • Tỷ lệ trẻ em 16 tuổi chết bệnh dại : 50% Phòng bệnh dại cho người • Khi bị chó cắn, cần tẩy rửa vết thương kỹ xà phòng thuốc sát trùng • Tiêm phòng sau nhiễm sớm tốt • Nếu vết cắn gần não tuỷ sống phải tiêm kháng huyết kháng dại • Không nên lo sợ mà gây hoang mang cho người bị nhiễm thân nhân họ Miễn dịch phòng bệnh dại • Kháng thể đặc hiệu với virus dại xuất trễ huyết bệnh nhân Kháng thể trung hòa máu xuất sau tiêm vắcxin phòng dại vào thể 10 ngày tồn khoảng tháng Kháng thể trung hòa khơng có máu mà có tế bào, điều giải thích chế tác dụng vắc xin phòng dại người bị chó dại cắn Vì khơng có người sống sót sau dại nên khơng có nghiên cứu miễn dịch bị chó dại cắn lần thứ https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 9 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bảng hướng dẫn cách xử lý bị chó cắn Bản chất tiếp xúc Tiếp xúc không gây tổn thương trực tiếp, gián tiếp Liếm da, cào xước, cắn nhẹ phần hở tay, chân, Tình trạng động vật cắn hay chưa tiêm vacxin 10 ngày sau Khỏe mạnh Khỏe mạnh Khỏe mạnh Bị dại Không cần điều trị đặc hiệu Khỏe mạnh Khỏe mạnh Không điều trị Bị dại không theo dõi Liếm niêm mạc, cắn nghiêm trọng gây nhiều thương tích mặt, đầu, cổ, ngón tay Loại động vật Thái độ xử lý Khi cắn Nghi ngờ Bị dại Tiêm vacxin Khỏe mạnh Tiêm vacxin Ngừng tiêm sau ngày ĐV khỏe mạnh Bị Dại Dã thú, gia súc nghi ngờ bị dại không theo dõi Hướng dẫn phòng ngừa sau tiếp xúc với bệnh dại Tiêm đủ liều vacxin có chẩn đoán (+) Huyết + vacxin Ngừng điều trị gia súc ngày sau khỏe mạnh Vật nuôi nhà:Chó, mèo chồn hương Động vật hoang dại: Chồn hơi, gấu trúc, dơi,cáo, chó sói đồng cỏ loài ăn thịt khác Đánh giá động vật Điều trị người tiếp xúc Khỏe mạnh phải theo dõi 10 ngày Khơng ngoại trừ trường hợp động vật có triệu chứng dại Dại nghi dại Chích vắcxin Không rõ (convật chạy mất) Đến bác sĩ chuyên khoa Nghĩ đên bệnh dại trừ có xét nghiệm chứng tỏ động vật không mắc bệnh Cần xem xét để chích ngừa Các lồi động vật Cân nhắc khác: Vật ni, lồi gặm nhấm,thỏ thỏ trường hợp rừng Phải xin ý kiến bác sĩ chuyên khoa xem có cần chích ngừa hay khơng Gần khơng cần phòng ngừa kháng dại có vết cắn sóc, chuột đất vàng hamster,heo, sóc,chuột,lồi gặm nhấm thỏ rừng • Thơng tin phòng chống bệnh dại https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 10 10 Nhóm II Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bệnh PRRS Sức đề kháng: • pH: Vr tương đối mẫn cảm với pH thấp cao • Nhiệt độ: - 20o C đến 700 C - Vr khả gây bệnh 90% 40C vòng tuần, - Từ 20 – 21oC tồn 1-6 ngày - 370C tồn 3- 24h - 560C tồn 6-20 phút • Hóa chất: VR bị vơ hoạt nhanh chóng hóa chất thơng thường như: Vơi bột, bencocid, Han – Iodin, Navet- Iodin, Virkon… Dịch tễ học: • Động vật cảm nhiễm: Lợn nứa tuổi mắc bệnh( kể lợn rừng) Trong sở chăn ni lớn, bệnh thường có tính chất lây lan nhanh, rộng, tồn lâu đàn lợn nái, lợn nái truyền bệnh qua bào thai, gây sảy thai, thai chết lưu, chết yểu với tỷ lệ cao • Động vật mơi giới mang truyền virut: Trong tự nhiên, lợn đực lợn nái mang virut nguồn tàng trữ truyền mầm bệnh cho loại lợn Trong phòng thí nghiệm dùng chuột để nghiên cứu Bệnh PRRS • Điều kiện lây lan: Virus PRRS có dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu lợn ốm mang trùng phát tán môi trường Đặc biệt, tinh dịch lợn