Thông kê về chăn nuôi vịt tại các nông hộ tỉnh Bắc Ninh thấy ñược số hộ chăn nuôi trên 300 hộ chăn nuôi vịt chạy ñồng và nuôi trang trại cụ thể là tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
NGễ VĂN SINH
Tình hình bệnh dịch tả vịt trên các đàn vịt nuôI tại các nông hộ tỉnh bắc ninh và biện
pháp phòng BệNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng:
Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa
ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñọc chỉ rõ nguồn gốc
Trang 4LỜI CÁM ƠN
để hoàn thành ựược ựề tài nghiên cứu, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các tập thể và cá nhân Cho phép tôi ựược
tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Thú y, Chi cục thú y tỉnh Bắc Ninh, các thầy cô giáo ựã giúp ựỡ, tạo ựiều kiện ựể tôi học tập, tiếp thu nâng cao kiến thức của chương trình học
Các thầy cô giáo bộ môn Giải phẫu Khoa tổ chức khoa Thú y trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; các ựồng nghiệp Chi cục Thú y tỉnh Bắc Ninh, Trạm Thú y các huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh
Trực tiếp là thầy hướng dẫn :TS Trịnh đình Thâu Ờ Trưởng Khoa Thú yỜ bộ môn Giải phẫu - Tổ chức và cô giáo: PGS.TS Nguyễn Thị Lan phó khoa Thú Y ựã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể tôi thực hiện ựược ựề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi ựược gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia ựình, người thân cùng bạn bè ựã ựộng viên giúp ựỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện ựề tài
Một lần nữa tôi xin ựược bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành nhất tới những tập thể và cá nhân ựã tạo ựiều kiện giúp ựỡ tôi hoàn thành chương trình học tập./
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Ngô Văn Sinh
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích của đề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3
1.1 Bệnh dịch tả vịt 3
1.1.1 Lịch sử và phân bố bệnh 3
1.2 Virus dịch tả vịt 7
1.2.1 Vi rút gây bệnh dịch tả vịt 7
1.2.2 Hình thái, kích thước 8
1.2.3 Sức đề kháng 8
1.2.4 ðộc lực 9
1.2.5 ðặc tính nuơi cấy 10
1.3 Truyền nhiễm học 12
1.3.1 Lồi mắc bệnh 12
1.3.2 Mùa vụ phát bệnh 13
1.3.3 Lứa tuổi mắc bệnh 13
1.3.4 Chất chứa virus 13
1.3.5 ðường xâm nhập và cách lây lan 13
1.4 Triệu chứng và bệnh tích 14
1.4.1 Triệu chứng 14
1.4.2 Bệnh tích 14
1.5 Chẩn đốn 15
Trang 61.5.1 Chẩn ựoán lâm sàng 15
1.5.2 Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt 16
1.6 Miễn dịch chống virus dịch tả vịt 18
1.6.1 đáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu 18
1.6.2 đáp ứng miễn dịch ựặc hiệu 19
CHƯƠNG II NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Nội dung nghiên cứu 25
2.1.1 điều tra tình hình bệnh dịch tả vịt trên ựịa bàn nghiên cứu 25
2.1.2 Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng của vịt mắc bệnh dịch tả vịt 25
2.1.3 Quan sát triệu chứng bệnh tắch ựại thể của bệnh dịch tả vịt 25
2.1.4 Ứng dụng vacxin trong phòng bệnh và can thiệp dịch 25
2.2 đối tượng nghiên cứu 25
2.3 địa ựiểm nghiên cứu 25
2.4 Nguyên liệu 25
2.5 Phương pháp nghiên cứu 25
2.5.1 điều tra tình hình chăn nuôi vịt và xác ựịnh tỉ lệ nhiễm bệnh dịch tả vịt: 25
2.5.2 Sử dụng vacxin ựể phòng và can thiệp dịch 26
2.5.3 Xử lý số liệu: 26
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 27
3.1 Tình hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh- tỉnh Bắc Ninh 27
3.1.1 Tình hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh 27
3.1.2 Tình hình chăn nuôi vịt tại thành phố Bắc Ninh- tỉnh Bắc Ninh 30
3.2 Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi trên ựàn vịt nuôi tại huyện Tiên Du và TP Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh 33
3.2.1 Tỉ lệ Vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi trên ựàn vịt nuôi tại huyện Tiên Du - Bắc Ninh năm 2012-2013 33
3.2.2 Tỉ lệ Vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi trên ựàn vịt nuôi tại thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh năm 2012-2013: 36
Trang 73.3 Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo mùa tại huyện Tiên Du và thành phố
Bắc Ninh năm 2012-2013 39
3.4 Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo giống tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh năm 2012-2013 42
3.5 Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo phương thức chăn nuôi tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh 44
3.6 Quan sát và theo dõi vịt bị bệnh dịch tả vịt dựa trên triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích 47
3.6.1 Triệu chứng lâm sàng trên vịt bị bệnh dịch tả vịt 47
3.6.2 Kết quả mổ khám bệnh tích ñại thể của bệnh dịch tả vịt 49
3.7 Kết quả ứng dụng vacxin dịch tả vịt nhược ñộc chủng C xí nghiêp thuốc thú y TW ñể phòng bênh và can thiêp dịch 51
3.7.1 Kết quả ứng dụng vacxin ñể phòng bệnh 51
3.7.2 Kết quả sử dụng vacxin nhược ñộc dịch tả vịt chủng C xí nghiệp thuốc thú y TW ñể can thiệp dịch tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh 52
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 56
5.1 Kết luận 56
5.2 ðề nghị 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
CPE : Cytopathic pathogene effect
DEV : Duck enteritis virus
ELD50 : 50 percent Embryo Lethal Dose
EID50 : 50 percent Embryo Infective Dose
FAO : Food and Agriculture Organization
LD50 : 50 percent Lethal Dose
OIE : Office International des Epizooties
PBS : Phosphate Buffered Saline
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nước châu Á từ năm
1996-2004 6 Bảng 3.1:Kết quả ñiều tra tình hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du tỉnh
Bắc Ninh 28 Bảng 3.2:Kết quả ñiều tra tình hình chăn nuôi vịt tại thành phố Bắc Ninh-
tỉnh Bắc Ninh 31 Bảng 3.3: Tỉ lệ Vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi trên ñàn vịt nuôi tại
huyện Tiên Du-Bắc Ninh năm 2012-2013 34 Bảng 3.4.Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi trên ñàn vịt nuôi tại TP
Bắc Ninh - Bắc Ninh năm 2012-2013 37 Bảng 3.5 Tỉ lệ Vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo mùa tại huyện Tiên Du
vàthành phố Bắc Ninh năm 2012-2013 39 Bảng 3.6: Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo giống tại huyện Tiên Du và
thành phố Bắc Ninh năm 2012-2013 42 Bảng 3.7: Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo phương thức chăn nuôi tại
huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh 45 Bảng 3.8: Tỷ lệ Vịt mắc bệnh dịch tả vịt có triệu chứng lâm sàng 47
Bảng 3.10.Kết quả sử dụng vacxin nhược ñộc dịch tả vịt ñể phòng bệnh cho
vịt ở một số xã tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh 51 Bảng 3.11 Kết quả sử dụng vacxin dịch tả vịt ñể can thiệp dịch tại huyện
Tiên Du và thành phố Bắc Ninh 53
Trang 10DANH MỤC HÌNH
STT Tên Hình Trang
Hình 3.1: Biểu ñồ về tình hình chăn nuôi vịt của huyện Tiên Du 29 Hình 3.2: Biểu ñồ về tình hình chăn nuôi vịt tại TP Bắc Ninh 32 Hình 3.3: Biểu ñồ về tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi tại huyện
Tiên Du - Bắc Ninh năm 2012-2013 35 Hình 3.4: Biểu ñồ về tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi tại TP Bắc
Ninh - Bắc Ninh năm 2012-2013 38 Hình 3.5: Biểu ñồ biểu diễn tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo mùa tại huyện
Tiên Du và thành phố Bắc Ninh năm 2012-2013 40 Hình 3.6 : Biểu ñồ biểu diễn Tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo giống tại
huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh năm 2012-2013) 43 Hình 3.7 : Biểu ñồ biểu diễn tỉ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt theo phương thức
chăn nuôi tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh) 46 Hình 3.8 : Biểu ñồ về tỷ lệ vịt mắc bệnh dịch tả vịt có triệu chứng lâm sàng 48
Trang 11MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Vịt là loài thủy cầm ñược chăn nuôi nhiều nhất.Theo số liệu công bố trên thế giới hàng năm có khoảng 550 ñến gần 600 triệu vịt ñược chăn nuôi, trong ñó nước ta có 80% dân số sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), châu Á chiếm tới 80 - 86% tổng ñàn vịt, là loài thuỷ cầm ñược chăn nuôi nhiều nhất Hàng năm ñàn vịt sản xuất khoảng 30.000 ñến 40.000 tấn vịt; 0,8 ñến 1
tỷ quả trứng và khoảng 1000 ñến 1500 tấn lông (Trịnh Quang Khuê, Nguyễn Văn Vinh, 2003) Theo số liệu thống kê của FAO (2006) : Tổng số vịt của Việt Nam là
60 triệu con, ñứng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc
Một trong những bệnh quan trọng nhất và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi vịt là bệnh dịch tả vịt Căn bệnh là một loại DNA virus thuộc họ Herpesvirideae nhóm Herpesvirus Bệnh gây nên tình trạng bại huyết, xuất huyết cho vịt với tỷ lệ chết cao lên ñến 90% Theo Quyết ñịnh số 63/2005/Qð - BNN
và Quyết ñịnh số 64/2005/Qð - BNN ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 13/10/2005 thì bệnh dịch tả vịt ñược coi là bệnh nguy hiểm của ñộng vật, phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc Bệnh dịch tả vịt
là một trong 7 bệnh phải tiêm phòng bắt buộc và yêu cầu tỷ lệ tiêm phòng phải ñạt 100%
Thông kê về chăn nuôi vịt tại các nông hộ tỉnh Bắc Ninh thấy ñược số hộ chăn nuôi trên 300 hộ chăn nuôi vịt chạy ñồng và nuôi trang trại cụ thể là tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh, cho nên bệnh dịch tả vịt hàng năm có xẩy
ra ở các ñàn nuôi dẫn ñến nhiều thiệt hại do bệnh dịch tả vịt gây ra
Tỷ lệ tiêm phòng vácxin của các hộ chưa cao ñặc biệt là việc dùng vácxin can thiệp trực tiếp vào ổ dịch còn ít hộ áp dụng cũng như sự chỉ bảo của thú y cơ
sở không chặt chẽ
Tình hình bệnh dịch tả vịt tại Bắc Ninh những năm gần ñây về cơ bản, các
ổ dịch chỉ xuất hiện rải rác, nhỏ lẻ, phân bố ở nhiều Huyện, xã trong các khoảng
Trang 12thời gian khác nhau lên các ổ dịch xuất hiện thường ñược ñịa phương bao vây, xử
lý ngay nên không có hiện tượng lây lan diện rộng Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc phòng chống bệnh dịch tả vịt, ñã có nhiều nghiên cứu về bệnh dịch tả vịt và virus gây bệnh dịch tả vịt ñược tiến hành Nhiều loại vacxin dịch tả vịt ñã ñược sản xuất và lưu hành trên thị trường Việt Nam Hơn nữa do khâu chăn nuôi chưa hợp lý, vệ sinh phòng bệnh chưa triệt ñể ñã ảnh hưởng rất nhiều ñến hiệu quả kinh tế cho nhà chăn nuôi, ñối với ñàn vịt nuôi ở Việt Nam ñã cho kết quả rất tốt
Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Tình hình bệnh dịch tả vịt trên các ñàn vịt nuôi tại các nông hộ tỉnh Bắc Ninh và biện pháp phòng bệnh ”
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
-Kết quả nghiên cứu của ñề tài giúp người chăn nuôi vịt hiểu và biết ñược tầm quan trọng của bệnh dịch tả vịt cũng như việc ứng dụng vácxin trong phòng
và can thiệp dịch
Trang 13CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.1 Bệnh dịch tả vịt
Dịch tả vịt (Pestisanatum) là một bệnh truyền nhiễm có tính lây lan
mạnh của loài thuỷ cầm do một loại Herpesvirus thuộc họ Herpesvirideae gây
ra với ñặc ñiểm là xuất huyết nội tạng và ỉa chảy nặng nề (Nguyễn Như Thanh
Năm 1930, tại Hà Lan, De Zeeuw mô tả một trường hợp bệnh tương tự xảy ra ở một ñàn vịt 150 con Năm 1942, dịch lại tái phát ở ñất nước này làm chết 2600 trong tổng số 5700 vịt Vịt ốm ỉa phân xanh, mổ khám khi vịt chết thấy xuất huyết cơ tim, dạ dày tuyến, tá tràng; viêm kiểu bạch hầu ở cuống họng và lỗ huyệt Lần này, Boss (1943) ñã phân lập ra virus và cấy truyền 18 ñời trên vịt, ñặt tên là” duck plague”
Năm 1949, tại hội nghị thú y thế giới lần thứ XIV, căn cứ vào những kết quả nghiên cứu của mình về chủng virus do Boss (1943) phân lập ñược, Jansen
và Kunst ñã ñề nghị gọi tên bệnh là Duck virus enteritis (DVE) (OIE, 2000) Bệnh dịch tả vịt còn có các tên gọi khác nhau như: Pest du canard (Pháp), Enteupest (ðức) (Nguyễn Xuân Bình và cs, 2006)
* Phân bố bệnh
Tại Châu Âu, do sự lan rộng của virus cúm gia cầm nên chính phủ các nước châu Âu, ñặc biệt là ðức ñã ñề cao biện pháp cách ly thuỷ cầm bằng lưới trong khoảng thời gian từ 20/10/2005-15/12/2005 Tuy nhiên tỷ lệ chết ñã tăng ñột biến trong những ngày này Tổng cộng có 17/124 (14%) loài chim trưởng thành và 149/184 (81%) loài chim 1 năm tuổi bị chết Phản ứng trung hoà sử
Trang 14dụng kháng huyết thanh dịch tả vịt ñã phát hiện vịt và các loài chim chết do bệnh dịch tả vịt (Kaleta E.F & cs, 2007)
Tại Châu Mỹ, vụ dịch ñầu tiên xảy ra trên ñàn thuỷ cầm hoang ở Mỹ xuất hiện vào tháng 1 và 2 năm 1973, tại hồ Andes, miền nam Dakota làm gần 40% của 100.000 loài thuỷ cầm trú ñông, hầu hết là vịt trời ñã bị chết Vào thời kỳ cao ñiểm của dịch, mỗi ngày chết hơn 1000 chim, tất cả những loài thuỷ cầm ñại diện tại hồ Andes ñều bị nhiễm bệnh bao gồm ngỗng Canada, vịt trời, vịt ñen, vịt lai nhọn ñuôi, vịt trời Mỹ, vịt gỗ, vịt mỏ nhọn Mỹ ñầu ñỏ mắt vàng, vịt Nga và vịt Bắc Kinh Những loài chim còn sống sau vụ dịch ở hồ Andes ñã phân tán rộng khắp vùng Bắc Mỹ Những mẫu máu ñược lấy từ những vịt sống sót ở hồ Andes