đực giống xác định nguồn phát tán mầm bệnh, virus tinh dịch lây nhiễm sang cho bào thai Ở lợn mẹ mang trùng, virus lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn thai kz trở virus thải qua nước bọt sữa Bệnh PRRS • Virus phát tán, lây lan thơng qua hình thức trực tiếp tiếp xúc với heo ốm, heo mang trùng, theo gió (có thể xa km), phân, nước tiểu, bụi, bọt nước, thụ tinh nhân tạo số lồi chim hoang dã • Lây qua hình thức gián tiếp qua dụng cụ chăn nuôi dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng Đặc biệt heo trưởng thành thải virút vòng 14 ngày, heo heo choai tháng https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 93 Nhóm II Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bệnh PRRS • Qua kiểm chứng thấy virut xuất hiện: - Ở nước tiểu sau 14 ngày Ở phân khoảng 28-35 ngày Ở huyết khoảng 21-35 ngày Dịch hầu họng khoảng 56- 157 ngày Ở tinh dịch sau 92 ngày Ở huyết lợn nhiễm bệnh từ bào thai sau 210 ngày Cơ chế sinh bệnh: • “Giống chế virus HIV” • Virus có đặc điểm thích hợp với đại thực bào, đặc biệt đại thực bào vùng phổi Virus nhân lên bên đại thực bào, sau phá huỷ giết chết đại thực bào (tới 40%) Đại thực bào bị giết chết nên sức đề kháng lợn mắc bệnh bị suy giảm nghiêm trọng Do lợn bị bệnh thường dễ dàng bị nhiễm khuẩn kế phát Triệu chứng bệnh tích 6.1 Triệu chứng: - Lợn mắc bệnh tai xanh thường có đặc trưng lâm sàng lợn nái có chửa thường xảy thai vào giai đoạn cuối thai chết lưu giai đoạn trở thành thai gỗ lợn sơ sinh chết yểu - Lợn ốm thường sốt cao 40-42 C, chí cao - Viêm phổi nặng, ỉa chảy - Đặc biệt tai chuyển từ màu hồng đỏ sang màu đỏ thẫm, xanh đến tím đen xuất huyết nặng, dẫn tới tử vong - Triệu chứng lâm sàng bệnh khác tùy loại lợn: Bệnh PRRS • Với lợn nái có chửa: - Biếng ăn, sốt cao 40-42o C, sảy thai giai đoạn cuối, đẻ non động dục giả chậm động dục, ho có dấu hiệu viêm phổi, phần da mỏng có màu đỏ hồng • Với lợn nái giai đoạn đẻ ni con: - Biếng ăn, uống nước, sữa viêm vú, đẻ sớm, da biến thành màu hồng, lờ đờ hôn mê, thai gỗ lợn chết sau sinh( khoảng 30%) Tỉ lệ chết đàn lợn tới 70% tuần thứ – sau xuất triệu chứng • Lợn đực giống: Sốt, bỏ ăn, đờ đẫn hôn mê, giảm hưng phấn tính dục, lượng tinh dịch Trường hợp cấp tính, lợn đực bị sưng dịch hồn Phần lớn lợn đực bị nhiễm thường khơng có biểu lâm sàng, tinh dịch có VR từ 6-8 tháng • Lợn theo mẹ Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơi vào trạng thái tụt đường huyết khơng bú được, mắt có ghèn màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, giảm số lợn sống sót, tăng nguy mắc bệnh hô hấp, chân choãi ra, run rẩy, • Lợn cai sữa heo choai: Chán ăn, ho nhẹ, lông xác xơ nhiên, số đàn khơng có triệu chứng Ngồi ra, trường hợp ghép với bệnh khác thấy viêm phổi lan toả cấp tính, hình thành nhiều ổ áp-xe, thể trạng gầy yếu, da xanh, tiêu chảy, ho nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, thở nhanh, tỷ lệ chết tới 15% https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 94 Nhóm II Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Bệnh tích • Mổ khám lợn mắc bệnh tai xanh thấy bệnh tích đại thể sau: - Ở lợn nái bị sảy thai: âm môn sưng, tụ huyết, niêm mạc tử cung niêm mạc âm đạo sưng thũng, tụ huyết, xuất huyết đỏ sẫm chảy dịch Nếu thể cấp tính,phổi sưng thũng thụ huyết đám phế quản có nhiều dịch bọt khí Một số thấy viêm bàng quang xuất huyết Bệnh tích • Lợn theo mẹ: Thường thấy viêm đường hô hấp cấp với bệnh tích điểm phế quản phổi sưng có màu vàng tụ huyết đỏ, phế quản có nhiều dịch bọt khí Nếu nhiễm khuẩn kế phát kiên cầu gây viêm não thấy sung huyết não • Lợn sau cai sữa: có biểu viêm đường hơ hấp chủ yếu, mức độ nhẹ lợn theo mẹ, bệnh tích thường thấy phổi viêm thũng đám, có màu vàng đỏ xuất huyết; phế quản chứa nhiều dịch nhầy bọt khí, Bệnh tích • • • • • • • • Bệnh tích Bệnh tích vi thể chung khác: Thận: xuất huyết lấm đầu đinh ghim Não: sung huyết Hạch hầu họng, Amidan: sưng, sung huyết Gan: sưng, tụ huyết Lách: sưng, nhồi huyết Hạch màng treo ruột xuất huyết Loét van hồi manh tràng https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 95 Nhóm II Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Chẩn đoán Chẩn đoán lâm sàng: Căn vào dấu hiệu lâm sàng đặc trưng bệnh để chẩn đoán: Lợn nái tăng đột biến tỷ lệ sảy thai, thai chết lưu khoảng từ – 20% số lợn nái sở Lợn theo mẹ lượn sau cai sữa phát sinh viêm phế quản phổi, suy hô hấp với tỷ lệ cao từ 15-30% tổng đàn Đặc biệt lợn có biểu tai xanh Ngoài quan sát thêm bệnh tích đại thể mổ khám Chẩn đốn phòng thí nghiệm: lấy bệnh phẩm bao gồm: Phổi, hạch lâm ba, hạch amidan, máu, nước ối Để làm phản ứng elisa, ifat PCR Chẩn đốn phân biệt • - Bệnh giả dại (Aujeszky): • + Sảy thai chết thai • + Lợn sinh có triệu chứng thần kinh, đạp chân bơi khơng khí • + Xuất huyết lấm thận hoại tử gan • + Xét nghiệm não có virus • - Bệnh viêm não Nhật Bản • + Các thai chết vào giai đoạn phát triển khác nhau, thai bị dị dạng • +Lợn sinh bị dị dạng, có triệu chứng thần kinh • + Tràn dịch não, khuyết tật não • + Lợn đực bị phù nề, tụ huyết thâm tím tinh hồn • + Xét nghiệm não có virus Chẩn đốn phân biệt • - Bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis) • + Da niêm mạc vàng • + Số lượng hồng cầu máu giảm • + Lam tiêu tìm xoắn khuẩn • - Bệnh dịch tả lợn (Pestis suum) • + Lách nhồi huyết có hình cưa • + Thận lấm xuất huyết hình đinh ghim • + Lợn bị ỉa chảy dội • - Bệnh suyễn lợn • + Bệnh tích tập trung thùy trước thùy phổi ln đối xứng • + Khơng có tượng sảy thai Chẩn đốn phân biệt • - Viêm màng phổi lợn: • + Tím tái tồn thân, ứ đọng dịch đỏ lồng ngực, màng phổi bị viêm dính • + Phổi bị mưng mủ có màu trắng xám • + Phân lập vi khuẩn Actinobaccilus • - Bệnh cúm lợn: • + Thở nhanh, ho nặng kèm sổ mũi • + Khí quản chứa đầy chất nhầy, nhiều bọt • + Phổi bị viêm gan hóa • - Bệnh Toxoplasma • + Viêm dính kết mạc mắt • +Xanh tím tai • + Phổi lốm đốm xuất huyết, phù nề • + Màng treo ruột bị sung huyết, xuất huyết bị phù nề III Phòng chống Điều trị Bệnh PRRS Phòng bệnh chưa có dịch sảy ra: • Phòng bệnh vệ sinh để phòng tận gốc dịch bệnh PRRS việc cần phải làm thay đổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi lớn tập trung, nhập giống phải khoẻ mạnh rõ nguồn gốc Bên cạnh cần phải áp dụng triệt để biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi, chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh an tồn thú y, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho đàn vật ni… • Phòng bệnh Vacxin: Nhìn chung, người ta cho việc sử dụng vaccine có hiệu để phòng khống chế hội chứng PRRS Hơn giá vaccine cao nguời chăn nuôi (thấp 10000VNĐ liều) Do để đạt hiệu cao, cần phải cân nhắc xem xét yếu tố sau chương trình tiêm phòng (tốt sử dụng theo hướng dẫn đạo Cục Thú y): • Vaccine BSL-PS 100 • Vaccine Amervac – Prrs • Vaccine Trung quốc https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 96 Nhóm II Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bệnh PRRS Điều Trị bệnh: • Có thể tham khảo đơn thuốc sau: + Nếu lợn ăn chộn vào thức ăn hàng ngày loại kháng sinh sau : Flofenicol 40ppm (40gr / thức ăn ) 10 – 15 ngày Bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Chỉ điều trị bệnh bội nhiễm vi khuẩn gây ra, cách: • Tăng cường ni dưỡng chăm sóc Dùng loại thuốc tăng cường sức đề kháng cho lợn • Thuốc điều trị triệu chứng: giảm sốt, tiêu chảy… • Sử dụng cá loại kháng sinh phổ rộng để điều trị cho lợn mắc bệnh, hạn chế kế phát Điều trị phải đầy đủ, liều, đủ thời gian, -7 ngày Đặc biệt lưu ý vi khuẩn kế phát Streptoccocus suis Một số điều lưu ý có dịch sảy • Bước • Khoanh vùng cách ly ô chuồng tránh để phát tán lan truyền mầm bệnh, đồng thời có biện pháp sử lý tập trung • Tăng cường phun thuốc sát trùng ngồi khu vực chăn ni 1lần/ngày, (phun sương, tránh để ướt lợn) ANTISEP liều 3ml/ lít nước, 2lít nước pha phun cho 100m2 chuồng ni • Do diễn biến phức tạp bệnh, việc quan trọng phải tạo độ miễn dịch cao đồng toàn đàn, hỗ trợ cho việc dùng thuốc kháng sinh phòng bội nhiễm Một số điều lưu ý có dịch sảy • Trong ổ dịch để chống nhiễm khuẩn, giảm thiểu mầm bệnh chuồng nuôi, ngăn chặn nhiễm khuẩn đường hô hấp nên trộn TYLAN DOX FLOMAX liều 2kg/ thức ăn • Với lợn lợn thịt có biểu viêm phổi biện pháp tiêm hỗ trợ sức lực cần tiêm AMOXYCILLIN15%LAliều 1ml/ 15 kg TT để tăng hiệu điều trị • Lợn theo mẹ: Tiêm phòng AMOXYCILLIN15%LA liều 0,5 ml/ lợn Lincomix S liều 2kg/tấn thức ăn nt Tylansulfa – G 2kg/tấn thức ăn nt + Nếu vật bỏ ăn dùng loại kháng sinh sau : Amoxicilin LA 15% liều 1ml/ 10kgP liệu trình 3-7 ngày Linco – spectin Cefalosporin liều 1gr/30 – 50 kgP nt nt + Trợ sức trợ lực cho lợn: VTMC 5% liều – 10 ml / / ngày ( tiêm bắp) Đường glucoza 5% liều 10 – 20 – 30 ml / /ngày Urotropin 10% liều – 10 – 20 ml /con /ngày Một số điều lưu ý có dịch sảy • Bước • Vì bệnh xảy phức tạp gây bệnh cho lứa tuổi lợn với nhiều triệu chứng khác nhau: - Rối loạn sinh sản cho lợn nái đực - Hội chứng hô hấp lợn con, lợn thịt • Do tùy đối tượng bệnh nên điều trị theo hướng khác • Hạ sốt khẩn cấp cho lợn: Khi lợn nái bị chết thai, sảy thai, đẻ non, đẻ thai chết thiết phảI chống viêm sưng, hạ sốt, phân hủy nội độc tố cho lợn nái Một số điều lưu ý có dịch sảy • Bước • Cho uống điện giải: UNILYTEVIT -C 2-3 g/1 lít nước, GLUCO K- C 250 g/ 20 lít nước nhằm bổ xung vitamin, điện giải, cung cấp lượng, giải độc, giúp lợn khoẻ , nhanh hồi phục • Để hỗ trợ tiêu hoá, tăng chức gan,thận thức ăn bổ sung • Lợn cai sữa tiêm AMOXYCILLIN15%LA liều ml/lợn - Trộn ORGACIDS LACTACIDS 1-1.5 kg/ thức ăn nhằm hỗ trợ tiêu hố, kích thích tính thèm ăn lợn, giúp lợn ăn uống tốt • Trộn TYLANDOX FLOMAX 1kg/ thức ăn, cho ăn liên tục710 ngày thời gian điều trị.a - HEPATOL 1ml/ lít nước giải độc gan, thận, hỗ trợ q trình điều trị https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 97 Nhóm II Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 