ñã chỉ ra rằng có tới 30 % số vịt ñã bị phơi nhiễm virus Tại tiểu bang Michigan (Mỹ) bệnh dịch tả vịt ñã ñược báo cáo vào năm 1979 trên vịt nga và vịt trời; Brand C.J and D.E.Docherty (1984) ñã xác nhận bệnh dịch tả vịt xảy ra ở Mỹ Năm 1993 bệnh dịch tả vịt lại tái phát ở hồ Finger (Mỹ)
Tại Châu Á, năm 1944 bệnh xảy ra ở Ấn ðộ và tái phát vào năm 1963 Năm 1968, Jansen công bố bệnh xảy ra ở Trung Quốc Khi nghiên cứu về bệnh này, Mukerji xác nhận chủng virus của Ấn ðộ và chủng virus của Hà lan có cùng tính kháng nguyên Năm 1976, 1977 bệnh ñã phát ra ở Thái Lan gây thiệt hại tới 650.000 vịt (Voxapeer Suwathanaviroij, 1978) Năm 1979, ñã có báo cáo về sự xuất hiện bệnh dịch tả vịt ở ñàn vịt trời và vịt Muscovy
* Bệnh dịch tả vịt ở Việt Nam
Tháng 5/1969, trong vòng 3 tháng bệnh dịch tả vịt ñã làm thiệt hại tới
15000 vịt ở 4 huyện ngoại thành Hà Nội Chính từ ổ dịch này ñã phân lập ra virus
và có thể nuôi cấy virus này trên màng niệu và xoang niệu phôi vịt 10 ngày tuổi (Trần Minh Châu, 1980)
Qua nghiên cứu thấy virus gây bệnh ñiển hình cho vịt và không có ñặc tính ngưng kết hồng cầu gà, Khi dùng vacxin dịch tả vịt ñể tiêm cho vịt có thể ngăn chặn ñược dịch Từ ñó bệnh dịch tả vịt chính thức ñược công nhận có tại Việt Nam Tiếp theo, dịch ñã phát ra ở Hà Nội, Thanh Hoá, Ninh Bình, Vĩnh
Trang 15Phúc, Hà Tây (cũ), Nam Hà (cũ), Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Cao Bằng, Hải Hưng (cũ)
Năm 1971, dịch lại phát ra ồ ạt ở các tỉnh Ninh Bình, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Bắc ( cũ) và thành phố Hải Phịng Nhờ cĩ tiêm phịng vacxin nên diện dịch bị thu hẹp lại, chỉ cịn rải rác ở một số cơ sở chăn nuơi phân tán
Phạm Thị Lan Thu, Thân Thị Hạnh (1989) cho biết đàn vịt của Phú Khánh trong những năm 1980-1986 thường phát ra bệnh và lây lan nhanh ở nhiều nơi Các tác giả đã tiến hành phân lập virus dịch tả vịt trên đàn vịt ở Phú Khánh
Nguyễn ðức Hiền (1999) đã chẩn đốn xác định virus gây bệnh dịch tả vịt
ở Cần Thơ và theo kết quả chẩn đốn lâm sàng thì trên 1.176 vịt bệnh được mổ khám cĩ 455 vịt được chẩn đốn là mắc bệnh dịch tả vịt Tác giả cũng nghiên cứu về vacxin dịch tả vịt kết luận phương pháp nhỏ mắt hoặc tiêm bắp hoặc kết hợp cả hai đều cho đáp ứng miễn dịch tương đối giống nhau và đạt tỷ lệ bảo hộ hơn 70%
Theo thống kê của OIE (2006) ; Việt Nam là một trong những nước bị bệnh dịch tả vịt gây thiệt hại nặng nề nhất Năm 1999, bệnh đã làm chết 51.752 trong tổng số 123.851 vịt Năm 2000, cĩ 2.964 vịt chết vì bệnh dịch tả vịt trong tổng số 6.747 vịt Năm 2001 phát hiện cĩ 24.478 vịt chết trong 46.993 vịt Năm
2002, bệnh xảy ra ở 33.831 vịt gây chết 15.680 con và năm 2004 số vịt chết vì bệnh dịch tả vịt là 22.447 (xem bảng 2.1)
Trang 16Bảng 1.1 Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nước châu Á từ năm 1996-2004
(nguồn: Annual animal disease status)
Năm Quốc gia bệnh (con) Số vịt mắc Số vịt chết
Trang 171.2.Virus dịch tả vịt
1.2.1 Vi rút gây bệnh dịch tả vịt
Virus gây bệnh dịch tả vịt là loại DNA virus thuộc họ Herpesviridae nhóm Herpesvirus Virus chỉ có một serotyp ñược biết ñến nhưng có nhiều chủng có ñộc lực khác nhau tồn tại trong tự nhiên (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001) Theo
Li H & cs (2006) virus gây bệnh dịch tả vịt có thể ñược phân loại vào phân họ Alphaherpesvirinae trong họ Herpesviridae
*Vi rus nhóm herpes
Virus Herpes ñược phát hiện trong dịch thể nốt phồng Herpes ở người bằng cách dùng thể này gây bệnh cho thỏ vào giác mạc ñã ñược rạch sẵn
Các virus nhóm Herpes ñược xếp vào nhóm virus có dạng cấu trúc phức tạp, có kích thước từ 120-200 nm, là loại có kích thước trung bình Herpesvirus
có kiểu ñối xứng khối, ñược tạo thành từ 4 thành phần cấu trúc: vỏ, teguenzymt, capxit và nhân
Vỏ bọc capxit của virus này có ñường kính trung bình từ 110-150 nm, gồm 160 capsome hình lăng kính
Trung tâm của virus là một nhân ñậm ñặc chứa DNA mạch ñôi, xoắn thẳng có trọng lượng phân tử 150.106 Tỷ lệ guanin và xytozin không giống nhau giữa các virus trong nhóm (Gaidamovich ,1970)
Herpesvirus không bền với nhiệt, nhạy cảm với ete và chloroform Tuy nhiên, chúng tương ñối bền với sự thay ñổi pH môi trường (Nguyễn Vĩnh Phước
và cs, 1978)
Virus có khả năng nhân lên trên tế bào nuôi Khi nhiễm trùng tự nhiên hay thực nghiệm trên súc vật, trong các mô nhiễm phát hiện ra các hạt vùi kiểu A theo Crowdy (trên cơ sở ñó mà Andrew ñề nghị gọi là nhóm Nitavirus, tức Nuclear inclution type A) Các kiểu tổn thương mà virus gây nên ñối với tế bào bị xâm nhiễm có thể là: tế bào ña nhân khổng lồ với các hạt vùi trong nhân; tương bào bị không bào hoá; tế bào nhân sáng hơn do ít chất nhiễm sắc; có những hạt virus ñang hình thành ở các giai ñoạn khác nhau (Trần Minh Châu, 1987)
Trang 18Quá trình tổng hợp DNA của Herpes virus xảy ra trong nhân: sau khi virion xâm nhập vào nguyên tương bào do sự hoà màng thì diễn ra sự cởi vỏ và phức hợp DNA - protein di chuyển vào nhân tế bào DNA sao mã thành RNAm
trong nhân tế bào, còn protein tổng hợp ở nguyên tương
Sự tổng hợp DNA của virus ở trong tế bào nuôi có thể bị ức chế bởi chất 5
- iod-zdesoxyuridin Dựa vào ựây, người ta có thể phân loại các virus trong nhóm này và ựây cũng chắnh là nguyên nhân ựể xếp virus vào nhóm DNA virus (Nguyễn Thị Chắnh, Lê Tiến Hiển, 2001)
1.2.2.Hình thái, kắch thước
Virus dịch tả vịt có hình thái gần tròn, có lớp vỏ bọc bên ngoài và có một lõi ở giữa Virus hoàn chỉnh (có màng nhân bao quanh) ựường kắnh trung bình 60nm Virus chưa hoàn chỉnh (không có màng nhân bao quanh) ựường kắnh trung bình là 100nm Virus có ựường kắnh tăng dần khi cấu trúc dần ựược hoàn thiện Ở những tế bào ựược gây nhiễm virus, sau 24h thấy các hạt vùi trong nhân
và nguyên sinh chất đó là những tập hợp không có hình thù, trông giống như bụi Trong nhân, hạt virus có ựường kắnh là 93,5 nm; trong nguyên sinh chất có ựường kắnh là 136 nm và thành thục ở không bào với ựường kắnh 250 nm
Theo Trần Minh Châu (1987) , ở Việt Nam, virus cường ựộc dịch tả vịt chủng 769 có hình thái và cấu trúc giống như virus mà Brixo, Dardini & Hess, (1968) và Proctor S.M and cs, (1975) ựã mô tả
Virus dịch tả vịt qua ựược lọc Chamberland, Berkefeld nhưng không qua ựược màng lọc Seitz Bằng phương pháp lọc qua màng lọc, Dardini & Hess, (1968) ựã nhận xét, virus nhược ựộc chủng Jansen và virus cường ựộc có kắch thước 150-250 nm
Trang 19ñược 3 tháng nhưng nếu ngâm trong dung dịch Glyxerin 50% thì virus giữ ñược ñộc lực trong thời gian trên Theo Trần Minh Châu và lê Thị Thiện, (1986) thì virus dịch tả vịt ñề kháng kém với nhiệt ñộ, ở nhiệt ñộ cao virus bị chết nhanh còn
ở nhiệt ñộ thấp hơn thì tính gây nhiễm của virus giảm dần Ngoài ra, Nguyễn Như Thanh và cs, (2001) khẳng ñịnh: virus mất khả năng gây nhiễm ở 300C sau 2 giờ,
700C trong 20 phút, 800C virus chết sau 5 phút Trong ñiều kiện lạnh từ -100C ñến -200C, virus có thể tồn tại rất lâu Làm ñông khô các chất chứa virus không những
có thể giữ virus nhiều năm mà còn không làm mất ñộc lực của virus
Với pH môi trường: virus ổn ñịnh ở pH từ 5-10 và bị bất hoạt khi pH < 3 hoặc >10
Với một số nhân tố hoá học, virus dịch tả vịt rất nhạy cảm với ete và chloroform Dưới tác dụng của 2 chất này, virus bị phá huỷ Kunst (1967) cho rằng: Natri lauryl sulfate, Natridesoxycholate, Zephizol, Saponin có ảnh hưởng tới virus Theo Nguyễn Thát (1975) ; Nguyễn Như Thanh và cs, (2001) thì cồn 700 diệt virus trong 5-30 phút, acid phenic 0,5% diệt virus sau 30 phút NaOH 2% và NH4OH 0,5% ở 22oC cũng giết chết virus sau 30 phút
Với một số enzym, Dardini & Hess, (1968) cho biết virus dịch tả vịt bị các men Trypsin, Chimotrypsin, Lypase của tuỵ phá huỷ
Ở môi trường ngoài, với ñiều kiện nhiệt ñộ phòng thí nghiệm, virus có thể tồn tại tới 30 ngày (OIE, 2006) Trong ñiều kiện tự nhiên, virus có thể tồn tại một thời gian khá dài, 5 ngày kể từ khi con vật cuối cùng chết vẫn có thể làm lây lan bệnh cho vịt khoẻ nếu nhốt chúng vào chuồng cũ (Trần Minh Châu, 1987)
Trang 20Nguyễn ðức Hiền (2005) phân lập chủng virus gây bệnh dịch tả vịt ở Cần Thơ và cho biết chủng này có ñộc lực cao, có khả năng gây bệnh và gây chết vịt
ở phòng thí nghiệm khi tiêm bắp với liều 103ELD50/ml
Năm 2005, tác giả Nguyễn Ngọc ðiểm (2005) cũng ñã phân lập thành công chủng virus cường ñộc dịch tả vịt VG-2004
1.2.5 ðặc tính nuôi cấy
Virus dịch tả vịt không có khả năng gây ngưng kết hồng cầu, không hấp thụ hồng cầu Trong tế bào phôi gà, vịt bị nhiễm virus, virus hình thành tiểu thể bao hàm Trong môi trường nuôi cấy tế bào, virus có khả năng hình thành Plague Khi có mặt bổ thể, kháng thể dịch tả vịt có khả năng làm tan tế bào xơ phôi vịt bị nhiễm virus
* Nuôi cấy trên phôi
Jansen (1968) cho biết: virus dịch tả vịt sau khi ñã tiêm truyền trên phôi vịt sẽ dễ dàng thích nghi trên phôi gà
Tuy vậy, khi nuôi cấy trên phôi vịt, tỷ lệ chết của phôi không cao và theo kinh nghiệm thì virus dịch tả vịt của Việt Nam dễ nuôi cấy trên phôi gà (Nguyễn Vĩnh Phước và cs, 1978)
Nghiên cứu về khả năng nhân lên trên phôi của virus dịch tả vịt, Trần Minh Châu, (1987) cho rằng màng nhung niệu là ñường tiêm truyền tốt nhất Theo Nguyễn Như Thanh và cs, (2001) khi nuôi cấy virus trên màng niệu ñệm hoặc xoang niệu mô của thai vịt ấp 12 ngày, thai sẽ chết sau 4-6 ngày với bệnh tích: xuất huyết trên da vùng lưng, ñầu, rìa cánh, gan và quả tối có ñiểm xuất huyết và hoại tử Một số phôi có biểu hiện phù, màng nhung niệu sưng dày
Virus dịch tả vịt có thể cảm nhiễm với phôi ngỗng ấp 12 ngày tuổi và giết chết phôi sau 3-5 ngày Virus dịch tả vịt ít mẫn cảm ở những lần ñầu tiên trên phôi gà ðối với phôi gà 9-10 ngày tuổi phải tiếp truyền virus ít nhất sau 12 ñời liên tiếp virus mới thích nghi
Qua nhiều lần cấy truyền virus trên phôi vịt, phôi gà, ñộc lực virus sẽ giảm dần với vịt Người ta sử dụng những chủng virus nhược ñộc này qua phôi
Trang 21gà, phôi vịt ñể chế tạo vacxin
* Nuôi cấy trên tế bào
Virus dịch tả vịt có thể nuôi cấy trên môi trường tế bào phôi vịt, phôi gà một lớp và gây ra biến ñổi bệnh lý tế bào (Jansen, 1968) Burgess E.C & T.M
Yuill, (1981) công bố virus dịch tả vịt có khả năng nhân lên trên các loại tế bào:
xơ phôi vịt, xơ phôi gà, xơ phôi ngan, gan phôi ngan Theo Ronald Atllanasio, (1989) thì không quan sát thấy biến ñổi bệnh lý tế bào khi nuôi cấy virus trên tế bào thận lợn PK15, tế bào WI-38, RD Hela, Hep-2, Vero, LleMK, BGM và BD (Trần Minh Châu, 1987)
Ở Việt Nam, khi nghiên cứu nuôi cấy virus cường ñộc trên tế bào xơ phôi vịt, sau 36 giờ có hiện tượng tế bào co tròn, thoái hoá và rụng khỏi thành bình tạo thành khoảng trống, xung quanh là những hợp bào (synciticum) như những dải ñăng ten Lớp tế bào này sẽ bị phá huỷ hoàn toàn vào ngày thứ 4 trong các bình nuôi cấy virus ở nồng ñộ loãng, có thể phát hiện ñược plague (những tế bào bị virus gây thoái hoá) bằng cách nhuộm lớp tế bào với dung dịch fushin kiềm hoặc ñỏ trung tính hoặc tím kết tinh (Nguyễn Lân Dũng và cs, 1972) Nếu nhuộm fushin kiềm trong vài giây, sẽ quan sát thấy plague hiện ra trên nền ñỏ, hình tròn, bờ không gọn và có ñường kính là 1-2mm (Trần Minh Châu, 1987)
Theo Dardini & Hess (1968) Plague của virus dịch tả vịt cường ñộc hình tròn, to nhỏ không ñều, có ñường kính từ 1-8 mm Plague của virus dịch tả vịt nhược ñộc thì ñều hơn, có bờ gọn sáng, ñường kính từ 3-4 mm Nguyễn Như Thanh và cs, (2001) cũng mô tả, với các chủng virus nhược ñộc, Plague ñều gọn
và sáng rõ; ở ngày thứ 3 có ñường kính 3 mm, sau 6 ngày là 4-7 mm và sau 14 ngày sẽ là 10 mm
Về sự nhân lên của virus ở tế bào nuôi cấy, qua nghiên cứu thấy rằng: 12 giờ sau khi cấy virus vào tế bào ñã tìm thấy virus ở trong nhân tế bào ðến 24 giờ virus
ñã có mặt trong nguyên sinh chất vào lúc 60 giờ thì virus có hàm lượng cao nhất
Sự xuất hiện Plague trên các môi trường nuôi cấy khác nhau là khác nhau Virus cường ñộc thì nhân lên nhanh và hình thành các Plague ñẹp theo thứ tự các
Trang 22môi trường như sau: tế bào xơ phôi ngan và uyên ương, xơ phôi vịt Bắc Kinh, vịt ñen, vịt ñầu ñỏ; còn Plague trên tế bào xơ phôi vịt mốc và vịt bãi là kém nhất
Virus dịch tả vịt nhược ñộc của Hà Lan lại có thứ tự các môi trường thích hợp khác: tế bào xơ phôi vịt Bắc Kinh, tế bào xơ phôi gà, trĩ Mông Cổ, cun cút (Ronald Atlanansio, Robert Olson, James C Johnson, 1980) (Trần Minh Châu, 1987) ðối với virus nhược ñộc chủng Jansen, virus rất thích ứng trên môi trường xơ phôi gà Chỉ sau 24 giờ cấy virus, tế bào ñã bắt ñầu có hiện tượng huỷ hoại, tế bào bị biến dạng, co tròn, phình to ra, tập trung thành từng ñám và có thể nhìn rõ dưới kính hiển vi quang học (nghiên cứu của bộ môn VSV – TN trường ðHNN Hà Nội)
* Nuôi cấy trên ñộng vật cảm thụ
Có thể dùng vịt con 1 ngày tuổi ñể nuôi cấy virus, 3-12 ngày sau vịt chết với triệu chứng, bệnh tích ñiển hình của bệnh Ngoài vịt con có thể dùng ngan con, ngỗng con và gà con mới nở ñể gây bệnh
1.3 Truyền nhiễm học
1.3.1 Loài mắc bệnh
Bệnh dịch tả vịt là bệnh của nhiều loài vịt: vịt trời, vịt mỏ nhọn, vịt ñầu
ñỏ, v.v Các loài thuỷ cầm khác như ngan, ngỗng, thiên nga và một số loài chim hoang dã cũng cảm nhiễm bệnh (Friend M and G.L Pearson, 1973) , (Docherty D.E & Franson C.J., 1992) Vịt là loài cảm nhiễm nhất, các giống vịt ở mọi lứa tuổi ñều có thể mắc Tỷ lệ vịt mắc và chết có thể lên ñến 100% Mức ñộ cảm nhiễm có thể khác nhau tuỳ theo giống vịt Loài vịt nhọn ñuôi có thể coi là ít cảm nhiễm nhất ñối với bệnh (Sandhu T.S & Leibovitz L, 2003)
Theo Vandorssen, C.A., and H Kunst (1955) , thì trong họ Anatideae chỉ loài vịt xám ñược coi là ñề kháng với bệnh Các ñộng vật khác như bồ câu, công
và ñộng vật có vú không cảm thụ với bệnh
Kaleta E.F & cs (2007) cho biết tại vụ dịch ở châu Âu vào năm 2005, ngoài 34 loài thuộc Anseriformes còn có thêm 14 loài thuỷ cầm cảm nhiễm với bệnh dịch tả vịt
Trang 23Trong phòng thí nghệm, vịt con là ñộng vật thí nghiệm cảm nhiễm nhất ñối với bệnh Virus có khả năng nhân lên ở gà nhỏ hơn 2 tuần tuổi (Jansen, 1968)
1.3.2 Mùa vụ phát bệnh
Bệnh dịch tả vịt xảy ra nhiều nhất vào tháng 4-6 Sự bùng nổ dịch bệnh phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết, mùa sinh sản của vịt và ảnh hưởng của nhân tố stress (Sarmah R & Sarmah A.K., 1996)
Theo Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thiện (2002) , ở Việt Nam, bệnh dịch tả vịt xảy ra quanh năm nhưng phát triển mạnh vào thời vụ chăn nuôi và cùng với thời
vụ thu hoạch lúa: vụ chiêm tháng 5-6, vụ mùa tháng 9-10
Vịt bệnh mang virus rất lâu và có thể tái phát bệnh ở thể ẩn tính Người ta
có thể phát hiện bệnh bằng kiểm tra nốt rộp ở mặt dưới của lưỡi vịt
Shawky S., Schat K.A (2002) , cho biết virus dịch tả vịt có thể tiềm tàng trong cơ thể vịt và có khả năng tái hoạt ñộng trở lại Sau 3 tuần gây nhiễm không tìm thấy virus dịch tả vịt trong lỗ huyệt nhưng sau 7-9 tuần gây nhiễm , bằng phản ứng PCR, tác giả ñã phát hiện thấy DNA virus dịch tả vịt trong thần kinh trung ương, hạch lâm ba ngoại vi, lách, tuyến ức và túi Bursa
1.3.5 ðường xâm nhập và cách lây lan
Trong thí nghiệm, có thể gây bệnh bằng cách tiêm dưới da, bắp thịt, tiêm tĩnh mạch hoặc nhỏ mũi
Trang 24Trong tự nhiên, ñường xâm nhập chủ yếu của virus dịch tả vịt là ñường tiêu hoá Jansen (1964) cho biết, nguồn nước và các ñộng vật thuỷ sinh trong ñó cũng ñóng vai trò nhất ñịnh trong việc lây truyền căn bệnh Khi dịch xảy ra , việc bán chạy vịt bệnh, mổ vịt thịt ốm ñều làm cho bệnh lan ñi rất nhanh và xa Bệnh lây lan nhanh, mạnh theo phương thức truyền lây gián tiếp nhưng phương thức truyền lây trực tiếp từ mẹ sang con cũng có thể xảy ra (Burgess E.C & T.M Yuill, 1981)
1.4 Triệu chứng và bệnh tích
1.4.1 Triệu chứng
Thời gian nung bệnh ñối với bệnh dịch tả vịt là 3-4 ngày, có thể dài hơn hoặc ngắn hơn phụ thuộc vào bệnh lần ñầu tiên xảy ra hay ñã từng xảy ra ñối với ñàn vịt
Ở ñàn vịt, nhiều con tự nhiên lờ ñờ, rớt lại sau ñàn Ở ñàn vịt ñẻ khi bệnh xuất hiện sản lượng trứng giảm xuống hoặc ngừng ñẻ Vịt bệnh thường ủ rũ, bỏ
ăn, ñứng một chân, ñầu rúc vào cánh Vịt thường sưng mi mắt, niêm mạc mắt ñỏ Lúc ñầu chảy nhiều nước mắt, sau nước mắt ñặc lại có màu vàng như mủ ñóng ñầy khoé mắt Vịt bệnh có khi khó thở, tiếng thở khò khè Từ mũi chảy ra chất niêm dịch lúc ñầu trong, sau ñặc lại Nhiều con ñầu sưng to, sờ nắn có cảm giác mềm như quả chuối chín Hầu, cổ cũng có thể sưng do tổ chức liên kết dưới da bị phù thũng Lúc mới bị bệnh, vịt khát nên uống nhiều nước Sau vài ngày vịt ỉa chảy, phân rất loãng, có mùi khắm và có màu trắng xanh Hậu môn bẩn, lông dính bết ñầy phân (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001)
Ngoài ra, bệnh dịch tả vịt còn có một số triệu trứng khác ñáng chú ý như: vịt sợ ánh sáng, có biểu hiện thần kinh, tì mỏ xuống ñất, vịt ñực bị sa dương vật, niêm mạc có những vết loét Vịt ñẻ giảm sản lượng trứng mạnh (Phạm Quang Hùng, 2003)
Sau khi xuất hiện triệu chứng ñược 4-5 ngày, vịt bệnh gầy rạc , tứ chi liệt nằm một chỗ, rũ cánh, thân nhiệt giảm dần rồi chết
1.4.2 Bệnh tích
Xác chết gầy, da vùng ñầu, cổ, ngực, bụng, ñùi lấm tấm xuất huyết Tổ chức liên kết dưới da vùng ñầu cổ thuỷ thũng, có dịch trong suốt có dịch hơi hồng hoặc hơi vàng Mổ khám các cơ quan nội tạng như: gan, lách, thận, cơ tim thì thấy
Trang 25các cơ quan này đều biểu hiện bệnh tích sưng, tụ huyết hoặc xuất huyết, gan cĩ những điểm hoại tử màu trắng đục, to bằng đầu đinh ghim hoặc hơn (Trần Kim Anh, 2004)
Bệnh tích của bệnh dịch tả vịt đặc trưng là ở đường tiêu hố cĩ những chấm xuất huyết, nhiều nhất là ở cuống mề và trực tràng, bên trên phủ lớp màng giả khĩ bĩc Ruột non xuất huyết thành những vịng nhẫn nhìn từ ngồi vào thấy cĩ màu nâu hoặc tím rất đặc trưng (Trần Minh Châu, 1996)
Phạm Quang Hùng (2003) , cho biết ở mỗi lứa tuổi vịt, bệnh lại thể hiện những đặc trưng riêng: vịt bố mẹ bệnh tích chủ yếu lại ở tuyến ức, xuất huyết mơ
và tổn thương bộ máy sinh sản, cịn vịt con thì bệnh tích chủ yếu ở các Lymphoid
1.5 Chẩn đốn
1.5.1 Chẩn đốn lâm sàng
Dựa vào dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh
Bệnh xảy ra ở vịt, ngan, ngỗng mọi lứa tuổi; bệnh lây lan nhanh và trầm trọng khoảng 2-3 ngày Vịt bệnh biểu hiện giảm ăn, mất thăng bằng, ỉa phân lỗng, xù lơng Mắt vịt cĩ dử, mí mắt sưng, sợ ánh sáng, chảy nước mũi
Kiểm tra bệnh tích: vịt trưởng thành cĩ hiện tượng gan bị bạc màu Con đực trưởng thành cĩ thể xảy ra hiện tượng dương vật bị thay đổi vị trí.Ở con cái quan sát thấy các nang trứng bị xuất huyết, mạch máu bị tổn thương, tổn thương
hệ bạch huyết, thối hố nhu mơ, ống tiêu hố cĩ nhiều chất nhờn
Trong quá trình chẩn đốn, cần phân biệt với một số bệnh khác ở vịt:
Bệnh viêm gan do virus: bệnh xảy ra ở vịt dưới 6 tuần tuổi, chủ yếu tập trung ở vịt con từ 1-3 tuần tuổi Gan xuất huyết thành điểm, thành vệt, ít cĩ hiện tượng hoại tử
Bệnh tụ huyết trùng và phĩ thương hàn: do Pasteurella và Salmonella gây nên ðây là những vi khuẩn thường trú trong cơ thể vịt, ngay cả ở vịt khoẻ Cho nên bệnh dịch tả vịt dễ ghép với hai bệnh này và gây khĩ khăn cho cơng việc chẩn đốn Tuy nhiên, nếu là ổ dịch tụ huyết trùng hoặc phĩ thương hàn đơn thuần thì khi điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu cĩ thể nhanh chĩng dập tắt dịch
Trang 261.5.2 Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt
* Biện pháp can thiệp
Bệnh dịch tả vịt là bệnh không chữa ñược Tuy nhiên với ñàn vịt mới chớm mắc vài con thì có thể can thiệp bằng cách dùng vacxin nhược ñộc cho toàn ñàn Những vịt chưa bị nhiễm virus nặng sẽ ñược bảo hộ bằng hiện tượng cản nhiễm Nếu tiêm sớm và kết hợp với chăm sóc ñàn vịt tốt thì có thể cứu ñược tới 90% vịt (Trần Minh Châu, 1980) Nên tăng cường thêm các biện pháp chăm sóc bồi dưỡng nhằm tăng cường sức ñề kháng cho vịt (sử dụng chất ñiện giải và vitamin)
Theo Archie Hunter (2002) nếu có ổ dịch xảy ra, vịt khoẻ mạnh có tiếp xúc với mầm bệnh phải ñược tiêm phòng vì vịt sản sinh kháng thể chỉ trong một ngày sau khi tiêm phòng
* Phòng bệnh
* Vệ sinh phòng bệnh
Ở những nơi chưa có bệnh tốt nhất nên tự túc con giống Khi tạo ñàn không nên tập trung nhiều ñàn nhỏ lại Lò ấp trứng cũng không nên ấp trứng quá nhiều ñàn Sau mỗi lần ấp trứng, cần tẩy uế lò ấp rồi sát trùng kỹ bằng hơi formol (Nguyễn Vĩnh Phướcvà cs, 1978)
Lê Hồng Mận (2005) khuyến cáo: không chăn vịt, ngan, ngỗng từ nơi có nhiều nguồn nước chảy tới ñể ñề phòng sự lây nhiễm qua nguồn nước
Phạm Quang Hùng (2003) nêu một số nguyên tắc phòng bệnh bằng vệ sinh như sau:
- Chuồng trại vịt cách xa khu dân cư Cổng trại phải có hố sát trùng (thường sát trùng bằng Cloramin 3%) Hạn chế người ñi lại, người ra vào trại phải sát trùng giày dép, tay chân
- ðiều kiện nuôi dưỡng tốt, máng ăn, máng uống phải sạch sẽ Thức ăn, nước uống phải vệ sinh Thực hiện tiêu ñộc, sát trùng dụng cụ, chuồng trại giữa hai lứa vịt Chú ý tiêu diệt chuột và các loài gặm nhấm quanh khu vực trại
- Vịt mới mua về phải nuôi cách ly ít nhất 3 tuần
Trang 27* Tiêm phòng bằng vacxin
- Vacxin ñể phòng bệnh dịch tả vịt có hai loại là vacxin vô hoạt và vacxin nhược ñộc
+ Vacxin vô hoạt:
ðể vô hoạt virus dịch tả vịt, trước ñây thường dùng hoá chất là formol, gần ñây sử dụng chất BPC (β propiolactone) Tại Việt Nam ñã chế thử vacxin vô hoạt như: vacxin dịch tả vịt gan máu glyxerin tím, vacxin formol gan Theo OIE (2000) vacxin vô hoạt tạo ñược miễn dịch cho ñàn vịt nhưng hiệu lực thấp hơn so với vacxin nhược ñộc, hiện nay vacxin vô hoạt chỉ sử dụng trong phòng thí nghiệm, chưa ñược áp dụng trong sản xuất
+ Vacxin nhược ñộc:
Ngày nay người ta thường sử dụng chủng virus vacxin là virus nhược ñộc dịch tả vịt thích nghi trên phôi vịt do Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương sản xuất; virus dịch tả vịt nhược ñộc chủng Jansen thích nghi trên phôi gà và nuôi trên tế bào Fibroblast phôi gà một lớp ðây là 2 loại vacxin có ñộ an toàn cao và hiệu lực tốt, thời gian miễn dịch dài, sau khi tiêm vacxin 9 tháng vịt vẫn còn miễn dịch Vacxin sử dụng an toàn với cả vịt con một ngày tuổi Vacxin ñược chế biến dưới 2 dạng vacxin tươi và vacxin ñông khô (Lê Hồng Mận 1999)
+ Với ñàn vịt ở vùng dịch bị uy hiếp, cần tiêm phòng cho vịt con ngay sau khi vịt nở
+ Vịt nuôi thịt chỉ cần tiêm phòng 1 lần Ở nơi không bị dịch uy hiếp, có thể tiêm phòng cho vịt vào lúc vịt từ 2-3 tuần tuổi
+ ðối với vịt ñẻ và vịt giống, lịch tiêm phòng yêu cầu chặt chẽ hơn
+ ðối với trường hợp ñàn vịt bố mẹ ñược tiêm phòng vacxin phòng bệnh dịch tả vịt, Nguyễn Xuân Bình và cs, (2006) cho rằng không cần tiêm cho vịt con trước 2 tuần tuổi Do trong thời gian này vịt con vẫn còn tồn tại kháng thể do kháng thể ñược truyền qua lòng ñỏ trứng nên có khả năng xảy ra phản ứng trung hoà làm giảm hiệu lực của vacxin
+ Theo Quyết ñịnh số 63/2005/Qð-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Trang 28Nông thôn việc tiêm phòng vacxin bắt buộc ựối với bệnh dịch tả vịt gồm:
đối tượng tiêm phòng: Vịt, ngan các lứa tuổi
Phạm vi tiêm phòng: Các cơ sở chăn nuôi tập trung, chăn nuôi hộ gia ựình trong phạm vi cả nước
Tiêm phòng ựịnh kỳ mỗi năm 2 lần, tuỳ theo lứa tuổi
Liều lượng, ựường tiêm, gia cầm trong diện tiêm theo sự hướng dẫn của
nhà sản xuất vacxin
1.6 Miễn dịch chống virus dịch tả vịt
1.6.1 đáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu
Khả năng ựáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu của vịt ựối với virus dịch tả vịt thể hiện bằng sự sản sinh các chất miễn dịch không ựặc hiệu nhằm chống lại
sự xâm nhập và nhân lên của virus Các chất ựó bao gồm:
* Interferon: Là họ protein, một chất do tế bào sinh ra, là nguồn thông tin ngoại lai, có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus bằng cách giải thoát khống chế sự tổng hợp protein kháng virus Protein này có khả năng khống chế sự phiên dịch các thông ựiệp của virus ở Ribosome của tế bào (Nguyễn đường và
cs, 1990)
Khi nghiên cứu về vai trò Interferon và hiện tượng cản nhiễm, Jansen (1968) ựã chứng minh vacxin còn phát huy tác dụng ngay cả khi vịt ựã nhiễm virus cường ựộc trước khi tiêm vacxin Nếu nhiễm virus cường ựộc dịch tả vịt trước 4 giờ can thiệp bằng vacxin thì trong 10 con vịt sẽ cứu sống ựược 8 con, nếu trước 8 giờ thì trong 15 vịt phát bệnh chỉ có 3 vịt ựược cứu sống Nếu vịt bị nhiễm bệnh từ 16 giờ trở lên, dù tiêm vacxin vịt vẫn không ựược bảo hộ
Như vậy, interferon có vai trò quan trọng trong việc chống lại sự nhân lên của virus và hiện tượng cản nhiễm là cơ sở khoa học cho việc can thiệp vacxin vào ổ dịch ựể nhanh chóng dập tắt dịch
* Tế bào NK: tăng cường hoạt ựộng diệt những tế bào ựã bị nhiễm virus
do chúng có một phần tử KIR (Killer cell Inhibitory Receptor) có tác dụng giúp chúng tiếp xúc với tế bào ựắch (tế bào bị nhiễm virus) làm ức chế tắn hiệu hoạt
Trang 29hoá và dung giải tế bào ñích (Vũ Triệu An, 1997)
* Các loại bổ thể có vai trò khởi phát viêm và opsonin hoá các yếu tố gây bệnh Từ ñó tạo ñiều kiện cho các tế bào thực bào bắt nuốt, tiêu diệt và trình diện kháng nguyên
*Miễn dịch chủ ñộng nhân tạo:
Vịt có ñược khả năng miễn dịch này nhờ ñược tiêm vacxin Hiệu lực và ñộ dài ñáp ứng miễn dịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại vacxin, ñường ñưa vacxin vào cơ thể, Trên thực tế, khả năng ñáp ứng miễn dịch của ñàn vịt khi sử dụng vacxin dịch tả vịt vô hoạt thấp hơn khi dùng vacxin nhược ñộc Việc tiêm nhắc lại nhiều lần hoặc tiêm nhắc lại với số lượng lớn kháng nguyên làm sản sinh
ra một lượng kháng thể lớn hơn (Fenner & cs, 1974)
Về ñường ñưa vacxin, Shawky S.A và Shandhu T.S (1997) cho rằng: ñường ñưa vacxin vào cơ thể tốt nhất là tiêm bắp hoặc tiêm dưới da; phương pháp nhỏ mắt, nhỏ mũi ñòi hỏi nhiều thời gian mà hầu như không gây ñược miễn dịch Tuy nhiên tại Việt Nam, nghiên cứu về hiệu lực phòng bệnh của vacxin dịch tả vịt khi áp dụng quy trình tiêm chủng khác nhau trong sản xuất, Nguyễn ðức Hiền (1999) cho biết với phương pháp nhỏ mắt hay tiêm bắp hoặc phối hợp cả hai phương pháp trên ñều ñáp ứng miễn dịch không khác nhau nhiều Tuổi tiêm chủng
Trang 30ñầu tiên là 14 ngày tuổi thì có ảnh hưởng tốt ñến hiệu quả sử dụng vacxin
* Miễn dịch bị ñộng tự nhiên:
Kháng thể của vịt mẹ ñược truyền cho vịt con qua lòng ñỏ trứng Ở những vịt con một ngày tuổi, hàm lượng kháng thể dịch tả vịt trong máu xấp xỉ bằng hàm lượng kháng thể trong lòng ñỏ Theo thời gian, hàm lượng kháng thể sẽ giảm dần và chỉ tồn tại ở vịt con tối ña là tới ngày 21 Dù vịt con có ñược hưởng kháng thể từ vịt
mẹ, nhưng nếu bị nhiễm nhiều virus thì vẫn có thể bị chết vì bệnh dịch tả vịt Như vậy, kháng thể do vịt mẹ truyền cho chỉ bảo vệ ñược vịt con trong những ngày ñầu sau khi nở nếu chúng bị nhiễm một lượng virus rất ít (Fenner & cs, 1974) , (Leibovitz, 1991)
* Miễn dịch bị ñộng nhân tạo:
Là trường hợp can thiệp vào ñàn vịt (ñã bị mắc bệnh dịch tả vịt tự nhiên) bằng kháng thể dịch tả vịt Tuy nhiên, việc tạo miễn dịch dạng này không tồn tại lâu trong cơ thể và cũng không mang lại nhiều ý nghĩa trong thực tiễn
Trong miễn dịch dịch thể, hàm lượng kháng thể sinh ra nhiều hay ít phụ thuộc vào loại kháng nguyên ñược sử dụng, số loại kháng nguyên, số lần ñược kích thích và khả năng ñáp ứng miễn dịch của con vật ðối với bệnh dịch tả vịt, lượng kháng thể dịch thể ñược sinh ra trong những trường hợp vịt bị nhiễm bệnh tự nhiên thường thấp và chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn (Trần Minh Châu, 1987)
*Kháng thể tế bào: ñáp ứng miễn dịch tế bào là phương thức bảo vệ chính
của cơ thể chống lại virus thông qua những tế bào lympho ñộc Tc (hay CTL:
Trang 31Cytotoxic T Lymphocite) đa số các tế bào này mang dấu ấn CD8+ (Cluster of Differenciation 8+: glucoprotein bề mặt tế bào thường có trên tế bào Tc nhận biết phân tử MHC lớp I trên tế bào ựắch) và hoạt ựộng theo cơ chế có hạn bởi MHC (Major Histocompatibility Complex: phức hợp mô Ờ những phân tử có mặt trên
tế bào làm nhiệm vụ trình diện kháng nguyên) nghĩa là chúng chỉ có tác dụng khi
tế bào bị nhiễm mang cùng phân tử MHC I Hầu hết các tế bào trong cơ thể ựều
có MHC I nghĩa là có thể bị Tc tấn công khi bị nhiễm virus Cơ chế hoạt ựộng của CTL là gây chết tế bào bị nhiễm theo chương trình (apoptosis) ựồng thời tiết cytokin như IFN (Interferon), TNF (tumoz necrosin factor: yếu tố hoại tử u) ựể
ức chế virus tái sao và hoạt hoá những tế bào khác tăng biểu lộ các phân tử MHC Nhưng chắnh cơ chế này trong một số trường hợp lại gây ra sự phá huỷ tế bào rộng lớn hơn Trong nhiều trường hợp, sự phối hợp của cả hai ựáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào là nguyên nhân của trạng thái bệnh lý nặng nề
Guiping Y & cs (2007) , bước ựầu nghiên cứu về khả năng chết theo chương
trình (apoptosis) của tế bào lympho ở vịt ựã gây ra bởi sự tiêm truyền virus dịch
tả vịt dẫn ựến sự phân huỷ tế bào lympho Sự chết theo chương trình của tế bào lympho có thể ựóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của bệnh dịch tả vịt đáp ứng miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng trong miễn dịch của cơ thể với virus dịch tả vịt (Dardini, A.H., and W R Hess, 1968) Qua kết quả nghiên cứu của Jansen thấy rằng: một số vịt sau khi ựược tiêm vacxin có hàm lượng kháng thể dịch thể rất thấp nhưng khi ựem thử thách với virus dịch tả vịt cường ựộc thì vẫn ựược bảo hộ Jansen cho rằng trường hợp này có vai trò ựáng kể của kháng thể tế bào và nhấn mạnh ựến tầm quan trọng của việc dùng virus cường ựộc ựể thử hiệu lực vacxin
1.6.2.3 độ dài miễn dịch
Khi ựưa vacxin vào cơ thể, kháng thể chưa sinh ra ngay lập tức mà phải sau một thời gian tiềm tàng, dài hay ngắn phụ thuộc vào kháng nguyên chứa trong vacxin và sự xâm nhập của kháng nguyên vacxin lần ựầu hay lần thứ hai, thứ ba, Sau ựó kháng thể mới ựược sinh ra, lượng kháng thể tăng dần, ựạt mức cao nhất 2-3 tuần rồi giảm dần và mất ựi sau vài tháng hoặc vài năm
Trang 32Sử dụng vacxin lần ñầu ñáp ứng miễn dịch ñược gọi là sơ cấp hay tiên phát Sử dụng vacxin lần hai ñáp ứng miễn dịch ñược gọi là thứ cấp hay thứ phát Trong ñáp ứng miễn dịch thứ phát, thời gian tiềm tàng ngắn hơn, lượng kháng thể sinh ra nhiều hơn và thời gian xuất hiện kháng thể sớm hơn
Sự khác biệt của ñáp ứng miễn dịch sơ cấp và thứ cấp là do vai trò của các tế bào nhớ miễn dịch Trong ñáp ứng miễn dịch thứ cấp, các tế bào này phát triển nhanh và mạnh, tạo ra một lớp tế bào sản xuất kháng thể nhanh và nhiều hơn nên kháng thể xuất hiện sớm, hàm lượng nhiều hơn rõ rệt Nếu cách lần dùng vacxin ñầu tiên 3-4 tuần, sử dụng tiếp lần thứ hai thì ñáp ứng miễn dịch sẽ nhanh hơn, mạnh hơn, có thể gấp hàng trăm lần và thời gian miễn dịch dài hơn ðây là cơ sở khoa học cho việc tiêm phòng vacxin nhắc lại tạo mức ñộ miễn dịch cao cho cơ thể
Khi kiểm tra hàm lượng kháng thể trong cơ thể ñã sử dụng vacxin kết hợp với phương pháp công cường ñộc, người ta nhận thấy rằng: không phải kháng thể
cứ xuất hiện trong máu là con vật ñược bảo vệ khỏi sự tấn công của mầm bệnh cường ñộc mà lượng kháng thể phải ñạt ñến một trị số nhất ñịnh thì cơ thể mới có mức ñộ miễn dịch bảo vệ Trị số kháng thể này ñược gọi là ngưỡng bảo hộ Hàm lượng kháng thể càng cao hơn ngưỡng bảo hộ thì mức ñộ miễn dịch của cơ thể càng cao và ngược lại
Mỗi loại vacxin khi ñưa vào cơ thể sẽ gây ra ñáp ứng miễn dịch và trạng thái miễn dịch ở ñộng vật ñược duy trì một thời gian nhất ñịnh gọi là ñộ ñài miễn dịch Tuỳ từng loại vacxin mà thời gian này daì hay ngắn khác nhau, khi hết thời gian ñó, cơ thể không còn khả năng chống lại mầm bệnh nữa, vì vậy người ta phải tiến hành tái chủng
Như vậy, ñể duy trì ñáp ứng miễn dịch và nâng cao khả năng miễn dịch,
cứ khoảng một thời gian nhất ñịnh nên tái chủng vacxin một lần cho ñộng vật tuỳ theo loại vacxin, tuỳ theo ñộng vật và tình hình dịch tễ
Vacxin vô hoạt, nhất là vacxin vi khuẩn thường có thời gian miễn dịch ngắn, 3-9 tháng Vacxin nhược ñộc, nhất là vacxin virus thường cho ñáp ứng miễn dịch mạnh, ổn ñịnh và thời gian miễn dịch keó dài, có thể ñược một năm
Trang 33thậm chí suốt ñời
Trần Minh Châu (1987) nghiên cứu về ñộ dài miễn dịch của vịt khi ñược
tiêm vacxin dịch tả vịt nuôi cấy trên phôi vịt cho biết: vịt con của vịt mẹ chưa ñược miễn dịch, khi ñược tiêm vacxin có khả năng sản sinh miễn dịch chủ ñộng nhưng sức miễn dịch không bền Vịt con ñược miễn dịch chắc chắn trong vòng
45 ngày, sau ñó chỉ miễn dịch ñược 50% ñến 3 tháng tuổi Vịt mẹ có nhiều kháng thể thì vịt con cũng nhận ñược kháng thể tiếp thu nhiều hơn Kháng thể càng nhiều thì sự tồn tại của nó trong vịt con cũng dài hơn và mất hết vào lúc 20-30 ngày tuổi Trong ñàn vịt con có kháng thể tiếp thu, khi ñược tiêm vacxin thì kháng thể vẫn ñược sản sinh ra Trong trường hợp vịt mẹ ñã ñược tiêm vacxin trước khi ñẻ 6 tháng, kháng thể tiếp thu ở vịt con ít hơn, nên vịt con sinh ra kháng thể nhiều hơn Trong trường hợp vịt mẹ mới ñược tiêm vacxin, vịt con ñược hưởng nhiều kháng thể từ mẹ thì sức miễn dịch chủ ñộng của chúng bị giảm ñi nên sức ñề kháng của chúng cũng giảm Như vậy, thời gian tiêm phòng cho vịt
mẹ ảnh hưởng rõ rệt ñến sự miễn dịch chủ ñộng của vịt con khi ñược tiêm vacxin lúc một ngày tuổi
Mức ñộ ñáp ứng miễn dịch của vịt với virus dịch tả vịt có thể ñược ñánh giá bằng phương pháp huyết thanh học và công cường ñộc
* Phương pháp huyết thanh học:
Kháng thể bảo hộ ñàn vịt với virus dịch tả vịt là kháng thể trung hoà Khả năng bảo hộ cơ thể chống virus cường ñộc có mối tương quan với hiệu giá kháng thể (Brand C J., and D E Docherty, 1984) Vậy có thể sử dụng phản ứng huyết thanh học ñể ñánh giá mức ñộ miễn dịch của ñàn vịt Phản ứng trung hoà ñược sử dụng rộng rãi ñể phát hiện kháng thể trung hoà trong huết thanh
Theo OIE (2006) sử dụng phản ứng trung hoà ñể xác ñịnh hàm lượng
kháng thể kháng vacxin dịch tả vịt, nếu chỉ số trung hoà NI (Neutranisation Index) từ 0-1,5 thì ñược coi là âm tính, trên 1,75 coi là dương tính
Woolcock P.R and J Fabricant (1991) khi làm phản ứng trung hoà theo phương pháp huyết thanh pha loãng, virus cố ñịnh; vào ngày 21 sau khi tiêm
Trang 34vacxin nếu hiệu giá kháng thể trong huyết thanh ñạt từ 1/59-1/250 thì vacxin ñược coi là có hiệu lực, bảo hộ ñược ñàn vịt
*Phương pháp công cường ñộc:
ðược sử dụng với mục ñích xác ñịnh mức ñộ ñáp ứng miễn dịch của cơ thể sau khi tiếp xúc với virus vacxin Phương pháp này ñánh giá ñúng mức ñộ bảo hộ cho ñàn vịt Tuy nhiên, do một số khó khăn ñặc biệt là vấn ñề an toàn dịch bệnh nên không phải lúc nào phương pháp này cũng ñược sử dụng
Người ta có thể xác ñịnh hàm lượng kháng thể trong cơ thể vịt sau khi ñược tiêm vacxin cùng với những chỉ tiêu trên làm căn cứ ñể xác ñịnh ñộ dài miễn dịch và thời gian cần thiết cho việc tiêm nhắc lại ñối với loại vacxin ñó
Trang 35CHƯƠNG II NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 ðiều tra tình hình bệnh dịch tả vịt trên ñịa bàn nghiên cứu
-Tình hình chăn nuôi vịt trên ñịa bàn nghiên cứu
-Tỉ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi
-Tỉ lệ mắc bệnh theo mùa vụ
-Tỉ lệ mắc bệnh theo giống vịt
-Tỉ lệ mắc bệnh theo hình thức chăn nuôi
2.1.2 Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng của vịt mắc bệnh dịch tả vịt
2.1.3 Quan sát bệnh tích ñại thể của bệnh dịch tả vịt
2.1.4 Ứng dụng vacxin trong phòng bệnh và can thiệp dịch
2.2 ðối tượng nghiên cứu
-Vịt các lứa tuổi
-Các giống vịt
2.3 ðịa ñiểm nghiên cứu
- ðề tài ñược thực hiện trên các ñàn vịt nuôi tại nông hộ, trang trại thuộc
huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh -tỉnh Bắc Ninh
2.4 Nguyên liệu
-Vịt thí nghiệm nghi dịch tả vịt dùng ñể mổ khám và quan sát bệnh tích
- Dùng vac xin dịch tả vịt nhược ñộc chủng C của xí nghiệp thuốc TW ñể phòng, can thiệp ổ dịch
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 ðiều tra tình hình chăn nuôi vịt và xác ñịnh tỉ lệ nhiễm bệnh dịch tả vịt:
- Dùng bảng hỏi ñể thu thập thông tin
- Các triệu chứng lâm sàng ñiển hình của vịt
- Bệnh tích:da, dạ dày, trực tràng, gan
Trang 36- Sau ñó tính tỉ lệ % của vịt quan sát và mổ khám theo triệu chứng lâm
sàng và bệnh tích
- Dựa vào số liệu thống kê của ban thống kê các xã
- Phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi, cán bộ ñịa phương
- Dựa vào biểu hiện lâm sàng, ñặc ñiểm dịch tễ và mổ khám bệnh tích
2.5.2 Sử dụng vacxin ñể phòng và can thiệp dịch
- Chọn 12 ñàn vịt ñể tiêm phòng vacxin phòng bệnh, theo dõi khả năng
bảo hộ của các ñàn vịt ñược tiêm phòng theo thời gian
- Sử dụng vacxin ñể can thiệp vào các ñàn vịt có vịt biểu hiện mắc bệnh
dịch tả vịt Tiến hành theo dõi khả năng bảo hộ của ñàn vịt khi can thiệp bằng
vacxin, số vịt chết, số vịt ñược bảo hộ
Trang 37CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN
3.1.Tình hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh- tỉnh Bắc Ninh
Ở các vùng thuộc ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh, một số tỉnh lân cận ñiều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho nghề trồng trọt và chăn nuôi nhất là chăn nuôi vịt Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gia cầm trong ñó có thịt và trứng là ñiều kiện thiết yếu ñối với người dân trên ñịa bàn tỉnh cũng như các vùng xung quanh Vì vậy nghề chăn nuôi vịt ở ñây cũng rất phát triển, vịt ñược chăn thả ngoài ñồng ruộng ñể tận dụng những thóc rơi vãi trong thời gian thu hoạch lúa kết hợp với việc bổ sung thức ăn công nghiệp là cần thiết ñể tăng năng suất ñàn vịt
ðể nắm ñược tình hình dịch bệnh tả vịt trên ñịa bàn ñiều tra, phục vụ cho mục ñích dùng vacxin trong công tác phòng và can thiệp dịch, chúng tôi tiến hành ñiều tra mô hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh
3.1.1 Tình hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh
-Trước hết chúng tôi ñã tiến hành tìm hiểu về thực trạng chăn nuôi vịt ở các hộ gia ñình tại huện Tiên Du -Bắc Ninh Kết quả ñược tổng hợp ở bảng 3.1
- Tại xã Vân Tương, với 15 hộ nuôi vịt chủ yếu tập trung với quy mô chăn nuôi nhỏ với 12 hộ chăn nuôi dưới 200 con, chiếm tỷ lệ 80%; 2 hộ chăn nuôi từ
200 – 500 con, chiếm tỷ lệ 13,3% và chỉ có 1 hộ chăn nuôi với số lượng vịt trên
500 con, chiếm tỷ lệ 6,7%
- Tại xã Liên Bão là một vùng ñất ven vùng bờ, ao mương ñấu thầu VAC, nên người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi Số lượng vịt ñược người dân chăn nuôi nhiều hơn so với xã Vân Tương, tổng số hộ chăn nuôi vịt của xã là 23 hộ trong ñó có 19 hộ chăn nuôi vịt dưới 200 con, chiếm tỷ lệ 82,6%; 2 hộ chăn nuôi từ 200 ñến 500 con; 2 hộ chăn nuôi trên 500 chiếm tỷ lệ 8,7%
- Tại xã Phú Lâm ñịa phương gần sông ngũ huyện khê, người dân làm vac nhiều, có 17 hộ nuôi dưới 200 con, chiếm tỷ lệ 89,4%; 1 hộ nuôi từ 200 ñến 500 con; 1 hộ nuôi trên 500 con; ñều chiếm tỷ lệ 5,3% Trong 19 hộ ñiều tra, số lượng vịt thịt là 3233 con và số lượng vịt ñẻ là 400 con
Trang 38Bảng 3.1:Kết quả ñiều tra tình hình chăn nuôi vịt tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh năm 2012-2013
n nuôi Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Số lượng vịt thịt (con)
Số lượng vịt ñẻ (con)