98 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Lịch sử bệnh  1987 Mỹ (bắc California, Iowa, Minnesota); 1988 Canada; 1990 Đức; 1991 Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh; 1992 Pháp; 1998 châu Á (Hàn, Nhật)…  Thời gian đầu chưa xác định ngun nhân nên có nhiều tên gọi:  Bệnh bí hiểm heo (MDS = Mystery Swine Disease)  Bệnh tai xanh (BED = Blue Ear Disease)  Hội chứng hô hấp & sẩy thai heo (Porcine Endemic Abortion & Respiratory Syndrome = PEARS)  Hội chứng hô hấp & vô sinh heo (Swine Infertility & Respiratory Syndrome = SIRS)  1992 hội nghị quốc tế hội chứng tổ chức Minnesota – Mỹ; Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) thống tên gọi “Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome = PRRS”  1997 Việt Nam: 10/51 heo nhập từ Mỹ (+); 2003 miền Nam, 1,3-68,29% (+); 2007 Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Nam… Hội chứng loạn sản & suy hô hấp heo (PRRS) Căn bệnh 1991 Viện Thú y Lelystad – Hà Lan phân lập virus; sau Mỹ, Đức Cấu tạo RNA, có vỏ bọc, 45-55nm, nucleocapsid (protein nhân) 30-35nm Giải mã hệ gene: PRRSv có mối quan hệ với lactose dehydrogenase (chứng cô đặc sữa chuột), equine artenitis (viêm động mạch ngựa), simian haemorrhagic (sốt xuất huyết khỉ)  xếp vào giống Arterivirus, họ Togaviridae Nhiều biến thể hệ gene kháng nguyên, độc lực dòng châu Âu thấp dòng Bắc Mỹ, có bảo hộ chéo phần dòng Tồn 1năm -70-20oC, 1tháng 4oC, 48h 37oC, 60-90’ 56oC; dễ bị tiêu diệt pH acid, chất sát trùng, UV; ngan (vịt xiêm) mang mầm bệnh Lelystad – Hà Lan https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 45-55 nm 99 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Sinh bệnh học protein có tính kháng ngun quan trọng: E, M (vỏ), N (nhân) Triệu chứng Biểu cấp hay mạn tính tùy thuộc: nhiễm lần đầu hay lần sau, sức đề kháng đàn heo, biến đổi virus… Đàn nái:  Biếng ăn, sốt, lừ đừ  Sẩy thai (giai đoạn cuối), sữa  Tăng tỉ lệ heo sơ sinh phải loại bỏ (chết, khô, yếu…)  Tai, vùng da mỏng (âm mơn, bụng, mũi…) xanh tím (5%, nhanh tan biến), xù lông  Giảm tỉ lệ nái đẻ, giảm tỉ lệ đậu thai  Thời gian lên giống trở lại (chờ phối) kéo dài https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 100 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đực giống:  Kém ăn, sốt, lừ đừ  Số lượng, chất lượng tinh dịch giảm  Tính hăng sinh dục giảm Heo theo mẹ:  Yếu ớt, bỏ bú  Mắt có ghèn nâu, da phồng rộp  Ỉa chảy, thở mạnh, chân chỗi, run rẩy  Tăng tỉ lệ chết (30-50%, có 80-100%) https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 101 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Heo giai đoạn cai sữa:  Lười ăn, lông xù, da tím, mặt phù nề  Khó thở, sổ mũi, rối loạn hô hấp (châu Âu: không ho)  Chảy máu cuống rốn  Tăng tỉ lệ chết & loại Heo choai & heo thịt:  Sức đề kháng giảm, dễ nhiễm trùng thứ phát  Chậm lớn (ADG giảm 15%), tăng tỉ lệ chết & loại https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 102 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Bệnh tích Thai sẩy, thai chết: da bào thai khơ, màu nâu, ổ bụng có nhiều chất lỏng màu vàng rơm Heo con, heo thịt: bệnh tích chủ yếu phổi  Thùy đỉnh giống vòi voi, thả vào nước  Phế nang viêm lan tràn  Vách ngăn tế bào lỗ chỗ tổ ong https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 103 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nhiễm trùng kế phát Virus: PRV (giả dại), SIV (cúm), PCV 2… Vi khuẩn: Mycoplasma (suyễn), Streptococus (liên cầu), Hemophilus, E coli, Pasteurella (tụ huyết trùng), Salmonella (thương hàn), App… Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng lâm sàng (sẩy thai & đẻ non >8%, heo sơ sinh chết >20%, chết tuần đầu sau sinh >26%), bệnh tích, dịch tễ Ni cấy, phân lập PRRSv môi trường tế bào; phản ứng miễn dịch huỳnh quang, PCR ELISA (thông dụng): phát kháng thể sau nhiễm PRRSv tuần, phổ biến sử dụng nguyên liệu & phân tích kết theo HerdChek – IDEXX (Mỹ), chi phí 82.500 đ/mẫu Dung lượng mẫu: 100 nái  30 mẫu, 1.000 nái  70 mẫu, 500 heo thịt  35 mẫu, 1.000 heo thịt  70 mẫu Nếu > 20% (+)  kết luận: nhiễm PRRSv https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 104 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Điều trị Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Sử dụng kháng sinh phòng bội nhiễm Điều trị theo triệu chứng: giảm sốt, an thai… Bổ trợ: điện giải, thuốc bổ, men… Tăng cường chăm sóc, quản lý, ni dưỡng, vệ sinh, sát trùng, cách ly… Tạm dừng việc phối giống, nái sẩy thai để qua chu kỳ https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 105 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Phòng bệnh Tăng cường chăm sóc, quản lý, ni dưỡng, vệ sinh, sát trùng, cách ly… Nái hậu bị: cách ly tháng cách ly tháng  khu nái chờ phối (P0) + nái lứa (P1)  thay dần (P2) Nhập xuất toàn (AIAO), tách riêng trại nái & trại heo thịt Biện pháp thích nghi: cho nái hậu bị, nái chưa nhiễm PRRSv tiếp xúc với nái hồi phục sau nhiễm PRRSv (khơng an tồn) Trộn kháng sinh vào thức ăn Vaccin PRRS:  Tây Ban Nha sản xuất vaccin sống 1997, vaccin chết 1998  Vaccin sống hiệu vaccin chết an toàn  Châu Âu, Mỹ sử dụng từ năm 2000  Vaccin u cầu phải có tính kháng ngun (châu Âu, Bắc Mỹ)  Hiệu vaccin chưa nghiên cứu kỹ  Chương trình:  Nái hậu bị: trước phối giống lần đầu tuần (vaccin sống)  Nái sinh sản: mang thai tuần (vaccin chết)  Đực giống: trước khai thác lần đầu tuần & tái chủng hàng năm (vaccin chết)  Heo con: 3tuần tuổi (trại chưa nhiễm PRRSv), & tuần tuổi (trại nhiễm PRRSv) https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 106 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam PRRS BSL-PS100 Live - American strain 90.000 đ / 10 liều Singapore 250.000 đ / 10 liều Cảm ơn quý vị quan tâm theo dõi Kill vaccin PRRS +84 90 3641040  diep.nm@greenfeed.com.vn Hết https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/ 107 ... : kÝch thÝch c¬ thĨ sản sinh kháng thể kết tủa (precipitating antibody) Serotype I : g y bệnh cho gà, không g y bệnh cho gà t y nhng tồn gà t y làm l y truyền bệnh Serotype II : g y bệnh cho... ng y - Về mặt lý thuyết, bệnh dại khởi đầu từ nước bọt bệnh nhân sang người tiếp xúc, thực tế chưa ghi nhận cách truyền bệnh II Truyền nhiễm học • Cơ chế sinh bệnh – Khi vào thể, VR theo d y. .. Nghiệp Việt Nam Truyền nhiễm học II Truyền nhiễm học • Chất chứa bệnh • Trong thể bệnh, mầm bệnh có nhiều hệ thần kinh não, tuỷ sống, sừng Amon, chất xám vỏ não, tuyến nước bọt • Trong tuyến nước bọt,

Ngày đăng: 21/01/2020, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan